KẾ HOẠCH BÀI DẠY (GIÁO ÁN) NGỮ VĂN 10 TẬP 1 P2 BỘ KẾT NỐI

164 253 1
KẾ HOẠCH BÀI DẠY (GIÁO ÁN) NGỮ VĂN 10  TẬP 1  P2  BỘ KẾT NỐI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trọn bộ bản kế hoạch dạy học (giáo án) Ngữ văn 10 Bộ kết nối tri thức và cuộc sống. Giáo án chi tiết, đủ các phần theo mẫu hướng dẫn của Bộ. Phần Khởi động và các phiếu học tập, các hoạt động được thiết kế phù hợp, sinh động giúp học sinh dễ thực hiện và đạt được mục tiêu, yêu cầu đầu ra (Phát triển năng lực và phẩm chất người học)

Ngày soạn: …/…/… Ngày dạy: …/…/… Bài SỨC SỐNG CỦA SỬ THI ………………………………………………… Môn: Ngữ văn 10 - Lớp: …… Số tiết: tiết MỤC TIÊU CHUNG BÀI - Nhận biết phân tích số yếu tố sử thi: không gian, thời gian, cốt truyện, nhân vật, lời người kể chuyện lời nhân vật - Biết nhận xét nội dung bao quát văn bản; biết phân tích chi tiết tiêu biểu, đề tài, câu chuyện, nhân vật mối quan hệ chúng; nêu ý nghĩa tác phẩm người đọc - Hiểu cách đánh dấu phần bị tỉnh lược văn bản, cách thích trích dẫn ghi cước - Viết báo cáo nghiên cứu, có sử dụng trích dẫn, cước chủ; cỏ hiểu biết quyền sở hữu trí tuệ tránh đạo văn - Biết trình bày báo cáo kết nghiên cứu vấn đề - Biết trân trọng giá trị tinh thần to lớn thể sáng tác ngơn từ thời cổ đại cịn truyền đến Ngày soạn: …/…/… Ngày dạy: …/…/… ĐỌC VĂN BẢN VÀ THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT TIẾT …: VĂN BẢN HÉC-TO TỪ BIỆT ĂNG-ĐRO-MÁC (Trích I-li-át) Hô-me-rơ _ I MỤC TIÊU Mức độ/ yêu cầu cần đạt: -Nhận biết phân tích số yếu tố đặc trưng thể loại sử thi thể văn nhân vật, cốt truyện, không gian, thời gian, lời kể sử thi -Hiểu đặc sắc văn hoá Hy Lạp cổ đại qua sử thi l-li-át -Biết nhận xét nội dung bao quát văn bản, biết phân tích chi tiết tiêu biểu văn -Hiểu ảnh hưởng sử thi I-li-át văn hoá nhân loại ý nghĩa, giá trị sử thi đời sống đương đại Năng lực a Năng lực chung - Năng lực giải vấn đề, lực tự quản thân, lực giao tiếp, lực hợp tác b Năng lực riêng biệt - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn Héc-to từ biệt Ăng-đrơmác - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân văn Héc-to từ biệt Ăng-đrô-mác - Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa văn bản; - Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật văn với văn khác có chủ đề Phẩm chất: - HS có thái độ ứng xử đắn, có trách nhiệm ý thức với cộng đồng II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên: - Giáo án; - Phiếu tập, trả lời câu hỏi; - Tranh ảnh nhà văn, hình ảnh; - Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp; - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh nhà; Chuẩn bị học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 10, soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, ghi III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập từ HS khắc sâu kiến thức nội dung học Héc-to từ biệt Ăngđrô-mác b Nội dung: GV cho HS xem tranh đặt câu hỏi gợi mở vấn đề c Sản phẩm: Câu trả lời HS chia sẻ quan điểm cá nhân việc thực công việc xã hội với cơng việc gia đình d Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS suy nghĩ trả lời câu hỏi: Trong sống, việc thực bổn phận với cộng đồng gia đình nhiều mâu thuẫn Theo bạn, ứng xử hợp tình, hợp lí? - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS quan sát tranh chia sẻ cảm nhận thân Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời số HS trả lời Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá, chốt: - GV dẫn dắt vào bài: Trong sống, muốn chọn cho điều thuận lợi, dễ dàng cho thân người lo vun vén cho lợi ích thân cơng việc chung cộng đồng thực Đặc biệt hồn cảnh đất nước có chiến tranh, vận mệnh dân tộc “ngàn cân treo sợi tóc”, chiến đấu, hi sinh đất nước hay trốn tránh, lo lắng cho gia đình? Bài học hơm trích đoạn sử thi I-li-at cho thêm hiểu ý thức trách nhiệm bổn phận người với cộng đồng B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Đọc văn a Mục tiêu: Nắm thông tin thể loại đọc văn Héc-to từ biệt Ăng-đrô-mác b Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi liên quan đến thể loại thần thoại văn Héc-to từ biệt Ăng-đrô-mác c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS kiến thức HS tiếp thu liên quan đến văn Héc-to từ biệt Ăng-đrô-mác d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu DỰ KIẾN SẢN PHẨM I Tìm hiểu chung Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ Thể loại học tập a Khái niệm - GV mời đại diện nhóm dựa vào - Sử thi (anh hùng ca) thể loại tự sự nội dung đọc nhà: dài, dung lượng đồ sộ, đời vào thời cổ Nhóm đại - Cốt truyện sử thi xoay quanh + Hãy trình bày khái niệm thể loại biến cố trọng đại liên quan đến sử thi vận mệnh toàn thể cộng đồng + Các đặc điểm thể loại sử thi: chiến tranh hay công chinh phục nhân vật, không gian, thời gian, lời kể thiên nhiên để ổn định mở rộng địa sử thi bàn cư trú - Các nhóm tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS thực nhiệm vụ học b Đặc điểm tập - Nhân vật sử thi người anh hùng đại - Các nhóm thảo luận để vẽ sơ đồ diện cho sức mạnh, phẩm chất lí tưởng Bước 3: Báo cáo kết hoạt động khát vọng chung cộng đồng thảo luận - Khơng gian sử thi kì vĩ, cao rộng, - GV mời đại diện nhóm lên bảng mang tính cộng đồng, bao quát vẽ sơ đồ, yêu cầu nhóm khác nhận giới thần linh người xét, góp ý, bổ sung - Thời gian sử thi khứ thiêng Bước 4: Đánh giá kết thực liêng, thuộc thời đại xa xưa nhiệm vụ học tập cộng đồng ngưỡng vọng - GV nhận xét, đánh giá chuẩn - Lời kể sử thi thành kinh, trang kiến thức ghi bảng trọng; nhịp điệu chậm rãi; trần thuật tỉ - GV bổ sung: mỉ, lặp lặp lại từ ngữ khắc hoạ Sử thi cổ sơ diễn xướng đặc điểm cố định nhân vật sự vật; không gian nghi lễ, gắn liền thường xuyên sử dụng biện pháp tu từ so với hoạt động tín ngưỡng sánh điệp ngữ Lời người kể chuyện văn hố, ví dụ sử thi Hô- lời nhân vật nhiều mang tính me-rơ từ đời tận kỉ khoa trương, cường điệu thứ III trước Công nguyên diễn xướng ca sĩ kể chuyện Sử thi cổ đại chịu sự chi phối tư thần linh chủ nghĩa, coi sự hữu lực siêu nhiên (thần linh, quái vật, phép thuật, ) phần sống người Tuy nhiên, người với ý thức bổn phận, danh dự, tinh thần cộng đồng trọng tâm truyện kể sử thi Người anh hùng sử thi phần mang dịng máu thần linh, có sức mạnh siêu nhiên (Akhin), song dù đại diện cho phẩm chất lí tưởng mà cộng đồng giới người hướng tới đấu tranh sinh tồn Nhân vật sử thi người cộng đồng, hành xử theo nguyên tắc đại diện cho danh dự cộng đồng.Trong sử thi cổ đại, nhân vật chủ yếu miêu tả từ điểm nhìn bên ngồi, thơng qua hình dáng, cử chỉ, hành động, lời nói phần nhiều mang tính chất khn mẫu, thường khơng có diễn biến nội tâm Giá trị sử thi Sử thi coi bách khoa tri thức, bảo tàng sống động địa lí, lịch sử, phong tục tập quán, Đọc văn cộng đồng người Đọc sử thi Đăm Săn, ta biết thêm vể câu - Thể loại: sử thi chuyện thần thoại, truyền thuyết - Bố cục: phần người Ê-đê, hình dung khơng + Phần (từ đầu đến “tất tả theo sau”): gian sống, cách ăn mặc, tục lệ tang Hec-to nhà tìm Ăng-đrơ-mác ma, cưới hỏi, mối quan hệ + Phần (tiếp theo đến “vui lòng người gia đình người Ê-đê Thơng mẹ”): Cuộc nói chuyện Hec-to qua sử thi I-li-át Hô-me-rơ, ta Ăng-đrơ-mác hiểu tranh lịch sử địa lí rộng + Phần (cịn lại) Ăng-đrơ-mác trở lớn Hy Lạp thời cổ đại Ảnh hưởng sử thi Sử thi có ảnh hưởng lớn tới văn hố nhân loại Sr thi I-li-át Hô-me-rơ nguồn cảm hứng cho nhiều tác phẩm nghệ thuật từ thời cổ đại đại Nhiệm vụ 2: Đọc văn Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS đọc văn GV phân vai cho HS thực - GV lưu ý HS đọc theo dõi box dẫn bên phải văn nhà - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS đọc thông tin SGK, chuẩn bị trình bày trước lớp Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời – HS phát biểu, yêu cầu lớp nhận xét, bổ sung Tác giả, tác phẩm Dự kiến sản phẩm: HS dựa vào SGK, a Tác giả nêu khái niệm, phân loại, đặc - Hô-me-rơ nhà thơ huyền thoại điểm sử thi Hy Lạp cổ đại, coi tác giả sử Bước 4: Đánh giá kết thực thi I-li-át Ô-đi-xê Ông coi nhiệm vụ học tập nhà thơ Hy Lạp cổ đại - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến xuất sắc thức - Một số tài liệu từ thời cổ đại ước định Nhiệm vụ 3: Tìm hiểu tác giả, tác Hô-me-rơ sống khoảng kỉ VIII phẩm - VII trước Công nguyên, không Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ thống quê quán nhà thơ, học tập không rõ Hy Lạp hay Tiểu Á - GV u cầu nhóm trình - Theo truyền thuyết, ông bị mù bày người hát rong - kể chuyện tài Nhóm - Một số học giả cho Hơ-me-rơ có Dựa vào SGK tìm hiểu thể tên hư cấu, tên gọi thân, giới thiệu ngắn gọn tác chung cho tập thể người hát rong giả, tác phẩm kể chuyện từ thời cổ đại - HS tiếp nhận nhiệm vụ - Hai tác phẩm tiếng ông I-li- Bước 2: HS thực nhiệm vụ học at Ô-đi-xê ghi chép lại tập thức vào kỉ thứ VI trước công - HS đọc thông tin SGK, chuẩn nguyên theo lệnh bạo chúa Athena bị trình bày trước lớp lúc Peisistrator Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận b Tác phẩm - GV mời – HS phát biểu, yêu cầu * Sử thi I-li-at lớp nhận xét, bổ sung - I-li-at cho đời từ kỉ VIII Bước 4: Đánh giá kết thực trước Công nguyên nhiệm vụ học tập - Đây thiên sử thi đồ sộ gồm 15693 - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến câu thơ, chia làm 24 khúc ca, kể thức sự kiện diễn 51 ngày, năm thứ mười chiến trang người Hy Lạp công thành Tơroa vùng tây bắc bán đảo Tiểu Á, chiến tranh xác định diễn vào khoảng kỉ XII trước Công nguyên - Với cốt truyện huyền thoại hóa, I-li-at ngợi ca vẻ đẹp lý tưởng người chiến tranh * Văn Héc-to từ biệt Ăng-đrơ-mác - Vị trí: Được trích từ sử thi I-li-át, đoạn trích từ câu thơ 370 đến 496, khúc ca VI, sử thi I-li-at - Nội dung đoạn trích: Héc-to nhà từ biệt Ăng-đrơ-mác trai để tâm trận Vợ chồng gặp mừng mừng tủi tủi, Ăng-đrô-mác khuyên Hécto lại đừng trận khơng muốn mẹ góa côi Héc-to định dứt áo sau nói rõ lịng với Ăng-đrơ-mác Sau từ biệt Ăng-đrômác, Héc-to trận, dũng cảm chiến đấu với dũng tướng A-giắc quân Hy Lạp Hoạt động 2: Khám phá văn a Mục tiêu: Nhận biết phân tích văn Héc-to từ biệt Ăng-đrơ-mác b Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi liên quan đến văn Héc-to từ biệt Ăng-đrô-mác c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS kiến thức HS tiếp thu liên quan đến văn Héc-to từ biệt Ăng-đrô-mác d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu nhân vật II Tìm hiểu chi tiết Héc-to Nhân vật Hec-to Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ - Biến cố quan trọng dẫn đến việc Héc-to học tập phải từ biệt Ăng-đrô-mác việc thành - GV yêu cầu HS suy nghĩ nhan đề Tơ-roa bị quân Hy Lạp vây hãm, tình văn bản.theo dõi văn trả lời: nguy nan + Biến cố dẫn đến việc Héc-to � Đây biến cố đặc trưng sử thi phải từ biệt Ăng-đro-mác? Dựa sự kiện lớn, liên quan đến vận phần tóm tắt sau đọc văn mệnh cộng đồng Biến cố đặt (trag 103-104), tóm tắt ngắn gọn nhân vật Héc-to vào tình buộc phải - Giúp học sinh nhận biết lỗi trật tự từ sửa lỗi sai - Đưa phương án sửa lỗi sai phù hợp Lỗi liên kết mạch - Giúp học sinh hiểu liên kết mạch lạc lạc đoạn văn, văn đoạn văn, văn bản: Dấu hiệu nhận biết - Nhận biết dấu hiệu sự mạch lạc cách chỉnh sửa - Thấy lỗi sai liên kết, diễn đạt - Đưa phương án sửa lỗi sai Sử dụng trích dẫn, cước - Giúp học sinh hiểu ý nghĩa việc trích dẫn, cước cách đánh dấu cách đánh dấu phần bị tỉnh lược văn phần bị tỉnh lược - Nâng cao kỹ sử dụng trích dẫn văn - Giáo dục cho học sinh sự tơn trọng quyền sở hữu trí tuệ Hoạt động 3: Ôn tập phần tập làm văn a Mục tiêu: nắm kiểu văn học chương trình kì b Nội dung: HS thảo luận, trình bày nhóm trước lớp c Sản phẩm học tập: HS nắm đặc trưng, yêu cầu kiểu d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Nhiệm vụ 1: Ôn tập yêu cầu kiểu Các kiểu văn học văn học Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS xem lại phần chuẩn bị nhà trình bày theo phân cơng: + Nhóm 1: Văn nghị luận phân tích, đánh giá tác phẩm truyện + Nhóm 2: Văn nghị luận phân tích, đánh giá tác phẩm thơ + Nhóm 3: Bài luận thuyết phục + Nhóm 4: Báo cáo nghiên cứu vấn đề + Nhóm 5: Báo cáo nghiên cứu (Về vấn đề sân khấu dân gian Việt Nam) - GV nhắc HS xem lại box Yêu cầu đặt tên kiểu viết SGK HS chọn cách viết khái quát điền thông tin vào cột thứ ba bảng Trong trường hợp cần thiết, nhận xét bảng mà HS lập, GV khai thác nội dung mục Những lưu ý yêu cầu kiểu SGV để giúp HS hiểu rõ tính đặc thù ý nghĩa kiểu Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS đọc truyện trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận hoạt động thảo luận - GV mời đại diện HS trình bày kết trước lớp, yêu cầu lớp nghe nhận xét, góp ý, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết HS thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức � Ghi lên bảng Câu 4: STT Kiểu Yêu cầu kiểu viết viết Văn Viết văn nghị luận phân tích, đánh giá tác phẩm nghị luận truyện (chủ đề, nét đặc sắc hình thức nghệ thuật) phân tích, + Giới thiệu ngắn gọn tác phẩm truyện (nhan đề, tên tác đánh giá giả, ) ý kiến khái quát người viết tác phẩm tác + Tóm tắt tác phẩm truyện (vừa đủ để người đọc nắm phẩm nội dung chính) truyện + Phân tích cụ thể, rõ ràng tác phẩm truyện (chủ đề, nét đặc sắc hình thức nghệ thuật tác dụng chúng) với liệu sinh động + Đánh giá tác phẩm truyện dựa lí lẽ chứng thuyết phục + Khẳng định giá trị tác phẩm truyện Văn Viết văn nghị luận phân tích, đánh giá tác phẩm thơ nghị luận + Giới thiệu ngắn gọn thơ chọn (tác giả, hồn phân tích, cảnh đời tác phẩm, khuynh hướng, trào lưu văn học đánh giá gắn với thơ, lý lựa chọn thơ để phân tích, đánh giá) tác + Chỉ phân tích đặc sắc độc đáo thơ phẩm thơ (từ ngữ, hình ảnh, cách tổ chức nhịp điệu, cách liên kết mạch cảm xúc hình ảnh ) + Đánh giá giá trị thơ phương diện nghệ thuật ý nghĩa nhân sinh Bài luận Viết luận thuyết phục người khác từ bỏ thói quen hay thuyết quan niệm phục + Nêu thói quen hay quan niệm cần từ bỏ + Chỉ biểu khía cạnh thói quen hay quan niệm cần từ bỏ + Phân tích tác động tiêu cực thói quen hay quan niệm cá nhân cộng đồng + Nêu giải pháp mà người đọc thuyết phục thực để từ bỏ thói quen hay quan niệm khơng phù hợp Báo cáo Viết báo cáo nghiên cứu vấn đề nghiên cứu + Nêu đề tài vấn đề nghiên cứu đặt báo cáo + Trình bày kết nghiên cứu thông qua hệ thống luận điểm sáng rõ, thông tin xác thực + Khai thác nguồn tham khảo xác, đáng tin cậy, sử dụng trích dẫn, cước phương tiện hỗ trợ phù hợp, thể sự minh bạch việc kế thừa kết nghiên cứu có Báo cáo Viết báo cáo nghiên cứu (Về vấn đề sân khấu dân gian nghiên cứu Việt Nam) +Nêu vấn đề muốn nghiên cứu sân khấu dân gian Việt Nam + biết sử dụng phương pháp nghiên cứu phù hợp + Xây dựng hệ thống luận điểm sáng rõ, làm bật kết nghiên cứu với liệu minh họa cụ thể, sát hợp + Sử dụng ngôn ngữ khách quan, khoa học để trình bày kết nghiên cứu thể quan điểm đánh giá riêng + Khái quát ý nghĩa vấn đề sân khấu dân gian chọn nghiên cứu + Thể thái độ trung thực kế thừa kết nghiên cứu người khác HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Nhiệm vụ 2: Ôn tập phần nói nghe Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS xem lại phần chuẩn bị nhà trình bày theo phân cơng: + Nội dung nói nghe quen cấp học Trung học sở? Yêu cầu nâng cao nội dung nói nghe gì? + Nội dung nói nghe lần đầu thực với sách giáo khoa Ngữ văn 10, tập một? Nêu thách thức nội dung nói nghe Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS đọc truyện trả lời câu hỏi DỰ KIẾN SẢN PHẨM Phần nói nghe Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận hoạt động thảo luận - GV mời đại diện HS trình bày kết trước lớp, yêu cầu lớp nghe nhận xét, góp ý, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết HS thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức � Ghi lên bảng Câu 5: - Nội dung nói nghe quen cấp học Trung học sở: Nội dung nói nghe học Yêu cầu nâng cao nội dung cấp THCS Giới thiệu, đánh giá nội + Trình bày nhận định, đánh giá tác phẩm dung nghệ thuật truyện cách thuyết phục tác phẩm truyện + Nêu luận điểm rõ ràng, phối hợp hợp lí phương tiện ngơn ngữ phi ngơn ngữ làm bật nội dung thuyết trình Giới thiệu, đánh giá nội + Làm rõ niềm hứng thú thân dung nghệ thuật nét đặc sắc nội dung hình thức tác phẩm thơ tác phẩm thơ + Nêu lên quan điểm cá nhân vấn đề thuyết trình, thuyết phục người nghe đặt câu hỏi để gợi thảo luận xa + Thể sự tôn cách cảm nhận, đánh giá đa dạng tác phẩm thơ Thảo luận vấn đề đời + Bao quát diễn biến thảo luận (những sống có ý nghĩa khác ý kiến nêu, điều làm rõ, điều cần trao đổi thêm ) + Thể thái độ tán thành hay phản đối trước ý kiến phát biểu + Tôn trọng người đối thoại để tìm tiếng nói chung vấn đề - Nội dung nói nghe lần đầu thực với sách giáo khoa Ngữ Văn 10, tập Nội dung lần đầu đưa Những thách thức nội dung nói nghe vào chương trình Ngữ Văn 10 Trình bày báo cáo nghiên cứu + Khai thác nguồn tham khảo xác, vấn đề đáng tin cậy, sử dụng trích dẫn, cước phương tiện hỗ trợ phù hợp, thể sự minh bạch việc kế thừa kết nghiên cứu có Lắng nghe phản hồi nội + Xây dựng hệ thống luận điểm sáng rõ, làm dung thuyết trình kết bật kết nghiên cứu với nghiên cứu (Báo cáo kết liệu minh họa cụ thể, sát hợp nghiên cứu) + Sử dụng ngôn ngữ khách quan, khoa học để trình bày kết nghiên cứu thể quan điểm đánh giá riêng + Khái quát ý nghĩa vấn đề sân khấu dân gian chọn nghiên cứu + Thể thái độ trung thực kế thừa kết nghiên cứu người khác C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: HS thực hành tập thep phiếu luyện tập tổng hợp b Nội dung: HS trao đổi hoàn thành tập phiếu luyện tập tổng hợp c Sản phẩm học tập: Hoàn thiện tập d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Nhiệm vụ 1: Hoàn thành tập ĐỌC phần đọc Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ Chọn phương án đúng: học tập Câu C - GV yêu cầu HS làm tập phần Câu C đọc Câu D - GV hướng dẫn HS trả lời phần trả lời câu hỏi: Trả lời câu hỏi: + Câu 1: GV gợi ý HS tìm Những câu cho thấy tác giả Lê Trí Viễn đoạn 2, 3, 4, 5, để giải thường xuyên đặt thơ vào bối cảnh yêu cầu tập đời để thẩm bình, đánh giá là: + Câu 2: GV cần lưu ý HS - Nhà thơ thiền sư, mắt tục cụm từ như: “nhà thơ thiền sư”, tâm thiền “tâm thiền”, “ông vua thi sĩ”, “vua - Mọi sự náo loạn, đốt phá, cướp bóc, giết cịn gần với dân” Chính hiểu chóc hủy diệt dã man giặc qua biết rộng nhân thân nhà thơ - Từng đôi có trống, có mái khơng giúp tác giả viết phát ý tán loạn, tan tác thời giặc vị thiền tác phẩm dấu - Chuẩn bị sẵn sàng, kín đáo cho no ấm ấn lịch sử thơ ngỡ cho hạnh phúc sinh sôi vịnh cảnh đơn - Không núi cao sông rộng, không thời + Câu 3: GV yêu cầu HS đọc kĩ gian “nghìn năm mây trắng cịn bay”, đoạn viết để nhận khơng khơng gian “vạn lý thiền”, yếu tố thơ tác giả khoảnh khắc chiều tà, góc xóm nhà phân tích phối hợp: dân dăm vạt ruộng nương mà không gian, thời gian, từ ngữ, chi tiết, âm vang non sông, đất nước hồi hình ảnh, sinh sau bóng quân thù – quân thù khét tiếng, đến đâu cỏ khơng cịn mọc - “Ở đất nước này, vừa qua, để có - HS tiếp nhận nhiệm vụ bước chân trâu bình Bước 2: HS thực nhiệm vụ học phải trả xương máu, tập xương máu dân, xương máu mình” - HS nghe yêu cầu, chuẩn bị nội dung Những hiểu biết người vị - HS tự lựa chọn chi tiết yêu xã hội Trần Nhân Tơng giúp tác thích để trình bày giả khám phá giá trị bật Bước 3: Báo cáo kết hoạt động Thiên Trường vãn vọng là: thảo luận hoạt động thảo luận - Đây thơ vẽ nên tranh cảnh vật - GV mời đại diện 2-3 HS trình bày làng q trầm lặng mà khơng đìu hiu Bước 4: Đánh giá kết HS thực - Thiên nhiên người hòa quyện với nhiệm vụ học tập cách nên thơ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến - Tác giả thơ Thiên Trường vãn thức � Ghi lên bảng vọng người có mối quan hệ gắn bó máu thịt với sống bình dị Mặc dù vua Người ln quan tâm đến đời sống nhân dân Những yếu tố thơ nói chung đặc biệt lưu ý xem xét, phân tích văn là: - Hình thức tổ chức ngơn từ - Mơ hình thi luật - Nhịp điệu thơ - Nhân vật trữ tình - Hình ảnh thơ VIẾT Nhiệm vụ 2: Hoàn thành tập phần viết Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV hướng dẫn: + Đề 1: Trước làm cần xem lại phẩn hướng dẫn viết Bài - Sức Hấp dẫn truyện kể Bài - vẻ đẹp thơ ca SGK việc chọn "tác phẩm văn học u thích", GV cần có định hướng nên thẩm định qua tác phẩm HS dự kiến chọn, tránh tình trạng chọn "nhầm" tác phẩm thiếu tính văn chương có biểu lệch lạc cách nhìn nhận + Đề 2: Hướng dẫn HS xây dựng đề cương nghiên cứu khả thi + Đề 3: Hướng dẫn HS xem lại quy trình viết SGK để thực viết - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS nghe yêu cầu, lựa chọn đề phù hợp để viết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận hoạt động thảo luận - GV mời đại diện 2-3 HS trình bày Bước 4: Đánh giá kết HS thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức � Ghi lên bảng Nhiệm vụ 2: Hoàn thành tập phần nghe Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV chia lớp thành nhóm, nhóm lên bốc thăm, lựa chọn nội dung để thực hiện, nội dụng có nhóm thực hiện: Nội dung Thảo luận vấn đề đời sống văn học có nhiều ý kiến khác bạn tự chọn, dựa hiểu biết trải nghiệm riêng cùa (chú ý sử dụng kết NĨI VÀ NGHE hợp phương tiện ngôn ngữ phương tiện phi ngôn ngữ) Nội dung Giới thiệu đánh giá tác phẩm văn học (thơ trữ tình, truyện thần thoại, sử thi, kịch chèo, tuồng dân gian, ) theo danh mục gợi ý phần Củng cố, mở rộng sau học Nội dung Lớp học bạn có hoạt động trải nghiệm thời gian qua? Hãy lập đề cương cho báo cáo kết hoạt động trải nghiệm trình bày trước nhóm học tập - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS nghe yêu cầu, thực hoạt động theo nhóm Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận hoạt động thảo luận - GV mời đại diện nhóm trình bày Các nhóm cịn lại lắng nghe, đánh giá bổ sung Bước 4: Đánh giá kết HS thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức � Ghi lên bảng D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học để hoàn thành tập b Nội dung: Sử dụng kiến thức học hoàn thiện tập phần Củng cố, mở rộng c Sản phẩm học tập: d Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV hướng dẫn HS chuẩn bị cho thi cuối học kì I - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS nghe yêu cầu thực tập Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - HS hoàn thiện nộp cho GV Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, lưu ý lớp, khen ngợi HS trình bày tập trước lớp * Hướng dẫn nhà - GV dặn dị HS: + Hồn thành tập sách tập ôn tập kiểm tra học kì I ... Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức � Ghi lên bảng Nhiệm vụ 4: Tổng kết III Tổng kết Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ Nội dung học tập - Đoạn trích... rằng: * Hướng dẫn nhà - GV dặn dị HS: + Hồn thành tập sách tập Ngữ văn 10 tập + Soạn bài: Viết báo cáo nghiên cứu vấn đề Ngày soạn:……./… /…… Ngày dạy: ……./… /… VIẾT TIẾT…: VIẾT BÁO CÁO NGHIÊN CỨU... SGK, SBT Ngữ văn 10 , soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, ghi III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng HS thực nhiệm vụ học tập học tập từ

Ngày đăng: 18/08/2022, 18:30

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan