-GV : Thơ Nôm Hồ Xuân Hương, Truyện Kiều Nguyễn Du, con người trong văn xuôi Tự lực văn đoàn, thơ mới, văn học hiện thực phê 5p 4p 3 .Con người VN trong quan hệ xã hội - Tố cáo các t
Trang 1Tự chọn 1 : CỦNG CỐ VỀ TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAM
- Tiến trình phát triển của văn học Việt Nam và tư tưởng
- Tình cảm của con người Việt Nam trong văn học
2 Kĩ năng :
- Nhận diện được nền văn học dân tộc
- Nêu được các thời kì lớn và giai đoạn cụ thể trong các thời kì phát triển của văn học dân tộc
3 Thái độ: : GDHS Bồi dưỡng niềm tự hào về truyền thống văn hóa của dân tộc qua di
sản văn hóa được học Từ đó, có lòng say mê với văn học Việt Nam
B.Phương tiện thực hiện
- Chuẩn kiến thức kĩ năng ngữ văn 10
- Thiết kế giáo án điện tử , trắc nghiệm khách quan ( củng cố bài )
D Tiến trình bài giảng :
1.Ổn định lớp
CP
KP
2.Kiểm tra bài cũ : 3p
Câu hỏi : Văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX trải qua mấy giai đoạn pháttriển ?
- Giai đoạn TK X đến XIV
- Giai đoạn TK XV đến XVIII
- Giai đoạn TK XVIII đến 1/2 XIX
- Giai đoạn nửa cuối TK XIX
3 Bài mới : GV tạo tình huống cho bài giảng
Trang 2Hoạt động của GV và HS Thời
-GV: Mối quan hệ giữa con
người với thế giới tự nhiên được
thể hiện như thế nào?
-GV nêu VD:
+ Sử thi Đẻ đất đẻ nước
( Mường )Một cộng đồng
người trong quá khứ xa xưa vật
lộn với thiên nhiên khắc nghiệt
để tồn tại và phát triển
+ Sơn tinh, Thủy tinh sự cố
gắng không mệt mỏi của người
Việt cổ để chiến thắng nạn lũ lụt
ở đồng bằng Bắc Bộ
+ Côn Sơn có suối
- GV:Mối quan hệ giữa con
người với quốc gia dân tộc được
thể hiện như thế nào?
* Chiếu dời đô ( Lí Thái Tổ )
* Sông núi nước Nam ( Lý
1.Văn học dân gian :( sgk )
2 Văn học viết : ( sgk )
II QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA VHVN:
1.Từ đầu tk X- hết tk XIX 2.Văn học từ đầu XXCMT8/1945 3.Văn học từ sau CMT8/1945 hết XX
III.CON NGƯỜI VIỆT NAM QUA VĂN HỌC
1 Con người VN trong quan hệ với thế giới
tự nhiên :
- Tình yêu thiên nhiên là một nội dung quantrọng của VHVN ( từ thơ ca dân gian đến vănhọc viết )
2.Con người VN trong quan hệ quốc gia, dân tộc:
- Ý thức xây dựng một quốc gia độc lập, tự chủ
- Chủ nghĩa yêu nước, một dân tộc VN với nhiều cung bậc cảm xúc phong phú, đa dạng : + Tình yêu quê hương xứ sở
+ Niềm tự hào dân tộc, lòng căm thù giặc ngoại xâm
+ Tinh thần hi sinh, xả thân vì nghĩa lớn
Trang 3ngâm khúc, Hoàng Lê nhất
thống chí
- GV : Những nội dung chủ yếu
về con người VN trong quan hệ
xã hội ?
-GV: Ý thức về bản thân được
phản ánh trong văn học như thế
nào?
-GV : Thơ Nôm Hồ Xuân
Hương, Truyện Kiều ( Nguyễn
Du), con người
trong văn xuôi Tự lực văn đoàn,
thơ mới, văn học hiện thực phê
5p
4p
3 Con người VN trong quan hệ xã hội
- Tố cáo các thế lực chuyên quyền, bạo ngược,
- Ước mơ vươn tới một xã hội công bằng, tốt đẹp
Đó là cảm hứng nhân đạo, lí tưởng nhân văncao đẹp của nhiều tác phẩm
4 Con người VN và ý thức về bản thân
-Trong con người luôn tồn tại hai phương diện thân và tâm : bản năng và văn hóa; tư tưởng vị kỉ
và vị tha; ý thức cá nhân và ý thức cộng đồng
- Các tôn giáo như Nho, Phật , Lão giáo đềunguyên tắc ứng xử mối quan hệ giữa hai phươngdiện này :
+ Lòng nhân ái + Thủy chung, tình nghĩa + Giầu đức hi sinh vì sự nghiệp chính nghĩa + Đề cao quyền sống con người cá nhân
IV LUYỆN TẬP(TRẮC NGHIỆM)
-Soạn: Khái quát VHDG VN sgk/16
3.Rút kinh nghiệm bài giảng
Trang 4Tự chọn 2 : RÈN LUYỆN KĨ NĂNG LÀM VĂN TỰ SỰ
B.Phương tiện thực hiện :
- Chuẩn kiến thức kĩ năng ngữ văn 10
2.Kiểm tra bài cũ :
3 Bài mới : GV tạo tình huống cho bài giảng:
* Sân trường học sinh tập trung như thếnào ?
* Bao nhiêu lớp ?
* Sự hân hoan, hồ hởi trên mỗi gương mặtnhững rất nghiêm trang, nghiêm túc trong buổi lễ
Trang 5Đề 2: Kể lại một câu chuyện
trong cuộc sống đã đem lại
nhiều ấn tượng đối với anh
* Lời phát biểu của đại diện học sinh mới ?,
… + Cảm nghĩ về buổi học đầu tiên ( sự ra mắtcủa thây, (cô ) chủ nhiệm, các thầy, cô giáo mới,bạn bè mới và buổi học đầu tiên mang lại nhữngđiều gì bổ ích, mới lạ ?)
* Cảm nhận vể chương trình sách giáokhoa lớp 10 ?
- Kết bài : Ngày đầu tiên đến trường để lại ấn tượng sâusắc, cảm giác vui vẻ, bâng khuâng và trong ýnghĩa dấy lên bao dự định tương lai đẹp đẽ
- Trình bày diến biến của câu chuyện theotrình tự phù hợp
- Trình những cảm nhận sâu sắc của bản thân
mà câu chuyện mang lại
- Những buổi sinh hoạt dưới cờ : chứng kiếncảnh trang nghiêm của những ngày lễ, cảnh vui
vẻ hấp dẫn của những người buổi liên hoan vănnghệ, cảnh đông vui náo nhiệt của những hoạtđộng dưới cờ
- Những giờ ra chơi ồn ào với nhiều trò chơisinh động của các nhóm học sinh
- Những kỉ niệm , những câu chuyện đángnhớ diễn ra dưới gốc cây
Trang 6Đề 4: Kể lại một câu chuyện
trong cuộc sống đã đem lại
nhiều ấn tượng đối với anh
- Không khí sân trường những ngày hè
- Nỗi niềm , cảm xúc , tâm tư của câyphượng
3 Kết bài :
- Những mong muốn, hi vọng của câyphượng về một ngày học sinh sẽ trở lại máitrường
- Trình bày diến biến của câu chuyện theotrình tự phù hợp
- Trình những cảm nhận sâu sắc của bản thân
mà câu chuyện mang lại
3.Kết bài :
- Khẳng định cảm xúc, bài học cho bản thân
từ câu chuyện
1.Củng cố : Làm bài văn tự sự, cần :
- Mở bài : Giới thiệu câu chuyện ( hoàn cảnh, không gian, thời gian, nhân vật,…)
- Thân bài : Những sự việc, chi tiết chính theo diễn biến câu chuyện
- Kết bài : Kết thúc câu chuyện ( có thể nêu cảm nghĩ của nhân vật, hoặc một chi tiết thật đặc sắc, ý nghĩa )
Trang 7Tự chọn 3 :
CỦNG CỐ VỀ THỂ LOẠI SỬ THI, TRUYỀN THUYẾT
( ĐĂM SĂN+ AN DƯƠNG VƯƠNG VÀ MỊ CHÂU- TRỌNG THUỶ
- Vẻ đẹp của người anh hùng sử thi Đăm San
- Đặc điểm nghệ thuật tiêu biểu của sử thi anh hùng
- Bi kịch mất nước nhà ta và bi kịch tình yêu
- Bài học lịch sử về tinh thần cảnh giác với kẻ thù
2.Kĩ năng: HS biết phân tích một tác phẩm văn học dân gian theo thể loại
3.Thái độ : Giúp HS
- Yêu mến vẻ đẹp của tác phẩm văn học dân gian, giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc
B.PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:
- Chuẩn kiến thức , kĩ năng Ngữ văn 10
- Giáo dục kĩ năng sống trong môn Ngữ văn
- Ôn tập, kiểm tra đánh kết quả học tập Ngữ văn 10
C.PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN:
-Thực hành lập dàn ý , đề cương cho đề văn về hai tác phẩm thể loại sử thi và truyền
thuyết
- Kết hợp thảo luận, thuyết minh, bình giảng…
D.TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:
1.Ổn định lớp :
CPKP
2.Kiểm tra bài cũ :
ĐỀ 1: Phân tích cảnh giao chiến
giữa Đăm Săn và Mtao Mxây.
vượt trội so với kẻ thù về sức mạnh, phẩm chất lẫn tài năng
MTMX thụ động, hèn nhát, khiếp sợ ( vẻ ngoài hung tợn )
- Nhân vật ông Trời: chỉ là phù trợ, quyết định cho chiến thắng của ĐS.
b.Thái độ và hành động của dân làng đối với chiến thắng
Trang 8Đề 2: Phân tích Truyện ADV và
- Thể hiện sự thống nhất cao độ giữa quyền lợi, khát vọng và
sự yêu mến, tuân phục cá nhân đối với cộng đồng.
Đó là sự suy tôn tuyệt đối của cộng đồng với người anh hùng anh hùng sử thi.
b Chế nỏ : Được RV tặng móng vuốt làm lẫy nỏ thần.
Được giúp đỡ vì có ý thức trách nhiệm trong việc bảo vệ đất nước.
2.Mị Châu : Bị kết tội là giặc và bị trừng trị, trả giá cho sự cả tin , mù quáng của mình.
Vừa phê phán hành động vô tình phản quốc, vừa rất độ lượng của MC.
Chung- riêng; nhà-nước.
3.Trọng Thuỷ : 4.Hình ảnh Ngọc Trai-Giếng nước :
Kết bài :
- Truyện giải thích nguyên nhân mất nước Âu Lạc và nêu lên bài học lịch sử về việc giữ nước, tinh thần cảnh giác với kẻ thù.
- Cách xử lí đúng đắn mối quan hệ chung-riêng, nhà- nước,
cá nhân-cộng đồng.
E CỦNG CỐ- DẶN DÒ
1.Củng cố :5p
- Đặc trưng cơ bản của thể loại sử thi, truyền thuyết
- Đọc lại Ghi nhớ sách giáo khoa về hai tác phẩm
2 Dặn dò :
Trang 9- Soạn tự chọn 4: Củng cố kiến thức sử thi Ấn Độ + sử thi Hi Lạp 3.Rút kinh nghiệm :
Trang 10Tự chọn 4: CỦNG CỐ KIẾN THỨC SỬ THI ẤN ĐỘ + SỬ THI ẤN ĐỘ
-Trí tuệ và tình yêu của Uy-lít-xơ và Pê-nê-lốp, biểu tợng của những phẩm chất cao
đẹp mà ngời cổ đại Hi Lạp khát khao vơn tới
-Đặc sắc của nghệ thuật sử thi Hô-me-rơ : miêu tả tâm lí, lối so sánh, sử dụng ngôn từ,giọng điệu kể chuyện
-Quan niệm của ngời ấn Độ cổ đại về nhân vật và hành động của nhân vật lí tởng -Đặc sắc cơ bản của nghệ thuật sử thi Ấn Độ : thể hiện nội tâm nhân vật, xung đột giàutính kịch, giọng điệu kể chuyện
2 Kĩ năng
- Đọc - hiểu văn bản theo đặc trng thể loại.
-Phân tích nhân vật qua đối thoại
- Đọc - hiểu văn bản theo đặc trng thể loại (sử thi).
-Phân tích tâm lí, tính cách nhân vật, sự phát triển của xung đột nhân vật
2.Thỏi độ :
- Thỏi độ quý trọng tỡnh cảm bạn bố, hạnh phỳc, biết chia sẻ niềm vui nỗi buồn của những người xung quanh
B.PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN :
- Chuẩn kiến thức, kĩ năng Ngữ văn 10
- Giỏo dục kĩ năng sống trong mụn Ngữ văn 10
- Cỏc tài liệu tham khảo khỏc
C.PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN :
- Thảo luận, phỏt biểu suy nghĩ, cảm xỳc chung về vẻ đẹp của tỡnh yờu và lũng chungthuỷ của Uy-lớt-xơ, Pờ-nờ-lốp và Ra-ma, Xi-ta
- Lập dàn ý cho một đề văn tự sự, tớch hợp với hai đoạn trớch sử thi đó học
D TIẾN TRèNH BÀI GIẢNG :
1 Ổn định lớp :
CPKP
2.Kiểm tra bài cũ :
Cõu hỏi : Phõn tớch diễn biến tõm trạng của Ra ma và Xi-ta trong đoạn trớch ô Ra ma
-Ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn : tình yêu xứ sở, tình
vợ chồng, tình cha con, mẹ con, tình chủ khách, tình chủ - tớ ;
Trang 11-Nhúm 2 : Vẻ đẹp của
Ra-ma, Xi-ta trong đoạn trớch
Ra-ma buội tội.
(Thông qua việc phân tích những lời thoại giữaPê-nê-lốp và nhũ mẫu Ơ-ri-clê để thấy đợc niềmvui sớng và sự hoài nghi của ngời vợ khi chồngtrở về ; giữa Pê-nê-lốp và Tê-lê-mác để thấy đợcphản ứng của con trai trớc thái độ có vẻ tànnhẫn của mẹ đối với cha mình ; giữa Pê-nê-lốp
và Uy-lít-xơ để thấy đợc niềm hạnh phúc tộtcùng sau cuộc đấu trí bằng "phép thử" về bí mậtcủa chiếc giờng)
b.Nghệ thuật :
- Miờu tả tõm lớ nhõn vật một cỏch chi tiết ,
cụ thể, lối so sỏnh cú đuụi dài rất sinh động,giầu hỡnh ảnh mang đặc trưng của sử thi
-Ngụn ngữ trang trọng, hào hựng, giọng kểchuyện chậm rói tha thiết
2 Ra-ma buội tội
a) Nội dung
-Ca ngợi phẩm chất của ngời anh hùng lí tởngRa-ma, vị vua tơng lai của đất nớc : dũng cảmchống lại sự tàn bạo và lăng nhục của kẻ thù,bảo vệ danh dự và tiếng tăm của dòng họ, biếtdựa vào sức mạnh của anh em, đồng đội, biếtcảm hóa và thu phục lòng ngời (phân tích thái
độ và lời buộc tội của Ra-ma đối với Xi-ta)
- Ca ngợi phẩm chất của ngời phụ nữ lí tởngXi-ta : lòng chung thủy, quyết giữ gìn sự trongtrắng khi ở trong tay kẻ thù, nỗi đau đớn và giậndữ tột cùng khi bị xúc phạm, niềm kiêu hãnh vềnguồn gốc xuất thân cao quý (phân tích lời biện
hộ của Xi-ta trớc lời buộc tội của chồng và thái
độ của nàng khi bớc lên giàn lửa)
b) Nghệ thuật
-Xây dựng nhân vật lí tởng với tâm lí , tínhcách, triết lí, hành động
- Sử dụng hình ảnh, điển tích, ngôn ngữ miêutả và đối thoại, giọng điệu, xung đột kịch tính giàu yếu tố sử thi
E.CỦNG CỐ- DẶN Dề
1.Củng cố :5p
- Đặc trưng của sử thi anh hựng ca về mặt nội dung và nghệ thuật ?
- Đặc điểm giống nhau và khỏc nhau về nhõn vật của hai đoạn trớch ?
2.Dặn dũ :
- Chuẩn bị tự chọn 5 :
Trang 12Rèn luyện kĩ năng chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu trong làm văn tự sự 3.Rút kinh nghiệm bài giảng
Tự chọn 5 : RÈN LUYỆN KĨ NĂNG CHỌN SỰ VIỆC,
CHI TIẾT TIÊU BIỂU TRONG LÀM VĂN TỰ SỰ
Ngày soạn : 26/9/2012
Trang 13Ngày giảng : 28/9/2012
Tuần học : 6
A MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1 Kiến thức:
- Nhận biết thế nào là sự việc, chi tiết tiêu biểu trong văn bản tự sự
- Bước đầu chọn được sự việc, chi tiết tiêu biểu khi viết một bài văn tự sự đơn giản
- Vai trò tác dụng của sự việc, chi tiết tiêu biểu trong bài văn tự sự
2 Kĩ năng:
- Nhận diện sự việc, chi tiết trong một số văn bản tự sự
- Lựa chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu để tạo lập văn bản theo yêu cầu cụ thể
3 Thái độ:
- Có ý thức thái độ phát hiện, ghi nhận những sự việc, chi tiết xảy ra trong cuộc sống
và trong tác phẩm để viết một bài văn tự sự
B PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:
- Chuẩn kiến thức, kĩ năng Ngữ văn 10
- SGK, SGV Ngữ văn 10, tập 1
- Ôn tập, kiểm tra đánh giá kết quả học tập Ngữ văn 10
- Thiết kế bài giảng Ngữ văn 10, tập 1
2 Kiểm tra bài cũ
3 Bài mới:
Hoạt động của GV-HS Thời
Đề 1( Nhóm 1) :Giàn lửa
chứng kiến giây phút nàng
Xi-ta đau đớn và kiêu hãnh
nộp mình cho lửa Hãy
nhập vai giàn lửa kể về
- Cảnh những người chứng kiến giàn lửa
b.Tái hiện cảnh Xi-ta nộp mình cho lửa.
- Hình ảnh Ra-ma khi chứng kiến Xi-ta tiến vàogiàn lửa
Trang 14Đề 2( Nhóm 2):Tưởng
tượng và kể lại câu chuyện
về một chuyến thăm quê
của một người đã xa quê từ
- Những cảm xúc của giàn lửa khi đón nhận Xi-ta
- Vẻ đẹp của Xi-ta giữa giàn lửa
Kết bài : Những cảm nhận, suy nghĩ về vẻ đẹp của con người
Gợi ý lập dàn bài ( Đề 2)
Mở bài :Giới thiệu tình huống truyện và nhân vật tôi-người kểchuyện
Thân bài
a Kể lại những cảm xúc trên đường trở lại thăm quê
- Những hồi ức về niệm trên đường trở lại thămquê
- Quê hương trong hình dung, tưởng tượng
b Kể về những ngày sống tại quê hương
1.Củng cố : 5p
- Trước khi viết một bài văn tự sự, ta cần làm gì ?
- Tại sao, người viết phải chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu cho bài văn sắp viết ?
- Hiệu quả của một bài văn sự sự có sự việc, chi tiết tiêu biểu , và một bài không có
sự việc, chi tiết tiêu biểu, vì sao ?
2.Dặn dò :
- Chuẩn tự chọn 6: Củng cố kiến thức truyện cổ tích : Tấm Cám
3 Rút kinh nghiệm bài giảng :
Tự chọn 6: CỦNG CỐ KIẾN THỨC TRUYỆN CỔ TÍCH TẤM CÁM
Ngày soạn : 2/10/2012
Ngày giảng / 10/2012
Tuần học : 7
Trang 15A MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS
1 Kiến thức:
- Những mâu thuẫn, xung động giữa dì ghẻ và con chồng trong gia đình phụ quyền thời cổ.
-Kết cấu truyện cổ tích( nghèo khổ- hoạn nạn- hạnh phúc )
2 Kỹ năng:
- Tóm tắt văn bản tự sự
- Phân tích một truyện cố tích thần kì theo đặc trưng thể thể loại.
3 Thái độ:
- Tự nhận thức, xác định giá trị của cái tốt, cái thiện và có ý thức đấu tranh bảo vệ cái tốt,
cái thiện, chống lại cái ác, cái xấu trong cuộc sống.
B.PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:
- Chuẩn kiến thức, kĩ năng Ngữ văn 10
-Giáo dục kĩ năng sống trong môn Ngữ văn
-SGV,SGK Ngữ văn 10, tập 1
- Thiết kế bài giảng Ngữ văn 10
- Các tài liệu tham khảo khác
2 Kiểm tra bài cũ:
kh«ng ®ưîc ®i xem héi
Trang 16-GV: Mâu thuẫn giữa Tấm
và Cám phản ánh điều gì
trong xã hội xưa ?
-GV: Tại sao Tấm chết đi
sống lại nhiều vậy, điều đó
nói lên ý nghĩa gì ở Tấm ?
4 Bản chất và ý nghĩa xã hội của mâu thuẫn:
- Mâu thuẫn, xung đột trong gia đình thời cổ đại:
Dì ghẻ >< con chồng Chị em cùng cha khác mẹ
- Mâu thuẫn giữa cái thiện và cái ác trong xã hội
- Mâu thuẫn giữa các lực lượng đối lập trong xãhội nhằm khẳng định và địa vị mới( rất mờ nhạt) Ý nghĩa: Khẳng định sự chiến thắng của cáithiện trước cái ác
5 Ý nghĩa của quá trình biến hoá của Tấm:
- Khẳng định sức sống mãnh liệt, sức trỗi dậyphi thường của con người, của cái thiện trước sựvùi dập của cái ác
- Thể hiện quan niệm luân hồi của đạo Phậttrong đời sống tinh thần của nhân dân
- Thể hiện ước mơ về một xã hội công bằng, tốtđẹp của người Việt cổ
→ Lòng nhân đạo và tinh thần lạc quan
6.Hành động trả thù của Tấm và quan niệm, thái độ của nhân dân:
- Hành động trả thù của Tấm thể hiện quan điểmcủa người dân xưa:
+ Thiện luôn luôn thắng ác, ở hiền gặp lành, ở
- Mâu thuẫn, xung đột của truyện và ý nghĩa xã hội của mâu thuẫn ?
2.Dặn dò: Nhập vai vào cô Tấm kể về cuộc đời mình khoảng 200 từ
- Chuẩn bị tự chọn 7 : Củng cố kiến thức về thể loại truyện cười :
3.Rút kinh nghiệm bài giảng :
Trang 17Tự chọn 7: CỦNG CỐ KIẾN THỨC TRUYỆN CƯỜI
B.Phương tiện thực hiện:
- Chuẩn kiến thức kĩ năng Ngữ văn 10
- Giáo dục kĩ năng sống trong môn Ngữ văn
-SGK, SGV, Thiết kế giáo án.
- Giáo án Ngữ văn 2011-2012
Trang 182.Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra vở soạn của học sinh, GV nhận xét.
3 Bài mới :
Hoạt động của GV-HS Thời
gian
Nội dung bài giảng
Gv yêu cầu học sinh nêu
nội dung của tác phẩm :
- Sự việc gây cười thứ 1: gặp chữ “ kê” là “gà”
thầy đọc liều Cười vì sự dốt nát
- Sự việc gây cười thứ 2 : thầy bảo học trò đọc khẽ
Cười vì sự giấu dốt và sĩ hão của thầy
- Sự việc gây cười thứ 3: thầy khấn thổ công
người đọc bật cười vì cái dốt vô tình được khuếchđại Cái dốt được nhân lên khi có thêm một nhân vậtdốt nữa là thủ công
Mũi tên bắn trúng hai đích
-Sự việc gây cười thứ 4: chạm trán bất ngờ với chủ
nhà, tìm cách chống chế
Người đọc cười vì thói dấu dốt bị lật tẩy, thầy đồ
tự phô bày cái dốt của mình
2.Nghệ thuật
- Truyện ngắn gọn, kết cấu chặt chẽ, chỉ xoay
quanh một mâu thuẫn gây cười là dốt-giấu dốt mọi
chi tiết đều hướng vào mục đích gây cười
- Cách vào truyện tự nhiên, cách kết thúc rất bấtngờ
- Thủ pháp “ nhân vật tự bộc lộ” : cái dốt của nhânvật tự hiện ra, tăng dần theo mạch phát triển củatruyện cho đến đỉnh điểm là lúc kết thúc
-Ngôn ngữ truyện giản dị nhưng rất tinh, nhất ởphần kết, sử dụng yếu tố vần điệu để tăng tính bấtngờ và yếu tố gây cười
Nhưng nó phải bằng hai mày 1.Nội dung
Trang 19+ Với thầy lí, lẽ phải được đo bằng tiền, thuộc về
kẻ nhiều tiền Đồng tiền là thước đo công lí, là “ tiêuchuẩn” xử kiện
+ Việc “nổi tiếng xử kiện giỏi” chỉ là hình thức đểche giấu bản chất tham lam của lí trưởng nói riêng
và quan lại địa phương nói chung
- Truyện cũng thể hiện thái độ vừa thương, vừa tráchđối với những người lao động như Cải, Ngô vừa lànạn nhân, vừa là thủ phạm; vừa đáng thương, vừađáng trách
2.Nghệ thuật
-Tạo tình huống gây cười
- Xây dựng được những cử chỉ và hành động gây cười như trong kịch câm, mang nhiều ý nghĩa
- Kết hợp cử chỉ gây cười và lời nói gây cười,giữa ngôn ngữ nói và ngôn ngữ cử chỉ
- Sưu tầm thêm một số truyện cười dân gian.
- Soạn: Tiết 24 Ca dao hài hước.
3.Rút kinh nghiệm bài giảng :
Trang 20- Hiểu niềm xót xa, đắng cay và tính yêu thương, thủy chung, đằm thắm ân tình của nhân dân lao động trong xã hội cũ.
- Hiểu nghệ thuật đặc sắc trong ca dao dân gian.
- Trình bày suy nghĩ cảm nhận của cá nhân về quan niệm sống và mối quan hệ yêu thương.
- Thái độ phê phán trước những thói hư tật xấu trong cuộc sống
B Phương tiện thực hiện:
- Chuẩn kiến thức kĩ năng Ngữ văn 10
- Giáo dục kĩ năng sống trong môn Ngữ văn
- Ôn tập,kiểm tra kết quả học tập Ngữ văn 10
-SGK, SGV, thiết kế bài giảng
C.Phương pháp thực hiện:
- Kết hợp phương pháp đọc diễn , thảo luận nhóm,trả lời câu hỏi, bình giảng, liên hệ, so sánh
những bài ca dao cùng chủ để, cùng mô típ
D Tiến trình bài giảng:
Hoạt động của GV- HS Thời
- GV: Ca là gì ? Nội dung và
nghệ thuật ?
-GV thuyết minh ngắn gọn về
ca dao
-GV yêu cầu HS đọc diễn
cảm lại các bài ca dao đã học:
GV bình+ liên hệ mở rộng
5p I Giới thiệu chung:
1 Nội dung ca dao:
- Là lời thơ trữ tình dân gian, thường kết hợp âm nhạc khi diễn xướng, được sáng tác nhằm diễn tả thế giới nội tâm của con người.
- Theo thể lục bát hoặc lục bát biến thể.
- Ngôn ngữ gần gũi với lời nói hằng ngày.
Trang 21-GV liên hệ Truyện Kiều,
Thơ Hồ Xuân Hương, Chinh
thuật sử dụng trong ca dao ?
- GV: Nội dung của ca dao ?
-GV: Ca dao bồi dưỡng điều
gì cho chúng ta trong đời
sống tinh thần mỗi con
Nỗi đau của nhân vật ở chỗ khi người con gái bước vào
tuổi đẹp nhất, hạnh phúc nhất của đời thì nỗi lo về thân
5.Bài 5: Lời tỏ tình kín đáo, duyên dáng mà rất táo bạo
Chiếc cầu tình yêu, ước mơ về tình yêu.
6.Bài 6
Ca ngợi lối sống tình nghĩa, thuỷ chung của người bình dân xưa.
Ca dao hài hước :
- Bài 1 : Tiếng cười tự trào trong cảnh nghèo; tiếng cười vượt lên cảnh ngộ.
- Bài 2,3,4 : Tiếng cười phê phán trong nội bộ nhân dân nhằm nhắc nhở nhau , tránh những thói hư tật xấu
+ Bài 2,3 : Hai bức tranh sinh động vừa cụ thể, vừa mang
tính khái quát cao, chế giễu những người đàn ông yếu đuối, không có chí lớn.
+ Bài 4:Châm biếm nhẹ nhàng, chế giễu những người phụ nữ đỏng đảnh; đồng thời bộc lộ cái nhìn nhân hậu của tác giả.
III.Kết luận chung:
- Hư cấu, dựng cảnh tài tình.
- Cường điệu,phóng đại, tương phản
- Dùng ngôn từ đời thường mà đầy hám ý.
2.Nội dung
- Ngợi ca và khẳng định vẻ đẹp đời sống tâm hồn, tư tưởng, tình cảm của người bình dân Việt Nam xưa ca dao- dân ca
- Triết lí nhân sính sâu sắc
- Bài học :Nh¾c nhë
Trang 22người ?
-HS cảm nhận chung:
E.Củng cố- Dặn dò:
1 Củng cố :
- Học thuộc lòng các bài ca dao + phân tích + ghi nhớ.
- Sưu tầm thêm ca dao trữ tình, ca dao hài hước
2 Dặn dò :
- Soạn:
Chuẩn bị Tiết 28-29: Ôn tập văn học dân gian
3.Rút kinh nghiệm bài giảng:
- Đoạn văn, nội dung và nhiệm vụ đoạn văn trong văn bản tự sự
- Vị trí của các đoạn văn trong văn bản tự sự
Trang 232.Kiến thức :
- Viết đoạn văn tự sự kể về một sự việc cho trước hoặc tự mỡnh xỏc định
- Sử dụng cỏc phương tiện liờn kết cõu để đoạn văn được mạch lạc, chặt chẽ
B Phương tiện thực hiện :
- Tài liệu chuẩn kiến thức , kĩ năng Ngữ văn 10
- Giỏo dục kĩ năng sống trong mụn Ngữ văn
- SGK, SGV Ngữ văn 10, tập 1
- ễn tập , kiểm tra đỏnh giỏ kết quả học tập
C Phương phỏp thực hiện :
- Thực hàng viết đoạn văn dựa trờn đề trong sgk, đề tham khảo
- Chia nhúm thảo luận viết theo đề của giỏo viờn
D Tiến trỡnh bài giảng :
Hoạt động của GV-HS Thời
-GV của đoạn văn là gỡ ?
- HS quan sỏt , trả lời cõu
hỏi:
-GV nờu bài tập :Hóy hoỏ
thõn vào nhõn vật cụ bộ bỏn
diờm của An-độc-xen theo
phần thõn bài hoặc kết bài ?
7p
18p
1 Nhiệm vụ của ĐV : Ngoài nhịêm vụ chung là ớng vào làm rõ nội dung , t tởng , chủ đề của VB ,mỗi ĐV lại có nhiệm vụ cụ thể riêng
+ ĐV mở đầu : có nhiệm vụ gợi dẫn , giới thiệuvấn đề
+ Các đoạn Thân bài có nhịêm vụ giải thích ,chứng minh , nêu cảm nghĩ , bình luận , đánhgiá , vấn đề
+ Đoạn kết thúc : chốt lại vấn đề hoặc có nhịêm
vụ liên tởng mở rộng , nâng cao ýnghĩa của vấn
đề
2.Bài tập thực hành : Bài 1:
+ Mở bài : Que diêm giới thiệu về cô bé bándiêm tội nghiệp
+ Thân bài :
- Tình cảnh hiện tại của cố bé : bán diêm trong
đêm Giáng sinh , mọi ngời hì hững , cô bé đói rét ,buồn tủi,
- Hoàn cảnh cô bé bán diêm : bà nội mất, gia đìnhsá sút, cha nghiện rợu , cô bé bị đẩy ra đờng bándiêm ,
- Cô bé buồn tủi nhớ về bà nội nhân từ và ớc aonhững điều nhỏ nhoi
- Cô bé quẹt que diêm thứ nhất, những ảo ảnh
Trang 24- Mở bài : Nhân vật gà chọi ( Oanh Liệt ) tự giớithiệu về mình
- Thân bài : (1) Cuộc sống của con gà chọi ( gà chọi tự kểchuyện mình )
+ Lúc nhỏ sinh ra trong một gia đình nh thếnào ? ( bố mẹ, các anh em )
+ Đợc cậu nhỏ mua về ra sao ? + Đợc cậu chủ chăm sóc thế nào ? + Hàng ngày niềm vui nỗi buồn gắn với nhữngcuộc chiến ra sao ? ( vui mừng hãnh diện trớc mỗichiến thắng ; đau điếng, buồn rầu vì thất trận )
(2) Nỗi niềm tâm sự : + Hạnh phúc và hãnh diện khi có một cuộc đờidạn dày kinh nghịêm chiến trờng
+ Buồn vì cậu chủ mải chơi với những trò chơimới Cậu đã lãng quên mình
- Kết bài : Lời khuyên , lời nhắn nhủ đối với các bạn nhỏ vềbài học tình bạn
Trang 25Tự chọn 10 : KĨ NĂNG XÂY DỰNG BÀI VĂN TỰ SỰNgày soạn : 13/11/2012
Ngày giảng : 14/11/2012
Tuần học : 13
A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1.Kiến thức :
- Dàn ý và các yêu cầu của việc lập dàn ý
-Yêu cầu của mỗi phần trong dàn ý
2.Kĩ năng:
- Xây dựng được dàn ý cho một bài văn theo các phần : mở bài, thân bài, kết bài
Trang 26- Vận dụng được cỏc kiến thức đó học về văn tự sự và vốn sống và vốn sống của bảnthõn để xõy dựng dàn ý.
3.Thỏi độ :
- Cú thúi quen lập dàn ý trước khi viết bài văn tự sự núi riờng, cỏc bài văn khỏc núi chung.
B.PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:
- Chuẩn kiến thức, kĩ năng Ngữ văn 10
Nội dung bài giảng
Đề 1: Nhập vai nhõn vật Sọ Dừa
- Phú ông cắt cử ba cô con gái đa cơmcho Sọ Dừa
+ Hai cô chị ác nghiệt, kiêu kì, thờng hắthủi Sọ Dừa
+ Cô út hiền lành, tính hay thơng ngời,
đối đãi với Sọ Dừa rất tử tế
- Cô út nhiều lần bắt gặp Sọ Dừa biếnthành chàng trai tuấn tú khôi ngô đem lòngyêu thơng chàng
- Sọ Dừa đòi mẹ sang hỏi cho mình con
Trang 27Đề 2: Hãy tưởng tượng mình là
chim vàng anh trong Truyện
Tấm Cám và kể lại câu chuyện
cuộc đời của chim
- Trước khi bị bắt, chim sống như thế nào ?
- Vì sao chim bị bắt, bị nhốt vào lồng
b Cuộc sống của chim ở trong lồng :
- Cuộc sống vật chất như thế nào ( được ănuống, chăm lo đầy đủ hay bị bỏ mặc cho đóikhát )
- Cuộc sống tinh thần ra sao ( được bay nhảythích hay bị bó buộc, tù túng)
c Những mong mỏi, mơ ước của chim:
- Mong ước được ở mãi trong lồng hay muốnđược trở về rừng xanh , bay lên trên bầu trờixanh
-Làm gì để thực hiện điều mơ ước ?
- Tôi chết hoá thành chim vàng anh
- Vàng anh được gặp lại vua quấn quýt bênvua
- Lí do chết ( mẹ con Cám giết thịt )
Kết bài :
- Tâm sự mong sự thông cảm của người đời
về cuộc đời của mình
Gợi ý đề 3:
Trang 28Đề 3: Cây Lau chứng kiến việc
nàng Vũ Nương ngồi bên bờ
song Hoang Giang than thở một
mình rồi tự vẫn Hãy kể theo
Vì vậy trước tiên người kể (ngôi thứ 3) hoặcchính "nhân vật" cây lau phải tưởng tượng rahoàn cảnh gặp gỡ với nhân vật Vũ Nương (thờigian, khung cảnh bờ sông Hoàng Giang ) đểkết cấu thành phần nội dung của mở bài (giớithiệu gợi mở câu chuyện) Phần thân bài có thể
có các chi tiết, sự việc sau:
- Tâm trạng của Vũ Nương khi ra đến bờ sông(nàng khóc, khuôn mặt rầu rĩ và vô cùng tuyệtvọng )
- Nàng than thở (Vì bị nghi oan như thế nào?Tình cảm nàng dành cho chồng và con ra sao?)
- Nàng mong ước (nói với đất trời: Nếu lòngthủy chung son sắt thì khi chết mong có ngàyđược giải nỗi oan)
- Vũ Nương trẫm mình
Phần kết của câu chuyện: Cây lau buồn vàthương xót khi nhìn Vũ Nương trẫm mìnhxuống dòng sông
E.CỦNG CỐ, DẶN DÒ
1.Củng cố :
- Cách viết một bài văn ?
- Bố cục một bài văn tự sự, vai trò của mỗi phần ?
2.Dặn dò :
- Chuần bị Tự chọn 11 : Củng cố kiến thức về Văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết TK XIX.
3.Rút kinh nghiệm bài giảng :
Tự chọn 11: CỦNG CỐ KIẾN THỨC VỀ VĂN HỌC VIỆT NAM
Trang 293.Thái độ : Yêu mến và trân trọng nền văn học cha ông
B.PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:
- SGK, SGV Ngữ văn 10, tập 1
- Ôn tập kiểm tra đánh giá kết quả học tập Ngữ văn 10
- Thiết kế bài giảng Ngữ văn 10 ( Nguyễn Văn Đường )
C PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN:
- Đọc- hiểu văn bản, kết hợp phân tích, thuyết minh, so sánh, bình giảng, đối chiếu, thảo luận nhóm
- Sơ đồ hoá các giai đoạn phát triển bằng Bản đồ tư duy
- Thiết kế bài giảng điện tử + Giáo án Word
D TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:
1.Ổn định lớp
CP
KP
2.Kiểm tra bài cũ :
Câu hỏi : Văn học trung đại Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX gồm mấy giai đoạn ?
Trang 30- GV: Văn học trung đại
Việt Nam gồm mấy bộ phận
?
- GV: các giai đoạn lớn của
văn học Việt Nam từ thế kỉ
X đến hết XIX ?
-GV: Những đặc điểm lớn
về nội dung của văn học
trung đại Việt Nam ?
-GV: Cảm hứng yêu nước
gắn liền với tư tưởng gì ?
- GV: Trong các giai đoạn
khác nhau của lịch sử , tư
tưởng ấy có sự khác nhau
nghĩa lễ trí tín,thuận theo tự
nhiên, hoà hợp với tự nhiên.
-Đau đớn thay
-Việc nhân nghĩa cốt
-Đã mang tiếng núi sông
II CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN:
1.Chủ nghĩa yêu nước :
- Đó là cảm hứng chủ đạo, xuyên suốt cả quátrình tồn tại và phát triển của văn học trung đạiViệt Na, nhưng mỗi quá trình cũng có những biểuhiện khác nhau
+ Yêu nước là trung với vua và ngược lại trungvới vua là yêu nước Nước là vua vua là nước + Cảm hứng phong phú đa dạng :
* Hào hùng khi chiến đấu và chiến thắng ( Hịch tướng sĩ, Đại cáo bình Ngô) *Bi tráng khi nước mất nhà tan ( cuối thế kỉXIX) thể hiện ý thức độc lập tự chủ, tự cường dântộc, tinh thần căm thù giặc và quyết chiến, quyếtthắng , tình yêu quê hương thiên nhiên đất nước,
tự hào về truyền thống lịch sử , về nhà vua anhhùng
2 Chủ nghĩa nhân đạo :
- Khái quát : Cảm hứng lớn, xuyên suốt
- Chịu ảnh hướng và phát triển của tư tưởng nhânđạo, nhân văn trong truyền thống của người ViệtNam thể hiện trong văn học dân gian, trong nhữngđiểm tích cực của tôn giáo Nho, Phật, Đạo :
- Thể hiện phong phú đa dạng : + Lòng thương người, lên án thế lực, chế độ tànbạo, chà đạp lên con người
+ Khẳng định đề cao con người tự do với cácphẩm chất, tài năng , khát vọng chân chính về quyền sống, hạnh phúc.
+ Đề cao những quan niệm đạo đức , đạo lí tốt đẹp.
Trang 31- GV: Những nội dung của
- GV: Chúng ta tiếp thu điều
gì từ văn học nước nào ?
-GV: Quá trình dân tộc hoá
hình thức văn học dựa trên
những mặt nào ?
GV : Vai trò của văn học
trung đại Việt Nam trong
tiến trình của văn học dân
- Là đặc điểm nổi bật của văn học trung đại Việt Nam
- Là sự quy định chặt chẽ, đến mức thành khuôn mẫu.
b Nội dung : + Quan điểm văn học + Tư duy nghệ thuật + Thể loại văn học + Cách sử dụng thi liệu + Thiên về tượng trưng , ước lệ c.Sự phá vỡ tính quy phạm:
2.Khuynh hướng trang nhã và xu hướng bình dị:
3.Tiếp thu và dân tộc hoá tinh hoa văn học nước ngoài
- Đó là quy luật phát triển của VHTĐ Việt Nam
- Tiếp thu văn học Trung Quốc
- Quá trình dân tộc hoá hình thức văn học : + Sáng tạo và sử dụng chữ Nôm
+ Việt hoá thơ Đường luật + Sáng tạo các thể thơ dân tộc + Thi liệu Việt Nam
-Nắm chắc sơ đồ hoá VHVN từ thế kỉ X đến hết XIX
- Nắm những đặc điểm lớn về nội dung và nghệ thuật của VHVN từ thế kỉ X đến hết XIX
2.Dặn dò -Xem lại yêu cầu sgk/ 112
- Soạn tiết 38 Nhàn - Nguyễn Bỉnh Khiêm
3 Rút kinh nghiệm bài giảng
Trang 32Tự chọn 12 : CẢM NHẬN BÀI THƠ “ TỎ LÒNG” VÀ “ CẢNH NGÀY HÈ”
Ngày soạn : 15/11/2012
Ngày giảng : /11/2012
Tuần học : 13,14
A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Trang 33- Bồi dưỡng tình yêu quê hương , đất nước gắn qua hai bài thơ.
B PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:
- SGK, SGV Ngữ văn 10, tập 1
- Thiết kế bài giảng Ngữ văn 10 ( Nguyễn Văn Đường )
- Chuẩn kiến thức kĩ năng Ngữ văn 10
- Giáo dục kĩ năng sống trong môn Ngữ văn
- Dạy học theo chuẩn kiến thức , kĩ năng môn Ngữ văn 10 ( Chủ biên: Phan trọng Luận)
C CÁCH THỨC TIẾN HÀNH:
GV tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các phương pháp gợi tìm, kết hợp các hình thức
trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi
D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
Nội dung bài giảng
GV yêu cầu 1 hs đọc lại bài
thơ
- GV định hướng phân tích,
bình giảng:
- GV : Hai câu đầu ca ngợi
điều gì của quân dân đời
Trần ?
-GV: Hai câu cuối thể hiện
nỗi niềm gì của nhà thơ ?
- Khát vọng hào hùng:
Khát vọng lập công danh để thoả : “chí nam nhi”,cũng là được đem tài trí “ tận trung báo quốc”- thể
Trang 34của bài thơ ?
GV yêu cầu 1 hs đọc lại bài
- GV : Hai câu cuối thể hiện
mong muốn gì của Nguyễn
- Ngôn ngữ cô đọng , hàm súc, có sự dồn nén cao độ về cảm xúc
Cảnh ngày hè ( Nguyễn Trãi )
1.Nội dung :
- Vẻ đẹp rực rỡ của bức tranh thiên nhiên : + Mọi hình ảnh đều sống động: hoè lục đùn đùn, rợp mát như giương ô che rợp ; thạch lựu phun trào sắc đỏ, sen hồng đang nở rộ nức ngát mùi hương.
+ Mọi màu sắc đều đậm đà : hoè lục, lựu đỏ, sen hồng.
- Vẻ đẹp thanh bình của bức tranh đời sống con người : nơi chợ cá dân dã
Cả thiên nhiên và cuộc sống con người tràn đầy sức sống Điều đó cho thấy một tâm hồn khát sống, yêu đời mãnh liệt và tinh tế , giàu chất nghệ sĩ của tác giả.
- Niềm khát khao cao đẹp : + Đắm mình trong cành ngày hè, tác giả mơ ước có được có cây đàn của vua Thuấn gẩy khúc hát Nam phong cầu mưa thuận gió hoà.
+ Nguyễn Trãi luôn khao khát đem tài trí để thực hiện thực hành tư tưởng nhân nghĩa yêu nước thương dân 2.Nghệ thuật :
- Hệ thống ngôn từ giản dị, tinh tế xen lẫn từ Hán và điển tích.
- Nắm nội dung và nghệ thuật của bài thơ
- Thuộc lòng hai bài thơ
- Tham khảo thêm một số bài thơ yêu nước thời Lí, Trần và thơ Nguyễn Trãi viết về mùa hè trong tập Quốc âm thi tập
3 Rút kinh nghiệm bài giảng
Tự chọn 13 : CẢM NHẬN BÀI THƠ “ NHÀN” CỦA NGUYỄN BỈNH KHIÊM
Ngày soạn 25/11/2012
Ngày giảng : 26/11/2012
Tuần học : 15
Trang 35A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1.Kiến thức
-Một tuyên ngôn về lối sống hoà hợp với thiên nhiên, đứng ngoài vòng danh lợi, giữ cốt cách thanh cao được thể hiện qua những rung động trữ tình , chất trí tuệ
- Ngôn ngữ mộc mạc, tự nhiên nhưng ẩn ý thâm trầm , giầu tính trí tuệ
2 Kĩ năng : biết đọc hiểu một bài thơ Đường luật
3 Thái độ : trân trọng cuộc sống và nhân cách cao đẹp của Nguyễn Bỉnh Khiêm
B.PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:
- SGK, SGV Ngữ văn 10, tập 1
- Chuẩn kiến thức kĩ năng Ngữ văn 10
- Giáo dục kĩ năng sống trong môn Ngữ văn
- Dạy học theo chuẩn kiến thức , kĩ năng môn Ngữ văn 10 ( Chủ biên: Phan trọng Luận)
2.Kiểm tra bài cũ : 3p
Câu hỏi : Em hãy đọc thuộc lòng bài thơ Nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm ? Giá trị nội
dung và nghệ thuật của bài thơ ?
- GV nhận xét, bổ sung và cho điểm hs:
+ Giá trị nghệ thuật: - Sử dụng phép đối, điển cố
- Ngôn từ mộc mạc, tự nhiên mà ý vị, giàu chất triết lí
+ Giá trị nội dung : Vẻ đẹp nhân cách của tác giả: thái độ coi thường danh lợi , luôn giữcốt cách thanh cao trong mọi cảnh ngộ đời sống
3.Bài mới : GV nêu vấn đề
gian
Nội dung bài giảng
Trang 36-GV: Nét đặc sắc trong thơ ông ?
- GV : Xuất xứ, hoàn cảnh ra đời,
thể loại, bố cục của bài thơ ?
-GV hướng dẫn đọc diễn cảm :
Bài thơ cần đọc với giọng thong
thả , chú ý đến sự biến đổi trong
+ GV: Trong hai câu 5-6 , cái nhàn
được phát hiện ở phương diện
b.Hoàn cảnh ra đời : khi về ở ẩn c.Thể loại : Thất ngôn bát cú Đường luật
d Bố cục : gồm 4 phần đề- thực-luận-kết
II, KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM
1.“ Nhàn” – Bức chân dung cuộc sống của nhà thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm.( câu 1-2
và câu 5-6)Liệt kê, cách dùng số từ đi liền với các danh
từ được kể ra
- Ngầm ý đối lập giữa nhàn bản thân đãchọn và những cách sống khác của ngừơi đời
- Bộ tranh tứ bình xuân, hạ, thu đông
- Liệt kê các thói quen sinh hoạt bìnhthường , dân dã
Mỗi “lão nông tri điền’ vui vầy thuần hậuchất phác cũng thanh đạm,mùa nào thức ấy,không bó buộc bản thân vào những sinh hoạtcầu kỳ , kiểu cách , đạm bạc mà vẫn thanhcao
Nhàn thể hiện ở sự ung dung trong phongthái , thảnh thơi, vô sự trong lòng, vui với thúđiền viên
Nhàn là sống theo lẽ tự nhiên, hưởng nhữngthức có sẵn ở nơi thôn dã mà không phải mưucầu, tranh đoạt
2.“ Nhàn” – bức chân dung nhân cách và trí tuệ Nguyễn Bỉnh Khiêm.( câu 3-4 và câu7-8)
- Cách nói ngược nghĩa, sự đối lập giữa dại
và khôn, ta và người , nơi vắng vẻ và chốn laoxao
- Hoán dụ : nơi vắng vẻ nơi tĩnh tại củathiên nhiên , thành thơi của tâm hồn chốn lao
Trang 37Khiêm qua lối sống nhàn mà ông
đã lựa chọn
GV bình, so sánh với Nguyễn Trãi,
Hồ Chí Minh, Chu Văn An,
Nguyễn Khuyễn, Nguyển Bỉnh
Khiêm về lối sống, đạo đức nhân
cách, trí tuệ của các bậc hiền triết
- Một bức chân dung trí tuệ sáng suốt uyênthâm vô cùng tỉnh táo , vượt lên trên cách ừng
xử thông thường của người đời
” Nhàn” là nhận dại về mình , nhường khôncho người, xa lánh chốn danh lợi bon chen,tìm về “ nơi vắng vẻ”, sống hoàn nhập vớithiên nhiên để “ di dưỡng tinh thần”
Nhàn có cơ sở từ quan niệm cuộc đời là giấcmộng , phú quý tựa chiêm bao
Trí tuệ uyên thâm, tâm hồn thanh cao củanhà thơ thể hiện qua lối sống đạm bạc, nhàntản, vui thú với điền viên thôn dã
III KẾT LUÂN CHUNG
E CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
1 Củng cố :
- Em có so sánh thế nào về nhữ “ nhàn” trong Cảnh ngày hè – Nguyễn Trãi và “ Nhàn” trong bài thơ của Nguyễn Bỉnh Khiêm ?
- Mỗi cá nhân có thể rút ra bài học gì cho bản thân về việc lựa chọn cho mình trong cuộc sống hôm nay qua bài thơ Nhàn ?
2 Dặn dò :
- Học thuộc lòng bài thơ
- Nắm rõ nghệ thuật, nội dung của bài thơ
- Soạn bài : Độc Tiểu Thanh ký ( Nguyễn Du ) sgk/ 131
3 Rút kinh nghiệm bài giảng :
Tự chọn 14 : CẢM NHẬN BÀI THƠ “ ĐỘC TIỂU THANH KÝ” CỦA NGUYỄN DU
Ngày soạn : 26/11/2012
Ngày giảng : 28/11/2012
Tuần học : 15
Trang 38A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1.Kiến thức
- Tiếng khóc cho số phận người phụ nữ tài sắc bạc mệnh đồng thời tiếng nói khao khát tri
âm của nhà thơ
- Hình ảnh thơ ý nghĩa biểu trưng sâu sắc
2 Kĩ năng
Kĩ năng tìm hiểu một bài thơ Đường luật trữ tình trung đại
3.Thái độ
-Trân trọng tình cảm của Nguyễn Du
-Cảm thương , xót xa cho số phận của nàng Tiểu Thanh
B.PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN
-SGK, SGV Ngữ văn 10, tập 1
- Chuẩn kiến thức , kĩ năng Ngữ văn 10
-Giáo dục kĩ năng sống trong môn Ngữ văn 10
A PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN:
- GV kết hợp phương pháp đọc sáng tạo, đối thoại, trao đổi, nêu vấn đề, bình giảng, so sánh
B TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1 Ổn định lớp :
CP
KP
2 Kiểm tra bài cũ: 5p
Câu hỏi : Đọc thuộc lòng bài thơ Đọc TiểuThanh kí ( phần dịch thơ )? Nêu nội dung bố cục bài thơ ?
- Hai câu đề : Cảm xúc của nhà thơ về Tiểu Thanh
- Hai câu thực: Số phận nàng Tiểu Thanh
-Hai câu luận: Thái độ của tác giả
-Hai câu kết : Niềm khao khát của tác giả
3.Bài mới
Hoạt động của GV và HS Thời
gian
Nội dung bài giảng
GV yêu cầu HS đọc diễn
1 Tìm hiểu chung Bài thơ chữ Hán tiêu biểu cho tài năng nghệ thuật
Trang 39- GV: Bài thơ thể hiện tình
- GV: Hai câu thực nhà thơ
nói về điều gì cuộc đời Tiểu
- GV: Hai câu kết nhà thơ
mong mỏi điều gì ? Vì sao ?
- Hai câu đề: Tiếng thở dài của tác giả trước lẽ “
biến thiên dâu bể” của cuộc đời và niềm thổn thứccủa một tấm lòng nhân đạo lớn: vạn vật thay đổi,Tiểu Thanh bị vùi lấp trong quên lãng nhưng nhàthơ
- Hai câu thực : Nỗi xót xa cho một kiếp tài hoa
bạc mệnh; gợi nhớ lại cuộc đời, số phận bi thươngcủa Tiểu Thanh: tài hoa, nhan sắc hơn người nên bị
đố kị, phải làm lẽ và bị đày ải đến chết vẫn khôngđược buông tha
- Hai câu luận : Niềm cảm thông đối với những
kiếp hồng nhan, những người tài hoa bạc mệnh Từ
số phận của Tiểu Thanh, Nguyễn Du khái quát vềquy luật nghiệt ngã “ tài mệnh tương đố”, “ hồngnhan bạc mệnh” và tự nhận thấy mình cũng là kẻcùng hội cùng thuyền với Tiểu Thanh, là nạn nhâncủa nỗi oan khiên lạ lùng, bộc lộ mối đồng cảm sâuxa
- Hai câu kết : Tiếng lòng khao khát tri âm Khóc
Tiểu Thanh, Nguyễn Du “ trông người lại nghĩ đếnta” và hướng về hậu thế bày tỏ nỗi khao khát tri âmcủa mọi kiếp tài hoa mà phải chịu đau khổ trên đời
- Học thuộc lòng bài thơ
- Chuẩn bị Tự chọn 15 Luyện tập phép tu từ ẩn và hoán dụ
3.Rút kinh nghiệm bài giảng