1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án tự chọn

13 100 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 88,5 KB

Nội dung

Soạn ngày 09/11/2007 Chủ đề I Các cuộc cách mạng t sản từ cuối thế kỉ XVI đến cuối thế kỉ XIX (4 tiết) I-Mục tiêu bài học 1. Kiến thức Trên cơ sở kiến thức đã học, học sinh hiểu biết sâu sắc và có hệ thống hơn về: - Nguyên nhân bùng nổ các cuộc cách mạng t sản; - Những hình thức của các cuộc cách mạng t sản; - Kết quả và ý nghĩa của các cuộc cách mạng t sản thời cận đại 2. Kĩ năng - Rèn luyện khả năng nhận thức và thực hành để hiểu sâu hơn bản chất của sự kiện lịch sử, những mặt tích cực và hạn chếcủa các cuộc cách mạng t sản. - Sử dụng khái niệm cách mạngt sản trong dạy học lịch sử thế giới và dân tộc 3.Thái độ - Đánh giá đúng vai trò của các cuộc cách mạng t sản trong lịch sử phát triển của xã hội loài ngời. - Liên hệ để hiểu rõ vì sao nhân dân ta không đi thêo con đờng cách mạng t santrong đấu tranh giải phóng dân tộcvà xây dựng đất nớc. II- Những vấn đề chính của chủ đề - Nguyên nhân bùng nổ các cuộc cách mạng t sản thời cận đại; - Động lực và giai cấp lãnh đạo cách mạng t sản; - Kết quả và ý nghĩa; III- Tiến trình tổ chức dạy-học 1. Nguyên nhân bùng nổ các cuộc cách mạng t sản (tiết 1) Hoạt động của thầy và trò Kiến thức học sinh cần nắm Hoạt động: Cá nhân- cả lớp Giáo viên khái quát vài nét về sự hình thành và phát triển của CNTB. - G/v lấy dẫn chứng: + Nê-đéc-lan. + Anh. - Từ thế kỉ XI trở đi, thành thị xuất hiện ở Tây Âu ngày càng nhiều, tầng lớp thị dân lớn mạnh nhanh chóng và đóng vai trò quan trọng đối với sự phát triển của xã hội. Sức sản xuất mới đã từng bớc phá vỡ nền kinh tế phong kiến, tạo điều kiện cho nền kinh tế hàng hoá- tiền tệ phát triển. Sau các cuộc phát kiến địa lý thế kỉ XV- XVI, CNTB ngày càng phát triển mạnh + Pháp. G/v Nêu vấn đề: Tại sao chế độ phong kiến là trở lực chính cho sự phát triển của chủ nghĩa t bản? H/s trả lời sau đó giáo viên chốt ý G/v nhắc cho h/s lu ý thêm vấn đề: Chế độ đẳng cấp cũng là một trở ngại lớn của sự phát triển chủ nghĩa t bản ở Pháp - Trớc hết, cần hiểu rõ khái niệm đẳng cấp khác với giai cấp nh thế nào + Đẳng cấp là tầng lớp xã hội đợc hình thành dới các chế độ chiếm hữu nô lệ, phong kiến, do luật pháp hoặc tục lệ quy định về vị trí xã hội, về quyền lực và nghĩa vụ có khi mang tính cha truyền con nối. + Giai cấp là tập đoàn ngời đông đảo trtong xã hội có địa vị và vai trò nhất định trong nền sản xuất xã hội, h- ởng thụ của cải làm ra trong xã hội tuỳ theo địa vị chiếm hữu hay không chiếm hữu t liệu sản xuất. - Để cụ thể hoá cho các khái niệm trên, chúng ta cùng tìm hiểu hình Tình cảnh nông dân Pháp trớc cách mạng mẽ. - Chế độ phong kiến là trở lực chính cho sự phát triển của chủ nghĩa t bản ở nhiều nớc. Cụ thể là: + Tình trạng lạc hậu của nền kinh tế nông nghiệp và sự thống trị của chế độ phong kiến đối với nông dân (Điển hình là nớc Pháp) + Những trở ngại cho sự phát triển công, thơng nghiệp t bản chủ nghĩa (Nê-đéc-lan; Bắc Mĩ; Anh và rõ nhất là Pháp). Sự thống trị của chế độ phong kiếnvới những luật lệ khắt khe(hệ thống đo lờng trong nớc không thống nhất, kiểm soát hàng hoá chặt chẽ, sản xuất theo khuôn mẫu bắt buộc .) đã ngăn cản sự phát triển của công thơng nghiệp . Nh vậy: Sự xoá bỏ những ràng buộc của chế độ phong kiến là một yêu cầu khách quan đối với sự phát triển công, thơng nghiệp t bản chủ nghĩa ở các nớc Âu-Mỹ từ đầu thế kỷ XVI đến giữa thế kỷ XIX - Những trở ngại cho sự phát triển chủ nghĩa t bản ở Anh, Pháp, cũng nh ở nhiều nớc khác (Hà Lan, Mĩ, Đức, I-ta-li-a, Nga, Nhật .)Với những mức độ khác nhau, làm nảy sinh mâu thuẫn giữa chủ nghĩa t bản đang lên với chế độ phong G/v chốt ý: Mâu thuẫn này là nguyên nhân sâu xa, chung của các cuộc cách mạng t sản. G/v giảng về tình thế cách mạng và kết luận kiến (hay chế độ thuộc địa). Đó là mâu thuẫn ngày càng gay gắt giữa lực lợng sản xuất mới t bản chủ nghĩa và quan hệ sản xuất phong kiến lỗi thời phản động. - Các cuộc cách mạng nói chung và cách mạng t sản nói riêng, nổ ra khi có tình thế cách mạng và tình thế cách mạng xuất hiện khi: + Giai cấp thống trị không thể thống trị nh cũ đợc nữa, nó đang lâm vào cuộc khủng hoảng toàn diện, trầm trọng. + Giai cấp bị trị không muốn sống nh cũ đợc nữa và đang nổi dạy đấu tranh mạnh mẽ. + Quần chúng đợc tổ chức, tập hợp, lãnh đạo. - Các cuộc cách mạng diễn ra dới nhiều hình thức khác nhau nhng về bản chất đó là những cuộc cách mạng t sản, vì nó giải phóng lực lợng sản xuất mới, đa đất nớc phát triển theo con đờng t bản chủ nghĩa IV- Bài tập - Lập bảng hệ thống kiến thức về các cuộc cách mạng t sản thế kỉ XVI - XIX ở các nớc theo mẫu sau: Nớc Thời gian Hình thức Kết quả - Phân tích nguyên nhân sâu xa của các cuộc cách mạng t sản nổ ra trong các thế kỉ XVI - XIX. Soạn ngày 16/11/2007 Chủ đề I Các cuộc cách mạng t sản từ cuối thế kỉ XVI đến cuối thế kỉ XIX (Tiếp theo) I-Mục tiêu bài học 1. Kiến thức Trên cơ sở kiến thức đã học, học sinh hiểu biết sâu sắc và có hệ thống hơn về: - Nguyên nhân bùng nổ các cuộc cách mạng t sản; - Những hình thức của các cuộc cách mạng t sản; - Kết quả và ý nghĩa của các cuộc cách mạng t sản thời cận đại 2. Kĩ năng - Rèn luyện khả năng nhận thức và thực hành để hiểu sâu hơn bản chất của sự kiện lịch sử, những mặt tích cực và hạn chếcủa các cuộc cách mạng t sản. - Sử dụng khái niệm cách mạngt sản trong dạy học lịch sử thế giới và dân tộc 3.Thái độ - Đánh giá đúng vai trò của các cuộc cách mạng t sản trong lịch sử phát triển của xã hội loài ngời. - Liên hệ để hiểu rõ vì sao nhân dân ta không đi thêo con đờng cách mạng t santrong đấu tranh giải phóng dân tộcvà xây dựng đất nớc. II- Những vấn đề chính của chủ đề - Nguyên nhân bùng nổ các cuộc cách mạng t sản thời cận đại; - Động lực và giai cấp lãnh đạo cách mạng t sản; - Kết quả và ý nghĩa; III- Tiến trình tổ chức dạy-học 2/ Động lực và giai cấp lãnh đạo cách mạng t sản (tiết 2) Hoạt động của thầy và trò Kiến thức học sinh cần nắm Hoạt động: Cá nhân- cả lớp Giáo viên phân tích về nhiệm vụ của cuộc cách mạng t sản Nhiệm vụ của cách mạng t sản là lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế hoặc hạn chế sự thống trị của phong kiến quí tộc nên tập hợp đợc đông đảo các tầng lớp, giai cấp trong xã hội, tuy những giai cấp tầng lớp này có những điểm khác nhau về quyền lợi và mục đích đấu tranh G/v hỏi: Động lực của cách mạng t sản là ai? H/s trả lời sau đó g/v chốt ý G/v lấy dẫn chứng cách mạng Pháp 1789 về giai cấp lãnh đạo cách mạng và vai trò của quần chúng nhân dân Qua các cuộc cách mạng t sản, Chúng ta thấy rằng: Khi quần chúng hoạt động tích cực, tự giác sẽ đa cách mạng đạt đến đỉnh cao - Động lực chủ yếu của cách mạng t sản là giai cấp t sản, quí tộc mới và đông đảo quần chúng nhân dân mà trớc hết là nông dân, thợ thủ công, dân nghèo thành thị và một bộ phận công nhân, ngời In-đi-an, ng- ời da đen. - Lãnh đạo cách mạng là giai cấp t sản, quý tộc t sản hoá, có khi là một bộ phận phong kiến cầm quyền + Sau thắng lợi, do cách mạng phát triển trong hàng ngũ giai cấp cầm quyền có sự phân hoá, một bộ phận thoả hiệp với giai cấp cầm quyền cũ để ngừng cách mạng.Biểu hiện rõ nét qua cuộc cách mạng t sản Pháp Sau cách mạng 14/7/1789, phái Lập hiến lên cầm quyền chỉ hạn chế quyền của vua và xoá bỏ chế độ đẳng cấp, thiết lập nền quân chủ lập hiến. Quần chúng nhân dân lại nổi dậy lật đổ chính quyền của phái Lập hiến ngày 10/8/1792, đa cách mạng phát triển thêm một bớc ttrong việc xoá bỏ chế độ quân chủ, thành lập nền cộng hoà. Tầng lớp t sản công thơng (Phái Gi-rông -đanh) sau khi lên cầm quyền đã đi ngợc quyền lợi của nhân dân; và quần chúng lại nổi dậy ngày 2/6/1793, đa những ngời t sản tiến bộ có tinh thần cách mạng triệt để hơn- phái Gia-cô-banh lên nắm chính quyền. Những ngời Gia-cô-banh xây dựng nền chuyên chính dân chủ cách mạng, thủ tiêu mọi nghĩa vụ phong kiến đối với nông dân, đa cách mạng t sản Pháp đến đỉnh cao. điều này lại đe doạ đến quyền lợi của giai cấp t sả, nên t sản phản cách mạng tiến hành cuộc chính biến ngày 27/7/1794, lật đổ Rô-be-spi-e và các bạn chiến đấu của ông. Cách mạng t sản Pháp kết thúc với cuộc đảo chính của Na-pô-lê-ông Bô-na- pác vào tháng 11/1799 + Trong bất cứ cuộc cách mạng t sản ở n- ớc nào, ở bất cứ giai đoạn nào, quần chúng nhân dân bao giờ cũng giữ vai trò chủ yếu và có tác động thúc đẩy cách mạng đi đến G/v nêu câu hỏi; Em có nhận xét gì về vai trò của quần chúng trong cách mạng t sản? H/s trả lời sau đó g/v chốt ý, kết luận thắng lợi Qua các cuộc cách mạng t sản, Chúng ta thấy rằng: Khi quần chúng hoạt động tích cực, tự giác sẽ đa cách mạng đạt đến đỉnh cao Tóm lại: Trong các cuộc cách mạng t sản, quần chúng nhân dân đều giữ vai trò quan trọng, quyết định thắng lợi của cách mạng. Khi quần chúng tham gia càng đông đảo thì sức mạng càng đợc nâng lên, thắng lợi cách mạng càng to lớnvà triệt để. Giai cấp t sản lợi dụng sức mạnh của quần chúngđể nắm quyền thống trị, sau khi đạt đợc mục đích thì quay lại chống quần chúng IV- Bài tập - Vẽ sơ đồ minh hoạ cho sự phát triển đi lên của Cách mạng t sản Pháp cuối thế kỷ XVIII - Vai ttrò của quần chúng nhân dân trong các cuộc cách mạng t sảnthể hiện nh thế nào? Soạn ngày 23/11/2007 Chủ đề I Các cuộc cách mạng t sản từ cuối thế kỉ XVI đến cuối thế kỉ XIX (Tiếp theo) I-Mục tiêu bài học 1. Kiến thức Trên cơ sở kiến thức đã học, học sinh hiểu biết sâu sắc và có hệ thống hơn về: - Nguyên nhân bùng nổ các cuộc cách mạng t sản; - Những hình thức của các cuộc cách mạng t sản; - Kết quả và ý nghĩa của các cuộc cách mạng t sản thời cận đại 2. Kĩ năng - Rèn luyện khả năng nhận thức và thực hành để hiểu sâu hơn bản chất của sự kiện lịch sử, những mặt tích cực và hạn chếcủa các cuộc cách mạng t sản. - Sử dụng khái niệm cách mạngt sản trong dạy học lịch sử thế giới và dân tộc 3.Thái độ - Đánh giá đúng vai trò của các cuộc cách mạng t sản trong lịch sử phát triển của xã hội loài ngời. - Liên hệ để hiểu rõ vì sao nhân dân ta không đi thêo con đờng cách mạng t santrong đấu tranh giải phóng dân tộcvà xây dựng đất nớc. II- Những vấn đề chính của chủ đề - Nguyên nhân bùng nổ các cuộc cách mạng t sản thời cận đại; - Động lực và giai cấp lãnh đạo cách mạng t sản; - Kết quả và ý nghĩa; III- Tiến trình tổ chức dạy-học 3. Nhiệm vụ của cách mạng t sản (Tiết 3) Hoạt động của thầy và trò Kiến thức học sinh cần nắm Hoạt động: Cá nhân- cả lớp G/v giảng: Về cơ bản, các cuộc cách mạng t sản đều nhằm vào mục tiêu hạn chế hay đánh đổ chế độ phong kiến, xác lập quan hệ sản xuất t bản chủ nghĩa, thông qua việc thực hiện các nhiệm vụ dân tộc và dân chủ Về cơ bản, các cuộc cách mạng t sản đều nhằm vào mục tiêu hạn chế hay đánh đổ chế độ phong kiến, xác lập quan hệ sản xuất t bản chủ nghĩa, thông qua việc thực hiện các nhiệm vụ dân tộc và dân chủ * Nhiệm vụ dân tộc: -Nhằm xoá bỏ tình trạng cát cứ phong kiến, thống nhất thị trờng, bảo vệ Tổ quốc khi có sự xâm lợc của các thế lực phong kiếnnớc ngoài(có khi cả giai cấp t sản, nh trờng hợp nớc Anh tham gia lên minh các nớc phong G/v hỏi: Em hiểu nh thế nào về nhiệm vụ dân tộc và nhiệm vụ dân chủ? H/s trả lời và sau đó Gv phân tích Nhiệm vụ dân tộc Nhằm xoá bỏ tình trạng cát cứ phong kiến, thống nhất thị trờng, bảo vệ Tổ quốc khi có sự xâm lợc của các thế lực phong kiếnnớc ngoài(có khi cả giai cấp t sản, nh trờng hợp nớc Anh tham gia lên minh các nớc phong kiến chống cách mạng Pháp) liên kết với bọn phong kiến trong nớc đã bị lật đổ. Nhiệm vụ dân chủ Nhiệm vụ dân chủ của cách mạnh t sản thể hiện ở việc xoá bỏ chế độ phong kiến chuyên chế, xác lập nền dân chủ t sản với việc thành lập nhà nớc cộng hoà t sản(hay quân chủ lập kiến chống cách mạng Pháp) liên kết với bọn phong kiến trong nớc đã bị lật đổ. - Nhiệm vụ dân tộc đợc biểu hiện khác nhau trong mỗi cuộc cách mạng t sản, tuỳ theo hoàn cảnh lịch sử của mỗi nớc.Ví dụ: +ở cuộc cách mạng t sản Hà Lan thế kỷ XVI , nhân dân tiến hành cuộc đấu tranh giải phóng dân tộcđể thoát khỏi ách thống trị của Vơng quốc Tây Ban Nha. + ở Pháp, nhiệm vụ dân tộc trong Cách mạng t sản 1789 là sau khi xoá bỏ đặc quyền của quí tộc, xoá bỏ sự phân cách giữa các địa phơng với những hệ thống đo lờng , hàng rào thuế quan riêng thì tiến hành cuộc chiến tranh cách mạng bảo vệ Tổ quốc và thành quả cách mạng . + Trong cuộc đấu tranh thống nhất Đức và I-ta-li-a, bên cạnh việc xoá bỏ tình trạng cát cứ phong kiến lại có nhiệm vụ giải phóng các bộ phận lãnh thổ bị nớc ngoài chiến đóng. + ở Nhật Bản, cuộc đáu tranh đánh đổ chế độ Mạc phủ, khôi phục lại địa vị của Thiên hoàng đã xoá bỏ các phiên quốc cát cứ, cùng những đặc quyền của đaimyô nhằm thống nhất quốc gia, đề cao quyền lực tuyệt đối của Chính phủ trung ơng và Thiên hoàng. + Cuộc đấu tranh của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ là cuộc chiến tranh giành độc lập để thành lập một nớc cộng hoà. + Cuộc cách mạng t sản ở một số nớc ph- ơng Đông (châu á, châu Âu, khu vực Mỹ la tinh) đều kết hợp chặt chẽ nhiệm vụ chống phong kiến và chống các nớc đế quốc đã hoặc đang âm mữuâm chiếm đất nớc họ * Nhiệm vụ dân chủ: - Nhiệm vụ dân chủ của cách mạnh t sản thể hiện ở việc xoá bỏ chế độ phong kiến chuyên chế, xác lập nền dân chủ t sản với việc thành lập nhà nớc cộng hoà t sản(hay quân chủ lập hiến) và ban bố các quyền tự do dân chủ t sản, trong đó quyền t hữu , đợc xem là thiêng liêng, bất khả xâm phạm. Vấn đề ruộng đất là một vấn đề cơ bản của cách mạng t sản và tuỳ theo mức độ, kết quả của việc giải quyết yêu cầu này mà thể hiện tính triệt để và không triệt để của cách mạng t sản. Ví dụ: hiến) và ban bố các quyền tự do dân chủ t sản, trong đó quyền t hữu , đợc xem là thiêng liêng, bất khả xâm phạm. Vấn đề ruộng đất là một vấn đề cơ bản của cách mạng t sản và tuỳ theo mức độ, kết quả của việc giải quyết yêu cầu này mà thể hiện tính triệt để và không triệt để của cách mạng t sản. + Trong cuộc cách mạng t sản Anh giữa thế kỷ XVII , do quý tộc mới và t sản tiến hành nên đã thừa nhận hiện trạng rào đất, c- ớp ruộng của nông dân làm đồng cỏ; nông dân mất ruộng hoặc không có ruộng phải rời quê hơng trở thành những ngừi vô sản lang thang ra thành thị kiếm việc làm, hay khai khẩn các mảnh đất hoang hoá. + Cuộc cách mạng t sản Pháp 1789 đã thực hiện việc chia nhỏ từng lô đất , bán cho nông dân trong vòng 10 năm; do đó, nông dân đợc sở hữu ruộng đất, trở thành tiểu nông và gắn bó với t sản. Vì vậy, Cách mạng t sản Pháp thế kỷ XVIII triệt để hơn cách mạng t sản Anh thế kỷ XVII. + ở Nhật Bản, Sắc luật cải cách ruộng đất của Chính phủ 1872, chỉ thừa nhận quyền sở hữu cho những ngời đang sử dụng ruộng đất. Vì vậy, đã tớc bỏ quyền sở hữu của nhiều nông dân không có ruộng đất, hoặc đã đem cầm cố.Năm 1913, trong số 5,5 triệu hộ nông dân Nhật Bản thì có tới 1,5 triệu hộ là tá điền. Nhìn chung ,ở những cuộc cách mạng t sản, với nhiều hình thức khác nhau, quyền t hữu ruộng đất đợc chú ý, song cách giải quyết không giống nhau, do những điều kiện cụ thể của mỗi nớc, quan điểm, thái độ của giai cấp lãnh đạo. Dù kết quả khác nhau, song việc xác lập quyền t hữu ruộng đất là để xác lập quan hệ sản xuất t bản chủ nghĩa ở nông thôn nhằm thúc đẩy sản xuất nông nghiệp phát triển mạnh, tạo thị trờng(cung cấp nguyên liệu, tiêu thụ hàng hoá cho công nghiệp IV- Bài tập Hãy trình bày nhiệm vụ dân tộc và nhiệm vụ dân chủ của các cuộc cách mạng t sản ở Anh, Pháp, Mĩ, Nhật Bản So¹n ngµy 30/11/2007 Chñ ®Ò I [...]... giới + Cách mạng Hà Lan thế kỷ XVI đánh dấu sự mở đầu thời cận đại + Cách mạng t sản Anh giữa thế kỷ XVII tạo điều kiện cho chủ nghĩa t bản phát triển mạnh mẽ hơn - Cuộc cách mạng công nghiệp đã dẫn tới sự thay đổi quan trọng về các mặt kĩ thuật và xã G/v nêu câu hỏi: Cuộc cách mạng hội công nghiệp đã dẫn tới sự thay đổi + Về mặt kĩ thuật, đó là sự phát minh, sáng quan trọng về các mặt kĩ thuật và... - Mức độ ảnh hởng của cuộc cách mạng t sản ở các nớc cũng không giống nhau, Cách mạng Pháp 1789 là cuộc cách mạng t sản triệt để nhất Bởi vì, Cách mạng t sản Pháp cuối thế kỉ XVIII đợc tiến hành đớ ánh sáng của trào lu t tởng dân chủ t sản và sự tham gia tích cực của quần chúng nhân dân Sau khi Cách mạng t sản Pháp 1789 thành công, t tởng dân tộc, dân chủ đợc truyền bá rộng rãi ở chấu Âu, thúc đẩy... thực hành để hiểu sâu hơn bản chất của sự kiện lịch sử, những mặt tích cực và hạn chếcủa các cuộc cách mạng t sản - Sử dụng khái niệm cách mạngt sản trong dạy học lịch sử thế giới và dân tộc 3.Thái độ - Đánh giá đúng vai trò của các cuộc cách mạng t sản trong lịch sử phát triển của xã hội loài ngời - Liên hệ để hiểu rõ vì sao nhân dân ta không đi thêo con đờng cách mạng t santrong đấu tranh giải phóng... cũng có những hạn chế nhất định: Chỉ thay thế chế độ bóc lột này bằng một chế độ bóc lột khác; vấn đề ruộng đất của nông dân- vấn đề cơ bản của cách mạng t sản- không đợc giải quyết triệt để; những quyền tự do dân chủ của nhân dân cha đợc đảm bảo thực hiện nh quy định Do đó, về nguyên tắc, về bản chất cách mạng t sản khác hẳn cách mạng vô sản; sự phân biệt của hai loại cách mạng này là sợi chỉ đỏ xuyên... thời cận đại, lịch sử chuyển dần sang thời kì mới- thời kì quá độ từ chủ nghĩa t bản sang chủ nghĩa xã hội IV- Bài tập: - Phân tích ý nghĩa của cách mnạg t sản đối với sự phát triển xã hội - Lập bản so sánh về nội dung cách mạng t sản và cách mạng xã hội chủ nghĩa: động lực cách mạng, lãnh đạo, mục tiêu, kết quả, tính chất . để nhất. Bởi vì, Cách mạng t sản Pháp cuối thế kỉ XVIII đợc tiến hành đớ ánh sáng của trào lu t tởng dân chủ t sản và sự tham gia tích cực của quần chúng. động của thầy và trò Kiến thức học sinh cần nắm Hoạt động: Cá nhân- cả lớp Giáo viên khái quát vài nét về sự hình thành và phát triển của CNTB. - G/v lấy

Ngày đăng: 30/06/2013, 01:26

w