Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 194 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
194
Dung lượng
554,49 KB
Nội dung
Giáo án tự chọn Ngữ văn 10 Ngày soạn: 02/ 09/ 2018 Tiết THỰC HÀNH SỬA LỖI THƯỜNG GẶP TRONG SỬ DỤNG TIẾNG VIỆT A Mục tiêu học Kiến thức: Nắm vững yêu cầu sử dụng Tiếng Việt phương diện ngữ âm, chữ viết dùng từ đặt câu, cấu tạo văn phong cách ngôn ngữ; lỗi thường gặp sử dụng tiếng Việt Kỹ năng: Nhận lỗi sai sử dụng tiếng Việt, biết sửa lỗi sử dụng tiếng Việt sử dụng tiếng Việt có hiệu Thái độ, phẩm chất: Có thái độ giữ gìn phát triển tiếng Việt phong phú; tình yêu trân trọng tiếng Việt Định hướng phát triển lực - Năng lực tự chủ tự học, lực hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo; lực thẩm mỹ, lực tư duy; lực sử dụng ngôn ngữ B Phương tiện thực - GV: SGK, SGV, Giáo án - HS: SGK, ghi, soạn C Phương pháp Vấn đáp, thực hành, gợi tìm, học sinh thảo luận, trả lời D Tiến trình dạy học : Ổn định lớp: Lớp Thứ (Ngày dạy) Sĩ số HS vắng 10A8 Kiểm tra cũ: Kiểm tra sách HS Bài mới: Hoạt động 1: Hoạt động trải nghiệm Người xưa có câu: “Phong ba bão táp khơng ngữ pháp Việt Nam” Ngữ pháp Việt Nam phong phú, đa dạng phức tạp Việc sử dụng tiếng Việt học sinh nhiều hạn chế thiếu sót Để giúp em HS nhận thức lỗi thường gặp sử dụng tiếng Việt thực hành sửa lỗi, vào học ngày hôm Hoạt động giáo viên Hoạt động 3: Hoạt động thực hành - GV: Tiếng Việt phong phú, đa dạng, sử dụng tiếng Việt phải thận trọng, tránh hiểu sai, hiểu lầm - Các phương diện yêu cầu sử dụng tiếng Việt? - GV: Như yêu cầu Hoạt động học sinh I Ơn tập lí thuyết u cầu sử dụng tiếng Việt * Sử dụng xác, phong phú * Các phương diện yêu cầu sử dụng tiếng Việt: ngữ âm, chữ viết, phong cách ngôn ngữ, ngữ pháp, từ ngữ - Về mặt ngữ âm, chữ viết: + Ngữ âm: phát âm chuẩn + Chữ viết: quy tắc tả ngữ pháp - Về ngữ pháp: quy tắc ngữ pháp, dấu câu, sử dụng từ đúng, có liên kết chặt chẽ câu đoạn Giáo án tự chọn Ngữ văn 10 sử dụng đúng, đủ tiếng Việt ngữ âm chữ viết? - GV: Cho HS thực hành: lỗi ngữ âm chữ viết câu sau: “Con châu thắng trận tung hoành bãi biển Đồ Sơn” Sửa: châu => trâu - GV: Về ngữ pháp yêu cầu phải sử dụng nào? - GV gọi HS sửa lỗi sai a bàn bạc -> bàng bạc b tài sách -> tài sắc c bàng bạc -> bàn bạc - GV yêu cầu HS đặt câu sau đọc lên, mắc lỗi -> sửa - GV: Câu sai chưa ý thức tạo câu VD: Câu sai chủ yếu văn viết, viết nói + Nói có hồn cảnh bên trực tiếp làm sở + Viết có hồn cảnh viết -> lỗi sai - GV: Lấy VD - VD1,2: Hoà nhập CN vào phận trạng ngữ câu => Sửa (1): bỏ “qua”, thêm “tác giả” tạo CN cho câu văn, tạo nên văn mạch lạc - Về phong cách: sử dụng từ ngữ phải phù hợp với phong cách ngôn ngữ II Lỗi thường gặp sử dụng tiếng Việt Lỗi phát âm VD: Lẫn lộn phụ âm: /l/v/n/n/với /d/… Người viết thường phát âm TV theo chuẩn phát âm phong ngữ định Lỗi tả VD: Lỗi dấu thanh, tả: “bổ sung” - “Bổ xung” “ Một sợi dây – Một sợi giây” Có qui tắc tả hành thống viết người cần phải tuân thủ qui tắc chung - Việc phát âm theo giọng địa phương điều khơng thể tránh viết bắt buộc phải viết tả Lỗi dùng từ VD1: NĐC lang thang từ tỉnh sang tỉnh khác ( câu vừa mức lỗi dùng từ vừa mắc lỗi p/c p2 thay “ lang thang “phiêu bạt” VD2: kể cho bạn nghe chuyện hi hữu xảy quê (“hi hữu từ Hán Việt co nghiã có, dung nên thay từ khác nh “lạ” - Khi dùng từ ngữ đòi hỏi nói viết ta phải biết dùng từ nghĩa TV Những lỗi câu: 4.1 Ngun nhân tạo câu sai - Dùng từ khơng thích hợp - Ngắt câu không chỗ - Rút bỏ từ ngữ không nên rút bỏ - Chưa ý làm rõ thành phần câu - Chưa ý làm rõ mối quan hệ phận câu câu 4.2 Lỗi sai thành phần câu a Không phân định rõ thành phần TN, CN - VD1: Qua nhân vật Chị Dậu cho ta thấy rõ đức tính cao Giáo án tự chọn Ngữ văn 10 (2): thêm “mình” vào sau “của” bỏ “của” thay dấu “,” - VD 3: Thêm “trong” vào đầu câu bỏ NĐC (2) - GV: Câu sai chưa ý thức tạo câu VD: Câu sai chủ yếu văn viết, viết nói + Nói có hồn cảnh bên ngồi trực tiếp làm sở + Viết có hồn cảnh viết -> lỗi sai - GV: Lấy VD HS phân tích, sửa lỗi - VD1,2: Hồ nhập CN vào phận trạng ngữ câu => Sửa (1): bỏ “qua”, thêm “tác giả” tạo CN cho câu (2): thêm “mình” vào sau “của” bỏ “của” thay dấu “,” - VD 3: Thêm “trong” vào đầu câu bỏ NĐC VD1: bỏ “mà” thêm VN VD2: thêm “là” vào trước “nhà thi sĩ….” Hoặc thêm V - GV hướng dẫn HS sửa: “về sau thành công tương lai” - GV yêu cầu HS đặt câu -> sửa lỗi có, từ rút học cần thiết đặt câu Hoạt động Hoạt động ứng dụng GV giao tập HS làm việc theo nhóm Từng nhóm trình bày kết GV chuẩn xác kiến thức đẹp - VD2: Bằng trí tuệ sắc bén, thơng minh người lao động khơng đấu tranh trực tiếp mà đấu tranh gián tiếp chống chế độ phong kiến - VD3: Văn thơ NĐC, từ ngữ giản dị đồng quê môc mạc, lâm li tha thiết, NĐC làm sống lại tâm trí người đọc phong trào chống Pháp gian khổ oanh liệt đồng bào Nam Kì b Khơng phân định rõ định ngữ, phần phụ vị ngữ - VD1: Cặp mắt long lanh Thái Văn A mà Xuân Miền gọi mắt thần VD2: NĐC, nhà thi sĩ mù yêu nước dân tộc VN c Không phân định rõ trật tự cần có thành phần câu - VD: Qua lần vậy, người ta tích luỹ kinh nghiệm thành công định sau II Bài tập : Chỉ lỗi ngữ âm chữ viết: a Tơi khơng có tiền lẽ để trả lãi cho anh b Bố sớm, sớm phãi làm lẻ mọn c Tôi phãi làm việc vất vả suốt ngày Chỉ lỗi dùng từ câu sau: a Một sương bàn bạc bay không gian b Thuý Kiều người tài sách vẹn toàn c Cuộc họp kéo dài nhiều việc phải bàng bạc kĩ Trường hợp sau không mắc lỗi ngữ pháp: a Nó khơng học xuất sắc b Vì hỏng xe, Nam đến lớp muộn c Vì xe Nam hôm đường bị hỏng d Nếu cần phải tận mũi Cà Mau tận đảo Trường Sa Chỉ lỗi sai câu sau sửa: a Trong truyện “Trạng Quỳnh” thể tinh thần phản kháng liệt nhân dân ta b NVX, người anh hùng liệt sĩ nối tiếng với câu nói vang trận địa: “Nhằm thẳng quân thù mà bắn” Giáo án tự chọn Ngữ văn 10 Hoạt động 5: Hoạt động bổ sung Củng cố: - Lưu ý lỗi thường gặp sử dụng tiếng Việt cách sửa Dặn dò - HS luyện phát âm, chữ viết , đặt câu, dùng từ theo chuẩn - Chuẩn bị tiết Ngày soạn: 05/ 09/ 2018 Giáo án tự chọn Ngữ văn 10 Giáo án tự chọn Ngữ văn 10 A Mục tiêu cần đạt: Kiến thức: Nắm vững yêu cầu sử dụng Tiếng Việt phương diện ngữ âm, chữ viết, dùng từ, đặt câu, cấu tạo văn phong cách ngôn ngữ Kỹ năng: Nhận lỗi sai sử dụng tiếng Việt, biết sửa lỗi sử dụng tiếng Việt sử dụng tiếng Việt có hiệu Thái độ, phẩm chất: Có thái độ giữ gìn phát triển tiếng Việt phong phú; tình yêu trân trọng tiếng Việt Định hướng phát triển lực - Năng lực tự chủ tự học, lực hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo; lực thẩm mỹ, lực tư duy; lực sử dụng ngôn ngữ B Phương tiện thực hiện: - GV: SGK, SGV, GA - HS: SGK, ghi, soạn C Phương pháp: Thực hành, gợi tìm, học sinh thảo luận, trả lời D Tiến trình dạy học : Ổn định lớp: Lớp Thứ (Ngày dạy) Sĩ số HS vắng 10A8 Kiểm tra cũ: - Nêu lỗi thường gặp sử dụng tiếng Việt Lấy ví dụ cách sửa lỗi Bài mới: Hoạt động 1: Hoạt động trải nghiệm Bên cạnh lỗi ngữ âm, dùng từ, ngữ pháp, HS mắc số lỗi phong cách, lỗi câu Nguyên nhân chủ yếu mắc lỗi chủ yếu bắt nguồn từ chỗ: - Nghèo vốn từ tiếng Việt, chưa hiểu nghĩa từ, đọc sách - Chưa ý thức tượng ngữ pháp - Trình độ tư hạn chế - Chưa phân tích rành mạch quan hệ phức tạp kết cấu câu - Chưa ý thức tầm quan trọng việc sử dụng tiếng Việt Để giúp em tiếp tục biết cách nhận diện lỗi sai biết cách sửa lỗi, từ sử dụng tiếng Việt hay, em vào tiết học hôm Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Giáo án tự chọn Ngữ văn 10 Hoạt động 3: Hoạt động thực hành GV giao tập theo nhóm Nhóm Bài 1, Nhóm Bài Nhóm Bài Hs làm tập Đại diện nhóm trình bày Giáo viên chuẩn xác kiến thức Bài Thực hành sửa lỗi câu: a, Đêm khuê, quyên rồi, khẻo mạnh, qỗng đường, dận dỗi… b, Tơi thấy lòng c, Cảm nhận chọn vẹn d, Thầy che trở cho tơi e, Tơi sấu hổ hành động Bài Phân tích chữa lỗi tả a, Ngoắt nguéo b,Loặng chuoặng c, Ngoằn nghèo d, Tranh dành e, Dọng điệu g, Khuếch chương - dận hờn - bạc mạng - Tánh mệnh - Lục lội - Cũng cố - Đả đời - Nhã nhặng - Sĩ nhục - tang ác - Xã than - Chục chặc - Chặt trẻ Bài Tìm lỗi phát âm chữ viết từ, cụm từ sau: a, Bác ngác, mên mơng, nhăng nhó, ăng em, ngây ngấc, lần lược, vậc, mang mác, ăng cơm… b, Lồng làn, lôn lao, no nắng, chối, dội dàng, chồng chọt, dui dẻ, mảnh mẻ, san sẽ… c, Uống riệu, xiên tạc, tuên chuyền, khuên bảo,… d, Rộng rải, trống trãi, khủng khiếp, bình tỉnh, ngắc ngải, ngẹo cổ, chếch cháng,… e, Nghành nghề, ngề nghiệp, ôm gì, logic, ghế ghỗ, thi sỹ, mỹ thuật, hoa quình,… Bài Sửa lỗi dùng từ câu: a, Chúng ta ác chiến với quân thù trận b, Tóc mẹ em có nhiều nếp nhăn c, Trong vấn đề có nhiều phương tiện khác d, Nghe tiếng gõ cửa, ông lão thân chinh mở cửa GV hướng dẫn HS làm Bài Sửa lỗi câu sau: a, Với tác phẩm “Chí Phèo” làm cho nghiệp sáng tác tập 5,6,7 Nam Cao bay bổng khắp - Bỏ từ “với”, thay “bay bổng đây” “trở nên tiếng” b, Đọc tác phẩm khiến người đọc nghĩ nhiều đến tình cảm quê hương sâu nặng c, Ngôi nhà đời sống qua ngày - Bỏ “đọc”, “khiến” thơ ấu d, Nếu không bị trừng trị kịp thời gia tăng tội ác Bài Chữa lỗi diễn đạt câu sau: - Thêm từ “ấy” sau “tác phẩm” a, Những tác phẩm nói đấu tranh Giáo án tự chọn Ngữ văn 10 ta địch b, Nếu khơng bị trừng trị kịp thời gia tăng tội ác - Thiếu chủ ngữ, quan hệ từ c, Trong tác phẩm Nguyễn Du lên án chế độ phong - Ông xuất thân từ gia đình kiến thối nát lúc Nguyễn Du xuất thân xã hội phong kiến suy tàn quan lại nên ông thấu hiểu… - Bỏ “nhưng”, thêm “hơn nữa”, d, Phan Bội Châu tố cáo bọn thực dân Pháp bóc lột nhân dân ta thuế má ông không ngần ngại thiếu “ở lĩnh vực khác mà vạch mặt bọn thực dân Pháp cướp bóc nhân dân ta nữa” Bài - Từ “trong trắng” -> “trong a, Tâm hồn người nghệ sĩ tâm hồn sáng” trắng, có lí tưởng cao đẹp đẽ, dùng ngòi bút - Thêm chủ ngữ, tách câu sắc sảo đứng lên thẳng thắn đấu tranh với kẻ thù bạo, tàn ác để bảo vệ tổ quốc thân yêu Hoạt động Hoạt động ứng dụng Hãy tìm chỗ sai câu sau: GV hướng dẫn HS làm tập Với đơi tay khéo léo óc thẩm mĩ tinh tế HS làm bài, sau lỗi sai người thợ trẻ tạo sản phẩm mành trúc có giá trị sửa Theo lời kêu gọi Ban giám hiệu, nên học GV chuẩn xác kiến thức sinh góp sách cho thư viện trường Với nghệ thuật phong phú dân tộc Khơ-me góp phần khơng nhỏ vào kho tàng văn hố Việt Nam Trong tình hình kinh tế đòi hỏi phải xố bỏ chế độ quan liêu bao cấp Thế khó khăn liên miên, thời kì chiến tranh phá hoại Đế quốc Mĩ, xí nghiệp phát triển lên Hoạt động 5: Hoạt động bổ sung Củng cố: - Hệ thống lại lỗi thường gặp sử dụng tiếng Việt cách sửa lỗi Dặn dò: - HS luyện phát âm, chữ viết theo chuẩn, luyện đặt câu, dùng từ theo chuẩn - Chuẩn bị : Một số thể loại văn học dân gian Ngày soạn : 18/ 09/ 2018 Tiết MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC DÂN GIAN A Mục tiêu học: Kiến thức: Nắm đặc trưng VHDG, đặc điểm số thể loại VHDG, hiểu rõ vị trí, vai trò giá trị to lớn nội dung nghệ Giáo án tự chọn Ngữ văn 10 thuật VHDG mối quan hệ với văn học đời sống văn hóa dân tộc Kỹ năng: Bước đầu biết cách đọc hiểu tác phẩm văn học dân gian theo thể loại, biết phân tích vai trò, tác dụng VHDG qua tác phẩm Tư duy, thái độ, phẩm chất : Trân trọng yêu thích tác phẩm VHDG dân tộc, ý thức cội nguồn sắc dân tộc để góp phần giữ gìn, phát triển giá trị văn hóa Việt Nam; có ý thức vận dụng hiểu biết chung VHDG việc đọc hiểu văn cụ thể Chăm học tập Xây dựng cá tính đời sống tâm hồn phong phú, có quan niệm sống ứng xử nhân văn Định hướng phát triển lực - Năng lực tự chủ tự học, lực hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo; lực thẩm mỹ, lực tư duy; lực sử dụng ngôn ngữ B Phương tiện thực hiện: - GV: Giáo án, SGK, SGV, tài liệu chủ đề tự chọn bám sát - HS: Vở ghi, soạn, SGK C Phương pháp: - Nêu vấn đề, gợi tìm, thảo luận, trả lời D Tiến trình dạy học : Ổn định lớp: Lớp Thứ (Ngày dạy) Sĩ số HS vắng 10A8 Kiểm tra cũ: - Kể tên hệ thống thể loại văn học dân gian Việt Nam Bài mới: Hoạt động 1: Khởi động Những sáng tác dân gian, có văn học dân gian, ngọc quý Văn học dân gian phong phú đa dạng hệ thống thể loại Để giúp em nắm vững thể loại VHDG, tìm hiểu học ngày hôm Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt Hoạt động 2: Hoạt động hình thành kiến thức - GV: Chỉ nhắc lại số thể loại I Những đặc điểm số thể loại VHDG học Sử thi dân gian: a) Định nghĩa : Là tác phẩm tự dân gian có quy mơ lớn, sử dụng ngơn ngữ có vần, nhịp, xây dựng hình tượng hoành tráng, hào hùng để kể nhiều biến cố lớn diễn đời sống cộng đồng cư dân thời cổ đại b) Tác phẩm tiêu biểu : - Đẻ đất đẻ nước ( Mường ), Ẩm ệt luông (Thái ), Cây nêu thần (Mnông), Đăm săn, Xinh Nhã, Khinh Dú (Ê - Hỏi: Sử thi dân gian gì? HS nhắc lại khái niệm Giáo án tự chọn Ngữ văn 10 - GV: Đặc điểm sử thi anh hùng Tây Nguyên? - GV yêu cầu HS nhắc lại : Thế truyền thuyết? HS phát biểu - GV: Cho HS kể số truyền thuyết học, yếu tố lịch sử yếu tố hư cấu HS lấy truyền thuyết An Dương Vương Mị ChâuTrọng Thủy - GV: Truyền thuyết có đặc điểm bật? - GV: Truyện cổ tích gì? HS: nêu cách hiểu qua tác phẩm học chương trình ngữ văn THCS đê ), Đăm Noi ( Ba Na )… c) Đặc điểm sử thi anh hùng Tây Nguyên: - Nội dung : Qua đời chiến công người anh hùng, sử thi thể sức mạnh khát vọng cộng đồng thời đại - Nghệ thuật sử dụng ngôn từ: Ngôn ngữ trang trọng, giàu nhịp điệu, giàu hình ảnh, sử dụng nhiều phép so sánh phóng đại đạt hiệu thẩm mĩ cao, đậm đà màu sắc dân tộc Truyền thuyết: a) Định nghĩa: Là tác phẩm tự dân gian kể kiện nhân vật lịch sử (hoặc có liên quan đến lịch sử ) theo xu hướng lí tưởng hóa, qua thể ngưỡng mộ tôn vinh nhân dân người có cơng với đất nước, dân tộc cộng đồng dân cư vùng b) Tác phẩm tiêu biểu: - Trong nước: An Dương Vương, Thánh Gióng, Sơn Tinh- Thủy Tinh, Hai Bà Trưng… - Nước ngoài: Truyền thuyết Thiên Chúa Giáo c) Đặc điểm “ Truyện An Dương Vương Mị Châu - Trọng Thủy ”: - Cốt truyện: Cho HS nhắc lại kiện chủ yếu cốt truyện - Nhân vật: + An Dương Vương – vua nước Âu Lạc + Mị Châu– Công chúa– gái An Dương Vương + Trọng Thủy– Con tướng giặc Triệu Đà - Nội dung: Câu chuyện cách giải thích nguyên nhân việc nước Âu Lạc nhằm nêu lên học lịch sử tinh thần cảnh giác với kẻ thù việc giữ nước, cách xử lí đắn mối quan hệ cá nhân với cộng đồng - Nghệ thuật: Hình tượng nhân vật mang nhiều chi tiết hư cấu bảo đảm phần cốt lõi lịch sử Truyện cổ tích : a) Định nghĩa: Là tác phẩm tự dân gian mà cốt truyện hình tượng hư cấu có chủ định, kể số phận người bình thường xã hội, thể tinh thần nhân đạo lạc quan nhân dân lao động 10 Giáo án tự chọn Ngữ văn 10 nhi thiên hạ Chính thế, "nợ cơng danh" mà nhà thơ nói đến vừa khát vọng lập công, lập danh (mong để lại tiếng thơm, nghiệp cho đời) vừa có ý "chưa hồn thành nghĩa vụ dân, với nước" Theo quan niệm lí Trong câu thơ cuối, nỗi tưởng trang nam nhi thời phong kiến cơng danh "thẹn" thể vẻ đẹp coi nợ đời phải trả Trả xong nợ công danh nhân cách người anh hoàn thành nghĩa vụ với đời, với dân, với nước Ở phần cuối hùng ntn? thơ, tác giả "thẹn" chưa Vũ Hầu Gia Cát Lượng, nghĩa muốn lập công lập danh để giúp nước giúp đời Trong câu thơ cuối, nỗi "thẹn" thể vẻ đẹp nhân cách người anh hùng Phạm Ngũ Lão "thẹn" chưa có tài mưu lược Vũ Hầu Gia Cát Lượng (Khổng Minh - đời Hán) để giúp dân cứu nước, thẹn trí lực có hạn mà nhiệm vụ khơi phục giang sơn, đất nước bộn bề Nỗi thẹn Phạm Ngũ Lão day dứt Nguyễn Trãi hay Nguyễn Khuyến sau Đó nỗi thẹn có giá trị nhân cách - nỗi thẹn người có trách nhiệm với đất nước, non sông Hoạt động 4: Hoạt động ứng dụng Phát biểu cảm nhận em thơ Hoạt động 5: Hoạt động bổ sung Củng cố: - Nắm kiến thức học Dặn dò: - Hs nhà học thực hành tập - HS chuẩn bị tiết học Ngày tháng 12 năm 2016 Soạn hết tiết 14 Kí duyệt tổ trưởng Nguyễn Thị Hương 180 Giáo án tự chọn Ngữ văn 10 Ngày soạn : 02/12/2016 Ngày giảng: / 12/ 2016 Tiết 15: CẢNH NGÀY HÈ (Bảo kính cảnh giới – 43) NGUYỄN TRÃI I Mục tiêu cần đạt 1.Kiến thức: Củng cố kiến thức nội dung giá trị nghệ thuật thơ trung đại Kĩ năng: - Củng cố kĩ đọc hiểu TP thơ trữ tình trung đại theo đặc trưng thể loại - Biêt vận dụng kiến thức học để làm văn NLVH Tư duy, thái độ: Rèn thái độ học tập nghiêm túc, khả tự học độc lâp II Phương tiện thực - GV: GA, SGK, SGV tự chọn - HS: Vở ghi, soạn, SGK III Cách thức tiến hành - Vấn đáp, gợi tìm, đối thoại IV Tiến trình dạy Ổn định tổ chức: Lớp dạy Ngày dạy Sĩ số HS vắng 10A2 10A6 Kiểm tra cũ: Đọc thuộc lòng “Tỏ lòng” Phạm Ngũ Lão Suy nghĩ em nỗi thẹn Phạm Ngũ Lão hai câu thơ cuối Bài mới: Hoạt động 1: Hoạt động trải nghiệm Xuân Diệu Huy Cận viết: “ Cảnh vật Nguyễn Trãi cảnh vật đầy tư tưởng Cảnh vật có tư tưởng, cảnh vật từ tư tưởng mà NT thở phong cảnh, tỏ tình 181 Giáo án tự chọn Ngữ văn 10 phong cảnh, khơng bắt thành non Nhà thơ cảnh vật tự hồ quyện vào bầu bạn, tình cảnh ấy, cảnh tình này” “ Cảnh ngày hè” thơ chứng minh cho điều Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 2: Hoạt động hình thành kiến thức Nêu mạch cảm xúc thơ « Cảnh ngày hè » ? Cảm nhận Bức tranh mùa hè? ?Nghệ thuật sử dụng từ ngữ bài? Đa dạng nhịp điệu : C : / / 3; C : / (hoặc / / 3) C 3: / 4; C : / 4; C : / / 3; C : / / 3; C : / 4; C : / Mạch cảm xúc thơ : Từ thư thái, thản pha sắc thái bất đắc dĩ, có phần chán ngán đến hứng khởi, phấn chấn mạch cảm xúc Cảnh ngày hè Bức tranh mùa hè : Cảnh ngày hè thật đẹp, đầy sức sống với chi tiết cụ thể, sinh động : tán hoè xanh thẫm che rợp, thạch hựu bên hiên nhà phun màu đỏ, sen hồng ao ngát mùi hương, tiếng lao xao vọng lại từ làng chài, tiếng ve tiếng đàn vang dội lên Bức tranh cho thấy sức sống sinh sôi, rạo rực khắp nơi nơi Nghệ thuật sử dụng từ ngữ : Miêu tả cảnh ngày hè, tác giả sử dụng động từ, tính từ, từ láy giàu sức gợi hình tượng cảm giác Ở câu 2, 3, 4, 5, từ : đùn đùn, giương, phun, đỏ, tiễn, lao xao, dắng dỏi Từ đùn đùn gợi tả sắc xanh thẫm tán hoè lớp lớp, liên tiếp tuôn ra, giương rộng ; từ phun gợi bật, bắt mắt màu đỏ hoa lựu ; tiễn (ngát, nức) gợi tả sức lan toả hương sen ; từ lao xao, dắng dỏi đảo lên trước chợ cá, cầm ve làm bật âm sắc rộn ràng, râm ran riêng mùa hè Dưới nhìn tác giả, vật vốn tĩnh trở nên động Chuyển tĩnh thành động, cảm nhận cảnh ngày hè nhà thơ bộc lộ rõ tình yêu sống sinh sôi, động thiên nhiên, cảnh vật phản ánh động lòng người Nhịp điệu tiết tấu giàu sức gợi tả : Bức tranh ngày hè sinh động gợi tả hình ảnh màu sắc, âm thanh, chuyển động tinh tế vật mà thể nhịp điệu, tiết tấu Với đặc điểm số câu (8 câu), cách gieo vần (cuối câu 1, 2, 4, 6, 8), lối đối ngẫu hai liên (cặp câu – 4, – 6) thấy thơ thất ngôn bát cú Nhưng thơ có số điểm khác so với thất ngôn bát cú Đường luật : - Câu câu có sáu chữ nên chúng thành câu độc lập, không gắn với câu câu thành liên thể thơ Đường luật - Đa dạng nhịp điệu : 182 Giáo án tự chọn Ngữ văn 10 Tâm nhà thơ : Sắc thái cảnh vật tranh sống mùa hè cho thấy tâm trạng phấn chấn trước vẻ đẹp sống “phá vỡ” tĩnh sống nhàn dật tuý, qua bộc lộ niềm quyến luyến, thiết tha lớn với đời Nỗi lòng nhà thơ đời, với sống nhân dân rõ nét hai câu cuối Ơng nói đến đàn Ngu Thuấn với mong ước bình, no đủ cho mn dân Niềm tha thiết, gắn bó với đời cụ thể niềm mong mỏi giàu đủ cho nhân dân Ngay không gian nhàn dật, ý thức nhập thế, giúp đời thường trực tâm hồn Nguyễn Trãi Cảnh tình thơ kết hợp hài hoà Tả cảnh ngày hè, thơ tranh tràn đầy sức sống Sức sống vật trong tranh tả cảnh mùa hè thể cảm xúc, niềm yêu đời tâm hồn nhà thơ Cảnh gợi cảm xúc, cảm xúc chi phối nhìn tái cảnh vật Hoạt động 3: Hoạt động III Luyện tập thực hành Từ thay từ tươi tắn câu văn: Bài thơ không GV cho HS làm tập sau miêu tả cảnh sắc đặc trưng mùa hè, mà thể niềm vui sống, háo hức, tươi tắn nhà thơ niềm ao ước hạnh phúc cho dân chúng muôn phương A Tươi trẻ C Thiết tha B Nồng nàn D Say đắm Đáp án: A Hoạt động 4: Hoạt động Bài tập yêu cầu ứng dụng Anh ( Chị ) viết đoạn văn phát biểu cảm nghĩ thơ Cảnh ngày hè Nguyễn Trãi Gợi ý Làm rõ cảnh sắc ngày hè Tâm trạng tha thiết yêu đời tác giả Suy nghĩ riêng em thơ Hoạt động 5: Hoạt động bổ sung Củng cố: - Nắm kiến thức học Dặn dò: - HS nhà học - HS chuẩn bị học Ngày tháng 12 năm 2016 Soạn hết tiết 15 Kí duyệt tổ trưởng 183 Giáo án tự chọn Ngữ văn 10 Nguyễn Thị Hương Ngày soạn: 6/ 12/ 2016 Ngày giảng: / 12/ 2016 Tiết 16: ÔN TẬP NHÀN - NGUYỄN BỈNH KHIÊM I Mục tiêu cần đạt Kiến thức: Củng cố kiến thức giá trị nội dung giá trị nghệ thuật tác phẩm thơ trung đại Kĩ năng: Củng cố kĩ đọc hiểu tác phẩm thơ trữ tình trung đại theo đặc trưng thể loại Biết vận dụng kiến thức học để làm văn NLVH Tư duy, thái độ: Rèn thái độ học tập nghiêm túc, khả tự học độc lâp II Phương tiện thực - GV: GA, SGK, SGV tự chọn - HS: Vở ghi, soạn, SGK III Cách thức tiến hành - Vấn đáp, gợi tìm, đối thoại IV Tiến trình dạy Ổn định tổ chức: Lớp dạy Ngày dạy Sĩ số HS vắng 10A2 10A6 Kiểm tra cũ: Đọc thuộc lòng thơ “Cảnh ngày hè” Nguyễn Trãi Nêu cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi qua thơ? Bài mới: 184 Giáo án tự chọn Ngữ văn 10 Hoạt động 1: Hoạt động trải nghiệm “Nhàn” thơ với lời tâm thâm trầm, sâu sắc, khẳng định quan niệm sống nhà thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm Vậy, sống nào, tìm hiểu Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 2: Hoạt động Nổi bật thơ hình ảnh người trí sĩ ẩn cư nhàn hình thành kiến thức dật Nhân vật trữ tình xuất lời thơ với chi tiết cách sống, cách sinh hoạt quan niệm sống : tự Nhắc lại nét khái quát cuốc đất trồng cây, đào củ, câu cá ; chọn nơi vắng vẻ, tác gỉa thơ? khơng thích nơi ồn ã ; ăn uống, tắm táp thoải mái, tự nhiên ; coi phú quý tựa giấc mộng Âm hưởng hai câu thơ đầu gợi vẻ thung dung Nhịp thơ 2/2/3 cộng với việc dùng số từ tính đếm (một…, một…, một…) trước danh từ mai, cuốc, cần câu cho thấy chủ động, sẵn sàng cụ Trạng sống điền dã, chút ngơng ngạo trước thói đời Có thể thấy vẻ đẹp giản dị, tự nhiên thơ việc lựa chọn từ ngữ, giọng điệu Các từ ngữ nôm na, dân dã sử dụng kết hợp với cách cấu tạo câu thơ lời ngữ tự nhiên tạo nét nghệ thuật độc đáo cho thơ Đúng nhận xét Phan Huy Chú : “Văn chương ơng tự nhiên nói thành, khơng cần gọt giũa, giản dị mà linh hoạt, không màu mè mà có ý vị, có quan hệ đến việc dạy đời” Sự đối lập “Ta dại” “Người khôn” câu – mang nhiều hàm ý : vừa để khẳng định lựa chọn phương châm sống, cách ứng xử tác giả, vừa thể sắc thái trào lộng, thái độ mỉa mai cách sống ham hố danh vọng, phú quý Theo đó, dại “ta” “ngu dại” bậc đại trí, với trí tuệ lớn, thấu triệt lẽ thịnh suy, vong tồn đời, sống thản, nhàn dật, thuận lẽ tự nhiên Cho nên, nơi “ta” chọn “nơi vắng vẻ”, nghĩa nơi tĩnh tại, sống an nhàn, khơng có tranh giành “tư lợi” theo sở thích “ta” Còn “người khơn” mà chọn “Đến chốn lao xao”, nghĩa nơi ồn ã, Âm hưởng hai câu thơ đầu? người chen chúc, xô đẩy để giành giật lợi danh, lại hố “dại” “khơn” – “dại”, “nơi vắng vẻ” – “chốn lao xao” quan niệm sống, cách lựa chọn khác Ở hai câu 5, 6, tác giả nói đến chuyện “ăn” “tắm” cách đầy thích thú Theo vòng quay bốn mùa quanh năm, 185 Giáo án tự chọn Ngữ văn 10 việc “ăn”, “tắm” “ta” thuận theo tự nhiên, hoà hợp với Vẻ đẹp giản dị, tự nhiên tự nhiên ; đạm bạc, bần thú vị, thản thơ việc lựa chọn từ Triết lí nhân sinh ngữ, giọng điệu? Hai câu thơ cuối thể tập trung, sâu sắc quan niệm triết lí nhân sinh tác giả Hai câu lấy tích truyện đời Đường Chuyện kể Thuần Vu Phần viên tướng tài, tính tình phóng khống, xúc phạm thống Triết lí nhân sinh bài? soái, bị quở mắng nên từ chức nhà, lấy uống rượu làm vui Một hôm, Vu Phần say rượu ngủ bên gốc hoè, mơ thấy làm phò mã cho vua nước Hoè, hưởng giàu sang phú quý, tỉnh dậy biết giấc mơ Tác giả mượn điển tích để bộc lộ thái độ xem thường phú quý, coi chốn quyền danh phú quý giấc chiêm bao, thực, qua khẳng định thêm lần lựa chọn phương châm sống, cách ứng xử riêng Lánh đời ẩn dật, cách ứng xử tác giả tiêu cực Nhưng hồn cảnh đó, muốn giữ gìn nhân cách, thản, tĩnh cho mình, lại cách ứng xử tích cực Hoạt động 3: Hoạt động Vẻ đẹp sống tâm hồn Nguyễn Bỉnh Khiêm luyện tập qua thơ "Nhàn" Vẻ đẹp sống tâm hồn "Nhàn" chủ đề lớn thơ Nguyễn Bỉnh Nguyễn Bỉnh Khiêm qua Khiêm Nhàn theo quan niệm nhà thơ sống thuận lợi thơ theo lẽ tự nhiên, không màng danh lợi Bài thơ lời tâm sống sở thích cá nhân Nó đồng thời thể quan niệm nhân sinh độc đáo nhà thơ Hoạt động 4: Hoạt động ứng dụng HS làm tập sau: Vẻ đẹp lối sống nhàn Nguyễn Bỉnh Khiêm qua thơ Suy nghĩ lối sống thân Hoạt động 5: Hoạt động bổ sung Củng cố: Nắm kiến thức học 5.Dặn dò:HS nhà học lại HS chuẩn bị học Ngày tháng 12 năm 2016 Soạn hết tiết 16 Kí duyệt tổ trưởng 186 Giáo án tự chọn Ngữ văn 10 Nguyễn Thị Hương Ngày soạn : 21/ 12/ 2016 Ngày giảng:…………… Tiết 17 : ƠN TẬP ĐỌC TIỂU THANH KÍ NGUYỄN DU I Mục tiêu cần đạt - Củng cố kiến thức nội dung giá trị nghệ thuật thơ trung đại - Củng cố kĩ đọc hiểu TP thơ trữ tình trung đại theo đặc trưng thể loại Biêt vận dụng kiến thức học để làm văn NLVH - Rèn thái độ học tập nghiêm túc, khả tự học độc lâp II Phương tiện thực - GV: GA, SGK, SGV tự chọn - HS: Vở ghi, soạn, SGK III Cách thức tiến hành - Vấn đáp, gợi tìm, đối thoại IV Tiến trình dạy Ổn định tổ chức: Lớp dạy Ngày dạy Sĩ số HS vắng 187 Giáo án tự chọn Ngữ văn 10 10A2 10A6 Kiểm tra cũ: - Đọc thuộc lòng thơ « Nhàn », nêu cảm nhận em lối sống nhàn Nguyễn Bỉnh Khiêm qua thơ ? Bài mới: Hoạt động 1: Hoạt đông trải nghiệm Nguyễn Du - nhà thơ dành tình cảm ưu ái, cảm thơng chia sâu sắc người phụ nữ bất hạnh xã hội Tiểu Thanh người gái Trung Quốc người phụ nữ Ta tìm hiểu qua thơ “Đọc Tiểu Thanh kí” Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Hoạt động : Hoạt động hình thành kiến thức Tìm hiểu Tiểu Thanh : Tiểu Thanh có sắc, lại có tài (thơ phú văn chương) Nêu hiểu biết em đời nàng lại gặp nhiều bi kịch (phải làm Tiểu Thanh? lẽ, bị dập vùi, trước tác bị đốt dở dang) Số phận hẩm hiu, đau khổ nàng lí khiến Nguyễn Du cảm thương chia sẻ Đồng thời từ bi kịch Tiểu Thanh, nhà thơ suy nghĩ định mệnh nghiệt ngã người có tài văn chương, nghệ thuật Nêu cách hiểu em hai Trong câu thơ dịch, chữ "nỗi hờn" (nỗi hờn kim cổ trời câu 5, ? khôn hỏi) chưa diễn đạt nghĩa hai từ "hận sự" Vậy mối hận "cổ kim" nghĩa gì? Đó mối hận người xa (như Tiểu Thanh) người thời (những người phụ nữ "hồng nhan bạc mệnh" sống thời với Nguyễn Du, chí người có tài thơ phú nhà thơ Nguyễn Du nữa) Họ người gặp bao điều không may sống Từ đó, nhà thơ cho rằng: Có thơng lệ vơ nghiệt ngã ông trời bất công với người tài sắc Sự bất công đâu đến với riêng người phụ nữ tài hoa bạc mệnh Tiểu Thanh mà nỗi hận bao người (những Khuất Nguyên, Đỗ Phủ, Nguyễn Trãi, Nguyễn Du ) Nỗi hận từ hàng trăm năm đâu có thay đổi Bởi câu hỏi lớn khơng lời đáp treo lơ lửng không trung Tư tưởng nhân đạo đến "ông trời" "không hỏi được" Nguyễn Du thể Giá trị nhân đặc sắc thơ chỗ Nguyễn Du thơ ? đặt vấn đề quyền sống người nghệ sĩ Từ thương xót đồng cảm với Tiểu Thanh, nhà thơ muốn gửi gắm trân trọng đến người nghệ sĩ nói chung chủ nhân giá trị tinh thần Bày tỏ cảm 188 Giáo án tự chọn Ngữ văn 10 Có thể chi bố cục thơ ? thông chia sẻ với họ dấu hiệu tiến chủ nghĩa nhân Nguyễn Du Tình thương yêu quan tâm nhà thơ lúc vượt qua giới hạn không gian thời gian Nó khơng quan tâm chia sẻ với người bất hạnh (những cảnh đói cơm, rách áo) mà thương yêu trân trọng người nói chung Có thể chia thơ thành bốn phần, phần lại có vai trò riêng việc thể chủ đề thơ Hai câu thơ đầu hai câu tả cảnh kể việc Từ quang cảnh hoa phế Tây Hồ, người đọc liên tưởng đến đời thay đổi Hai câu nêu hoàn cảnh nảy sinh cảm xúc nhà thơ (phần "di cảo" thơ Tiểu Thanh) Hai câu thực nêu lên suy nghĩ số phận bất hạnh nàng Tiểu Thanh thơng qua hai hình ảnh ẩn dụ son phấn (vẻ đẹp) văn chương (tài năng) Hai câu luận bắt đầu khái quát, nâng vấn đề, liên hệ thân phận nàng Tiểu Thanh với bậc văn nhân tài tử có nhà thơ Hai câu kết tiếng lòng nhà thơ mong tìm thấy tiếng lòng đồng cảm người đời sau Hoạt động 3: Hoạt động thực hành GV hướng dẫn HS thực hành luyện tập thong qua gợi ý sau Bài tập yêu cầu Cho đoạn thơ : Rằng : Hồng nhan tự thủa xưa, Cái điều bạc mệnh có chừa đâu Nỗi niềm tưởng đến mà đau, Thấy người nằm biết sau ? (Nguyễn Du, Truyện Kiều) - Là lời Thúy Kiều nói nhân vận Đạm Tiên Khi thấy chị sụt sùi trước mộ Đạm Tiên, Thúy Vân nói: Vân rằng: "Chị nực cười" ? Trong câu thơ dịch, chữ "nỗi Khéo dư nước mắt khóc người đời xa hờn" (nỗi hờn kim cổ trời Nghe xong câu này, Thúy Kiều nói câu để đáp khơn hỏi) chưa diễn đạt lời Thúy Vân Tuy nhiên Truyện Kiều có nhiều đoạn nghĩa hai từ "hận đối thoại "rằng" đoạn thơ Trong trsự" Vậy mối hận "cổ kim" ường hợp ấy, người ta hiểu lời tác giả nghĩa gì? (Nguyễn Du) Căn vào nội dung đoạn thơ, thấy đề tài mà Nguyễn Du quan tâm sáng tác ông hình ảnh người tài hoa mà bạc mệnh Giá trị nhân đặc sắc thơ ? Có thể chia thơ thành bốn 189 Giáo án tự chọn Ngữ văn 10 phần, phần lại có vai trò riêng việc thể chủ đề thơ ? Hoạt động : Hoạt động ứng dụng Dựa vào thơ vừa học đoạn thơ sau, em cho biết đề tài mà Nguyễn Du quan tâm sáng tác ? Hoạt động : Hoạt động bổ sung Củng cố: Nắm kiến thức học 5.Dặn dò: - HS nhà học lại - HS chuẩn bị học Ngày 26 tháng 12 năm 2016 Soạn hết tiết 17 Kí duyệt tổ trưởng Nguyễn Thị Hương Ngày soạn : 30/ 12/ 2016 Ngày giảng:………………… Tiết 18: THƠ ĐƯỜNG TRUNG QUỐC, THƠ HAI-CƯ NHẬT BẢN I Mục tiêu cần đạt - Hiểu nắm bắt nội dung chính, đặc sắc nghệ thuật ý nghĩa tác phẩm VH nước - Biết đọc hiểu tác phẩm VHNN - Biết liên hệ so sánh với VHVN II Phương tiện thực - GV: GA, SGK, SGV tự chọn 190 Giáo án tự chọn Ngữ văn 10 - HS: Vở ghi, soạn, SGK III Cách thức tiến hành - Vấn đáp, gợi tìm, đối thoại IV Tiến trình bàidạy Ổn định tổ chức: Lớp dạy Ngày dạy Sĩ số HS vắng 10A2 10A6 Kiểm tra cũ: Đọc thuộc lòng Đọc Tiểu Thanh kí cảm nhận lòng tri âm, khóc thương Nguyễn Du dành cho Tiểu Thanh qua thơ ? Bài mới: Hoạt động 1: Hoạt động trải nghiệm Trong chương trình Ngữ Văn 10, ngồi tác phẩm VHVN em học số tác phẩm nước thơ Đường thơ Hai- Cư Nhằm giúp em biết so sánh, đối chiếu VHVN với VHNN, vào tiết học Hoạt động Giáo viên Hoạt động 2: Hoạt động hình thành kiến thức Đặc điểm thơ Đường: Hoạt động Học sinh Thơ Đường ( Trung Quốc ) a Khái quát triều Đường thơ Đường - Triều Đường ( 618 – 907 ) có vai trò quan trọng xã hội phong kiến hưng thịnh nhất, đồng thời đỉnh cao văn minh nhân loại - Đây thời kì phục hưng thơ ca mở đường cho phát triển rực rỡ với hai hình thức phổ biến cổ thể cận thể với cách tân quan trọng - Thơ Đường: dùng để loại cận thể ( gồm luật thi – câu tuyệt cú ( hay tứ tuyệt ) – câu ) - Di sản thơ Đường: khoảng năm vạn thơ 2300 nhà thơ, với nhiều đại diện kiệt xuất - Đề tài đa dạng, tính hàm súc cao - Đọc thơ Đường phải tìm mối quan hệ tạo gợi liên tưởng, ý cách thức đồng nhaatscon người với ngoại vật qua mối quan hệ thống người với người, người với vật tượng bên ngoài, vật tượng bên với nhau, qua thống hữu hạn vô hạn b Một số tác phẩm Thơ Đường: * Cảm xúc mùa thu ( Thu hứng - Đỗ Phủ ) - Thời gian sáng tác: 766, sau loạn An Lộc Sơn kết 191 Giáo án tự chọn Ngữ văn 10 thúc năm - Hoàn cảnh sáng tác : Nhà Đường tiếp tục trượt dài đường suy thoái - Nội dung: + Bốn câu đầu: Miêu tả thiên nhiên với phong cảnh núi non mây trời nơi đất khách qua Ôn tập tác phẩm học cảm nhận người tha hương mang cảm giác Cảm xúc mùa thu (Đỗ Phủ) cô độc + Bốn câu sau: Tâm trạng nhà thơ trước cảnh thu * Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên Quảng Lăng ( Hoàng Hạc lâu tiễn Mạnh Hạo Nhiên Quảng Lăng – Lí Bạch ): - Mạnh Hạo Nhiên : nhà thơ Đường với lối sống ẩn dật, không làm quan; bạn vong niên Lí Bạch ơng 12 tuổi; thơ Mạnh Hạo Nhiên tao nhã, tinh khiết có nhiều ảnh hưởng tới thơ Lí Bạch - Nội dung thơ: + Hai câu đầu: Không gian thời gian buổi tiễn đưa + Hai câu sau: thể cảm xúc khơng kìm nén nhà thơ * Lầu Hồng Hạc ( Hồng Hạc lâu – Thơi Hiệu ) Tại lầu Hồng Hạc tiễn Mạnh - Nội dung: Thơng qua việc miêu tả cảnh đẹp lầu Hạo Nhiên Quảng Lăng (Lí Hồng Hạc, tác giả bộc lộ nỗi niềm thương nhớ quê Bạch) hương thể hịên triết lí trongchu trình vũ trụ * Nỗi ốn người phòng kh ( Kh ốn – Vương Xương Linh ) - Nội dung : Bài thơ kể lại câu chuyện người thiếu phụ đau khổ nhận thức sai lầm Bài thơ gắn liền với thực thời đại tiếng nói lên án chiến tranh phi nghĩa * Khe chim kêu (Điểu minh giản – Vương Duy ) - Khe chim kêu tiêu biểu cho tài Vương Duy tái cảm xúc tác giả bối cảnh thiên nhiên tĩnh lạng, với vẻ đẹp bình, qua thấy mối quan hệ tương giao, tương hoà Thiên - Địa – Nhân Thơ Hai – Cư ( Nhật Bản ) Lầu Hồng Hạc (Thơi Hiệu) a Giới thiệu chung : - Là thể loại thơ thuộc loại ngắn văn học giới - Hình thức : thơ hai – cư có 17 âm tiết ( 5,7, 5) 192 Giáo án tự chọn Ngữ văn 10 Nỗi oán người phòng Khuê (Vương Xương Linh) Khe chim kêu (Vương Duy) GV nhắc lại kiến thức thơ Hai- Cư GV hướng dẫn HS ôn lại số thơ học Hoạt động 3: Hoạt đông thực hành GV cho HS làm tập trắc nghiệm theo nhóm ngắt làm ba phần, câu - Muốn hiểu thơ hai – cư cần tìm hiểu hồn cảnh đời thơ - Hai – cư thơ ca kinh nghiệm thường ngày, cảm thức thẩm mĩ trực giác tâm linh - Ba-sô nhà thơ hai – cư tiêu biểu Nhật Bản b Một số thơ Hai – Cư chương trình Đất khách mười mùa sương thăm quê ngoảnh lại Ê – đô cố hương - Bài thơ sáng tác Ba - sô 38 tuổi Quê hương ông Mi – ê Vào khoảng năm 1672, ông chuyển lên sống Ê-đô ( tức Tô – ki – ô ngày ) Mười năm sau ông trở thăm quê Tại thời khắc ấy, ông nghiệm “Ê – cố hương”, chân lí giản đơn tới mức bất ngờ Tuy nhiên, để đất khách trở thành cố hương phải gắn bó với mảnh đất thông qua kỉ niệm không phai mờ đời, phải sống hết mình, phải có nghĩa tình sâu sắc với mảnh đất Các kỉ niệm sợi dây cố kết tình cảm người với quê hương xứ sở, biểu sinh động nhận thức tinh thần mà người có trải nghiệm sống Quý ngữ “mùa sương” nghĩa mùa thu Chim đỗ quyên Kinh đô mà nhớ Kinh đô - Chim đỗ quyên vốn loài chim đặc trưng văn hoá Nhật Bản Chim đỗ quyên cất tiếng kêu trời xẩm tối Tiếng kêu não nùng, gợi nỗi buồn da diết, gợi ý niệm mãi thời gian, tạo cảm thức vô thường ( vô thường khơng thường chuyển biến, thay đổi) … 3 Luyện tập 111 Một hai nhà thơ tiếng thời Đường; tính tình hào phóng thích giao lưu với bạn bè du lịch thưởng ngoạn phong cảnh Đó nhà thơ nào? A A Bạch Cư Dị B B Vương Xương Linh C C Thôi Hiệu D D Lí Bạch - Đ- Đáp án D 193 Giáo án tự chọn Ngữ văn 10 Hình thức ngắn, cô động, hàm súc, thường phản ánh vẻ đẹp thiên nhiên tâm trạng người trước thiên nhiên Đó nhận xét cho thể loauj thơ nào? a A Thơ Đường luật b B Thơ Hai- Cư c C Thơ tứ tuyệt d D Thơ lục bát e - Đáp án A Hoạt động 4: Hoạt động ứng dụng Phát biểu cảm nhận cảu em thơ Đường thơ Hai- Cư mà em yêu thích Hoạt động : Hoạt động bổ sung Củng cố: - Nắm kiến thức học 5.Dặn dò: HS nhà học lại HS chuẩn bị học 194 ... ứng xử nhân văn Định hướng phát triển lực 13 Giáo án tự chọn Ngữ văn 10 - Năng lực tự chủ tự học, lực hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo; lực thẩm mỹ, lực tư duy; lực sử dụng ngôn ngữ B Phương... nhân văn Định hướng phát triển lực - Năng lực tự chủ tự học, lực hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo; lực thẩm mỹ, lực tư duy; lực sử dụng ngôn ngữ B Phương tiện thực hiện: - GV: Giáo án, SGK,... giữ gìn phát triển tiếng Việt phong phú; tình yêu trân trọng tiếng Việt Định hướng phát triển lực - Năng lực tự chủ tự học, lực hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo; lực thẩm mỹ, lực tư duy; lực sử