Ngữ văn 10 theo định hướng phát triển năng lực học sinh từ tiết 19 đến tiết 38.

72 187 0
Ngữ văn 10 theo định hướng phát triển năng lực học sinh từ tiết 19 đến tiết 38.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngữ văn 11 theo đinh hướng phát triển năng lực học sinh 2019, dây là bài giảng nhằm phát triển năng lực cửa học sinh, năm 2019 20120. bản thân tôi gửi lên mong nhận được sự đóng góp của đọc giả xa gần đẻ bài giảng hoàn chỉnh hơn,

1 Tiết 19 - 20: Làm văn Bài viết số 2: Vit bi t s Ngày soạn: 3/ 10/ 2018 Ngày dạy : Lớp 10A3, tiết……….Vắng……………… Ngày dạy : Lớp 10A4, tiết……….Vắng……………… I Mục tiêu đề kiểm tra: - BiÕt vËn dông kiến thức văn tự để viết bµi - Khảo sát bao quát số nội dung kiến thức, kĩ trọng tâm chương trình Ngữ văn từ đầu năm học đến thời điểm này, theo nội dung: Văn học, Tiếng Việt, Làm văn, với mục đích đánh giá lực đọc - hiểu tạo lập văn HS thơng qua hình thức kiểm tra tự luận Cụ thể, đề kiểm tra nhằm đánh giá trình độ học sinh theo chuẩn sau: - Văn - Vận dụng kiến thức làm văn tự II Hình thức kiểm tra - Hình thức: Tự luận (kiểm tra chung) - Cách tổ chức kiểm tra: cho học sinh làm kiểm tra tự luận 90 phút III Thiết lập ma trận: Mức độ Nhận biết Thông hiểu Chủ đề Tiếng Việt - Văn Số câu: Tỉ lệ: 30% x 0% = 0đ x 0% = 0đ Làm văn - Văn tự Số câu: Tỉ lệ: 70% Tổng: - Số câu: - Tỉ lệ: 100% Vận dụng Vận thấp cao Viết văn ngắn theo yêu cầu x 30% = 3,0đ dụng Cộng x 30% = 3,0 điểm Viết văn tự x 70% = x 70% = 7,0đ điểm x 0% = 0đ x 0% = 0đ x 30% = x 70% = 10 điểm 3,0 đ 7,0 đ Đề bài: Câu (3,0 điểm): Viết số câu câu văn để tạo văn có nội dung thống sau đặt nhan đề cho văn này: Mơi trường sống lồi người bị huỷ hoại ngày nghiêm trọng Câu (7,0 điểm): Sau tự tử giếng Loa Thành, xuống thủy cung, Trọng Thủy tìm gặp lại Mị Châu Hãy tưởng tượng kể lại câu chuyện Hết HƯỚNG DẪN CHẤM Câu Câu Câu Đáp án Điểm - Viết thông đoạn văn ngắn có câu chủ đề đề Có thể viết thêm 2,5 câu sau: + Rừng đầu nguồn bị chặt phá, khai thác bừa bãi + Các sông suối, nguồn nước ngày cạn kiệt ô nhiễm nghiêm trọng + Các chất thải bao nilon vứt bừa bãi + Phân bón, thuốc trừ sâu sử dụng không theo quy hoạch - Đặt chủ đề cho văn 0,5 Yêu cầu kĩ năng: - Biết cách làm văn tự - Vận dụng tốt kiến thức văn tự 1,0 - Kết cấu văn chặt chẽ, diễn đạt lưu lốt - Sư dơng c¸c phÐp tu tõ mét c¸ch hợp lý, sáng tạo để câu văn thêm sức gợi c¶m Yêu cầu kiến thức: Tưởng tượng kể lại việc Trọng Thủy tìm gặp lại Mị Châu thủy cung Yêu cầu hình thức trình bày: - Bố cục hợp lí, rõ ràng, khơng mắc lỗi tả Dàn ý: Mở bài: - Sau an táng cho vợ, Trọng Thuỷ ngày đêm buồn rầu khổ não 1,0 - Một hôm tắm, Trọng Thủy nhìn thấy bóng Mị Châu nước nhảy xuống giếng ôm nàng mà chết Thân bài: *Trọng Thủy xuống lạc thủy cung: 0,5 - Vì lòng ln ơm nỗi nhớ Mị Châu nên sau chết, linh hồn Trọng Thủy tự tìm đến thủy cung - Miêu tả cảnh thủy cung (cung điện nguy nga, lộng lẫy, người hầu lại đông *Trọng Thủy gặp lại Mị Châu: 1,0 - Đang ngơ ngác Trọng Thủy bị qn lính bắt vào đại điện - Trọng Thủy đưa đến quỳ trước mặt người hầu mà lính gọi công chúa - Sau hồi lục vấn, Trọng Thủy kể rõ tình Lúc ấy, Mị Châu rưng rưng nước mắt *Mị Châu kể lại chuyện trách Trọng Thủy 2,0 - Mị Châu chết, vua thủy tề nhận làm nuôi - Mị Châu cứng rắn nặng lời phê phán,oán trách Trọng Thủy + Trách chàng người phản bội + Trách chàng gieo bao đớn đau cho hai cha nàng đất nước + Mị Châu cương cự tuyệt Trọng Thủy cung điện tự nhiên biến 0,5 *Trọng Thủy lại mình: buồn rầu, khổ não Chàng mong ước nước biển ngàn năm xóa lỗi lầm 1,0 Kết bài: Trọng Thủy hóa thàn tượng đá vĩnh viễn nằm lại đáy đại dương *Lưu ý: Người viết dựa vào cốt truyện có cách viết khác, ví dụ: - Trọng Thủy Mị Châu gặp gỡ Hai người tỏ ân hận Nhưng họ định từ bỏ chuyện dương gian để sống sống vợ chồng hạnh phúc nơi đáy nước - Mị Châu gặp Trọng Thủy Nàng phân rõ lí tình chuyện lúc hai người sống Hiểu lời vợ, Trọng Thủy tỏ ân hận, nhận tất lỗi lầm Hai người hứa hẹn làm điều tốt đẹp để bù đắp lầm lỗi trước Đề 2: Câu (3,0 điểm): Hãy viết đơn xin phép nghỉ học đáp ứng yêu cầu văn hành Câu (7,0 điểm): Kể lại truyện dân gian (truyện cổ tích, truyền thuyết ) mà em thích …… Hết …… Câu Câu Câu (7 điểm) HƯỚNG DẪN CHẤM Đáp án Điểm - Viết đơn xin phép nghỉ học 3,0 Yêu cầu kĩ năng: - Biết cách làm văn tự - Vận dụng tốt kiến thức văn tự - Kết cấu văn chặt chẽ, diễn đạt lưu lốt, khơng mắc lỗi tả, dùng từ ngữ pháp - Sư dơng phép tu từ cách hợp lý, sáng tạo để câu văn thêm sức gợi cảm Yờu cu v kin thc: - Kể chuyện sáng tạo dựa theo t¸c phẩm (Những ngơi xa xơi, Chiếc lược ngà…) a) Mở bài: - Giới thiệu câu chuyện 1,0 b) Thân bài: - Kể việc, chi tiết theo diƠn biÕn c©u 1,0 chun 1,0 + Nhân vật 1,0 1,0 + Các tình truyện 1,0 + Các kiện - Đan cài lời kể, dẫn truyện 1,0 c) Kết bài: - Kết thúc câu chuyện Cđng cè: - Kh«ng Dặn dò - Nhận diện loại văn có kĩ tạo lp bn - Soạn bài: Tấm Cám V rút kinh nghiÖm: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………… TiÕt 21- 22: Đọc văn Tấm cám (Truyn C tớch) Ngày so¹n: 3/ 10/ 2018 Ngày dạy : .Lớp 10A3, tiết ………, Vắng……………… I Mơc tiªu: KiÕn thøc: - Hiểu đợc ý nghĩa mâu thuẫn, xung đột truyện biến hóa Tấm - Nắm đc đặc trng truyện cổ tích thần kì Kỹ năng: - Tóm tắt văn tự - Phân tích truyện cổ tích thần kì theo đặc trng thể loại Thái độ: - Có ý thức điều chỉnh mối quan hệ cho phù hợp - Nhận thức đợc quy luât sống: hiền gặp lành, ác gặp ác 4- Nng lc cần đạt: Hợp tác, cảm thụ thẩm mỹ, tư sáng tạo, giao tiếp tiếng Việt, thu thập thông tin II chuÈn bÞ: Giáo viên: - Chuẩn bị hệ thống hình ảnh, băng hình - Chuẩn bị bảng phụ, phiếu học tập - Chia nhóm; Đặt câu hỏi; Trình bày phút Học sinh: - Chuẩn bị theo câu hỏi phần hướng dẫn học - Chuẩn bị đồ dùng học tập theo yêu cầu giáo viên - Hoạt động cá nhân, hoạt động cặp đơi hoạt động nhóm Iii TiÕn tr×nh d¹y häc: Hoạt động 1: Khởi động (3 phút) ? Truyện cổ tích ? Kể tên truyện cổ tích mà em biết ? GV dẫn: Mét nhà thơ lắng sâu cảm xúc mình: em học hôm Có buổi tra đầy nắng Cánh cò ngang qua quãng vắng Cô Tấm têm trầu ngày hội làng ta Và: Cô Tấm hóa bà Hoàng Chân lấm bùn đầu làng ngõ xóm Cô Tấm vào đời sống văn hóa, với suy nghĩ cảm thông chia sẻ ngời Việt với cha ông mình, với đời ngày xa Để góp phần tháy đợc điều đó, tìm hiểu truyện Tấm C¸m Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (80 phỳt) Hot ng ca GV v HS HS: đọc phần tiÓu dÉn SGK ? Phần “Tiểu dẫn” giới thiệu nội dung ? ? Phân loại truyện cổ tích ? Nội dung I T×m hiĨu chung Tiểu dẫn - Phân loại truyện cổ tích: loại + Cổ tích sinh hoạt + Cổ tích loài vËt ? Cho biết vài nét truyện cổ tích thần kì ? ? Kể tên số chuyện thuộc loại ? [“Cây tre trăm đốt”, “Thạch Sanh – Lí Thơng”,…] ? Truyện “Tấm Cám” thuộc loại ? ? Cốt truyện có giống số truyện khác khơng? [“Cơ bé Lọ lem”…] + Cỉ tÝch thÇn k× - Truyện cổ tích thần kì: chiếm số lượng nhiều + Đặc trưng: tham gia yếu tố thần kì vào câu chuyện (tiên, bụt…) + Nội dung: thể ước mơ cháy bỏng nhân dân lao động hạnh phúc gia đình, cơng xã hội, phẩm chất lực tuyệt vời ca ngi Văn bản: Truyện Tấm Cám thuộc cổ tích thần kì v l kiu truyn ph bin nhiều dân tộc khác giới II C HIU VN BN HS: đọc văn đọc phân vai GV: Lưu ý HS lời thoại nhân vật GV: Yêu cầu HS đọc phần giải nghĩa từ (SGK) Mâu thuẫn, xung đột Tấm mẹ Cám ? Hoàn cảnh Tấm miêu tả ? a) Th©n phËn TÊm: HS: Trả lời thông qua chi tiết cụ thể + Tấm mồ côi cha lẫn mẹ GV: Nhn xột, chun kin thc + Là đứa riêng + Là phận gái + Sống xã hội phong kiến ngày xa -> Khổ sở, bất hạnh ? Mẹ Cám đối xử với Tấm sao? b) Khi Tấm nhà HS: Trả lời GV: em cần ý đến lời đối thoại mà Dì ghẻ Cám nói với Tấm  TÊm C¸m thấy “khẩu phật tâm xà ” Mẹ Cám - Lµm lơng vÊt vả - Ăn trắng mặc luụn tỡm mi cỏch ngc ói, hnh h - Tấm bắt tép trơn Tm - Nu«i bèng - Lõa trót hÕt tÐp GV: Treo bng ph, phõn tớch, chun - Không đợc dự - GiÕt bèng kiến thức héi - §i dù héi ? Em có nhận xét Tấm mẹ Cám ? HS: Trả lời, GV: nhận xét, chuẩn kiến thức GV phân tích: + VËt chÊt: lao động quần quật suốt ngày, trút giỏ cá, bắt bống ăn thịt + Tinh thần: giành yếm đỏ, không cho xem hội, khinh miệt thử giày ? Theo em, mâu thuẫn xung đột phần thuộc gia đình hay ngồi xã hội ? [gia đình] HS: Trả lời GV: Nhận xét, chuẩn kiến thức GV đặt câu hỏi: Mẹ Cám tìm cách để ngược đãi, hành hạ Tấm chưa có hành động tiêu diệt Vậy, tác giả dân gian có cách giải mâu thuẫn no ? GV: Yếu tố kì ảo: Thể triết lí sống hiền gặp lành Đây quan niệm phổ biến truyện cổ tích thần kì Việt Nam Mặt khác trở thành Hoàng hậu ớc mơ, khát vọng lớn lao ngời nông dân bị ®Ì nÐn ¸p bøc ? Động khiến mẹ Cám giết chết Tấm? HS: trả lời GV: Nhận xét, chuẩn kiến thức GV chuyển ý: Kh«ng chØ bãc lột vật chất, tinh thần, tàn nhẫn mẹ Cám giết chết Tấm để cớp đoạt hạnh phúc Tấm phải trải qua kiếp hồi sinh ? HS: trả lời GV: Treo bảng phụ, phân tích, chuẩn kiến thc GV: Chúng không giết Tấm lần mà tới lần Tấm khổ sở - Giết Tấm - Tấm bị mẹ Cám bóc lột vật chất tinh thần - Cụ Tm m cụi, hiền lành, xinh đẹp >< mẹ Cám độc ác, tàn nhẫn - Xung đột gia đình -> tranh giành quyền lợi vật chất tinh thần * Cách giải mâu thuẫn: Sử dụng yếu tố thần kỳ - Bụt xuất hiện, giúp đỡ: Mỗi Tấm buồn, tủi thân, đau khổ khóc - Con đường dẫn đến hạnh phúc: Cô gái mồ côi, nghèo hèn -> Hồng hậu => Triết lí “Ở hiền gặp lành” b Khi Tấm vào cung Tấm Mẹ Cám - Trèo cau - Chặt giết Tấm - Hóa thành chim vàng - Giết vàng anh anh - Chặt xoan đào - Thành xoan đào - Đốt khung cửi - Thành khung cửi - Thành thị - thị - Bị trừng trị đích - Trở lại làm người, đáng sống hạnh phúc  Mâu thuẫn xã hội: Thiện - Ác, bÊt h¹nh, mĐ Cám ác đến ngha - phi ngha tr nờn mt mt mt tận ác Mâu thuẫn cũn xung đột trở nên căng thẳng ? Lỳc ny mâu thuẫn xung đột thuộc gia đình hay ngồi xã hội ? [ ngồi xã hội l ch yu ] GV: Mợn xung đột gia đình để phản ánh mâu thuẫn xã *Gii quyt mõu thun: hội, thiện ác - Tm u tranh khơng khoan nhượng: Thụ động yếu ớt (khóc) -> Phản ứng ngày mạnh mẽ (răn đe) ->Hành động liệt (trả thù)  Bài học tinh thần kiên đấu tranh để ? Ở phần đầu chuyện, giao giành lại sống, bảo vệ hạnh phúc cơng việc khó khăn nặng nhọc Tấm phản ứng ? [cam chịu, Tấm Mẹ Cám nhẫn nhục  thụ động] - Ở hiền gặp lành - Ác giả, ác báo ? Sau chết nhiều lần biến hóa, - Thiện thắng ác Tấm có đổi khác - Sống hạnh phúc - Kết cục cay đắng: GV: Treo bảng phụ, phân tích => Niềm tin lạc quan chết thảm hại cho người lao động => Bị báo: trời - Muốn người phạt hướng tới thiện => Bài học nhân sinh sâu sắc Những hình thức biến hóa Tấm ý nghĩa q trình biến hóa a) Ý nghĩa lần biến hóa Tấm - Thể sức sống mãnh liệt Tấm - Thể ước mơ chiến thắng nghĩa + Phản ánh quan niệm ước mơ thực tế hạnh phúc người dân lao động Hạnh phúc kiếp sau mà phải tìm giữ kiếp ? Ý nghĩa lần biến hóa ? HS: Trả lời GV: Chuẩn kiến thức ? Em có đồng tình với việc trả thù Tấm khơng ? Vì ? (Ý kiến 1: đồng tình - Ý kiến 2: khơng đồng tình) ? Hành động trả thù Tấm có ý nghĩa ? Ý nghĩa chi tiết (Đôi giày, Miếng trầu cánh phượng)? HS: trả lời GV: Nhận xét lưu ý HS: Các chi tiết: + Đôi giày: vật trao duyên Tấm b) Ý nghĩa việc trả thù Tấm - Hành động trả thù Tấm hành động thiện trừng trị ác - Phù hợp với quan niệm nhân dân: “ở hiền gặp lành”, “ác giả ác báo” c) Ý nghĩa vật hóa thân hình ảnh hồng tử + Miếng trầu cánh phượng: vật nối duyên, giúp hai người đồn tụ  Đây chi tiết có ý nghĩa nhân văn cao đậm đà sắc dân tộc ? Những vật biến hóa nhân dân ? [quen thuộc vô cùng] ? Qua lần hóa thân Tấm, dân gian muốn khẳng định điều ? GV: - Nh÷ng vật Tấm hoá thân yếu tố kì ảo phần đầu Bụt lên giúp Tấm lần Tấm khóc, sau Tấm không khóc, không thấy xuất Bụt Ngợc lại Tấm tự giành giữ hạnh phúc Những vật hoá thân nơi Tấm gửi linh hồn để trở đấu tranh liệt với ác, giành hnh phúc Đó ảnh hởng thuyết luân hồi đạo Phật Cô Tấm chết sống lại tìm hạnh phúc cõi Niết bàn mà giành giữ hạnh phúc cõi đời Đây cách mứợn vỏ bề để thể mơ ớc, tinh thần lạc quan nhân dân mang ý nghĩa nhân văn cao GV: Miếng trầu hình ảnh quen thuộc đời sống văn hoá, gắn liền với phong tục tập quán hôn nhân gia đình Nhận trầu ăn trầu nhận lời giao ớc, kết hôn ? Em cho biết nét đặc sắc nghệ thuật đợc sử dụng truyện? ming tru cỏnh phng: - Những vật hóa thân như: chim vàng anh, xoan đào, khung cửi…rất gần gũi, quen thuộc với đời sống người dân; nơi Tấm gửi linh hồn để trở đấu tranh liệt với ác để giành lại hạnh phúc - “Miếng trầu cánh phượng”: Vật nối duyên, mang đậm đà sắc dân tộc III TNG KT: Nghệ thuật - Xây dựng mâu thuẫn, xung đột ngày tăng tiến - Xây dựng nhân vật theo hai tuyến đối lập tồn song song phát triển - Có nhiều yếu tố thần kì song vai trò yếu tố thần kì khác giai đoạn - Kết cÊu quen thc cđa trun cỉ tÝch: ý nghÜa văn bản: Truyện Tấm Cám ca ngợi sức sống bất diệt, trỗi dậy mạnh mẽ ngời thiện trớc vùi dập kẻ xấu, ác, đồng thời thể niềm tin nhân dân vào công lí nghĩa * Ghi nhớ: (SGK) 10 ? Em cho biết thơ sáng tác theo thể thơ nào? Em biết hoàn cảnh dời thơ? GV: núi thờm Thi đại nhà Trần thời đại oanh liệt, với nhiều chiến công rực rỡ, ba lần đánh tan quân Nguyên Mông – đội quân hùng mạnh thời Hàng loạt kiện lớn lao: Hội nghị Bình Than, lời kêu gọi tướng sĩ Trần Quốc Tuấn Hội nghị Diên Hồng vang lên lời thề “sát thát” Một thời với bao chiến cơng vang dội với Chương Dương, Hàm Tử, Bạch Đằng… thời mà Hào khí Đơng A tỏa ngút trời ? Ngồi thơ “Tỏ lòng”, em biết thơ khác có cảm hứng bày tỏ nỗi lòng khơng ? GV: - "Tỏ lòng" dịch từ thuật hoài nghĩa là: bày tỏ khát vọng hòai bão lòng - Nhan đề quen thuộc văn học trung đại: “Cảm hoài” (ng Dung), Ngụn hoi (Dng Khụng L) ời văn võ toàn tài - Lúc ông qua đời, vua Trần Minh T«ng lƯnh nghØ triỊu ngày (nghi lƠ qc gia) - Tác phẩm thơ: Tỏ lòng (Thuật hoài) Viếng thợng tng quốc công Hng Đạo Đại Vơng (Vãn thợng tớng quốc công Hng Đạo Đại Vơng) Bài thơ Tỏ lòng - Thể thơ: Tứ tuyệt - Hoàn cảnh đời: Có thể đoán Phạm Ngũ Lão viết thơ Tỏ lòng vào gần ngày quân Mông Nguyên xâm lợc nớc ta lÇn thø hai GV: Hướng dẫn HS đọc văn - Lưu ý HS: Đây thơ nói chí, tỏ lòng, nên đọc với giọng điệu hào hùng mnh m II Đọc - Hiểu văn bản: HS: c lại, GV nhận xét ? Em có nhận xét dịch thơ so với nguyên tác ? HS: Đọc hai câu đầu ? Em có nhận xét âm hưởng, giọng điệu hai câu đầu ? ? Hình ảnh người tráng sĩ thời Trần tái hành động ? Con người quân đội nhà Trần - m hng, ging iu: Mnh mẽ, khỏe khoắn, hùng tráng ? Người tráng sĩ đặt khơng gian thời gian có c bit ? - Hình ảnh tráng sĩ: + Hnh ng: Cầm ngang giáo -> T thộ hiờn ngang, hùng dũng, sẵn sang chiến đấu để bảo vệ tổ quốc ? Em có nhận xét hình ảnh người tráng + Không gian: “non sông” -> giang sơn, Tổ quốc 142 sĩ ? mn đời -> Kì v + Thi gian: tri my thu -> năm trêi -> kì vĩ => Nhận xét: - Tư mạnh mẽ, hào hùng, sẵn sàng lập chiến GV chuyển ý : Từ hình ảnh tráng sĩ thời Trần, tác giả công vang dội khái quát thành sức mạnh ba quân nhà Trần - Đặt tương ứng với non sơng, đất nước, tầm vóc người tráng sĩ lớn cao lên sánh Chúng ta vào câu thơ ? Hình ảnh quân đội nhà Trần diễn tả ngang với tầm vóc hùng vĩ vũ trụ chi tiết, hình ảnh ? ? Sức mạnh thể nh nào? - Hình ảnh qn đội nhà Trần: GV: Gi¶i nghÜa tõ tam quân tì hổ + Ba quõn: tin quõn, trung quõn, hu quõn -> khí thôn ngu: Ba quân nh hỉ b¸o qn đội đất nước, dân tộc ng lờn chin sức mạnh át Ngu bÇu đấu + So sánh: Khí hùng dũng nuốt trơi trâu-> trêi khí hào hùng, mạnh mẽ, át trời cao bao la - Giọng điệu hào hùng, sảng khoái, mạnh mẽ, nghệ thuật so sánh mang màu sc lóng mn ?Theo em, hình ảnh tráng sĩ va hình ảnhba quân có mi liờn h nh - Hình ảnh tráng sĩ lồng hình th no ? ảnh ba quân mang ý nghĩa khái GV: So sỏnh vi Cm hoi (ng Dung) v quát, gợi hào khí dân tộc thời Trần hào khí Đông A) Ngụn hoi (Dương Không Lộ) “Quốc thù vị báo bạch Kỉ độ long tuyền đới nguyệt ma” (Cảm hoài – Đặng Dung) “Hữu thời trực thướng phong đính Trường khiếu hàn thái hư” (Ngơn hồi – Dương Khụng L) HS: Đọc hai câu thơ cuối ? Em có nhận xét âm hưởng, giọng điệu hai câu thơ cuối (so với âm hưởng, giọng điệu ca hai cõu th u? ?Phạm Ngũ Lão nghĩ vỊ chÝ lµm trai thÕ nµo? Nỗi lòng tác giả - Giọng điệu : trầm lắng, suy tư -> bộc lộ tâm trạng băn khoăn, trăn trở - Tõm s: trang nam nhi phải tr n c«ng danh + Theo tinh thần Nho giáo: lập công để lại nghiệp, lập danh để lại tiếng thơm Cơng danh GV: lu ý HS quan niƯm vỊ chí làm tr thnh lớ tng + Phạm Ngũ Lão cho cha trả trai theo tinh thần Nho giáo ? Em hiểu chữ thẹn đợc xong n cụng danh dùng thơ ? - Nỗi “thẹn” tác giả: Tự thấy xấu hổ 143 ?Chữ thẹn đợc sử dụng thơ nói lên điều ? ?Qua phân tích trên, em cho biết giá trị nghệ thuật thơ ? + Thẹn chưa có tài lớn Gia Cát Lượng + Thẹn chưa có nhiều cơng lao lớn Gia Cát Lượng -> Kh¸t väng lập công danh để thoả chí nam nhi, khát vọng đợc đem tài trí tận trung báo quốc – thĨ hiƯn lÏ sèng lín cđa ngưêi thêi đại Đông A III Tổng kết Nghệ thuật - Hình ảnh thơ hoành tráng, thích hợp với việc tái khớ hào hùng thời đại tầm vóc, chí hớng ngời anh hùng ? Văn có ý nghĩa ? - Ngôn ngữ cô đọng, hàm súc, có dồn nén cao cảm xúc ý nghĩa văn Thể lí tởng cao vị tớng HS: Đọc Ghi nhớ (SGK) Phạm Ngũ Lão, khắc ghi dấu ấn đáng tự hào thời kì oanh liệt, hào hùng lịch sư d©n téc *Ghi nhí (SGK) Hoạt động 3: Luyện tập (3 phút) Bài tập ? Em tìm số câu thơ nói chí làm trai ? *Gợi ý: - Đã mang tiếng trời đất Phải có danh với núi sơng (Nguyễn Cơng Trứ) - Làm trai phải lạ đời, Há để càn khôn tự chuyển dời (Phan Bội Châu) - Hướng dẫn HS tự học - Đối chiếu phần phiên âm phn dch th - Học thuộc lòng phần phiên âm dịch thơ thơ - T ỏnh giỏ quan niệm “Chí làm trai” Phạm Ngũ Lão - Chun b bài: Cảnh ngày hè + c bản, xem kĩ phần giải nghĩa từ SGK + Trả lời hệ thống câu hỏi SGK + Tưởng tượng vẽ tranh cảnh ngày hè IV rót kinh nghiÖm ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………… 144 Tiết 36 : Đọc văn Cảnh ngày hè (Bảo kính cảnh giới - Bài 43) Nguyễn Trãi Ngày so¹n: 30/10/ 2018 Ngày dạy : .Lớp 10A3, tiết………, Vắng……………… I Mơc tiªu: KiÕn thøc: - Cảm nhận đợc vẻ đẹp tranh ngày hè vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi - Thấy đợc vẻ đẹp thơ Nôm Nguyễn Trãi Kỹ năng: - Đọc hiểu thơ Nôm Đờng luật theo đặc trng thể loại Thái độ: 145 - Bồi dỡng tình yêu thiên nhiên, đất nớc, tình cảm gắn bó với sống cua ngời dân Định hướng lực cần đạt: Giao tiếp tiếng Việt, tư duy, cảm thụ thẩm mĩ, thu thập thông tin, hợp tác II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1.Chuẩn bị giáo viên - SGK, SGV, Chuẩn kiến thức, kĩ năng, kế hoạch dạy học - Máy chiếu Chuẩn bị trò: - Đồ dùng học tập, soạn - Đọc trước phần phiên âm, dịch nghĩa dịch thơ; xem trước phần giải nghĩa từ khó SGK - Vẽ tranh cảnh ngày hè theo cảm nhận III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TP - Kiểm tra cũ (3): ? Đọc thuộc lòng thơ Tỏ lòng Phạm Ngũ Lão Em cho biết hình ảnh tráng sĩ hình ảnh ba quân lên thơ nh ? *Gợi ý trả lời: - Đọc thuộc lòng thơ - Hình ảnh tráng sĩ + Tư mạnh mẽ, hào hùng, sẵn sàng lập chiến công vang dội + Đặt tương ứng với non sông, đất nước, tầm vóc người tráng sĩ lớn cao lên sánh ngang với tầm vóc hùng vĩ vũ trụ - Hình ảnh quân đội nhà Trần: + Ba quân: tiền quân, trung quân, hậu quân -> quân đội đất nước, dân tộc đứng lên chiến đấu + So sánh: Khí hùng dũng nuốt trơi trâu -> khí hào hùng, mạnh mẽ, át trời cao bao la Hoạt động 1: Khởi động (3 phút) - GV cho HS quan sát hình ảnh ngày hè Việt Nam ? Mùa hè Việt Nam có đặc điểm ? - HS trả lời - GV nhận xột, gi dn: Trên báo Văn nghệ tháng năm 1957, nhà thơ Xuân Diệu Huy Cận viết "Cảnh vật Nguyễn Trãi cảnh vật đầy t tởng C¶nh vËt cã tư tưëng, c¶nh vËt tõ tư tưëng mà Nguyễn Trãi thở phong cảnh, tỏ tình phong cảnh, không bắt thành non Nhà thơ cảnh vật tự hòa quyện với nh bầu bạn, anh em, tình cảnh ấy, cảnh tình này" Cảnh ngày hè thơ Nguyễn Trãi chứng minh cho lời nhận định Xuân Diệu Huy Cận Hot ng 2: Hỡnh thành kiến thức (38 phút) Hoạt động GV HS Nội dung I T×m hiĨu chung HS : đọc phần Tiểu dẫn Tập thơ Quốc âm thi tập : ? Phần tiểu dẫn trình bày nội dung - Là tập thơ Nôm, gồm 254 Viết ? thêi gian Ngun Tr·i ë Èn ë C«n Sơn 146 - Nội dung : "Quốc âm thi tập" phản ánh t tởng, tình cảm, vẻ đẹp ngời Nguyễn Trãi - Nghệ thuật: Việt hoá thể thơ Nôm §ưêng Lt GV: lưu ý HS giäng ®äc: thĨ hiƯn Bài thơ Cảnh ngày hè : tâm trạng vui, sảng khoái HS: Đọc văn GV: Nhận xét cách đọc đọc lại GV lu ý HS phần giải nghĩa từ - Xuất xứ : Bài thơ số 43 mơc B¶o SGK kÝnh c¶nh giíi ? Em cho biết xuất xứ thơ ? ?Bµi thơ c i hon cnh - Hon cảnh đời: Bài thơ viết Nguyễn Trãi ẩn Cơn Sơn thÕ nµo? - Thể thơ : Thất ngôn xen lục ngôn ? Xỏc định thể thơ bố cục thơ ? - B cc: (GV định hớng cho HS chia bố côc) + câu thơ đầu: Bức tranh thiên nhiên, sống ngày hè + Hai câu thơ cuối: Vẻ p tõm hn ca nh th II Đọc hiểu văn bản: Vẻ đẹp tranh thiên nhiên, sống ngày hè *Câu thơ đầu: ?Câu thơ đầu thơ miêu - T: Ri -> ri rói tả cảnh ngày hè hay cha ? - Nhp th: 1/2/3 -> Thong thả, chậm rãi ? Em có nhận xét cách dùng từ, nhịp thơ - Hai cuối câu -> câu thơ chùng phi cõu th ny? xung -> Hoàn cảnh hóng mát: Đó lúc ? Nh th húng mỏt hon cnh no ? nhàn rỗi, khí trời mát mẻ, lành, tâm hồn thảnh thơi -> nhàn rỗi bất thờng, hoi nhà thơ *Câu 2, 3,4: ? Bức tranh thiên nhiên ngày hè c tỏc gi - Bức tranh ngày hè đợc cảm nhËn cảm nhận thông qua phương diện ? nhiều phơng diện: + Màu sắc: Màu xanh hòe, màu đỏ hoa thạch lựu , màu hồng sen -> tơi tắn + Âm : TiÕng lao xao cđa lµng ?Em xác định bin phỏp ngh thut chài, tiếng ve kêu inh ỏi tác giả sử dụng để miêu tả thiên nhiên -> sôi động ngy hố ? + Mùi hơng: thơm ngát hoa sen - Nghệ thuật sử dụng động từ: đùn đùn, giơng, phun, tiễn -> thiên nhiên căng ®Çy søc sèng 147 ? Em có nhận xét nghệ thuật tác giả vận dụng hai câu thơ 5,6 ? ? Qua ph©n tÝch, em h·y rót nhËn xÐt vỊ bøc tranh ngµy hÌ ttình cảm Nguyễn Trãi thiên nhiên, sống ? GVging bỡnh: Thì ngôn nhàn mà tâm bất nhàn (miệng nói nhà mà lòng không nhàn) Điều Nguyễn Trãi thể hai câu cuối Từ "rồi" = rỗi, nhàn Song cách nói Bởi lúc sống Côn Sơn, Nguyễn Trãi không cảm thấy nhàn rỗi, vì: "Nơng thân dới mái nhà tranh tởng yên lúc tuổi già Nhng nghĩ tới đám dân xanh đầu lòng lại phải lo nc - Nhà thơ tập trung giác quan thị giác, thính giác, khứu giác liên tởng, tởng tợng để đón nhận thiên nhiên, t¹o vËt *Câu 5, 6: - Từ láy: Lao xao, dắng dỏi -> ụng vui - Nghệ thuật đảo ngữ: Lao xao chợ cá, dắng dỏi cầm ve -> cuc sống vui tươi, bình => - Bøc tranh thiªn nhiên đẹp, sinh động, đầy sức sống, có hài hoà màu sắc, ng nét, âm ngời cảnh vật - Sự giao cảm mạnh mẽ cảm nhận tinh tế nhà thơ cảnh vật - Tình yêu tác giả thiên nhiên, sống HS: đọc câu kết ? Hai câu kết diễn tả nội dung ? ? Em cã suy nghÜ g× vỊ lý tëng Êy ? Tấm lòng nhà thơ ? Qua phân tích, em cho biết giá trị nghệ thuật thơ? ?Em cho biết ý nghĩa văn bản? - Hai câu kết diễn tả khát vọng, mong mỏi da diết Nguyễn Trãi sống bình, hạnh phúc cho nhân dân + Nhà thơ mong mỏi: Lẽ nên có đàn vua Thuấn để gảy khúc Nam Phong ca ngợi sống hạnh phúc, ấm no nhân dân khắp nơi + Tác giả muốn đem tài trí để giúp dân, giúp nớc -> Tấm lòng yêu nớc, thơng dân tinh thần, trách nhiệm nhân dân, đất nưíc III Tỉng kÕt: NghƯ tht: - HƯ thèng ngôn từ giản dị, tinh tế, xen lẫn từ Hán Việt điển tích - Sử dụng từ láy độc đáo: đùn đùn, lao xao, dắng dỏi ý nghĩa văn bản: HS: Đọc Ghi nhớ (SGK) 148 HS: Đọc tập phần luyện tập GV: Hng dẫn HS làm - T tởng xuyên suốt nghiệp trớc tác Nguyễn Trãi t tởng nhân nghĩa yêu nớc, thơng dân - đợc thể qua rung động trữ tình dạt trớc cảnh thiên nhiên ngày hè *Ghi nhí (SGK) Hoạt động 4: Luyện tập (4 phút) IV LuyÖn tËp - Giáo viên chiếu tập trắc nghiệm Câu 1: Bài thơ Cảnh ngày hè nằm tập thơ ? A.Thơ chữ Hán C Ức trai thi tập B.Quốc âm thi tập D Quốc ngữ thi tập Câu 2: Cách tác giả dùng động từ đùn đùn, giương, phun thơ cho ta cảm nhận cảnh mùa hè ? A Sự nóng nực mùa hè B Sự tươi mát thiên nhiên C Sự sống mạnh mẽ thiên nhiên D Sự nứt nẻ nóng cối Câu 5: Nghĩa câu thơ Dẽ có Ngu cầm đàn tiếng ? A Muốn đánh tiếng đàn đàn vua Ngu B Nếu có đàn vua Ngu đàn khúc nhạc cho dân no ấm C Thật khó để có đàn vua Ngu D Dễ có âm tiếng đàn đàn vua Ngu * Hướng dẫn HS tự học nhà - Nắm vững ni dung bi hc - Học thuộc lòng thơ - Bài thơ giúp anh (chị) hiểu Nguyễn Trãi ? - Anh (chị) có nhận xét tiếng Việt thơ ? - Chuẩn bị bµi: Tóm tắt văn tự + Mc ớch, yờu cầu, cách thức tóm tắt văn tự + Định hướng làm tập SGK IV rót kinh nghiÖm: ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………… 149 Tiết 37: Làm văn Tóm tắt văn tự (Da theo nhõn vt chớnh) Ngày soạn: 31/ 10/ 2018 Ngày dạy : Lớp tiết Sĩ số I Mục tiêu: Kiến thức: - Mục đích, yêu cầu việc tóm tắt văn tự dựa theo nhân vật - Cách tóm tắt văn tự theo nhân vật Kỹ năng: - Biết cách tóm tắt văn tự theo nhân vật Thái độ: - Có ý thức tóm tắt văn tự cách Nng lực cần hình thành: - Năng lực giải vấn đề; lực sáng tạo; lực quản lý thân; lực giao tiếp; lực hợp tác; lực cảm thụ thẩm mĩ (thưởng thức văn học) II CHUẨN BỊ: Giáo viên: 1 Chuẩn bị học a Nghiên cứu kĩ mục tiêu học b Tìm hiểu mục đích, nội dung, cách thức tổ chức hoạt động (nhiệm vụ/bài tập) cho HS c Chuẩn bị đồ dùng thiết bị dạy học - Chuẩn bị bảng phụ, phiếu học tập d Phương pháp, kĩ thuật dạy học ứng dụng : - Phương pháp dạy học tích cực : Thảo luận nhóm - Các kỹ thuật dạy học tích cực: Chia nhóm; Đặt câu hỏi; Trình bày phút 2.2 Hướng dẫn học sinh học tập a Sắp xếp vị trí ngồi HS Kê bàn theo nhóm từ đến em, tạo thành cặp quay mặt vào hướng lên bảng b Hướng dẫn hoạt động học sinh Hoạt động cá nhân, Hoạt động cặp đôi hoạt động nhóm c Trao đổi, nhận xét kết hoạt động học sinh Học sinh: - Chuẩn bị theo câu hỏi phần hướng dẫn học - Chuẩn bị đồ dùng học tập theo yêu cầu giáo viên - Hoạt động cá nhân, hoạt động cặp đôi hoạt động nhóm III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1) Hoạt động khởi động (Thời gian phút) ? Em nêu việc Truyện An Dương Vương Mị Châu – Trọng Thủy ? HS trả lời GV : Nhận xét, bổ sung GV dẫn vào : Trong trình học, để hiểu rõ nắm vững nội dung tác phẩm ngời ta thờng tóm tắt văn Có nhiều cách tóm tắt khác nhau, để tóm tắt văn tự dựa theo nhân vật cần ý điều gì? Hôm tìm hiểu học Tóm tắt văn tự 150 2) Hoạt động hình thành kiến thức (Thời gian 30 phút) Hoạt động GV HS Nội dung I Mục đích, yêu cầu tóm tắt văn tự dùa theo nh©n vËt chÝnh ?Nhân vật văn học ? Nhân vật ? Thế tóm tắt văn tự dựa theo nhân vt chớnh ? Khái niệm: ?Tóm tắt văn tù sù dùa theo nh©n vËt chÝnh nhằm mục đích ? ? Tóm tắt văn tự da theo nhõn vt chớnh cần đáp ứng yêu cầu ? ?Xác định nhân vật truyện ? Tóm tắt văn tự dựa theo nhân vật viết kể lại cách ngắn gọn việc xảy với nhân vật văn Mục đích: Nắm vững tính cách số phận nhân vật để sâu tìm hiểu đánh giá tác phẩm Yêu cầu: - Bản tóm tắt phải trung thành với văn gốc - Nêu đợc đặc điểm việc xảy với nhân vật II Cách tóm tắt văn tự dựa theo nhân vật a Nhân vËt chÝnh : An Dương vương, MÞ GV : Chia lớp thành ba nhóm thảo Châu, Trọng Thuỷ luận (7 phút) Và hớng dẫn HS tóm tắt theo gợi ý - Nhóm : tóm tắt truyện dựa b Tìm hiểu cách tóm tắt truyện dựa theo theo nhân vật ADV nh©n vËt An Dương vương - ADV x©y Loa Thành gần xong lại đổ Mãi sau nhà vua đc thần Rùa Vàng giúp xây xong thành Rùa Vàng cho An Dng vng vuốt để làm nỏ, bắn phát chết hàng vạn tên giặc Triệu Đà thua Không bao lâu, Đà cầu hôn trai Trọng Thủy lấy Mị Châu gái An Dng vng Trọng Thủy dỗ vợ cho xem nỏ thần tráo nỏ mang nc Triệu Đà cất quân đánh, An Dng vng mang nỏ thần bắn không thấy linh nghiệm Mị Châu chạy trốn phía biển Nhà vua cầu cứu thần Rùa Vàng Rùa Vàng lên thét lớn "Kẻ ngồi sau - Nhóm : tóm tắt truyện dựa lng nhà vua giặc đó" Vua hiểu theo nhân vật Mị Châu liền rút 151 gơm chém Mị Châu Sau đó, nhà vua cầm sừng tê bẩy tấc theo Rùa Vàng xuống thủy phủ c Tìm hiểu tóm tắt truyện dựa theo nhân vật Mị Châu - Mị Châu gái An Dng Vng Vua cha nhờ thần Rùa Vàng xây đc thành chế nỏ thần Mị Châu đợc vua cha gả cho Trọng Thủy trai Triệu Đà Trọng Thủy dỗ vợ tìm cách đánh tráo nỏ thần mang nớc Triệu Đà cấp quân đánh Âu Lạc Nỏ thần không linh nghiệm Quân Âu Lạc thua Mị Châu đợc vua cha cho ngồi sau ngựa chạy phơng Nam Mị Châu rắc lông ngỗng dọc đờng - Nhóm : tóm tắt truyện dựa theo làm dấu cho Trọng Thủy Thần Rùa lên báo cho nhà vua biết Mị Châu giặc Trnhân vật Trọng Thuỷ HS : đại diện nhóm trình bày ớc bị chém, Mị Châu khấn: Thiếp phận gái, có lòng phản nghịch mu hại tóm tắt cha chết biến thành cát bụi Nếu GV : Nhận xét, bổ sung HS : đọc SGK thực theo lòng trung hiếu mà bị ngời lừa dối chết biến thành châu ngọc để yêu cầu rửa mối nhục thù Mị Châu chết, máu ?Qua đó, em cho biết cách chảy xuống nớc, loài trai biển ăn phải lập tóm tắt văn tự dựa theo tức biến thành hạt châu nhân vật ? HS : Đọc Ghi nhớ (SGK) d Cách tóm tắt văn tự dựa theo nhân vật chính: - Đọc kĩ văn gốc, xác định nhân vật - Chọn việc xảy với nhân vật diễn biến việc - Tóm tắt hành động, lời nói, tâm trạng cđa nh©n vËt theo diƠn biÕn cđa cèt trun *Ghi nhí (SGK) 3) Hoạt động luyện tập (Thời gian phút) Hoạt động GV HS Nội dung HS : đọc văn (1 2) III Luyện tập SGK Bài tập (SGK Tr121, 122) ?Xác định phần tóm tắt văn truyện "Ngi gái Nam Xng" ? a- Tóm tắt phần cốt truyện từ 152 ? Mục đích tóm tắt văn có khác ? lúc chàng Trơng đánh giặc trở về, với vài lời khái quát - Văn ghi chép tài liƯu nh»m ®Ĩ minh häa mét ý kiÕn Mơc ®Ých văn làm rõ cốt truyện ? Cách tóm tắt văn khác nh nào? Vì ? b- Văn dựa theo việc xẩy với nhân vật diễn biến việc - Văn tóm tắt dựa theo diễn biến cốt truyện có dẫn nguyên văn câu nói đứa bé ? Tóm tắt truyện Tấm Cám dựa theo nhân vật Tm ? GV: Hng dẫn HS làm tâp HS: làm tập trình bày GV: NhËn xÐt, bỉ sung Bµi tËp (SGK Tr 122) *Gợi ý: - Đọc lại truyện “Tấm Cám” SGK - Hình dung rõ địa vị, hành động, lời nói quan hệ nhân vật cần tóm tắt với nhân vật khác Ví dụ: Khi tóm tắt truyện dựa theo nhân vật Tấm, cần thấy quan hệ Tấm với Cám, dì ghẻ, bà cụ già - Chú ý chọn hành động, lời nói tiêu biểu để làm bật đặc điểm nhân vật 4) Hoạt động vận dụng (Thời gian phút) Vận dụng kiến thức học để tóm tắt văn tự mà em thích HS lựa chọn văn tự cụ thể tóm tắt 5) Hoạt động tìm tòi, mở rộng (Thời gian phút) - Su tầm số văn tóm tắt để tìm hiểu, phân tích, qua nắm vững cách thức tóm tắt văn tự HS lm bi theo yêu cầu IV RÚT KINH NGHIỆM : ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Ngày duyệt: 03/ 11/2018 Tổ trưởng: Nhóm trưởng: Hồng Văn Hoa Hoàng Thị Dung 153 154 155 156 ... kiến thức văn tự để viết bµi - Khảo sát bao quát số nội dung kiến thức, kĩ trọng tâm chương trình Ngữ văn từ đầu năm học đến thời điểm này, theo nội dung: Văn học, Tiếng Việt, Làm văn, với mục... yếu tố văn học dân gian - Häc thuéc c¸c ca dao học - Soạn bài: c im ngơn ngữ nói ngơn ngữ viết + So sánh đặc điểm ngơn ngữ nói ngơn ngữ viết + Những đièu cần lưu ý sử dụng ngơn ngữ nói ngơn ngữ. .. tiếp ngôn ngữ nói, ngôn ngữ viết? Nhóm 3: Phơng tiện phụ trợ ngôn ngữ nói, ngôn ngữ viết? Phơng tiện phụ trợ: Ngữ điệu, nét mặt, cử chỉ, điệu Hệ thống yếu tố ngôn ngữ: + Từ ngữ: đa dạng: Từ địa

Ngày đăng: 09/01/2019, 20:29

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • II. chuÈn bÞ:

  • Iii. TiÕn tr×nh d¹y häc:

  • II. chuÈn bÞ:

  • Iii. TiÕn tr×nh d¹y häc:

  • II. chuÈn bÞ:

  • II. chuÈn bÞ:

  • II. chuÈn bÞ:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan