Kinh nghiệm soạn câu hỏi đọc hiểu, kiểm tra đánh giá ngữ văn THCS theo định hướng phát triển năng lực học sinh

25 141 0
Kinh nghiệm soạn câu hỏi đọc hiểu, kiểm tra đánh giá ngữ văn THCS theo định hướng phát triển năng lực học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phần 1: Mở đầu 1.1.Lí chọn đề tài: a Xuất phát từ mục tiêu giáo dục nay: Mục tiêu môn Ngữ văn trường phổ thơng hình thành phát triển bồi dưỡng cho học sinh lực tiếp nhận văn (gồm kĩ nghe, đọc) lực tạo lập văn (gồm kĩ nói viết, kĩ cảm nhận sáng tác) Để đánh giá lực Ngữ văn học sinh, cần có kỹ thuật dạy học phù hợp với mục đích tính chất học, kiểm tra, kì thi Một giải pháp để phát hiện, phát triển lực Ngữ Văn cụ thể học sinh nghệ thuật soạn câu hỏi đọc hiểu, kiểm tra đánh giá Uyliam Bato Dít – Nhà giáo dục học lừng danh giới nói :“Nhà giáo khơng phải người nhồi nhét kiến thức mà công việc người khơi dậy lửa tâm hồn” hay phát ngôn tiếng Ho recemar: “Một ông thầy mà khơng dạy cho học trò việc ham muốn học tập đập búa sắt nguội mà thôi” Để khơi dậy tâm hồn người học, khám phá phát triển lực học sinh, hướng em đến với giá trị Chân - Thiện - Mĩ - Những tình cảm cao đẹp sống Tôi tin chắc: môn Ngữ Văn nhà trường làm điều người thầy sứ giả đảm nhiệm sứ mệnh cao nối kết người học với tác phẩm người nghệ sỹ Những câu hỏi đặt ra: làm để học sinh hứng thú với môn văn? Làm để phát huy hiệu phương pháp dạy học tích cực? Đặc biệt làm để phát hiện, bồi dưỡng lực học sinh? Câu hỏi đặc biệt trăn trở bao hệ giáo viên Văn trở nên thường trực thời đại 4.0 – Thời đại Cơng nghệ Ngoại ngữ chữ nghĩa Văn chương đâu? Khi học sinh, phụ huynh ngày thơ với Văn học! Cũng phần phương pháp dạy cũ phận giáo viên chưa nắm bắt kịp phương pháp dạy học tích cực, học sinh tiếp thu thụ động từ việc đọc chép nên nhiều văn nghèo nàn, nhàm chán, không gây hứng thú, nặng kiến thức hàn lâm dẫn đến tình trạng lơ đãng, đối phó tâm lí ngại học, ngại viết Nhiệm vụ người giáo viên Văn giúp học sinh khám phá, cảm thụ, thưởng thức hay, đẹp tác phẩm văn chương từ phát triển tâm hồn, trí tuệ người học Để tạo hứng thú kích thích say mê tìm hiểu văn chương, người giáo viên phải có kĩ thuật dạy đặc thù hiệu quả, tạo khơng khí lạ qua phát triển lực nhận thức, sáng tạo độc đáo người dạy, người học Đúng là: “ Người Thầy trung bình biết nói Người Thầy giỏi biết giải thích Người Thầy xuất chúng biết minh họa Người Thầy vĩ đại biết truyền cảm hứng.” (William A Ward) Từ lí trên, qua thực tiễn giảng dạy, mạnh dạn lựa chọn đề tài nghiên cứu: Kinh nghiệm soạn câu hỏi đọc hiểu, kiểm tra đánh giá Ngữ Văn THCS theo định hướng phát triển lực học sinh 1.2 Mục đích nghiên cứu: Từ khảo sát thực trạng, đưa hệ thống giải pháp soạn câu hỏi có tính liên hồn cách thức tổ chức nhằm phát bồi dưỡng, Phát triển lực cho ngưòi học đặc thù mơn văn bao gồm: Năng lực sáng tạo, lực hợp tác, lực giao tiếp, lực cảm thụ, lực thẫm mĩ …góp phần vào việc đổi phương pháp dạy học Đề tài này, hi vọng mang đến tài liệu tham khảo cho GV Ngữ văn THCS qua trình giảng dạy 1.3 Đối tượng nghiên cứu: - Nghiên cứu đưa giải pháp : Soạn câu hỏi đọc hiẻu, kiểm tra, đnáh giá Ngữ văn THCS theo định hướng phát triển lực học sinh - Áp dụng cho học sinh trường THCS Yên tâm –Yên Định –Thanh Hóa 1.4 Phương pháp nghiên cứu: Để nghiên cứu vấn đề đặt ra, qua trình thực hiện, kết hợp vận dụng linh hoạt phương pháp lí thuyết thực hành, cụ thể là: - Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lí thuyết: Tìm đọc tài liệu liên quan mạng Internets sách báo, tiến hành tổng hợp ý kiến chung để trình bày - Phương pháp phân tích, cụ thể giải pháp có minh họa chứng minh - Điều tra khảo sát nắm bắt tình hình thực tế, thu thập thông tin, dùng phiếu , vấn trực tiếp hứng thú hiệu với môn học, học trước sau tổ chức tiết học theo cách thức đề - Tiến hành dạy học thực nghiệm lớp trực tiếp dạy Phần 2: Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận Sáng kiến kinh nghiệm Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực: Năng lực ngôn ngữ lực thẫm mỹ… Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học” Để thực tốt mục tiêu đổi bản, toàn diện GD&ĐT theo Nghị số 29-NQ/TW, cần có nhận thức chất đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực người học số biện pháp đổi phương pháp dạy học theo hướng này… Từ sở trên, ta thấy phát triển lực cho ngưòi học đặc thù môn văn bao gồm: Năng lực sáng tạo, lực hợp tác, lực giao tiếp, lực cảm thụ, lực thẫm mĩ … Xưa đến nay, câu hỏi dạy học xem cách thức tích cực hóa vai trò người học Đây cách đề Giáo viên đo lường khả tiếp thu kiến thức, hình thành kỹ năng lực tiến học sinh kênh thông tin để giáo viên xem xét lại phương pháp học tập Việc đặt câu hỏi học sinh trình tiếp nhận văn học có ý nghĩa làm thay đổi tình thái học, xác định tâm thực đặt học sinh vào yêu cầu việc nhận thức Chương trình Ngữ văn sau năm 2015 xây dựng theo hướng tiếp cận lực, hệ thống câu hỏi Đọc hiểu văn kiểm tra đánh giá không đơn giản hướng dẫn học sinh thu nhận kiến thức nội dung văn mà phải hướng đến việc hình thành rèn luyện lực đọc hiểu, vận dụng cho người học Nhưng để người học phát huy tối đa vai trò nhà giáo dục phải xây dựng môi trường giáo dục giúp học sinh sử dụng lực tư mức tối đa Môi trường xây dựng hoạt động tương tác giáo viên với học sinh học sinh với mà hệ thống câu hỏi công cụ quan trọng để “kích hoạt” dẫn dắt hoạt động tương tác Việc sử dụng câu hỏi tình dạy học định đòi hỏi học sinh phải vận dụng thao tác tư phân tích, so sánh, phán đốn, suy luận, đánh giá giải vấn đề Qua trình giải vấn đề, học sinh vừa lĩnh hội kiến thức, hình thành kỹ vừa rèn luyện tư duy.Vì câu hỏi có vai trò quan trọng nên nói chất lượng khả thành công học dạy định chủ yếu qua hệ thống câu hỏi Bài học ấy, học thật phát huy tính tích cực người học hay chưa; mục đích học ấy, học có hướng đến phát triển lực hay không, hệ thống câu hỏi định Do đó, lực thiết kế câu hỏi giáo viên đứng lớp cần thiết quan trọng 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Đổi kiểm tra đánh giá học sinh môn Ngữ văn từ lâu trở thành vấn đề quan tâm hàng đầu dạy văn, học văn Đây khâu then chốt, công cụ quan trọng, chủ yếu để xác định lực nhận thức người học, điều chỉnh trình dạy học; động lực để đổi phương pháp dạy học, góp phần cải thiện, nâng cao chất lượng Thực tế cho thấy, năm gần đây, đề kiểm tra, đề thi tốt nghiệp THCS&PT, thi đại học, thi tuyển sinh theo hướng đổi mới, có tính ứng dụng cao vào thực tiễn sống, tơn trọng kiến học sinh, tạo đất cho em bộc lộ khiếu, quan điểm, cách nhìn nhận giới xung quanh, tránh việc chép tài liệu, đọc vẹt cách máy móc bước tạo chuyển biến dạy văn, học văn Cách đổi kiểm tra đánh dư luận đồng tình cao, đón nhận nồng nhiệt Tuy nhiên, nhiều giáo viên, giảng văn, đề kiểm tra, đánh giá môn ngữ văn chưa khỏi lối mòn, áp đặt, cứng nhắc máy móc, đóng kín, tạo hội cho kiểu học thụ động "đọc chép"; nặng tính hàn lâm Hoặc có đề “mở” gây phản cảm, ngược lại chuẩn mực giá trị đạo đức truyền thống Môn Văn nhà trường nhiều bất cập: chương trình nặng nề, xu hướng học mơn khoa học tự nhiên để phù hợp với khả lập nghiệp học sinh khiến ý thức người học phụ huynh thờ với môn Văn Bởi cần phải tiếp tục đổi mới, Chúng ta tiếp cận đổi kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến thức kỹ đổi cách soạn đặt câu hỏi theo định hướng phát triển lực học sinh cần thiết 2.3 Giải pháp tổ chức thực Trong năm qua, với trăn trở, tìm tòi, học hỏi, không ngừng cố gắng đưa chất lượng đại trà lên Đồng thời nhiệt huyết tuổi trẻ phấn đấu để học sinh đạt giải kì thi học sinh giỏi cấp huyện, cấp Tỉnh Chính tơi áp dụng kinh nghiệm tích luỹ vào dạy khố lớp buổi dạy bồi dưỡng cho đội tuyển học sinh giỏi, đề kiểm tra 3.1 Những yêu cầu với câu hỏi phát triển lực học sinh Giáo viên lưu ý điều không nên làm đặt câu hỏi là: Khơng đặt câu hỏi mập mờ, khó xác định nội dung; không nên đặt câu hỏi kép câu hỏi đa diện; không gọi tên người học trước đặt câu hỏi; khơng “bóc lột” học sinh giỏi, cụ thể phải hỏi tạo hội cho tất học sinh hỏi trả lời Để giảng hiệu quả, giáo viên nên đặt câu hỏi rõ ràng khuyến khích tư duy, đồng thời đa dạng hóa câu hỏi, xếp cách logic tăng dần độ khó câu Khi hỏi, giáo viên nên quan sát học sinh giải thích câu hỏi để học sinh tham gia vào thảo luận, khuyến khích học sinh đặt câu hỏi cho cho nhận xét Khi học sinh trả lời sai, giáo viên đừng vội phủ nhận mà nên gợi ý câu hỏi khác để em hướng sang lối tư khác Giáo viên không nên hỏi học sinh câu hỏi “có khơng”, hạn chế câu hỏi “cái gì?” nội dung có sẵn sách học sinh hoạt động nhóm cần nhìn vào sách, nhặt kiến thức, chép vào phiếu chung Các thầy cô nên hỏi câu đòi hỏi học sinh tìm hiểu “tại sao” Để đặt câu hỏi đúng, chuẩn giảng, giáo viên cần biết loại hoạt động có loại câu hỏi khác nhau, ví dụ câu hỏi mở đầu tình học tập, khơng nên q khó khiến học sinh nản, không muốn học Cụ thể cách thưc thực hiện: - Câu hỏi phải liên quan đến việc thực mục tiêu học, ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu, lúc, chỗ, phù hợp với trình độ học sinh; Kích thích suy nghĩ học sinh; phù hợp với thời gian thực tế Chất lượng câu hỏi phát huy cấp độ tư (nhận biết, thông hiểu, vận dụng để phân loại học sinh) Ví dụ: Truyện ngắn: “Lão Hạc” Nam Cao, Ngữ Văn kể theo thứ mấy? Ngôi kể mang lại tác dụng cho câu chuyện? ( Câu hỏi nhận biết thông hiểu, dành cho học sinh Trung bình) + Qua truyện ngắn : Lão Hạc ( Nam Cao) trích đoạn “Tức nước vỡ bò”(Ngơ Tất Tố (Ngữ Văn 8), em có thêm hiểu biết sống phẩm chất người nông dân Việt Nam trước Cách mạng Tháng Tám (Câu hỏi thông hiểu – HS Trung bình – khá) + Viết đoạn văn ngắn trình bày cảm nhận em vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ nông dân trước cách mạng thơng qua hình tượng nhân vật chị Dậu (Trích đoạn: Tức nước vỡ bờ -Tắt Đèn, Nam Cao) ( Câu hỏi vận dụng) - Giáo viên nên đưa hệ thống câu hỏi xếp theo trình tự từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp; khơng ghép nhiều câu hỏi thành câu hỏi móc xích, khơng hỏi nhiều vấn đề lúc Ví dụ: “Bài ca Cơn Sơn” ( Nguyễn Trãi), phân tích phần 1: Thiên Nhiên Côn Sơn GV? Bức tranh thiên nhiên Côn Sơn tác giả miêu tả qua hình ảnh nào? ( Tiếng suối rì rầm, đá rêu phơi, rừng thông, rừng trúc mọc nêm, ngút ngàn màu xanh vô tận ô tỏa bóng râm che mát ) ? Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật để miêu tả thiên nhiên Côn Sơn? (Biện pháp so sánh, liệt kê) ? Từ hình ảnh em có cảm nhận chung thiên nhiên Cơn Sơn? ( Thanh bình, thơ mộng, hoang sơ, hùng vỹ, giàu có…) GV: Đưa hình ảnh thiên nhiên Cơn Sơn lên chiếu - GV bình tích hợp: 600 năm Trải qua, Cơn Sơn tơn tạo gìn giữ Thiên nhiên Cơn Sơn thơ mộng, đẹp thủa Về với Cơn Sơn hơm nay, khơng đắm vẻ đẹp ấy, mà ta với di tích lịch sử văn hóa nguồn cội - nơi dân tộc ta thể ngưỡng mộ, tri ân biết ơn vị anh hùng dân tộc Hãy Thắp cho nhà thơ nén tâm hương tưởng nhớ vị anh hùng khai quốc công ? Giữa thiên nhiên thơ mộng ấy, hình ảnh nhân vật “ta” lên nào? ? Đại từ “ta” điệp lại nhiều lần có ý nghĩa gì? (nhận biết - thơng hiểu) ? Tìm động từ hành động người lời thơ đó? ? Những động từ: “ nghe, lên, ngồi, nằm, ngâm” sử dụng liên tiếp nói lên tâm tác giả? ( Chủ động, giao hòa với thiên nhiên) ? Trình bày (vào phiếu học tập lên bảng) sơ đồ tư theo cách hiểu em nội dung, nghệ thuật văn ( Thông hiểu) - Nội dung câu hỏi đảm bảo kiến thức chuẩn theo đặc trưng mơn cần mở rộng tích hợp kiến thức môn học, đề cập tới vấn đề khoa học khác, gắn với tình thực tiễn Số lượng câu hỏi khơng hạn định học sinh tiếp tục trả lời yêu cầu giáo viên Đặt câu hỏi theo hướng liên mơn, tích hợp Ví dụ : Khi giảng dạy Văn bản: “ Qua Đèo Ngang” (Huyện Thanh Quan) GV câu hỏi tích hợp mơn địa lí : ? Dựa vào kiến thức địa lí, trình bày hiểu biết em vị trí Đèo Ngang ? (Đàng Trong - Đàng ngồi danh giới hai Tỉnh:Quảng Bình Thừa Thiên Huế ) Giảng dạy văn bản: Đoàn thuyền đánh cá Huy Cận, GV tích hợp với mơn lịch sử ? Trình bày hiểu biết em đặc điểm khơng khí lịch sử năm 1958-1960 nước ta ( tức thời điểm đời thơ)? (1954 chiến dịch ĐBP vừa kết thúc, đất nước bị chia làm miền Miền Nam tiếp tục chống đế quốc Mĩ Miền Bắc giải phóng tiến lên xây dựng CNXH Miền bắc hậu phương lớn Miền Nam, phong trào lao động, sản xuất tập thể sôi sục từ miền xuôi đến miền biển với khí tất miền Nam thân u thắng lợi cơng xây dựng CNXH, người làm chủ biển trời sau 80 năm đô hộ Pháp GV nhấn mạnh chủ trương Đảng đưa nhà văn thâm nhập thực tế… khơng khí XDCNXH miền Bắc) - Câu hỏi phải kích thích học sinh suy nghĩ tìm tòi, mở rộng, liên hệ Ví dụ: Dạy xong văn bản: Cảnh ngày xuân - Truyện Kiều Nguyễn Du, GV đặt câu hỏi kiểm tra: ? Phân tích, so sánh cảnh mùa xuân câu thơ cổ Trung Quốc: “ Phương thảo liên thiên bích, Lê chi sổ điểm hoa (Cỏ thơm liền với trời xanh, Trên cành lê có hoa) với cảnh mùa xuân câu thơ : Cỏ non xanh tận chân trời, Cành lê trắng điểm vài hoa (Truyện Kiều) để thấy tiếp thu sáng tạo Nguyễn Du? Ví dụ: Dạy Văn bản: “Mùa xuân nho nhỏ” nhà thơ Thanh Hải, GV câu hỏi ? Những ước nguyện nhà thơ cho em cảm nhận tâm hồn thi sỹ? Mở rộng- liên hệ: ? Những ước nguyện có phần giống với tác phẩm mà em học chương trình NV9? So sánh ? (Viếng lăng Bác –Viễn Phương) ? Em học tác phẩm ngợi ca cống hiến lặng lẽ, âm thầm làm việc, hi sinh quyền lợi riêng đất nước ( Lặng lẽ Sa Pa-Nguyễn Thành Long) ? Em có biết câu thơ, câu nói lẽ sống cống hiến người ? “ Nếu chim Con chim phải hót, phải xanh Lẽ vay mà khơng trả Sống cho đâu nhận riêng (Một khúc ca Xuân –Tố Hữu) +“Cái quý người ta sống Đời người sống có lần Phải sống cho khỏi xót xa, ân hận năm tháng sống hồi, sống phí, cho khỏi hổ thẹn dĩ vãng ti tiện hèn đớn mình, để nhắm mắt xi tay nói rằng: tất đời ta, tất sức ta, ta hiến dâng cho nghiệp cao đẹp đời, nghiệp đấu tranh giải phóng loài người.N.OSTROVSKI + Bạn sống để đến bạn vào cõi vĩnh bạn mỉm cười người khóc ? Bài thơ gợi cho em suy nghĩ cách sống người ? Em học tập lẽ sống tác giả? - Câu hỏi phải kích thích tưởng tượng học sinh Quá trình liên tưởng, tưởng tượng xuyên thấm tất hình thức yêu cầu hỏi nhiều cách: Liên tưởng hoàn cảnh đời tác phẩm với hoàn cảnh xã hội; liên tưởng mối quan hệ nhân vật với hoàn cảnh, nhân vật với nhau; liên tưởng mối quan hệ chi tiết nghệ thuật; liên tưởng hình ảnh, hình tượng, biểu tượng tác phẩm với tác phẩm khác; tưởng tượng tâm trạng tác giả, nhân vật… Ví dụ: ?Từ thơ” Lượm” em miêu tả chân dung bé Lượm theo trí tưởng tượng ? Kể tiếp đoạn kết cho câu chuyện: Bức tranh em gái (Tạ Duy Anh –Ngữ Văn 6) Trong mơ, em đến thăm phòng trưng bày tác phẩm đoạt giải của” trại vẽ quốc tế” Em dừng lại lâu trước tranh”anh trai tôi” Kiều Phương vẽ nghe câu chuyện tranh với tranh bên cạnh Em kể lại câu chuyện 10 ? Từ thơ” Lượm”, em miêu tả chân dung bé Lượm theo trí tưởng tượng - Câu hỏi văn phải xây dựng thành hệ thống có tính tốn Cần có cân đối loại câu hỏi cụ thể câu hỏi tổng hợp gợi vấn đề Phạm vi câu hỏi có hẹp thuộc từ câu, hình ảnh, biện pháp nghệ thuật có lại câu hỏi yêu cầu học sinh phải biết huy động kiến thức tác phẩm Ví dụ: Nêu ý nghĩa chi tiết bóng truyện ngắn: “Chuyện người gái Nam Xương” VD: Khi dạy văn bản: Viếng lăng bác, GV hướng dẫn HS khai thác thơ theo khổ GV hỏi: ? Giải thích nhan đề thơ ? Tại nhan đề tác giả dùng từ “ Viếng” mà thơ tác gải dùng từ “thăm”? ? Nhận xét cách xưng hô tác giả? - Các câu hỏi kiểm tra cần trọng phát huy tối đa tính tự giác, tích cực, chủ động học sinh làm (hạn chế sử dụng văn bản, tình quen thuộc với học sinh, sử dụng văn này, cần tìm tòi đổi câu hỏi) Giáo viên cần tìm hiểu nghiên cứu để xây dựng tình giả định sát thực tiễn, lựa chọn tình tạo tính hấp dẫn, lơi với học sinh Ví dụ : ? Truyền thuyết "Con rồng cháu tiên", em giải thích ý nghĩa từ "đồng bào" mà thường dùng ? Được chứng kiến tâm trạng đau đớn anh em Thành Thủy truyện ngắn: "Cuộc chia tay búp bê" (Khánh Hồi), em có lời nhắn gửi qua thư em viết gửi cho ông bố, bà mẹ đứng bên bờ vực chia ly? 11 - Hướng tới Văn ngồi SGK để đánh giá xác lực đọc hiểu tạo lập văn VD: dạy chủ đề Tập làm văn lớp Nghị luận đề sau: Đại văn hào Mác xim goorki lên tâm đắc: "Nơi lạnh giới bắc cực mà nơi thiếu tình thương." Viết văn ngắn từ trình bày Suy nghĩ em câu danh ngơn Ví dụ: BÀN TAY CÔ GIÁO Trong ngày Lễ Tạ Ơn, cô giáo dạy lớp bảo học sinh vẽ tranh điều mà em biết ơn Cơ muốn biết xem đứa trẻ từ vùng phụ cận nghèo nàn thật mang ơn sao.Tuy nhiên cô nghĩ hầu hết học sinh vẽ tranh gà tây hay bàn đầy thức ăn Nhưng cô sửng sốt với tranh bé Douglas, tranh bàn tay vẽ nét trẻ thơ đơn giản Nhưng bàn tay ai? Cả lớp bị hút với hình ảnh trừu tượng - Em nghĩ bàn tay Chúa mang thức ăn đến cho - em nói - Của người nông dân- em khác lên tiếng- ơng ta ni gà tây Cuối em khác làm bài, cô giáo đến bên bàn Douglas hỏi: - Đó bàn tay cơ! Thưa cơ! Em thầm Cơ nhớ lại vào giải lao cô thường hay dắt tay Douglas, đứa bé khuyết tật, gia cảnh nghèo khó, khn mặt không xinh xắn Cô thường làm với bạn khác với Douglas điều có ý nghĩa lớn Có lẽ Lễ Tạ Ơn dành cho người, cho vật chất mà nhận mà cho điều, dù nhỏ nhoi ta trao tặng cho người khác (Theo Hạt giống tâm hồn 1) Câu : Trong câu chuyện trên, cô giáo yêu cầu vẽ điều ? Câu : Tại giáo lại sửng sốt Douglas vẽ bàn tay ? Câu : Douglas vẽ bàn tay ? Điều có ý nghĩa ? 12 Câu : Viết đoạn văn ngắn nêu học em rút từ câu chuyện ? Tìm câu tục ngữ, ca dao liên quan đến ý nghĩa nội dung câu chuyện VD: Tiếng vọng nơi rừng sâu Có cậu bé ngỗ nghịch thường bị mẹ khiển trách Ngày giận mẹ, cậu chạy đến thung lũng cạnh khu rừng rậm hét lớn: "Tôi ghét người" Đột nhiên từ khu rừng có tiếng vọng lại: "Tơi ghét người" Cậu hoảng hốt quay sà vào lòng mẹ khóc Cậu bé không hiểu từ rừng lại có người ghét cậu Người mẹ nắm tay con, đưa cậu trở lại khu rừng Bà nói: "Giờ hét thật to: "Tơi u người" Lạ lùng thay, có tiếng vọng lại: "Tơi u người" Lúc người mẹ giải thích cho hiểu: "Con ơi, định luật sống Con cho điều gì, nhận điều Ai gieo gió gặt bão Nếu thù ghét người người thù ghét Nếu yêu thương người người yêu thương (Phỏng theo Những hạt giống tâm hồn) 1- Câu chuyện kể theo thứ , - Vì em biết câu chuyện kể theo trình tự đó? kể theo thứ tự Rút học từ câu chuyện - Thiết kế câu hỏi, tập trọng phát huy tính tích cực, sáng tạo HS, giúp HS bộc lộ quan điểm cá nhân nhằm phát triển tư độc lập VD1: Chủ đề: Thơ Đường ( lớp 7), Với câu thơ: "Hương âm vô cải mấn mao tồi" "Hồi hương ngẫu thư", có ý kiến cho giọng quê giọng người q khơng thay đổi Thế có ý kiến phản bác lại giọng người xa quê Theo em, ý kiến có sức thuyết phục? Tại sao? VD2 chủ đề: Thơ Việt Nam 1900 - 1945 ( Lớp 8), Tại thơ "Quê hương", tác giả lại viết: "Nhờ ơn trời biển lặng cá đầy ghe" đặt dấu ngoặc kép? Có ý kiến cho câu thơ thể mê tín người dân làng chài em có đồng ý không? 13 2.3.2: Các loại câu hỏi câu hỏi phát triển lực học sinh Từ kinh nghiệm đúc rút 13 năm đứng lớp, rút loại câu hỏi phát tiển lực học sinh là; : Hút - Dẫn - Chốt –Mở Các nhóm câu hỏi giúp cho dạy học văn ln căng tràn sinh khí Câu hỏi “Hút” thu hút người học coi câu hỏi dẫn, mở lối để người đọc đến với nội dung học - Câu hỏi “dẫn” có định hướng, dự báo cho dẫn cách làm cho học sinh (Phát triển lực sáng tạo Năng lực cảm thụ thẫm mỹ ) VD: Dạy văn bản” Đoàn thuyền đánh cá” ? Biển cho ta cá tôm, nuôi lớn ta thể xác, bồi đắp tâm hồn ta để xa nhớ nhiều Ai xa mong 1lần với biển Thế nhưng, môi trường biển có biểu bị nhiễm khơng? Theo em, cần làm để bảo vệ giàu đẹp biển? Vd: Khi dạy văn bản: “ Cô bé bán diêm”, GV nêu câu hỏi: Nêu hồn cảnh bé bán diêm? Có thể học sinh không trả lời nga được, Gv dùng câu hỏi phát hiện, dẫn dắt: Em sống với ai? Người bố đối xử với em nào? Em làm cơng việc ngày? Từ HS rút kết luận hồn cảnh em bé Ví dụ: Trong “Cảnh ngày xuân” trích Truyện Kiều Nguyễn Du có câu hỏi: Phân tích so sánh cảnh mùa xuân câu thơ cổ Trung Quốc: “Phương thảo liên thiên bích Lê chi sổ điểm hoa” (Cỏ thơm liền với trời xanh Trên cành có bơng hoa lê) với cảnh mùa xuân câu thơ : “Cỏ non xanh tận chân trời Cành lê trắng điểm vài hoa” để thấy tiếp thu sáng tạo Nguyễn Du Tôi hỏi học sinh câu hỏi gợi mở, dẫn dắt: - Hai câu thơ Nguyễn Du có giống với hai câu thơ cổ Trung Quốc? - Câu thơ “Phương thảo liên thiên bích” với câu “cỏ non xanh tận chân trời”theo em câu thơ giàu hình ảnh sức sống ? - Cũng nói xuất hoa lê, sáng tạo Nguyễn Du thể chỗ ? 14 Từ em có nhận xét tranh cảnh mùa xuân thơ Nguyễn Du tài ông ? Từ câu hỏi gợi mở học sinh thấy được: Hai câu thơ tả cảnh mùa xn Nguyễn Du khơng phải hồn tồn sáng tạo ơng song ơng có tiếp thu đổi từ hai câu thơ cổ Trung Quốc So với hai câu thơ xưa rõ ràng hai câu thơ Nguyễn Du trở thành hoạ tuyệt đẹp mùa xuân Nền tranh mầu xanh non bát ngát đến tận chân trời đồng cỏ Trên xanh dịu mát điểm xuyết vài hoa lê trắng Màu sắc có hài hồ đến tuyệt diệu Tất gợi lên vẻ đẹp riêng mùa xuân - vẻ đẹp quyến rũ: vừa mẻ tinh khôi,giàu sức sống lại khoáng đạt trẻo lại vừa nhẹ nhàng, khiết Bức tranh mùa xuân mà Nguyễn Du vẽ nên ta thấy cảnh vật cựa lớn lên mang thở sức sống tràn trề mùa xuân - Câu hỏi “chốt” loại câu hỏi để học sinh trình bày quan điểm học giúp em tổng hợp kiến thức, kinh nghiệm lĩnh khả thuyết phục Sau học xong văn bản, GV đặt câu hỏi tổng kết học (Phát triển lực giao tiếp Năng lực cảm thụ thẫm mỹ ) VD: ? Cảm nhận chung em nội dung nghệ thuật văn “ Sang Thu” Hữu Thỉnh ? Cha nói với điều qua thơ “ Nói với con” Y Phương? - Câu hỏi “Mở”là câu đáp án, lời giải cố định nhường quyền cho người trả lời tự định hướng, tự sáng tạo tùy lý giải cho hợp lí Câu hỏi “Mở” thể khám phá, cá tính vận dụng học sinh Tính độc lập sáng tạo học sinh trọng dạng câu hỏi (Phát triển lực sáng tạo Năng lực cảm thụ thẫm mỹ ) loại câu hỏi minh chứng qua ví dụ sau đây: VD: Chúng ta biết thói quen xấu dễ lây lan bệnh truyền nhiễm dễ bị lây nhiễm hành vi tiêu cực từ người xung quanh Người có lĩnh tránh đuợc ảnh hưởng thói xấu ấy, đồng thời cảm hố để 15 người xung quanh tốt Tự tin, lĩnh yếu tố quan trọng để bạn ln khơng phải cá tính người khác (Trích bạn khơng phải bóng người khác NXB Văn hố thơng tin) Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt văn trên? (0.5đ) Câu 2: Xác định, tác dụng biện pháp tu từ sử dụng câu văn: Chúng ta biết thói quen xấu dễ lây lan bệnh truyền nhiễm dễ bị lây nhiễm hành vi tiêu cực từ người xung quanh (0.5đ) Câu 3: Bài học em rút từ câu chuyện gì? (1,0 đ) Câu 4: Theo em để có đuợc tự tin, lĩnh cần làm gì? (1.0 đ) Trong định hướng soạn đặt câu hỏi Ngữ văn phát triển lực học sinh, cá nhân trọng đến câu hỏi mở đưa tranh để kiểm tra đánh giá cảm nhận học sinh cách đề mẻ phù hợp với sống đại, cập nhật tính cấp thiết thời VD: Khi dạy “Bàn đọc sách” ”(Văn 9), GV yêu cầu em nói việc đọc sách ngày có cần thiết khơng phương tiện nghe nhìn đa phương tiện trở nên phổ biến vô hấp dẫn VD: Viết văn trình bày suy nghĩ em tranh: 16 (Thói vơ cảm xã hội ngày đáng sợ Thay đưa tay cứu giúp đồng loại, nhiều người lạnh lùng đứng thản nhiên với "thành quả" họ kiếm được.) Trái Đất bị ô nhiễm nặng nề điều khơng thể phủ nhận, dù người có tìm cách để tơ vẽ hay che giấu thật 17 (Hàng tỷ người giới nhìn đời qua lăng kính Facebook.) - Câu hỏi phát thông tin : (Phát triển lực giao tiếp) Ví dụ: Bài “Chị em Thúy Kiều” Sau giới thiệu khái quát vẻ đẹp chung chị em Thuý Kiều, Nguyễn Du vào giới thiệu vẻ đẹp riêng hai chị em nào? - Câu hỏi tái hiện, liên tưởng tưởng tượng (Phát triển lực sáng tạo) Ví dụ: Bài “Những ngơi xa xôi” Qua lời kể nhân vật Phương Định, giúp em hình dung sống, chiến đấu ba nữ niên xung phong tuyến đường Trường Sơn máu lửa? - Câu hỏi hướng dẫn học sinh thảo luận, phân tích (Phát triển lực hợp tác) Ví dụ : Bài”Những ngơi xa xơi” học sinh thảo luận câu hỏi: 18 Vì tác giả không đặt nhan đề cho tác phẩm “Tổ trinh sát mặt đường”, ”Chuyện ba nữ niên xung phong” mà lại đặt “Những xa xôi”? - Câu hỏi so sánh (Phát triển lực cảm thụ) Ví dụ : Cùng viết cảnh hồng song hồng thơ Huy Cận “Đồn thuyền đánh cá” có khác với hồng nơi Đèo Ngang thơ Bà Huyện Thanh Quan ? - Câu hỏi nâng lên nhận xét khái quát, đánh giá (Phát triển lực thẫm mĩ) Ví dụ: Qua đoạn trích “Những ngơi xa xơi” giúp em hiểu phẩm chất nữ niên xung phong nói riêng tuổi trẻ Việt Nam nói chung kháng chiến chống Mĩ cứu nước ? - Câu hỏi vận dụng kiến thức Ví dụ : Từ việc tìm hiểu tác phẩm “Lặng Lẽ Sa Pa” hệ trẻ em có suy nghĩ trách nhiệm việc xây dựng đất nước ? Để văn thành đàm thoại, trò chuyện văn chương thầy trò, câu hỏi văn không nên phát giản đơn hay nhắc lại vài yếu tố vụn vặt tác phẩm Kinh nghiệm không nên đặt câu hỏi cách vụn vặt như: em cho biết câu thơ sử dụng nghệ thuật gì? (hình ảnh, từ, chi tiết) hay nào? Người giáo viên phải xem đặt câu hỏi nghệ thuật Câu hỏi cần có kết hợp lời đề dẫn, gợi mở, tình hấp dẫn bất ngờ kích thích suy nghĩ tưởng tượng ngơn ngữ văn chương, rung cảm thân người thầy qua ngữ điệu phù hợp gợi mở: Kết luận - Hiệu xã hội sáng kiến kinh nghiệm: * Đối với học sinh: - Được phát triển nhiều lực 19 - Được bồi dưỡng kiến thức sâu rộng lĩnh vực xã hội kiến thức văn học, có ý thức tự học, tự bồi dưỡng kiến thức để phát triển tâm hồn, nhân cách, trí tuệ - Được rèn luyện kĩ sống từ học thiết thực văn bản: ước nguyện cống hiến, tình yêu quê hương đất nước HS nhớ kiến thức dễ dàng hơn, có hứng thú nhiều với môn Ngữ văn; Các em tự khám phá thể lực tác phẩm văn chương; viết phong phú hơn, cá tính sáng tạo, tự tin kĩ giải vấn đề nuôi dưỡng tâm hồn lành mạnh, khỏe khoắn *Đối với thân giáo viên đồng nghiệp trường: Tích cực, thường xuyên tự học, tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ Ngày có thêm nhiều giáo viên giỏi, nhiệt tình, đủ khả đáp ứng yêu cầu giáo dục đại, tiên tiến GV Hiểu rõ học sinh mình, phát khả em, từ điều chỉnh phương pháp dạy lớp cho phù hợp, khơi dậy, bồi dưỡng tiềm văn học Mặt khác, GV có hội bồi dưỡng thêm vốn sống, vốn hiểu biết từ thực tế để dạy khơng nghèo nàn, thiếu sở thực tiễn Kết khảo sát học kì năm học 2016-2017, 2017-2018 coi thi chấm chéo tính làm tròn số 4.75đ lên 5đ, học sinh khèi líp tơi đạt 65- 71.4% từ TB trở lên Kết thi học sinh giỏi cấp cụm , huyện, Tỉnh : Từ 2015-2016, 2016-2017, 2017-2018, năm tơi có em tham gia thi huyện môn Văn 9, hai em đạt giải với số điểm Trung bình 12,5đ Thi cụm có học sinh đạt giải từ : Nhất –Nhì- Ba –Tư Năm 2018-2019, tơi có Học sinh tham gia đồng đội thi Tỉnh đạt giải Nhì Đây kết không cao so với trường lân cận tồn huyện nói chung kết đáng ghi nhận 20 Kết thi vào lớp 10- PTTH năm học (2015-2016, 2016-2017, 2017-2018, ) đạt 95 %, điểm thi mơn Ngữ văn Trường THCS Trường xếp thứ khu vực với số điểm trung bình đạt 6.3 Như vậy, thấy bước đầu kinh nghiệm, kĩ thuật tơi áp dụng có hiệu muốn chia sẻ với bạn bè đồng nghiệp, người ngày đêm trăn trở với nghiệp Kết luận đề xuất Dạy văn, học văn nói riêng, dạy học nói chung nghệ thuật, nghệ thuật phương pháp tối ưu Mọi giải pháp đưa sở khoa học mang quan điểm cá nhân Để vận dụng thành công phụ thuộc nhiều vào người dạy người học HS có xu hướng ngại học văn , không coi trọng môn văn.Vậy, GV dạy văn đốt lên tình yêu văn chương cho HS để em khơng tư tưởng ngại làm văn, viết văn Nghĩa là, GV phải tạo tiết học văn thực hào hứng để thu hút em vào hoạt động, tiết Tập làm văn tưởng khô khan, nhàm chán Muốn vậy, GV dạy văn phải trau dồi nhiều không tri thức mà tâm hồn vốn sống phải dạy văn tất “ phương tiện” để có học hiệu Bên cạnh đó, SGK chương trình cần tăng thêm tiết thực hành rèn luyện kỹ nói, viết, hoạt động ngoại khố Các tiết luyện tập có đủ cho HS “ trải qua” phần thực hành thực chưa đủ để rèn luyện kĩ Ngoài ra, để tránh lối làm văn “ ăn may” hay quay cóp Để rèn luyện tư logic, sáng tạo độc lập cho HS, phát triển lực tồn diện cho HS dạy đọc hiểu, đề kiểm tra, đề thi cần tăng cường văn câu hỏi mở Cuối cùng, theo ý kiến cá nhân tôi: Cần mở lớp tập huấn, trao đổi kinh nghiệm sáng kiến dạy học văn hiệu GV toàn huyện để học hỏi Tổ chức thực hành mẫu cho GV dạy Ngữ văn Bởi vì, khơng phải GV có kĩ tổ chức thực tốt thực hành cho đạt hiệu quả, có nhiều GV chịu ảnh hưởng lớn phương pháp cũ thực hành( chưa nói đến 21 dạy lí thuyết) đọc- chép nên GV làm việc nhiều không phát huy tính chủ động, sáng tạo học sinh Dạy học tác phẩm văn học chương trình THCS theo định hướng phát triển lực người học cần tập trung vào nội dung: dạy đọc – hiểu; dạy học tích hợp áp dụng phương pháp dạy học tích cực khác như: thảo luận nhóm, đóng vai, câu hỏi theo định hưowngs phát triển lực… Qua giúp học sinh phát triển lực cần thiết mà môn học hướng tới, vừa đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp dạy học vừa đảm bảo tính đặc thù môn Trên kết nghiên cứu đề tài với số kiến nghị đề xuất chủ quan xuất phát từ thực tế nghiên cứu đề tài thực tiễn dạy học Ngữ văn địa phương Rất mong nhận ý kiến phản hồi từ phía người đọc để sáng kiến kinh nghiệm hồn thiện có giá trị thực tiễn III Cam đoan Tôi xin cam đoan sáng kiến kinh nghiệm hoản tồn nghiên cứu tơi Nếu sai, tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Tơi xin chân thành cảm ơn! Xác nhận thủ trưởng đơn vị Yên Tâm, ngày 14 tháng năm 2019 Tác giả Nguyễn Thị Thúy 22 D.TÀI LIỆU THAM KHẢO Dự thảo Chương trình tổng thể ngày 14/3/2017- Bộ Giáo dục Đào tạo Phạm Minh Hạc (2010), Một số vấn đề giáo dục Việt Nam đầu kỷ XXI, NXB Giáo dục Bùi Mạnh Hùng (2015), Phác thảo chương trình Ngữ văn theo định hướng phát triển lực, Tạp chí Khoa học ĐHSP TPHCM Phạm Văn Khanh (2015), Dạy học phát triển phẩm chất lực người học mối quan hệ với phát triển nhân cách, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội Internets E DANH MỤC VIẾT TẮT - HS: học sinh - GV: Giáo viên -SGK: Sách giao khoa - CNXH- Chủ nghĩa xã hội - VB: Văn - PTTH: Phổ thông trung học 23 DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Nguyễn Thị Thúy Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên Ngữ Văn Trường THCS Yên Tâm Cấp đánh Kết giá xếp đánh giá TT Tên đề tài SKKN loại xếp loại (A, (Phòng, B, C) Sở, Tỉnh ) Ứng dụng Kĩ thuật dạy học Phòng GD C tích cực mơn ngữ Văn Yên Định T.H.C.S Rèn luyện sáng ngôn ngữ Tiếng Việt Năm học đánh giá xếp loại 2011-2012 Phòng GD Yên Định B 2013-2014 Khắc sâu kĩ viết tốt Phòng GD nghị luận đoạn thơ Yên Định ,bài thơ cho học sinh lớp B 2014-2015 Sở GD Thanh Hóa C 2015 -2016 Phòng GD n Định B 2017-2018 Phòng GD Yên Định A Kinh nghiệm hướng dẫn làm tốt nghị luận đoạn thơ ,bài thơ cho học sinh lớp Bản sắc vùng cao qua văn bản: Nói với Y Phương Kinh nghiệm soạn câu hỏi đọc hiểu, kiểm tra đánh giá ngữ văn THCS theo định hướng phát triển lực học sinh 2018-2019 24 25 ... cứu: Kinh nghiệm soạn câu hỏi đọc hiểu, kiểm tra đánh giá Ngữ Văn THCS theo định hướng phát triển lực học sinh 1.2 Mục đích nghiên cứu: Từ khảo sát thực trạng, tơi đưa hệ thống giải pháp soạn câu. .. thống câu hỏi Bài học ấy, học thật phát huy tính tích cực người học hay chưa; mục đích học ấy, học có hướng đến phát triển lực hay không, hệ thống câu hỏi định Do đó, lực thiết kế câu hỏi giáo... Chương trình Ngữ văn sau năm 2015 xây dựng theo hướng tiếp cận lực, hệ thống câu hỏi Đọc hiểu văn kiểm tra đánh giá không đơn giản hướng dẫn học sinh thu nhận kiến thức nội dung văn mà phải hướng đến

Ngày đăng: 31/10/2019, 10:30

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Ví dụ: BÀN TAY CÔ GIÁO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan