- Rất nhiều biện pháp nghệ thuật đã được sử dụng để tăng cường hiệu quả biểu đạt của từ ngữ: So sánh, ẩn dụ, nhân hóa, hoán dụ, nói quá, nói giảm nói tránh, tượng trưng, chơi chữ, tập [r]
(1)Ngày soạn: 24.08.2008 Tiết 1:
Ch 1:
Những lỗi thng gặp sử dụng Tiếng việt, thực hành sửa lỗi.
A MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS:
- Nắm vững yêu cầu sử dụng Tiếng Việt phương diện ngữ âm, chữ viét, dùng từ, đặt câu, cấu tạo văn phong cách ngôn ngữ
- Nhận diện lỗi thực tiễn sử dụng Tiếng Việt phương diện: Phân tích dược lỗi, nguyên nhân mắc lỗi có kỹ sửa chữa lỗi
- Nâng cao tình cảm yêu quý Tiếng Việt, thái độ cẩn trọng nói viết Tiếng Việt
B PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:
- SGK + SGV số tài liệu tham khảo
C.CÁCH THỨC TIẾN HÀNH:
- Tiến hành theo cách trả lời câu hỏi, trao đổi thảo luận thực hành
D TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC:
I Ổn định lớp
II Kiểm tra cũ III B i m i:à ớ
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS YÊU CẦU CẦN ĐẠT
Khi phát âm cần đảm bảo yêu cầu gì?
Yêu cầu chữ viết nào?
I. KHÁI QUÁT VỀ NHỮNG YÊU CẦU SỬ DỤNG TIÉNG VIỆT:
1 Sử dụng phương tiện ngôn ngữ theo chuẩn mực Tiếng Việt: a.Chuẩn mực ngữ âm chữ viết:
Về ngữ âm:
-Cần phải đặt yêu cầu phát âm theo hệ thống âm chuẩn Tiếng Việt
- Chuẩn phát âm từ Tiếng Việt thể qua hình thức chữ quốc ngữ mà Từ điển Tiếng Việt tiêu biểu ghi nhận
Về chữ viết:
- Viết theo phát âm chuẩn Tiếng Việt Ví dụ: Ở trường hợp sau cần viết theo âm chuẩn Tiếng Việt, không viết theo phát âm địa phương: đẹp đẽ(đẹp đẻ); giặt quần áo(giặc quần áo); rửa xe(rữa xe); mù mịt(mù mựt); trốn tránh(chốn chánh)…
- Viết theo quy định hành chữ quốc ngữ
+ Chữ quốc ngữ có số quy định trường hợp chưa có thống âm chữ
(2)Dùng từ phải đạt chuẩn mực gì?
GV: Khơng lẫn lộn từ gần âm mà có nghĩa khác nhau, cần dùng từ xác âm cấu tạo hình thức âm gắn với nội dung ý nghĩa định
Đối với Tiếng Việt, đặc điểm ngữ pháp từ thể kết hợp từ với từ trước từ sau để tạo nên cụm từ câu
Các câu phải giúp người nghe, người đọc lĩnh hội xác đầy đủ thông tin mà câu chuyển tải
công tác(Kơng tác); quang cảnh(qoang cảnh)…
- Ngồi cịn phải viết theo quy tắc viết hoa quy tắc viết từ ngữ gốc tiếng nước
b Chuẩn mực dùng từ:
- Dùng hình thức âm cấu tạo từ:
Ví dụ:
+ Cần dùng từ có âm gần nhau( bàng quang/bàng quan; chinh phu/ chinh phụ…)
+ Những từ dược tạo từ gốc khác sắc thái ý nghĩa phạm vi sử dụng: nhỏ, nho nhỏ, nhỏ nhẻ, nhỏ nhắn, nhỏ nhặt,nhỏ nhen, nhỏ nhoi…
- Dùng ý nghĩa từ, ý nghĩa sắc thái biểu cảm:
Ví dụ: Từ ngoan cốvà ngoan cường gần âm, gần nghĩa bản( không thay đổi ý định, thái độ…đối với vấn đề đó) khác nghĩa biểu cảm( sắc thái tốt hay xấu, đáng ca ngợi hay cần phê phán…
So sánh: Bọn giặc ngoan cố chống cự/ Bộ đội ta ngoan cường đánh trả
+ dùng từ với nghĩa chuyển hay chuyển nghĩa cho từ nghĩa chuyển từ phải phù hợp với nội dung định biểu đạt phù hợp với nội dung ý nghĩa câu, văn
Ví dụ: Trong câu “ Vì lợi ích mười năm trồng cây Vì lợi ích trăm năm trồng người”
( Hồ Chí Minh)
Từ trồng thứ hai dùng theo nghĩa chuyển: Đối với
con người muốn thành người có ích phải ni dưỡng, chăm sóc, dạy dỗ, bảo vệ…cẩn thận, chu đáo
- Dùng đặc điểm ngữ pháp từ;
Ví dụ: Tôi cảm ơn bạn(đúng)
Tôi tự hào bạn( sai đặc điểm kết hợp) Cần có hư từ về khi từ tự hào kết hợp với từ bạn
c Chuẩn mực đặt câu:
- Câu cần cấu tạo mặt kết cấu ngữ pháp Tiến Việt
- Câu cần nội dung ý nghĩa: - Câu cần đánh dấu câu thích hợp: d Chuẩn mực cấu tạo văn bản:
(3)một kết cấu mạch lạc Nếu văn dài cần phải phân chia xếp thành phần, chương, mục thể sáng rõ nội dung cần truyền đạt e Chuẩn mực phong cách ngôn ngữ:
- Dùng từ, đặt câu, tổ chức văn bản, chữ viết kí hiệu văn tự văn phải phù hợp với phong cách chức
Ví dụ: Phong cách ngơn ngữ sinh hoạt phong cách ngôn ngữ nghệ thuật
IV.Củng cố: V.Dặn dị:
- Học tìm hiểu tiết
Ngày soạn: 04.09.2008 Tiết 2:
Ch 1
Những lỗi thng gặp sử dụng Tiếng việt, thực hành sửa lỗi.
I Ổn định lớp II Kiểm tra cũ
III Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS YÊU CẦU CẦN ĐẠT
I. KHÁI QUÁT VỀ NHỮNG YÊU CẦU SỬ DỤNG TIÉNG VIỆT:
1 Sử dụng phương tiện ngôn ngữ theo chuẩn mực Tiếng Việt:
2 Sử dụng hay, đạt hiệu giao tiếp cao: a Đối với ngữ âm chữ viết:
- Đối với ngữ âm:
+ Những biện pháp sử dụng âm, thanh, vần, nhịp điệu… tạo nên âm hưởng thích hợp, nâng cao hiệu biểu đạt nội dung tư tưởng, tình cảm, cảm xúc
Ví dụ: Trong câu văn: “ Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín”
(4)Nội dung đoạn thơ?
Để thể nội dung nhà thơ sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
và lan tỏa cảm xúc….góp phần đáng kể việc ngợi ca sức mạnh, phẩm chất tre người Việt Nam
- Đối với chữ viết:
+ Trong chữ viết, việc viết chữ hoa hay chữ in từ ngữ thông thường, việc dùng dấu câu theo mục đích tu từ, việc viết qua hàng bất thường có chủ ý…đều tạo nên sắc thái biểu cảm tế nhị, có ấn tượng sâu sắc
Ví dụ:
“ Hỡi người Anh khép chặt đôi môi
Tiếng Anh hô: “Hãy nhớ lấy lời tôi”! Đã vang dội Và ánh đơi mắt sáng Của Anh chói ngời báo Đảng”
( Tố Hữu- Hãy nhớ lấy lời tôi) Từ Anh viết hoa biểu lộ kính trọng tự hào người nói đến, cịn dấu chấm trước từ Và ngắt dịng thơ làm hai, nhấn mạnh vào hình ảnh đôi mắt thấy hai phương diện: Tiếng hình (của Anh) để lại ấn tượng sâu sắc
b.Đối với từ ngữ:
- Rất nhiều biện pháp nghệ thuật sử dụng để tăng cường hiệu biểu đạt từ ngữ: So sánh, ẩn dụ, nhân hóa, hốn dụ, nói q, nói giảm nói tránh, tượng trưng, chơi chữ, tập Kiều…Mỗi biện pháp sử dụng phải phù hợp với nội dung tư tưởng, tình cảm biểu phong cách ngơn ngữ chung văn Ví dụ:
“ Ngày ngày mặt trời qua lăng
Thấy mặt trời lăng đỏ
Ngày ngày dòng người thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân ”
( Viễn Phương- Viếng lăng Bác) + Đoạn thơ suy nghĩ cảm xúc chân thành nhà thơ vào viếng lăng Chủ Tịch Hồ Chí Minh
+ Nhà thơ sử dụng hàng loạt biện pháp nghệ thuật phối hợp nhau: nhân hóa, ẩn dụ, điệp ngữ…
c Đối với câu:
(5)d Đối với toàn văn bản:
- Để nâng cao hiệu biểu đạt dùng biện pháp nghệ thuật thay đổi trật tự kết cấu văn bản, phối hợp phương thức biểu đạt khác nhau, dùng cách trình bày có tác động mạnh mẽ đến trình lĩnh hội văn
Ví dụ: Truyện Chí Phèo( Nam Cao) bắt đầu chi tiết độc đáo “ vừa vừa chửi” Sau kể đến nguồn cau chuyện chí Phèo sinh ra, truyện bắt đầu đại từ nhân xưng ba( hắn) để nhân vật tạo thu hút ý người đọc
IV.Củng cố: V.Dặn dị:
- Học tìm hiểu tiết
Ngày soạn: 04.09.2008
Tiết 2:
Chủ đề 1
Những lỗi thng gặp sử dụng Tiếng việt, thực hành sửa lỗi.
I n nh lớp II Kiểm tra cũ III Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS YÊU CẦU CẦN ĐẠT
Khi nói viết thường mắc lại lỗi nào? Ví dụ cụ thể?
I KHÁI QUÁT VỀ NHỮNG YÊU CẦU SỬ DỤNG TIÉNG VIỆT:
II NHỮNG LỖI THƯỜNG GẶP KHI SỬ DỤNG TIẾNG VIỆT:
1.Lỗi phát âm chữ viết:
a Lỗi nói viết theo phát âm phương ngữ cá nhân:
* Các loại lỗi thường gặp:
(6)Hãy phân tích chữa lỗi?
Lỗi viết? Cho ví dụ ?
Cách chữa lỗi nào?
Khi sử dụng từ ngữ thường mắc phải lỗi nào? Ví dụ?
(2) Uống riệu, yêu tiên,gió bỉn, tru, tùi tàn, xiên tạc…
(3) bác ngác, tịt thu, mên mơng, nhăng nhó, ngây ngấc,lần lược…
(4) Rộng rải, trống trãi, khũng khiếp, bình tỉnh…
*Phân tích chữa lỗi:
(1) Lỗi nói viết sai phụ âm đầu Cần chữa lại là: Nồng nàn, nông nổi, trăng trối, sục sôi, vội vàng, vui vẻ…
(2) Lỗi nói viết sai nguyên âm Cần chữa lại là: Uống rượu, ưu tiên, gió biển, trâu, tồi tàn, xuyên tạc…
(3) Lỗi nói viết sai phụ âm cuối Cần chữa lại là: bát ngát, tịch thu, mênh mơng, nhăn nhó, ngây ngất, lần lượt…
(4) Lỗi nói viết sai điệu Cần chữa lại
là: rộng rãi, trống trải, khủng khiếp, bình tĩnh…
b Lỗi viết quy định chữ viết hành
* Một số loại lỗi:
(1) nghành nghề, ơm gì, kơng tác, ghế ghỗ, thi sỹ, hoa qnh…
(2) Quảng ninh, quận cầu Giấy, ơng Nguyễn văn ba, bà Thu yến…
(3) thủ đô Pa Ri, nhà văn Séc Văn Téc, Nước Bờ Ra Din, nhà bác học An Be Anh xtanh… *Phân tích chữa lỗi:
(1) Lỗi viết sai âm Cần chữa lại là: ngành nghề, ơm ghì, công tác, ghế gỗ, thi sĩ, hoa quỳnh…
(2) Lỗi viết không quy đinh chữ hoa Cần chữa lại là: Quảng Ninh, Quận Cầu Giấy, Ông Nguyễn Văn Ba, Bà Thu Yến…
(3) Lỗi viết sai từ ngữ gốc tiếng nước Cần chữa lại là:
3 Lỗi từ: * Một số loại lỗi:
(1)Trình độ tư di cịn yếu
- Những kẻ tàn ác bị trời chu đất diệt cho mà xem
(2)Trong vấn đề có nhiều phương tiện khác
(7)Phân tích chữa lỗi trên?
Hãy lỗi chữa lỗi?
*Phân tích chữa lỗi:
(1) Lỗi dùng từ sai hình thức âm Cần chữa lại là: tư duy, trời tru đất diệt
(2)Lỗi dùng sai nghĩa từ Cần chữa lại là: Phương diện
(3)Lỗi dùng sai nghĩa từ Cần chữa lại là:
từ ác chiến không nghĩa câu( ác chiến: trận
chiến đấu ác liệt) danh từ nói chiến đấu, khơng phải động từ nói thái độ hay hành động người Cần thay từ ác chiến từ
quyết chiến.
3 Lỗi câu:
* Một số loại lỗi:
(1)-.Qua tác phẩm cho ta thấy tinh thần anh dũng giai cấp công nhân vùng mỏ
- Đọc tác phẩm khiến người đọc nghĩ nhiều tới tình cảm quê hương sâu nặng
(2).- Trong xã hội phong kiến thối nát trước đây, xã hội làm cho người biết tuân theo lễ giáo hủ lậu
- Những tác phẩm nói chiến đấu dũng cảm một ta địch
(3)- Phan Bội Châu tố cáo bọn thực dân Pháp bóc lột nhân dân ta thuế má ông không ngần ngại mà vạch mặt bọn thực dân Pháp cướp bóc nhân dân ta
- Trong tác phẩm Nguyễn Du lên án xã hội phong kiến thối nát lúc Nguyễn Du xuất thân xã hội phong kiến suy tàn
*Phân tích chữa lỗi:
(1) Lỗi không phân định rõ thành phần trạng ngữ với thành phần chủ ngữ(lỗi chập cấu trúc).Cần chữa lại là:
+ Giữ nguyên từ qua, bỏ từ đã cho đặt vào dấu phẩy.(hoặc bỏ từ qua)
+ Bỏ từ đọc, giữ nguyên phần lại.( giữ nguyên từ đọc , bỏ từ khiến.
(2) Lỗi chưa có đầy đủ thành phần câu.Cần chữa lại là:
+ …, người sống tự chủ
+Thêm từ ấy vào sau cụm từ những tác phẩm( thêm vị ngữ vào cuối câu:…luôn thu hút ý mội người)
(3) Lỗi sai quan hệ ý nghĩa câu Cần chữa lại là:
(8)nhân dân ta thuế má hơn nữa ông không ngần ngại mà vạch mặt bọn thực dân Pháp cướp bóc nhân dân ta ở nhiều lĩnh vực khác nữa.
- Trong tác phẩm, Nguyễn Du lên án xã hội phong kiến thối nát,bởi vốn xuất thân từ gia đình quan lại, ơng thấu hiểu biểu suy tàn chế độ
IV.Củng cố: V.Dặn dò: