Giáo án Tự chọn lớp 10 - Tiết 83 đến tiết 102

20 15 0
Giáo án Tự chọn lớp 10 - Tiết 83 đến tiết 102

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

* Kết luận: - Tính hình tượng thể hiện cách diễn đạt thông qua một hệ thống các hình ảnh, màu sắc, biểu tượng… để người đọc dùng tri thức, vốn sống của mình liên tưởng, suy nghĩ và rút r[r]

(1)SỞ GD & ĐT CAO BẰNG Tên bài soạn Tiết 83 TRƯỜNG THPT TRÙNG KHÁNH NỖI THƯƠNG MÌNH (Trích Truyện Kiều) NGUYỄN DU - Ngày soạn bài: 23.03.2010 - Giảng các lớp: 10A3, 10A4 Lớp Ngày dạy HS vắng mặt Ghi chú 10A3 10A4 I- Mục tiêu cần đạt 1- Về kiến thức: Giúp học sinh: * Kiến thức chung: - Hiểu tình cảnh trớ trêu mà Thúy Kiều phải đương đầu và buộc phải chấp nhận thân phận kĩ nữ tiếp khách làng chơi - Ý thức sâu sắc Kiều phẩm giá thân - Hiểu nghệ thuật tả tình cảnh và nội tâm nhân vật * Kiến thức trọng tâm: - Cảnh sống Kiều chốn lầu xanh - Tâm trạng đau đớn, tự giày vò thể vẻ đẹp tâm hồn cao Kiều 2- Về kĩ - Rèn kĩ đọc - hiểu, phân tích tâm trạng nhân vật trữ tình thơ 3- Về tư tưởng - Một mặt làm cho HS hiểu thực tế tàn nhẫn mà Kiều phải trải qua, mặt khác hiểu nhân cách đáng trân trọng nàng và lòng đồng cảm, thương xót nhà thơ II- Phương pháp Đọc – hiểu, phân tích, phát vấn, đàm thoại, kết hợp nêu vấn đề để tổng hợp kiến thức III- Đồ dùng dạy học SGK, SGV, Giáo án IV- Tiến trình bài dạy Bước 1- Ổn định tổ chức: (1phút) Kiểm tra sĩ số Bước 2- Kiểm tra bài cũ: (6’) ? Đọc thuộc lòng và nêu cảm nhận em sau học xong đoạn trích Trao duyên ? Bước 3- Nội dung bài mới: TG Hoạt động thầy và trò Trình tự và nội dung kiến thức cần đạt 7’ Hoạt động - GV hướng dãn HS tìm hiểu khái quát đoạn trích - GV yêu cầu HS đọc phần tiểu dẫn ? Nêu vị trí đoạn trích? Nội dung chính đoạn? - GV yêu cầu HS đọc văn bản: Giọng chậm, xót xa, ngậm ngùi - GV nhận xét cách đọc và đọc giải I- TÌM HIỂU CHUNG 1- Vị trí đoạn trích - Vị trí đoạn trích: từ câu 1229 - 1248 thuộc phần “Gia biến và lưu lạc” => Cảnh đời Kiều phải tiếp khách làng chơi - Nàng thương xót cho số phận hẩm hiu mình 2- Đọc và tìm hiểu từ khó TỔ: NGỮ VĂN Lop11.com GV: TRẦN THỊ VÂN ANH (2) SỞ GD & ĐT CAO BẰNG TRƯỜNG THPT TRÙNG KHÁNH nghĩa từ khó theo SGK ? Đoạn trích có thể chia thành đoạn? Nêu nội dung đoạn? + HS chia đoạn, nêu nội dung cụ thể 5’ Hoạt động - GV hướng dẫn HS tìm hiểu chi tiết đoạn trích ? Cảnh sinh hoạt lầu xanh lên qua lời kể tác giả ntn? + HS suy nghĩ, nêu nhận xét ? P/tích sáng tạo Nguyễn Du cụm từ “bướm lả ong lơi”? + HS phân tích - GV nhấn mạnh ? Nêu nhận xét em cách sử dụng các biện pháp NT tg’ đoạn thơ? + HS phân tích - GV nhấn mạnh 25’ ? Những câu thơ nào đoạn tiếp cho thấy Kiều luôn ý thức phẩm giá và nhân cách mình trước hoàn cảnh? ? Giọng điệu lời kể, ngôi kể có thay đổi nào? + HS phân tích - GV nhấn mạnh ? Hãy nhận xét biện pháp lặp từ mình câu thơ Giật mình ? TỔ: NGỮ VĂN 3- Bố cục: Chia thành đoạn - Bốn câu đầu: Hoàn cảnh sống Kiều - Tám câu tiếp: Tâm trạng, nỗi niềm đau đớn Thuý Kiều; - Tám câu cuối: Khái quát nỗi niềm cảnh vật (Có thể ghép 16 câu đoạn 2,3 thành đoạn) II- ĐỌC – HIỂU ĐOẠN TRÍCH 1- Cảnh sống Kiều lầu xanh - Cảnh lầu xanh: chốn chơi bời điển hình, đủ các hạng người, đủ các kiểu chơi bời: + Bướm lả ong lơi → cách dùng từ s/tạo:  Đối xứng nhỏ  Tác dụng tăng và cụ thể hoá nét nghĩa: bọn khách làng chơi vào dập dìu, nhộn nhịp + Lá gió cành chim - H/ảnh: Tống Ngọc, Trường Khanh → điển tích => Biện pháp ước lệ tượng trưng quen thuộc văn thơ trung đại thể cách nói ước lệ tg’: + Hình ảnh ẩn dụ - tượng trưng, đẹp và cổ kính đã sáo mòn để thi vị hoá thực + Cảnh sống thực Kiều - làm kĩ nữ lầu xanh vừa giữ chân dung cao đẹp Kiều và giữ nhã, thái độ trân trọng, cảm thông n/vật - Nghệ thuật đối xứng: Cuộc say đầy tháng/ trận cười suốt đêm; Sớm đưa Tống Ngọc/ tối tìm Trường Khanh,… => Tạo sức biểu cảm sâu sắc đằng sau ý thơ 2- Tâm trạng Thúy Kiều * Hai câu thơ: Khi tỉnh rượu lúc tàn canh, Giật mình mạnh lại thương mình xót xa - Lời kể, ngôi kể có chuyển đổi tự nhiên từ khách quan sang chủ quan - là chính Kiều bày tỏ nỗi lòng mình Cách kể gây ấn tượng mạnh - Nhịp thơ biến đổi, từ 2/2/2 4/4 (toàn nhịp chẵn, đặn) chuyển sang: 3/3 nhịp lẻ): Khi tỉnh rượu/ lúc tàn canh; 2/4/2 (chẵn không đều): Giật mình, mình lại thương mình/ xót xa Lop11.com GV: TRẦN THỊ VÂN ANH (3) SỞ GD & ĐT CAO BẰNG TRƯỜNG THPT TRÙNG KHÁNH ? Những từ để hỏi sao, sao, mặt sao, thân sao, liên tiếp xuất câu thơ tiếp nói lên điều gì? + HS suy nghĩ, nêu nhận xét - GV nhấn mạnh: + Khi sao: qua khứ tươi đẹp + Giờ sao: cay đắng bẽ bàng + Mặt sao, thân sao: hội tụ trăm nghìn nỗi đau mà người phụ nữ XH pk phải ghánh chịu ? Tâm trạng nàng Kiều hoàn cảnh sống này ntn? + Càng nghĩ đến quá khứ gần, đến sống êm đềm, phong lưu, nếp trước đây, càng ngơ ngác, đau xót, không hiểu vì có thể thay đổi thân phận nhanh vậy? ? Từ xuân đay mang nét nghĩa gì? Tác giả sử dụng biện pháp ng Thuật gì để m/tả tâm trạng Kiều đoạn t hơ này? + HS suy nghĩ, nêu nhận xét - GV nhấn mạnh ? Hãy cho biết ảnh sống Kiều lầu xanh và tâm trạng nàng ntn? + HS suy nghĩ, nêu nhận xét - GV nhấn mạnh TỔ: NGỮ VĂN - Các điệp từ: mình (3 lần câu), (4 lần câu), khi… → thể nỗi niềm tràn ngập tâm trạng Kiều * Bốn câu thơ: “Khi phong gấm thân” - Câu hỏi tu từ kết hợp với câu cảm thán sao, sao, mặt sao, thân tạo nên dồn đạp phẫn uất dâng trào lòng Kiều → Câu hỏi ko có câu trả lời - Lời độc thoại nội tâm nhân vật, trực tiếp m/tả tâm trạng nàng Kiều cách cụ thể và chân thực: + Tâm trạng xót thương cho thân mình, số phận mình - Đau xót, thương thân và bất lực + Nhịp thơ nhanh hơn, gấp gáp, dồn dập thể tâm trạng sóng cồn liên miên không dứt, nhức nhối trái tim người thiếu nữ bất hạnh - Bướm chán ong chường: tâm trạng chán chường, mỏi mệt, ghê sợ chính thân Kiều bị đẩy vào hoàn cảnh sống nhơ nhớp - Xuân: không mùa xuân tuổi trẻ, không vẻ đẹp, sức trẻ,… mà là hạnh phúc, niềm vui hưởng hạnh phúc lứa đôi => Sự đối lập c/sống người thực Kiều với người mà cái chế XH đẩy vào tận sâu vũng bùn nhơ nhớp - Hai câu thơ: “ Đòi phen…trăng thâu” + Tả cảnh thiên nhiên, tả thú vui Kiều cùng khách làng chơi + Gợi tả thời gian trôi chảy hết đêm qua đêm khác, gợi sống lặp lại, mỏi mòn, đặc biệt là nỗi cô đơn Thuý Kiều lầu xanh, bao khách làng chơi, say, trận cười mà mình, cô đơn, đau đớn buồn bã đến cùng cực - Câu thơ “Cảnh nào cảnh chẳng đeo sầu Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ” => Khái quát tâm lí người biểu thơ văn (tả cảnh ngụ tình) - Hai câu cuối: “Vui là vui gượng kẻo là Ai tri ân đó mặn mà với ai” => Trở thành câu thơ tuyệt bút Lop11.com GV: TRẦN THỊ VÂN ANH (4) SỞ GD & ĐT CAO BẰNG TRƯỜNG THPT TRÙNG KHÁNH ? “Vui là vui gượng kẻo là- Ai tri Truyện Kiều Tiếng nói chung ân đó mặn mà với ai” là ntn? người có tâm, có tài, chẳng may số phận đưa đẩy vào hoàn cảnh trớ trêu, éo le, bất + HS suy nghĩ, nêu nhận xét hạnh - GV nhấn mạnh - GV yêu cầu HS đọc thuộc lòng * Ghi nhớ (SGK-Tr.108) ghi nhớ trên lớp Bước 4- Củng cố: (1’) HS cần nắm được: - Nội dung và nghệ thuật đoạn trích Bước 5- Dặn dò: (1’) - Học thuộc lòng đoạn trích - Soạn bài: Chí khí anh hùng, ĐT: Thề Nguyền (Trích Truyện Kiều) – Nguyễn Du V- Tự rút kinh nghiệm *****o0o***** Tên bài soạn Tiết 84 PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT - Ngày soạn bài: 27.03.2010 - Giảng các lớp: 10A3, 10A4 Lớp Ngày dạy HS vắng mặt Ghi chú 10A3 10A4 I- Mục tiêu cần đạt 1- Về kiến thức: Giúp học sinh: * Kiến thức chung: - Nắm khái niệm ngôn ngữ nghệ thuật, PCNNNT với các đặc trưng nó * Kiến thức trọng tâm: - Ngôn ngữ nghệ thuật - Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật 2- Về kĩ - Rèn kĩ phân tích và sử dụng ngôn ngữ theo phong cách NNNT 3- Về tư tưởng - Có ý thức sử dụng ngôn ngữ sáng tạo theo đặc trưng phong cách góp phần gìn giữ sáng TV và rèn luyện cách viết văn có sáng tạo II- Phương pháp Tích hợp, phát vấn, đàm thoại, kết hợp nêu vấn đề để tổng hợp kiến thức III- Đồ dùng dạy học SGK, SGV, Giáo án IV- Tiến trình bài dạy Bước 1- Ổn định tổ chức: (1phút) Kiểm tra sĩ số Bước 2- Kiểm tra bài cũ: (Không) TỔ: NGỮ VĂN Lop11.com GV: TRẦN THỊ VÂN ANH (5) SỞ GD & ĐT CAO BẰNG TRƯỜNG THPT TRÙNG KHÁNH Bước 3- Nội dung bài mới: TG Hoạt động thầy và trò Trình tự và nội dung kiến thức cần đạt 5’ Hoạt động - GV hướng dẫn HS tìm hiểu ngôn ngữ nghệ thuật - GV yêu cầu HS đọc SGK: ? Nêu cách hiểu em ngôn ngữ nghệ thuật? ? Có bao nhiêu loại ngôn ngữ nghệ thuật? ? Ngôn ngữ nghệ thuật bao gồm chức nào? + HS trả lời dựa vào SGK - GV nhấn mạnh - GV phân tích thêm VD SGK để HS nắm rõ các chức NNNT => Ngôn ngữ NT khác với ngôn ngữ ngày chức thẩm mĩ I- NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT 1- Khái niệm - Ngôn ngữ nghệ thuật là ngôn ngữ gợi hình, gợi cảm dùng văn nghệ thuật 2- Các loại ngôn ngữ: có loại - Ngôn ngữ tự truyện, tiểu thuyết, bút kí, kí sự, phóng sự… - Ngôn ngữ thơ ca dao, vè, thơ (nhiều thể loại khác nhau)… - Ngôn ngữ sân khấu kịch, chèo, tuồng… 3- Chức ngôn ngữ nghệ thuật - Chức thông tin - Chức thẩm mĩ: biểu cái đẹp và khơi gợi, nuôi dưỡng cảm xúc thẩm mĩ người người nghe, người đọc VD: Tò vò mà nuôi nhện Mai sau nó lớn nó quện Tò vò khóc tỉ tì ti Nhện nhện nhện đằng nào? * Ghi nhớ (SGK – Tr.98) II- PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT 1- Tính hình tượng * VD (SGK-Tr.98) * Nhận xét: - Hình ảnh: lá xanh, bống trắng, nhị vàng, hôi tanh, bùn (cái đẹp thực loài hoa sen đầm lầy) - Sen: với ý nghĩa là “bản lĩnh cái đẹp - môi trường xấu nó không bị tha hoá” * Kết luận: - Tính hình tượng thể cách diễn đạt thông qua hệ thống các hình ảnh, màu sắc, biểu tượng… để người đọc dùng tri thức, vốn sống mình liên tưởng, suy nghĩ và rút bài học nhân sinh định - Tính hình tượng có thể thực hoá thông qua các biện pháp tu từ ẩn dụ, hoán dụ, so sánh, điệp âm, nói giảm, nói tránh,… - Tính hình tượng làm cho ngôn ngữ nghệ thuật trở nên đa nghĩa - GV yêu cầu HS nhớ phần ghi nhớ lớp 20’ Hoạt động - GV giúp HS tìm hiểu PCNNNT ? Hãy nêu khái quát đặc trưng PCNNNT? Đặc trưng thứ PCNNNT là gì? + HS tìm hiểu, trả lời - GV nhấn mạnh và cho HS phân tích VD SGK ? Cho biết nội dung ý nghĩa câu ca dao trên? Những h/ảnh đó mang giá trị biểu cảm ntn? VD: So sánh Thân em hạt mua sa, Hạt vào đài các hạt ruộng cày + Ẩn dụ: Thuyền có nhớ bến Bến thì khăng khăng đợi thuyền + Hoán dụ: Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông TỔ: NGỮ VĂN Lop11.com GV: TRẦN THỊ VÂN ANH (6) SỞ GD & ĐT CAO BẰNG TRƯỜNG THPT TRÙNG KHÁNH Cau thôn Đoài nhớ giầu không thôn => Tính đa nghĩa ngôn ngữ nghệ thuật nào? quan hệ mật thiết với tính hàm súc: lời ít mà ý sâu xa, rộng lớn ? Tính truyền cảm là gì? Cho 2- Tính truyền cảm VD? * VD: ? Sức mạnh ngôn ngữ mang Gió đưa cây cải trời Rau dăm lại chịu lời đắng cay tính truyền cảm là gì? VD: (Ca dao) Khi tỉnh rượu, lúc tàn canh * Nhận xét: Giật mình, mình lại thương mình - Ngôn ngữ thơ thường giàu h/ảnh, có khả xót xa gợi cảm xúc tinh tế người (Truyện Kiều – Nguyễn Du) * Kết luận: - GV nhấn mạnh: - Tính truyền cảm ngôn ngữ nghệ thuật thể + Bình giá đối tượng k.quan: chỗ làm cho người đọc cùng vui buồn, truyện, kịch yêu thích, căm giận, tự hào,… chính người + Bình giá đối tượng chủ quan: thơ nói (viết) trữ tình - Sức mạnh ngôn ngữ nghệ thuật là gợi đồng cảm sâu sắc người viết với người đọc 3- Tính cá thể hoá ? Thế nào là tính cá thể hoá? Nó * VD: Cùng tả “trăng”, “hồn vía” thể ntn các nhà văn, trăng là khác nhau: -“Trăng sáng, trăng xa, trăng rộng quá” nhà thơ? + HS nêu nhận xét (Xuân Diệu) - GV nhấn mạnh -“Ta nằm trên vũng đọng vàng khô” ? Sáng tạo nghệ thuật là ntn? (Hàn Mặc Tử) -“Vầng trăng vằng vặc trời” Các nhân vật cùng tp’ (Nguyễn Du) có giống tính cách? ? Trong cùng tp’ có phải tình * Nhận xét: - Đây chính là tài các nhà văn, nhà thơ, nào giống nhau? việc vận dụng ngôn ngữ ngôn từ, xây dựng ý thơ * Kết luận: Tính cá thể hóa sử dụng ngôn ngữ chung quần chúng nhân dân vào việc x/dựng h.tượng nghệ thuật n/văn, nhà thơ - Tính cá thể hóa thể vẻ riêng lời nói n/vật tp’ nghệ thuật + VD: TP’ Chuyện chức phán : - Tính cá thể hóa thể nét riêng cách Lời nói n/vật Ngô Tử Văn diễn đạt việc, h/ảnh, tình khác với lời nói hồn ma, khác khác tp’ - Tính cá thể hoá tạo cho ngôn ngữ nghệ thuật lời nói Thổ công… sáng tạo, lạ không trùng lặp * Ghi nhớ (SGK – Tr.101) - GV yêu cầu HS nhớ phần II- LUYỆN TẬP Bài tập 1: Những biện pháp tu từ thường ghi nhớ lớp 15 Hoạt động sử dụng để tạo tính hình tượng ’ - GV giúp HS làm bài tập - So sánh: TỔ: NGỮ VĂN Lop11.com GV: TRẦN THỊ VÂN ANH (7) SỞ GD & ĐT CAO BẰNG SGK - GV yêu cầu HS làm bài tập theo nhóm + Nhóm 1: Bài tập + Nhóm 2: Bài tập TỔ: NGỮ VĂN TRƯỜNG THPT TRÙNG KHÁNH + “Sống cát, chết vùi cát, Những trái tim ngọc sáng ngời” (Tố Hữu) + “Công cha núi thái sơn, Nghĩa mẹ nước nguồn chảy ra” (Ca dao) - Ẩn dụ: + “Tiếc thay hạt gạo trắng ngần, Đã vo nước đục lại vần than rơm” (Ca dao) + “…Ngày ngày mặt trời qua trên lăng, Thấy mặt trời lăng đỏ…” (Ca dao) - Hoán dụ: + “Một cây làm chẳng nên non, Ba cây chụm lại nên hòn núi cao ” (Ca dao) + “Bàn tay ta làm nên tất Có sức người sỏi đá thành cơm” (Hoàng Trung Thông) + “Áo nâu liền với áo xanh, Nông thôn cùng với thành thị đứng lên” (Tố Hữu) Bài tập 2: Trong đặc trưng ngôn ngữ nghệ thuật thì tính hình tượng xem lầ tiêu biểu nhất, vì: - Tính htượng là p.tiện tái hiện, tái tạo sống thông qua chủ stạo nhà văn (là hình ảnh chủ quan giới khách quan) - Tính hình tượng là mục đích sáng tạo nghệ thuật vì: + Tác phẩm nghệ thuật đưa người đọc vào giới cái đẹp, thông qua xúc động hướng thiện trước thiên nhiên và sống; + Người đọc có thể hình thành phản ứng tâm lí tích cực => thay đổi cách cảm cách nghĩ cũ kĩ, quan niệm nhân sinh và có khát vọng sống tốt hơn, hữu ích - Tính hình tượng thực hoá thông qua hệ thống ngôn ngữ nghệ thuật (từ ngữ, câu, đoạn, âm thanh, nhịp điệu, hình ảnh…) => gây cảm xúc - Tính hình tượng thể qua hệ thống ngôn ngữ nghệ thuật tác phẩm (vận dụng sáng tạo ngôn ngữ => mang dấu ấn cá tính sáng tạo nghệ thuật) Lop11.com GV: TRẦN THỊ VÂN ANH (8) SỞ GD & ĐT CAO BẰNG TRƯỜNG THPT TRÙNG KHÁNH Bài tập 3: a- canh cánh: thường trực và day dứt, trăn trở, + Nhóm 3: Bài tập băn khoăn tg’ + Nhóm 4: Bài tập b- GV yêu cầu các nhóm cử đại diện + Vãi, rắc: hành động đáng căm giận trình bày GV nhận xét, bổ sung, + Giết: hành vi tội ác mù quáng => Dùng các từ trên không gọi đúng tâm sửa chữa thiếu sai trạng, miêu tả đúng hành vi, mà còn bày tỏ thái độ, tình cảm người viết Bước 4- Củng cố: (3’) HS cần nắm được: - Thế nào là ngôn ngữ nghệ thuật? - Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật là gì? Gồm đặc trưng nào? Bước 5- Dặn dò: (1’) - Soạn bài: Chí khí anh hùng, ĐT: Thề Nguyền (Trích Truyện Kiều) – Nguyễn Du V- Tự rút kinh nghiệm *****o0o***** Tên bài soạn Tiết 85 CHÍ KHÍ ANH HÙNG (Trích Truyện Kiều) NGUYỄN DU - Ngày soạn bài: 28.03.2010 - Giảng các lớp: 10A3, 10A4 Lớp Ngày dạy HS vắng mặt Ghi chú 10A3 10A4 I- Mục tiêu cần đạt 1- Về kiến thức: Giúp học sinh: * Kiến thức chung: - Qua n/vật Từ Hải, hiểu lí tưởng a/hùng Nguyễn Du - Nắm đặc trưng NT việc tả n/vật a/hùng Nguyễn Du * Kiến thức trọng tâm: - Chí khí a/hùng Từ Hải - Nghệ thuật miêu tả n/vật a/hùng Nguyễn Du 2- Về kĩ - Rèn kĩ đọc - hiểu, phân tích n/vật người a/hùng thơ 3- Về tư tưởng - Qua n/vật Từ Hải hiểu lí tưởng a/hùng Nguyễn Du và có định hướng sống, lí tưởng sống thân để phấn đấu, rèn luyện trở thành người có ích cho tương lai II- Phương pháp Đọc – hiểu, phân tích, phát vấn, đàm thoại, kết hợp nêu vấn đề để tổng hợp kiến thức TỔ: NGỮ VĂN Lop11.com GV: TRẦN THỊ VÂN ANH (9) SỞ GD & ĐT CAO BẰNG TRƯỜNG THPT TRÙNG KHÁNH III- Đồ dùng dạy học SGK, SGV, Giáo án IV- Tiến trình bài dạy Bước 1- Ổn định tổ chức: (1phút) Kiểm tra sĩ số Bước 2- Kiểm tra bài cũ: (6’) ? Đọc thuộc lòng, diễn cảm đoạn trích Nỗi thương mình và nêu cảm nhận em sau học xong đoạn trích? Bước 3- Nội dung bài mới: TG Hoạt động thầy và trò 7’ Hoạt động - GV hướng dẫn HS tìm hiểu k.quát đoạn trích ? Nêu vị trí và nội dung đoạn trích? + HS trả lời - GV nhấn mạnh - GV yêu cầu HS đọc đoạn trích, yêu cầu: phân biệt giọng kể + Của tác giả + Lời nói trực tiếp Từ Hải, Kiều => Giọng đọc chậm rãi, hào hùng thể khâm phục, ngợi ca - GV nhận xét cách đọc và đọc lại Gọi HS đọc chú thích ? Đoạn trích có thể chia thành phần? Nêu nội dung phần? + HS chia đoạn - GV nhấn mạnh: Có thể phân đoạn theo nội dung: + Tính cách và chí khí anh hùng Từ Hải; + Tâm trạng Thuý Kiều trước chí Từ Hải) Hoạt động 7’ - GV hướng dẫn HS tìm hiểu chi tiết ND đoạn trích ? Tính cách và chí khí a/hùng Từ Hải thể qua từ ngữ nào? + HS phát hiện, trả lời - GV nhấn mạnh ? Cụm từ “trượng phu”, “động lòng TỔ: NGỮ VĂN Trình tự và nội dung kiến thức cần đạt I- TÌM HIỂU CHUNG 1- Vị trí đoạn trích - Từ câu 2213 – 2230/3254 câu thơ => Bao gồm ngôn ngữ tác giả và ngôn ngữ đối thoại làm bật chí khí Từ Hải 2- Đọc và giải thích từ khó 3- Bố cục: đoạn - Bốn câu đầu: Cuộc chia tay Từ Hải và Thúy Kiều sau nửa năm chung sống - 14 câu cuối: + 12 câu tiếp: đối thoại TK và T.Hải; tính cách a/hùng T.Hải + câu cuối: Từ Hải dứt áo II- ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 1- Tính cách và chí khí anh hùng Từ Hải - “Trượng phu” (đại trượng phu): người đàn ông có chí khí, bậc a/hùng với hàm nghĩa khâm phục, ca ngợi - “Động lòng bốn phương”: cụm từ ước lệ chí khí a/hùng (chí làm trai nam, bắc, đông, tây…) tung hoành thiên hạ Lop11.com GV: TRẦN THỊ VÂN ANH (10) SỞ GD & ĐT CAO BẰNG TRƯỜNG THPT TRÙNG KHÁNH bốn phương” có ý nghĩa ntn? Từ “thoắt” nói lên tính điều gì tính cách Từ Hải? + HS suy nghĩ, trả lời theo cách hiểu riêng - GV nhấn mạnh: hoài Thanh nhận xét “Từ Hải ko phải là người nhà, họ, làng mà là người phương” ? H/ảnh vời trời bể, gươm yên ngựa gợi cho em liên tưởng tới điều gì? + HS suy nghĩ, trả lời theo cách hiểu riêng - GV nhấn mạnh ? Những chi tiết kì vĩ mà Nguyễn Du dùng để khắc hoạ nhân vật Từ Hải + HS suy nghĩ, trả lời - GV nhấn mạnh 10’ ? Trong đối thoại, tg’ đã thể tâm trạng, tâm lí Kiều ntn? Tìm chi tiết thể điều đó? + HS phát hiện, trả lời - Gợi mở: Tâm trạng Thuý Kiều Từ Hải chí đi? Tình cảm Thuý Kiều lúc này ntn? - GV: Quan niệm phong kiến “phu xướng phụ tuỳ, xuất giá tòng phu” Thúy Kiều mòn mỏi thương nhớ Từ Hải: “Cánh hồng bay bổng tuyệt vời Đã mòn mắt phương trời đăm đăm” ? Với người động lòng bốn phương mưu cầu nghiệp phi thường TH, chàng có đồng ý với lời TK ko? Từ Hải coi TK là người ntn? + HS suy nghĩ, nêu nhận xét - GV nhấn mạnh: yêu cầu Kiều bị từ chối Đó là điều bình thường người a/hùng chân chính ko bị siêu lòng trước nữ sắc, g/đình làm vướng bận TỔ: NGỮ VĂN => Lí tưởng anh hùng thời trung đại (không ràng buộc vợ con, gia đình mà để bốn phương trời, không gian rộng lớn, mưu nghiệp phi thường) + Chí khí phi thường, mưu cầu nghiệp lớn lẫy lừng; + thoắt: nhanh chóng khoảnh khắc bất ngờ; Rất mực tự tin vào tài năng, lĩnh mình dứt khoát, kiên không thô lỗ mà khá tâm lí - H/ảnh: trông vời trời bể; gươm yên ngựa → xuất phát từ cảm hứng vũ trụ, người vũ trụ với kích thước phi thường, ko gian bát ngát, ngợi ca, khâm phục - N/vật T.Hải Nguyễn Du khắc hoạ hình tượng kì vĩ, lớn lao mang tầm vóc vũ trụ như: “lòng bốn phương”; “mặt phi thường” “chim bằng”; => Lí tưởng Nguyễn Du nhân vật anh hùng 2- Tâm trạng Thúy Kiều trước chí Từ Hải * Tâm trạng, tâm lí Kiều: yêu, hiểu, khâm phục và kính trọng - Kiều nguyện gắn bó c/đời nàng với Từ hải “phận gái chữ tòng” - Không muốn ca người chồng yêu quý, ko muốn sống cô đơn → tâm lí bình thường dễ hiểu người * Lời đối thoại và chí khí Từ Hải: - TH coi Kiều là người “tâm phúc tương tri” – hẳn người vợ bình thường khác - Từ Hải thành công lớn “rước nàng” với nghi lễ cực kì sang trọng + Niềm tin sắt đá vào tương lai, nghiệp, mục đích chàng: làm cho rõ mặt phi thường, niềm tin thành công, lí tưởng cao a/hùng - Cảm hứng vũ trụ, người vũ trụ với kích thước phi thường, không gian bát ngát, ngợi Lop11.com GV: TRẦN THỊ VÂN ANH (11) SỞ GD & ĐT CAO BẰNG TRƯỜNG THPT TRÙNG KHÁNH + TH là người a/h đại diện cho ca, khâm phục ước mơ đông đảo - Quyết lời dứt áo đi: là thái độ và cử người bị áp Kiều, biết dứt khoát, không chần chừ, dự => người bao thân phận bị trà đạp a/hùng lí tưởng Nguyễn Du => Hình ảnh lí tưởng cao đẹp, hùng tráng, phi thường, mang tầm vóc vũ trụ đó chính là niềm tin niềm hi vọng Kiều Từ Hải - GV gọi HS đọc ghi nhớ và nhớ (người chồng thương yêu) lớp * Ghi nhớ (SGK-Tr.114) Bước 4- Củng cố: (1’) HS cần nắm được: - Nội dung: + Ca ngợi vẻ chí làm trai, chí tang bồng “kẻ sĩ quân tử” bậc “đại trương phu” - Lí tưởng hoá người anh hùng mang tầm vóc vũ trụ cứu giúp đời + Tấm chân tình TH và TK dành trọn cho niềm tin tưởng tương lai - Nghệ thuật: + Tính chất ước lệ tượng trưng theo lối văn học cổ trung đại rõ nét + Lời đối thoại trực tiếp bộc lộ tính cách tự tin đầy lĩnh Bước 5- Dặn dò: (1’) - Nêu cảm nhận em sau học xong đoạn trích vào soạn V- Tự rút kinh nghiệm *****o0o***** Tên bài soạn Tiết 85 ĐỌC THÊM THỀ NGUYỀN (Trích Truyện Kiều) NGUYỄN DU - Ngày soạn bài: 28.03.2010 - Giảng các lớp: 10A3, 10A4 Lớp Ngày dạy HS vắng mặt Ghi chú 10A3 10A4 I- Mục tiêu cần đạt 1- Về kiến thức: Giúp học sinh: * Kiến thức chung: - Hiểu bài ca t/y đầy lãng mạn, lí tưởng, ước mơ táo bạo Ndu qua đêm thề nguyền thơ mộng và thiêng liêng TK và KT - NT kể, tả kết hợp ngôn ngữ tg’ & ngôn ngữ n/vật, ko gian nghệ thuật, tgian nghệ thuật mang đặc tính riêng * Kiến thức trọng tâm: - Tâm trạng Kiều – Kim - Nghệ thuật tả cảnh – tình – kể chuyện TỔ: NGỮ VĂN Lop11.com GV: TRẦN THỊ VÂN ANH (12) SỞ GD & ĐT CAO BẰNG TRƯỜNG THPT TRÙNG KHÁNH 2- Về kĩ - Rèn kĩ đọc - hiểu, phân tích tâm trạng nhân vật trữ tình thơ 3- Về tư tưởng - Qua đoạn trích thấy quan niệm tiến bộ, mẻ, táo bạo t/y NDu II- Phương pháp Đọc – hiểu, phân tích, phát vấn, đàm thoại, kết hợp nêu vấn đề để tổng hợp kiến thức III- Đồ dùng dạy học SGK, SGV, Giáo án IV- Tiến trình bài dạy Bước 1- Ổn định tổ chức: phút Bước 2- Kiểm tra bài cũ: (không) Bước 3- Nội dung bài mới: TG Hoạt động thầy và trò Trình tự và nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động - GV yêu cầu HS tìm hiểu thêm 10’ phần tiểu dẫn nhà Hoạt động - GV hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung đoạn trích - GV chia lớp thành nhóm thảo luận câu hỏi hướng dẫn HS SGK ? Các từ vội, xăm xăm, băng bố trí ntn? Có hàm nghĩa gì? ? Cuộc thề nguyền diễn bối cảnh nào? ? Ai là người chủ động tình Kim – Kiều? hãy tìm chi tiết để m/tả điều đó? ? NDu đã sử dụng các kiểu ngôn ngữ nào đoạn trích? TỔ: NGỮ VĂN I- TIỂU DẪN (SGK-Tr.115) II- HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM 1- Câu - Các từ: Vội, xăm xăm, băng không diễn tả tâm trạng và tình cảm Kiều mà còn trước hết thể khẩn trương, vội vã nàng hành động táo bạo, đột xuất, bất ngờ với chính nàng - Theo tiếng gọi tim, TK tranh đua với thời gian, với định mệnh ám ảnh nàng từ buổi chiều hội đạp - Lời báo mộng cùng số kiếp, hội Đoạn trường Đạm Tiên 2- Câu * Bối cảnh thề nguyền: - Tgian: ban đêm - Không gian: phòng, có ánh đàn, mùi hương, ánh trăng - Cách dùng hình ảnh ước lệ tượng trưng đẹp, sang: giấc hoè, bóng trăng xế, hoa lê, giấc mộng đêm xuân… * Quan niệm mẻ t/y Nguyễn Du: - Kiều là người chủ động sang nhà Kim Trọng: Kiều băng lối vườn khuya mình => Đề cao tính tự chủ người phụ nữ, trung thực, thẳng thắn tình cảm họ (quan niệm mẻ) * Nghệ thuật thể NDu: - Ngôn ngữ kể, tả: Tâm trạng bâng khuâng, bàng hoàng, nửa tỉnh nửa mơ, khó tin là Lop11.com GV: TRẦN THỊ VÂN ANH (13) SỞ GD & ĐT CAO BẰNG TRƯỜNG THPT TRÙNG KHÁNH thực chàng Kim + Tâm trạng Kiều không gian ấy, phút giây này, ngỡ mơ, không có thực + Sự gắn bó keo sơn, son sắt họ, chứng giám tình yêu tự nguyện và chung thuỷ họ là vầng trăng vằng vặc trời => Chất lãng mạn và đầy lí tưởng - Ngôn ngữ đối thoại: Nàng rằng:“Khoảng vắng đêm trường” Vì hoa nên phải trổ đường tìm hoa => tất làm tăng sức hấp dẫn đoạn trích và góp phần khắc họa tính cách n/vật - GV yêu cầu HS cử đại diện nhóm Câu trình bày kết giấy HS tự ghi - Đoạn trích cho thấy tình yêu hai người chép nội dung cao đẹp và thiêng liêng Đoạn Trao duyên là tiếp tục cách lôgích quan niệm và cách nhìn tình yêu Thuý Kiều - Đoạn trích góp phần để hiểu đúng đoạn Trao duyên, vì đây là kỉ niệm đẹp Kiều – t/y cao đẹp mà Kiều gìn giữ suốt đời Bước 4- Củng cố: (1’) HS cần nắm được: - Nội dung và nghệ thuật đoạn trích Bước 5- Dặn dò: (1’) - Nêu cảm nhận em sau học xong đoạn trích vào soạn - Soạn bài Lập luận văn nghị luận V- Tự rút kinh nghiệm *****o0o***** Tên bài soạn Tiết 86 LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN - Ngày soạn bài: 28.03.2010 - Giảng các lớp: 10A3, 10A4 Lớp Ngày dạy HS vắng mặt Ghi chú 10A3 10A4 I- Mục tiêu cần đạt 1- Về kiến thức: Giúp học sinh: * Kiến thức chung: TỔ: NGỮ VĂN Lop11.com GV: TRẦN THỊ VÂN ANH (14) SỞ GD & ĐT CAO BẰNG TRƯỜNG THPT TRÙNG KHÁNH - Củng cố và nâng cao hiểu biết yêu cầu, cách XD lập luận đã học THCS: K/niệm lập luận, cách xác định luận điểm, tìm kiếm luận và sử dụng các phương pháp lập luận * Kiến thức trọng tâm: - Lập luận là gì? - Cách XD lập luận, tìm luận cứ; lựa chọn phương pháp lập luận 2- Về kĩ - Rèn kĩ lập luận viết đoạn văn chính luận và dùng lí tranh luận giao tiếp ngày 3- Về tư tưởng - Có kĩ lập luận giao tiếp ngày II- Phương pháp Đọc – hiểu, phân tích, phát vấn, đàm thoại, kết hợp nêu vấn đề để tổng hợp kiến thức III- Đồ dùng dạy học SGK, SGV, Giáo án IV- Tiến trình bài dạy Bước 1- Ổn định tổ chức:(1 phút) kiểm tra sĩ số Bước 2- Kiểm tra bài cũ: (6’) ? Hãy đọc thuộc lòng, diễn cảm đoạn trích Chí khí anh hùng Nêu cảm nhận sau học xong đoạn trích? Bước 3- Nội dung bài mới: TG Hoạt động thầy và trò 5’ Hoạt động - GV giúp HS tìm hiểu phần I - GV gọi HS tìm hiểu đoạn văn SGK và trả lời câu hỏi theo gợi ý ? Mục đích lập luận là gì? ? Để dẫn tới k.luận đó tg’ đã đưa lí lẽ dẫn chứng (luận cứ) nào? + HS nêu nhận xét - GV nhấn mạnh ý 5’ ? Lập luận là gì? + HS trả lời - GV nhấn mạnh Hoạt động - GV hướng dẫn HS tìm hiểu mục II ? Luận điểm là gì? LĐ’ có vai trò ntn bài văn nghị luận? - Là ý kiến thể tư tưởng, TỔ: NGỮ VĂN Trình tự và nội dung kiến thức cần đạt I- KHÁI NIỆM VỀ LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN 1- Tìm hiểu ngữ liệu a- Mục đích lập luận: thuyết phục đối phương từ bỏ ý chí xâm lược: Nay các ông ko rõ thời thê, lại… nói việc binh được? b- Cách lập luận: tg’ sử dụng nhiều lí lẽ - Lí lẽ 1: Ngườ dùng binh giỏi là chỗ biết xét thời mà thôi - Lí lẽ 2: Được thời có thì biến làm còn, hóa nhỏ thành lớn - Lí lẽ 3: thời ko thì mạnh quay thành yếu, yên cuyển làm nguy, khoảng trở bàn tay mà thôi 2- Kết luận - Lập luận là đưa các lí lẽ, chứng nhằm dẫn dắt người nghe (đọc) đến kết luận nào đó mà người viết (nói) muốn đạt tới II- CÁCH XÂY DỰNG LẬP LUẬN 1- Xác định luận điểm a- Bàn thái độ tự trọng việc sử dụng tiếng mẹ đẻ (chữ ta) - Quan điểm tg’: nào thật cần thiết dùng tiếng nước ngoài, bình thường thì phải Lop11.com GV: TRẦN THỊ VÂN ANH (15) SỞ GD & ĐT CAO BẰNG quan điểm bài văn nghị luận - bài văn có thể có luận điểm lớn nhỏ khác nhau, liên kết với nhau, soi sáng cho để thuyết minh cho LĐ’ lớn bài văn - GV yêu cầu HS đọc to VB’ Chữ ta, yêu cầu lớp theo dõi - GV yêu cầu HS thảo luận, trả lời các yêu cầu SGKTr.110 10’ ? Luận là gì? Căn vào luận điểm hãy xác định luận văn “Chữ ta”? Luận VB’ “Lại dụ Vương Thông” có đặc điểm gì khác? - Luận là các tài liệu dùng làm sở thuyết minh cho luận điểm Luận lập luận phải chân thực, xác đáng và toàn diện Muốn sử dụng luận phải xem xét, cân nhắc, thẩm tra, là luận then chốt ? Phương pháp lập luận là gì? (SGK – Tr.110) + HS thảo luận phương pháp lập luận hai văn và xét - GV nhấn mạnh - GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK Hoạt động 15’ - GV hướng dẫn HS làm bài tập phần III - GV yêu cầu HS thảo luận làm bài tập - HS thảo luận, cử đại diện trình bày, hoàn thiện bài tập - GV nhận xét, cho điểm TỔ: NGỮ VĂN TRƯỜNG THPT TRÙNG KHÁNH dùng tiếng mẹ đẻ => Thái độ tự trọng và đảm bảo quyền lợi thông tin người đọc b- Văn có luận điểm: - LĐ1: Tiếng nước ngoài lấn lướt TV các bảng hiệu quảng cáo nước ta - LĐ2: số trường hợp tiếng nước ngoài đưa vào báo chí cách ko cần thiết, gây thiệt thòi cho người đọc 2- Tìm luận - Luận hai luận điểm văn “Chữ ta” là chứng thực tế “mắt thấy tai nghe” người viết đã Hàn Quốc và Việt Nam (6 luận cứ) - Các luận lập luận Nguyễn Trãi là lí lẽ (3 luận cứ) 3- Lựa chọn phương pháp lập luận a VB’ Nguyễn Trãi: lập luận theo phương pháp diễn dịch và quan hệ nhân - b Văn “Chữ ta”: phương pháp quy nạp và so sánh, đối lập => Ngoài còn số phương pháp phản đề, loại suy,… * Ghi nhớ (SGK-tr.111) III- LUYỆN TẬP Bài tập - LĐ’ lập luận: chủ nghĩa nhân đạo VHTĐ phong phú, đa dạng - Các luận lập luận: + Các luận lí lẽ: Chủ nghĩa nhân đạo biểu lòng thương người; lên án tố cáo lực tàn bào chà đạp lên người; khẳng định đề cao người + Các luận thực tế khách quan: liệt kê các tác phẩm cụ thể giàu tính nhân đạo VHTĐ VN từ văn học Phật giáo thời Lí đến các tác TP’ giai đoạn VH kỉ XVIII kỉ XIX + Phương pháp lập luận: lập luận theo phương Lop11.com GV: TRẦN THỊ VÂN ANH (16) SỞ GD & ĐT CAO BẰNG TRƯỜNG THPT TRÙNG KHÁNH pháp quy nạp * Chú ý: Cần phân biệt phương pháp lập luận và cách trình bày lập luận Hai lĩnh vực này không hoàn toàn thống với Bước 4- Củng cố: (2’) HS cần nắm được: - Khái niệm lập luận bài văn nghị luận - Cách xây dựng lập luận: Các định luận điểm => tìm luận => lựa chon phương pháp lập luận Bước 5- Dặn dò: (1’) - Làm bài tập và - Soạn bài Văn văn học V- Tự rút kinh nghiệm *****o0o***** Tên bài soạn Tiết 87 TRẢ BÀI VIẾT SỐ - Ngày soạn bài: 30.03.2010 - Giảng các lớp: 10A3, 10A4 Lớp Ngày dạy HS vắng mặt Ghi chú 10A3 10A4 I- Mục tiêu cần đạt 1- Về kiến thức: Giúp học sinh: - Nhận thức rõ ưu và nhược điểm nội dung và hình thức bài viết, đặc biệt là kĩ chọn chi tiết tiêu biểu kết hợp thao tác thuyết minh kiện lịch sử - Rút bài học kinh nghiệm và có ý thức bồi dưỡng thêm lực viết văn thuyết minh 2- Về kĩ - Rèn kĩ viết văn thuyết minh tác phẩm văn học 3- Về tư tưởng - Có ý thức tự lập làm bài và biết nhận lỗi, sửa lỗi để hoàn thiện kĩ cho bài viết số II- Phương pháp Phân tích, phát vấn, đàm thoại, kết hợp nêu vấn đề để tổng hợp kiến thức III- Đồ dùng dạy học SGK, bài viết HS, Giáo án IV- Tiến trình bài dạy Bước 1- Ổn định tổ chức: phút Bước 2- Kiểm tra bài cũ: (10’) ? Hãy đọc thuộc lòng, diễn cảm đoạn trích Thề nguyền Nêu nhận xét em sau học xong đoạn trích? Bước 3- Nội dung bài mới: TỔ: NGỮ VĂN Lop11.com GV: TRẦN THỊ VÂN ANH (17) SỞ GD & ĐT CAO BẰNG TRƯỜNG THPT TRÙNG KHÁNH TG Hoạt động thầy và trò Trình tự và nội dung kiến thức cần đạt 10’ Hoạt động - GV nhận xét bài làm HS, trả bài - GV nhận xét ưu khuyết điểm bài làm HS để HS nhận thấy lỗi sai bài viết mình I- NHẬN XÉT, TRẢ BÀI 1- Nhận xét chung * Ưu điểm: - Bài viết đa số đầy đủ bố cục phần - Nhìn chung đa số các em nhận biết và nắm nội dung đề bài - Bài viết tương đối đúng yêu cầu đề, không lạc đề * Nhược điểm: - Có số em chưa xác định bố cục bài văn - Chưa thành thạo kĩ thuyết minh - Đa số các em còn trình bày chung chung - Một số em diễn đạt chưa chuẩn xác và lô gich Bài viết chưa mở rộng, chưa nêu cảm nhận cụ thể thân, nêu chung chung, còn mờ nhạt - Chưa biết triển khai ý Có bài viết phân tích vài câu thơ - Một số em còn sai nhiều chính tả (viết sai dấu, không viết hoa…) 2- Trả bài - HS trả bài II- TÌM HIỂU ĐỀ, LẬP DÀN Ý 1- Đề bài ( Giáo viên yêu cầu HS đọc lại đề bài) 2- Đáp án: - Yêu cầu: Vận dụng các phương pháp thuyết minh và hình thức kết cấu văn thuyết minh + Giới thiệu tác phẩm văn học để lại nhiều ấn tượng sâu sắc + Phân tích qua đặc điểm, hình thức và nội dung tác phẩm + Từ đó, rút ý nghĩa mà tác giả gửi gắm tác phẩm và cho biết tác phẩm để lại cho em suy nghĩ sâu sắc nào? 3- Biểu điểm - Điểm 10: Đảm bảo đầy đủ các ý trên bài viết rõ ràng bố cục, diễn đạt lưu loát, hành văn sáng, có vốn sống phong phú Không sai lỗi câu, chính tả - Điểm 8: Diễn đạt tốt, đảm bảo tương đối đầy đủ các ý trên, các ý chưa thực lôgíc, còn mắc vài lỗi nhỏ - GV trả bài cho HS để HS nhận thấy ưu khuyết điểm mình và sửa lỗi Hoạt động - GV hướng dẫn HS tìm hiểu đề, 25’ lập dàn ý - Gv yêu cầu HS nhắc lại đề bài + HS nhắc lại đề - GV yêu cầu HS làm câu 1, sau đó nhận xét - GV yêu cầu HS lập dàn ý cho đề bài câu + HS lập dàn ý theo hướng dẫn - GV đưa đáp án và biểu điểm TỔ: NGỮ VĂN Lop11.com GV: TRẦN THỊ VÂN ANH (18) SỞ GD & ĐT CAO BẰNG TRƯỜNG THPT TRÙNG KHÁNH - Điểm 6: Đảm bảo nửa ý trên Diễn đạt tương đối lưu loát, còn mắc số lỗi - Điểm : bài viết có ý diễn đạt lộn xộn Chưa rõ bố cục, sai lỗi chính tả nhiều - Điểm : Chưa biết cách trình bày bài văn, các ý lộn xộn, thiếu lôgíc, sai nhiều lỗi chính tả - Điểm : Không trình bày ý nào, bài viết linh tinh, bỏ giấy trắng Bước 4- Củng cố: (2’) HS cần: - Nhận thấy lỗi và sửa lỗi bài viết mình Bước 5- Dặn dò: (1’) - Làm lại đề bài đã phân tích - Soạn bài Văn văn học V- Tự rút kinh nghiệm *****o0o***** Tên bài soạn Tiết 88 + 89 VĂN BẢN VĂN HỌC - Ngày soạn bài: 02.04.2010 - Giảng các lớp: 10A3, 10A4 Lớp Ngày dạy HS vắng mặt Ghi chú 10A3 10A4 I- Mục tiêu cần đạt 1- Về kiến thức: Giúp học sinh: * Kiến thức chung: - Nhận biết các tiêu chí VBVH theo quan niệm Hiểu rõ quá trình chuyển biến từ VBVH đến TPVH tâm trí người đọc - Biết rõ các tầng cấu trúc VBVH và mối liên hệ các tầng đó - Hiểu VB là chỉnh thể không đơn giản, phải sâu tìm hiểu dần thấy rõ hàm nghĩ nó 2- Về kĩ - Rèn kĩ nhận biết tiêu chí VBVH và biết cách chuyển biến quá trình từ VBVH đến TPVH lòng người đọc 3- Về tư tưởng - Hiểu vấn đèn liện quan đến VBVH II- Phương pháp Phân tích, phát vấn, đàm thoại, kết hợp nêu vấn đề để tổng hợp kiến thức III- Đồ dùng dạy học SGK, bài viết HS, Giáo án TỔ: NGỮ VĂN Lop11.com GV: TRẦN THỊ VÂN ANH (19) SỞ GD & ĐT CAO BẰNG TRƯỜNG THPT TRÙNG KHÁNH IV- Tiến trình bài dạy Bước 1- Ổn định tổ chức: phút Bước 2- Kiểm tra bài cũ: (10’) ? Hãy đọc thuộc lòng, diễn cảm đoạn trích Thề nguyền Nêu nhận xét em sau học xong đoạn trích? Bước 3- Nội dung bài mới: - Lời dẫn: Lí luận VH là chìa khóa – công cụ để mở cánh cửa các lâu đài VHVN và VHTG cách khoa học và hiệu Bài đầu tiên, chúng ta tìm hiểu số vấn đề VBVH Vậy VBVH là gì? Nó khác với VB không VH điểm nào? Bằng cách nào để nhận thức đúng và sâu VBVH? Những câu trả lời đó nằm bài học ngày hôm nay… TG Hoạt động thầy và trò 10’ Hoạt động - GV hướng dẫn HS tìm hiểu mục I ? Thế nào là VBVH? Hãy nêu các tiêu chí củ yếu VBVH? + HS trả lời dựa vào hiểu biết thân và SGK - GV nhËn xÐt, bæ sung: Nh÷ng chủ đề t/y, hạnh phúc, băn khoăn, đau khổ, khát vọng vươn đến Chân - Thiện - Mĩ, thường trë ®i trë l¹i víi nh÷ng chiÒu s©u vµ s¾c th¸i kh¸c VD: TruyÖn ng¾n Bøc tranh (NguyÔn Minh Châu)  suy ngẫm người vµ nghÖ thuËt ch©n chÝnh §äc bµi thơ Bài thơ tình người thủy thủ (Hµ NhËt): §ªm nay, tr¨ng mäc Tµu anh sÏ nhæ neo Em đừng hỏi V× anh ®i Cũng đừng hỏi Ch©n trêi xa cã g× kªu gäi Anh biÕt Nếu chân trời có đảo trân châu Hay ë biÓn xa Cã nô hoa thÇn t×m h¹nh phóc Hay có người gái đẹp M«i hång nh­ san h« Còng kh«ng thÓ KhiÕn anh xa ®­îc em yªu Nh­ng em ¬i Nếu có người trai chưa qua b·o tè TỔ: NGỮ VĂN Trình tự và nội dung kiến thức cần đạt I- TIÊU CHÍ CHỦ YẾU CỦA VBVH 1- VBVH là tác phẩm sâu phản ánh thực khách quan và khám phá giới tình cảm và tư tưởng, thoả mãn nhu cầu thẩm mĩ người 2- VBVH xây dựng ngôn từ nghệ thuật, có hình tượng có tính thẩm mĩ cao 3- VBVH xây dựng theo phương thức riêng, đảm bảo quy ước nghệ thuật cho thể loại cụ thể Lop11.com GV: TRẦN THỊ VÂN ANH (20) SỞ GD & ĐT CAO BẰNG TRƯỜNG THPT TRÙNG KHÁNH Chưa vượt qua thử thách gian lao LÏ nµo xøng víi t×nh em?  quan niÖm t×nh yªu thñy chung vµ c¸ch sèng m¹nh mÏ Hoạt động 25’ - GV giúp HS tìm hiểu mục II ? Đọc VB VH đầu tiên chúng ta phải tiếp xúc với điều gì? Những từ láy VD-SGK gợi cho người đọc điều gì? + HS suy nghĩ, nhận xét - GV nhấn mạnh ý ? Các tg’ đã dùng ng.từ nghệ thuật XD h/ả (h/tượng) gì? Các hình tượng có giống 10’ hết thật ngoài đời ko? Vì sao? + HS suy nghĩ, nhận xét - GV nhấn mạnh ý ? Qua phân tích VD, em hiểu gì h/tượng VH? Hết tiết Tiết 10’ - GV giải thích, phân tích cho HS hiểu VD tầng hàm nghĩa ? Hàm nghĩa VBVH là gì? + HS suy nghĩ, nhận xét - GV nhấn mạnh: Đọc văn mà không hiểu hàm nghĩa khác nào ta biết tên, biết mặt người mà không hiểu phần sâu thẳm tâm hồn họ - Quá trình tiếp nhận VBVH, nắm TỔ: NGỮ VĂN II- CẤU TRÚC CỦA VBVH 1- Tầng ngôn từ - từ ngữ âm đến ngữ nghĩa - Ngôn từ (từ ngữ) là bước thứ cần hiểu đúng đọc TPVH - Hiểu ngôn từ là hiểu các nghĩa (tường minh, hàm ẩn) từ ngữ, là hiểu các âm gợi đọc, phát âm - VD1: Những từ láy liên tiếp: loắt choắt, thoăn thoắt, xinh xinh, nghênh nghênh với âm nó gợi lên cái gì nhanh nhẹn, tươi trẻ, hồn nhiên - VD2: So sánh: ngôi - ngôi điện ảnh; chó sói - lòng lang sói; mùa xuân - tuổi xuân;… => Tầng ngôn từ là bước thứ cần phải vượt qua để vào chiều sâu văn 2- Tầng hình tượng * Phân tích VD: - Bài ca dao: tg’ đã dùng hình tượng, màu sắc, hương vị để nói lên ý mình; từ hình tượng hoa sen => nghĩa bài - “Cành mai” thơ mãn Giác thiền sư; “cây tùng” Nguyễn Trãi => muốn xây nên hình tượng để gửi gắm tình ý với c/đời * Kết luận: tg’ dùng ng.từ nghệ thuật để XD hình tượng VH - Hình tượng sáng tạo văn nhờ chi tiết, cốt truyện, nhân vật, hoàn cảnh, tâm trạng (tuỳ quy mô văn bản: truyện ngắn, truyện vừa, truyện dài, và tuỳ thể loại: tự sự, trữ tình, kịch, ) mà có khác 3- Tầng hàm nghĩa * Ví dụ: Đừng tưởng xuân tàn hoa rụng hết Đêm qua sân trước cành mai (Cáo bệnh bảo người – Mãn Giác thiền sư) => H/ả hoa rụng hoa nở nói sống tuần hoàn, bất diệt Đó là cái nhìn bình thản yêu đời người hiểu rõ quy luật, nắm vững chân lí * Kết luận: Đọc VB, xác định đúng tầng hàm nghĩa ta hiểu điều nhà văn muốn t/sự, thể nghiệm c/s, Lop11.com GV: TRẦN THỊ VÂN ANH (21)

Ngày đăng: 02/04/2021, 06:51

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan