1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án chi tiết ngữ văn lớp 9 hkii

126 2,4K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 126
Dung lượng 854,5 KB

Nội dung

- Tổ chức: 9A 9C - Kiểm tra: Sự chuản bị của học sinh - Bài mới: Bài mới - Tác giả trinh bày bài nghị luận theo những luận điểm chính nào?. - Nếu chuyển các nội dung trên thành hai câu

Trang 1

Thành DuyênGiảng – 1 bài 18 _Tiết 91 bàn về đọc sách (tiết 1)

A Mục đích yêu cầu:

Giúp HS: - Tìm hiểu đợc cấu trúc văn bản thấy đợc đặc điểm của lí lẽ và dẫn

chứng trong bài nghị luận

- Bớc đầu thấy đợc sự cần thiết của việc đọc sách (tích luỹ, nâng caohọc vấn), phơng pháp đúng đắn của đọc sách (tinh và kĩ hơn nhiều mà hời hợt.Kết hợp đọc diện rộng với việc đọc sâu cho chuyên môn)

- Bớc đầu Thấy đợc Thái độ khoa học nghiêm túc của tác giả đối với việc

đọc sách

B Chuẩn bị: Giáo viên: Giáo án; phiếu học tập.

Học sinh: Học bài; Soạn bài - đọc trả lời câu hỏi SGK

C Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy – học.

* Hoạt động 1: Khởi động

- Tổ chức: 9A 9C

- Kiểm tra: Sự chuản bị của học sinh

- Bài mới: (Bài mới)

- Tác giả trinh bày bài nghị luận

theo những luận điểm chính

nào?

- Nếu nội dung của hai luận

điểm đó?

- Nếu chuyển các nội dung trên

thành hai câu hỏi thì bài nghị

luận này nhằm trả lời câu hỏi

+ Đọc sách là con đờng quan trọng của học

vấn (từ đầu đến phát hiện thế giới mới)

-Sự cần thiết của việc đọc sách (vì saophải đọc sách?)

+ Đọc sách cần đọc chuyên sâu mới thànhhọc vấn (phần con lại) - Phơng pháp đọcsách (Đọc sách ntn?)

=> Giàu lí lẽ và dẫn chứng, đợc phân tíchsâu sắc và hệ thống; dùng lí lẽ và dẫnchứng đợc dựng từ sự hiểu biết việc đọcsách của một nhà khoa học để thuyết

Trang 2

luận; Vai trò của tác giả trong bài

viết này?

Theo dõi phần đầu văn bản,

cho biết:

- Bàn về sự cần thiết của việc

đọc sách, tg đa ra luận điểm

căn bản nào?

- Nếu học vấn là những hiểu biết

thu nhận qua quá trình học tập,

thì học vấn thu đợc từ đọc sách

là gì?

- Khi cho rằng: học vấn không cỉi

là chuyện đọc sách, nhng đọc

sách vẫn là một con đờng quan

trọng của học vấn, tác giả muốn

ta nhận thức điều gì về học vấn

và quan hệ đọc sách với học vấn?

- Luận điểm về sự cần thiết của

việc đọc sách đợc tg phân tích

rõ trong trình tự các lí lẽ nào?

- Theo tg, Sách là kho tàng quý

báu cất giữ di sản tinh thần

nhân loại Em hiểu ý kiến này

ntn?

- Những cuốn SGK em đang học

tập có phải là di sản tinh thần đó

không? Vì sao?

- Vì sao tg lại quả quyết cho

rằng: Nếu chúng ta mong tiến lên

từ văn hoá hpcj thuật thì nhất

định phải lấy thành quả mà

nhân loại đã đạt đợc trong quá

khứ làm điểm xuất phát?

- Theo tg, đọc sách là hởng thụ,

là chuẩn bị trên con đờng học

vấn Em hiểu ý kiến đó ntn?

- Sách là thành tựu đáng quý: Sách là kho

tàng quý báu cất giữ di sản tinh thần nhân loại; Muốn nâng cao học vấn, cần dựa vào

thành tựu này: Nhất định phải lấy thành

quả mà nhân loại đã đạt đợc trong quá khứ làm điểm xuất phát; Đọc sách là hởng thụ để tiến lên trên con đờng học vấn.

- Tủ sách của nhân loại đồ sộ, có giá trị;Sách là những giá trị quý giá, là tinh hoatrí tuệ, t tởng, tâm hồn của nhân loại đợcmọi thế hệ cẩn thận lu giữ

- Cũng nằm trong di sản tinh thần đó Vì

đó là một phần tinh hoa học vấn củanhân loại trong các lĩnh vực khoa học tựnhiên và khoa học xã hội mà chúng ta cómay mắn đợc tiếp nhận

-> Sách lu giữ hết thảy các thành tựu họcvấn của nhân loại; Muốn nâng cao họcvấn, cần kế thừa thành tựu này

- Sách kết tinh học vấn trên mọi lĩnh vực

đời sống trí tuệ, t tởng, tâm hồn củanhân loại trao gửi lại Đọc sách là thừa hởngnhững giá trị quý bàu này Nhng học vấnluôn rộng mở ở phía trớc Để tiến lên, conngời phải dựa vào di sản học vấn này

- Chẳng hạn, tri thức về Tiếng Việt và vănbản giúp chúng ta có kĩ năng sử dụng

Trang 3

Thành Duyên

văn để chuẩn bị cho học vấn

của mình?

- Những lí lẽ trên của tg đem lại

cho em hiểu biết gì về sách và

lợi ích của việc đọc sách?

đúng và hay ngôn ngữ dân tộc trongnghe - nói - đọc - viết, kĩ năng đọc hiểucác loại văn bản của bản thân

* Tiểu kết:

Sách là vốn quý của nhân loại; đọcsách là cách để tạo học vấn; muốn tiến lêntrên con đờng học vấn, không thể không

+ Học bài – nắm chắc nội dung đã học

+ Phân tích, tại vì sao chúng ta phải đọc sách, đọc sách có tác dụng gì?

+ Soạn tiếp phần văn bản còn lại (Phân tích : Đọc sách nh thế nào?)

Giảng – 1 bài 18 _Tiết 92 bàn về đọc sách (tiết 2)

A Mục đích yêu cầu:

Tiếp tục giúp HS: - Sự cần thiết phải đọc sách (tích luỹ, nâng cao học vấn;

ph-ơng pháp đúng đắn của việc đọc sách (tinh và kĩ hơn nhiều mà hời hợt, kết hợp

đọc diện rộng với việc đọc sâu cho chuyên môn) Từ đó liên hệ tứi việc đọc sáchcủa mình

- Thấy đợc Thái độ khoa học nghiêm túc của tác giả đối với việc

đọc sách

- Học hỏi đợckĩ năng phân tích trong một bài nghị luận gaìu

lí lẽ và dẫn chứng để vấn đề trừu tợng trở nên gần gũi, dễ hiểu

B Chuẩn bị: Giáo viên: Giáo án; phiếu học tập.

Học sinh: Học bài; Soạn bài - đọc trả lời câu hỏi SGK

C Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy – học.

* Hoạt động 1: Khởi động

- Tổ chức: 9A 9C

- Kiểm tra: ? Kể tóm tắt văn bản Bàn về đọc sách?

? Tại sao phải đọc sách?

- Bài mới: (Bài mới)

* Hoạt động 2: đọc hiểu văn bản

- Trong phần văn bản tiếp theo,

tg đã bộc lộ những suy nghĩ

của mình về việc đọc sách

ntn? Quan niệm nào đợc xem là

luận điểm chính xuyên suốt

Trang 4

- Quan niệm đọc chuyên sâu

bày ntn về vấn đề này?

- Em nhận đợc lời khuyên nào từ

đọc thờng thức.

- Đọc chuyên sâu là đọc quyển nào ra

quyển ấy, miệng đọc tâm ghi, nghiền ngẫm đến thuộc lòng, thấm vào xơng tuỷ, biến thành một nguồn động lực tinh thần, cả đời dùng mãi không cạn Ví dụ: cách đọc

của các học giả Trung Hoa đời cổ đại; Đọc

không chuyên sâu là cách đọc liếc qua tuy rất nhiều, nhng "đọng lạ" thì rất ít.Ví dụ:

cách đọc của một số học giả trẻ hiện nay

- Xem trọng cách đọc chuyên sâu, coi thờngcách đọc không chuyên sâu; Phân tích qua

so sánh, đối chiếu và dẫn chứng cụ thể

- Đọc sách để tích luỹ và nâng cao học vấncần đọc chuyên sâu, tránh tham lam hờihợt

- Đọc lạc hớng là tham nhiều mà không thực

chất.

- Do sách vở ngày một nhiều (chất đầy th

viện) nhng những tác phẩm cơ bản, đích thực nhất thiết phải đọc chẳng qua cũng mấy nghìn quyển, thậm chí chỉ mấy quyển, trong khi ngời đọc lại tham lam nhiều mà không vụ thực chất.

- Lãng phí thời gian và sức lực trên những cuốn sách vô thởng, vô phạt; bỏ lỡ mất dịp

(Học sinh tự bộc lộ)

- Đọc sách không cốt lấy nhiều; nếu đọc đợc

mời quyển sách mà chỉ lớt qua, không chỉ bằng lấy một quyển mà đọc mời lần; Đọc ít

mà đọc kĩ, thì sẽ tập thành nếp suy nghĩ sâu xa, trầm ngâm tích luỹ, tởng tợng tự

do đến mức làm thay đổi khi chất; Thế

Trang 5

lời khuyên này?

- Liên hệ lời khuyên tới việc đọc

- Đề cao cách chọn tinh, đọc kĩ.; phủ nhận cách đọc chỉ để trang trí bộ mặt.

- Đọc sách cần tinh, kĩ hơn là nhiều, dối

(Học sinh tự bộc lộ)

- Đọc để có kiến thức phổ thông là đọcrộng ra theo yêu cầu của các môn học ở

trung học và năm đầu đại học, mỗi mon

phải chon lấy từ 3 đến 5 quyển xem cho

kĩ, tổng cộng cũng chẳng qua trên dới 50 quyển Kiến thức phổ thống không chỉ cần cho công dân thế giới hiện tại, mà ngay nhà học giả chuyên môn cũng không thể thiếu đợc.

- Đây là yêu cầu bắt buộc đối với học sinh

các bậc Trung học và năm đầu đại học; Các

học giả cũng không thể bỏ qua đọc để cókiến thức phổ thông; Vì các môn học có

liên quan đến nhau, không có học vấn nào

cô lập.

- không biết rộng thì không thể chuyên, không thông thái thì không thể nắm gọn Trớc hãy biết rộng rồi sau mới nắm chắc, đó

là trình tự để nắm vững bất cứ học vấn nào.

đọc để cói học vẫn rộng phục vụ cho

chuyên môn sâu

III Tổng kết.

- Sách là tài sản tinh thần quý giá của nhân

Trang 6

ở ngời biết cách đọc Đó là coi trọng đọcchuyên sâu (chọn tinh, đọc kĩ, có mục

đích) kết hợp với đọc mở rộng học vấn

- Ông là ngời yêu quý sách; là ngời có họcvấn cao nhờ biết cách đọc sách.; là nhàkhoa học có khả năng hớng dẫn việc đọcsách cho mọi ngời

- Thái độ khen chê rõ ràng; lí lẽ đợc phântích cụ thể, liên hệ, so sánh gần gũi nên dễthuyết phục

* Hoạt động 3 củng cố

+ Khái quát nội dung bài giảng

+ Nêu cảm nhận của em về tình bạn của A-li-ô-sa với bọn trẻ?

* Hoạt động 4 hớng dẫn về nhà

+ Học bài – nắm chắc nội dung đã học

+ Phân tích tình bạn của bọn trẻ và A-li-ô-sa khi chúng bị ngăn cấm và khi chúnggặp lại nhau?

+ Ôn tập Tiếng Việt

Giảng – 1 bài 19 _Tiết 93 khởi ngữ

A Mục đích yêu cầu:

Giúp HS: - Phân biệt đợc khởi ngữ với chủ ngữ của câu.

- Nhận biết công dụng của khởi ngữ là nêu lên đề tai của câu chứa nó

nh: Câu hỏi thăm dò để nhận biết là: "Cài gì là đối tợng đợc nói đến trong

câu"

- Biết và vận dụng đặt câu có khởi ngữ

B Chuẩn bị: Giáo viên: Giáo án; bảng nhóm

Học sinh: Học bài – Xem trớc bài

C Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy – học.

* Hoạt động 1: Khởi động

- Tổ chức: 9A 9C

- Kiểm tra: Sự chuẩn bị của học sinh.

- Bài mới: (Bài mới)

Trang 7

Thành Duyênnhóm thảo luận

- Nhận xét chéogiữa các nhóm

- Nhận xét ý trả lờicủa bạn

- Làm bài tập (cá

nhân)

- Nhận xét ý trả lờicủa bạn

- Chữa bài tập vàovở

a, Chủ ngữ trong câu cuối là từ

2 Bài học (Ghi nhớ SGK/7)

- Khởi ngữ là thành phần câu,

đứng trớc CN để nêu lên đề tài

đợc nói đến trong câu

- Trớc khởi ngữ thờng có quan hệ

t-Bài tập 2

a, Làm bài, anh ấy cẩn thận lắm.

b, Hiểu thì tôi hiểu rồi, nhng giảithì tôi cha giải đợc

* Hoạt động 3 củng cố

+ Khái quát nội dung bài giảng

? Nhắc lại ghi nhớ - Thế nào là khởi ngữ ?

* Hoạt động 4 hớng dẫn về nhà

+ Học bài – nắm chắc nội dung đã học, thuộc ghi nhớ và lấy đợc ví dụ

+ Làm lại các bài tập vào vở

+ Chuẩn bị bài: Phép phân tích và tổng hợp

Giảng – 1 bài 19 _Tiết 94 phép phân tích và tổng hợp

A Mục đích yêu cầu:

Giúp HS: - Hiểu đợc phép lập luận phân tích và tổng hợp để làm rõ ý nghĩa của

một sự vật hiện tợng nào đó trong đời sống

- Làm tốt kĩ năng phân tích tổng hợp

- Vận dụng các phép lập luận phân tích tổng hợp trong bài làm văn nghịluận

Trang 8

B Chuẩn bị: Giáo viên: Giáo án; bảng nhóm

Học sinh: Học bài – xem trớc bài

C Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy – học.

* Hoạt động 1: Khởi động

- Tổ chức: 9A 9C

- Kiểm tra: Sự chuẩn bị của học sinh.

- Bài mới: (Bài mới)

luận phát hiện kiến thức

Theo hệ thống câu hỏi sau

- Để làm rõ nét văn hoà trong

trang phục thì tg đã đa ra

- Suynghĩ trả

lời

- Nhậnnhiệmvụ

- Thảoluận

- Nhậnxét ý trả

lời củabạn

I Tìm hiểu phép lập luận phântích và tổng hợp

-> Quy tắc ngầm trong văn hoàtrang phục

* Luận điểm 1 (Quy tắc ăn mặc)

- Việc ăn mặc phải phù hợp với hoàncảnh chung và riêng

- Ăn mặc phải phù hợp với đạo đức:giản dị, hoà mình vào cộng đồng

"Ăn cho mình, mặc cho ngời"

"Y phục xứng y đức"

=> Tác giả dùng phép lập luậnphân tích

(Học sinh thảo luận)

* Luận điểm 2 (Quy tắc mặc đẹp)(Học sinh thảo luận)

- Cái đẹp bao giờ cúng đi với cáigiản dị, phù hợp với

-> Có phù hợp mới đẹp

- Tác giả lập luận phân tích

"Thế mới đẹp" -> Tổng hợp

2 Bài học (Ghi nhớ SGK/10)

Trang 9

Thành Duyênvấn đề ăn mặc đẹp ntn?

- Nêu những điều kiện quy

bài tập trong sách giáo khoa

- Gọi học sinh làm bài tập

- Chữa bài tập cho học sinh

- Làmbài tập(cá

nhân)

- Nhậnxét ý trả

lời củabạn

- Chữabài tậpvào vở

II Luyện tập

Bài tập1 (giao về nhà)

Bài tập 2 Phân tích lí do phảichọn sách mà đọc

- Do sách nhiều, chất lợng khác nhaucho nên phải chọn sách tốt mà đọcmới có ích

- Do sức ngời có hạn, không lựa chonsách để đọc thì sẽ lãng phí thờigian

- Sách có loại sách chuyên môn, sáchthởng thức, chúng liên quan với nhau.Bài tập 3 Phân tích tầm quantrọng của việc đọc sách

- Không đọc thì không có điểmxuất phát cao

- Đọc là con đờng ngắn nhất đểtiếp cận tri thức

- Không chọn sách đọc thì đờingắn ngủi không đọc xuể, đọckhông có hiệu quả

- Đọc ít mà kĩ quan trọng hơn là

đọc nhiều mà dối, đọc qua loa,không có lợi ích gì

Bài tập 4 Phơng pháp phân tíchrất cần thiết cho lập luận Vì có sựphân tích lợi- hại, đúng - sai, thìcác kết luận rút ra mới có sức thuyếtphục

* Hoạt động 3 củng cố

+ Khái quát nội dung bài giảng

? Nhắc lại ghi nhớ - Thế nào là phép lập luận phân tích và tổng hợp?

* Hoạt động 4 hớng dẫn về nhà

+ Học bài – nắm chắc nội dung độc học, thuộc ghi nhớ

+ Làm lại các bài tập vào vở

+ Chuẩn bị bài: Luyện tập phép phân tích và tổng hợp

Giảng – 1 bài 19 _Tiết 95 luyện tập phân tích và tổng hợp

A Mục đích yêu cầu:

Giúp HS: - Củng cố và khắc sâu kiến thức về phép lập luận phân tích và tổng

hợp

- Có kĩ năng phân tích và tổng hợp trong lập luận của mình

Trang 10

- Biết và vận dụng các kiến thức, kĩ năng về phép lập luận phân tích

và tổng hợp để viết bài văn nghị luận về vấn đề xã hội

B Chuẩn bị: Giáo viên: Giáo án; bảng nhóm

Học sinh: Học bài – Xem trớc bài

C Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy – học.

* Hoạt động 1: Khởi động

- Tổ chức: 9A 9C

- Kiểm tra: Sự chuẩn bị của học sinh.

- Bài mới: (Bài mới)

- Nhận nhiệm vụ

- Thảo luận làmbài tập theo kếtquả bốc thăm

- Báo cáo kết quả

thảo (treo bảngnhóm lên bảnglớn - thuyết trìnhkết quả thảoluận của nhóm.)

- Nhận xét chéogiữa các nhóm

- Là học mà không láy việc học làm mục

đích, xem việc học là việc phụ

- Không đi sâu vào thực chất kiến thức

- Dù có bằng cấp nhng đầu óc vẫn trốngrỗng

Bài tập 3 Phân tích các lí do bắt buộc

Trang 11

Thành Duyênkết quả.

- Bên cạnh đọc chuyến sâu phục vụngành nghề, cần phải đọc mở rộngkiến thức

Bài tập 4 (Hớng dẫn học sinh về nhàlàm bài tập)

* Hoạt động 3 củng cố

+ Khái quát nội dung luyện tập

? Nhắc lại ghi nhớ - Thế nào là phép lập luận phân tích và tổng hợp?

* Hoạt động 4 hớng dẫn về nhà

+ Học bài, làm bài tập 4/12

+ Làm lại các bài tập vào vở

+ Chuẩn bị bài: Tiếng nói của văn nghệ Đọc - trả lời câu hỏi SGK

Giảng – 1 bài 19 _Tiết 96 tiếng nói của văn nghệ (tiết 1)

A Mục đích yêu cầu:

Giúp HS: - Thấy đợc các cụm từ đã lặp đi lặp lại, từ đó định hớng đợc nội dung

chủ yếu của văn bản

- Thấy đợc sức mạnh kì diệu của văn nghệ tới đời sống tâm hồn củacon ngời

- Hiểu đợc nét riêng trong nghệ thuật nghị luận của tác giả về một vấn

đề lia luận nghệ thuật, đó là sự tinh tế trong phân tích, sắc sảo tổng hợp, lờivăn nghị luận giàu cảm xúc

B Chuẩn bị: Giáo viên: Giáo án; phiếu học tập.

Học sinh: Học bài; Soạn bài - đọc trả lời câu hỏi SGK

C Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy – học.

Trang 12

hiện liên tiếp các cụm từ:

- Những nghệ sĩ lớn đem tới đợc cho cả

thời đại họ một cách sống của tâm hồn.

con ngời bằng những luận điểm

nào? Hãy tách các đoạn văn bản

t-ơng ứng với các luận điểm đó?

- Theo tác giả, trong tác phẩm văn

nghệ cso nhứng cái đợc ghi lại

đồng thời có cả nhỡng điều mới

mẻ nghệ sĩ muốn nói Trong tác

- Những điều mới mẻ muốn nói

của hai nghệ sĩ này là gì?

- Cảnh mùa xuân trong câu thơ "Cỏ non

xanh tận chân trời - Cành lê trắng điểm một vaìo bông hoa", nàng Kiều mời lăm năm đã chìm nổi những gì, An-na Ca-rê- nhi-a đã chết thảm khốc ra sao, mấy bài

học luân lí nh cái tài, chữ tâm, triết lí

- Bao nhiêu vấn đề mà ta ngạc nhiên tìm

ra ngay trong tâm hồn chúng ta

Trang 13

Thành Duyên

- Chúng tác động ntn đến con

ngời?

- Qua sự phân tích trên, em thấy

tg muốn nhấn mạnh phơng diện

tác động nào của nghệ thuật?

những lời phân tích sau đây;

Câu ca dao từ bao giờ truyền lại

[ ] rỏ dấu một giọt nớc mắt?

- Em có nhận xét gì về nghệ

thuật nghị luận của tg trong

phần văn bản này?

- Từ đó, tác giả muốn ta hiểu sức

mạnh kì diệu nào của văn nghệ?

-> Tác động đến cảm xúc, tâm hồn, t ởng, cách nhìn đời sống của con ngời.-> Tác động đặc biệt của văn nghệ đến

t-đời sống tâm hồn con ngời

- Đoạn tiếp theo (Chúng ta là sự sống)

- Những ngời đàn bà nhà quê lam lũ ngày trớc suốt đời làm lụng khổ sở đã ru con, hát ghẹo, say mê xem một buổi chèo.

- > Văn nghệ đem lại niềm vui cuộc sốngcho những kiếp ngời nghèo khổ

- Lập luận từ những luận cứ cụ thể trongtác phẩm văn nghệ và trong thực tế đờisống Kết hợp nghị luận với miêu tả và tựsự

+ Học bài – nắm chắc nội dung đã học

+ Phân tích, tại vì sao chúng ta phải đọc sách, đọc sách có tác dụng gì?

+ Soạn tiếp phần văn bản còn lại (Phân tích : Đọc sách nh thế nào?)

Giảng – 1 bài 19 _Tiết 97 tiếng nói của văn nghệ (tiết 2)

A Mục đích yêu cầu:

Tiếp tục giúp HS: - Hiêu từ văn bản nói với tâm hồn con ngời, làm cho tâm hồn con

ngời đợc sống, ấy là khả năng kì diệu nhất của văn nghệ

- Tinh thần khẳng định vai trò không thể thiếu của nghệ thuật đối với đờisống xã hội và con ngời

- Hiểu đợc nét riêng trong nghệ thuật nghị luận của tác giả về một vấn đề lialuận nghệ thuật, đó là sự tinh tế trong phân tích, sắc sảo tổng hợp, lời văn nghịluận giàu cảm xúc

B Chuẩn bị: Giáo viên: Giáo án; phiếu học tập.

Trang 14

Học sinh: Học bài; Soạn bài - đọc trả lời câu hỏi SGK.

C Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy – học.

* Hoạt động 1: Khởi động

- Tổ chức: 9A 9C

- Kiểm tra: ? Nêu tóm tắt những luận điểm trong bài tiểu luận Tiếng nói của

văn nghệ?

? Phân tích nội dung phản ánh, thể hiện của văn nghệ?

- Bài mới: (Bài mới)

* Hoạt động 2: đọc hiểu văn bản

Luận điểm này đợc trình bày

ở phần thứ hai của với sự liên kết

chiến khu chính của văn nghệ?

- Từ đó, tác giả muốn nhấn

mạnh đặc điểm nào trong nội

2 Tiếng nói của văn nghệ

- Văn nghệ nói nhiều nhất với cảm xúc (từ Có

lẽ văng nghệ đến Nghệ thuật là tiếng nói của tình cảm)

- Văn nghệ nói nhiều nhất với t tởng (từ

Nghệ thuật nói nhiều với t tởng đến Mắt rời trang giấy)

- Văn nghệ mợn sự việc để tuyên truyền (từ

Tác phẩm đến Đời sống tâm hồn cho xã hội)

- Văn nghệ nói nhiều nhất với cảm xúc, nơi

đụng chạm của tâm hồn con ngời với cuộc sống hằng ngày Chỗ đứng của văn nghệ chính là chỗ giao nhau của tâm hồn con ng-

ời với cuộc sống Chỗ đứng chính của văn nghệ là ở tình yêu ghét, niềm vui buồn, ý

đẹp xấu trong đời sống thiên nhiên và đời sống xã hội Cảm giác, tình tự đời sống cảm xúc, âý chính là chiến khu chính của văn nghệ Nghệ thuật là tiếng nói của tình cảm.

-> Đó là nội dung phản ánh và tác độngchính của văn nghệ

-> Phản ánh cảm xúc của lòng ngời và tác

động tới đời sống tình cảm của con ngời là

đặc biệt nổi bật của văn nghệ

- Nghệ sĩ không mở một cuộc thảo luận lộ

liễu và khô khan Anh làm cho chúng ta nhìn, nghe, rồi từ những con ngời, những câu chuyện, những hình ảnh, những nỗi niềm của tácphẩm sẽ khơi mông lung trong trí óc ta những vấn đề suy nghĩ Cái t tởng trong nghệ thuật lag một t tởng náu mình,

Trang 15

Thành Duyêntruyền: Nhng cách tuyên truyền

- Từ những lời bàn về Tiếng nói

của văn nghệ, tg đã cho thấy

quan niệm về nghệ thuật của

ông ntn?

yên lặng.

-> Rung động cảm xúc của ngời đọc: Tất

cả tâm hồn chúng ta đọc.

- Nghệ thuật không đứng ngoài trỏ vẽ cho ta

đờng đi, nghệ thuật vào đốt lửa trong lòng chúng ta, khiến chúng ta phải tự bớc lên đ- ờng ấy.

-> Nghệ thuật làm lan toả t tởng thông quacảm xú tâm hồn của con ngời

- Giàu nhiệt tình và lí lẽ

- Văn nghệ có thể phản ánh và tác động

đến nhiều mặt của đời sống xã hội con

ng-ời, nhất là đời sống tâm hồn, tình cảm

III Tổng kết.

- Văn nghệ có khả năng kì diệu trong phản

ánh và tác động đến đời sống tâm hồncon ngời

- Văn nghệ làm giàu đời sống tâm hồn chomỗi ngời, xây dựng đời sống tâm hồn choxã hội, do đó không thể thiếu trong đờisống xã hội và con ngời

* Hoạt động 3 củng cố

+ Khái quát nội dung bài giảng

+ Cách viết nghị luận trong văn bản này với văn bản Bàn về đọc sách có

gì giống và khác nhau? (Giống nhau: Lập luận từ các luận cứ, giàu lí lẽ, dẫn

chứng và nhiệt tình của ngời viết Khác nhau: Tiếng nói của văn nghệ là bài

nghị luận VH nên có sự tinh tế trong phân tích, sắc sảo trong tỏng hợp, lời vănnghị luận giàu hình ảnh và gợi cảm.)

* Hoạt động 4 hớng dẫn về nhà

+ Học bài – nắm chắc nội dung đã học

+ Phân tích và làm rõ tiếng nói của văn nghệ?

+ Chuẩn bị bài: các thành phần biệt lập

Giảng – 1 bài 19 _Tiết 98 các thành phần biệt lập

A Mục đích yêu cầu:

Giúp HS: - Nhận biết đợc hai thành phần biệt lập đó là thành phần tình thái và

thành phần cảm thán

- Nắm đợc công dụng của mối thành phần biệt lập đó trong câu

- Biết đặt câu có thành phần tình thái và thành phần cảm thán

B Chuẩn bị: Giáo viên: Giáo án; bảng nhóm

Học sinh: Học bài – Xem trớc bài

C Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy – học.

Trang 16

* Hoạt động 1: Khởi động

- Tổ chức: 9A 9C

- Kiểm tra: Khởi ngữ là gì ? Cho ví dụ? Chữa bài tập?

- Bài mới: (Bài mới)

- Nhận nhiệm vụ

- Thảo luận

- Báo cáo kết quả

thảo (treo bảngnhóm lên bảng lớn -thuyết trình kếtquả thảo luận củanhóm.)

- Nhận xét chéogiữa các nhóm

- Nhận xét ý trả lờicủa bạn

- Làm bài tập (cá

nhân)

- Nhận xét ý trả lờicủa bạn

- Chữa bài tập vào

I Thành phần tình thái

1 Ngữ liệu và phân tích ngữ liệu

- Các từ chắc, có lẽ thể hiện nhận

định của ngời nói đối với sự việc

đợc nói ở trong câu, thể hiện thái

độ tin cậy cao (chắc), thấp (có lẽ).

- Nếu không có các từ đó thìnghĩa của các sự việc trong câu

đó không thay đổi Vì nó không

có quan hệ với chủ ngữ và vì ngữ

2 Bài học (Ghi nhớ1 SGK/18) đợc dùng để thể hiện cáchnhìn của ngời nói đối với sự việc

đợc nói đến trong câu

II Thành phần cảm thán

1 Ngữ liệu và phân tích ngữ liệu

- Các từ in đâm không chỉ sự vật,hiện tợng nào

- Nhừ những từ ngữ phần tiếptheo của câu để chúng ta hiểu

ngời nói lại kêu ồ hoặc trời ơi!

=> Các từ ồ, trời ơi không dùng

để gọi ai cả, chỉ giúp ngời nói giãibày nỗi lòng của mình

2 Bài học (Ghi nhớ 2 SGK/18) đợc dùng để bộc lộ tâm lícủa ngời nói

Trang 17

-Thành Duyênvở.

* Hoạt động 3 củng cố

+ Khái quát nội dung bài giảng

? Nhắc lại ghi nhớ - Thế nào là thành phần tình thái, thành phần cảmthán ? Cho ví dụ?

* Hoạt động 4 hớng dẫn về nhà

+ Học bài – nắm chắc nội dung đã học, thuộc ghi nhớ và lấy đợc ví dụ

+ Làm lại các bài tập vào vở

+ Chuẩn bị bài: Nghị luận về một sự việc hiện tợng đời sống

Giảng – 1 bài 19 _Tiết 99 nghị luận về một sự việc hiện tợng đời sống

A Mục đích yêu cầu:

Giúp HS: - Hiểu một hình thức nghị luận phổ biến trong đời sống.

- Nắm đợc hình thức nghị luận về một sự vật, hiện tợng trong đời sốngxã hội

- Biết vận dụng để hiểu, để bàn vệ một vấn đề trong đời sống hằngngày

B Chuẩn bị: Giáo viên: Giáo án; bảng nhóm

Học sinh: Học bài – Xem trớc bài

C Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy – học.

- Nhận nhiệm vụ

- Thảo luận

- Báo cáo kết quả

thảo (treo bảng

I Tìm hiểu bài nghị luận về một

sự việc, hiện t ợng đời sống

1 Ngữ liệu và phân tích ngữ liệu

a, Văn bản bàn về hiện tợng bệnh

lề mề.

- Biểu hiện: Sai hẹn, đi chậm,

không coi trọng lời hứa

b, Nguyên nhân của hiện tợng đó

là do: Coi thờng việc chung, thiếu

Trang 18

Nhận xét chéogiữa các nhóm

- Nhận xét ý trả lờicủa bạn

- Làm bài tập (cá

nhân)

- Nhận xét ý trả lờicủa bạn

- Chữa bài tập vàovở

ớc hết tác giả nêu hiện tợng ->phân tích các nguyên nhân, táchại -> cuối cùng nêu giải pháp đểkhắc phục

2 Bài học (Ghi nhớ SGK/21) Nghị luận về một hiện tợng

đời sống là bàn về một sự việchiện tợng có ý nghĩa đối với xã hội

đáng khen hay đáng chê hay cóvấn đề suy nghĩ

* Dựa vào các vấn đề HS bàn vềmột sự việc tuỳ chọn

* Hoạt động 3 củng cố

+ Khái quát nội dung bài giảng

? Nhắc lại ghi nhớ - Thế nào là nghị luận về một sự việc hiện tợng trong

đời sống? Nêu cách làm một bài nghị luận về sự việc hiện tợng tong đời sống?

* Hoạt động 4 hớng dẫn về nhà

+ Học bài – nắm chắc nội dung đã học, thuộc ghi nhớ

+ Làm lại các bài tập vào vở

+ Chuẩn bị bài: Cách làm bài nghị luận về một sự việc hiện tợng đời sống

Giảng – 1 bài 19 _Tiết 100 cách làm bài nghị luận

về một sự việc hiện tợng đời sống

A Mục đích yêu cầu:

Giúp HS: - Hiểu thêm về kiểu bài nghị luận về một sự việc hiện tợng trong đời

B Chuẩn bị: Giáo viên: Giáo án; bảng nhóm

Học sinh: Học bài – Xem trớc bài

C Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy – học.

Trang 19

- Nhận nhiệmvụ(Các nhóm làmchung một nhiệmvụ)

- Thảo luận

- Báo cáo kết quả

thảo (treo bảngnhóm lên bảng lớn -thuyết trình kếtquả thảo luận củanhóm.)

- Nhận xét chéogiữa các nhóm

- Nhận xét ý trả lờicủa bạn

I Đề bài nghị luận về một sự việchiện t ợng đời sống

a, Các đề bài đều có điểmgiống nhau: đề nêu một sự việc,hiện tợng và mệnh lệnh làm bài

học tập Phạm Văn Nghĩa có ý

nghĩa nh thế nào?

b, Tìm ý: Đề nêu sự việc hiện tợng:

- Nghĩa là ngời biết thơng mẹ,luôn giúp đỡ mẹ trong việc đồng

Trang 20

- Đọc ghi nhớ.

- Làm bài tập (cá

nhân)

- Nhận xét ý trả lờicủa bạn

- Chữa bài tập vàovở

- Phân tích ý nghĩa việc làm củaPhạm Văn Nghĩa

- Đánh giá việc làm của Pham VănNghĩa

- Đánh giá ý nghĩa của việc phát

động phong trào học tập Pham

Văn Nghĩa của thành Đoàn.

* Ghi nhớ: SGK /24 (HS đọc)III Luyện tập

+ Khái quát nội dung bài giảng

? Nhắc lại ghi nhớ - Thế nào là nghị luận về một sự việc hiện tợng trong

đời sống? Nêu cách làm một bài nghị luận về sự việc hiện tợng tong đời sống?

* Hoạt động 4 hớng dẫn về nhà

+ Học bài – nắm chắc nội dung đã học, thuộc ghi nhớ

+ Lập dàn bài cho các đề văn trong SGK /22,23

+ Chuẩn bị bài: Chơng trình địa phơng

Giảng – 1 bài 19 _Tiết 100 chơng trình địa phơng

(Phần tập làm văn)

A Mục đích yêu cầu:

Giúp HS: - Tập suy nghĩ về một hiện tợng sự việc có trong thực tế ở địa phơng.

- Viết một bài văn trình bày vấn đề đó với những suy nghĩ của mìnhdới các hình thức thích hợp

Trang 21

Thành Duyên

- Chuẩn bị tốt cho bài 28 Hoạt động Ngữ văn.

B Chuẩn bị: Giáo viên: Giáo án; bảng nhóm

Học sinh: Học bài – Xem trớc bài

C Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy – học.

* Hoạt động 1: Khởi động

- Tổ chức: 9A 9C

- Kiểm tra: Đọc dàn bài đã làm ở nhà thep đề bài SGK/ 22, 23

- Bài mới: (Bài mới)

- Chọn bất kì một sự việc hiện tợng nào đã sảy ra ở địa phơng

- Đối với các hiện tợng sự việc đợc chọn phải có dẫn chứng nh là một hiện ợng, sự việc xã hội nói chung

t Nhận định đợc đúng, chính xác chỗ bất cập

- Bày tỏ đợc thái độ của mình đối với một hiện tợng, sự việc ở địa phơng

đã chọn một cách chính xác, cụ thể

- Bài viết phải mạch lạc, dài khoảng 1 500 chữ

* Chú ý: tuyệt đối không đợc viết tên ngời, tên đơn vị, cơ quan cụ thể cóthật Vì, để tránh phạm vi của bài tập làm văn lại trở thành phạm vị củakhác

+ Chuẩn bị bài: Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới (Đọc - trả lời câu hỏi SGK,

chia bố cục, tìm hiểu hệ thống luận điểm)

Giảng – 1 bài 19, 20 _Tiết 102 chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới

A Mục đích yêu cầu:

Giúp HS: - Thấy đợc : thông minh với cái mới, cần cù sáng tạo, đoàn kết trong đấu

tranh chống giặc ngoại xâm nhng lại thiếu kiến thức cơ bản, kém khả năng thựchành, thiếu đức tính tỉ mỉ, không coi trọng nghiêm ngặt quy trình công nghệ,thiếu tính cộng đồng trong làm ăn, đó là những cái mạnh và cía yếu của con ng-

ời Việt Nam mà thế hệ trẻ cần nhận rõ để phát huy những điểm mạnh và khắcphục những điểm yếu khi bớc vào thế kỉ mới

- Thấy đợc thái độ thẳng thắn khi nhìn vào sự thật, niềm lo lắng và hivọng của một vị lãnh đạo Nhà nớc đối với thế hệ trẻ đang xây dựng đất nớc

Trang 22

- Nắm đợc mạch lạc, sáng rõ trong quan điểm và cách trình bày, nhiềutục ngữ, thành ngữ đợc vận dụng trong văn bản nghị luận.

B Chuẩn bị: Giáo viên: Giáo án; phiếu học tập.

Học sinh: Học bài; Soạn bài - đọc trả lời câu hỏi SGK

C Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy – học.

- Hãy lập dàn ý bài văn theo

bố cục của bài nghị luận ?

- Nêu rõ những luận điểm

đợc trình bày trong bố cục

đó?

- Theo em, đâu là phần

trọng tâm của bài nghị

luận?

- Luận điểm chính đợc nêu

lên trong lời văn nào?

I Tiếp xúc văn bản.

1, Đọc văn bản

- Chú ý đọc diễn cảm, đặc biệt là các đoạnnghị luận; đọc đúng thể hiện đợc thái độ củatác giả qua giọng điệu: trầm tĩnh, khách quan,gần gũi, giản dị

- Hành trang ở đây đợc dùng với nghĩa Những

giá trị tinh thần mang theo nh tri thức, kĩ năng, thói quen

- Thế kỉ mới là thế kỉ XXI

- Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới là sắpsẵn những phẩm chất trí tuệ, kĩ năng, thóiquen, để tiến vào thế kỉ XXI

- Gọi là văn nghị luận vì bài viết này sử dụngphơng thức lập luận; là bài nghị luận là xã hộivì trong bài này, tác giả bàn về một vấn đềkinh tế xã hội mà mọi ngời đang quan tâm

- Thân bài: Từ Tết năm nay đến thờng đố kị

nhau: Trình bày hai luận điểm (Đòi hỏi của thế

kỉ mới, Những cái mạnh và cái yếu của ngời VN)

- Kết bài: còn lại

II Phân tích văn bản:

1 Phần mở bài

- Lớp trẻ VN cần nhận ra những cái mạnh, cái yếu

của con ngời VN để rèn những thói quen tốt khi

Trang 23

- Bài nghị luận này đợc viết

vào thời điểm nào của dân

tộc và của lịch sử?

- Vì sao tác giả tin rằng

trong thời khắc nh vậy, ai

ai cũng nói tới sự chuẩn bị

hành trang bớc vào thế kỉ

mới, thiên niên kỉ mới?

- T/G đã nêu những yêu cầu

khách quan và chủ quan cho

sự phát triển kinh tế của nớc

ta Đâu là yêu cầu khách

quan ? Vì sao?

- Đâu là yêu cầu chủ quan?

Vì sao nói đó là yêu cầu

chủ quan?

- Vì sao t/g lại cho rằng

trong những hành trang ấy,

có lẽ sự chuẩn bị của bản

thân con ngời là quan trọng

nhất?

- T/g sử dụng nhiều đoạn

văn ngắn với nhiều thuật

ngữ kinh tế chính trị Vì

bớc vào nền kinh tế mới

+ Lớp trẻ VN

+ Nhận ra cái mạnh, cái yếu của ngời VN

+ Rèn những thói quen tốt để bớc vào nền kinh

tế mới

=> Nhận ra cái mạnh, cái yếu của con ngờiVN

- Cần thiết Vì, đây là vấn đề thời sự cấpbách để chúng ta hội nhập với nền kinh tế thếgiới, đa nền kinh tế nớc ta tiến lên hiện đại vàbền vững

=> Tác giả là ngời có tầm nhìn xa trông rộng,

lo lắng cho tiền đồ của đất nớc

2 Phần thân bài

a, Những đòi hỏi của thế kỉ mới

- Thời điểm tết cổ truyền của dân tộc VN(Tân Tỵ); Đồng thời nớc ta và cả nhân loại bớcvào thế kỉ mới (TK XXI) và thiên niên kỉ mới (TNKthứ III)

- Mùa xuân là thời điểm đầy niềm tin và hivọng về sự nghiệp và hạnh phúc của mỗi ngời vàcả của dân tộc; Thế kỉ mới và thiên niên kỉ mớivừa hứa hẹn, vừa thử thách đối với con ngời trênhành tinh của chúng ta để tạo nên những kìtích mới

- Sự phát triển của khoa học và công nghệ, sựgiao thoa và hội nhập giữa các nền kinh tế; Đó

là hiện thực khách quan đặt ra, là sự phát triểntất yếu của đời sống kinh tế thế giới

- Nớc ta phải cùng một lúc giải quyết ba nhiệm

vụ: thoát khỏi tình trạng nghèo nà của nên kinh

tế nông nghiệp; đấy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đồng thời lại phải tiếp cận ngay với nền kinh tế tri thức.

-> Là yêu cầu nảy sinh từ nội bộ nền kinh tế nớc

ta trớc những đòi hỏi mới của thời đại

- Vì lao động của con ngời luôn là động lực củamọi nền kinh tế Muốn có nền kinh tế phát triểncao và bền vững, cần trớc hết là yếu tố con ng-ời

- Vì vấn đề nghị luận của tác giả mang nộidung kinh tế chính trị của thời hiện đại, liênquan đến nhiều ngời => Diễn đạt đợc những

Trang 24

gì trong hành trang của

con ngời VN khi bớc vào thế

nghiêng về điểm mạnh hay

điểm yếu của con ngời VN?

Điều đó, cho thấy dụng ý

gì của tác giả?

- T/g đã nếu những yêu cầu

nào đối với hành trang của

con ngời VN khi bớ vào thế

kỉ mới?

- Hành trang là những thứ

cần mang theo trong cuộc

hành trình Nhng tại sao, với

chúng ta, lại có cía cần vứt

bỏ?

- ĐIều này cho thấy thái độ

nào của tác giả đối với con

b, Những điểm mạnh và yếu của con ng ời ViệtNam

- Thông minh nhạy bén với cái mới; cần cù sángtạo; đoàn kết trong kháng chiến; thích ứngnhanh => đáp ứng yêu cầu sáng tạo của xã hộihiện đại; hữu ích trong một nền kinh tế đòihỏi tinh thần kỉ luật cao; thích ứng với hoàncảnh chiến tranh bảo vệ đất ớc; tận dụng đợccơ hội đổi mới

- Yếu về kiến thức cơ bản và khả năng thựchành; thiếu đức tính tỉ mỉ và kỉ luật lao

động, thiếu coi trọng quy trình công nghệ; đố

kị trong làm kinh tế; kì thị với kinh doanh, sungngoại hoặc bài ngoại, thiếu coi trọng chữ tín

=> Khó phát huy trí thông minh, không thíchứng với nền kinh tế tri thức; không tơng tác vớinền kinh tế công nghiệp hoá; không phù hợp vớisản xuất lớn; gây khó khăn trong quá trình kinhdoanh và hội nhập

- Các luận cứ đợc nếu song song (cái mạnh // cáiyếu); sử dụng thành ngữ và tục ngữ -> Nêu bậtcả cái mạnh và cái yếu của con ngời VN; dễ hiểuvới nhiều đối tợng ngời đọc

- Nghiêng về chỉ ra điểm yếu của ngời VN ->Muốn mọi ngời VN không chỉ biết tự hào vềnhững giá trị truyền thống tốt đẹp mà còn biếtbăn khoăn lo lắng về những yếu kém rất cần

- Trân trọng những giá trị tốt đẹp của truyềnthống đồng thời không né tranh phê phán

Trang 25

Thành Duyênyêu cầu của thời đại?

- T/g cho rằng khâu đầu

tiên, có ý nghĩa quyết

vào lớp trẻ Điều này cho

thấy tình cảm của tg đối

với thế hệ trẻ nớc ta ntn?

- Em học tập đợc gì về

cách viết nghị luận của tác

giả bài viết này?

những biểu hiện yếu kém cần khắc phục củacon ngời VN; Đó là thái độ yêu nớc tích cực củangời quan tâm đến tơng lai của đất nớc mình,dân tộc mình

định hớng nghề nghiệp trong tơng lai

- Lo lắng tin yêu và hi vọng vào thế hệ trẻ VN sẽchuẩn bị tốt hành trang vào thế kỉ mới

III Tổng kết.

- Bố cục mạch lạc; quan điểm rõ ràng; lập luậnngắn gọn; sử dụng nhiều thành ngữ, tục ngữ

* Hoạt động 3 củng cố

+ Khái quát nội dung bài giảng

+ Nêu những điểm mạnh, yếu của con ngời VN khi bớc vào thể kỉ mới?

* Hoạt động 4 hớng dẫn về nhà

+ Học bài – nắm chắc nội dung đã học

+ Viết một đoạn văn ngắn nhận thức về con ngời VN khi chuẩn bị hành trang bớvào thế kỉ mới

+ Chuẩn bị bài: Các thành phần biệt lập tiếp theo (Học kĩ và làm bài tập vềthành phần tình thái và thành phần cảm thán)

Giảng – 2 bài 19, 20 _Tiết 103 các thành phần biệt lập (tiếp)

A Mục đích yêu cầu:

Giúp HS: - Nhận biết đợc hai thành phần biệt lập tiếp theo đó là thành phần gọi

đáp thành phần phụ chú

- Nắm đợc công dụng riêng của mỗi thành phần biệt lập đó trong câu

- Biết đặt câu có thành phần gọi đáp và thành phần phụ chú

B Chuẩn bị: Giáo viên: Giáo án; bảng nhóm

Học sinh: Học bài – Xem trớc bài

C Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy – học.

* Hoạt động 1: Khởi động

- Tổ chức: 9A 9C

- Kiểm tra: Khởi ngữ là gì ? Cho ví dụ? Chữa bài tập?

- Bài mới: (Bài mới)

Trang 26

- Nhận nhiệm vụ

- Thảo luận

- Báo cáo kết quả

thảo (treo bảngnhóm lên bảng lớn -thuyết trình kếtquả thảo luận củanhóm.)

- Nhận xét chéogiữa các nhóm

- Nhận xét ý trả lờicủa bạn

- Làm bài tập (cá

nhân)

- Nhận xét ý trả lờicủa bạn

- Chữa bài tập vàovở

=> Các từ đó không tham gia diễn

đạt nghĩa sự vật trong câu

2 Bài học (Ghi nhớ1 SGK/32) đợc dùng để tạo lập hoặc đểduy trì quan hệ giao tiếp

II Thành phần phụ chú

1 Ngữ liệu và phân tích ngữ liệu

- Khi lợc bỏ các từ và cũng là đứa con duy nhất của anh; tôi nghị vậy nghĩa sự vật của mỗi câu

trên không thay đổi Vì các từ ấykhông tham gia diễn đạt nghĩa sựvật trong câu

- Cụm từ và cũng là đứa con duy nhất của anh chú thích thêm

cho đứa con gái đầu lòng.

- Cụm từ tôi nghị vậy có ý giải

thích thêm rằng điều lão không

hiểu tôi cha hẳn đúng nhng tôi cho đó là lí do làm cho tôi càng buồn lắm.

2 Bài học (Ghi nhớ 2 SGK/32) đợc dùng để bổ sung một sốchi tiết cho nội dung chính củacâu

Trang 27

Thành Duyên

- ở a,b,c, gải thích cho các danh từmọi ngời, những ngời nắm giữchìa khoá của cánh cửa này; lớptrẻ

- ở d nêu lên thái độ của ngời nói

đối với sự vật hay sự việc

* Hoạt động 3 củng cố

+ Khái quát nội dung bài giảng

? Nhắc lại ghi nhớ - Thế nào là thành phần gọi - đáp, thành phần phụ chú?Cho ví dụ?

* Hoạt động 4 hớng dẫn về nhà

+ Học bài – nắm chắc nội dung đã học, thuộc ghi nhớ và lấy đợc ví dụ

+ Làm lại các bài tập vào vở

+ Chuẩn bị : Viết bài văn số 5 Nghị luận về một sự việc hiện tợng đời sống

Giảng – 2 bài 19,20 _Tiết 104-105 viết bài tập làm văn số 5

A Mục đích yêu cầu:

- Kiểm tra kĩ năng làm bài nghị luận về một sự việc hiện tợng của đời sốngxã hội

- Củng cố kiến thức về cách làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tợng đờisống xã hội

- Biết đợc khẳ năng tiếp thu kiến thức của học sinh để có kế hoạch bồi dỡngkịp thời những hạn chế về kiến thức, kĩ năng làm văn nghị luận

B Chuẩn bị: Giáo viên: Giáo án – ra đề.

Học sinh: Học bài, giấy, bút

C Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy – học.

* Hoạt động 1: Khởi động

- Tổ chức: 9A 9C

- Kiểm tra:

- Bài mới: (Bài mới)

* Hoạt động 2: Viết bài tập làm văn

Nội dung kiến thức

- Chép

I Đề bài:

Một hiện tợng khá phổ biến hiện nay là vứt rác

ra đờng hoặc những nơi công cộng ngồi bên hồ, dù

là hồ đẹp nổi tiếng, ngời ta cũng tiện tay vứt rác xuống

Em hãy viết bài văn nêu suy nghĩ của mình về hiện tợng trên.

Trang 28

- Trật tựngiêmtúc làmbài

II Yêu cầu:

* Đúng kiểu bài nghị luận về một hiện tợng, sự việc

đời sống; bố cục rõ ràng; lập luận chặt chẽ; bài viết cócảm xúc, diễn đạt lu loát; đảm bảo đợc các nội dungsau

- Nêu những biểu hiện của hiện tợng vứt rác bừa bãitrong đời sống hiện nay

+ Nên kể ngắn gọn một vài hiện tợng tiêu biểu cho thóiquen cha tốt đó

+ Những hiện tợng trên là dẫn chứng nên cần toàndiện, cụ thể để thấy đó là hiện tợng chung của xã hội,cần quan tâm

- Những nguyên nhân của vấn đề vứt rác bừa bãi

+ Do thói quen mất vệ sinh, cẩu thả

+ Do sự ích kỉ, không quan tâm đến lợi chung

+ Ô cha hiểu rõ tác hại của việc vứt rác bừa bãi

+ Do khách quan: tổ chức thu gom rác, thùng rác

- Tác hại của việc vứt rác bừa bãi

+ Ô nhiễm môi trờng ảnh hởng đến sức khoẻ

+ Mất mĩ quan, ảnh hởng đến sức khoẻ

+ Tạo thói quen xấu

- Đề xuất hờng giải quyết hiện tợng

+ Viết lại bài văn theo đề bài đã viết

+ Ôn tập văn nghị luận về một sự việc hiện tợng đời sống

+ Chuẩn bị bài: Chó Sói và Cừu trong thơ ngụ ngôn La-Phông- ten (Đọc - trả lời

câu hỏi SGK)

Giảng – 2 bài 20,21,22 _Tiết 106 chó sói và cừu

trong thơ ngụ ngôn laphôngten (tiết 1)

A Mục đích yêu cầu:

Giúp HS: - Hiểu đợc tác giả bài nghị luận văn chơng đã dùng biện pháp so sánh

hình tợng con cừu vàcho sói trong thơ ngụ ngôn của Laphôngten với những dòngviết về hai con vật ấy của nhà khoa học Buy-phông nhằm làm nổi bật đặc trngcủa sáng tác nghệ thuật

Trang 29

B Chuẩn bị: Giáo viên: Giáo án; phiếu học tập.

Học sinh: Học bài; Soạn bài - đọc trả lời câu hỏi SGK

C Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy – học.

* Hoạt động 1: Khởi động

- Tổ chức: 9A 9C

- Kiểm tra: Nêu những điểm mạnh, yếu và nhận xét về cách viết của tác giả

trong văn bản chuẩn bị hành trong vào thế kỉ mới?

- Bài mới: (Bài mới)

? Vì sao bài văn này đợc

gọi là bài nghị luận? Và là

với các thao tác nào của tác

giả bài viết?

- Gọi là văn bản nghị luận vì bài này đợc viếttheo phơng thức lập luận; vì đối tợng nghịluân là tác phẩm văn học

2, Tìm hiểu chú thích:

Chú ý chú thích * (SGK)

3 Bố cục: 2phần

- Từ đầu đến Chết rồi thì cô dụng: Nhìn nhận

của Buy-Phông và Laphông-ten về chó sói vàcừu (thao tác chứng minh)

- Còn lại: Lời bình của tác giả về hai cách nhìntrên (thao tác bình luận)

II Phân tích văn bản:

1 Nhìn nhận của Buy-phông và Laphông-ten vềchó sói và cừu

- Chúng thờng hay tụ tập thành bầy Chỉ một

tiếng động nhỏ bất tờng cũng đủ làm cho chúng nháo nhào co cụm lại; chúng không biết chốn tránh nỗi nguy hiểm, ở đâu là cứ đứng nguyên tại đấy, ngay dới trời ma, ngay trong tuyết rơi; muốn bắt chúng di chuyển phải có con đầu đàn đi trớc, tất cả bắt chớc nhất nhất làm theo -> Sợ sệt, đần độn.

- Đáng tin Vì, Buy-phông đã dựa trên những

Trang 30

không? Vì sao?

- Tóm tắt cách nhìn của

Laphông-ten về cừu?

- Hãy phân tích giọng buồn

rầu và dịu dàng củacon cừu

non trong đạon thơ đầu

văn bản?

- Ngời viết bài này đã n/x

đặc điểm nào của đối

t-ợng cừu trong thơ nngụ

ngôn Laphông-ten? Và tình

cảm nào của Laphông-ten

đối với loài vật này? Em

điểm nào của cho sói?

- Tình cảm của ông đối với

con vậ này ra sao? Nhận

xét của ông về con vật này

- Mọi chuyện đều đúng( nh Buy-phông) Nhng

không chỉ có vậy, giọng chú cừu non tội nghiệp mới buồn rầu và dịu dàng làm sao; cừu mẹ chạy tới khi nghe tiếng kêu rên của con nó, nhận ra con trong cả đám đông cừu kia, rồi đứng yên trên nền đất lạnh và bùn lầy, vẻ nhẫn nhục [ ] cho đến khi con đã bú xong.

- Khi bị sói gần lên đe doạ về tội khuấy nớc phía trên nguồn và nói xấu ta nm ngoái, cừu non

không dám cãi lại vì oan ức, mà chỉ một mực

gọi sói là bệ hạ, nhẹ nhàng và nhẫn nhục xin sói

nguôi giận mà xét lại rằng mình là kẻ hèn, còn

đang bú mẹ.

Chúng còn thân thơng và tốt bụng nữa; Laphông-ten đã động lòng thơng cảm với bao

-nỗi buồn rầu và tốt bụng nh thế => Kết hợp cái

nhìn khách quan và cảm xúc chủ quan -> Tạo

đợc hình ảnh vừa chân thực vừa xúc động vềcon vật này

rồi thì vô dụng -> đúng Vì, dựa trên quan sát

những biểu hiện bản năng xấu của loài vật này

- Sói là bạo chúa của cừu, là bạo chúa khát máu,là

con thú điên,là gã vô lại; Bộ mặt lấm lét và lo lắng, cơ thể gầy giơ xơng, bộ dạng kẻ cớp bị truy đuổi, luôn luôn đói dài và luôn luôn bị ăn

+ Khái quát nội dung bài giảng

+ Nêu khái quát cách nhìn nhận của LPT BP về hai con vật?

Trang 31

Thành Duyên

* Hoạt động 4 hớng dẫn về nhà

+ Học bài – nắm chắc nội dung đã học

+ Phân tích cách nhìn nhận hai con vật của nhà khoa học và nhà thơ?

+ Soạn tiếp phần văn bản còn lại (Phân tích : lời bình của tác giả về hai cáchnhìn?)

Giảng – 2 bài 20,21,22 _Tiết 107 chó sói và cừu

trong thơ ngụ ngôn laphôngten (tiết 2)

A Mục đích yêu cầu:

Tiếp tục giúp HS: - Thấy đợc bằng cách so sánh hình tợng cừu và chó soi trong thơ

ngụ ngôn Laphông-ten với những dòng viết về hai con vật ấy của nhà khoa họcBuy-phông là đặc trng nghệ thuật của bài viết này

- Thấy đợc nhà nghệ thuật với cái nhìn nhân đạo luôn cảm nhận đợc từng

số phạn tính cách của từng con vật

- Phân tích so sánh trên các chứng cứ cụ thể của văn bản, từ đó bộc lộ quan

điểm nghệ thuật của ngời viết, đó là nghệ thuật lập luận của bài văn nghị luậnvăn chơng

B Chuẩn bị: Giáo viên: Giáo án; phiếu học tập.

Học sinh: Học bài; Soạn bài - đọc trả lời câu hỏi SGK

C Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy – học.

- Tác giả đã bình luận về hai

cách nhìn của Laphong -ten và

2 Lời bình của tác giả

-Nếu nhà bác học chỉ thấy con sói ấy là một

con vật có hại, thì nhà thơ, với đầu óc phóng khoáng hơn, lại phát hiện ra những khía cạnh khác Nhà thơ sẽ thấy con chó sói

độc ác mà cũng khổ sở, tuy chộm cớp đấy nhng thờng bị mắc mu nhiều hơn Nhà thơ thấu hiểu rừng những tật xấu của chó sói là

do nó vụng về, vì chẳng có tài trí gì, nên

nó luôn luôn đối meo nên hoá rồ.

- Suy nghĩ, tởng tợng không bị gò bó,khuân phép theo định kiến

- Một kẻ độc ác khổ sở, trộm cớp ngờ

Trang 32

những điểm nào?

- Từ đó, em hiểu ntn nhận

định của tác giả: Nhng một

tính cách thì phức tạp ?

- Em hiểu ntn về lời bình luận

sau đây của tác giả:

- Từ đó, tác giả đã cho thấy

mục đích bình luận của mình

nghệ thuật viết văn bình luận

VH của Hi-pô-lit Ten từ văn bản

- Buy-phông nhìn thấy kẻ ác thú khát máutrong con sói đã gieo hoạ cho những con vậtyếu hèn để mọi ngời ghê tởm và sợ hãi loàivật này

- Laphông-ten nhìn thấy ở con vật nàynhững biểu hiện ở bề ngoài của dã thú, nh-

ng bên trong thì ngu ngốc tầm thờng đểngời đọc ghê tởm hãi chúng

- Dùng so sánh đối chiếu để làm nổi bậtquan điểm

- Xác nhận đặc điểm riêng của sáng tạonghệ thuật

III Tổng kết.

- Nhà nghệ thuật có cái nhìn về nhân vậtphóng khoáng hơn nhà khoa học

- Trong khi phản nhân vật, nhà nghệ thuậtthờng bộc lộ thái độ qua cảm xúc

- Nhân vật trong tác phẩm VH thờng lànhững tính cách phức tạp

=> Nghệ thuật có thể phản ánh đời sốngmột cách chân thực và xúc động

- Quan sát và xúc cảm để có thể cảm nhận

và miêu tả đối tợng nh những tính cáchphức tạp, nhằm đa tới ngời đọc những hìnhtợng chân thực và xúc động

- Lập luận dựa trên các luận cứ có sẵn trongvăn bản, đợc so sánh đối chiếu

* Hoạt động 3 củng cố

+ Khái quát nội dung bài giảng

+ Nhà văn đã bình luận ntn về hai cách nhìn nhận về hai của vật của LPT

và BP?

* Hoạt động 4 hớng dẫn về nhà

+ Học bài – nắm chắc nội dung đã học

Trang 33

Thành Duyên + Phân tíc và làm sáng tỏ lời bình luận của tác giả về hai cách nhìn về hai convật ?

+ Chuẩn bị bài: Nghị luận về một vấn đề t tởng đạo lí

Giảng – 2 bài 20,21,22 _Tiết 108 nghị luận về một vấn đề t tởng, đạo lí

A Mục đích yêu cầu:

Giúp HS: - Hiểu biết sâu hơn về kiểu bài nghị luận, đặc biệt là biết thế nào là

nghị luận về một vấn đề t tởng, đạo lí

- Thấy đợc kiểu bài nghị luận về một t tởng đạo lí rất có ý nghĩa đốivới cuộc sống

- Biết vận dụng để hiểu, để bàn vệ một vấn đề trong đời sống hằngngày

B Chuẩn bị: Giáo viên: Giáo án; bảng nhóm

Học sinh: Học bài – Xem trớc bài

C Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy – học.

* Hoạt động 1: Khởi động

- Tổ chức: 9A 9C

- Kiểm tra: Thế nào là nghị luận về một sự việc hiện tợng đời sống ?

Nêu cách làm bài nghị luận về một hiện tợng sự việc đời sống?

- Bài mới: (Bài mới)

- Về nhóm thảoluận

- Phần mở bài : đoạn một - Nêuvấn đề

- Phần thân bài: hai đoạn tiếptheo - nêu hai vấn đề chứng minhtri thức là sức mạnh

- Phần kết bài: đoạn còn lại - phêphán một số ngời không biết quýtrọng tri thức, sử dụng tri thứckhông đúng chỗ

Mối quan hệ: đoạn 1 nêu tri thức

có thể cứu một cái máy khỏi sốphận một đống phế liệu; một

đoạn nêu tri thức là sức mạnh của

Trang 34

- Nhận xét chéogiữa các nhóm

- Nhận xét ý trả lờicủa bạn

- Làm bài tập (cá

nhân)

- Nhận xét ý trả lờicủa bạn

cách mạng Bác Hồ của chúng ta đãthu hút nhiều tri thức lớn theo Ngờitham gia cuộc kháng chiến chốngPháp và chống Mĩ thành công

c, Luận điểm chính trong bài:

- Bốn câu của đoạn mở đầu

- Câu mở và hai câu kết của

đoạn hai

- Câu mở đoạn ba

- Câu mở đoạn bốn và câu kết

=> Các luận điểm diễn đạt rõràng, dứt khoát ý kiến của ngờiviết

d, Văn bản đã dùng phép lập luậnchủ yếu là chứng minh, dùng thực

tế để nêu một vấn đề t tởng Phêphán t tởng không biết tôn trọngtri thức, dùng sai mục đích => Cósức thuyết phục

e, Sự khác nhau giữa nghị luận vềmột t

a tởng đạo lí và nghị luận về một

sự việc, hiện đời sống:

- Từ sự việc hiện tợng đời sống mànêu ra những vấn đề t tởng

- Dùng giải thích, chứng minh mộthiện tợng, sự việc để làm sáng tỏcác t tởng đạo lí quan trọng đốivới đời sống của con ngời

2 Bài học (Ghi nhớ SGK/21) Nghị luận về một hiện tợng

đời sống là bàn về một vấn đềthuộc lĩnh vực t tởng, đạo đức lốisống của con ngời

Trang 35

Thành Duyên

- Chữa bài tập cho

HS

- Chữa bài tập vào

vở + Thời gian là tiến.+ Thời gian là tri thức.

- Sau mỗi luận điểm là một dẫnchứng, chứng minh thuyết phụccho giá trị của thời gian

- Phép lập luận chủ yếu là phântích và chứng minh

- Các luận điểm đợc triển khaitheo lối phân tích những biểuhiện chứng tỏ thời gian là vàng.Sau mỗi luận điểm là một dẫnchứng cho luận điểm

* Hoạt động 3 củng cố

+ Khái quát nội dung bài giảng

? Nhắc lại ghi nhớ - Thế nào là nghị luận về một t tởng đạo lí? Nêu cáchlàm một bài nghị luận về một t tởng đạo lí?

* Hoạt động 4 hớng dẫn về nhà

+ Học bài – nắm chắc nội dung đã học, thuộc ghi nhớ

+ Làm lại các bài tập vào vở

+ Chuẩn bị bài: Liên kết câu và liên kết đoạn văn.

Giảng – 2 bài 20,21,22 _Tiết 109 liên kết câu và liên kết đoạn văn

A Mục đích yêu cầu:

Giúp HS: - Nâng cao hiểu biết và kĩ năng sử dụng phép liên kết đã học từ Tiểu

B Chuẩn bị: Giáo viên: Giáo án; bảng nhóm

Học sinh: Học bài – Xem trớc bài

C Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy – học.

* Hoạt động 1: Khởi động

- Tổ chức: 9A 9C

- Kiểm tra: Thế nào là thành phần gọi - đáp? Chữa bài tập 2?

Thế nào là thành phần phụ chú? Chữa bài tập 1?

- Bài mới: (Bài mới)

* Hoạt động 2: Hình thành kiến thức.

Hoạt động của thầy Hoạt động của

- Tổ chức cho học I Khái niệm liên kết câu

Trang 36

- Về nhóm thảoluận.

- Nhận nhiệmvụ

- Thảo luận

- Báo cáo kếtquả thảo (treobảng nhóm lênbảng lớn -thuyết trìnhkết quả thảo

nhóm.)

- Nhận xétchéo giữa cácnhóm

- Nhận xét ý trả

lời của bạn

- Đọc ghi nhớ

- Làm bài tập(cá nhân)

- Nhận xét ý trả

lời của bạn

- Chữa bài tậpvào vở

1 Ngữ liệu và phân tích ngữ liệu(Đoạn văn trong SGK/42,43)

1, Đoạn văn trên bàn về cách ngời nghệ

sĩ phản ánh thực tại Chủ đề này là mộttrong những yếu tố ghép vào chủ đề

chung: Tiếng nói của văn nghệ.

2, Nội dung chính của mỗi câu trong

đoạn là:

- Nghệ thuật phản ánh thực tại (câu1)

- Khi phản ánh thực tại, ngời nghệ sĩmuốn nói lên một điều mới mẻ (câu2)

- Cái mới mẻ ấy là lời của ngời nghệ sĩ(câu3)

=> Các nội dung này đều hớng vào chủ

đề của đoạn văn; trình tự của các ýdiến đạt hợp với lô gíc của văn bản

3, Mối quan hệ giữa nội dung của cáccâu trong đoạn văn thể hiện ở sự lặp

các từ ngữ nh tác phẩm - tác phẩm; dùng

các từ cùng trờng liên tởng với tác phẩm

là: Nghệ sĩ, thay thế từ nghệ sĩ là anh; dùng quan hệ từ nhng; dùng cụm từ cái

đã có rồi đồng nghĩa với những vật liệu mợn ở thực tại.

2 Bài học

(Ghi nhớ SGK/21)

II Luyện tập

Bài 1 - Chủ đề của đoạn văn là: Khẳng

định trí tuệ của con ngời Việt Nam và quan trọng hơn là những hạn chế cần khắc phục Đó là sự thiếu hụt về kiến thức, khả năng thực hành và sáng tạo yếu do cách học thiếu thông minh gây ra.

- Nội dung của các câu văn đều tậpchung vào vấn đề đợc nêu trên

Trang 37

Bài 2 Các câu đợc liên kết với nhau bởi:

- Bản chất trời phú ấy (nối câu 2 với câu1) -> phép đồng nghĩa

- Nhng (nối câu 3 với câu 2) -> phépnối

- ấy (nối câu 4 với câu3) -> phép nối

- Lỗ hổng (nối câu 4 với câu 5) phéplặp từ ngữ

- Thông minh (ở câu 5 và câu 1) ->phép lặp từ ngữ

* Hoạt động 3 củng cố

+ Khái quát nội dung bài giảng

? Nêu các phép liên kết về nội dung và hình thức trong đoạn văn?

* Hoạt động 4 hớng dẫn về nhà

+ Học bài – nắm chắc nội dung đã học, thuộc ghi nhớ

+ Làm lại các bài tập vào vở Tìm các phép liên kết trong VB: Chó sói và cừu

trong thơ

+ Chuẩn bị bài: Liên kết câu và liên kết đoạn văn.(Luyện tập)

Giảng – 2 bài 20,21,22 _Tiết 110 liên kết câu và liên kết đoạn văn.(luyện tập)

A Mục đích yêu cầu:

- Củng cố và khắc sâu kiến thức về liên kết câu và liên kết đoạn văn cho họcsinh qua giờ luyện tập

- Bổ sung, khắc phục những thiếu sót về lí thuyết cho học sinh, hớng học sinh tớithực hành liên kết câu và liên kết đoạn văn trong văn bản một cách thành thạo

- Vận dụng kiến thức để viết đoạn văn, bài văn có trình tự, lô-gíc không khôkhan

B Chuẩn bị: Giáo viên: Giáo án; bảng nhóm

Học sinh: Học bài – Xem trớc bài

C Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy – học.

* Hoạt động 1: Khởi động

- Tổ chức: 9A 9C

- Kiểm tra: Nêu phép liên kết về nội dung trong một văn bản?

Nêu phép liên kết về hình thức trong một văn bản?

- Bài mới: (Bài mới)

* Hoạt động 2: Hình thành kiến thức.

Hoạt động của thầy Hoạt động của

Trang 38

- Nhận nhiệmvụ

- Thảo luận

- Báo cáo kếtquả thảo (treobảng nhóm lênbảng lớn -thuyết trìnhkết quả thảo

nhóm.)

- Nhận xétchéo giữa cácnhóm

- Nhận xét ý trả

lời của bạn

- Đọc ghi nhớ

- Làm bài tập(cá nhân)

- Nhận xét ý trả

lời của bạn

- Chữa bài tậpvào vở

- trờng học - trờng học: lặp - liên kết

câu

- nh thế thay thế cho câu cuối của

đoạn trớc: phép thế - liên kết đoạn

- b, Phép liên kết câu và đoạn văn

- thời gian - thời gian - thời gian; con

ng-ời - con ngng-ời - con ngng-ời: lặp

d, Phép liên kết câu

yếu đuối - mạnh; hiền lành - ác: trái

nghĩa

Bài tập 2 Các cặp từ trái nghĩa:

- Thời gian (vật lí) >< thời gian (tâmlí)

- vô hình >< hữu hình

- giá lạnh >< nóng bỏng

- thẳng tắp >< hình tròn

- đều đặn >< lúc nhanh, lúc chậm.Bài tập 3

a, Lỗi về liên kết nội dung: Các câukhông phục vụ chủ đề chung của đoạnvăn

-> Chữa: Cắm đi một mình trong

đêm Trận địa đại đội hai của anh ởphía trớc bãi bồi bên một dòng sông Anhchợt nhớ hồi đầu mùa lạc, hai bố con anhcùng viết đơn xin ra mặt trận Bây giờmùa thu hoạch lạc đã vào chặng cuối

=> Thêm một số từ ngữ hoặc câu để

thiết lập liên kết chủ đề giữa các câu.

b, Lỗi về liên kết nội dung - Trật tự các

sự việc nêu trong các câu không hợp lí.Gợi ý: Thêm trạng ngữ chỉ thời gian vàocâu thứ 2 để làm rõ mối quan hệ thờigian giữa các sự kiện

Ví dụ: Suốt hai năm anh ốm nặng, chị

phải làm quần quật

Trang 39

Thành DuyênBài tập 4 Lỗi về liên kết hình thức.

a, Lỗi dùng từ ở câu thứ 2 và câu thứ 3không thống nhất

Cách sửa: Thay đại từ nó bằng đại từ

chúng.

b, Lỗi: Từ văn phòng và từ hội trờng

không cùng nghĩa với nhau trong trờnghợp này

Cách sửa: Thay từ hội trờng ở câu 2 bằng từ văn phòng

* Hoạt động 3 củng cố

+ Khái quát nội dung bài giảng

? Sử dụng phép lặp, phép liên tởng, phép thế, phép nối Em hãy viết một

đoạn văn khoảng 10 câu với chủ đề Em yêu lời ru của mẹ?

* Hoạt động 4 hớng dẫn về nhà

+ Học bài – nắm chắc nội dung đã học, thuộc các phép liên kết

+ Làm lại các bài tập vào vở Vì sao các câu sau đây lại liên kết đợc với nhau:

chửa, kêu, đấm, đá, thụi, bịch (Nguyễn Công Hoan)

+ Chuẩn bị bài: Con cò.(Đọc trả lời các câu hỏi trong SGK)

Giảng – 2 bài 22 _Tiết 111. Con cò ( hớng dẫn đọc thêm) T1

Trang 40

- Rèn kỹ năng cảm thụ và t/p thơ, đặc biệt là hiện tợng thơ đợc sáng tạo =

SD bảng phụ : Đánh dấu x vào câu trả lời đúng

1 Cách lập luận trong VB chó sói và cừu … là gì ?

A Quy nạp B Diễn dịch C So sánh D Dẫn chức

2 Thái độ của La phông ten với chó sói và cừu non ntn?

A Đáng thơng C Vừa đáng thơng vừa đáng ghét

B Đáng ghét D Không đáng thơng cũng chẳng đángghét

3 Đặc trng của VHNT khác với đặc trng của KH ntn ?

A Khăch quan, chân thực B Chủ quan, chân thực, cụ thể, hình ảnh

C Nhân hoá D T/c thái độ riêng rõ ràng

3 Bài mới: (Bài mới = tình mẹ con thiêng liêng …)

ngày thờng – chùm báo bão 1967)

? Bài thơ thể hiện hình tợng nào

Ngày đăng: 03/07/2014, 03:59

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

* Hoạt động 2: Hình thành kiến thức. - giáo án chi tiết ngữ văn lớp 9 hkii
o ạt động 2: Hình thành kiến thức (Trang 7)
* Hoạt động 2: Hình thành kiến thức. - giáo án chi tiết ngữ văn lớp 9 hkii
o ạt động 2: Hình thành kiến thức (Trang 8)
* Hoạt động 2: Hình thành kiến thức. - giáo án chi tiết ngữ văn lớp 9 hkii
o ạt động 2: Hình thành kiến thức (Trang 15)
* Hoạt động 2: Hình thành kiến thức. - giáo án chi tiết ngữ văn lớp 9 hkii
o ạt động 2: Hình thành kiến thức (Trang 16)
Bảng   lớn   -   thuyết   trình  kết   quả   thảo   luận   của  nhãm.) - giáo án chi tiết ngữ văn lớp 9 hkii
ng lớn - thuyết trình kết quả thảo luận của nhãm.) (Trang 17)
* Hoạt động 2: Hình thành kiến thức. - giáo án chi tiết ngữ văn lớp 9 hkii
o ạt động 2: Hình thành kiến thức (Trang 31)
* Hoạt động 2: Hình thành kiến thức. - giáo án chi tiết ngữ văn lớp 9 hkii
o ạt động 2: Hình thành kiến thức (Trang 52)
Hình dàn bài chung của  bài   nghị   luận   về   tác  phẩm truyện? - giáo án chi tiết ngữ văn lớp 9 hkii
Hình d àn bài chung của bài nghị luận về tác phẩm truyện? (Trang 53)
* Hoạt động 2: Hình thành kiến thức. - giáo án chi tiết ngữ văn lớp 9 hkii
o ạt động 2: Hình thành kiến thức (Trang 63)
* Hoạt động 2: Hình thành kiến thức. - giáo án chi tiết ngữ văn lớp 9 hkii
o ạt động 2: Hình thành kiến thức (Trang 65)
Hình   ảnh   độc   đáo,  giọng   điệu   khoẻ  khoắn tự nhiên giàu  tÝnh khÈu ng÷. - giáo án chi tiết ngữ văn lớp 9 hkii
nh ảnh độc đáo, giọng điệu khoẻ khoắn tự nhiên giàu tÝnh khÈu ng÷ (Trang 71)
* Hoạt động 2: Hình thành kiến thức. - giáo án chi tiết ngữ văn lớp 9 hkii
o ạt động 2: Hình thành kiến thức (Trang 73)
* Hoạt động 2: Hình thành kiến thức. - giáo án chi tiết ngữ văn lớp 9 hkii
o ạt động 2: Hình thành kiến thức (Trang 75)
* Hoạt động 2: Hình thành kiến thức. - giáo án chi tiết ngữ văn lớp 9 hkii
o ạt động 2: Hình thành kiến thức (Trang 79)
* Hoạt động 2: Hình thành kiến thức. - giáo án chi tiết ngữ văn lớp 9 hkii
o ạt động 2: Hình thành kiến thức (Trang 81)
* Hoạt động 2: Hình thành kiến thức. - giáo án chi tiết ngữ văn lớp 9 hkii
o ạt động 2: Hình thành kiến thức (Trang 89)
Bài 4: Bảng tổng kết khả năng kết hợp - giáo án chi tiết ngữ văn lớp 9 hkii
i 4: Bảng tổng kết khả năng kết hợp (Trang 108)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w