II. Viết bài tập làm văn số 6ở nhà.
2. Kiểm tra: * Thế nào là nghị luận về một tác phẩm truyện hoặc đoạn trích? * Nêu cách làm bài nghị luận về một tác phẩm truyện hoặc đoạn trích?
* Nêu cách làm bài nghị luận về một tác phẩm truyện hoặc đoạn trích?
3. Bài mới: Giới thiệu bài.
* Hoạt động 2: Hình thành kiến thức.
Hoạt động của thầy Hoạt động của
trò Nội dung kiến thức
- Tổ chức cho học sinh đọc ngữ liệu.
- Chia lớp làm 4 nhóm, thảo luận trả lời câu hỏi: ? Vấn đề nghị luận của Vb là gì?
- Văn bản nêu ra những luận điểm gì về hình ảnh mùa xuân trong bài thơ ..?
- Ngời viết đã sử dụng những luận cứ nào để làm rõ luận điểm?
- Chỉ ra các phần mở bài, thân bài, kết bài của vb? Nhận xét về bố cục của VB? - Cách diễn đạt của vb có Đọc ngữ liệu SGK/77,78. - Về nhóm thảo luận. - Nhận nhiệm vụ - Thảo luận - Báo cáo kết quả thảo (treo bảng nhóm lên bảng lớn - thuyết trình kết
I. Tìm hiểu bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. 1. Ngữ liệu. (Văn bản SGK/77,78)
2. Nhận xét.
- Vấn đề nghị luận: Hành ảnh mùa xuân và tình cảm thiết tha của TH trong bài thơ Mùa xuân nho nhỏ. - Những luận điểm:
+ Hình ảnh mùa xuân trong bài thơ của TH mang nhiều tầng ý nghĩa. Trong đó, hình ảnh nào cũng thật gợi cảm, thật đáng yêu.
+ Hình ảnh mùa xuân rạo rực của thiên nhiên đật nớc trong cảm xúc thiết tha, trừu mến của nhà thơ.
+ Hình ảnh mùa xuân nho nhỏ thể hiện khát vọng hoà nhập, dâng hiến đợc nối kết tự nhiên với hình ảnh mùa xuân thiên nhiên và đất nớc ở trớc đó.
=> Ngời viết chọn giảng, bình các câu thơ, hình ảnh đặc sắc, đã phân tích giọng điệu trữ tình, phân tích kết cấu của bài thơ.
làm nổi bật đợc luận điểm không? - Phát bảng nhóm . - Quan sát, đôn đốc các nhóm thảo luận, - Tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả.
- Nhận xét - Đánh giá.
Đọc ghi nhớ
- Tổ chức cho các cá nhân làm bài tập.
- Gọi HS làm bài tập. - Chữa bài tập cho HS.
quả thảo luận của nhóm.) - Nhận xét chéo giữa các nhóm - Nhận xét ý trả lời của bạn. - Làm bài tập (cá nhân) - Nhận xét ý trả lời của bạn - Chữa bài tập vào vở.
- Giữa các phần có sự liên kết tự nhiên về ý và về diễn đạt.
=> Ngời viết đã trình bày những cảm nghĩ, đánh giá của mình bằng thái độ tin yêu, bằng tình cảm tha thiết, trìu mến. Lời văn toát lên những rung động trớc sự đặc sắc của hình ảnh, giọng điệu thơ, sự đồng cảm của nhà thơ.
3. Kết luận.
- Nghị luận về ... là trình bày những nhận xét, đánh giá về nội dung và nghệ thuật...
- Nội dung và nghệ thuật đợc thể hiện qua ngôn từ, hình ảnh, giọng điệu -> cần phân tích ...
- Bố cục mạch lạc, rõ ràng; lời văn gợi cảm, thể hiện rung động chân thành ...
Ghi nhớ/78 II. Luyện tập.
* Gợi ý:
- Cần có thêm luận điểm về kết cấu, về giong điệu trữ tình, hay mong ớc hoà nhập, cống hiến nhà thơ.
* Hoạt động 3. củng cố
+ Khái quát nội dung bài giảng.
? Nhắc lại ghi nhớ - Thế nào là nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ.
* Hoạt động 4. hớng dẫn về nhà
+ Học bài – nắm chắc nội dung đã học, thuộc ghi nhớ.
Giảng – 3 bài 24 _Tiết 125 cách làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.
A. Mục tiêu cần đạt:
Giúp H/s :
- Biết cách viết bài nghị luận đoạn thơ, bài thơ cho đúng với yêu cầu của bài học trớc. - Rèn luyện kĩ năng thực hiện các bớc khi làm bài văn nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ.
- Vận dụng kiến thức về cách làm bài nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ để viết đợc bài nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ.
B. Chuẩn bị của GV HS: – * GV : Giáo án, bảng nhóm + Làm lại các bài tập vào vở. + Làm lại các bài tập vào vở.
* HS : Học bài, xem trớc bài
C. Tổ chức các hoạt động dạy và học :
* Hoạt động 1 : Khởi động