Tổ chức: 9A 9C 2 Kiểm tra : Thế nào là nghị luận về mộtđoạn thơ, bài thơ?

Một phần của tài liệu giáo án chi tiết ngữ văn lớp 9 hkii (Trang 65 - 70)

II. Viết bài tập làm văn số 6ở nhà.

1. Tổ chức: 9A 9C 2 Kiểm tra : Thế nào là nghị luận về mộtđoạn thơ, bài thơ?

2. Kiểm tra : Thế nào là nghị luận về mộtđoạn thơ, bài thơ?

Nêu yêu cầu về nội dung, hình thức của kiểu bài này?

3. Bài mới: Giới thiệu bài.

* Hoạt động 2: Hình thành kiến thức.

Hoạt động của thầy Hoạt động của

trò Nội dung kiến thức

- Tổ chức cho học sinh Đọc kĩ 4 đề bài trong SGK. - Chia lớp làm 4 nhóm, thảo luận trả lời câu hỏi:

? Các đề bài trên đã nêu ra những vấn đề nghị luận nào về tác phẩm truyện? ? Các đề trên có những điểm giống và khác nhau nh thế nào? ? Tìm yêu cầu nghị luận và ph- ơng pháp cần dùng? ? Những nét nổi bật nhất của nhân vật ông Hai?

? Hãy khái quát

Đọc ngữ liệu SGK/79,80. - Về nhóm thảo luận. - Nhận nhiệm vụ - Thảo luận

- Báo cáo kết quả thảo (treo bảng nhóm lên bảng lớn - thuyết trình kết quả thảo luận của nhóm.) - Nhận xét chéo giữa các nhóm - Nhận xét ý trả lời của bạn. Đọc ngữ liệu SGK/80,81,82,83 - Về nhóm thảo luận. - Nhận nhiệm vụ - Thảo luận

I. Đề bài nghị luận về đoạn thơ, bài thơ. 1. Ngữ liệu. SGK/79,80.

2. Nhận xét.

* Cấu tạo của đề bài: + Yêu cầu.

+ Đoạn thơ, bài thơ * Các từ:

- Phân tích: Chỉ định về phơng pháp.

- Cảm nhận: Lu ý đến ấn tợng cảm thụ của ngời viết. - Suy nghĩ: Nhấn mạnh tới nhận định, phân tích của ngời làm bài.

=> Gọi là mệnh lệnh làm bài.

* Các đề không có mệnh lệnh: Bày tỏ ý kiến của mình về vấn đề đợc nêu trong đề bài.

3. Kết luận.

Sự khác biệt trên không phải là kiểu bài khác nhau, mà nó chỉ chỉ sắc thái của từng bài viết.

II. Cách làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. 1. Các b ớc làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. Đề bài: Phân tích tình yêu quê hơng đất nớc trong bài thơ

Quê hơng của Tê Hanh.

a. Tìm hiểu đề và tìm ý

* Tìm hiểu đề: Đề bài yêu cầu Phân tích những biểu hiện của tình yêu quê hơng đất nớc trong bài thơ Quê hơng Tế Hanh.

* Tìm ý:

- Phải tìm hiểu về bài thơ (đọc kĩ bài thơ để xác định tình yêu quê hơng đất nớc cùng những biểu hiện của nó; Nắm đợc thời gian, hoàn cảnh sáng tác và tâm trạng của tác

lại mô hình dàn bài chung của bài nghị luận về tác phẩm truyện? ? Nhắc lại các bớc làm bài nghị luận ? Quan trọng nhất là bớc nào? Vì sao? - Phát bảng nhóm. - Quan sát, đôn đốc các nhóm thảo luận, - Tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả. - Nhận xét - Đánh giá. - Tổ chức cho các

- Báo cáo kết quả thảo (treo bảng nhóm lên bảng lớn - thuyết trình kết quả thảo luận của nhóm.) - Nhận xét chéo giữa các nhóm - Nhận xét ý trả lời của bạn. Đọc ghi nhớ - Làm bài tập (cá nhân) - Nhận xét ý trả giả)

- Trả lời câu hỏi (Trong xa cách nhà thơ nhớ về quê hơng mình ntn? Hình ảnh làng quê hiện lên trong nỗi nhớ của TH có những đặc điểm và vẻ đẹp gì? Bài thơ có các hình ảnh, câu thơ nào gây ấn tợng sâu sắc đối với em? Ngôn từ, giọng điệu của quê hơng có gì đặc sắc? )

- Xác định luận điểm về tình yêu quê hơng trong bài thơ. b. Lập dàn bài:

* MB: Giới thiệu khái quát bài thơ quê hơng; nêu ý kiến khái quát về tình yêu quê hơng trong bài thơ.

* TB: Phân tích tình yêu quê hơng trong bài thơ.

- Giới thiệu bài quê hơng... nêu cảm nhận khái quát về tình yêu quê hơng của TH trong bài thơ.

* Luận điểm 1: Tình yêu quê hơng thể hiện trong hồi ức về quê hơng:

- Hồi ức về dân làng ra khơi đánh cá: + Thiên nhiên...

+ Con ngời.

+ Con thuyền và cánh buồm mang vẻ đẹp hùng tráng. - Hồi ức về cảnh làng chài đón thuyền cá trở về: + Cảnh ồn ào, tấp nập...

+ Hình ảnh con ngời và con thuyền rất đẹp (qua các từ ngữ đặc sắc, biện pháp so sánh, nhân hoá, ẩn dụ...

* Luận điểm 2: Tình yêu quê hơng của tác giả thể hiện trong nỗi nhớ đợc bộc bạch trực tiếp:

- Nỗi nhớ thơng da diết (luôn tởng nhớ, nhớ quá). + Nỗi nhớ thật cụ thể(màu săc, mùi vị...)

+ Giọng điệu trữ tình của bài thơ...

* KB: - Đánh giá chung về tình cảm quê hơng của TH qua bài thơ và cái hay, cái đẹp của quê hơng; bài thơ có ý nghĩa khơi gợi tình yêu quê hơng đến với bạn đọc...

d. Viết bài

Bài viết cần có những cảm nhận đánh giá về đặc điểm nổi bật của nhân vật

e. Sửa lỗi.

2. Cách tổ chức, triển khai các luận điểm: - Mở bài: đến rực rỡ.

- Thân bài: Trình bãy cảm nhận về cảm xúc lúc nồng nàn, mạnh mẽ, lúc lắng sâu tinh tế của nhà thơ khi ca ngợi vẻ đẹp thiên nhiên, cuộc sống lao động của quê hơng về hình

cá nhân làm bài tập.

- Gọi HS làm bài tập.

- Chữa bài tập cho HS.

lời của bạn. - Chữa bài tập vào vở.

ảnh, nhịp điệu đặc sắc của bài thơ.

+ Thể hiện những trình bày, nhận xét chính về tình yêu quê hơng trong bài thơ (những suy nghĩ, ý kiến đợc dẫn dắt bằng cách phân tích, bình giảng cụ thể các ...

Ghi nhớ III. Luyện tập.

- Định hớng, hỡng dẫn học sinh phân tích khổ thơ

* Hoạt động 3. củng cố

+ Khái quát nội dung bài giảng.

? Nhắc lại ghi nhớ - Nêu cách làm bài nghị luận về một tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)

* Hoạt động 4. hớng dẫn về nhà

+ Học bài – nắm chắc nội dung đã học, thuộc ghi nhớ.

Giảng – 3 bài 24 _Tiết 126 mây và sóng

Ta - go

A. Mục đích yêu cầu:

Giúp HS học và cảm nhận từ bài thơ Mây và sóng:

- Lòng yêu quý mẹ của em bé.

- Tình mẫu tử thiêng liêng của con ngời.

- Thấy đợc cấu trúc lặp lời và ý, câu thơ tự do, gần với văn xuôi, những hình ảnh đợc tạo bằng trí tởng t- ợng hồn nhiên, bay bổng của bài thơ.

B. Chuẩn bị: Giáo viên: Giáo án; phiếu học tập.

Học sinh: Học bài; Soạn bài - đọc trả lời câu hỏi SGK.

C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học.

* Hoạt động 1: Khởi động.

- Tổ chức: 9A 9C

- Kiểm tra: Đọc thuộc lòng và phân tích : - Nói với con về tình cảm cội nguồn. - Sức sống bền bỉ, mãnh liệt của quê hơng. - Bài mới: (Bài mới)

* Hoạt động 2: đọc hiểu văn bản.

- Đọc mẫu - gọi HS đọc.

- Bài thơ kể chuyện mây và sóng hay mợn chuyện mây và sóng để bộc lộ tình cảm của con ngời? - Tình cảm của con ngời ở đây đợc diễn tả trong mối quan hệ nào?

- Hãy xác định phơng thức biểu đạt của bài thơ? Đâu là phơng thức biểu đạt chính?

I. Tiếp xúc văn bản. 1, Đọc văn bản.

- Mợn chuyện mây và sóng đế bộc lộ tình cảm con ngời.

- Con ngời với thiên nhiên (em be với mây và sóng).

- Kết hợp tự sự với miêu tả và biểu cảm. + Làm lại các bài tập vào vở.

- Nhân vật trữ tình là ai? Vì sao?

- Nêu hiểu biết của em về tác giả và tác phẩm? - Chia bố cục và nêu tiêu đề cho mỗi phần?

- Nhận xét những biểu hiện giống nhau và khác nhau trong câu tạo lời thơ của hai phần văn bản đó? Tác dụng?

- Trong cuộc trò chuyện của em bé đối với mây. Mây đã nói với em bé những gì?

- Theo em, đó có phải là một trò chơi hay không và có đáng tham dự không? Vì sao?

- Em đã có nhu cầu gì khi nói rằng Nhng làm thế

nào mình lên đó đợc?

- Nhng em bé lại nói Mẹ mình đang đợi ở nhà,

Làm sao có thể rời mẹ mà lên đó đợc? Lời nói đó

cho thấy em bé đã có lựa chọn ntn?

- Em hiểu gì về em bé qua sự lựa chọn này?

- ở nhà với mẹ em bé đã tởng tợng ra một trò chơi ntn?

- Vì sao em bé tin rằng trò chơi của em thú vị hơn?

- Vì sao em có thể tởng tợng một trò chơi nh thế? - Ta hiểu thêm điều gì về em bé qua trò chơi tởng tợng đó của em?

- Theo em, ngời mẹ sẽ có thái độ ntn về trò chơi này của con?

- Nhận xét về cách dùng từ và lựa chọn các hình ảnh trong đoạn thơ này?

- Em bé từ chối trò chơi hấp dẫn để ở nhà chơi

- Nhân vật trữ tình là em bé. Vì, em bộc lộ tình cảm của mình đối với mây và sóng.

2, Tìm hiểu chú thích: Chú ý chú thích * (SGK) 3. Bố cục: 2 phần.

- Phần 1: Cuộc trò chuyện của em bé với mây và mẹ.

- Phần 2: Cuộc trò chuyện của em bé với sóng và mẹ.

- Thảo luận-

* Giống: các câu thơ có cấu tạo gần với văn xuôi, không vần; Mỗi phần có ba nhân vật; Một cuộc đối thoại và một cuộc độc thoại; Những hình ảnh xây dựng bằng trí tởng tợng.

* Khác về không gian: cao (mây), rộng (biến- sóng)

=> Tạo ra sự cân đối cho vn bản, sự mới lạ cho hình thức thơ; Dế thuộc, dễ nhớ ....

II. Phân tích văn bản:

1. Cuộc trò chuyện của em bé với mây và mẹ. - Bọn tớ chơi từ khi thức dậy cho đến lúc chiều

ta {...} Hãy đến nơi tận cùng trái đất ...

- Đó là một trò chơi rất đáng tham dự. Vì nó diễn ra tự do, vui vẻ trên bầu trời cao rộng, có cả trăng bạc làm bạn.

- Muốn đi chơi cùng mây.

- Không đi chơi mà ở nhà với mẹ.

- Yêu mây nhng yêu mẹ hơn. Là đứa con ngoan, hiếu thảo.

- Con là mây và mẹ sé là trăng; Mái nhà ta sẽ

là bầu trời xanh thẳm.

- Vì trong trò chơi này em bé có cả mây, bầu trời và mẹ.

- Vì em bé yêu mẹ nhng cũng rất yêu mây. - Em bé yêu thiên nhiên nhng yêu mẹ hơn cả. - Mẹ sẽ vui và biết ơn con, hi vọng nhiều hơn về lòng hiếu thảo của con.

cùng mẹ. Hàm ý của sự lựa chọn này là gì? - Sóng đã nói với em bé những gì?

- Em bé đã nghe đợc điều gì từ những lần gọi đó của sóng?

- Nếu lời rủ của sóng là một trò chơi thì đó là một trò chơi ntn?

- Em đã muốn gì từ câu trả lời Nhng làm thế nào

mình ra ngoài đó đợc?

- Nhng khi mẹ nói rằng Buổi chiều mẹ luôn muốn

mình ở nhà, làm sao có thể rời mẹ mà đi đợc, em

bé đã cho sóng thấy sự lựa chọn nào của mình? - Nếu ngời mẹ nghe thấy những lời này, mẹ sẽ có thái độ ntn? Vì sao?

- ở nhà vời mẹ, em bé đã nghĩ ra trò chơi nào?

- Vì sao em bé nghĩ đợc trò chơi ấy?

- Bạn có tin rằng trò chơi của em bé hay hơn trò chơi của sóng không? Vì sao?

- Bạn có nghĩ rằng trò chơi lần này của bé hấp dẫn hơn lần trớc không? Vì sao?

- Tiếng cời của em bé vang lên trong trò chơi này gợi cho chúng ta nghĩ gì về tình mẹ?

- Phần sáng tạo trong đoạn thơ này là gì? Từ đó, quy luật tình cảm nào của con ngời đợc nhận thức?

- Mây và sóng nói với ta điều tốt đẹp nào trong cuộc sống tình cảm của con ngời?

- Bài thơ còn nói với ta những điều đáng quý nào trong tâm hồn và tài năng của Tago?

- Bài thơ đã gợi lên cho em cảm xúc nào?

ảnh đợc xây dựng bằng trí tởng tợng bay bổng.

* Tiểu kết: Yêu mẹ, yêu gia đình. Mẹ là niềm vui lớn nhất của con.

2. Cuộc trò chuyện của em bé với sóng và mẹ. - Bọn tớ ca hát {...} Hãy đến rìa biển cả... - Lời rủ cùng dạo chơi trên biển.

- Không gian rộng, hấp dẫn, lí thú. - Muốn cùng sóng vui chơi trên biển. - Không đi chơi mà ở nhà với mẹ.

- Vui vì con ngoan. Có thể cho phép con đi chơi vì yêu con.

- Làm sóng và lăn vào lòng mẹ để đa mẹ đi khắp nơi : Con là sóng và mẹ sẽ là bờ biển kì lạ

- Con lăn, lăn, lăm mãi rồi sez cời vang vỡ tan vào lòng mẹ - Và không ai trên thế gian này biết mẹ con ta ở chốn nào.

- Vì em bé rất yêu thơng mẹ nhng cũng yêu biển cả.

- Tin, vì ở đó niềm vui của em bé đợc nhân đôi: vui vì vừa có mẹ vừa có thiên nhiên biển cả. - Hay hơn, hấp dẫn hơn, vì sóng đa cả mẹ con đến những bến bờ xa lạ...

- Tình mẹ là niềm vui lớn nhất của con trẻ. - Lặp lại cách sáng tạo ở đoạn trớc, nhng thay đổi không gian => Tình mẫu tử bền chặt, Mẹ là niềm vui lớn nhất.

III. Tổng kết:

- Tình yêu mẹ là niềm vui thiêng liêng, bền chặt trong tâm hồn con ngời.

- Yêu quý trân trọng và tin vào tình mẫu tử của con ngời.

- Nièm vui và hạnh phúc tốt lành ...

* Hoạt động 3. củng cố

+ Khái quát nội dung bài giảng - Đọc diễn cảm bài thơ. + Nêu cảm nhận của em về bài thơ "Mây và sóng"?

* Hoạt động 4. hớng dẫn về nhà

Giảng – 3 bài 25,26 _Tiết 127 ôn tập về thơ

A. Mục tiêu cần đạt:

Giúp H/s :

- Ôn tập, hệ thống hoá kiến thức cơ bản về các tác phẩm thơ hiện đại Việt Nam đã học trong ch- ơng trình Ngữ văn lớp 9.

- Củng cố những tri thức cơ bản về thể loại thơ trữ tình đã hình thành qua quá trình học các tác phẩm thơ về đặc điểm và thành tựu của thơ ca VN từ sau cách mạng thánh 8.

- Bớc đầu hình thành và rèn luyện cảm thụ, phân tích các tác phẩm thơ.

B. Chuẩn bị của GV HS: – * GV : Giáo án, bảng nhóm * HS : Học bài, xem trớc bài * HS : Học bài, xem trớc bài

C. Tổ chức các hoạt động dạy và học :

* Hoạt động 1 : Khởi động

1. Tổ chức: 9A 9C2. Kiểm tra : Kể tên các bài thơ đã học ở lớp9?

Một phần của tài liệu giáo án chi tiết ngữ văn lớp 9 hkii (Trang 65 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(126 trang)
w