Chuẩn bị: Giáo viên: Giáo án; bảng nhóm

Một phần của tài liệu giáo án chi tiết ngữ văn lớp 9 hkii (Trang 90 - 99)

C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học – + Thuộc các khái niệm đã ôn tập.

B. Chuẩn bị: Giáo viên: Giáo án; bảng nhóm

Học sinh: Học bài – làm bài tập , xem trớc bài.

C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học.

* Hoạt động 1: Khởi động.

- Tổ chức: 9A 9C

- Kiểm tra: Thế nào là đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm? Chữa bài tập 2/178 và bài tập về nhà? - Bài mới: (Giới thiệu bài)

* Hoạt động 2: Hình thành kiến thức.

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

Nội dung kiến thức

- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh - Chia lớp làm 6 nhóm thảo luận làm bài tập. - Giao nhiệm vụ: + Nhóm 1: Làm phần mở bài. + Nhóm 2: Làm - Trng bày phần chuẩn bị ở nhà. Đọc ngữ liệu. - Nhận nhiệm vụ - Thảo luận

* Đề bài : Bếp lửa sởi ấm một đời - Bàn về bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt.

* Bài nói mẫu (dàn ý).

1, Mở bài: Giới thiệu vài nét về tác giả, tác phẩm. Hoàn cảnh ra đời của bài thơ.

Gợi kỉ niệm của bếp lửa đối với cuộc sống của mỗi con

ngời => kỉ niệm riêng của tác giả

2, Thân bài:

- Nhận xét chung về bài thơ : Nội dung, nghệ thuật (thể thơ, giọng điệu, các biện pháp tu từ...)

- Bàn về nội dung bài thơ.

+ Tám câu thơ đầu: Ngọn lửa mới nhen, lúc đứa cháu lên bốn tuổi: Một ngọn lửa ... nắng ma. Đoạn thơ đọng lại là chữ th- + Thuộc các khái niệm đã ôn tập.

phần kết bài. + Nhóm 3,4 làm phần thân bài. - Quan sát, đôn đốc các nhóm thảo luận. - Tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả. - Nhận xét, đánh giá - Báo cáo kết quả thảo (treo bảng nhóm lên bảng lớn) - Nhận xét chéo giữa các nhóm - Suy nghĩ trả lời - Nhận xét ý trả lời của bạn - Suy nghĩ trả lời - Nhận xét ý trả lời của bạn ơng và hình ảnh bà lặng lẽ ...

+ Kỉ niệm đã sống dậy đầy khó khăn, gian khổ Năm giặc đốt

làng cháy tàn cháy rụi ... bố đi đánh xe khô rạc ngựa gầy. (bàn về gia cảnh..)

+ ấn tợng về khói bếp "..."

+ Bếp lửa kỉ niệm thấm đẫm biết bao tình nghĩa sâu nặng

Tám năm dòng ... dai dẳng.

- Bàn về những sự vật cụ thể trong cuộc sống -> Bếp lửa trở thành ngọn lửa:" Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng" => Đó là sức sống, là niềm tin

- Bàn về đoạn thơ cuối của bài thơ: Những suy nghĩ sâu sắc về cuộc đời, về ân nghĩa sâu nặng đối với bà và thế hệ ông bà, cha mẹ nói chung...

- Bàn về câu thơ cuối cùng của bài.

- Bàn về nghệ thuật: Thể thơ tám chữ, giọng điệu trầm lắng suy t, nhịp thơ chậm, dùng nhiều hình ảnh..

3, Kết bài: - Khái quát lại nội dung mạch cảm xúc.

- Khăng định lại nội dung nhan đề đã cho, liên hệ thực tế..

* Hoạt động 3. củng cố

+ Nhận xét chung giờ luyện nói.

* Hoạt động 4. hớng dẫn về nhà

+ Làm lại các bài tập đã luyện trên lớp.

Giảng – 4 bài 28 _Tiết 141 những ngôi sao xa xôi (T1)

Minh Khuê

A. Mục đích yêu cầu:

Giúp HS học và bớc đầu cảm nhận đợc từ văn bản Những ngôi sao xa xôi.

- Tâm hồn trong sáng, tính cách hồn nhiên, dũng cảm của các nhân vật nữ thanh niên xung phong trong cuộc sống chiến đấu gian khổ.

- Thấy đợc phẩm chất cao đẹp của thế hệ trẻ Việt Nam trong thời kì kháng chiến chống đế quốc Mĩ. - Học tập đợc cách trần thuật từ điểm nhìn của nhân vật chính, giọng điệu tự nhiên, tâm lí nhận vật chân thực, câu văn tự do linh hoạt.

B. Chuẩn bị: Giáo viên: Giáo án; phiếu học tập.

Học sinh: Học bài; Soạn bài - đọc trả lời câu hỏi SGK.

C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học.

* Hoạt động 1: Khởi động.

- Tổ chức: 9A 9C

- Kiểm tra: - Phân tích con ngời nơi bến quê trong chuyện ngắn Bến quê của Nguyễn Minh Châu. - Bài mới: (Bài mới)

* Hoạt động 2: đọc hiểu văn bản.

- Đọc mẫu - gọi HS đọc.

- VB ... là một truyện ngắn hiện đại. Căn cứ vào những dấu hiệu nào để em xác định? - Tóm tắt cốt truyện.

- Nhận xét về: Ngôi kể, giọng điệu trần thuật, câu tạo lời văn, phơng thức biểu đạt. - Truyện đợc đặt tên là .... Đó là một cái tên mang ý nghĩa ẩn dụ. Theo em ý nghĩa ẩn dụ đó là gì?

- Theo nghĩa ẩn dụ này thì những nhân vật nào trong truyện là những ngôi sao xa

xôi? Ngôi sao nào sáng nhất

và gợi nhiều yêu mến và cảm phục nhất?

- Đọc chú thích SGK và nêu vài nét về TG - TP?

- Cuộc sống ở cao điểm diễn ra trên hai phạm vi. Đó là không gian mặt đợng và không gian hang đá. Không gian mặt đờng hiện lên qua những chi tiết nào?

- Cuộc sống nh thế nào gợi lên

I. Tiếp xúc văn bản. 1, Đọc văn bản.

- Có cốt truyện là một chuỗi các sự việc. Chuyện kể về những con ngời là những thanh niên xung phong trong cuộc chiến đấu. Sử dụng các ngôn ngữ trần thuật. Phản ánh hiện thực chiến tranh thời chống đế quốc Mĩ.

- Một câu chuyện xảy ra hằng ngày trên tuyến đờng Trờng Sơn, tại môt trọng điểm đánh phá của địch trong những năm chống Mĩ. Ph- ơng Định, Thảo, Nho là ba nữ thanh niễnung phong. Công việc của họ là khi có bom nổ thì chạy lên đo khối lợng đất lấp vào hố bom, đếm bom cha nổ và nếu cần thì phá bom. Họ sống trong một hang dới chân trọng điểm. Mỗi ngời có thói quen, sở thích, tính nết khác nhau nhng đều can đảm, dũng cảm, hồn nhiên, tâm hồn trong sáng lạc quan. Họ là những Ngôi sao xa xôi trong cảm nhận của tác giả. - Kể chuyện từ ngôi thứ nhất, nhân vật chính kể về mình và bạn bè. Hồn nhiên, nhanh, sử dụng khẩu ngữ. Câu văn tự do, linh hoạt. Tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm.

- Là những cô gái thanh niên xung phong hồn nhiên trong sáng, dũng cảm trong cuộc chiến tranh chống đế quốc Mĩ trên tuyến lửa Trờng Sơn.

- Phơng Định, chị Thao, Nho. - Phơng Định, chị Thao. 2, Tìm hiểu chú thích: Chú ý chú thích * (SGK) II. Phân tích văn bản:

1. Cuộc sống ở cao điểm.

- Con đờng: Bị đánh lở loét... han gỉ nằm trong đất.

- Máy bay rít: Tiếng máy bay trinh sát rè rè; phản lực gầm gào;

rót vào tai cảm giác khó chịu và căng thẳng.

- Bom nổ: Đất dới chân chúng tôi rung; một thứ tiếng kì quái đến

váng óc; đất rơi lộp bộp; mảnh bom xé không khí, lao vào rít vô hình trên đầu.

- Bom nổ chậm: Quả bom nằm lạnh lùng trên một bụi cây khô,

một đầu vùi xuống đất. Đầu này có vẽ hai vòng tròn màu vàng...

- Sau đợt bom vắng lặng: chỉ có Nho và chị Thao. Và bom. Và tôi

ngồi đây.

-> Căng thẳng, ác liệt, hiểm nguy đe doạ sự sống con ngời và con đờng.

từ không gian đó?

- Giữa không gian ấy, hình ảnh những cô thanh niên xung phong hiện lên qua các chi tiết nào?

- Một cuộc sống ntn đợc gợi lên qua những chi tiết này? - Từ đó, hãy đặt tên cho không gian này theo cảm nhận của em?

- Không gian hang đá là cảnh sinh hoạt thờng nhật của những cô thanh niên xung phong. Không gian ấy hiện lên qua những chi tiết nào?

- Một hiện thực nào khác đợc gợi lên qua những chi tiết này?

- Từ đó, hãy đặt tên cho không gian này theo cảm nhận của em?

- Có những tơng phản giữa hai không gian này. Tơng phản đó là gì?

- Từ đó, em hiểu gì về hiện thực chiến tranh trên tuyến lửa Trờng Sơn trong những năm chống Mĩ?

- Công việc: Việc của chúng tôi là ngồi đây; khi có bom nổ thì

chạy lên; nếu cần thì phá bom.

- Bị bom vùi: Chúng tôi bị bom vùi luôn. Có khi bò trên cao điểm

về chỉ thấy hai con mắt lấp lánh.

- Chạy đếm bom giữa ban ngày: Chúng tôi chạy trên cao điểm cả

ban ngày. Thần chết là một tay không thích đùa. Hắn ta lẩn trong ruột những quả bom.

- Cảm giác căng thẳng: Thân kinh căng nh chão, tim đập bất chấp

cả nhịp điệu, chân chạy mà vẫn biết rằng khắp chung quanh có nhiều bom cha nổ.

- Đổ máu: Máu tùa ra từ cánh tay Nho, túa ra, ngấm vào đất... -> Hiện thực cuộc sống chiến đấu của thanh niên xung phong trên mặt đờng:Nguy nan, khẩn trơng, chấp nhận hi sinh...

- Học sinh tự bộc lộ. (không gian chiến tranh)

- Nghỉ ngơi: Cái mát lạnh làm toàn thân rung lên đột ngột; nằm

dài trên nền ẩm; co thể nghĩ lung tung.

- Hát: Tôi ngồi dựa vào thành đá và khe khẽ hát; bịa ra lời và hát;

chị Thao hát "Đây Thăng Long...."

- Đòi ăn kẹo: Nho vừa tắm ở dới suối lên. Cứ quần áo ớt, Nho ngồi

đòi ăn kẹo. Tôi móc trong túi, may còn hai cái kẹo chanh, dính đầy cát.

- Dáng vẻ trẻ chung: Nho chống tay về dằng sau... trong nó nhẹ,

mắt mẻ nh một que kem trắng.

- Đón ma đá: Ma đá! Cha mẹ ơi! Ma đá ! Tôi chạy vào... vui thích

cuống cuồng.

-> Êm dịu, bình yên, tơi trẻ.

(Chẳng hạn: Không gian bình yên.)

- Khốc liệt >< bình yên. - Căng thẳng >< êm dịu.

- Đe doạ sự sống >< bảo toàn sự sống.

* Tiểu kết:

- Nơi diễn ra cuộc chiến tranh tàn phá ác liệt của giặc Mĩ.

- Nơi quân và dân ta dũng cảm đơng đầu với giặc Mĩ để giải phòng miền Nam, thống nhất đất nớc.

* Hoạt động 3. củng cố

+ Khái quát nội dung bài giảng.

+ Nêu cảm nhận của em về cuộc sống nơi cao điểm trong văn bản ...

* Hoạt động 4. hớng dẫn về nhà

+ Học bài – nắm chắc nội dung đã học.

Giảng – 4 bài 28 _Tiết 142 những ngôi sao xa xôi (T2)

Minh Khuê

A. Mục đích yêu cầu:

Tiếp tục giúp HS học và bớc đầu cảm nhận đợc từ văn bản Những ngôi sao xa xôi.

- Tâm hồn trong sáng, tính cách hồn nhiên, dũng cảm của các nhân vật nữ thanh niên xung phong trong cuộc sống chiến đấu gian khổ.

- Thấy đợc phẩm chất cao đẹp của thế hệ trẻ Việt Nam trong thời kì kháng chiến chống đế quốc Mĩ. - Học tập đợc cách trần thuật từ điểm nhìn của nhân vật chính, giọng điệu tự nhiên, tâm lí nhận vật chân thực, câu văn tự do linh hoạt.

B. Chuẩn bị: Giáo viên: Giáo án; phiếu học tập.

Học sinh: Học bài; Soạn bài - đọc trả lời câu hỏi SGK.

C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học.

* Hoạt động 1: Khởi động.

- Tổ chức: 9A 9C

- Kiểm tra: Tóm tăt ngắn gọn truyện ngắn Những ngôi sao xa xôi của Lê Minh Khuê. - Phân tích và nêu cảm nhận của em về cuộc sống nơi cao điểm trong truyện? - Bài mới: (Bài mới)

* Hoạt động 2: đọc hiểu văn bản.

Theo dõi tiếp phần văn bản.

- Tìm trong truyện những chi tiết kể về nhân vật chị Thao rồi liệt kê theo trình tự sau:

+ Hành động.

+ Tình tình.

II. Phân tích văn bản:

2. Những ngôi sao xa xôi. a. Chị Thao.

- Bình yên trớc thử thách: Chị Thao móc bánh bích quy

trong túi thong thả nhai. Những khi biết rằng cái sắp tới sẽ không êm ả thì chỉ tỏ ra bình tĩnh đến phát bực.

- Dứt khoát trong công việc: Chị Thao cầm cái thớc trên

tay tôi nuốt nốt miếng bánh quy ngon lành: "Định ở nhà. Lần này nó bỏ ít hai đứa đi cũng đủ".

- Can đảm: Nửa tiếng đồng hồ sau chị Thao chui vào

hang. Bình thản, mệt lả và cáu kỉnh, chị không nhìn tôi: Hơn nghìn khối"

” .

- Thích hát: Chị Thao hát: "Đây Thăng Long Đông Đô

Hà Nội...". Thậm chí say mê chép cả những lời tôi tự bịa ra nữa.

- Những biểu hiện ấy cho thấy tính cách nhân vật chị Thao ntn?

- Em thích đặc điểm nào trong tính cách đó của nhân vật chị Thao? Vì sao?

- Tìm những chi tiết liên quan đến nhân vật Phơng Định và xếp chúng theo trình tự sau: + Những biểu hiện về hình dáng? + Những biểu hiện về sở thích? + Những biểu hiện về hành động? + Những biểu hiện về tình cảm?

- Em thích biểu hiện nào về nhân vật này? Vì sao?

- Tác giả đã có cách khắc hoạ nhân vật này ntn? Từ đó, một nhân vật ntn đã đợc dựng lên trong tác phẩm?

- Và từ đó những đặc điểm nào trong tính cách nhân vật Phơng Định đợc bộc lộ?

- Em yêu quý, cảm phục đặc điểm nào trong tính cách của Ngôi sao xa xôi này? Vì sao?

- Những con ngời nh chị Thao, Phơng Định mỗi ngời có thói quen riêng, sở thích riêng nhng ở họ đều có đặc điểm chung nào để chúng ta gọi họ là những ngôi sao xa xôi?

- Em biết những bài ca nào đã hát về những ngời đi mở đờng cứu nớc nh nhng

- Thích làm duyên: áo lót của chị cái nào cũng thêu chỉ

màu, chị lại hay tỉa đôi lông mày của mình, tỉa nhỏ nh cái tăm.

- Sợ máu: Thấy máu, thấy vắt là chị nhắm mắt lại, mặt

tái mét.

-> Can đảm trong công việc, mền yếu trong tình cảm. (HS tự bộc lộ)

b. Ph ơng Định.

- Hai bím tóc dày; một cái cổ cao; kiêu hãnh nh đài hoa

loa kèn; cái nhìn xa xăm...

- Thích ngắm mắt tôi trong gơng. Mê hát; thuộc một nhạc điệu nào đó rồi bịa ra lời mà hát... Ma đá! Cha mẹ ơi!... Lại chạy ra, vui thích cuống cuồng.

- Tôi đến gần quả bom; tôi sẽ không đi khom. Tôi dùng xẻng nhỏ đào đất dời quả bom. Vỏ quả bom nóng. Tôi nghĩ thế, nghĩ thêm..., cát lạo xạo trong miệng. Ngực tôi nhói, mắt cay... Mảnh bom xé không khí lao, và rít vô hình trên đầu.

- Không thấy ngại gì khói bom. Tôi lo ... Bỗng dng tôi muốn la toáng lên vì thích thú. Nho chống tay về đằng sau. Tôi muốn bế nó lên tay. Tôi moi đất, bế Nho đặt lên đùi mình. Tôi rửa cho Nho bằng nớc đun xôi.

(HS tự bộc lộ)

- Để nhân vật tự kể về mình. Nhân vật đợc phác hoạ trong nhiều thời gian, không gian. Kết hợp miêu tả tâm lí với hành động và ngoại hình. -> Có cá tính, sinh động và chân thực.

- Tâm hồn trong sáng, giàu tình cảm. - Hồn nhiên, mền mại nhng can đảm. (HS tự bộc lộ)

- Hành động can đảm, dũng cảm không sợ gian khổ, nguy nan để hoàn thành nhiệm vụ. Tâm hồn trong sáng, lạc quan, giàu tình cảm ->Đó là phẩm chất tốt đẹp của lòng yêu nớc.

ngôi sao xa xôi kia?

- Em cảm nhận đợc vẻ đẹp nào của tính cách những nhân vật nữ thanh niên xung phong?

- Từ đó, em hiểu gì về phẩm chất của thế hệ trẻ VN trong thời kì chống Mĩ cứu n- ớc?

- Ngời viết những ngôi sao xa xôi là Lê Minh Khuê - một nhà văn đã từng là TNXP trên tuyến lửa TS trong những năm chống Mĩ cứu nớc. Em hiểu gì về nữ nhà văn này?

- Em thu nhận đợc những điểm mới nào trong cách kể chuyện của tác giả?

- Những ngôi... gợi trong em những cảm

Một phần của tài liệu giáo án chi tiết ngữ văn lớp 9 hkii (Trang 90 - 99)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(126 trang)
w