0
Tải bản đầy đủ (.doc) (110 trang)

Tổng kết 1 Nghệ thuật :

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN CHI TIẾT NGỮ VĂN LỚP 9 HKII (Trang 37 -42 )

1. Nghệ thuật :

- Vận dụng sáng tạo ca dao - H/a liên tởng P2, sáng tạo - Nhịp thơ êm ái, đều đặn

2. Nội dung :

Những bài hát ru nuôi dỡng, bồi đắp tâm hồn.

Đọc ghi nhớ chở che …

Ghi nhớ/

* Hoạt động 4 : Củng cố Cho đoạn thơ sau:

Củ khoai lớn ở ngoài đồng ông trăng lên lớn ở trong bầu trời Cánh buồn lớn giữa biển khơi ( Hát ru – XQ)

Em có cảm nhận gì về đoạn thơ HS cảm nhận

* Hoạt động 5 : HDVN

1. Bình đoạn thơ : Dù ở gần con .. quanh nôi 2. So sánh 2 bài thơ con cò – KHR

Gợi ý : - NKĐ : Trò chuyện với những em bé tà ôi với giọng điệu gần nh lời ru những có lời ru trực tiếp ngời mẹ -> biểu hiện sự thế giữa tỷ con yêu CM – yêu nớc

- CLV : Gợi lại điệu hát ru -> ý nghĩa lời ru, ngợi ca tình mẹ.

Giảng – 2 bài 22 _Tiết 113

Trả bài tập làm văn số 5

A. Mục tiêu cần đạt:

- Sửa lại lỗi về dùng từ ngữ, câu, liên kết đv, diễn đạt

- Hoàn thiện quy định viết bài văn NL về SV hiện tợng đời sống

B. Chuẩn bị :* GV :Chấm bài và trở lời * GV :Chấm bài và trở lời * HS :Đọc VB mẫu C. Tổ chức các hoạt động dạy - học : * Hoạt động 1 : Khởi động 1. Tổ chức.

2. Kiểm tra : Không

3. Bài mới:

* Hoạt động 2 :

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung kiến thức

Gọi học sinh nhắc lại đề bài

- Bài viết thuộc thể loại nào?

- Yêu cầu kể về vấn đè gì?

- Khi viết bài kể chuyện cần có những ý nào? - Mở bài cần có những ý nào? - Nhắc lại đề bài. - Nghe - trả lời - ghi chép. - Nghe - trả lời - ghi chép. - Nghe - trả lời - ghi chép.

I. Đề bài. . Một hiện tợng khá phổ biến hiện nay là vứt rác ra đờng hoặc những nơi công cộng. ngồi bên hồ, dù là hồ đẹp nổi tiếng, ngời ta cũng tiện tay vứt rác xuống...

Em hãy viết bài văn nêu suy nghĩ của mình về hiện t- ợng trên.

1, Tìm hiểu đề bài.

- Thể loại: Nghị luận về một sự việc hiện tợng đời sống - Yêu cầu: nêu suy nghĩ của mình về hiện tợng vứt rác bừa bãi nơi công cộng.

2, Tìm ý.

- Nêu những biểu hiện của hiện tợng vứt rác bừa bãi trong đời sống hiện nay.

+ Nên kể ngắn gọn một vài hiện tợng tiêu biểu cho thói quen cha tốt đó.

- Những nguyên nhân của vấn đề vứt rác bừa bãi. + Do thói quen mất vệ sinh, cẩu thả.

+ Do sự ích kỉ, không quan tâm đến lợi chung. + Ô cha hiểu rõ tác hại của việc vứt rác bừa bãi. + Do khách quan: tổ chức thu gom rác, thùng rác. - Tác hại của việc vứt rác bừa bãi.

+ Ô nhiễm môi trờng ảnh hởng đến sức khoẻ. + Mất mĩ quan, ảnh hởng đến sức khoẻ. + Tạo thói quen xấu.

- Thân bài triển khai các ý theo thứ tự ra sao? Hãy nêu dàn bài sơ lợc?

- Kết bài viết lên điều gì?

- Nhận xét bài làm của học sinh.

- Chỉ ra các lỗi sai trong bài viết của học sinh và gọi học sinh chữa câu, từ sai.

- Sửa lỗi sai về chính tả, câu cho học sinh - Nghe - trả lời - ghi chép. - Nghe - trả lời- ghi chép. - Nghe.

- Sửa lỗi sai.

- Sửa lỗi sai

- Đề xuất hờng giải quyết hiện tợng. + Về phía cá nhân.

+ Về phía các tổ chức. + Về phía các nhà quản lí. 3, Lập dàn ý.

a. Mở bài: (1điểm) Nêu những biểu hiện của hiện tợng vứt rác bừa bãi trong đời sống hiện nay.

b. Thân bài: (7điểm)

- Kể ngắn gọn một vài hiện tợng tiêu biểu cho thói quen cha tốt đó.

- Những nguyên nhân của vấn đề vứt rác bừa bãi. + Do thói quen mất vệ sinh, cẩu thả.

+ Do sự ích kỉ, không quan tâm đến lợi chung. + Ô cha hiểu rõ tác hại của việc vứt rác bừa bãi. + Do khách quan: tổ chức thu gom rác, thùng rác. - Tác hại của việc vứt rác bừa bãi.

+ Ô nhiễm môi trờng ảnh hởng đến sức khoẻ. + Mất mĩ quan, ảnh hởng đến sức khoẻ. + Tạo thói quen xấu.

c. Kết bài: (1điểm)

- Đề xuất hờng giải quyết hiện tợng. + Về phía cá nhân.

+ Về phía các tổ chức.

* Trình bày gọn gàng, bố cục rõ ràng, sạch sẽ, không tẩy xoá, không mắc quá 5 lỗi chính tả chấm 1 điểm.

II. Nhận xét u điểm và nh ợc điểm. Ưu điểm:

- Đã xác định đợc yêu cầu của đề bài.

- Biết cách bàn bạc, đánh giá về một vấn đề (hiện tợng, sự việc trong đời sống).

- Một số bài viết có chất lợng tơng đối tốt, lời văn gọn gàng chính xác, sinh động, lập luận chặt chẽ, có dẫn chứng cụ thể, thuyết phục. Cách trình bày khoa học, sạch sẽ.

Hạn chế:

Một số bài viết còn sơ sài, trình bày còn cẩu thả, lời văn cha thoát lên đợc ý. Cách lập luận cha sắc, bén, cha thuyết phục. - Sai chính tả: nhiều danh từ riêng không viết hoa, viết hoa vô tổ chức.

* Hoạt động 3 : Củng cố

Lấy điểm vào sổ

Giảng – 2 bài 22 _Tiết 114 Cách làm bài văn nghị luận

về một vấn đề t tởng - đạo lý ( T1) A. Mục tiêu cần đạt:

- Giúp H/s biết làm bài NL về 1 vđ T2 đạo lý đúng y/c. - Nắm chắc thế nào là văn nghị luận về một t tởng đạo lí.

- Vận dụng để viết một bài văn nghị luận về một t tởng đạo lí cụ thể.

B. Chuẩn bị :

* GV : Giáo án, bảng nhóm * HS : Học bài, xem trớc bài

C. Tổ chức các hoạt động dạy - học :

* Hoạt động 1 : Khởi động

1. Tổ chức.2. Kiểm tra : 2. Kiểm tra :

Hỏi : Đọc thuộc bài thơ “ Con cò” phân tích sự gắn bó giữa h/a con cò và tình yêu th ơng của mẹ.

3. Bài mới:

(Muốn làm đợc 1 bài văn NL về 1 vđ t tởng đạo lý chúng ta cần nắm đợc cách làm của 1 bài NL, cách làm đó ntn ?)

* Hoạt động 2 : Hình thành kiến thức mới

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung kiến thức

- Tổ chức cho học sinh đọc ngữ liệu.

- Chia lớp làm 4 nhóm, thảo luận trả lời câu hỏi: - Phát bảng nhóm . Đọc ngữ liệu SGK/ - Về nhóm thảo luận. - Nhận nhiệm vụ - Thảo luận

I. Đề bài nghị luận về một vấn đề t t ởng đạo lý.

1. Ngữ liệu ( Sgk) 2. Nhận xét:

- Giống : Y/c NL về 1 vđ tt đạo lý - Khác

+ Đề 1, 3, 10 : Có mệnh lệnh ( suy nghĩ, bàn) + Các đề còn lại : Không kèm mệnh lệnh * Hoạt động 4 : HDVN

- Viết lại bài văn vào vở bài tập

- Quan sát, đôn đốc các nhóm thảo luận,

- Tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả. - Nhận xét - Đánh giá. - Tổ chức cho các cá nhân làm bài tập. - Gợi ý, hớng dẫn học sinh làm bài tập. - Đôn đốc học sinh làm bài tập

- Chữa bài tập cho HS.

- Báo cáo kết quả thảo (treo bảng nhóm lên bảng lớn - thuyết trình kết quả thảo luận của nhóm.) - Nhận xét chéo giữa các nhóm. - Nhận xét ý trả lời của bạn - Đọc ghi nhớ. - Làm bài tập (cá nhân) - Nhận xét ý trả lời của bạn

- Chữa bài tập vào vở.

3. Kết luận : - Nêu y/c cần NL

- Hai dạng đề - Kèm theo mệnh lệnh

- Không kèm theo mệnh lệnh

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN CHI TIẾT NGỮ VĂN LỚP 9 HKII (Trang 37 -42 )

×