0
Tải bản đầy đủ (.doc) (110 trang)

ấnh trăng Nguyễn

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN CHI TIẾT NGỮ VĂN LỚP 9 HKII (Trang 71 -75 )

II. Viết bài tập làm văn số 6ở nhà.

6 ấnh trăng Nguyễn

Duy 1978 5 chữ

Nh một lời nhắc nhở về năm tháng gian lao đã đi qua của cuộc đời ngời lính gắn bó với thiên nhiên, đất nớc, bình dị, hiền hậu. Bài thơ có ý nghĩa gợi nhắc chúng ta, củng cố ngời đọc thái độ sống, ân nghĩa thuỷ chung với quá khứ. Giọng điệu bình dị, tự nhiên, hình ảnh giàu tính biểu cảm 7 Con cò Chế Lan Viên 1962 Tự do

Học sinh dựa vào phần ghi nhớ SGK Ngữ văn lớp 9 tập 2 để tóm tắt 8 Mùa xuân

nho nhỏ Thanh Hải 1980 5 chữ 9 Viếng lăng

Bác Viễn Phơng 1976 8 chữ 1

0 Sang thu Hữu Thỉnh

sau

1975 5 chữ1 1

Nói với con Y Phơng sau Tự

- Giáo viên giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận giải quyết từng bài tập trong SGK. - Học sinh thảo luận, báo cáo kết quả thảo luận.

Câu 1. Lập bảng thống kê các tác phẩm thơ hiện đại Vn đã học ở lớp 9 tập 1. Câu 2. Xắp xếp các bài thơ theo giai đoạn:

- Giai đoạn 1945 - 1954: Đồng chí

- Giai đoạn 1954 - 1964: Đoàn thuyền đánh cá, Bếp lửa, con cò

- Giai đoạn 1964 - 1975: Bài thơ về tiểu đội xe không kính, khúc hát ru ... bé lớn trên lng mẹ. - Giai đoạn sau 1975: ánh trăng, Mùa xuân nho nhỏ, Viếng lăng Bác, Nói với con, sang thu. => Các tác phẩm đã tái hiện cuộc sống đất nớc và hình ảnh con ngời VN suốt một thời kì lịch sử từ sau CM VN qua nhiều giai đoạn. ( Đất nớc VN và con ngời VN trong 2 cuộc kháng chiến với nhiều gian khổ, hi sinh nhng rất anh hùng; Công cuộc lao động, xây dựng đất nớc và quê hơng tốt đẹp của con ngời).

Những điều chủ yếu mà các tác phẩm thơ đã thể hiện chính là tâm hồn, tình cảm, t tởng của con ngời trong 1 thời kì lịch sử có nhiều biến động lớn lao, nhiều thay đổi sâu sắc (tình cảm yêu nớc, tình yêu quê hơng; tình đống chí, sự gắn bó với cách mạng, lòng kính yêu Bác Hồ; những tình cảm gần gũi và liền chặt của con ngời: tình mẹ con, bà cháu trong sự thống nhất với tình cảm chung rộng lớn.

Câu 3. Những đặc điểm chung và nét riêng trong nội dung và cách biểu hiện tình mẹ con trong các bài thơ:

- Hai bài thơ đều đề cập đến tình mẹ con, đều ca ngợi tình mẹ con thắm thiết, thiêng liệng. Cách thể hiện cũng có điểm gần gũi, đó là dùng những điệu ru, lời ru của ngời mẹ. Nhng mỗi bài lại có nội dung và và cảm xúc lại khác nhau:

+ Khúc hát ru... thể hiện sự thống nhất của tình yêu con vơí lòng yêu nớc, gắn bó với cách mạng và ý chí chiến đấu của ngời mẹ dân tộc Tà-ôi trong hoàn cảnh hết sức gian khổ ở chién khu miền Tây TT Huế trong thời kì kháng chiến chống Mĩ.

+ Bài thơ "Con cò" khai thác phát triển tứ thơ từ hình tợng con cò trong ca dao, hình ảnh lời ru để ngợi co tình mẹ và ý nghĩa của lời ru.

+ "Mây và sóng" hoá thân vào lời trò chuyện hồn nhiên ngây thơ của em bé với mệ để thể hiện tình yêu mẹ thắm thiết của trẻ thơ. Mẹ đối bới bé là vẻ đẹp, niềm vui, sự hấp dẫn lớn nhất, sâu xa và vô tận, hơn tất cả những điều hấp dẫn khác trong vũ trụ.

Câu 4. Ba bài th đều viết về ngời lính cách mạng với vẻ đẹp trong tình cách và tâm hồn của họ. Nhng mõi bài lại khai thác những nét riêng và đặt trong các hoàn cảnh khác nhau....

Câu 5.

- Bài thơ "Đồng chi" mang tình chất hiện thực, đa những chi tiết, hình ảnh thực của đời sống ng- ời lính vào thơ gần nh trực tiếp. Cuối bài có hình ảnh mang ý nghĩa biểu tợng

- Bài thơ "Đoàn thuyền đánh cá" biện pháp tợng trng, phóng đại với nhiều liên tởng, tởng tợng so sánh mới mẻ và độc đáo.

=> Mỗi bút pháp đều có giá trị riêng và phù hợp với tình cảm, cảm xúc của bài thơ đồng thời cũng thể hiện phong cách của tác giả.

- Bài thơ "Bài thơ về ...không kính" sử dụng biện pháp hiện thực, miêu tả rất cụ thể, chi tiết ... - Bài thơ "ánh trăng" có đa các vào những hình ảnh, chi tiết thực, rất bình dị, nhnmg chủ yếu dùng biện pháp gợi tả, hớng tới ý nghĩa khái quát và biểu tợng.

+ Khái quát nội dung bài giảng. ? Nhắc lại nội dung đã ôn tập

* Hoạt động 4. hớng dẫn về nhà

+ Học bài – nắm chắc nội dung đã học.

Giảng – 3 bài 25,26 _Tiết 128. nghĩa tờng minh và nghĩa hàm ý.

A. Mục đích yêu cầu:

Giúp HS: - Nhận biết đợc hai điều kiện sử dụng hàm ý:

Ngời nói có ý thức đa hàm ý vào câu nói; ngời nghẹ có đủ năng lực để giải đoán hàm ý.. - Xác định đợc nghĩa tờng minh và nghĩa hàm ý trong câu.

- Vận dụng kiến thức để hiểu rõ các câu nói, cách nói, đặc biệt là cảm thu các tp văn chơng.

B. Chuẩn bị: Giáo viên: Giáo án; bảng nhóm Học sinh: Học bài – Xem trớc bài Học sinh: Học bài – Xem trớc bài

C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học.

* Hoạt động 1: Khởi động.

- Tổ chức: 9A 9C

- Kiểm tra: Thế nào là nghĩa tờng minh, hàm ý? Cho ví dụ? Chữa bài tập về nhà?

- Bài mới: (Bài mới)

* Hoạt động 2: Hình thành kiến thức.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung kiến thức

- Tổ chức cho học sinh đọc ngữ liệu.

- Chia lớp làm 4 nhóm, thảo luận trả lời câu hỏi:

- Nêu hàm ý trong các từ in đậm?

- Vì sao chị Dâu không dám nói thẳng điều đó ra?

- Hàm ý nào rõ hơn? - Cái tí đã hiểu câu nói thông qua điều gì? - Để sử dụng hàm ý ng- ời viết-nói-nghe cần có năng lực gì? - Phát bảng nhóm . Đọc ngữ liệu SGK/90. - Về nhóm thảo luận. - Nhận nhiệm vụ - Thảo luận

- Báo cáo kết quả thảo (treo bảng nhóm lên bảng lớn - thuyết trình kết quả thảo luận của nhóm.) - Nhận xét chéo giữa các nhóm. - Nhận xét ý trả lời của bạn - Đọc ghi nhớ. I. Điều kiện sử dụng hàm ý. 1. Ngữ liệu. (SGK/90) 2. Phân tích.

- Câu nói 1: Hàm ý au bữa cơm này con không còn đợc ở nhà với thầy mẹ và các em nữa". Đây là điều đau lòng nên chị Dậu tránh nói thẳng

- Câu nói thứ hai Hàm ý rõ hơn "Mẹ đã bán con cho nhà cụ Nghị thôn Đoài" vì cái Tí không hiểu đ- ợc hàm ý của câu thứ nhất.

- Sự "giãy nảy" và câu nói trong tiếng khóc của cái Tý "U bán con thật đấy " đã chứng tỏ cái Tý đã hiểu hàm ý của câu nói thứ hai.

3. Kết luận.

- Ngời nói ngời viết có ý đữa hàm ý vào. - Ngời nghe phải có năng lực giải đoán.

(Ghi nhớ SGK/91) II. Luyện tập.

+ Làm lại các bài tập vào vở.

- Quan sát, đôn đốc các nhóm thảo luận,

- Tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả. - Nhận xét - Đánh giá. - Tổ chức cho các cá nhân làm bài tập. - Gợi ý, hớng dẫn học sinh làm bài tập. - Đôn đốc học sinh làm bài tập

- Chữa bài tập cho HS.

- Làm bài tập (cá nhân)

- Nhận xét ý trả lời của bạn

- Chữa bài tập vào vở.

Bài 1. a, Ngời nói là anh thanh niên. Ngời nghe là ông hoạ sỹ và cô gái:

- Hàm ý: " Mời bác và cô vào uống nớc"

- Hai ngời đều hiểu hàm ý đó, chi tiết "Ông liên

theo anh thanh niên vào trong nhà" và " ngồi xuống ghế" cho chúng ta biết điều này.

b, Ngời nói là anh Tấn, ngời nghê là chị hàng đậu: - Hàm ý: chúng tôi không thể hiểu cho đợc.

- Ngời nghê hiểu đợc thể hiện ở câu nói "Thật là ...

giàu có"

c, Ngời nói là Thuý Kiều, ngời nghe là Hoạn Th. - Hàm ý câu1: "Mát mẻ, giễu cợt" quyền quý nh tiểu th cũng có ngày phải đến trớc "hoa nô" này ử? - Hàm ý câu 2: Hãy chuẩn bị cho sự báo oán thích đáng.

- Hoạn Th hiểu hàm ý của câu nói đó cho nên "

Hồn lạc phách xiêu - Khấu đầu dới chớng liệu điều kêu ca"

Bài 2. Hàm ý của câu in đậm là: "Chăt giùm nớc để

cơm khỏi nhão" Em bé dùng hàm ý vì đã có lần nói

thẳng rồi mà không có hiệu quả và vì vậy rất bực mình. Vả lại, lần thứ hai này có thêm một yếu tố thời gian bức bách (để lâu cơn sẽ bị nhão)

-> Việc sử dụng hàm ý không thành công vì anh Sáu vẫn ngồi im tức là anh tỏ ra không cộng tác. Bài 3. Nghĩa là: bận ôn thi hoặc phải đi thăm ngời ốm

Bài 4. Tuy hy vọng cha thể nói thật là thực hay h, nhng nếu cố gắng thì có thể đạt đợc.

* Hoạt động 3. củng cố

+ Khái quát nội dung bài giảng.

? Thế nào là nghĩa tờng minh, nghĩa hàm ý? Cho ví dụ? Điều kiện để thực hiên?

* Hoạt động 4. hớng dẫn về nhà

+ Học bài – nắm chắc nội dung đã học, thuộc ghi nhớ.

Giảng – 3 bài 25,26 _Tiết 129. kiểm tra văn (phần thơ)

A. Mục đích yêu cầu:

- Kiểm tra và đánh giá kết quả học tập các tác phẩm thơ hiện đại Việt Nam trong chơng trình Ngữ văn lớp 9 học kì II.

+ Làm lại các bài tập vào vở.

- Rèn luyện và đánh giá đợc khả năng cảm thụ các tác phẩm thơ.

- Huy động đợc những tri thức về phần tập làm văn và Tiếng Việt để viết một bài cảm thụ văn thơ.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN CHI TIẾT NGỮ VĂN LỚP 9 HKII (Trang 71 -75 )

×