Tuần 1: Bài Tiết 1-2 Văn học Phong cách Hồ Chí Minh (Trích) Lê Anh Trà A- Kết cần đạt Kiến thức: Thấy rõ vẻ đẹp văn hoá phong cách sống làm việc Chủ tịch Hồ Chí Minh: Đó kết hợp hài hoà truyền thống đại, dân tộc nhân loại, vĩ đại bình dị Từ lòng kính yêu, tự hào Bác Hồ, học sinh có ý thức tu dỡng, học tập rèn luyện theo gơng Bác Rèn kỹ đọc, tìm hiểu, phân tích văn nhật dụng Chuẩn bị - Giáo viên hớng dẫn học sinh su tầm tranh ảnh, viết Bác Hồ B- Thiết kế dạy - học Hoạt động 1: Kiểm tra cũ - Dẫn vào Hoạt động Hớng dẫn đọc, giải thích từ khó, Tìm hiểu kiểu loại bố cục Đọc: Giọng chậm rÃi, bình tĩnh, khúc triết Giáo viên đọc đoạn 1-2, học sinh đọc tiếp đến hết Giáo viên nhận xét cách đọc Giải thích tõ khã: Chän kiĨm tra mét vµi tõ khã 12 từ khó đà đợc giải mục thích SGK, trang Kiểu loại: Văn nhật dụng Bố cục đoạn trích - Văn trích chia làm đoạn: + Đoạn 1: Từ đầu đại: Quá trình hình thành điều kỳ lạ phong cách văn hoá Hồ Chí Minh + Đoạn 2: Tiếp theo hạ tắm ao: Những vẻ đẹp cụ thể phong cách sống làm việc Bác Hồ + Đoạn 3: Phần c lại: Bình luận khẳng định ý nghĩa phong cách văn hoá Hồ Chí Minh Học sinh phát biểu thể loại văn cách chia đoạn thân Hoạt động Phân tích chi tiết Đoạn 1: Con đờng hình thành phong cách văn hoá Hồ Chí Minh Học sinh đọc lại đoạn + Giáo viên hỏi: Đoạn văn đà khái quát vốn tri thức văn hoá Bác Hồ nh nào? Bằng đờng Ngời có đợc vốn văn hoá ấy? Điều kỳ lạ phong cách văn hoá Hồ Chí Minh gì? nói nh vậy? + Học sinh lần lợt tìm kiếm, phát văn bản, hệ thống hoá, phân tích suy luận, phát biểu + Định hớng: - Vốn tri thức văn hoá Chủ tịch Hồ Chí Minh sâu rộng - Bác đà dày công học tập, rèn luyện không ngừng suốt năm, suốt đời hoạt động cách mạng đầy gian truân + Đi nhiều, có điều kiện tiếp xúc trực tiếp với văn hoá nhiều nớc, nhiều dân tộc, nhiều vùng khác giới, từ Đông sang Tây, từ Bắc chí Nam, khắp châu lục á, Âu, Phi, Mỹ + Nói viết thạo nhiều thứ tiếng nớc ngoài: Pháp, Anh, Nga, Hoa công cụ giao tiếp quan trọng bậc để tìm hiểu giao lu văn hoá với dân tộc giới + Có ý thức học hỏi toàn diện, sâu sắc đến mức uyên thâm, vừa tiếp thu tinh hoa vừa phê phán tiêu cực chủ nghĩa t + Học công việc, lao động, nơi, lúc - Điều quan trọng kỳ lạ phong cách văn hoá Hồ Chí Minh là: Những ảnh hởng quốc tế sâu đậm đà nhào nặn với gốc văn hoá dân tộc không lay chuyển đợc Ngời, để trở thành nhân cách Việt Nam - Một lối sống bình dị, phơng Đông, Việt Nam nhng đồng thời mới, đại - Là kết hợp hài hoà phẩm chất rÊt kh¸c nhau, thèng nhÊt mét ngêi Hå Chí Minh Đó là: truyền thống đại, phơng Đông phơng Tây, xa nay, dân tộc quốc tế, vĩ đại bình dị Hết tiết 1, chuyển tiết 2 Đoạn 2: Vẻ đẹp phong c¸ch Hå ChÝ Minh thĨ hiƯn phong c¸ch sèng làm việc Ngời Học sinh đọc đoạn + Giáo viên hỏi: - Phong cách sống Bác Hồ đợc tác giả kể bình luận mặt nào? Em đọc câu thơ, kể mẩu chuyện khác nói điều này? Tác giả Đức tính giản dị Bác Hồ đà viết vấn đề nh nào? + Định hớng: - Chuyện ở: nhà sàn độc đáo Bác Hà Nội với đồ đạc mộc mạc, đơn sơ (có thể cho học sinh xem lại hình ảnh nhà sàn) - Trang phục: áo bà ba nâu, áo trấn thủ, đôi dép lốp, quạt cọ, đồng hồ báo thức, rađiô - Chuyện ăn: đạm bạc với ăn dân tộc: cá kho, rau luộc, da ghém, cà muối, cháo hoa - Lời bình luận, so sánh: cha có vị nguyên thủ quốc gia xa có cách sống nh vậy, giản dị, lÃo thực đến Đó nếp sống vị hiền triết xa nh Nguyễn TrÃi, Nguyễn Bỉnh Khiêm - nếp sống đạm, cao Đoạn 3: ý nghĩa phong cách Hồ Chí Minh + Học sinh đọc đoạn cuối + Giáo viên hỏi: ý nghĩa cao đẹp phong cách Hồ Chí Minh gì? + Định hớng: - Giống vị danh nho: tự thần thánh hoá, tự làm cho khác đời, lập dị, mà cách di dỡng tinh thÇn, mét quan niƯm thÈm mü vỊ lÏ sèng - Khác vị danh nho: lối sống ngời cộng sản lÃo thành, vị Chủ tịch nớc, linh hồn dân tộc hai kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ công xây dựng CNXH Hoạt động Hớng dẫn tổng kết luyện tập Để làm rõ bật vẻ đẹp phẩm chất cao quý phong cách Hồ Chí Minh, ngời viết đà dùng biện pháp nghệ thuật nào? - Kết hợp kể chuyện phân tích, bình luận - Chọn lọc chi tiết tiêu biểu - So sánh với bậc danh nho xa, đối lập phẩm chất, khái niệm - Dẫn chứng thơ cổ, dùng từ Hán Việt Tóm lại, ta tóm tắt vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh nh nào? Häc sinh nãi l¹i néi dung mơc Ghi nhí, trang 8: kết hợp hài hoà truyền thống văn hoá dân tộc tinh hoa văn hoá nhân loại, vĩ đại giản dị Hớng dẫn: Soạn Đấu tranh cho giới hoà bình Rút kinh nghiệm Tiết Tiếng việt Các phơng châm hội thoại A- Kết cần đạt Kiến thøc: - Cđng cè kiÕn thøc ®· häc vỊ héi thoại lớp - Nắm đợc phơng châm hội thoại học lớp Tích hợp với Văn qua văn Phong cách Hồ Chí Minh, với tập làm văn Sử dụng số biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh Kỹ năng: Biết vận dụng phơng châm hội thoại giao tiếp xà hội B- Thiết kế dạy - học Hoạt động Hình thành khái niệm phơng châm lợng + Giáo viên yêu cầu học sinh tìm hiĨu hai vÝ dơ 1, ë mơc I vµ trả lời câu hỏi Câu trả lời Ba có làm cho An thoả mÃn không? Tại sao? Mn gióp cho ngêi nghe hiĨu th× ngêi nãi cần ý điều gì? Câu hỏi anh "lợn cới" câu trả lời anh "áo mới" có trái với câu hỏi - đáp bình thờng? Muốn hỏi - đáp cho chuẩn mực, cần phải ý điều gì? + Học sinh trao đổi, thảo luận trả lời: Câu trả lời Ba không làm cho An thoả mÃn mơ hồ ý nghĩa An muốn biết Ba học bơi đâu (tức địa điểm học bơi), An hỏi Ba bơi gì? Mn gióp cho ngêi nghe hiĨu th× ngêi nãi cần ý xem ngời nghe hỏi gì? nh nào? đâu? Trái với câu hỏi - đáp bình thờng thừa từ ngữ: - Câu hỏi thừa từ cới - Câu đáp thừa ngữ Từ lúc mặc Muốn hỏi - đáp cho chuẩn mực, cần ý không hỏi thừa trả lời thừa áo + Giáo viên chốt: - Khi giao tiếp, cần nhớ nói cho đúng, đủ, không thừa, không thiếu + Giáo viên ®Þnh häc sinh ®äc chËm, râ Ghi nhí SGK Hoạt động Hình thành khái niệm phơng châm chất + Giáo viên yêu cầu học sinh đọc, tìm hiểu câu chuyện SGK trả lời câu hỏi Truyện cời phê phán thói xấu nào? Từ phê phán trên, em rút đợc học giao tiếp? + Học sinh trao đổi, thảo luận trả lời: Truyện cời phê phán thói xấu khoác lác, nói điều mà không tin có thật Từ phê phán trên, em rút đợc học là: không nói điều tin không chứng xác thực + Giáo viên định học sinh đọc chậm, rõ Ghi nhớ SGK Hoạt động Hớng dẫn luyện tập Bài tập 1: a Trâu loài gia súc nuôi nhà - Thừa cụm từ "nuôi nhà" b én loài chim có hai cánh - Thừa cụm từ "có hai cánh" Bài tập 2: a Nói có chắn nói có sách, m¸ch cã chøng b Nãi sai sù thËt mét c¸ch cố ý, nhằm che giấu điều nói dối c Nói cách hú hoạ, nói mò d Nói nhảm nhí, vu vơ nói nhăng nói cuội e Nói khoác lác, làm vẻ tài giỏi nói chuyện đùa, khoác lác cho vui nói trạng Các câu đà điền từ hoàn chỉnh liên quan đến phơng châm chất hội thoại Bài tập 3: - Truyện thừa câu "Rồi có nuôi đợc không" - Vi phạm phơng châm lợng + CÃi chày cÃi cối: Ngoan cố, không chịu thừa nhận thật đà có chứng + Khua môi múa mép: Ba hoa, khoác lác + Nói dơi nói chuột: Nói lăng nhăng, nhảm nhí + Hứa hơu hứa vợn: Hứa hẹn cách vô trách nhiệm, có màu sắc lừa đảo Các thành ngữ tợng vi phạm phơng châm chất hội thoại Củng cố: Đọc ghi nhớ Hớng dẫn: Soạn sau Rút kinh nghiệm Tiết Tập làm văn Sử dụng số biện pháp nghệ thuật Trong văn thuyết minh A- Kết cần đạt Kiến thức: Củng cố kiến thức văn thuyết minh Tích hợp với Văn qua văn Phong cách Hồ Chí Minh, với Tiếng việt Các phơng châm hội thoại Rèn luyện kỹ sử dụng số biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh B- Thiết kế dạy - học Hoạt động Thuyết minh vật cách hình tợng, sinh động Thao tác 1: Củng cố kiến thức văn thuyết minh Văn thuyết minh gì? Văn thuyết minh đợc viết nhằm mục đích gì? HÃy kể phơng pháp thuyết minh thờng dùng đà học? + Học sinh trả lời: Văn thuyết minh là: Kiểu văn thông dơng mäi lÜnh vùc ®êi sèng nh»m cung cÊp tri thức (kiến thức) khách quan đặc điểm, tính chất, nguyên nhân tợng vật tự nhiên, xà hội phơng thức trình bày, giới thiệu, giải thích Mục đích văn thuyết minh là: Cung cấp tri thức (hiểu biết) khách quan vật, tợng, vấn đề đợc chọn làm đối tợng để thuyết minh Các phơng pháp thuyết minh thờng dùng đà học là: Định nghĩa, ví dụ, liệt kê, dùng số liệu, phân loại, so sánh Thao tác 2: + Giáo viên định từ đến học sinh đọc diễn cảm văn Hạ Long Đá Nớc SGK Văn thuyết minh vấn đề gì? vấn đề có khó không? sao? Để cho sinh động, phơng pháp thuyết minh đà học, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? + Học sinh trao đổi, thảo luận trả lời: Văn thuyết minh "sự kỳ lạ Hạ Long" Đây vấn đề khó thuyết minh, vì: - Đối tợng thuyết minh trừu tợng (giống nh trí tuệ, tâm hồn, tình cảm, đạo đức ) - Ngoài việc thuyết minh đối tợng, phải truyền đợc cảm xúc thích thú tới ngời đọc Ngoài phơng pháp thuyết minh đà học, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nh miêu tả, so sánh chẳng hạn: + Bắt đầu miêu tả sinh động: "Chính Nớc làm cho Đá sống dậy, làm cho Đá vốn bất động vô tri trở nên linh hoạt, động đến cô tận có tri giác, có tâm hồn" + Tiếp theo thuyết minh (giải thích) vai trò "nớc": "Nớc tạo nên di chuyển Và di chuyển theo cách" + Tiếp theo phân tích nghịch lý thiên nhiên: sống đá nớc, thông minh thiên nhiên + Cuối triết lý: "Trên gian này, chẳng có vô tri Cho đến Đá" + Tác giả có trí tởng tợng phong phú, nhờ văn thuyết minh có tính thuyết phục cao Hoạt động hớng dẫn luyện tập Học sinh đọc văn Ngọc Hoàng xử tội Ruồi xanh Bài văn có tÝnh chÊt thut minh kh«ng? TÝnh chÊt Êy thĨ hiƯn điểm nào? phơng pháp thuyết minh đà đợc sử dụng? Bài thuyết minh có nét đặc biệt? Tác giả đà sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? Các biện pháp nghệ thuật có tác dụng gì? chúng có gây hứng thú không? có làm ảnh hởng đến nội dung cần thuyết minh không? Học sinh trao đổi, thảo luận trả lời: Bài văn có tính chất thuyết minh đà cung cấp cho ngời đọc tri thức khách quan loài ruồi * Tính chất thể chi tiết sau: - "Con Ruồi xanh, thuộc họ côn trùng hai cánh, mắt lới Họ hàng đông, gồm Ruồi trâu, Ruồi vàng, Ruồi giấm " - "Bên ruồi mang triệu vi khn, rt chøa ®Õn 28 triƯu vi khn Một đôi ruồi, mùa từ tháng đến tháng 8, mẹ tròn vuông đẻ 19 triÖu tû ruåi " - " mắt chứa hàng triệu mắt nhỏ: chân ruồi tiết chất dính làm cho đậu đợc mặt kính mà không trợt chân " * Những phơng pháp thuyết minh đà đợc sử dụng: giải thích, nêu số liệu, so sánh Bài thuyết minh có số nét đặc biệt * Tác giả ®· sư dơng c¸c biƯn ph¸p nghƯ tht nh: kĨ chuyện, miêu tả, ẩn dụ Các biện pháp nghệ thuật đà làm cho văn trở nên sinh động, hấp dẫn, thú vị * Nhờ biện pháp nghệ thuật không gây ảnh hởng đến việc tiếp nhận nội dung văn thuyết minh Tiết 5: Tập làm văn Luyện tập Sử dụng số biện pháp nghệ thuật Trong văn thuyết minh A- Kết cần đạt - Ôn tập, củng cố, hệ thống hoá kiến thức văn thuyết minh; nâng cao thông qua việc kết hợp với biện pháp nghệ thuật - Rèn luyện kỹ tổng hợp văn thuyết minh B- Thiết kế dạy - học * Thao tác 1: + Chuẩn bị nhà Giáo viên hớng dẫn cho học sinh chuẩn bị đề sau: - Thuyết minh quạt - Thut minh c¸i bót - Thut minh c¸i kÐo - Thuyết minh nón + Giáo viên nhấn mạnh yêu cầu văn thuyết minh: Về nội dung, văn thuyết minh phải nêu đợc công dụng, cấu tạo, chủng loại, lịch sử đồ dùng nói Về hình thức, phải biết vận dụng số biện pháp nghệ thuật để giúp cho văn thuyết minh sinh động, hấp dẫn * Thao tác 2: LËp dµn ý VÝ dơ: Thut minh chiÕc nãn Më bµi: Giíi thiƯu chung vỊ chiÕc nãn Thân bài: a Lịch sử nón b Cấu tạo nón c Quy trình làm nón d Giá trị kinh tế, văn hoá, nghệ thuật nón Kết thúc vấn đề: Cảm nghĩ chung nón đời sống * Thao tác 3: hớng dẫn viết đoạn mở - Là ngời Việt Nam mà chẳng biết nón trắng quen thuộc, phải không bạn? Mẹ ta đội nón trắng đồng nhổ mạ, cấy lúa, chở thóc chị ta đội nón trắng chợ, chèo đò Em ta tội nón trắng học Bạn ta đội nón trắng bớc lên sân khấu Chiếc nón trắng gần gũi thân thiết thế, nhng có bạn tự hỏi nón trắng đời từ bao giờ? Nó đợc làm nh nào? giá trị kinh tế, văn hoá, nghệ thuật sao? - Chiếc nón trắng Việt Nam dùng để che ma che nắng, mà dờng nh phần thiếu đà góp phần làm nên vẻ đẹp duyên dáng cho ngời phụ nữ Việt Nam Chiếc nón trắng vào ca dao: "Qua đình ngả nón trông đình / Đình ngói thơng nhiêu"! Vì nón trắng lại đợc ngời Việt Nam nói chung, phụ nữ Việt Nam nói riêng yêu quý trân trọng nh vậy? Xin mời bạn hÃy thử tìm hiểu lịch sử, cấu tạo công dụng nón trắng nhé! Củng cố: Điều cần ý làm văn thuyết minh Hớng dẫn: Soạn Rút kinh nghiệm Tuần 2: Bài Tiết 6-7 Văn học Đấu tranh cho giới hoà bình (Trích) Gác-xi-a Mác-két A- kết cần đạt Kiến thức: Hiểu đợc nội dung vấn đề đặt văn bản: nguy chiến tranh hạt nhân đe doạ toàn sống trái đất nhiệm vụ cấp bách toàn thể nhân loại ngăn chặn nguy đó, đấu tranh cho giới hoà bình Đặc sắc nghệ thuật văn bản: nghÞ ln chÝnh trÞ x· héi víi lý lÏ râ ràng, toàn diện, cụ thể, đầy sức thuyết phục Rèn kỹ đọc, tìm hiểu phân tích luận điểm, luận văn nghị luận trị, xà hội Chuẩn bị: - Theo dõi tình hình thời hàng ngày qua ti vi, báo chí, lu ý kiện quan trọng, ghi chép tóm tắt liên hệ với học 10 Bài thơ mang dáng dấp kể chuyện mở đầu nh lời kể trôi chảy tự nhiên mối quan hệ gắn bó thân thiết nh tình bạn tri kỷ nhà thơ vầng trăng Quan hệ thân thiết tự nhiên đến nỗi, gần nh đâu, làm có lẽ không quên đợc ngời bạn tri kỉ ấy, tình nghĩa tri âm Vậy mà, tự nhiên, anh lại coi thờng bạn trăng tình nghĩa thủa thành ngời dng qua đờng qua ngõ Vì sao? Vì anh đà thay đổi hoàn cảnh sống Vầng trăng qua phố, qua ngõ nhà anh nhng anh hoàn toàn dửng dừng, coi thờng, anh không cần đến Đó ngời ta thay đổi hoàn cảnh dễ dàng lÃng quên khứ, khứ nhọc nhằn, gian khổ + Học sinh đọc khổ thơ thứ với giọng điệu phù hợp + Giáo viên hỏi: Tình bất ngờ nhng thờng gặp xảy sống tác giả gì? Tác dụng cụ thể ý nghĩa sâu tình huống? + Học sinh phân tích trả lời * Định hớng: Tình điện đột ngột đêm câu chuyện không gặp nớc ta năm tháng (1978) khiến tác giả, vốn đà quen với ánh sáng, chịu cảnh tối om nơi phòng buyn- đinh đại, ba động từ vội, bật, tung đặt liền diễn tả khó chịu hành động khẩn trơng, hối tác giả để tìm nguồn sáng Và hình ảnh vầng trăng tròn tình cờ mà tự nhiên, đột ngột vằng vặc trời, chiếu vào phòng tối om kia, chiếu lên khuôn mặt ngửa lên nhìn trời, nhìn trăng Khổ thơ nh cứu cánh, nh nút đề khơi gợi tâm trạng suy ngẫm tác giả + học sinh đọc khổ với giọng điệu chậm rÃi, cảm động: nhận xét t tầm nhìn trực tiếp cảm xúc dâng trào Cách thể tác giả dùng từ không cụ thể, không trực tiếp ( so sánh, có ) để diễn tả xúc động, cảm động dâng trào lòng anh gặp lại vầng trăng Hình ảnh vầng trăng thiên nhiên gợi nhớ thiên nhiên: sông, bể, núi, rừng nơi anh đà sống, đà gắn bó, chí đà để lại phần máu thịt + Học sinh đọc suy nghĩ đoạn thơ cuối + Giáo viên hỏi: Hình ảnh vầng trăng tròn vành vạnh có ý nghĩa gì? Hình ảnh vầng trăng im phăng phắc có ý nghĩa gì? Phân tích giật nhà thơ nhìn trăng? + Học sinh suy luận, phân tích, phát biểu * Định hớng: 139 Hình ảnh vầng trăng tròn vành vạnh, nghĩa đen, có nghĩa tợng trng cho vẻ đẹp nghĩa tình khứ đầy đặn, thuỷ chung, nhân hậu bao dung thiên nhiên, đời, ngời nhân dân đất nớc Hình ảnh vầng trăng im phăng phắc có ý nghĩa nghiêm khắc nhắc nhở, không vui, trách móc lặng im, tự vấn lơng tâm dẫn đến giật câu cuối Cái giật ăn năn, tự trách, tự thấy phải đổi thay cách sống Cái giật tự nhắc nhở thân không đợc làm phản bội khứ Hoạt động Hớng dẫn tổng kết luyện tập ý nghĩa khái quát sâu sắc thơ gì? Đặc sắc nghệ thuật thơ? * (Gợi ý: Từ kết hợp với trữ tình thể thơ năm tiếng phù hợp; hình ảnh vầng trăng, ánh trăng nhiều ý nghĩa liên tởng) Học thuộc lòng thơ Làm tập phần luyện tập: Viết đoạn văn trình bày tâm khác ánh trăng với em đêm trăng tình cờ em ngắm trăng Soạn Làng Tiết 59 TiÕng viƯt Tỉng kÕt vỊ tõ vùng (Lun tËp tỉng hợp) A Kết cần đạt Hệ thống hoá kiến thức từ vựng đà học Tích hợp với văn Văn Tập làm văn đà nêu tiết trớc Rèn luỵện kỹ sử dụng phi giá trị nghệ thuật từ ngữ B Thiết kế dạy- học Hoạt động Xác định từ ngữ phù hợp + Giáo viên yêu cầu học sinh so sánh hai dị câu ca dao: + Giáo viên gợi dẫn học sinh phân tích trả lời: - Từ "gật đầu" tán thởng đôi vợ chồng nghèo đói với ăn dân dà đạm bạc Từ "gật gù" vừa có ý tán thởng, vừa từ tợng hình mô t hai vợ chồng 140 Hoạt động Đội có chân sút, ý nói đội có cầu thủ có khả ghi bàn, có cầu thủ thuận chân - Ngời vợ lại nghĩ "cầu thủ ấy" có chân để đá bóng đợc, cho khổ?! - Đây tợng "ông nói gà, bà nói vịt" nghĩa "cộng tác đối thoại"! Nhận xét cách sử dụng từ ngữ: + Ngữ cảnh (b): Hoạt động Nhận xét cách dùng từ đoạn thơ Chính Hữu: - Các từ đợc dùng theo nghĩa gốc: miệng, chân, tay - Các từ đợc dùng theo nghĩa chuyển: vai (hoán dụ), đầu (ẩn dụ) Hoạt động - Nhãm tõ "®á, xanh, hång" n»m cïng trêng nghĩa "màu sắc" - Nhóm từ "lửa, cháy, tro" nằm trờng nghĩa với "sự vật tợng có liên quan đến lửa" - Hai trờng lại "cộng hởng" với ý nghĩa để tạo nên hình tợng "chiếc áo đỏ" bao trùm không gian thời gian! (Liên hệ thơ Cuộc chia li màu đỏ Nguyễn Mĩ) Hoạt động Tìm hiểu cách đặt tên vật + Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đoạn trích SGK trả lời câu hỏi: + Giáo viên gợi dẫn học sinh trả lời: Các vật tợng đoạn văn đợc đặt tên theo cách: - Dùng từ ngữ có sẵn với nội dung mới: rạch, rạch Mái Giầm - Dựa vào đặc điểm vật tợng đợc gọi tên: kênh, kênh Bọ Mắt Một số tên gọi theo cách trên: bạc má, rắn dọc da, khỉ mặt ngựa, gấu chó, cà tím, ớt thiên, xơng rồng, chè móc câu Hoạt động Phê phán phân tích 141 Một số tợng sử dụng ngôn ngữ Giáo viên gợi dẫn học sinh phát vô lí thói sính dùng chữ: - Thay dùng từ "bác sĩ", kẻ chết nết không chừa, mực đòi dùng từ "đốc tờ"! Tiết 60 Tập làm văn Luyện tập viết đoạn văn tự Có sử dụng yếu tố nghị luận A Kết cần đạt Hệ thống hoá kiến thức văn tự Tích hợp với văn Văn Tiếng Việt đà học Rèn luyện kĩ viết đoạn văn có s dụng yếu tố nghị luận B Thiêt kế dạy- học Hoạt động Luyện tập phân tích đoạn văn Có sử dụng yếu tố nghị luận + Giáo viên yêu cầu học sinh đọc, tìm hiểu đoạn văn SGK trả lời câu hỏi: + Giáo viên gợi dẫn học sinh trả lời: Các yếu tố nghị luận đoạn văn: a "Những điều viết lên cát mau chóng xoá nhoà theo thời gian, nhng không xoá đợc điều tốt đẹp đà đợc ghi tạc đá, lòng ngời" - Yếu tố nghị luận mang dáng dấp triết lý "cái giới hạn trờng tồn" đời sống tinh thần ngời b "Vậy hÃy học cách viết nỗi đau buồn, thù hận lên cát khắc ghi ân nghĩa đá" - Yếu tố nghị luận nhắc nhở ngời cách ứng xử có văn hoá sống vốn phức tạp (có yêu thơng hy vọng; nhng có đau buồn, thù hận) Nếu giả định ta tớc bỏ yếu tố nghị luận tính t tởng đoạn văn giảm ấn tợng câu chuyện nhạt nhoà Hoạt động Thực hành viế đoạn văn Có sử dụng yếu tố nghị luận 142 + G.V hớng dẫn học sinh viết đoạn văn tù sù cã sư dơng u tè nghÞ ln: + Đề bài: Viết kỷ niệm sâu sắc với ngời bà kính yêu + Yêu cầu: Tự có sử dụng yếu tố nghị luận Hoạt động Phân tích yếu tố nghị luận đoạn văn + Giáo viên yêu cầu học sinh tìm hiểu kĩ đoạn văn: Ngời ta bảo: "Con h mẹ, cháu h bà" Bà nh h đợc, U nh thế, không nỡ h nỡ hỏng Bà có học hành đâu, chữ cắn đôi Bà lặng lẽ, tởng bà Bà thuộc nh cháo hàng trăm nghìn câu ca Bà nói câu mà Bà bảo u tôi: Dạy từ thủa thơ Dạy vợ từ thủa bơ vơ Ngời ta nh cây, uốn phải uốn từ non Nếu để lớn lên uốn, gẫy * Tác giả đà lồng ghép yếu tố nghị luận nh sau: - Tõ mét lêi d¹y "Con h t¹i mẹ, cháu h bà", tác giả bàn "tấm gơng" hiệu giáo dục gia đình: "Bà nh U nh " Đây yếu tố nghị luận "Suy lí" - Từ đời lời răn dạy bà, tác giả bàn "nguyên tắc" giáo dục: " Ngời ta nh gÃy" Đây yếu tố nghị luận "khái quát hoá" - Có thể nói, yếu tố nghị luận đoạn văn "suy ngẫm" tác giả nguyên tắc giáo dục, phẩm chất đức hi sinh ngời làm công tác giáo dục Hoạt động Phân tích yếu tố nghị luận đoạn văn Giáo viên hớng dẫn học sinh làm tập 1, phần II, SGK, tr.161 Tuần 13: Bài 13 Tiết 61- 62 Văn học Làng (Trích) 143 Kim Lân A Kết cần đạt Kiến thức: Cảm nhận đợc tình yêu làng quê thắm thiết thống với lòng yêu nớc tinh thần kháng chiến nhân vật ông Hai; qua thấy đợc biểu cụ thể, sinh động tinh thần yêu nớc nhân dân ta thời kỳ kháng chiến chống Pháp; thấy đợc nét đặc sắc nghệ thuật xây dựng truyện; xây dựng tình huống, miêu tả sinh động diễn biến tâm trạng, ngôn ngữ nhân vật quần chúng nông dân Tích hợp với phần Tiếng Việt chơng trình địa phơng, với phần tập làm văn đối thoại, độc thoại độc thoại nội tâm văn tự Rèn kĩ phân tích nhân vật tác phẩm tự sự, đặc biệt phân tích tâm lý nhân vật, kể chuyện tóm tắt chuyện Chuẩn bị: Toàn văn truyện ngắn Làng, chân dung nhà văn Kim Lân B Thiết kế dạy - học Hoạt động Tổ chức kiểm tra cũ (Hình thức: vấn đáp, trắc nghiệm) Đọc thuộc lòng thơ ánh trăng Chủ đề thơ gì? Hoạt động Dẫn vào Giới thiệu Kim Lân (1920), tên thật Nguyễn Văn Tài Quê Kinh Bắc (Bắc Ninh) Ông nhà văn có sở trờng truyện ngắn, am hiểu gắn bó với nông thôn nông dân miền Bắc, chuyên viết phong tục văn hoá cổ truyền đồng Bắc Bộ Những tác phẩm tiếng ông: Làng, Vợ Nhặt, ông Cả Ngũ, Đội chim thành Truyện ngắn Làng đợc viết năm 1948 Hoạt động Hớng dẫn đọc, kể tóm tắt, Giải thích từ khó, phân tÝch bè cơc §äc - kĨ: 144 - KÕt hợp đọc diễn cảm với kể tóm tắt đoạn truyện nối hết Giáo viên tuỳ tình hình lớp để lựa chọn đoạn đọc, đoạn kể để phân công học sinh Giải thích từ khó: Bố cục đoạn trích: a Từ đầu đến không nhúc nhích: tâm trạng ông Hai nghe tin làng Dầu làm việt gian cho Pháp b Đà ba bốn hôm đến đôi phần Tâm trạng xấu hổ, đau khổ buồn bực ông ba bốn ngày sau c Đoạn lại: Tình cờ, ông Hai biết tin đồn nhảm Ông vô sung sớng, lại yêu, tự hào làng Hoạt động Hớng dẫn đọc- tìm hiểu, phân tích chi tiết Tìm hiểu tình truyện + Giáo viên nêu vấn đề: Để khắc hoạ bật chủ đề truyện, tính cách nhân vật Kim Lân đà đặt nhân vật vào tình truyện nh nào? Tình có tác dụng gì? + Học sinh suy nghĩ, đề xuất, lí giải * Định hớng: Đó tình ông Hai tình cờ nghe đợc tin dân làng Chợ Dầu yêu quí ông đà trở thành việt gian theo Pháp, phản lại kháng chiến, phản lại Cụ Hồ Chi tiết này, xét mặt thực, hợp lý, mặt nghệ thuật, tạo nên nút thắt câu chun g©y mét m©u thn gi»ng xÐ t©m trÝ ông lÃo đáng thơng đáng trọng ấy, tạo điều kiện để thực tâm trạng phẩm chất, tính cách nhân vật thêm chân thực sâu sắc, góp phần giải chủ đề tác phẩm: phản ánh ca ngợi tình yêu làng - yêu nớc chân thành, giản dị ngời nông dân Việt Nam cc kh¸ng chiÕn chèng Ph¸p (HÕt tiÕt 61, chun tiết 62) Diễn biến tâm trạng hành động ông Hai nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc + Giáo viên hỏi: Khi nghe tin ngời tản c từ Gia Lâm cho biết: làng chúng việt gian theo Tây, thái độ tâm trạng ông Hai nh nào? (Phân tích cử câu nói ông) + Học sinh tìm dẫn chứng, phân tích 145 * Định hớng: - Cổ ông lÃo ghẹn đắng lại, da mặt tê rân rân, lặng đi, tởng nh không thở đợc Một lúc lâu ông rặn è è, nuốt vớng cổ, cất tiếng hỏi, giọng lạc Vì ông vốn yêu thơng tự hào làng quê đẹp, hay, Nhng rồi, chứng từ cụ thể, xác định, ông Hai đành phải tin thật khủng khiếp Cử ông lảng chuyện, cời cời nhạt phếch bẽ bàng, rời quán nhà (ở nhờ) Những câu nói mỉa móc, căm ghét ngời tản c nói làng Việt gian đuổi theo ông, ông ngời Chợ Dầu, làng đốn mạt Ông Hai cúi gằm mặt xuống mà đi; trốn tránh xấu hổ nhục nhà + Giáo viên hỏi: Về đến nhà, nằm vật giờng nh bị cảm, nhìn lũ chơi sậm chơi sụi với nhau, tâm trạng ông hai diễn biến nh nào? + Học sinh đọc đoạn văn: Nhìn lũ cha? phát biểu * Định hớng: Ông Hai nghĩ đến hắt hủi, khinh bỉ ngời dành cho đứa trẻ làng Việt gian; thơng con, ông vô căm giận dân làng Ông nguyền rủa họ đà làm việc điếm nhục bậc hại đến danh dự dân làng; tội họ to thế: tội phản bội, đầu hàng, bán nớc Nhng ông lại khó tin chuyện tày đình, ghê gớm xảy Ông tin ngời lại đà tâm sống mái với giặc - nghĩa họ anh dũng, liều mạng ông, họ đổ đốn sa đoạ, biến chất nhanh nh đợc? Nhng chứng hiển nhiên trở lại làm ông đành lần cay đắng chấp nhận thật nhục nhÃ, giày vò tâm trí lại sôi réo lòng ông: Cực nhục cha? + Giáo viên hỏi: Học sinh đọc đoạn trò chuyện ông Hai với vợ, qua phân tích tiếp tâm trạng thái độ ông Hai * Định hớng: Trò chuyện với bà vợ gian nhà nhờ, thái ®é cđa «ng hai võa bùc béi, võa ®au ®ín, cố kìm nén, ông gắt bà vô cớ, trằn trọc thở dài, lo lắng đến mức chân tay nhủn ra, nín thở, lắng nghe, không nhúc nhích, nằm im chịu trận Thái độ ông Hai ngày sau đó: Không dám khỏi nhà Không dám đến đâu, ru rú nhà nghe ngóng tình hình bên lo lắng, sợ hÃi thờng xuyên; lúc nghĩ đến chuyện ấy, tởng ngời nói đến chuyện 146 Tâm trạng ông Hai ngày sau đó: + Giáo viên hỏi: Qua câu chuyện với mụ chủ nhà, vợ chồng ông Hai đà bị đẩy đến tình khó xử nh nào? Tâm trạng lúc ông trở nên liệt nh nào? ý nghĩ: Làng yêu thật, nhng làng đà theo tây phải thù! Chứng tỏ điều đà diễn lòng ông Hai? + Học sinh trao đổi, thảo luận, phân tích ý nghĩa tâm trạng ông Hai * Định hớng: Những câu hỏi liên tiếp cuộn trào đầu ông già khốn khổ: Biết đem đâu bây giờ? Biết đâu ngời ta chứa bố ông mà đi? Thật tuyệt đờng sinh sống! Chính phút giây tuyệt vọng ấy, ông lÃo đà chớm có ý định quay làng cũ: Hay quay làng? Nhng ông lại diễn tự đấu tranh liệt: Về làng tức bỏ kháng chiến, bỏ Cụ Hồ; làng mà chịu đầu hàng thằng Tây, lại cam chịu kiếp sống nô lệ, đòi chịu hết ? Đến tình cảm tự do, tình cảm cách mạng, lòng yêu làng, yêu nớc đà thực hoà quyện tâm hồn ngời lÃo nông tản c + Giáo viên hỏi: Học sinh đọc diễn cảm đoạn trò chun víi th»ng Hóc Nãi c¶m nhËn cđa em vỊ đoạn văn * Định hớng: Đó tự nhủ giÃi bày lòng mình, nh tự minh oan cho Đó tình yêu sâu nặng với làng quê tạm thời phải xa, phải thù Đó lòng thuỷ chung với cách mạng kháng chiến, lòng biết ơn chân thành, bền vững thiêng liêng chết Tâm trạng ông Hai nghe tin cải + Giáo viên hỏi: Đến điểm đỉnh câu chuyện, tác giả tìm cách giải mâu thuẫn tâm trạng nhân vật ông Hai nh nào? Tâm trạng thái độ, cử chỉ, lời nói ông sau biết đợc thật làng sao? + Học sinh tìm dẫn chứng, phân tích * Định hớng: Sau biết thật tin đồn nhảm địch mợn gió bẻ măng tung để gây hoang mang dân chúng, thật làng ông đà chiến đấu anh dũng, nhà ông đà bị đốt phá, tất nhiên thái độ ông Hai vui mừng hớn hở Hoạt động Hớng dÉn tỉng kÕt vµ lun tËp 147 NhËn xÐt thành công việc miêu tả tâm trạng nhân vật chính? Nhận xét ngôn ngữ lời văn kể tác giả? * Gợi ý: Lời văn ngôn ngữ tự nhiên, hồn hậu, đậm đặc ý vị quần chúng nông dân với cách dùng từ, đặt câu dễ hiểu, mộc mạc: dám đơn sai, Cụ Hồ đầu cổ, rút ruột ra, ru rú xó nhà, ăn hết nhiều hết bao nhiêu, chơi sậm sụi với Tiết 63 Tiếng việt Chơng trình địa phơng A Kết cần đạt Kiến thức: ôn tập, hệ thống hoá nội dung chơng trình địa phơng đà học Tích hợp với văn Văn Tập làm văn đà học kĩ năng: Giải thích ý nghĩa từ ngữ địa phơng phân tích giá trị văn B Thiết kế dạy- học Hoạt động Mở rộng vốn từ ngữ địa phơng + Giáo viên hớng dẫn học sinh thực yêu cầu SGK: 1.a Nghệ - Tĩnh: - Chẻo: loại nớc chấm - Tắc: loại hä qt - Nèc: chiÕc thun - Nc ch¹c: mèi dây + Nam bộ: - mắc: đắt - reo: kích động + Thừa Thiên-Huế: - sơng: gánh - bọc: túi áo b Bắc: bố, mẹ, giả vờ, đâu, nghiện, vào, xa 148 + Nam: ba (tía), mạ (mụ), giả đò, mô, vô, ngái + Bắc: nón, hòm (đựng đồ đạc), sơng (hơi nớc), trái (bên trái, tay trái), + Nam: nón (dùng để mũ) + Trung: sơng (gánh), trái (quả), bắp (ngô) Hoạt động Phân tích vai trò từ ngữ địa phơng Trong mối quan hệ với từ ngữ toàn dân + Giáo viên yêu cầu học sinh trao đổi, thảo luận trả lời câu hỏi SGK: + Giáo viên gợi dẫn học sinh trả lời: a Lí do: - Điều kiện tự nhiên, địa lí, khí hậu, thổ nhỡng địa phơng đất nớc ta khác biệt nhau, có vật, tợng có địa phơng nhng địa phơng khác: có từ ngữ gọi tên vật, tợng có địa phơng định - Các từ ngữ địa phơng "độc vô nhị" chứng tỏ tính đa dạng, phong phú tự nhiên xà hội vùng miền đất nớc ta Tuy nhiên số lợng từ ngữ không nhiều, không cản trở đến việc giao tiếp xà hội phạm vi nớc b Không có từ ngữ hai mục (b), (c), đợc coi thuộc ngôn ngữ toàn dân vốn từ vựng ngôn ngữ toàn dân đà có từ ngữ có nghĩa tơng đơng c Có thể dùng từ ngữ địa phơng để tạo không khí "địa phơng" sinh động cho văn Tiết 64-65 Tập làm văn Viết tập làm văn số 3- văn tự 149 A Kết cần đạt Vận dụng kiến thức tích hợp Văn, Tiếng Việt, Tập làm văn để viết tạp làm văn số Phải viết đợc văn tự có sử dụng yếu tố miêu tả nội tâm yếu tố nghị luận Khuyến khích viết độc lập, sáng tạo, có suy nghĩ cá nhân sâu sắc B Thiết kế dạy- học Hoạt động Định hớng viết + Giáo viên nêu rõ mục đích, yêu cầu viết nhấn mạnh: - Phải tập trung suy nghĩ, chọn lọc nhân vật, việc, yếu tố miêu tả nội tâm yếu tố nghị luận cho hài hoà - Cần nhớ văn đợc xây dựng phơng thức tự chính, yếu tố khác có vai trò bổ trợ: tránh sa đà vào việc miêu tả nghị luận mức cần thiết, điều dẫn đến lạc thể loại Hoạt động Gợi dẫn số đề tham khảo + Giáo viên có gợi dẫn lựa chọn đề sau: Đề 1: HÃy kể lần trót xem nhật kí bạn a Tình đề bài: + Luật pháp quy định bí mật th tín quyền bất khả xâm phạm công dân, vËy viƯc tù ý xem nhËt kÝ cđa b¹n, nÕu nâng quan điểm việc làm phạm pháp + Nhật kí hình thức ghi chép tự cá nhân, dành cho ngời viết đọc lại để suy ngẫm, nội dung vấn đề mà ngời viết không muốn cho ngời khác đợc biết; ngời khác tự ý xem gây hậu khôn lờng b Các ý cần có: + Phải nêu rõ lí lại xảy việc: "trót xem" nhật kí bạn? - Lí khách quan: Bạn gửi cặp sách, giở thấy có nhật kí? Đến nhà bạn chơi, nhng bạn vắng, tình cờ thấy nhật kí để ngỏ bàn? - Lí chủ quan: Tò mò muốn xem để bắt trớc? Cố ý xem để doạ bạn? + Diễn biến: - Thời gian, không gian, địa điểm " trót xem" nhật kí 150 - Bạn ngời khác có biết không? - Sau "trót xem" có nói với không? Tại sao? - Những ân hận, dằn vặt, xấu hổ sau xem (miêu tả nội tâm)? - Bài học tôn trọng "bí mật riêng t" ngời khác? Đề 2: HÃy tởng tợng gặp gỡ trò chuyện với ngời lính lái xe thơ tiểu đội xe không kính Phạm Tiến Duật Viết văn kể lại gặp gỡ trò chuyện a Tình đề bài: Đây tình giả định, ngời viết cần phải sử dụng vốn sống gián tiếp để viết văn: kiến thức đà học phần đọc-hiểu văn Văn tri thức thu lợm đợc thông qua việc đọc sách, nghe kể chuyện phơng tiện thông tin đại chúng b Các ý cần có: + Hoàn cảnh gặp gỡ: Trờng Sơn, lúc nghỉ ngơi hay trọng điểm + Nhân vật ngời chiến sĩ lái xe: ngoại hình, phẩm chất, suy nghĩ, hành động + Diễn biến gặp gỡ, trò chuyện: - Nội dung nói vấn đề gì: chiến tranh, hi sinh, ớc mơ hoà bình, lời nhắn nhủ - Những suy nghĩ, tình cảm cđa ngêi viÕt vỊ ngêi chiÕn sÜ l¸i xe, vỊ chiến tranh, tơng lai (miêu tả nội tâm) - Bài học lẽ sống, niềm tin, tình yêu quê hơng đất nớc tình yêu lứa đôi (nghị luận) Bài 13, 14 Tiết 66- 67 Văn học Lặng lẽ sa pa 151 (Trích) Nguyễn Thành Long A Kết cần đạt Kiến thức: Cảm nhận đợc vẻ đẹp nhân vật truyện, đặc biệt nhân vật anh niên công việc thầm lặng, cách sống suy nghĩ, tình cảm, quan hệ với ngời Từ đó, hiểu đợc chủ đề truyện; Niềm hạnh phúc ngời lao động có ích Vẻ đẹp thiên nhiên truyện giàu sắc trữ tình, cốt truyện đơn giản, dẫn dắt kể chuyện khéo léo, hình ảnh thiên nhiên đẹp mơ mộng, nhẹ nhàng mà sâu lắng gợi nghĩ, gợi tởng tợng Tích hợp với phần Tiếng Việt Ôn tập, với phần Tập làm văn Ngời kể chuyện văn tự Rèn kĩ đọc, kể truyện ngắn giàu chất trữ tình, phân tích lời kể, giọng kể từ điểm nhìn nhân vật Chuẩn bị: Chân dung tác giả, tập truyện Giữa xanh, tranh ảnh Sa Pa B Thiết kế dạy- học Hoạt động Tổ chức kiểm tra cũ (Hình thức: vấn đáp) Tại nói tâm trạng ông Hai truyện ngắn Làng tâm trạng diễn biến phức tạp độc đáo? Phát triển, chứng minh Hoạt động Dẫn vào Vài nét tác giả tác phẩm: (cho học sinh xem chân dung nhà văn tập truyện ngắn - bút kí Giữa rừng xanh) Hoạt động Hớng dẫn đọc- kể, Giải thích từ khó, tìm hiểu kể, bố cục Đọc- kể: - Giáo viên học sinh nối đọc, kể, sau giáo viên hỏi: - Vậy tóm tắt thật ngắn gọn nội dung câu chuyện câu nh nào? Qua có nhận xét cốt truyện? + Học sinh trả lời * Định hớng: 152 - Cốt truyện thật đơn giản, kể lại gặp gỡ tình cờ ông hoạ sĩ già, cô kĩ s bác lái xe với ngời niên làm công tác khí tợng đỉnh Yên Sơn- Sa Pa chun ®i nghØ tríc vỊ hu cđa ngêi hoạ sĩ Nhận xét kể, điểm nhìn trần thuật bố cục + Giáo viên hỏi: Truyện đợc kể theo thứ mấy? Điểm nhìn trần thuật đợc đặt vào nhân vật nào? Tác dụng lối kể này? Bố cục truyện, đoạn trích? + Học sinh nhận xét, phát biểu Định hớng: a Ngôi kể: Ngôi thứ 3: Nó có tác dụng mặt, giữ cho câu chuyện vẻ đẹp chân thật khách quan, mặt khác lại có điều kiện thuận lợi để làm chất trữ tình, đào sâu suy t nhân vật lại phù hợp với suy nghĩ tác giả b Bố cục: - Đoạn Võa qua Sa Pa, xe dõng nghØ lÊy níc, b¸c lái xe gới thiệu với hoạ sĩ già cô kĩ s ngời cô độc gian - Đoạn Cuộc gặp gỡ trò chuyện anh niên bác hoạ sĩ, cô kĩ s - Đoạn Họ chia tay, hoạ sĩ kĩ s trẻ xuống đồi, vấn vơng anh niên không tiễn tận xe Hoạt động 4: Hớng dẫn đọc- kể, tìm hiểu phân tích chi tiết Nhân vật, chủ đề cách miêu tả tác giả + Giáo viên hỏi: Trong truyện có nhân vật nào? Nhân vật trung tâm? Nhân vật quan trọng? Cách biểu nhân vật truyện có đặc biệt góp phần thể chủ đề truyện nh nào? + Học sinh phát hiện, khái quát, trả lời Định hớng: Truyện xây dựng nhân vật: bác lái xe, ông hoạ sĩ, cô kĩ s anh niên Nhân vật hoạ sĩ, kĩ s lái xe mét sè phËn vËt phơ kh¸c qua kêi kĨ cđa anh niên ( ông kĩ s vờn rau, ông kĩ s khí tợng lập đồ sét ) đợc miêu tả qua điểm nhìn, cảm nhận nhân vật ông hoạ sĩ nhằm tập trung khắc hoạ nhân vật trung tâm anh niên Từ đó, nhà văn muốn khắc hoạ chủ đề t tởng cđa trun: 153 ... 17 5 li) - Vua toán (ngời học giỏi toán lớp) Tuần 5: Bài 4, tiết 21 tập làm văn tóm tắt văn tự A- kết cần đạt Kiến thức: Ôn tập, củng cố, hệ thống hoá kiến thức tóm tắt văn tự đà đợc học từ học. .. Nam Xơng, cô giáo yêu cầu học sinh lớp phải đọc tóm tắt đợc tác phẩm trớc học lớp * Tình 3: Trong buổi sinh hoạt câu lạc văn học, em đợc phân công thuyết minh, giới thiệu tác phẩm văn học mà yêu... Củng cố kiến thức đà học hội thoại lớp - Nắm đợc phơng châm hội thoại học lớp Tích hợp với Văn qua văn Phong cách Hồ Chí Minh, với tập làm văn Sử dụng số biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh Kỹ