(Dựa trên và mở rộng, bổ sung những gợi ý trong SGK và SGV) Đề 1
I. Trắc ngiệm (5 điểm)
1. Khoanh tròn vào một chữ cái in hình ảnh mở đầu câu trả lời em cho là đúng.
a. Bài thơ Đồng chí đợc sáng tác vào năm nào? A. 1948
B. 1984C. 1947 C. 1947 D. 1974
2. Bài thơ Đồng chi đợc viết theo thể thơ nào? A. Thất ngôn bát cú Đờng luật
B. Tự do C. Lục bát
D. Tám chữ (tiếng)
3. Chủ đề bài thơ Đồng chí là gì?
A. Ca ngợi tình đồng chí keo sơn gắn bó giữa những ngời lính Cụ Hồ trong cuộc kháng chiến chống Pháp.
B. Tình đoàn kết gắn bó giữa hai anh bộ đội cách mạng.
C. Sự nghèo túng, vất vả của những ngời nông dân mặc áo lính. D. Vẻ đẹp của hình ảnh đầu súng trăng treo.
4. Những biện pháp nghệ thuật nào đã đợc sử dụng trong hai câu thơ: Mặt trời xuống biển nh hòn lửa
Sóng đã cài then, đêm sập cửa. A. So sánh
B. So sánh và ẩn dụ. C. Hoán dụ.
D. Phóng đại và tợng trng.
5. Khổ thơ nào trong bài thơ Đoàn thuyền đánh cá đẹp lộng lẫy nh một bức tranh sơn mài về cảnh biển đêm?
A. Khổ: Ta hát bài ca gọi cá vào... B. Khổ: Ca nhụ, cá chim cùng cá đé... C. Khổ: Sao mờ kéo lới kịp trời sáng... D. Câu hát căng buồm với gió khơi...
6. Vì sao có thể xem bài thơ Đoàn thuyền đánh cá nh một bài ca lao động đầy phấn khởi, hào hùng?
A. Nhịp điệu rộn ràng, náo nức.
B. Điệp từ hát, bài ca, câu hát đợc nhắc lại nhiều lần.
C. Những ngời đi ra biển đánh cá vừa đi vừa hát, vừa căng lới vừa hát gọi cá, khi trở về cũng hát vang.
D. Niềm vui phấn chấn trong lao động tự do, loa động tập thể của những ngời dân biển.
7. Vì sao tác giả Nguyễn Khoa Điềm đặt tên cho bài thơ của mình là Khúc hát ru những em bé lớn trên lng mẹ..?
A. Đó là những lời mẹ ru con. B. Đó là những lời ru của tác giả.
C. Đó là hai lời ru nối tiếp nhau: lời ru của tác giả và lời ru của mẹ ru con. D. Những đoạn thơ-điệp khúc cấu trúc giống nhau, nhịp điệu giống nhau, chỉ khác nhau ít nhiều về nội dung.
8. Bà mẹ ru con trong bài thơ là ngời thuộc dân tộc nào? A. Vân Kiều.
B. Tây Nguyên. C. Tà Ôi.
D. Ê-đê.
9. Trong lời ru con thứ 3, bà mẹ mơ cho con trai- cu Tai- điều gì? A. Mai sau con lớn vng chuỳ lún sân.
B. Mai sau con lớn đợc thấy Bác Hồ. C. Mai sau con lớn phát mời Ka- li. D. Mai sau con lớn làm ngời Tự do.
10. Hình ảnh mặt trời trong hai bài thơ Đoàn thuyền đánh cá và Khúc hát ru những em bé lớn trên lng mẹ có nghĩa giống nhau không?
A. Gần giống nhau. B. Không giống nhau.
C. Vừa giống vừa không giống. D. Hoàn toàn giống nhau. II. Tự luận (5 điểm)
Phân tích vẻ đẹp của nhân vật anh thanh niên trong truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long.
Đáp án và biểu điểm
I. Trắc nghiệm: 5 điểm: mỗi câu khoanh tròn đợc 0,5 điểm. 1. A2.B3.A4.B5.B6A(B)7.C8.C9.D10.C
II. Tự luận: 5 điểm.
A. Giới thiệu tác phẩm và nhân vật (1 điểm
B. Phân tích vẻ đẹp phẩm chất của anh thanh niên (3.5điểm)
a. Say mê và có tinh thần trách nhiệm cao với nghề nghiệp thầm lặng mà rất cần thiết cho xã hội , nhân dân, đất nớc.
b. Sôi nổi yêu đời, vô t, cởi mở và chân thành với mọi ngời; sống ngăn nắp khoa học.
c. Khao khát đọc sách, học tập.
d. Khiêm tốn, lịch sự, tế nhị, quan tâm đến ngời khác.
* Phân tích, chứng minh qua lời kể của bác lái xe, lời kể, việc làm của anh thanh niên trong cuộc gặp ngắn ngủi với bác hoạ sĩ và cô kĩ s.
C. Kết luận, bài học và liên hệ bản thân (0,5 điểm)
Bài 15, 16
Tiết 76, 77,78 Cố hơng
Lỗ Tấn
A. Kết quả cần đạt
1. Kiến thức: Tinh thần phê phán sâu sắc xã hội Trung Quốc đơng thời (những năm đầu thế kỉ 20) và niềm tin trong sáng vào sự xuất hiện tất yếu của cuộc sống mới, xã hội mới, màu sắc trữ tình đậm đà qua giọng kể về những hồi ức tuổi thơ, biện pháp so sánh, đối chiếu quá khứ- hiện tại đợc sử dụng thành công;
2. Tích hợp với Tiếng Việt, với Tập làm văn ở bài Ôn tập, với lịch sử, xã hội ở tình hình Trung Quốc hai thập kỉ đầu thế kỉ 20.
3. Rèn kĩ năng đọc diễn cảm, chuyện kể tóm tắt, phân tích tâm trạng nhân vật và một số hình ảnh mang tính chất biểu trng trong tác phẩm.
4. Chuẩn bị: ảnh chân dung Lỗ Tấn, tập Tuyển tập truyện ngắn Lỗ Tấn (Trơng Chính dịch, NXB Văn học, Hà Nội, 1977).
B. Thiết kế bài dạy- học
Hoạt động 1
Tổ chức kinh tế bài cũ (Hình thức: vấn đáp)
Hoạt động 2
Dẫn vào bài mới
1. Trên cơ sở học sinh đã đọc mục chú thích ở nhà, theo SGK và SGV, GV giới thiệu ngắn gọn về nhà văn Lỗ Tấn (1991-1936). Về tập truyện ngắn đầu tiên của ông: Gào thét (1923), kết hợp với học sinh xem ảnh chân dung Lỗ Tấn, Tuyển tập truyện ngắn Lỗ Tấn.
Hoạt động 3
Hớng dẫn đọc, kể tóm tắt,
Tìm hiểu ngôi kể, giải thích từ khó, bố cục 1. Đọc và kể:
2. Giải thích từ khó: theo 11 chú thích trong SGK.
3. Ngôi kể: Chọn ngôi kể thứ nhất cho nhân vật tôi, làm tăng đậm tính chất trữ tình của truyện.
4. Bố cục:
a. Tình cảm và tâm trạng của tôi trên đờng về quê.
b. Tình cảm và tâm trạng vủa tôi trong những ngày ở quê: Cuộc gặp gỡ với thím Hai Dơng, với bố con Nhuận Thổ.
c. Tâm trạng và ý nghĩ của tôi trên đờng về quê.
(Hết tiết 76, chuyển tiết 77)
Hoạt động 4
Hớng dẫn đọc- kể và tìm hiẻu, phân tích chi tiết +Giáo viên hỏi:
- Trong truyện có những nhân vật nào?
- Sắp xếp thứ tự theo vai trò và tầm quan trọng của nó?
- Có hai hình ảnh nghệ thuật rất đặc biệt trong truyện. Đó là những hình ảnh nào?
+ Học sinh tìm hiểu, sắp xếp. Định hớng
1. Nhân vật anh Tấn (tôi). 2. Nhuận Thổ
3. Chị Hai Dơng- nàng Tây Thi đậu phụ 4. Thằng bé Hoàng
5. Thằng bé Thuỷ Sinh 6. Bà mẹ
7. Những ngời làng.
- Hai hình ảnh đặc biệt trong truyện: + Hình ảnh " Cố hơng"
+ Hình ảnh " con đờng".
Đó là hai hình ảnh giàu ý nghĩa biểu cảm và biểu tợng. 1. Nhân vật tôi (Tân)
+ Giáo viên hỏi: Có thể đồng nhất nhân vật tôi với tác giả đợc không? Vì sao? Tâm trạng, cảm xúc, suy nghĩ về cố hơng "của tôi" đợc thể hiện trong chuyến về thăm từ biệt quê hơng nh thế nào?
+ Học sinh suy nghĩ, khái quát, trả lời. Định hớng
Tôi cũng tên là Tấn (tên tác giả), cũng quê ở Thiệu Hng, tỉnh Triết Giang bên bờ biển, trong cuộc đời, nhà văn cũng đã vài lần về thăm quê... nhng tôi vẫn là nhân vật văn học, kết quả sáng tạo, h cấu nghệ thuật của tác giả.
Diễn biến cảm xúc, tâm trạng và suy nghĩ của tác giả trong chuyến về thăm từ biệt quê hơng lần cuối cùng đợc thể hiện qua 3 đoạn: trên đờng về quê; trên đờng rời quê.
a. Trên đờng về quê.
+ Học sinh có thể đọc, hoặc kể lại đoạn đầu, nói rõ tâm trạng tác giả khi ngồi trong thuyền nhìn về làng quê xa đang gần lại và phân tích lí do của tâm trạng đó.
+ Giáo viên hỏi: Biện pháp nghệ thuật đã đợc sử dụng trong đoạn này? Định hớng
Biện pháp nghệ thuật đã đợc tác giả sử dụng là: kể kết hợp với tả, biểu cảm trực tiếp, so sánh đối chiếu giữa cảnh hiện tại và cảnh trong hồi ức.
Tôi bỗng thấy phảng phất nỗi buồn se sắt, rồi hình nh ngạc nhiên không tin rằng đó có phải cái làng cũ đã in trong kí ức tôi. Về đến nhà, nỗi buồn hu quạnh nh lại càng tăng khi nhìn mấy cọng tranh khô phất phơ trớc gió trên mái ngói.
+ Giáo viên hỏi: Tại sao tác giả lại có tâm trạng ấy, cảm xúc ấy? Định hớng
Đó là vì giữa cái mong ớc, hi vọng và tởng tợng của tác giả và trong chuyến đi đã khác xa với thực tế. Nhân vật tôi ấy thất vọng vì so với cái lạnh trong kí ức mà mình vẫn tởng nhớ, thơng yêu nó đẹp hơn nhiều.
Thái độ của tôi là buồn, thơng cảm nhng đành chấp nhận hoàn cảnh. b. Tâm trạng của tôi trong những ngày ở nhà.
Hãy lần lợt tìm hiểu qua một hai cảnh chính.
+ Học sinh kể lại cảnh gặp gỡ và trò chuyện với bà mẹ, với thím Hai Dơng với những ngời đến chào, đa chân và mua, lấy đồ đạc, nhất là cảnh gặp gỡ và chuyện trò với Nhuận Thổ.
+ Giáo viên hỏi:
Thái độ và tình cảm của tác giả diễn biến qua những cảnh ấy nh thế nào? + Học sinh so sánh, khái quát, phát biểu.
Định hớng
Cảnh, ngời, việc hiện tại Cảnh, ngời, việc
trong hồi ức
Cảm xúc, tâm trạng, tình cảm của nhân vật tôi
Gặp mẹ, bàn chuyện giao nhà, thu dọn đồ đạc chuẩn bị lên đ- ờng.
Nhắc chuyện nhắn tin cho Nhuận Thổ và anh ta sắp lên thăm.
Cảnh Nhuận Thổ lên thăm bạn cũ. Sự thay đổi từ hình dáng đến cử chỉ, lời nói. Chị Hai Dơng đến chào, kể công, lấy đôi tất và hôm đi còn tự lấy cái cẩu sát khí.
Cảnh bé Thuỷ Sinh và bé Hoàng thân thiết, chơi đùa với nhau. Dân làng đến chào, chia tay, mua đồ, vừa mua, vừa lấy. Nhuận Thổ xin vài thứ đồ đạc...
Hồi ức của tôi về thằng bé Nhuận Thổ, ngoài bãi da hấu bên bờ biển trong đêm trăng. Tình bạn hồn nhiên trong sáng giữa Tấn và Nhuận Thổ.
Ngày giỗ tổ linh đình. Hồi ức về "nàng Tây Thi đậu phụ".
Càng buồn hơn, đau xót hơn, cô đơn hơn vì cảnh vật, con ngời đổi thay, sa sút, nhếch nhác vì nghèo đói, vì lễ giáo phong kiến cổ hủ, xót xa vì sự ngăn cách giữa tôi và Nhuận Thổ.
(Hết tiết 77, chuyển tiết 78)
c. Cảm xúc, tâm trạng và suy nghĩ "của" nhân vật tôi trên thuyền rời cố h- ơng.
+ Học sinh kể lại đoạn cuối, đọc nguyên văn đoạn từ " Tôi nằm xuống"... cho đến hết.
+ Giáo viên hỏi:
Trên thuyền về rời quê, cảm xúc và tâm trạng của nhân vật tôi nh thế nào? Tôi nghĩ gì? Sự đối chiếu giữa các khoảng thời gian, không gian có gì giống và khác các đoạn trên? Các hình ảnh:
- Con thuyền,
- Thằng bé Nhuận Thổ giữa vờn hoa, đâm tra - Con đờng...
có dụng ý nghệ thuật gì?
+ Học sinh lần lợt trả lời từng câu hỏi:
Cảnh vật hiện tại
Cảnh vật
quá khứ Cảm xúc, tâm trạng, suy nghĩ
Con thuyền rời xa dần, mờ dần ngôi nhà cũ và làng quê trong hoàng hôn. Một cánh đồng cát, màu xanh biếc, vòm trời xanh đậm, lơ lửng vầng trăng tròn vàng thắm.
Lòng tôi không chút lu luyến. Hi vọng tin tởng vào con đờng đã chọn, hi vọng vào tơng lai thế hệ trẻ con cháu nh thằng Hoàng, thằng Thuỷ Sinh sẽ khác thế hệ hiện tại, mơ ớc những cuộc đời mới, cuộc đời tốt đẹp hơn mà chúng tôi cha từng đợc sống. Suy nghĩ và triết lí về hình ảnh con đờng. Con đờng từ đâu mà ra? Nhiều ngời đi mãi thì thành đờng mà thôi. Triết lí về niềm hi vọng trong cuộc sống con ngời. Hi vọng là gì, sức mạnh tinh thần của hi vọng. Con ngời nên và cần biết hi vọng, ớc mơ.
+ Giáo viên hỏi: Qua diễn biến tâm trạng và tình cảm của nhân vật "tôi", ta có thể nhận thấy tình cảm thống nhất, bản chất từ trong sâu thẳm của "tôi" đối với cố hơng là gì?
+ Học sinh suy nghĩ, khái quát, phát biểu. Định hớng
Đó chính là những biểu hiện khác nhau của tình yêu quê hơng, gia đình sâu đậm của nhân vật "tôi": tuy buồn đau về sự sa sút, nghèo nàn của làng quê những vẫn ớc mơ, hi vọng vào tơng lai, vào thế hệ trẻ sẽ đem đến những đổi thay cho quê hơng, sẽ đợc sống cuộc đời hạnh phúc trên quê hơng. Và chính chúng sẽ tự mình làm đợc điều ấy.
2. Nhân vật Nhuận Thổ. + Giáo viên hỏi:
- Hãy tả lại chân dung Nhuận Thổ trong lần đến thăm bạn cũ- anh Tấn? Cảm nhận của em về nhân vật này?
- Có ý kiến cho rằng, Nhuận Thổ mới là nhân vật trung tâm của truyện. ý kiến của em?
+ Giáo viên tổng hợp theo định hớng trên. 3. Hình ảnh con đờng.
+ Giáo viên hỏi:
- Trong truyện có hình ảnh " con đờng" nào?
- Hình ảnh " con đờng" ở cuối truyện có ý nghĩa gì?
+ Học sinh suy luận, thảo luận, phát biểu. Định hớng
Trong Cố hơng có hình ảnh con đờng với nghĩa đen: con đờng thuỷ, đờng sông đa nhân vật tôi về quê và đa gia đình tôi rời quê. Hình ảnh con đờng sông nớc này cũng phần nào có ý nghĩa khái quát biểu trng cho dòng chảy không ngừng của sông.
Cuối truyện xuất hiện hình ảnh con đờng trong suy nghĩ, liên tởng của nhân vật tôi.
Hình ảnh này thuần nghĩa biểu trng, biểu tợng, khái quát triết lí về cuộc sống con ngời, hiện tại đến tơng lai.
Đó là con đờng đến tự do, hạnh phúc của con ngời, con đờng của tự thân hành động, dựng xây và hi vọng của con ngời.
4. Hình ảnh cố hơng:
- Hình ảnh thu nhỏ của xã hội, đất nớc.
- Sự thay đổi của cố hơng phản ánh điển hình sự biến đổi của xã hội Trung Hoa hai mơi năm đầu thế kỉ 20.
- Vấn đề xã hội bức thiết đợc đặt ra: cần thiết phải xây dựng những cuộc đời mới, những con đờng mới, khác trớc, tốt đẹp hơn trớc cho các thế hệ tơng lai.
Hoạt động 5
Hớng dẫn tổng kết và luyện tập
1. Qua nội dung Ghi nhớ trong SGK, phát biểu ngắn gọn chủ đề của truyện ngắn?
(* Phê phán xã hội, lễ giáo phong kiến, đặt ra vấn đề con đờng đi của nông dân, của xã hội Trung Quốc qua những rung động và suy ngẫm trong một chuyến về quê, trớc sự thay đổi của cố hơng.
Phê phán và hi vọng, tin tởng trên cơ sở tình yêu quê hơng và nhân dân là cơ sở của t tởng tác phẩm.)
Tiết 79 Tập làm văn
ôn tập A. Kết quả cần đạt
1. Hệ thống hoá kiến thức về Tập làm văn đã học.
2. Tích hợp với các văn bản Văn và các bài Tiếng Việt đã học. 3. Rèn kĩ năng tổng hợp về Tập làm văn.
B. Thiết kế bài dạy- học
+ Giáo viên hớng dẫn học sinh làm đề cơng cho các câu hỏi trong SGK: * Gợi ý:
1. Các nội dung lớn và trọng tâm:
a. Văn bản thuyết minh: trọng tâm là luyện tập việc kết hợp giữa thuyết minh với các yếu tố nh nghị luận, giải thích, miêu tả.
b. Văn bản tự sự:
- Sự kết hợp giữa tự sự với biểu cảm và miêu tả nội tâm, giữa tự sự với nghị luận.
- Một số nội dung mới trong văn bản tự sự nh đối thoại và độc thoại nội tâm trong tự sự; ngời kể chuyện và vai trò của ngời kể chuyện trong tự sự.
2. Vai trò, vị trí, tác dụng của biện pháp nghệ thuật và miêu tả trong văn bản thuyết minh:
Thuyết minh là giúp đỡ cho ngời đọc, ngời nghe hiểu biết về đối tợng, do đó:
- Cần phải giải thích các thuật ngữ, các khái niệm có liên quan đến tri thức về đối tợng; giúp cho ngời nghe, ngời đọc dễ dàng hiểu đợc đối tợng.
- Cần phải miêu tả để giúp cho ngời nghe, ngời đọc có hứng thú khi tìm hiểu về đối tợng, tránh đợc sự khô khan nhàm chán.
3. Phân biệt văn thuyết minh có yếu tố miêu tả, tự sự với văn miêu tả, tự sự:
a. Văn bản thuyết minh:
- Trung thành với đặc điểm của đối tợng một cách khách quan, khoa học.