0
Tải bản đầy đủ (.doc) (153 trang)

Mục tiêu cần đạt

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 9 HỌC KÌ 1 (Trang 62 -103 )

1. Ôn tập, củng cố các kiến thức về văn bản thuyết minh

2. Đánh giá các u điểm, nhợc điểm của một bài viết cụ thể về các mặt: - Kiểu bài: có đúng là văn bản thuyết minh không?

- Nội dung: các tri thức cung cấp có đầy đủ, khách quan không?

- Có sử dụng các biện pháp nghệ thuật và miêu tả một cách hợp lý, có hiệu quả không?

B- Thiết kế bài dạy - học.

Hoạt động 1

+ Giáo viên nhắc lại yêu cầu của bài viết.

- Thuyết minh là cung cấp tri thức khách quan về đối tợng để ngời đọc hiểu đợc bản chất và những đặc điểm của đối tợng.

- Trong bài viết này, thuyết minh phải có sự kết hợp với các biện pháp nghệ thuật và các yếu tố miêu tả.

hoạt động 2

nhận xét chung về bài viết + Giáo viên nhận xét khái quát:

- Về kiểu bài - Về nội dung - Về phơng pháp

hoạt động 3

Đánh giá kết quả + Giáo viên đọc kết quả cụ thể.

- Số bài đạt điểm khá, giỏi? Tính tỷ lệ % - Số bài đạt điểm trung bình? Tính tỷ lệ % - Số bài yếu kém? Tính tỷ lệ %

Hoạt động 4

Giáo viên hớng dẫn học sinh đọc - bình - Đọc 2 bài thuộc loại khá, giỏi

- Đọc 1 bài thuộc loại trung bình - Đọc 1 bài thuộc loại yếu kém

Hoạt động 5

Trả bài, học sinh đổi bài cho nhau cùng rút kinh nghiệm + Giáo viên nhắc nhở, dặn dò học sinh chuẩn bị cho bài tiết tiếp theo.

Tuần 7: Bài 6, 7

Tiết 31 Văn học

Kiều ở lầu Ngng Bích

Nguyễn Du

A- Kết quả cần đạt.

1. Kiến thức: Đoạn thơ tả cảnh ngụ tình đặc sắc. Cảnh chỉ là cái nền, cái phông để thể hiện tâm trạng nhân vật. Đó là nỗi cô đơn thăm thẳm của Vơng Thuý Kiều. Nàng Kiều trong mắt bão, trớc trận phong ba mới. Cảnh thấm đẫm tâm trạng. Còn tâm trạng nhân vật thì cứ dâng dâng mãi nỗi buồn, nỗi cô đơn rợn ngợp, ngơ ngác trớc biển trời bao la.

- Ngôn ngữ độc thoại nội tâm hoà vào ngôn ngữ tả cảnh thiên nhiên đạt đến mức độ cổ điển.

2. Luyện kỹ năng phân tích tâm trạng nhân vật trữ tình qua việc tả cảnh vật thiên nhiên, độc thoại nội tâm, nghệ thuật sử dụng điệp từ, điệp cấu trúc câu đem lại hiệu quả cao.

B- Thiết kế bài dạy - học

Hoạt động 1

Dẫn vào bài mới

Hoạt động 2

Hớng dẫn đọc, giải thích từ khó,

Tìm hiểu bố cục và giọng điệu của đoạn thơ 1. Đọc:

+ Học sinh đọc một lần toàn đoạn với giọng phù hợp, sau đó tự giải thích cách đọc.

+ Giáo viên định hớng cách đọc: giọng chậm, buồn. Nhấn mạnh các từ bẽ bàng, điệp ngữ buồn trông.

2. Giải thích từ khó

+ Học sinh tìm hiểu thêm một lần các chú thích: 1, 8, 9, 10 3. Bố cục của đoạn thơ.

Có thể chia làm 3 đoạn nhỏ: a. 6 câu đầu

b. 8 câu tiếp theo b1. 4 câu trớc b2. 4 câu sau

c. 8 câu cuối: Lại buồn trông cảnh trớc lầu

Hớng dẫn tìm hiểu tâm trạng Của Thúy Kiều ở lầu ngng bích 1. Nghệ thuật tả tâm trạng trong 6 câu đầu.

+ Học sinh đọc 6 câu đầu.

Nhận xét cảnh vật thiên nhiên trớc lầu Ngng Bích qua cách nhìn và tâm trạng của Thuý Kiều?

+ Giáo viên đọc lại 6 câu đầu, nói lời định hớng:

- Cảnh thiên nhiên biển trời trớc lầu Ngng Bích thật mênh mông, bát ngát, vắng vẻ, lạnh lùng. Không gian mở rộng trớc hết cả hai chiều: rộng và cao, tấm trăng, dãy núi, làn mây, cồn cát, bụi hồng.

- Bấy giờ là thời khắc nào? Mây sớm là buổi sớm. Đèn khuya là đêm khuya. Trăng gần là đêm trăng... Vậy đây là cảnh ở nhiều thời điểm.

Xét cho cùng, đó là tâm cảnh - cảnh chất chứa tâm trạng.

+ Giáo viên hỏi: Em hiểu ngữ ở chung nh thế nào? ai ở chung với ai? + Học sinh phát biểu tự do

+ Giáo viên chốt lại:

- Trong bức tranh phong cảnh thiên nhiên đầu tiên mà Nguyễn Du vẽ qua con mắt và tâm trạng của Thuý Kiều, ta thấy rõ phong thái, linh hồn của cảnh vật. Không phải ngẫu nhiên nhà thơ sử dụng hai từ: vẻ, tấm đặt trớc non, trăng. Không tả kỹ non vì non mờ xa, chỉ thấy cái dáng vẻ.

- ở chung, ngoài nghĩa trăng, non chung trong một bầu trời còn ngụ ý ng- ời, trăng, non cùng hoà điệu, cùng chung một nỗi sầu.

- Thời gian, không gian nghệ thuật trong bức tranh này hoàn toàn là thời gian, không gian tâm trạng nên nó chấp nhận sự xáo trộn thời điểm, quy luật xa gần. Không rõ ngày hay đêm, ánh đèn hay ánh trăng? xa thành gần, gần thành xa...

- Tâm trạng chủ yếu của Thúy Kiều trong 6 câu này dồn tụ vào từ láy: bẽ bàng: chán ngán, tủi buồn, thơng mình bơ vơ... vô hạn. Trớc cảnh biển trời, đêm trăng bát ngát, bẽ bàng càng thấm thía hơn!...

2. Tâm trạng Thúy Kiều trong 8 câu tiếp:

Nỗi nhớ ngậm ngùi, khắc khoải.

+ Học đọc 8 câu tiếp với giọng điệu thích hợp. + Giáo viên hỏi:

- 8 câu tiếp theo có tả cảnh không? Tâm trạng của Thuý Kiều bây giờ là tâm trạng gì?

- Vì sao nhà thơ tả nỗi nhớ chàng Kim trớc nỗi nhớ cha mẹ? Nh vậy có hợp với đạo lý thông thờng của con ngời phơng Đông?

+ Học sinh thảo luận, bàn bạc trong nhóm, sau đó cử đại diện trình bày ý kiến chung.

* Đinh hớng:

- 6 câu thơ đầu còn là tả nửa tình nửa cảnh. Đến 8 câu này thì không còn cảnh, hay nói cách khác, cảnh đã mờ đi để cho nỗi nhớ cồn lên, xôn xao, nôn nao trong lòng Thuý Kiều.

- Nguyễn Du đặt nỗi nhớ chàng Kim lên trớc nỗi nhớ song thân là đã tuân thủ đúng diễn biến tâm trạng của Thuý Kiều khi ấy.

+ Nhớ chàng Kim trớc vì nàng Kiều luôn cảm thấy mình có lỗi, có tội, mắc nợ chàng. Kiều đã phụ lời thề đêm trăng thiêng liêng. Mối tình đầu vẫn đang nhức nhối, cháy bỏng trong tim. Kiều hình dung cảnh chàng Kim trở về, không gặp nàng, ngày đêm mong mỏi tin tức... đau khổ, thất vọng đến thế nào! lại chạnh nghĩ đến thân phân bơ vơ, côi cút nơi góc biển chân trời, đất khách quê ngời của mình. Nhng cái đau đớn nhất, không yên nhất đối với Kiều khi ấy là nỗi đau bị thất tiết, không còn giữ đợc sự trong trắng thuỷ chung với ngời mà nàng nguyện trao thân gửi phận.

- Nghĩ đến cha mẹ sau, là vì dù sao hai ông bà Vơng cũng đã tạm yên một bề. Giờ đây chỉ còn là nỗi lo và tình thơng của đứa con gái đầu lòng hiếu thảo nhớ thơng cha mẹ vì không còn có điều kiện để chăm sóc, an ủi cha già, mẹ yếu.

+ Cách tả nỗi nhớ ngời yêu, nhớ cha mẹ của tác giả có giống nhau, khác nhau?

+ Học sinh tìm kiếm dẫn chứng, phát biểu ý kiến trao đổi thảo luận. * Định hớng:

- Cùng tả nỗi nhớ, cùng gợi lại những kỷ niệm quá khứ, nhng với mỗi đối tợng, tác giả tả lại không giống nhau. Điều đó tạo nên sự hấp dẫn riêng.

Ví dụ: Với Kim Trọng thì dùng: Tởng - nghĩa là liên tởng, tởng tợng, hình dung. Còn với cha mẹ thì dùng: xót - nghĩa là thơng nhớ, xót xa.

Với chàng Kim thì gợi hình ảnh dới nguyệt chén đồng, đêm trăng thề nguyền thiêng liêng. Với cha mẹ thì dùng các điển tích quạt nồng ấp lạnh, sân Lai, gốc tử. Rõ ràng là rất phù hợp vì nhớ ngời yêu thì nhớ kỷ niệm tình yêu, nỗi đau, tiếc vì tình yêu tan vỡ. Nhớ cha mẹ là nhớ thơng, là suy nghĩ về bổn phận, trách nhiệm làm con trớc phải đền ơn sinh thành.

Những câu hỏi: bao giờ cho phai? Những ai đó giờ?... hoàn toàn chỉ là câu hỏi tu từ, hỏi lòng mình mà thôi!

Bức tranh - bài thơ buồn trông

+ Học sinh đọc tiếp 8 câu cuối, chú ý điệp ngữ buồn trông và kết cấu trùng điệp

+ Giáo viên nêu vấn đề:

- Ai cũng thấy rõ điệp ngữ buồn trông đợc đặt ở đầu các câu lục (4 lần). Nhng liệu có phải điệp ngữ ấy chỉ tô đậm, nhấn mạnh nỗi buồn đều đều, giống nhau của nàng Kiều hay không?

+ học sinh so sánh, suy nghĩ, phát hiện, lý giải, phát biểu ý kiến * Định hớng:

- Điệp ngữ buồn trông đặt ở đầu 4 câu lục trong đoạn thơ cuối này không phải là sáng tạo mới mẻ của tác giả.

- Điệp ngữ, điệp cấu trúc câu tô đậm, nhấn mạnh nỗi buồn cứ càng lúc càng dâng dâng mãi lên trong lòng Kiều cùng hoà với cảnh vật càng lúc càng mênh mang, vắng vẻ và dữ dội hơn.

- Nhng chủ yếu là sau mỗi ngữ buồn trông thì nh lại nối tiếp một đợt sóng, chia suy tởng, tâm trạng nàng Kiều về một hớng, một đối tợng khác, một vấn đề khác, không giống nhau, không lặp lại.

+ Giáo viên hỏi: Em hãy phân tích mối quan hệ giữa các hình ảnh cảnh vật mà Thúy Kiều trông thấy với tâm trạng buồn của nàng.

+ Học sinh phân tích, so sánh. Chú ý các hình ảnh: cánh buồm, bông hoa, nội cỏ, gió, sóng...

* Định hớng:

- Có thể chia bức tâm cảnh tuyệt với này thành 4 mảng gắn liền với 4 lần buồn trông và 4 nỗi buồn không hoàn toàn giống nhau.

a. Buồn trông 1 gợi cảm từ cánh buồm thấp thoáng ngoài cửa bể chiều hôm. Cánh buồm thật đã biến thành cánh buồm biểu tợng gợi đến những chuyến đi xa, đến quê hơng xa vời, đến thân phận tha hơng của Thúy Kiều.

b. Buồn trông 2 xuất hiện cùng hình ảnh bông hoa trôi dạt trên dòng thuỷ triều vừa rút ra biển khơi. Nhng cái man mác trôi thì lại đợc khắc họa. Câu hỏi về đâu? Bây giờ Kiều chỉ nghĩ đến tâm thân bèo bọt nh cánh hoa tàn trôi tr trên sóng dữ, mong manh, nhỏ nho, đáng thơng.

c. Buồn trông 3 hớng ra cánh đồng cỏ dầu dầu, xanh xanh, nhạt nhạt, nhoà nhoà hoà với màu trời, màu mây tạo thành một sắc xanh buồn tẻ ngắt.

d. Buồn trông 4 dâng lên đợt sóng bất ngờ. Sóng, gió đang êm ả bỗng đùng đùng nổi giận kêu vang, hung hăng đe doạ con ngời nhỏ bé, đơn côi, tội nghiệp.

- Nó còn dự báo một tơng lai khủng khiếp đầy tai ơng bất trắc đang chờ đợi nàng Kiều.

Hoạt động 4

Hớng dẫn tổng kết 1. Học sinh đọc diễn cảm toàn đoạn thơ một, hai lần

Phát biểu cảm tởng của bản thân về bức tranh tâm cảnh, về mặc cảm cô đơn của nàng Kiều trớc cảnh biển trời bát ngát.

2. Vai trò của điệp ngữ buồn trông trong đoạn thơ có phải là sáng tạo hoàn toàn mới mẻ của Nguyễn Du hay không? vì sao?

3. Qua đoạn thơ, em nhận thức đợc thêm gì về tâm hồn của Thuý Kiều và nghệ thuật tả tâm trạng nhân vật của nhà thơ?

Hoạt động 5

Hớng dẫn luyện tập 1. Học thuộc lòng đoạn trích.

2. Nếu có thể, vẽ một bức tranh cảnh trớc lầu Ngng Bích theo ý tởng của em.

3. Soạn bài: Mã Giám Sinh mua Kiều.

Tiết 31 Văn học

M Giám Sinh mua Kiềuã

(Trích Truyện Kiều)

Nguyễn Du

A- Mục tiêu cần đạt.

1. Kiến thức: Khắc hoạ chân dung tên dắt gái lu manh Mã Giám Sinh, t thế và tâm trạng của Kiều - nạn nhân của sự biến và đồng tiền.

2. Đoạn thơ kể chuyện tỉ mỉ, giọng điệu khách quan nhng màu sắc châm biếm vẫn rõ.

3. Củng cố và rèn kỹ năng đọc thơ lục bát kể chuyện, phân tích nhân vật qua hình dáng, cử chỉ, ngôn ngữ và hành động.

B- Thiết kế bài dạy - học

Hoạt động 1

Kiểm tra bài cũ và dẫn vào bài mới

+ Cuộc mua bán ngời dới hình thức lễ vấn danh (xem mặt dâu, rể tơng lai) sẽ giới thiệu với ngời đọc thêm một chân dung nhân vật đặc sắc: Mã Giám Sinh.

Hớng dẫn đọc, giải thích từ khó Phân tích bố cục đoạn thơ 1. Đọc.

+ Giáo viên lu ý học sinh về cách đọc: chú ý phân biệt hai giọng ngời kể chuyện và lời nhân vật. Lời Mã Giám Sinh nói hai lần với hai ngữ điệu khác nhau.

+ 4 học sinh đọc một lần toàn đoạn trích 2. Giải thích từ khó:

Giáo viên chọn kiểm tra 4 trong 11 chú thích các từ khó. Học sinh hiểu, trả lời. 3. Bố cục: a. 6 câu đầu b. 24 câu tiếp c. 4 câu còn lại Hoạt động 3

tìm hiểu chân dung nhân vật m giám sinhã

+ Học sinh đọc 7 câu đầu đoạn 2. Nhận xét về ngoại hình của Mã Giám Sinh, có những từ ngữ miêu tả nào đáng chú ý? Vì sao?

* Định hớng:

- Mã Giám Sinh đợc giới thiệu là học trò trờng Quốc tử giám ở kinh đô từ xa đến hỏi Kiều làm vợ, xin lễ vấn danh. Vậy mà ngay câu trả lời đã khiến ngời ta phải ngờ ngợ.

Hỏi tên, rằng: - Mã Giám Sinh,

Hỏi quê, rằng: - Huyện Lâm Thanh cũng gần.

Trong lời nói đầu tiên đã tỏ ra cấc lấc, cụt lủn, thiếu hẳn sự lễ độ, lịch sự tối thiểu.

- Ngời ta buộc phải nhìn ngắm kỹ hơn hình dáng của chàng rể tơng lai, và ta thấy:

Quá niên trạc ngoại tứ tuần, Mày râu nhẵn nhụi, áo quần bảnh bao.

Kể ra ngoài 40 tuổi, cái điều khiến ta lại nghi hơn vì cái mày râu nhẵn nhụi, áo quần bảnh bao của anh ta. Có cái gì đó làm dáng, làm đỏm quá đáng, kệch cỡm, khoe khoang lộ liễu, không hợp với lứa tuổi. Từ nhẵn nhụi, bảnh bao đi với nhau trong một câu thơ tạo ra sự đối xứng cân đối giữa hai vế, hé lộ cái ý chê cời của ngời kể chuyện.

- Ngời ta lại buộc phải nhìn đến bầu đoàn của anh ta:

Đặt từ chỉ vị trí lên trên danh từ là có dụng ý làm bật lên cái vẻ lộn xộn, láo nháo, thiếu đứng đắn, lịch sự. Từ láy lao xao rất gợi. Nó gợi lên cái dáng bộ thầy trò vừa đi vừa tiếng to tiếng nhỏ không ngớt.

+ Giáo viên hỏi: Từ tót hay ở chỗ nào? Phân tích?

+ Học sinh trả lời, phân tích theo cách cảm nhận riêng của mỗi ngời. * Định hớng:

- Tả chân dung tính cách Mã Giám Sinh với 4 từ đặc sắc: nhãn nhụi, bảnh bao, tót, sỗ sàng.

Tót là hành động rất nhanh nhẹn. Khác với tót vời là tuyệt vời. Ngồi tót là

hành động hết sức bất nhã của Mã Giám Sinh. Theo dõi Mã từ đầu, biết nguồn gốc của Mã; chúng ta dễ đoán rằng đây là hành động theo thói quen của y, thói quen của kẻ hạ lu, vô học, cậy mình có tiền chẳng coi ai ra gì. Vai kịch trong lễ vấn danh cũng chẳng cần diễn cho đạt lắm!

+ Giáo viên hỏi: Trong 6 câu tả cuộc mua bán, ta thấy tác giả đã chọn lọc những từ rất đích đáng dành cho Mã nh thế nào? Tại sao lại nói năng rất văn vẻ nh vậy? Điều này có mâu thuẫn với các cử chỉ, hành động, lời nói của Mã trớc đó hay không?

+ Học sinh trao đổi, phát biểu. * Định hớng:

- Mã đúng là một tên mua ngời nhiều kinh nghiệm, lọc lõi, không sợ bị hớ. Y rất cẩn thận so đi tính lại, nhìn ngợc, ngắm xuôi. Mã cân, đong, đo, đếm bằng mắt, bằng tai, bằng tay... Y thử bắt Kiều làm bài thơ trên quạt, ép Kiều đánh đàn, bắt khoan, bắt nhặt đủ điều... mỗi lúc một a, một vừa ý mới tuỳ cơ lựa lời nói rất khách sáo, văn hoa.

- Từ láy cò kè tởng chừng nh không thể nào sát đúng hơn, hay hơn khi Nguyễn Du muốn lột tả chân dung và bản chất con buôn keo kiệt, dìm giá, đầy mánh lới của Mã.

+ Giáo viên hỏi: tóm lại, ta có thể khái quát nh thế nào về nhân vật Mã

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 9 HỌC KÌ 1 (Trang 62 -103 )

×