Nhan đề độc đáo.

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn lớp 9 học kì 1 (Trang 134 - 167)

+ Giáo viên giỏi: Theo em, nhận xét trên có chuẩn xác không? Vậy, cái độc đáo của nhan đề là ở điểm nào?

+ Học sinh cảm nhận và phân tích. * Định hớng:

- Nhan đề trên rất độc đáo ở chỗ: nó đem lại cho ngời đọc cảm giác vừa quen thuộc vừa lạ lùng. Vì khúc hát ru là quen; những em bé lớn trên lng mẹ cũng không thật xa lạ. Nhng ghép lại cụm từ lại thành một câu, thành nhan đề bài thơ thì lại gây ở ngời đọc sự tò mò, khó hiểu và ngạc nhiên vì mới mẻ. Ai cũng muốn nhà thơ sẽ hát ru những gì? Ngời mẹ địu con ấy sẽ ru con nh thế nào?

2. Hình ảnh ngời mẹ qua những lời ru. a. Qua 3 lời ru của nhà thơ.

+ Học sinh đọc lại những lời ru của tác giả qua cả 3 đoạn.

+ Giáo viên hỏi: Hiện lên ở lời ru thứ nhất- lời ru của nhà thơ- là hình ảnh ngời mẹ Tà Ôi đang làm gì? Câu thơ nào, theo em là hay nhất, xúc động nhất ? Vì sao?

+ Học sinh lựa chọn, lý giải, phát biểu. * Định hớng:

- Mẹ địu con giã gạo góp phần nuôi bộ đội ăn no đánh giặc. Đó là công việc nặng nhọc, đều đều. Những câu thơ hay và xúc động trong đoạn là:

Nhịp chày nghiêng, giấc ngủ em nghiêng Mồ hôi mẹ rơi trên má em nóng hổi, Vai mẹ gầy nhấp nhô làm gối,

Lng đa nôi và tim hát thành lời,

Đó là những câu thơ vừa tả việc làm và t thế của mẹ rất ấn tợng vừa biểu hiện tình cảm, xúc động của mẹ với con, với bộ đội cách mạng. Hoặc chọn câu: Vai mẹ gày nhấp nhô làm gối. Từ tạo hình nhất là từ láy nhấp nhô diễn tả thật sinh động không chỉ sự thiếu thốn đói khổ, gầy gò của mẹ mà cả sự cố gắng của mẹ trong công việc nặng nhọc và kéo dài theo nhịp chày lên xuống.

+ Giáo viên hỏi: Em hiểu cái hay và sâu sắc của hình ảnh mặt trời trong 2 câu thơ:

Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi, Mặt trời của mẹ, em nằm trên lng

Nh thế nào?

+ Học sinh phát hiện và gọi tên chính xác biện pháp tu từ từ vựng. Phân tích tác dụng nghệ thuật.

Đặc sắc nhất trong đoạn vẫn là hai câu thơ cuối với hình ảnh mặt trời của bắp và mặt trời của mẹ. ở câu thơ trên là hình ảnh mặt trời theo nghĩa đen; còn ở câu dới là hình ảnh ẩn dụ. So sánh ngầm đứa con với mặt trời là muốn nói với mẹ, đứa con thành thiêng cao quý nhất, thành lẽ sống, nguồn sống của mẹ. Hay hơn nữa là mặt trời ấy nằm ngay trên lng, vô cùng gần gũi nh là một phần cơ thể của mẹ, cùng mẹ sống và làm mọi việc.

+ Giáo viên hỏi: Những công việc của mẹ ở đoạn thơ thứ 3 có gì khác với hai đoạn trên? Hai câu thơ:

Từ trên lng mẹ em tới chiến trờng Từ trong đói khổ em vào Trờng Sơn

Em hiểu nh thế nào?

+ Học sinh so sánh, phân tích, phát biểu. * Định hớng:

Công việc của mẹ ở hai đoạn trên chủ yếu là công việc của ngời hậu ph- ơng phục vụ tiền tuyến chiến đấu: giã gạo nuôi quân, tỉa bắp nuôi mình, nuôi con và nuôi quân; còn ở đây, công việc có phần trực tiếp hơn: chuyển lán, đạp rừng, nhất là đi dành trận cuối.

Hai câu thơ: Từ trên lng mẹ... Trờng Sơn là sự khái quát bằng hình ảnh nghệ thuật sự thật thần kỳ của cuộc chiến tranh nhân dân chống Mĩ xâm lợc mà đồng bào, quân và dân các dân tộc Việt Nam đã lớn mạnh và trởng thành đến thắng lợi cuối cùng trong thế kỉ 20.

+ Giáo viên hỏi: Tóm lại, qua cả 3 đoạn, thấy hiện lên chân dung tinh thần của ngời mẹ Tà Ôi - ngời mẹ Việt Nam nh thế nào?

+ Học sinh khái quát, phát biểu nhận định. * Định hớng:

Đó là ngời mẹ chiến khu vất vả khổ nghèo nhng một lòng một dạ với cách mạng và kháng chiến, thắm thiết yêu con và nặng tình với buôn làng, với bộ đội, quyết tâm đóng góp phần mình cho cuộc chiến đấu chung của dân tộc vì độc lập tự do.

(Hết tiết 56, chuyển tiết 57)

b. Qua 3 lời ru của mẹ.

+ Học sinh dọc lời ru thứ nhất, thứ hai, và thứ ba, ngẫm nghĩ và so sánh. + Giáo viên hỏi: Qua từng lời ru, em thấy tình cảm và mơ ớc của mẹ đối với a- cay- cu Tai nh thế nào? Vì sao tác giả lại viết: Con mơ cho mẹ mà không viết mẹ mơ cho con hoặc mẹ mơ con sẽ...? Mơ ớc cuối cùng của mẹ có ý nghĩa nh thế nào?

* Định hớng:

Lời ru của mẹ tất nhiên nói tình thơng yêu vô bờ của mẹ với con nhng hoà với tình cảm ấy là tình cảm chung, tình cảm với bộ đội, với buôn làng, với cách mạng. Cấu trúc đối xứng của từng câu thơ trong đoạn thể hiện sự hài hoà riêng chung ấy:

Mơ ớc của mẹ về con trai yêu quý cũng phát triển, mở rộng với mơ ớc về nhân dân, đất nớc và cách mạng:

ở hai đoạn đầu, mẹ mong sớm trở thành chàng trai Tà Ôi cao lớn; khoẻ mạnh phi thờng để có thể vung chày lún sân.

Đến mơ ớc ở đoạn 3 thì thật cảm động và cao đẹp: đợc thấy Bác Hồ, đợc làm ngời Tự do.

Nhng tác giả lại chọn cách nói lạ: Con mơ cho mẹ mà không viết: mẹ mơ cho con. Hoặc mẹ mơ con sẽ... ấy là bởi vì ông muốn nhấn mạnh sự thống nhất gắn bó máu thịt giữa hai mẹ con.

Hoạt động 5

Hớng dẫn tổng kết và luyện tập

1. Qua bài Khúc hát ru... tác giả muốn thể hiện và ngợi ca ai và tình cảm gì?

2. Khúc hát ru có gì kế thừa và đổi mới so với những khúc hát ru truyền thống?

3. Học sinh đọc và tiếp tục ghi nhớ nội dung mục Ghi nhớ trong SGK. 4. Nghe lại băng bài hát phổ thơ.

5. Soạn bài ánh trăng.

Tiết 58 Văn học ánh trăng

Nguyễn Duy

A. Kết quả cần đạt

1. Kiến thức: Hiểu đợc ý nghĩa của hình ảnh vầng trăng- ánh trăng, từ đó thấm thía cảm xúc ân tình với quá khứ gian lao, tình nghĩa của tác giả và rút ra bài học về cách sống cho bản thân; cảm nhận đợc sự kết hợp hài hoà giữa yếu tố trữ tình và tự sự trong bố cục, giữa tính cụ thể và tính khái quát trong hình ảnh của bài thơ.

2. Tích hợp: tiếp tục công việc của tiết 56, 57.

3. Rèn kỹ năng đọc diễn cảm thơ năm tiếng, cảm nhận và phân tích hình ảnh biểu tợng trong bài thơ.

4. Chuẩn bị:

Tập thơ ánh trăng, chân dung nhà thơ Nguyễn Duy.

Hoạt động 1

Tổ chức kiểm tra bài cũ (Hình thức: vấn đáp)

1. Đọc thuộc lòng và diễn cảm toàn bài Khúc hát ru những em bé lớn trên lng mẹ. Em thích nhất những câu thơ nào? Vì sao?

Hoạt động 2

Dẫn vào bài mới

Học sinh xem chân dung nhà thơ Nguyễn Duy và tập thơ ánh trăng.

Hoạt động 3

Hớng dẫn đọc, giải thích từ khó Tìm hiểu thể loại và bố cục 1. Đọc:

Giáo viên cùng 3- 4 học sinh đọc từ một đến hai lần bài thơ; nhận xét cách đọc.

2. Giải thích từ khó: tri kỷ: hiểu mình (bạn thân); ngời dng, buyn- đinh (theo chú thích SGK).

3. Thể loại: thơ 5 tiếng.

4. Bố cục: có thể tạm chia bài thơ- câu chuyện thành 3 đoạn.

Hoạt động 4

Hớng dẫn đọc- tìm hiểu và phân tích chi tiết 1. Hình ảnh vầng trăng- ánh trăng.

+ học sinh đọc diễn cảm lại 3 khổ thơ đầu.

+ Giáo viên hỏi: sự thay đổi tình cảm của tác giả với vầng trăng qua thời gian diễn ra nh thế nào? Tác giả lí giải nguyên nhân và ý nghĩa sự thay đổi đó nh thế nào?

+ Học sinh lần theo mạch thơ, mạch cảm xúc, trả lời. * Định hớng:

Bài thơ mang dáng dấp kể chuyện mở đầu nh lời kể rất trôi chảy tự nhiên về mối quan hệ gắn bó thân thiết nh tình bạn tri kỷ giữa nhà thơ và vầng trăng. Quan hệ thân thiết tự nhiên đến nỗi, gần nh đi đâu, làm gì cũng có nhau và lẽ không bao giờ quên đợc ngời bạn tri kỉ ấy, tình nghĩa tri âm ấy. Vậy mà, cũng rất tự nhiên, anh lại có thể coi thờng bạn trăng tình nghĩa thủa nào thành ngời d- ng qua đờng qua ngõ. Vì sao? Vì anh đã thay đổi hoàn cảnh sống. Vầng trăng vẫn đi qua phố, qua ngõ nhà anh nhng anh hoàn toàn dửng dừng, coi thờng, vì anh không còn cần đến nó. Đó là ngời ta khi thay đổi hoàn cảnh có thể dễ dàng lãng quên quá khứ, nhất là quá khứ nhọc nhằn, gian khổ.

+ Học sinh đọc khổ thơ thứ 4 với giọng điệu phù hợp.

+ Giáo viên hỏi: Tình huống bất ngờ nhng cũng thờng gặp xảy ra trong cuộc sống hiện tại của tác giả là gì? Tác dụng cụ thể và ý nghĩa sâu hơn của tình huống?

+ Học sinh phân tích và trả lời. * Định hớng:

Tình huống mất điện đột ngột trong đêm là câu chuyện cũng không hiếm gặp ở nớc ta trong những năm tháng ấy (1978) khiến tác giả, vốn đã quen với ánh sáng, không thể chịu nổi cảnh tối om nơi căn phòng buyn- đinh hiện đại, ba động từ vội, bật, tung đặt liền nhau diễn tả sự khó chịu và hành động khẩn trơng, hối hả của tác giả để tìm nguồn sáng. Và hình ảnh vầng trăng tròn tình cờ mà tự nhiên, đột ngột hiện ra vằng vặc giữa trời, chiếu vào căn phòng tối om kia, chiếu lên khuôn mặt đang ngửa lên nhìn trời, nhìn trăng kia. Khổ thơ nh một cứu cánh, nh một cái nút đề khơi gợi tâm trạng và suy ngẫm của tác giả.

+ học sinh đọc khổ 5 với giọng điệu chậm rãi, cảm động: nhận xét t thế và tầm nhìn trực tiếp và cảm xúc dâng trào. Cách thể hiện của tác giả là dùng những từ không cụ thể, không trực tiếp ( so sánh, có cái gì..) để diễn tả xúc động, cảm động chợt dâng trào trong lòng anh khi gặp lại vầng trăng. Hình ảnh vầng trăng là thiên nhiên gợi nhớ thiên nhiên: sông, bể, núi, rừng... những nơi anh đã sống, đã gắn bó, thậm chí đã để lại một phần máu thịt...

+ Học sinh đọc và suy nghĩ về đoạn thơ cuối cùng. + Giáo viên hỏi:

Hình ảnh vầng trăng tròn vành vạnh có những ý nghĩa gì? Hình ảnh vầng trăng im phăng phắc có những ý nghĩa gì? Phân tích cái giật mình của nhà thơ khi nhìn trăng?

+ Học sinh suy luận, phân tích, phát biểu. * Định hớng:

Hình ảnh vầng trăng tròn vành vạnh, ngoài nghĩa đen, còn có nghĩa tợng trng cho vẻ đẹp của nghĩa tình quá khứ đầy đặn, thuỷ chung, nhân hậu bao dung của thiên nhiên, của cuộc đời, con ngời của nhân dân đất nớc. Hình ảnh vầng trăng im phăng phắc là có ý nghĩa nghiêm khắc nhắc nhở, không vui, là sự trách móc trong lặng im, là sự tự vấn lơng tâm dẫn đến cái giật mình ở câu cuối. Cái giật mình của sự ăn năn, tự trách, tự thấy phải đổi thay cách sống. Cái giật mình tự nhắc nhở bản thân không bao giờ đợc làm phản bội quá khứ.

Hoạt động 5

Hớng dẫn tổng kết và luyện tập 1. ý nghĩa khái quát sâu sắc của bài thơ là gì?

2. Đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ?

* (Gợi ý: Từ sự kết hợp với trữ tình trong thể thơ năm tiếng rất phù hợp; hình ảnh vầng trăng, ánh trăng nhiều ý nghĩa liên tởng).

3. Học thuộc lòng bài thơ.

4. Làm bài tập trong phần luyện tập:

Viết một đoạn văn trình bày một tâm sự khác của ánh trăng với em trong một đêm trăng tình cờ em ngắm trăng.

5. Soạn bài Làng. Tiết 59 Tiếng việt Tổng kết về từ vựng (Luyện tập tổng hợp) A. Kết quả cần đạt 1. Hệ thống hoá các kiến thức về từ vựng đã học.

2. Tích hợp với các văn bản Văn và các bài Tập làm văn đã nêu ở tiết trớc. 3. Rèn luỵện kỹ năng sử dụng và phi giá trị nghệ thuật của từ ngữ.

B. Thiết kế bài dạy- học

Hoạt động 1

Xác định từ ngữ phù hợp

+ Giáo viên yêu cầu học sinh so sánh hai dị bản của câu ca dao: + Giáo viên gợi dẫn học sinh phân tích và trả lời:

- Từ "gật đầu" chỉ sự tán thởng của đôi vợ chồng nghèo đói với một món ăn dân dã đạm bạc. Từ "gật gù" vừa có ý chỉ sự tán thởng, vừa là từ tợng hình mô phỏng t thế của hai vợ chồng.

Hoạt động 2

Đội chỉ có một chân sút, ý nói cả đội chỉ có một cầu thủ có khả năng ghi bàn, không phải chỉ có một cầu thủ chỉ thuận một chân.

- Ngời vợ lại nghĩ rằng "cầu thủ ấy" chỉ có... một chân để đi đá bóng làm sao đợc, cho khổ?!

- Đây là hiện tợng "ông nói gà, bà nói vịt" nghĩa là không thể "cộng tác đối thoại"!

Nhận xét cách sử dụng từ ngữ: + Ngữ cảnh (b):

Hoạt động 3

Nhận xét cách dùng từ trong đoạn thơ của Chính Hữu: - Các từ đợc dùng theo nghĩa gốc: miệng, chân, tay

- Các từ đợc dùng theo nghĩa chuyển: vai (hoán dụ), đầu (ẩn dụ).

Hoạt động 4

- Nhóm từ "đỏ, xanh, hồng" nằm cùng trờng nghĩa "màu sắc"

- Nhóm từ "lửa, cháy, tro" nằm cùng trờng nghĩa với "sự vật hiện tợng có liên quan đến lửa".

- Hai trờng này lại "cộng hởng" với nhau về ý nghĩa để tạo nên một hình t- ợng về "chiếc áo đỏ" bao trùm không gian và thời gian! (Liên hệ bài thơ Cuộc chia li màu đỏ của Nguyễn Mĩ).

Hoạt động 5

Tìm hiểu cách đặt tên sự vật

+ Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đoạn trích trong SGK và trả lời các câu hỏi:

+ Giáo viên gợi dẫn học sinh trả lời:

1. Các sự vật hiện tợng trong đoạn văn đợc đặt tên theo cách: - Dùng từ ngữ có sẵn với nội dung mới: rạch, rạch Mái Giầm.

- Dựa vào đặc điểm của sự vật hiện tợng đợc gọi tên: kênh, kênh Bọ Mắt. 2. Một số tên gọi theo cách trên: con bạc má, rắn dọc da, khỉ mặt ngựa, gấu chó, cà tím, ớt chỉ thiên, cây xơng rồng, chè móc câu...

Hoạt động 6

Một số hiện tợng sử dụng ngôn ngữ

Giáo viên gợi dẫn học sinh phát hiện ra sự vô lí của thói sính dùng chữ: - Thay vì dùng từ "bác sĩ", kẻ sắp chết còn nết không chừa, cứ một mực đòi dùng từ "đốc tờ"!

Tiết 60 Tập làm văn

Luyện tập viết đoạn văn tự sự Có sử dụng yếu tố nghị luận

A. Kết quả cần đạt

1. Hệ thống hoá kiến thức về văn tự sự.

2. Tích hợp với các văn bản Văn và các bài Tiếng Việt đã học. 3. Rèn luyện kĩ năng viết đoạn văn có s dụng yếu tố nghị luận.

B. Thiêt kế bài dạy- học

Hoạt động 1

Luyện tập phân tích đoạn văn Có sử dụng yếu tố nghị luận

+ Giáo viên yêu cầu học sinh đọc, tìm hiểu đoạn văn trong SGK và trả lời các câu hỏi:

+ Giáo viên gợi dẫn học sinh trả lời: 1. Các yếu tố nghị luận trong đoạn văn:

a. "Những điều viết lên cát sẽ mau chóng xoá nhoà theo thời gian, nhng không ai có thể xoá đợc những điều tốt đẹp đã đợc ghi tạc trên đá, trong lòng ng- ời".

- Yếu tố nghị luận này mang dáng dấp của một triết lý về "cái giới hạn và cái trờng tồn" trong đời sống tinh thần của con ngời.

b. "Vậy mỗi chúng ta hãy học cách viết những nỗi đau buồn, thù hận lên cát và khắc ghi những ân nghĩa trên đá".

- Yếu tố nghị luận này nhắc nhở con ngời cách ứng xử có văn hoá trong cuộc sống vốn rất phức tạp (có yêu thơng hy vọng; nhng cũng có cả đau buồn, thù hận).

2. Nếu giả định ta tớc bỏ những yếu tố nghị luận ấy đi thì tính t tởng của

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn lớp 9 học kì 1 (Trang 134 - 167)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(153 trang)
w