+ Học sinh đọc đoạn văn còn lại.
+ Giáo viên hỏi: Dựa thế Chúa, bọn hoạn quan thái giám đã làm gì? Vì sao chúng có thể làm đợc nh vậy? Thực chất những hành động đó là gì? cách miêu tả của tác giả so với đoạn trên có gì khác?
+ Học sinh thảo luận, phân tích, so sánh, phát biểu. * Định hớng:
Bọn hoạn quan thái giám hầu hạ trong phủ chúa đã: - Ra ngoài doạ dẫm
- Dò xét xem nhà nào có chậu hoa, cây cảnh, chim quý thì biên 2 chữ
phụng thủ (lấy để tiến (dâng) chúa).
- Đêm đến, lẻn ra, sai lính đến đem về, có khi phá nhà đập tờng để đa cây hoặc đá (non bộ) đi.
- Buộc gia chủ cất giấu vật phụng thủ. - Dâm doạ tống tiền
+ Giáo viên nêu vấn đề thảo luận: Chi tiết cuối đoạn tác giả nêu ra nhằm mục đích gì?
+ Học sinh thảo luận, phát biểu. * Định hớng:
- Chi tiết này càng làm cho tính chân thực đáng tin cậy của câu chuyện nhỏ tăng thêm vì nó diễn ra ngay ở nhà ngời viết.
- Cách tả của tác giả cũng vẫn tơng tự nh đoạn trên, nghĩa là rất tỉ mỉ, cụ thể, có vẻ nh khách quan, lạnh lùng. Nhng đến đoạn tả cây lê, cây lựu nở hoa trắng, hoa đỏ thì xúc cảm đã hiện ra: xót xa, tiếc, hận, giận mà chẳng làm gì đợc vì mình là kẻ thuộc hạ dới quyền, là thảo dân dới quyền cai trị của một vơng triều thối nát.
Hoạt động 5
Hớng dẫn tổng kết và luyện tập
1. Qua câu chuyện trong phủ chúa, có thể khái quát một trong những nguyên nhân khiến chính quyền Lê - Trịnh suy tàn và sụp đổ không thể cứu vãn là gì?
2. Đặc sắc nghệ thuật của bài văn là ở những điểm nào?
3. Từ đó, có thể khái quát chủ đề t tởng và nghệ thuật của bài văn nh thế nào?
4. Học sinh đọc và ghi nhớ nội dung mục Ghi nhớ, SGK.
Tiết 23-24 Văn học
Hoàng lê nhất thống chí
Ngô gia văn phái
Nguyễn Đức Vân - Kiều Thu Hoạch dịch Hồi thứ mời bốn
A- Kết quả cần đạt.
1. Kiến thức: Cảm nhận vẻ đẹp hào hùng của ngời anh hùng dân tộc - hoàng đế Quang Trung Nguyễn Huệ trong chiến công hiển hách đại phá quân Thanh, sự thảm bại của bọn xâm lợc Tôn Sĩ Nghị và số phận thê thảm, nhục nhã của bon vua quan bán nớc hại dân, qua đó thấy đợc ý thức và quan điểm tiến bộ của các tác giả. Hiểu sơ bộ về thể loại và đánh giá giá trị nghệ thuật của thể loại tiểu thuyết lịch sử của lối kể chuyện - miêu tả rất chân thực và sinh động.
2. Yêu cầu tích hợp với phần Văn ở bài Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh, với phần Tiếng việt và tập làm văn, nh tiết 22.
3. Rèn kỹ năng đọc, tìm hiểu và phân tích nhân vật trong tiểu thuyết ch- ơng hồi qua việc kể, miêu tả lời nói, hành động.
4. Chuẩn bị:
- Bản đồ chiến dịch Tây Sơn đại phá quân Thanh.
B- Thiết kế bài dạy - học 1
Hoạt động 1
Tổ chức kiểm tra bài cũ
(Hình thức: vấn đáp)
1. Vì sao bà cung nhân già - mẹ tác giả - phải cho chặt bỏ những cây quý đẹp trớc nhà mình? Chỉ một sự việc đó đã nói lên điều gì về chúa Trịnh và chính quyền của ông ta?
Hoạt động 2
Dẫn vào bài mới
1. Giáo viên dựa vào SGK, SGV giới thiệu những nét cơ bản về tác giả Ngô gia văn phái, về nội dung và kết cấu tác phẩm Hoàng Lê nhất thống chí
Hoạt động 3
Hớng dẫn đọc - kể tóm tắt, giải thích từ khó, Phân tích thể loại và bố cục
1. Hớng dẫn đọc - kể tóm tắt.
+ Giáo viên đọc trớc một đoạn, gọi từ 4-5 học sinh đọc tiếp 2. Giải thích từ khó:
Theo chú thích SGK. 3. Tìm hiểu thể loại:
Tiểu thuyết lịch sử chơng hồi viết bằng chữ Hán, chịu ảnh hởng cách viết
của Tam quốc chí.
4. Bố cục đoạn trích:
a. Từ đầu... hôm ấy là ngày 25 tháng chạp năm Mậu Thân (1788): Nhận đ- ợc tin cấp báo quân Thanh đã chiếm Thăng Long, Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế và thân chinh cầm quân ra bắc đánh giặc.
b. Vua Quang Trung... kéo vào thành: cuộc hành quân thần tốc và những chiến thắng vẻ vang.
c. Phần... còn lại: Sự thảm hại của bè lũ xâm lợc Tôn Sĩ Nghị và bọn vua tôi bán nớc Lê Chiêu Thống.
Hoạt động 4
Hớng dẫn đọc - tìm hiểu, phân tích chi tiết 1. Hình ảnh Quang Trung Nguyễn Huệ.
+ Giáo viên nêu vấn đề: Trong khoảng thời gian không dài, từ 20-11 đến 30-12-1788, khi nhận đợc tin cáo cấp của đô đốc Nguyễn Văn Tuyết, Nguyễn Huệ đã có thái độ và quyết định gì? Ông đã làm đợc những việc gì? Điều đó chứng minh ông là con ngời có phẩm chất gì?
+ Học sinh phân tích, thảo luận, khái quát, phát biểu. * Định hớng:
- Phẩm chất đầu tiên của Bắc Bình vơng Tây Sơn Nguyễn Huệ là con ngời hành động mạnh mẽ, quyết đoán.
- Từ đầu đến cuối, Nguyễn Huệ luôn tỏ ra là con ngời hành động mạnh mẽ, nhanh nhẹn, quả quyết, xông xáo và có chủ đích rõ ràng nhng không phải là xốc nổi và độc đoán mà có tính toán trớc sau, có tham khảo ý kiến những cộng sự, những ngời giúp việc.
- Lập tức định kéo quân ra Bắc để đánh đuổi chúng - lên ngôi Hoàng đế để chính vị hiệu, cố kết lòng ngời, đốc suất đại quân ra Bắc, tổ chức hành quân thần tốc, tuyển binh và duyệt binh lớn ở Nghệ An, phủ dụ tớng sĩ, hoạch định kế sách hành quân đánh giặc và cả kế hoạch đối phó với nhà Thanh sau chiến thắng. Quả thật đó là một ngời chỉ huy quân sự cực kỳ sắc sảo, nhà chính trị có nhãn quan rất bén nhạy, tự tin.
+ Giáo viên hỏi: qua những lời phủ dụ của vua Quang Trung trong buổi duyệt binh lớn ở Nghệ An, với bọn Sở, Lân, Ngô Thì Nhậm và cuộc trò chuyện với cống sĩ La Sơn, lại chứng tỏ nhà vua còn có phẩm chất gì?
+ Học sinh phân tích, phát biểu, bàn luận. * Định hớng:
Quang Trung là nhà lãnh đạo chính trị, quân sự, ngoại giao có trí tuệ sáng suốt, nhìn xa thấy rộng, biết mình biết ngời, sâu sắc và tâm lý, ân uy gồm đủ.
Bằng những lời lẽ giản dị, dễ hiểu, nhà vua khẳng định chủ quyền đất nớc độc lập tự chủ trong lịch sử dựng nớc và giữ nớc của dân tộc ta từ đời Hán đến nay, từ Hai Bà Trng đến Lê Thái Tổ; vạch trần dã tâm của giặc, kêu gọi quân lính đồng tâm hiệp lực, đề ra kỷ luật thật nghiêm minh...
+ Giáo viên nêu tiếp vấn đề: Trớc hết ta thử tìm hiểu tài dùng binh, tài chỉ huy chiến đấu giành chiến thắng của vua Quang Trung nh thế nào?
+ Học sinh tìm dẫn chứng, phân tích cách điều binh khiển tớng và kết quả ở các trận Hà Hồi, Ngọc Hồi, Đống Đa.
* Định hớng:
- Hành quân thần tốc làm ngời đời sau kinh ngạc vì một đạo binh đông nh thế lại có thể đi nhanh và an toàn, đảm bảo bí mật đến nơi tập kết đã định đợc nh vậy: 4 ngày (từ 25-29) vợt qua 350 ngày. Chỉ 1 ngày sau đó đã vợt 150km để tiến tới Tam Điệp. Và đêm 30 tết đã lập tức lên đờng vừa hành quân vừa đánh giặc, khi bao vây bức hàng giữa nửa đêm nh ở Hà Hồi, khi công thành quyết chiến nh ở Ngọc Hồi, khi đánh kẹp gọng kìm, phục binh nh ở Đại áng Đầm Mực,... Dự định vào Thăng Long ngày 7 tháng 1 nhng trong thực tế đã vợt trớc 2 ngày. Đã đánh là thắng, chiến đấu dũng mãnh, quyết tử, quân đội nghiêm minh.
+ Giáo viên hỏi: Hình ảnh vua Quang Trung trong chiến đấu đợc miêu tả nh thế nào?
+ Học sinh tả lại theo truyện và sự tởng tợng của mình.
+ Giáo viên nêu vấn đề: Nhng tại sao vốn trung thành với nhà Lê, không mấy cảm tình với Tây Sơn, thậm chí xem Tây Sơn nh giặc, mà các tác giả vẫn viết về Quang Trung và những chiến công của đoàn quân áo vải một cách cảm tình đầy hào hứng nh vậy?
+ Học sinh bàn luận, nêu ý kiến lý giải. * Định hớng:
- Đó là sự thật lịch sử mà các tác giả đã đợc chứng kiến trực tiếp; là những trí thức có lơng tâm, những ngời có tâm huyết và tài năng nên các ông không thể không tôn trọng sự thật lịch sử.
- Mặt khác cũng đợc tận mắt chứng kiến sự thối nát, kém cỏi, hèn mạt của vua chúa thời Lê - Trịnh mạt cùng những sự độc ác, hống hách của bọn giặc Thanh, bọn Tôn Sĩ Nghị nên các ông không thể không thở dài ngán ngẩm, cảm thấy nhục nhã, ý thức dân tộc không thể không đợc dâng cao...
- Tất cả những điều đó sẽ đem đến những trang ghi chép chân thực mà xúc động, tự hào nh vậy.
2. Hình ảnh bọn cớp nớc và bán nớc.
+ Học sinh phân tích những chi tiết kể tả bọn cớp nớc và bán nớc trong những ngày đầu xuân Kỷ Dậu.
* Định hớng:
a. Tổng đốc Tôn Sĩ Nghị - tổng chỉ huy quân Thanh:
Mu cầu lợi riêng, bất tài, không biết minh biết địch, kiêu căng chủ quan, tự mãn: giặc gầy mà ta béo, nuôi mấy ngày cho béo để đến nộp thịt. Mấy ngày tết chỉ chăm chú vào việc tiệc tùng vui chơi, không hề đề phòng cảnh giác, tin tức không thông...
Khi quân Tây Sơn đến, tớng sợ mất mật, ngựa không kịp đóng yên, ngời không kịp mặc giáp, vất cả ấn tín, bàn đèn, bỏ chạy thục mạng qua cầu phao sông Hồng. Quân sĩ hoảng loạn giày xéo lên nhau bỏ chạy, nớc sông Nhĩ Hà tắc nghẽn không chảy đợc vì cầu phao gãy... đến ngày chạy gấp không dám nghỉ ngơi.
b. Số phận của triều đình bán nớc bù nhìn Lê Chiêu Thống:
Chịu nổi sỉ nhục của kẻ đầu hàng bù nhìn, suốt mấy ngày chầu chực cầu cạnh van xin mà vẫn không đợc Sĩ Nghị tiếp. Từ xa đến nay cha thấy có vua chúa nào lại đê hèn đến thế! (Lời nhận xét của ngời dân Thăng Long đơng thời). Kết cục Lê Chiêu Thống và gia đình y, cùng những quan lại tay sai cố chấp trung thành với y đều phải chịu chung số phận bi thảm của kẻ vong quốc. Y đa thái hậu hớt hải, sợ hãi chạy bán sống bán chết cớp cả thuyền của dân để đa qua sông. Đuổi kịp họ Tôn, thầy tớ chỉ còn biết nhìn nhau chảy nớc mắt than thở... và cuối cùng vua nhà Lê đã chết nơi đất khách quê ngời.
Tuy nhiên đoạn văn tả chân thực sự khốn cùng thê thảm của vua Lê và gia tộc, tác giả vẫn gửi vào đó chút cảm thơng của một bề tôi cũ. Giọng văn có phần ngậm ngùi, thơng cảm. Đó cũng là điều dễ hiểu.
Hoạt động 5
Hớng dẫn tổng kết và luyện tập 1. Học sinh nói lại nội dung mục Ghi nhớ SGK.
2. Soạn bài truyện Kiều của Nguyễn Du (giới thiệu tác giả, tác phẩm).
Tiết 25 Tiếng việt
Sự phát triển của từ vựng
(tiếp theo) A- Kết quả cần đạt.
1. Kiến thức: Cung cấp kiến thức về một cách mở rộng vốn từ và chính xác hoá vốn từ.
2. Tích hợp với các văn bản Văn qua các văn bản Chuyện cũ trong phủ
Chúa Trịnh, Hoàng Lê nhất thống chí, với tập làm văn ở các bài đã học.
3. Rèn luyện kỹ năng mở rộng vốn từ và giải thích ý nghĩa của từ ngữ mới.
Hoạt động 1
Phát triển từ vựng bằng cách tạo từ ngữ mới
+ Giáo viên gợi dẫn học sinh mở rộng vốn từ trên cơ sở của hai mẫu trong SGK:
Mẫu: điện thoại di động, sở hữu trí tuệ. * Gợi ý:
1. Mẫu: x + y (x và y là các từ ghép)
- Điện thoại di động (điện thoại cầm tay): điện thoại vô tuyến, có kích th- ớc nhỏ, có thể mang theo ngời, đợc sử dụng trong vùng phủ sóng của cơ sở cho thuê bao.
- Sở hữu trí tuệ: quyền sở hữu đối với sản phẩm do hoạt động trí tuệ mang lại, đợc pháp luật bảo hộ nh quyền tác giả, quyền phát minh, sáng chế...
- Kinh tế tri thức: nền kinh tế dựa chủ yếu vào việc sản xuất, lu thông phân phối các sản phẩm có hàm lợng tri thức cao.
- Đặc khu kinh tế: khu vực dành riêng để thu hút vốn và công nghệ nớc ngoài với những chính sách u đãi.
2. Mẫu: x + tặc (x là từ đơn).
- Không tặc: những kẻ chuyên cớp trên máy bay. - Hải tặc: những kẻ chuyên cớp trên tàu biển
- Lâm tặc: những kẻ dùng kỹ thuật xâm nhập trái phép vào dữ liệu trên máy tính của ngời khác để khai thác hoặc phá hoại.
+ Giáo viên chỉ định 1 học sinh đọc chậm rõ ghi nhớ trong SGK.
Hoạt động 2
Mở rộng vốn từ
Bằng cách mợn từ ngữ của tiếng nớc ngoài + Giáo viên gợi dẫn học sinh thực hiện các yêu cầu của SGK. 1. Xác định các từ Hán việt trong hai đoạn trích (a), (b)? 2. Tìm những từ biểu thị các khái niệm (a), (b)?
* Gợi ý:
1. Các từ Hán Việt là:
a. Thanh minh, lễ, tiết, tảo mộ, hội, đạp thanh, yến anh, bộ hành, xuân, tài tử, giai nhân.
b. bạc mệnh, duyên, phận, thần, linh, chứng giám, thiếp, đoan trang, tiết, trinh bạch, ngọc.
2. Các từ:
a. AIDS, đọc là "ết" b. ma-két-tinh
* Những từ ngữ này mợn của tiếng Anh
+ Giáo viên chỉ định 1 học sinh đọc chậm, rõ ghi nhớ trong SGK.
Hoạt động 3
Hớng dẫn luyện tập
Bài tập 1:
Tìm hai mô hình cấu tạo từ ngữ mới theo mẫu x + tặc: a. x + trờng:
thị trờng, chiến trờng, thơng trờng, phi trờng, thao trờng, nông trờng, lâm trờng, ng trờng, nghị trờng, công trờng...
b. x + tập:
học tập, thực tập, kiến tập, luyện tập, su tập, tuyển tập, toàn tập, tổng tập, trng tập...
c. x + hoá:
ô xi hoá, lão hoá, cơ giới hoá, điện khí hoá, tự động hoá, công nghiệp hoá- hiện đại hoá, thơng mại hoá, hình sự hoá (một vụ án dân sự), thể chế hoá, văn bản hoá, cố định hoá, trừu tợng hoá...
d. x + điện tử:
th điện tử, thơng mại điện tử, giáo dục điện tử, chính phủ điện tử, công nghiệp điện tử, dịch vụ điện tử, thời đại điện tử, bảng điện tử, đồng hồ điện tử, mã số điện tử...
Bài tập 2:
Tìm 5 từ ngữ mới đợc dùng gần đây và giải nghĩa:
- Bàn tay vàng: bàn tay tài giỏi, khéo léo trong việc thực hiện một thao tác lao động hoặc một thao tác kỹ thuật nhất định.
- Cầu truyền hình: hình thức truyền hình tại chỗ các lễ hội, giao lu... trực tiếp thông qua hệ thống ca-mê-ra giữa các địa điểm cách xa nhau về cự li địa lý.
- Cơm bụi: cơm giá rẻ, thờng bán trong các hàng, quán nhỏ, tạm bợ.
- Công nghệ cao: công nghệ dựa trên cơ sở của các thành tựu khoa học kỹ thuật hiện đại, có độ chính xác và hiệu quả kinh tế cao.
- Công viên nớc: Nơi chủ yếu có các trò vui chơi giải trí dới nớc nh trợt n- ớc, bơi thuyền, tắm biển nhân tạo...
Bài tập 3:
mãng xà, biên phòng, tham ô, tô thuế, phê bình, phê phán, ca sĩ, nô lệ. b. Từ mợn của các ngôn ngữ châu Âu:
xà phòng, ô tô, ra-đi-ô, cà phê, ca nô
Tuần 6: Bài 5, 6
Tiết 26 Văn học
Truyện kiều của Nguyễn Du
A- Kết quả cần đạt.
1. Kiến thức: Nắm đợc những nét chủ yếu về cuộc đời, con ngời và sự nghiệp văn học của Nguyễn Du; nắm đợc cốt truyện, giá trị cơ bản của Truyện Kiều; từ đó thấy rõ vai trò, vị trí của Nguyễn Du và kiệt tác Truyện Kiều trong lịch sử văn học và đời sống tâm hồn dân tộc Việt Nam. Chuẩn bị cơ sở để học sinh học tốt các đoạn trích Truyện Kiều.
2. Tích hợp với phần Văn ở 2 đoạn trích Chị em Thuý Kiều và Cảnh ngày