Hoạt động 1
+ Giáo viên yêu cầu học sinh tìm hiểu hai đoạn trích (a), (b) trong SGK và tìm trả lời các câu hỏi.
1. Xác định các câu, chữ thể hiện rõ tính chất nghị luận trong hai đoạn trích đã dẫn.
2. Xác định những dấu hiệu và đặc điểm của nghị luận trong một văn bản. + Giáo viên gợi dẫn học sinh trả lời.
1.
a. Đoạn văn thể hiện những suy nghĩ nội tâm của nhân vật ông giáo trong truyện Lão Hạc của Nam Cao. Về bản chất, đây là cuộc "đối diện đàm tâm", tức là một cuộc đối thoại của ông giáo với chính bản thân mình, một cuộc "phân thân" để thuyết phục chính mình trớc những hiện tợng phức tạp của con ngời và cuộc sống xung quanh. Trình tự suy nghĩ của ông giáo nh sau:
(1) Nêu vấn đề:
Nếu không chịu đào sâu suy nghĩ để tìm hiểu bản chất của con ngời, mà chỉ xét các hiện tợng bề mặt thì rất dễ có ác cảm với con ngời.
(2) Phát triển vấn đề:
Vợ tôi (ông giáo) không phải là ngời ác; nhng lại có những lời nói, hành động có vẻ ích kỷ và tàn nhẫn! Vì sao vậy? Thử lý giải xem:
+ Xuất phát từ một quy luật tự nhiên: khi ngời ta đau chân thì chỉ nghĩ đến cái chân đau (tức là chỉ nghĩ đến nỗi đau của bản thân - ích kỷ một cách hồn nhiên, tất yếu!)
+ Cũng xuất phát từ một quy luật tự nhiên khác: khi ngời ta khổ quá thì ngời ta không còn nghĩ đến ai đợc nữa (tức là cảm thấy mình là ngời khổ nhất trên đời này rồi - dửng dng, vô cảm với nỗi khổ của ngời khác một cách cũng hồn nhiên, tất yếu.
+ Mối quan hệ giữa bản chất và hiện tợng: bản tính tốt của con ngời (nhân chi sơ tính bản thiện) đã bị khuất lấp sau những lời nói, hành động có vẻ ích kỷ, tàn nhẫn.
(3) Kết thúc vấn đề:
- Khi đã tự thuyết phục đợc mình, ông giáo "chỉ buồn chứ không nỡ giận"! - Trong nỗi buồn ấy, vẫn bền bỉ một niềm tin vào khả năng hớng thiện, phục thiện, hành thiện của con ngời.
b. Đoạn đối thoại Kiều - Hoạn Th diễn ra dới hình thức nghị luận.
+ Kiều có vị thế của một vị quan toà buộc tội Hoạn Th có toàn quyền tha hoặc giết Hoạn Th; nhng lời lẽ của Kiều lại mềm mỏng, tế nhị, không đao to búa lớn, do đó có sức thuyết phục cao.
+ Còn Hoạn Th thì ý thức sâu sắc về "thân phận" của mình, biết rằng là bị cáo thì sự sống của mình đang ở trong tình trạng "chỉ mành treo chuông"; cho nên cách tha gửi của Hoạn Th thật mềm mỏng, có lý, có tình khiến cho cuộc "tự
cứu mình" của Hoạn Th diễn ra thật ngoạn mục. Nói cách khác, Hoạn Th đã thủ một vai kép thành công mỹ mãn: một vai bị cáo và một vai luật s!
- Thứ nhất, nàng nói tới quan hệ xã hội:
Lòng riêng riêng những kính yêu Chồng chung cha dễ ai chiều cho ai!
- Thứ hai, nàng nói về chuyện đàn bà với nhau:
Rằng; tôi chút phận đàn bà Ghen tuông thì cũng ngời ta thờng tình
- Cuối cùng, nàng nhắc nhở đạo lý làm ngời:
Nghĩ cho khi gác viết kinh Với khi khỏi cửa dứt tình chẳng theo.
Sau những lời "tự bào chữa" của Hoạn Th, Kiều từ chỗ nộ khí xung thiên:
Dới cờ gơm tuốt nắp ra
Chính danh thủ phạm tên là Hoạn Th
Đã phải quăng gơm xuống đất, tâm phục khẩu phục.
Truyền quân lệnh xuống trớc tiền thay ngay!
Tuần 11 Bài 11-12 Tiết 51 Văn học Đoàn thuyền đánh cá Huy Cận A. Kết quả cần đạt.
1. Kiến thức: Thấy rõ sự thống nhất của cảm hứng thiên nhiên, vũ trụ và
cảm hứng về lao động đã tạo nên những hình ảnh đẹp, tráng lệ, giàu màu sắc lãng mạn trong khúc tráng ca Đoàn thuyền đánh cá.
2. Tích hợp với phần Văn ở bài thơ Bếp lửa, với Tiếng Việt ở bài Tổng kết
về từ vựng, với Tập làm văn ở bài Tập làm văn tám chữ.
3. Rèn kĩ năng đọc và phân tích những hình ảnh, nhịp điệu vừa cổ điển, vừa mới mẻ trong bài thơ.
4. Chuẩn bị: tập thơ Trời mỗi ngày lại sáng, chân dung Huy Cận, tranh
hoặc ảnh về cảnh bình minh hoặc hoàng hôn trên vịnh Hạ Long, cảnh đoàn thuyền đánh cá ra khơi.
B. Thiết kế bài dạy-học.
Hoạt động 1
Tổ chức kiểm tra bài cũ
(Hình thức vấn đáp)
Em hiểu nh thế nào về câu thơ Chỉ cần trong xe có một trái tim?
Hoạt động 2
Dẫn vào bài mới
1. Đoàn thuyền đánh cá là một bài thơ đặc sắc trong chùm thơ của Huy Cận viết về vùng mỏ, vùng than, vùng biển Quảng Ninh - Hạ long, ca ngợi cuộc sống lao động tập thể tràn ngập niềm vui lãng mạn, hào hứng của những ngời dân ham đánh cá xa bờ.
2. Cho học sinh xem chân dung Huy Cận, tập thơ Trời mỗi ngày lại sáng.
Hoạt động 3
Hớng dẫn đọc, giải thích từ khó, Tìm hiểu và phân tích thể loại, bố cục
1. Đọc: Giọng phấn chấn, hào hứng, chú ý các nhịp 4/3, 2 - 2/3, các vần
trắc nối tiếp xen với những vần bằng tạo nên âm hởng vừa chắc khoẻ, vừa vang xa trong thể thơ thất ngôn trờng thiên 4 câu/khổ.
2. Giải thích từ khó.
3. Bố cục 3 đoạn, theo hành trình chuyến biển (ra khơi đánh cá)
- 2 khổ đầu: Đoàn thuyền đánh cá xuất phát trong hoàng hôn đỏ rực, trong tiếng hát mê say.
- 4 khổ tiếp: ngợi ca cảnh đánh bắt cá trong đêm trăng trên biển. - Khổ cuối: Đoàn thuyền đầy cá trở về trong ánh bình minh chói lọi.
Hoạt động 4
Hớng dẫn học - tìm hiểu, phân tích chi tiết
1. Cảm hứng bao trùm của bài thơ.
+ Giáo viên nêu vấn đề: Đọc toàn bài thơ, em có thể khái quát cảm hứng bao trùm của Đoàn thuyền đánh cá là gì? Từ đâu mà ta có thể nhận ra cảm hứng ấy?
* Định hớng:
Hai cảm hứng bao trùm hoà quyện và thống nhất trong bài thơ của Huy Cận: cảm hứng thiên nhiên, vũ trụ.
- Công việc lao động đánh cá của những ng dân Quảng Ninh trên biển Hạ Long đợc miêu tả trong sự thống nhất hoà quyện với thiên nhiên trời biển, trăng sao bát ngát, kỳ vĩ, bay bổng.
- Cảm hứng thống nhất ấy tạo nên vẻ đẹp riêng của bài thơ và đợc thể hiện trong cả bài, trong từng khổ, từng dòng thơ.
2. Tìm hiểu những bức tranh đẹp về thiên nhiên và lao động theo hành trình của đoàn thuyền đánh cá.
+ Giáo viên nói lời chuyển dẫn: bài thơ là những bức tranh đẹp lộng lẫy, lung linh sắc màu, vang động âm thanh vừa thực, vừa bay bổng lãng mạn về thiên nhiên là lao động, xuất hiện theo thời gian, không gian, trong hành trình chuyến biển đánh cá ngoài khơi. Về đại thể, đó là những cảnh nào?
+ Học sinh nhắc lại:
- Đó là cảnh xuất phát, cảnh trên đờng đi, cảnh đánh bắt, cảnh trở về thắng lợi, từ hoàng hôn cho đến bình minh, từ lúc mặt trời xuống biển nh hòn lửa đến lúc mặt trời đội biển mà lên.
a. Cảnh hoàng hôn trên biển và đoàn thuyền đánh cá khởi hành. + Học sinh đọc diễn cảm 2 khổ thơ đầu.
+ Giáo viên hỏi: hình dung của em về cảnh hoàng hôn xuống biển dựa theo liên tởng và tởng tợng của nhà thơ? Hình ảnh so sánh: hòn lửa, hình ảnh ẩn dụ; chen sóng, cửa đêm gợi cho em ấn tợng gì?
+ Học sinh phát biểu cảm nhận. * Định hớng:
- Mở đầu bài thơ là hai câu thơ tả cảnh hoàng hôn trên biển thật độc đáo, thú vị.
Cảm hứng vũ trụ quen thuộc của thơ Huy Cận với những so sánh, liên tởng bất ngờ, kỳ vĩ: mặt trời nh một hòn lửa đỏ rực khổng lồ. Những lợn sóng dài nh những then cài, đang cài then và đêm tối bao trùm trời đất nh hai cánh cửa vĩ đại đang sập lại. Hai vần trắc: lửa - cửa liền nhau, nối nhau làm cho ấn tợng đột ngột nhanh chóng của đêm tối bao trùm, hòn lửa mặt trời lặn khuất phía chân trời, chìm xuống lòng biển thật hùng vĩ.
+ Giáo viên hỏi: Từ lại trong câu Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi hàm ý gì? em hiểu hình ảnh câu hát căng buồm nh thế nào? Nội dung lời hát gợi mơ ớc gì của ngời đánh cá?
* Định hớng:
Từ lại cho ta hiểu đây là hoạt động, là công việc hàng ngày thờng xuyên của những ngời dân biển nơi đây.
Hình ảnh ẩn dụ câu hát căng buồm thật thơ mộng, khoẻ khoắn và đẹp lãng mạn. Tiếng hát vang khoẻ, vang xa, bay cao, cùng với gió, hoà với gió thổi căng buồm. Đó là tiếng hát chan chứa niềm vui của những ngời dân lao động đợc làm chủ thiên nhiên, đất nớc mình, công việc của mình mà mình yêu thích và gắn bó suốt đời.
b. Cảnh đánh cá và cảnh biển đêm.
+ Học sinh đọc tiếp 4 khỏ thơ. Nhận xét và phân tích những hình ảnh đẹp và lãng mạn của cảnh biển đêm, tả cảnh đánh bắt cá.
+ Giáo viên hỏi: Cảnh đoàn thuyền đi trên biển và chuẩn bị bắt đợc miêu tả nh thế nào? Cách viết lái gió với buồm trăng gợi cho em điều gì?
+ Học sinh tự cảm nhận, phân tích, phát biểu. * Định hớng:
Lái gió vứi buồm trăng. Trăng gió, mây hoà nhập với con thuyền. Chuẩn bị bao vây, buông lới nh đang dàn đan thế trận, khẩn chơng mà phấn khởi tự tin.
Bài hát trên đờng vừa dứt thì bài hát gõ thuyền gọi cá đã vang lên trên sóng biển.
Sự giàu có, đẹp đẽ của cá biển đợc tả trong khổ thơ đặc sắc, duyên dáng lấp lánh sắc màu, bức tranh sơn mài trong bể cá khổng lồ:
Những loài cá khác nhau đợc tả với những đặc điểm hình dáng và hoạt động cụ thể. Cá đuôi cá đợc gọi một cách tình tứ là em, ánh trăng vàng choé lên, lấp lánh cùng làn nớc bắn vọt lên. Biển đêm thở phập phồng, ánh sao tan, in trong lòng biển. Cảnh vật lung linh huyền ảo nh thế giới thần tiên cổ tích.
+ Giáo viên hỏi: Cảnh lao động đánh cá (kéo lới) đợc tả nh thế nào? + Học sinh phân tích cụm từ kéo xoăn tay chùm cá nặng.
* Định hớng:
Cảnh buông lới, chờ đợi, ngắm biển đêm, cảnh kéo lới đều đợc hình dung đầy chất thơ. Riêng cảnh kéo lới đã đợc tả khá sát thực và cụ thể bằng hình ảnh kéo xoăn tay chùm cá nặng. Kéo hết sức, liền tay, liên tục để cá không thể thoát đợc.
+ Giáo viên hỏi: Cảnh hoàn thành công việc đánh cá, nhìn thành quả lao động sau một đêm làm việc cật lực đợc tả bằng hình ảnh nào?
+ Học sinh phát hiện và phân tích vẻ đẹp cảu hình ảnh: vẩy bạc, đuôi vàng loé rạng đông.
Đó là hình ảnh lãng mạn - ẩn dụ nhng cũng vẫn xuất phát từ thực tế qua t- ởng tợng của nhà thơ: trong ánh nắng ban mai rực rỡ tinh khiết, hiện lên hàng nghìn, hàng vạn con cá lấp lánh vẩy bạc, đuôi vàng xếp ăm ắp trên những con thuyền trĩu nặng.
c. Cảnh đoàn thuyền đánh cá trở về trong bình minh.
+ Học sinh đọc khổ thơ cuối, nhận xét về câu hát căng buồm, vê hình ảnh đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời, về hình ảnh mắt cá huy hoàng muôn dặm.
* Định hớng:
Bài thơ kết thúc bằng hình ảnh đoàn thuyền đánh cá trở về trong ánh bình minh rực rỡ. Vẫn tiếng hát vang lên căng buồm- tiếng hát chở niềm vui thắng lợi sau một chuyến biển may mắn, tôm cá đầy khoang. Đoàn thuyền vẫn muốn và hào hứng chạy đua tốc độ với thời gian, với mặt trời, một ngày mới đã bắt đầu. Hình ảnh mặt trời đội biển nhô lên trên sóng nớc xanh lam thật đẹp hùng vĩ tráng lệ. Hình ảnh mắt cá huy hoàng muôn dặm chủ yếu là bắt nguồn từ tởng tợng sáng tạo của nhà thơ.
Hoạt động 5
Hớng dẫn tổng kết và luyện tập
1. Vì sao gọi đây là một khúc tráng ca về những ngời lao động biển cả Việt Nam thế kỷ 20?
2. Học sinh đọc lại nội dung Ghi nhớ, SGK.
Tiết 52 Văn học Bếp lửa (Tự học có hớng dẫn) Bằng Việt A. Kết quả cần đạt
1. Kiến thức: Tình cảm- cảm xúc chân thành và sâu lắng của nhân vật trữ
tình- ngời cháu- và hình ảnh ngời bà giàu tình thơng và đức hi sinh đối với con cháu trong gia đình; nghệ thuật và cảm xúc qua hồi tởng, miêu tả, tự sự, bình luận kết hợp khéo léo, nhuần nhuyễn.
2. Tích hợp với phần Văn ở Đoàn thuyền đánh cá với phần tiếng Việt ở bài
tổng kết về từ vựng (tiếp theo), với phần tập làm văn ở bài Tập làm thơ tám chữ. 3. Rèn kĩ năng đọc diễn cảm và phân tích cảm xuác, tâm trạng trong thơ trữ tình thể tám tiếng.
4. Chuẩn bị: Tập thơ Hơng cây - Bếp lửa (Lu Quang Vũ- Bằng Việt, NXB
Văn học, Hà Nội, 1969); ảnh chân dung Bằng Việt, bức tranh phóng to minh hoạ cảnh bà cháu ngồi bên bếp lửa.