Giáo Án Ngữ Văn Lớp 9 ( Học Kỳ 1 )

45 6 0
Giáo Án Ngữ Văn Lớp 9 ( Học Kỳ 1 )

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KẾ HOẠCH BÀI HỌC NGỮ VĂN HỌC KỲ I TUẦN Ngày soạn: 05/09/2021 Ngày dạy: ./09/2021 Tiết Văn : PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH (LÊ ANH TRÀ) A MỤC TIÊU : Kiến thức: Học sinh : - Hiểu số biểu phong cách Hồ Chí Minh đời sống sinh hoạt - Hiểu ý nghĩa phong cách Hồ Chí Minh việc giữ gìn sắc văn hóa dân tộc - Nắm đặc điểm kiểu nghị luận xã hội qua đoạn văn cụ thể Kĩ năng: HS : - Nắm bắt nội dung văn nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập với giới bảo vệ sắc văn hóa dân tộc - Vận dụng biện pháp nghệ thuật việc viết văn vấn đề thuộc lĩnh vực văn hóa, lối sống Thái độ: Bồi dưỡng cho em lịng tự hào, kính u Bác, biết học tập theo gương Bác Phẩm chất - lực: - Tự tin giao tiếp, sống học tập theo gương đạo đức Hồ Chí Minh, yêu quê hương đất nước - Năng lực tự học, lực giải vấn đề sáng tạo, lực thẩm mĩ, lực giao tiếp, lực hợp tác Tích hợp GDANQP: Giới thiệu số hình ảnh Chủ tịch Hồ Chí minh Tích hợp “Bác Hồ học đạo đức, lối sống” – Bài 7: Bác Hồ với văn hóa dân tộc B CHUẨN BỊ Thầy: - Soạn bài, tham khảo tài liệu có liên quan, máy chiếu - Dự kiến phương án tích hợp – Liên hệ : + Văn - Văn: Văn '' Đức tính giản dị Bác Hồ '' + Văn - Tập làm văn: văn nghị luận Trò:- Soạn - Đọc lại văn '' Đức tính giản dị Bác Hồ '', sưu tầm tài liệu viết Bác C CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC Phương pháp : Gợi mở vấn đáp, nêu giải vấn đề, so sánh đối chiếu, phân tích bình giảng, dùng lời có nghệ thuật, hoạt động nhóm Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, động não, kĩ thuật đặt câu hỏi D TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG * Ổn định lớp * Kiểm tra chuẩn bị học sinh ( Bài soạn) * Vào GV giới thiệu ( ) Chiếu đoạn clip hình ảnh Hồ Chí Minh Những mẫu chuyện đời Hồ Chủ Tịch gương mà phải học tập Vẻ đẹp văn hoá nét bật phong cách Người HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt Hoạt động : Đọc , tìm hiểu chung I Tìm hiểu chung * Phương pháp : gợi mở – vấn đáp, trực quan, dùng lời có nghệ thuật * Kĩ thuật : Đặt câu hỏi, động não GV : Giới thiệu vài nét tác giả Tác giả : Lê Anh Trà Tác phẩm GV: Văn trích tác a Hoàn cảnh đời xuất xứ phẩm ? - Văn trích Hồ Chí Minh văn hóa Việt Nam ( 1990) GV: Theo em văn cần b Đọc, tìm hiểu thích đọc với giọng đọc nào? - Giọng đọc: Nhẹ nhàng, tình cảm, thể - GV hướng dẫn đọc đọc mẫu rõ niềm tự hào Bác - Gọi HS đọc - Yêu cầu HS khác theo dõi nhận xét - GV yêu cầu HS giải thích nghĩa - Chú thích (sgk) từ : phong cách , truân chuyên, uyên thâm GV: Bài viết thuộc kiểu loại văn c Kiểu loại văn bản: nhật dụng nào? GV: Chủ đề văn bản? - Chủ đề: Hội nhập với giới bảo vệ sắc văn hóa dân tộc GV: Để giúp người đọc hiểu rõ nội d Phương thức biểu đạt : Nghị luận dung tác giả sử dụng phương + tự sự, biểu cảm thức biểu đạt nào? GV: Văn chia làm e Bố cục phần Nêu rõ giới hạn nội dung + Phần ( Đoạn ): Quá trình tiếp thu phần? văn hóa nhân loại Hồ Chí Minh + Phần ( Đoạn 2,3,4 ): Lối sống chủ tịch Hồ Chí Minh Hoạt động : Tìm hiểu chi tiết II Tìm hiểu chi tiết: * Phương pháp : Gợi mở vấn đáp, 1.Vẻ đẹp phong cách văn hoá nêu giải vấn đề, so sánh đối Bác chiếu, phân tích bình giảng, dùng lời có nghệ thuật, hoạt động nhóm * Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, động não, kĩ thuật đặt câu hỏi -Yêu cầu HS ý phần GV: Em biết danh hiệu cao quý - Hồ Chí Minh: Danh nhân văn hố Hồ Chí Minh văn hoá ? giới (UNEECO-1990) * Con đường hình thành phong cách văn hóa Bác: GV: Q trình tiếp thu văn hóa - Q trình gắn với đời tìm Hồ Chí Minh gắn với đời đường cứu nước đầy '' truân chuyên '' ? GV: Trong đời ấy, vốn tri thức - Người tiếp xúc với văn hoá nhiều văn hoá Bác thể nước, nhiều vùng (phương Đông, ? phương Tây) GV: Tìm câu văn nêu bật - '' Trên châu Mĩ '' trình tiếp thu văn hóa Hồ Chí - '' Người sống Anh '' Minh ? - '' Người nói nghề '' -'' Có thể nói Hồ Chí Minh '' - '' Đến đâu uyên thâm '' GV: Tác giả sử dụng biện pháp - Nghệ thuật: kể xen lẫn bình luận, so nghệ thuật qua chi tiết trên? sánh GV: Qua em hiểu Hồ Chí Minh ? - GV: giảng cung cấp tư liệu đời Hồ Chí Minh trình người tìm đường cứu nước - Gv yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi trả lời câu hỏi GV: Cách tiếp thu văn hóa Hồ Chí Minh có đặc biệt? Và cách tiếp thu nào? - GV gọi HS trình bày, nhận xét - GV giảng - Bác người nhiều, biết nhiều, có nhu cầu cao văn hố, am hiểu văn hóa giới un thâm Người có vốn văn hóa sâu rộng * Cách tiếp thu văn hóa Bác: - Tiếp thu đẹp, hay đồng thời phê phán tiêu cực ->Tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hố nước - Những ảnh hưởng quốc tế nhào nặn với gốc vh dân tộc khơng lay chuyển ->Bác tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại sở giữ vững giá trị văn hóa dân tộc GV: Cách lập luận tác giả - Lập luận chặt chẽ; kết hợp bình đoạn văn trên? luận, kể - GV sử dụng kĩ thuật động não GV: Qua đoạn văn trên, em hiểu - Một nhân cách Việt Nam, vẻ đẹp phong cách văn hố Phương Đơng đồng thời mới, Hồ Chí Minh? đại GV: Điều có ý nghĩa - Chúng ta có định hướng đắn, với trình hội nhập biết giữ gìn phát huy sắc văn chúng ta? hóa dân tộc, tiếp thu có chọn lọc văn - GV khái qt hóa nhân loại *GV tích hợp “Bác Hồ học đạo đức, lối sống” – Bài 7: Bác Hồ với văn hóa dân tộc 1.Bác làm xôi gà (gà ngậm hoa dâm bụt) dâng lên bàn thờ cúng mẹ ngày giỗ; gói tiền vào giấy hồng điều mừng tuổi cháu nhỏ cụ già ngày Tết, chúc Tết, xuất hành du xuân, khai bút đầu xuân… 2.Bác sáng tạo tục lệ “Tết trồng cây” Việc trồng ngày không thực ngày Tết Nguyên đán mà thực thường xuyên khắp nơi nước Việc trồng giúp tăng lượng xanh, giảm hiệu ứng nhà kính, chống tia cực tím, làm khơng khí, cung cấp ơ-xi, tạo bóng mát, bảo tồn lượng, bảo vệ nguồn nước, chống xói mịn đất, cung cấp thực phẩm, giảm nhiệt độ, giảm tiếng ồn, cải thiện sức khoẻ, cân hệ sinh học… HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP - Vốn tri thức văn hóa Hồ Chí Minh sâu rộng nào? - Cách lập luận tác giả có đặc biệt? HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG - Em học tập Bác cách tiếp thu tri thức,văn hóa nhân loại nào? HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG - Sưu tầm số tài liệu trình tự học , tiếp nhận tri thức Bác - Học cũ - Soạn tiếp phần ( Câu hỏi 2,3,4 – SGK ) - Sưu tầm thơ, câu chuyện kể lối sống Bác Ngày soạn: 05/09/2021 Ngày dạy: /09/2021 Tiết Văn : PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH ( Tiếp ) (LÊ ANH TRÀ) A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức: Học sinh : - Hiểu số biểu phong cách Hồ Chí Minh đời sống sinh hoạt - Hiểu ý nghĩa phong cách Hồ Chí Minh việc giữ gìn sắc văn hóa dân tộc - Nắm đặc điểm kiểu nghị luận xã hội qua đoạn văn cụ thể Kĩ năng: HS : - Nắm bắt nội dung văn nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập với giới bảo vệ sắc văn hóa dân tộc - Vận dụng biện pháp nghệ thuật việc viết văn vấn đề thuộc lĩnh vực văn hóa, lối sống Thái độ: Bồi dưỡng cho em lòng tự hào, kính yêu Bác, biết học tập theo gương Bác Phẩm chất - lực: - Tự tin giao tiếp, sống học tập theo gương đạo đức Hồ Chí Minh,yêu quê hương đất nước - Năng lực tự học, lực giải vấn đề sáng tạo, lực thẩm mĩ, lực giao tiếp, lực hợp tác B CHUẨN BỊ Thầy: - Soạn bài, tham khảo tài liệu có liên quan, phiếu học tập, máy chiếu - Dự kiến phương án tích hợp - liên hệ : + Văn - Văn: Văn '' Đức tính giản dị Bác Hồ '' + Văn - Tập làm văn: Văn nghị luận Trò: - Soạn ( Câu hỏi 2,3,4 ) - Đọc lại văn '' Đức tính giản dị Bác Hồ '' - Chuẩn bị phần luyện tập – SGK C CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC Phương pháp : Gợi mở vấn đáp, nêu giải vấn đề, so sánh đối chiếu, phân tích bình giảng, dùng lời có nghệ thuật, hoạt động nhóm Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật hỏi trả lời D TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động khởi động * Ổn định lớp: *Kiểm tra cũ - Phân tích nét đẹp phong cách tiếp thu văn hóa Hồ Chí Minh? * Vào : GV cung cấp clip thể phong cách sinh hoạt Bác Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt Hoạt động : Tìm hiểu chi tiết (tiếp) - Phương pháp : Gợi mở vấn đáp, nêu giải vấn đề, so sánh đối chiếu, phân tích bình giảng, dùng lời có nghệ thuật, hoạt động nhóm - Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi - GV yêu cầu HS ý phần GV: Tác giả giới thiệu nơi nơi làm việc Bác qua chi tiết ? I Tìm hiểu chung II Tìm hiểu chi tiết: ( Tiếp ) Vẻ đẹp phong cách sinh hoạt chủ tịch Hồ Chí Minh - Nơi ở, làm việc: nhà sàn gỗ cạnh ao ,chỉ vẻn vẹn vài phịng GV: Em hiểu nơi nơi làm việc - Nơi ở, làm việc đơn sơ Bác ? - GV giảng+ cung cấp thơ GV: Trang phục Bác giới thiệu ? Trang phục : quần áo bà ba nâu, GV: Đây trang phục áo trấn thủ, đôi dép lốp nào? ->Trang phục giản dị, người nông dân, người chiến sĩ - Ăn uống : cá kho, rau luộc, dưa GV: Em tìm chi tiết nói ghém, cà muối, cháo hoa ->dân bữa ăn Bác nhận xét dã, khơng cầu kỳ ăn ? GV giảng - Tư trang: ỏi, va ly GV: Những chi tiết nói tư trang con,vài quần áo Bác ? - Dẫn chứng tiêu biểu Bình luận GV: Phương thức lập luận tác xen chứng minh giả sử dụng chi tiết trên? - Lối sống giản dị, đạm, GV: Với cách lập luận chặt chẽ em hiểu sáng lối sống Bác ? GV: Em hình dung sống vị nguyên thủ quốc gia nước giới ? (Giáo viên lấy VD: Tổng thống Mỹ Joe Biden− sang trọng− bảo vệ − uy nghiêm.) - Gv giảng, liên hệ với văn “Đức '' Lần có vị chủ tịch tính giản dị Bác Hồ” GV: Về phía tác giả, tác giả có nước'' nhận xét, đánh giá lối sống '' câu chuyện thần thoại cổ tích '' Bác? - Sự đặc biệt, có lối GV: Em hiểu nội dung lời sống Bác nhận xét, bình luận ? GV: Em học, đọc thơ văn nói sống giản dị Bác ? − Tức cảnh Pác Bó - Đức tính giản dị (Phạm Văn Đồng) - Thăm cõi Bác xưa (Tố Hữu) - GV giảng, chốt - Tôi dám - GV yêu cầu HS ý Đ3, Đ4 GV: Lối sống Bác thể - Bất giác đức - Nếp sống tự thần qua chi tiết nào? thánh hóa + Hình thức so sánh: Bác với - GV cho HS thảo luận theo nhóm : (1) Khi viết lối sống Bác, tác giả vị tổng thống, lãnh tụ, vua hiền, bậc hiền triết dùng biện pháp nghệ thuật nào? +Đối lập:vĩ nhân mà giản dị + Đan xen thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm, cách dùng từ Hán Việt -> Gợi cho người đọc thấy gần gũi Hồ Chí Minh với bậc hiền triết dân tộc - Lối sống: giản dị cao – (2) Qua em hiểu lối biểu phong cách văn hóa Hồ Chí Minh sống Bác ? - Cách sống có văn hóa trở thành (3) Cách sống có ý nghĩa quan điểm thẩm mĩ -> Lối sống cách di d? - GV gọi đại diện HS trình bày, HS nhận ưỡng tinh thần, có khả mang lại hạnh phúc cho tâm hồn thể xét -> GV chốt kiến thức - GV: yêu cầu hs cảm nhận đẹp xác lối sống giản dị qua hai câu thơ / sgk *Tích hợp GDANQP: Là lãnh tụ cách mạng dân tộc việc lội ruộng nông dân, câu cá bên nhà sàn, tăng gia sản xuất hay tập thể dục người trở thành hình ảnh giản dị đầy ý nghĩa nhân dân nước bạn bè quốc tế nhớ Bác Hồ kính yêu Và ảnh ghi lại khoảnh khắc sống đời thường Chủ tịch Hồ Chí Minh ln khiến hệ nhân dân nước xúc động sâu sắc Bởi cảm nhận tình u thương dạt vị lãnh tụ dành cho đồng bào Thiếu niên, nhi đồng nhắc đến Bác Hồ thường nghĩ đến lãnh tụ cách mạng dân tộc với vầng trán cao, ánh mắt sáng râu tóc bạc phơ Bữa cơm đạm bạc Hồ Chủ tịch với đồng chí cách mạng Những ngày Việt Bắc, Chủ tịch Hồ Chí Minh tự chẻ củi, nấu ăn Là vị lãnh tụ cách mạng Việt Nam Người giữ cách sống giản dị, khiêm nhường, gần gũi với đồng bào Khi Chủ tịch nước, Người tự cuốc đất, trồng cây, tưới nước xung quanh Nhà sàn Đến nay, Người trồng cịn chăm sóc cẩn thận Từ hoạt động cách mạng, Chủ tịch Hồ Chí Minh trăn trở ruộng đất cho dân cày, cho sống người nơng dân Việt Nam Vì vậy, lúc có điều kiện, Chủ tịch Hồ Chí Minh lại với nơng dân, gặp gỡ, trị chuyện bảo họ cách gieo trồng Tích hợp GDAN&QP: Lấy ví dụ mức độ tàn phá chiến tranh, bom nguyên tử Phẩm chất - lực: - Phẩm chất : Sống có trách nhiệm - Năng lực tự học, lực giải vấn đề sáng tạo, lực thẩm mĩ, lực giao tiếp, lực hợp tác B CHUẨN BỊ 1.Giáo viên: giáo án, tài liệu tham khảo, máy chiếu - Tích hợp văn- đời sống Học sinh: chuẩn bị C CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC Phương pháp : Gợi mở vấn đáp,Nêu giải vấn đề, PP phân tích, Dùng lời có nghệ thuật, Hoạt động nhóm,Hợp đồng Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, thuyết trình tích cực, động não D TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG * Ổn định tổ chức * Kiểm tra cũ: -Trình bày nguy chiến tranh hạt nhân ? *Vào : GV tổ chức cho học sinh thi hát đội (HS hát câu hát chủ đề chiến tranh hòa bình) HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt Hoạt động : Tìm hiểu chi tiết Sự tốn chạy đua vũ khí (tiếp) hạt nhân - Phương pháp: Gợi mở vấn đáp,Nêu giải vấn đề, phương pháp phân tích, dùng lời có nghệ thuật, hoạt động nhóm - Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, thuyết trình tích cực, động não - Năng lực: tự học, lực giải vấn đề sáng tạo, lực thẩm mĩ, lực giao tiếp, lực hợp tác - Gv yêu cầu hs theo dõi phần (từ đoạn văn – đoạn văn 6) GV: Sự tốn chạy đua vũ - Việc bảo tồn sống trái đất trang hạt nhân tác giả đề cập tốn “dịch hạch” hạt nhân tới qua chi tiết ? - Chỉ tồn khơng thơi… làm tất khả sống tốt đẹp GV: Ở đoạn văn này, tác giả sử - Phép so sánh, lối nói ẩn dụ, từ ngữ dụng biện pháp nghệ thật ? giàu hình ảnh GV: Qua đó, đoạn văn khẳng - Việc chạy đua vũ trang hạt nhân định điều ? tước khả cải thiện sống GV giảng người - Giáo viên u cầu HS thảo luận nhóm lí hợp đồng GV: Tìm dẫn chứng mà tác giả Chi cho lĩnh vực đưa để giúp ta thấy chiến Lĩnh vực xã hội tranh hạt nhân tước hội - Giải vấn đề cấp bách: y tề, sống tốt đẹp người ? giáo dục cho 500 triệu trẻ em giới - Là giấc mơ thực tốn tỉ la Lĩnh vực y tế Kinh phí chương trình phịng bệnh 14 năm, bảo vệ tỉ người cứu 14 triệu trẻ em Châu Phi Lĩnh vực tiếp tế thực phẩm - Số tiền để cứu 575 triệu người thiếu dinh dưỡng - Tiền nông cụ cho nước nghèo để họ có thực phẩm năm Lĩnh vực giáo dục - Tiền xố nạn mù chữ tồn giới - Lĩnh vực xã hội, y tế, thực phẩm, giáo dục Đây lĩnh vực thiết yếu đời sống - Nghệ thuật: + Lập luận chứng minh + Dẫn chứng cụ thể toàn diện + Biện pháp so sánh, đối lập GV: Đây lĩnh vực nào? - Chạy đua vũ trang hạt nhân vô tốn phi nhân đạo GV: Em có nhận xét cách lập luận tác giả ? GV: Từ em nhận thấy chi phí cho chạy đua vũ trang nào? - GV gọi HS trình bày - bổ sung - Giáo viên kết luận: Những số bảng so sánh cho thấy tốn tính chất phi nghĩa chạy đua vũ khí hạt nhân Nó cướp giới nhiều điều kiện để cải thiện sống người - GV cung cấp số tranh ảnh sống người nghèo ( Châu Phi) để làm rõ tính chất phi nhận đạo việc chạy đua vũ trang hạt nhân - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân Chiến tranh hạt nhân hành động phi lí - Chạy đua vũ trang ngược lại lí trí - “Chạy đua vũ trang ngược lại lý trí tự nhiên” - 380 triệu năm bướm bay, 180 triệu năm hồng nở, trải qua kỉ địa chất người hát hay chim chết yêu - Chỉ cần bấm nút trở GV: Tác giả có suy nghĩ điểm xuất phát ban đầu chạy đua vũ trang hạt nhân? Nghệ thuật: - Đối lập: Hàng triệu năm khoảnh khắc GV: Để làm rõ điều tác giả - Lời văn truyền cảm, sinh động đưa dẫn chứng nào? - Dẫn chứng xác thực - Làm bật hiểm hoạ hạt nhân phản tiến hoá , phản tự nhiên - Thái độ mỉa mai, lên án việc chạy đua vũ khí hạt nhân GV: Nghệ thuật tác giả sử - Trân trọng, nâng niu sống dụng? GV: Những chi tiết thể rõ điều ? GV: Nhận xét thái độ tác giả qua chi tiết ? - GV giảng: Qua q trình tiến hố lâu dài, kì cơng vĩ đại, tinh tuý đáng yêu sống hình thành Thế nhưng, nháy mắt chiến tranh hạt nhân tiêu huỷ tất thành kì diệu thiêng liêng sống Đoàn kết để ngăn chặn chiến tranh hạt nhân GV: Nhiệm vụ loài người trước -“Chúng ta đến công bằng.” hiểm họa hạt nhân? GV: Em hiểu “Bản đồng - Tiếng nói chung nhân dân u ca”? chuộng hịa bình giới GV: Nhà văn muốn kêu gọi điều gì? - Kêu gọi người: đấu tranh ngăn chặn chiến tranh hạt nhân cho giới hoà bình GV: Em nghĩ khát vọng ? - Khát vọng toàn thể nhân dân - GV giảng liên hệ tình hình thực u chuộng hịa bình giới tế: Các nước kí hiệp ước cắt giảm vũ khí hạt nhân, phong trào phản đối chiến tranh giới GV: Tác giả đưa ý tưởng gì? - Thành lập nhà băng lưu trữ trí nhớ GV: Qua đó, tác giả muốn gửi thông - Muốn cho thời đại sau biết điệp cho mai sau? sống người tồn kẻ dã man huỷ diệt sống vũ khí hạt nhân GV: Em có suy nghĩ thơng điệp - Thơng điệp đắn cần thiết tác giả? tồn vong loài người GV: Qua viết em hiểu thêm - Là người yêu sống, quan tâm tác giả? đến việc bảo vệ hồ bình giới - Căm phẫn cao độ, lên án kẻ đẩy nhân loại vào hoạ diệt - GV sử dụng kĩ thuật động não vong GV: Theo em cần phải làm để bảo vệ hịa bình ? - HS liên hệ - GV giảng bình: Mỗi chúng ta, dù có sống riêng ta phải quan tâm xây dựng sống chung tất người Bởi tồn tồn độc lập Đấu tranh cho giới hịa bình nhiệm vụ chung tất Hoạt động : Tổng kết III Tổng kết - Phương pháp: Gợi mở vấn đáp - Kỹ thuật: Đặt câu hỏi 1.Nghệ thuật GV: Nghệ thuật lập luận tác giả? - Lập luận chặt chẽ, chứng phong phú, xác thực, cụ thể Nội dung GV: Để đấu tranh cho giới - Nguy chiến tranh hạt nhân đe doạ hồ bình tác giả nêu loài người luận điểm bài? Qua - Cuộc chạy đua chiến tranh tốn thể tư tưởng gì? - Chiến tranh hạt nhân phi lí - Đồn kết để ngăn chặn chiến tranh hạt nhân -> Chống chiến tranh , bảo vệ hịa bình *Ghi nhớ(sgk) HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP - Nguy cơ, tốn phi lí vũ khí hạt nhân tác giả trình bày nào? - Nhiệm vụ cấp bách toàn thể loài người trước nguy chiến tranh hạt nhân? HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG - Viết đoạn văn chủ đề chiến tranh hịa bình HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG - Nắm vững nội dung học - Tìm viết chủ đề chống chiến tranh, bảo vệ hòa bình - Chuẩn bị: Các phương châm hội thoại + Đọc ví dụ + Trả lời câu hỏi sgk Ngày soạn: 11/09/2021 Ngày dạy: /09/2021 Tiết - TV: CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI ( tiếp) A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức : HS hiểu nội dung phương châm quan hệ, phương châm cách thức phương châm lịch Kĩ : - HS biết vận dụng phương châm giao tiếp - HS nhận biết phân tích cách sử dụng phương châm tình giao tiếp cụ thể Thái độ: HS có phép lịch giao tiếp, giao tiếp đề tài, nói ngắn gọn Phẩm chất - lực: - Phẩm chất : Tự tin, tự chủ - Năng lực tự học, lực giải vấn đề sáng tạo, lực giao tiếp, lực hợp tác, nănglực tư B CHUẨN BỊ 1.Giáo viên: giáo án, tài liệu tham khảo, máy chiếu Học sinh: chuẩn bị C CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC Phương pháp : Gợi mở vấn đáp, nêu giải vấn đề, phương pháp phân tích mẫu, phương pháp luyện tập thực hành, hoạt động nhóm Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi D TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG * Ổn định tỏ chức * Kiểm tra cũ: -Thế phương châm lượng, chất cho VD minh họa ? *Vào : - GV đưa tình yêu cầu HS đóng vai thể tình ? ? Cách nói tình ảnh hưởng ntn tới giao tiếp HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động thày trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Phương châm quan I Phương châm quan hệ hệ - Phương pháp : Gợi mở vấn đáp, nêu giải vấn đề, phương pháp phân tích mẫu, phương pháp luyện tập thực hành, hoạt động nhóm - Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi - GV yêu cầu HS ý ví dụ - SGK Tìm hiểu ví dụ GV: Thành ngữ dùng để tình “Ơng nói gà, bà nói vịt.” hội thoại nào? + Nói khơng vấn đề, khơng khớp, khơng hiểu + Mỗi người nói đề tài khác GV: Hậu tình trên? - Người nói, người nghe không hiểu - Sẽ không giao tiếp với GV: Bài học rút từ tình - Khi giao tiếp cần nói đề tài trên? hội thoại, tránh nói lạc đề - Giáo viên kết luận: phương châm quan hệ GV: Thế phương châm quan hệ ? GV: cung cấp tập qua bảng phụ yêu cầu HS làm BT bổ trợ Hoạt động : Phương châm cách thức - Phương pháp : Gợi mở vấn đáp, nêu giải vấn đề, phương pháp phân tích mẫu, phương pháp luyện tập thực hành, hoạt động nhóm - Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi - GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi GV: Hai thành ngữ cách diễn đạt nào? GV: Những cách diễn đạt dẫn tới điều giao tiếp ? - HS thảo luận, trình bày bổ sung GV: Qua rút học giao tiếp? - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân Ghi nhớ/ Sgk II Phương châm cách thức Ví dụ Ví dụ - “ Dây cà dây muống” -> Nói dài dòng, rườm rà - “Lúng búng ngậm hột thị” -> Nói ấp úng khơng thành lời, khơng rành mạch - Người nghe khơng hiểu vấn đề, khó tiếp nhận -> hiệu giao tiếp thấp - Khi giao tiếp cần nói ngắn gọn, rành mạch Ví dụ GV: Có thể hiểu câu “Tơi đồng ý - Có thể hiểu theo hai cách : ơng ấy” theo cách? + Tôi đồng ý với nhận định ông ấyvề truyện ngắn + Tôi đồng ý với nhận định người truyện ngắn ông GV: Để người nghe không hiểu lầm, - Có thể chọn câu phải nói nào? GV: Trong giao tiếp cần phải tuân - Tránh cách nói mơ hồ khiến người thủ điều gì? nghe hiểu khơng nội dung - GV kết luận: phương châm cách thức GV: Qua VD em hiểu Ghi nhớ/ SGK phương châm cách thức? - GV: yêu cầu HS làm tập bổ trợ (Bảng phụ) Hoạt động 3: Phương châm lịch - Phương pháp : Gợi mở vấn đáp, nêu giải vấn đề, phương pháp phân tích mẫu, phương pháp luyện tập thực hành, hoạt động nhóm - Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi - Giáo viên: Yêu cầu học sinh đọc VD thảo luận câu hỏi theo bàn GV: Vì ông lão ăn xin cậu bé truyện cảm thấy nhận từ người đó? - Học sinh: trả lời -> nhận xét III Phương châm lịch Ví dụ - Cả cảm nhận quan tâm tôn trọng Do họ xác định vai xã hội vị trí giao tiếp -> Từ có lời lịch sự, nhã nhặn GV: Có thể rút học từ - Khi giao tiếp cần tế nhị tôn trọng truyện ngắn này? người khác - GV kết luận : phương châm lịch GV: Em hiểu p.châm lịch Ghi nhớ/ SGK ? - GV sử dụng sơ đồ khái quát kiến thức phương châm hội thoại học HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Hoạt động thày trò Nội dung cần đạt *Phương pháp : Gợi mở vấn đáp, IV Luyện tập phương pháp luyện tập thực hành, hoạt động nhóm * Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi - Giáo viên: Hướng dẫn học sinh làm Bài tập câu a - Khuyên ta giao tíêp nên dùng lời lẽ lịch sự, nhã nhặn - Yêu cầu học sinh làm câu VD: - Chim khôn kêu tiếng dễ nghe cịn lại Vàng thử lửa thử lời Một câu nhịn câu lành - GV : Tổ chức học sinh hđ theo cặp Bài trả lời câu hỏi SGK - Là phép: Nói giảm, nói tránh - HS trình bày -> NX - VD: + “Bác Dương thôi rồi.” + Bài viết em chưa hay Bài - Giáo viên: Hướng dẫn làm tập câu a - Chỉ định học sinh làm tập bảng a Nói mát d Nói leo b Nói hớt e Nói đầu đũa c Nói móc - Phương châm lịch: a, b, c, d - Phương châm cách thức:e - Giáo viên: Hướng dẫn học sinh hđ Bài nhóm(3 nhóm) trả lời cõu hỏi - sgk a Muốn hỏi vấn đề không dùng đề - HS trả lời, nhận xét tài trao đổi muốn người nghe không hiểu nhầmệ b Muốn giảm nhẹ ảnh hưởng người nói đến người nghe c Báo hiệu cho người đối thoại biết họ không tuân thủ phương châm lịch phải chấm rứt khơng tn thủ HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG - Lấy VD thực tế tình vi phạm phương châm hội thoại HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG - Nắm vững nội dung học, làm tập 5/ 24 - Sưu tầm tập PC hội thoại - Chuẩn bị: Sử dụng yếu tố miêu tả văn thuyết minh + Đọc VD – sgk + Trả lời câu hỏi + Xác định câu văn thuyết minh có sử dụng yếu tố miêu tả -Ngày soạn: 11/09/2021 Ngày dạy: /09/2021 Tiết 9- TLV: SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức : HS : - Củng cố kiến thức học văn thuyết minh - Hiểu tác dụng yếu tố miêu tả văn thuyết minh làm cho đối tượng thuyết minh lên cụ thể, gần gũi 2.Kĩ : HS có kĩ tạo lập văn thuyết minh vận dụng tốt yếu tố miêu tả văn thuyết minh Thái độ : HS có ý thức sử dụng tốt yếu tố miêu tả viết văn thuyết minh Phẩm chất - Năng lực: - Phẩm chất : Tự tin, tự chủ - Năng lực tự học, lực giải vấn đề sáng tạo, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực tư B CHUẨN BỊ Giáo viên: - Tích hợp( liên hệ) : Văn miêu tả ( lớp 6) - Giáo án , tài liệu tham khảo Học sinh: - Đọc, trả lời câu hỏi Ôn lại văn miêu tả C CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC Phương pháp : Gợi mở vấn đáp, nêu giải vấn đề, phương pháp phân tích mẫu, phương pháp luyện tập thực hành, hoạt động nhóm Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não D TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG *Ổn định tổ chức * Kiểm tra cũ: - Tác dụng biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh? *Vào : GV cung cấp đoạn văn thuyết minh khơng có yếu tố miêu tả đoạn văn nội dung có yếu tố miêu tả ?Em thấy đoạn văn hay hơn, HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động thày trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Tìm hiểu yếu tố I Tìm hiểu yếu tố miêu tả văn miêu tả văn thuyết thuyết minh minh * Phương pháp: Gợi mở vấn đáp, nêu giải vấn đề, phương pháp phân tích mẫu, phương pháp luyện tập thực hành, hoạt động nhóm * Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não 1.Ví dụ Văn :“Cây chuối đời sống Việt Nam.” GV: Giải thích nhan đề văn bản? * Nhan đề văn muốn nhấn mạnh: - Vai trò chuối đời sống vật chất tinh thần người Việt Nam từ xa đến - GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm GV: Tìm câu văn thuyết * Yếu tố thuyết minh đặc điểm chuối? (1) “Đi khắp Việt Nam núi rừng” “Cây chuốt ưa nước chắn lũ” (2) “Cây chuối thức ăn hoa, quả!” (3) Giới thiệu chuốt: Những loại chuối cơng dụng + “Quả chuối ăn ngon” + “Mỗi chuối cho ta buồng chuối nghìn quả” + Chuối xanh để chế biến thức ăn + Chuối để thờ cúng *Yếu tố miêu tả GV: Chỉ câu văn, từ ngữ - Cây chuối thân mềm vươn lên có tính miêu tả chuối? trụ cột nhẵn bóng - Vịm tán xanh cho rợp - Chuối trứng quốc - Chuối xanh gỏi GV: Các yếu tố miêu tả có tác dụng - Tác dụng: Làm cho hình ảnh chuối cho văn thuyết bật,gây ấn tượng- văn thêm sinh minh? động,hấp dẫn - HS thảo luận, trình bày, bổ sung * Có thể bổ sung GV: Theo yêu cầu chung - Về phân loại: Chuối tiêu, chuối hột, văn thuyết minh bổ chuối ngự sung nội dung gì? - Cấu tạo: Thân, lá, nõn, hoa, bẹ, củ - Tác dụng: + Thân (chuối non): ăn ghém + Quả: Làm thuốc + Lá: Gói bánh GV: Em thử thêm yếu tố - Miêu tả: + Thân cây: Tròn, mọng nước m.tả cho nội dung ? + Tàu lá: Xanh rờn, bay xào xạc,… ? Vậy yếu tố miêu tả vb + Củ chuối: Gọt vỏ thấy thuyết minh có ý nghĩa ? màu trắng mỡ màng màu củ đậu bóc vỏ Ghi nhớ/ SGK HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Hoạt động thày trò Nội dung cần đạt * Phương pháp : Gợi mở vấn đáp,Nêu giải vấn đề,PP luyện tập thực hành,Hoạt động nhóm * Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi/ SGK - GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi Bài tập1 GV: Chỉ yếu tố miêu tả + Thân chuối có hình dáng thẳng tròn đoạn văn? trụ cột mọng nước, gợi - HS thảo luận, trình bày, bổ sung cảm giác mát mẻ, dễ chịu - Gv yêu cầu HS làm việc cá nhân + Lá chuối tươi xanh rờn, uốn cong cong ánh trăng, lại vẫy lên phần phật theo gió + Lá chuối khơ dùng lót ổ nằm vừa mềm mại, vừa thoảng mùi thơm + Nõn chuối màu xanh non, tròn thư cịn phong kín GV: Tìm yếu tố miêu tả đoạn 2.Bài văn? + Tách loại chén có tai - HS trình bày, nhận xét + Chén ta khơng có tai - HS thảo luận theo nhóm + Khi mời nóng ? Tìm yếu tố miêu tả đoạn Bài văn + Qua sông Hồng mượt mà +Những thuyền thúng nhỏ tình + Lân trang trí chạy + Kéo co thu hút người + Bàn cờ che lọng + Với khoảng thời gian khê + Sau hiệu lệnh bờ sông HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG - Viết đoạn văn thuyết minh tre đời sống người dân Việt Nam Đoạn văn có sử dụng yếu tố thuyết minh HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG - Nắm vững nội dung học, ôn lại kiểu thuyết minh có sử dụng biện pháp nghệ thuật yếu tố miêu tả - Chuẩn bị: Luyện tập sử dụng yếu tố miêu tả văn thuyết minh + Đọc VD + Trả lời câu hỏi -Ngày soạn:11/09/2021 Ngày dạy: /09/2021 Tiết 10- TLV : LUYỆN TẬP SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : HS cần : Kiến thức : - Củng cố kiến thức văn thuyết minh có sử dụng yếu tố miêu tả - Hiểu yếu tố miêu tả văn thuyết minh 2.Kĩ : Viết đoạn văn , thuyết minh có sử dụng yếu tố miêu tả Thái độ : Có ý thức sử dụng yếu tố miêu tả văn thuyết minh Phẩm chất - lực: - Phẩm chất : Tự tin, tự chủ - Năng lực tự học, lực giải vấn đề sáng tạo, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực tư B CHUẨN BỊ Giáo viên: - Tích hợp( liên hệ) : Văn miêu tả ( lớp 6) - Giáo án , tài liệu tham khảo Học sinh: - Đọc, trả lời câu hỏi C CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC Phương pháp : Gợi mở vấn đáp, nêu giải vấn đề, phương pháp phân tích mẫu, phương pháp luyện tập thực hành, hoạt động nhóm Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi D TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG *Ổn định tổ chức * Kiểm tra cũ: - Tác dụng biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh? *Vào : GV giới thiệu HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt - Phương pháp : Gợi mở – vấn đáp, I Tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý phương pháp phân tích, Dùng lời có nghệ thuật, phương pháp thuyết trình - Kĩ thuật : Đặt câu hỏi - Năng lực: giải vấn đề, lực tự học, lực hợp tác, giao tiếp, thẩm mĩ, cảm thụ Tìm hiểu đề: '' Con trâu làng quê GV: Đọc yêu cầu đề ? Việt Nam '' GV: Đề yêu cầu trình bày vấn đề ? - Đề u cầu trình bày vai trị, vị trí trâu đời sống người nông dân nghề nông người - Gv yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi Việt Nam -> trả lời câu hỏi -> nhận xét Tìm ý: (1) Cụm từ '' Con trâu làng quê Việt - Con trâu vật ? Nam'' bao gồm ý ? - Con trâu có vai trị, vị trí đời sống sản xuất sinh hoạt người nông dân ? - Người nông dân đối xử với trâu - GV yêu cầu HS thảo luận theo ? nhóm Lập dàn ý: GV: Từ ý tìm em xếp thành dàn cho hợp lí? GV: Nhiệm vụ phần Mở ? a Mở bài: Giới thiệu chung trâu đồng ruộng Việt Nam, làng quê Việt Nam b Thân bài: GV: Con trâu việc làm Con trâu việc làm ruộng: nào? - Trâu kéo cày: ngày kéo cày 2-3 sào Con khỏe cày sào ) - Trâu kéo xe: đường xấu kéo khỏe, đường tốt kéo - Trâu kéo gỗ, trục lúa GV: Con trâu lễ hội ? Con trâu lễ hội - Chọi trâu: Theo cặp, đeo số, dùng sừng để công, bỏ chạy thua - Đua trâu: trâu thi chạy Con trâu đem lại giá trị kinh tế GV: Con trâu đem lại giá trị kinh tế - Cung cấp thịt, sữa ( thực phẩm ) gì? - Cho da để thuộc làm đồ da - Cho sừng để làm đồ mĩ nghệ Con trâu bạn nhà nơng, GV: Tình cảm trâu với người người bạn trẻ thơ nông thôn: ngồi, nông dân, trẻ thơ ngược lại? ngủ lưng trâu, cưỡi trâu tắm hồ c Kết bài: Con trâu tình cảm người nơng dân GV: Phần kết cần thể điều ? II Xây dựng đoạn văn thuyết minh - HS thảo luận -> trình bày, bổ sung có yếu tố miêu tả Xây dựng đoạn mở bài: - Con trâu xuất làng quê Việt Nam GV: Nội dung cần thuyết minh - Miêu tả hình ảnh trâu phần mở gì? Cần sử dụng yếu tố * Một số cách mở miêu tả nào? - Dẫn ca dao, tục ngữ trâu - GV nêu ví dụ số cách mở để - Tả cảnh trẻ em chăn trâu HS viết viết theo cách đó? - Giới thiệu hình ảnh trâu Xây dựng đoạn thân - Nhóm 1: Con trâu làm ruộng - Nhóm 2: Con trâu lễ hội - GV chia lớp thành nhóm ứng với - Nhóm 3: Con trâu mang lại giá trị kinh ý phần thân tế - Yêu cầu HS viết, đọc nhận xét - Nhóm 4: Con trâu với người nơng dân, - GV bổ sung cho hồn chỉnh trẻ em Xây dựng đoạn kết VD: Ngày nay, cơng nghệ đại dù góp phần quan trọng sản xuất GV yêu cầu HS viết đoạn văn phần kết nông nghiệp thay hoàn toàn Chiều chiều với bụng - HS viết căng trịn, đơi mắt to ngơ ngác đầu lắc lơ, trâu theo chân người nông dân chất phác nhà HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG - Viêt văn hoàn thiện cho đề HOẠY ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG - Tìm đọc văn thuyết minh có sử dụng yếu tố miêu tả biểu cảm - Ôn tập kiểu văn thuyết minh kết hợp ytố biểu cảm, miêu tả văn thuyết minh - Soạn văn bản: Tuyên bố trẻ em ( Đọc, tìm hiểu chung văn bản, trả lời câu hỏi sgk) ... - Năng lực tự học, lực giải vấn đề sáng tạo, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực tư B CHUẨN BỊ Giáo viên: - Tích hợp( liên h? ?) : Văn miêu tả ( lớp 6) - Giáo án , tài liệu tham khảo Học sinh: - Đọc,... soạn: 11 / 09/ 20 21 Ngày dạy: / 09/ 20 21 Tiết 7- VB : ĐẤU TRANH CHO MỘT THẾ GIỚI HOÀ BÌNH (Tiếp) Mác -két A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức : HS cần - Hiểu biết tình hình giới năm 19 8 0 liên quan đến văn. .. phiếu học tập, máy chiếu - Dự kiến phương án tích hợp - liên hệ : + Văn - Văn: Văn '' Đức tính giản dị Bác Hồ '' + Văn - Tập làm văn: Văn nghị luận Trò: - Soạn ( Câu hỏi 2,3,4 ) - Đọc lại văn ''

Ngày đăng: 24/09/2021, 10:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan