Giáo án Ngữ văn lớp 11 học kỳ 1

93 713 0
Giáo án Ngữ văn lớp 11 học kỳ 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 01 Tiết 01, 02 VÀO PHỦ CHÚA TRỊNH – Lê Hữu Trác (Trích Thượng kinh kí sự) I Mục tiêu cần đạt Cảm nhận giá trị thực sâu sắc tác phẩm vẻ đẹp tâm hồn, nhân cách Lê Hữu Trác qua ngòi bút kí chân thực, sắc sảo sống phủ chúa Trịnh Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường cho Hs (tài liệu, tr 31) II Chuẩn bị giáo viên học sinh - SGK, SGV, Chuẩn kiến thức, Sách tham khảo,… - SGK, Tập Ngữ Văn, Tập rèn luyện Ngữ Văn, Giấy nháp,… III Tổ chức hoạt động dạy học Kiểm tra: Vở ghi chép bài, SGK, … HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC TRÒ - Giới thiệu nét tác I Tìm hiểu chung giả? (SGK, tr 3) Tác giả: - Đặc điểm thể kí? (Quan sát, Lê Hữu Trác (1724-1791) hiệu Hải Thượng Lãn ghi chép việc có thật Ông; danh y, nhà văn, nhà thơ lớn nửa cuối ghi lại cảm xúc chân thực kỉ XVIII Ông tác giả sách y học tiếng trước việc đó.) Hải Thượng y tông tâm lĩnh - Xuất xứ, vị trí đoạn trích? Tác phẩm: (SGK, tr 3) Đoạn trích rút từ Thượng kinh kí - tập kí - Viết sơ đồ tóm tắt lại hành trình chữ Hán hoàn thành năm 1783, xếp cuối vào phủ chúa Trịnh Lê Hữu Hải Thượng y tông tâm lĩnh – ghi lại việc tác giả Trác? triệu vào phủ chúa để khám bệnh kê đơn cho tử (Phan Trọng Luận, tr 6) II Đọc – hiểu văn - Quang cảnh phủ chúa Quang cảnh cung cách sinh hoạt phủ chúa miêu tả nào? Trịnh: - Quang cảnh tráng lệ, tôn nghiêm, lộng lẫy (đường - Cung cách sinh hoạt phủ vào phủ, khuôn viên vườn hoa, bên phủ nội chúa sao? cung tử, …); - Qua tiết học, em thấy có - Cung cách sinh hoạt, nghi lễ, khuôn phép (cách đưa nội dung cần nắm vững em đón thầy thuốc, cách xưng hô, kẻ hầu người hạ, cảnh rút học cho thân? khám bệnh,…); (Quan sát, lưu ý đến sống xung Tất cho thấy giàu sang, quyền uy quanh mình; có nhìn trung thực, sống hưởng thụ cực điểm nhà chúa đắn việc, tượng,…) Thái độ, tâm trạng tác giả vào phủ chúa: - Tích hợp giáo dục: tình tiết - Dửng dưng trước quyến rũ vật chất, không miêu tả không gian phủ chúa đồng tình trước sống no đủ, tiện nghi cho thấy môi trường thiếu khí trời không khí tự do; thiếu ánh sáng => ảnh hưởng đến - Lúc đầu, có ý định chữa bệnh cầm chừng để tránh bị sức khỏe tử công danh trói buộc Nhưng sau đó, ông thẳng thắn Tiết đưa cách chữa bệnh, kiên trì giải thích, dù - Thái độ, cách nhìn Lê Hữu Trác sống nơi phủ chúa nào? (Phan Trọng Luận, tr 10) - Tâm trạng tác giả kê đơn cho tử? (Phan Trọng Luận, tr 10) - Cách chuẩn đoán chữa bệnh Lê Hữu trác diễn biến tâm tư ông kê đơn cho ta hiểu người thầy thuốc này? - Phân tích chi tiết đoạn trích mà em cho “đắt”, có tác dụng làm bật giá trị thực tác phẩm? - Theo em, bút pháp kí tác giả có đặc sắc? - Nêu khái quát giá trị đoạn trích? (Phan Trọng Luận, tr 11) khác ý quan thái y; - Vẻ đẹp tâm hồn, nhân cách tác giả: thầy thuốc giỏi, lĩnh, giàu kinh nghiệm, y đức cao; xem thường danh lợi, quyền quí, yêu tự nếp sống đạm; Nghệ thuật viết kí Lê Hữu Trác: - Quan sát tỉ mỉ, ghi chép trung thực, miêu tả cụ thể, sống động, chọn lựa chi tiết “đắt”, gây ấn tượng mạnh - Lối kể hấp dẫn, chân thực, hài hước - Kết hợp văn xuôi thơ làm tăng chất trữ tình cho tác phẩm, góp phần thể cách kín đáo thái độ người viết III Tổng kết Đoạn trích mang giá trị thực sâu sắc Bằng tài quan sát tinh tế ngòi bút ghi chép chi tiết, chân thực, sắc sảo, tác giả vẽ lại tranh sinh động sống xa hoa, quyền quí chúa Trịnh, đồng thời bộc lộ thái độ coi thường danh lợi IV Củng cố hướng dẫn học sinh tự học nhà Củng cố Những quan sát, ghi nhận đoạn trích nói lên cách nhìn, thái độ Lê Hữu Trác sống nơi phủ chúa nào? Hướng dẫn - Nêu suy nghĩ anh (chị) hình ảnh tử Trịnh Cán - Tính chung ngôn ngữ riêng lời nói biểu phương diện nào? Luyện tập 1,2 SGK, tr 13 Tuần 01 Tiết TỪ NGÔN NGỮ CHUNG ĐẾN LỜI NÓI CÁ NHÂN I Mục tiêu cần đạt Nắm biểu chung ngôn ngữ xã hội riêng lời nói cá nhân, mối tương quan chúng Vừa có ý thức tôn trọng qui tắc ngôn ngữ chung xã hội, vừa có sáng tạo, góp phần vào phát triển ngôn ngữ xã hội Tích hợp giáo dục kĩ sống cho Hs (tài liệu, tr 52); II Chuẩn bị giáo viên học sinh - SGK, SGV, Chuẩn kiến thức, Sách tham khảo,… - SGK, Tập Ngữ Văn, Tập rèn luyện Ngữ Văn, Giấy nháp,… III Tổ chức hoạt động dạy học Kiểm tra: Thái độ, tâm trạng tác giả vào phủ chúa? Anh (chị) trình bày khái quát giá trị đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh Lê Hữu Trác? HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ - Muốn sử dụng ngôn ngữ vào việc giao tiếp với xã hội, cá nhân cần nắm yếu tố chung ngôn ngữ? - Tính chung ngôn ngữ xã hội thể phương diện khác? - Từ mục 1,2,3 SGK, tr11, theo em, lời nói có biểu riêng cá nhân? (vài tiều lom khom núi – nhà chợ lác đác bên sông) - Hs làm tập 1, SGK, tr 13 (Phan Trọng Luận, tr 16) - Ngoài yếu tố ngôn ngữ kể trên, riêng cá nhân thể phương diện khác? (mục 4, SGK, tr 12, 13) - Hs làm tập 2, SGK, tr 13 (Phan Trọng Luận, tr 16) - Luyện tập: 3, SGK, tr 13 KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC I Ngôn ngữ- tài sản chung xã hội Những yếu tố chung ngôn ngữ: - Các âm - Các tiếng - Các từ - Các ngữ cố định Các qui tắc phương thức chung: - Qui tắc cấu tạo kiểu câu - Phương thức chuyển nghĩa từ Vd: Áo Xanh với áo nâu nhuộm bùn (Tố Hữu) (Áo xanh: công nhân, áo nâu: nông dân) - Nhiều qui tắc phương thức chung khác thuộc lĩnh vực ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp, phong cách, … II Lời nói- sản phẩm riêng cá nhân Giọng nói cá nhân Vốn từ ngữ cá nhân Sự chuyển đổi, sáng tạo sử dụng từ ngữ chung, quen thuộc Vd: Lom khom núi tiều vài – Lác đác bên sông chợ nhà Việc tạo từ Vd: bệnh viện điện thoại (kiểm tra chỗ hư, sửa chữa, khai sinh, khai tử, thẩm mĩ, …), sở khanh, hoạn thư, … có tác dụng kích thích trí tò mò, hiếu kì người Việc vận dụng linh hoạt, sáng tạo qui tắc chung, phương thức chung Ghi nhớ (SGK, tr 13) LUYỆN TẬP (SGK, tr 13) IV Củng cố hướng dẫn học sinh tự học nhà Củng cố Ghi nhớ (SGK, tr 13) Hướng dẫn - Luyện tập, SGK, tr 13 - Phân tích đề, lập dàn ý cho đề 1, SGK, tr 24 Tuần 01 Tiết 04 VIẾT BÀI LÀM VĂN SỐ 1: NGHỊ LUẬN XÃ HỘI (NGỮ VĂN 11) I Mục tiêu cần đạt Củng cố kiến thức văn nghị luận học THCS học kì II lớp 10 Viết nghị luận xã hội có nội dung sát với thực tế sống học tập Tích hợp giáo dục kĩ sống cho Hs (tài liệu, tr 52); giáo dục bảo vệ môi trường sống cho Hs (tài liệu, tr 32) II Hình thức đề Tự luận (ngắn khoảng 400 từ, thời gian 45 phút) III Thiết lập ma trận Nội dung kiểm tra - Mục I – HƯỚNG DẪN CHUNG, SGK, tr - Ôn tập lại kiến thức học học kì II lớp10 văn nghị luận ôn lại số văn nghị luận: Tựa “Trích diễm thi tập”, Hiền tài nguyên kí quốc gia, … - Gợi ý số đề bài: 1.Trong Bài kí đề danh tiến sĩ khoa Nhâm Tuất, niên hiệu Đại Bảo thứ ba, Thân Nhân Trung nêu: Hiền tài nguyên khí quốc gia,… Anh (chị) viết văn ngắn (khoảng 400 từ) bày tỏ ý kiến quan niệm trên? 2.Anh (chị) viết văn ngắn (khoảng 400 từ) trình bày suy nghĩ tượng lười học học sinh 3.Truyện cười Tam đại gà gợi cho anh (chị) suy nghĩ thân gặp tình vấn đề khó, vượt tầm hiểu biết mình? Các chuẩn cần đánh giá - Nhận biết: Xác định luận đề, luận điểm - Thông hiểu: Phân tích mặt đúng- sai, lợi- hại vấn đề; nguyên nhân bày tỏ thái độ, ý kiến nhận định người viết - Vận dụng: Bố cục mạch lạc; có luận điểm rõ ràng, luận xác thực, phép lập luận phù hợp; lời văn xác, có cảm xúc Nâng cao ý thức rèn luyện tư tưởng, đạo đức để không ngừng tự hoàn thiện nhân cách IV Biên soạn đề Anh/chị có suy nghĩ lời nói người xưa: Cái chí khí làm người phải tạo thực lực – sức mạnh thực chất bền vững – trông chờ vào vận may yếu tố thân V Hướng dẫn chấm Đáp án Điểm Anh/chị có suy nghĩ lời nói người xưa: Cái chí khí làm người phải 10,00 tạo thực lực – sức mạnh thực chất bền vững – trông chờ vào vận may yếu tố thân a Yêu cầu kĩ 3,00 Học sinh biết cách làm văn nghị luận xã hội Kết cấu chặt chẽ (bố cục đảm bảo, thân từ hai đoạn trở lên), diễn đạt lưu loát; không mắc lỗi tả, 1,50 dùng từ, ngữ pháp Luận điểm rõ ràng; lí lẽ dẫn chứng hợp lí, thuyết phục 1,50 b Yêu cầu kiến thức Học sinh bộc lộ quan điểm riêng theo cách thức khác 7,00 nhau, cần chân thành, thiết thực, hợp lí, chặt chẽ thuyết phục Về bản, cần đạt số yêu cầu sau: Nêu vấn đề cần nghị luận 1,00 Cần coi trọng thực lực, vì: + Thực lực kết trình tích lũy, rèn luyện phấn đấu 1,00 người có chí khí + Thực lực sở, điểm tựa quan trọng để giải công việc, vượt 1,00 qua khó khăn Thực lực tiêu chuẩn đánh giá người bí thành công sống Không nên trông chờ vào vận may, vận may có 1,00 muốn gặp biết trước xuất Trông đợi vào vận may trông đợi vào điều vô bấp bênh, mơ hồ, không chắn Bàn luận: + Lời nói người xưa gợi ý cách đánh giá người: 1,00 không nên dựa vào thành họ có mà phải xem thành có đường (thực tài hay vận may, bàn tay, khối óc hay thủ đoạn) Thực tài thước đo phẩm chất người + Con người không nên đánh niềm tin vào điều kì diệu 1,00 sống, nên sẵn sàng đón nhận may mắn bất ngờ quà tặng sống người Tuy phải tự tin rèn luyện để tạo thực lực cho cần nhận biết, đánh giá hoàn cảnh, thời cuộc, tránh thói kiêu căng tự phụ mà mắc sai lầm Bài học nhận thức hành động: Con người có thực tài dù phải trải qua gian nan, thử thách gặt hái thành công Kẻ bất tài, lười biếng 1,00 trông đợi vào vận may Người tự trọng có lĩnh đòi hỏi thân nỗ lực vươn lên Người có chí khí sẵn sàng lấy gian khổ đời làm hội thử sức, rèn luyện hoàn thiện thân (Ý không xét vị trí bài, học sinh ghép phần) Lưu ý: Nếu học sinh có kĩ làm tốt sâu bàn luận vào vài khía cạnh có suy nghĩ riêng, hợp lí, thuyết phục đạt điểm tối đa VI Củng cố hướng dẫn học sinh tự học nhà Tiếp tục phân tích đề lập dàn ý/luyện tập viết đoạn văn cho viết số (ở nhà) Trả lời câu hỏi 2,3 SGK, tr 30 Đọc thêm bài: Khóc Dương Khuê; Vịnh khoa thi Hương Tuần 02 Tiết 05 TỰ TÌNH (Bài II) Hồ Xuân Hương I Mục tiêu cần đạt Cảm nhận tâm trạng bi kịch, tính cách lĩnh Xuân Hương; hiểu tài nghệ thuật thơ Nôm tác giả Tích hợp giáo dục kĩ sống cho Hs (tài liệu, tr 52-53); giáo dục bảo vệ môi trường sống cho Hs (tài liệu, tr 32) II Chuẩn bị giáo viên học sinh - SGK, SGV, Chuẩn kiến thức, Sách tham khảo,… - SGK, Tập Ngữ Văn, Tập rèn luyện Ngữ Văn, Giấy nháp,… III Tổ chức hoạt động dạy học Kiểm tra: Vẻ tâm hồn, nhân cách Lê Hữu Trác qua đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh? HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ - Giới thiệu khái quát nữ sĩ Hồ Xuân Hương? - Đọc thuộc lòng thơ? - Nêu ý nghĩa nhan đề, xuất xứ, thể loại thơ? - Cảm nhận tác giả không gian, thời gian? (câu thơ 1; Phan Trong Luận,tr 20) - Tác giả ý thức điều cảnh ngộ mình? (câu thơ cho thấy lĩnh, cá tính HXH; PTL, tr 21) - Câu thơ cho thấy lĩnh HXH, em thử chứng minh nhận xét trên? (PTL, tr 21) KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC I Tìm hiểu chung Tác giả: - Từng mệnh danh Bà chúa thơ Nôm, đời, tình duyên bà nhiều éo le, ngang trái - Thơ Hồ Xuân Hương thơ phụ nữ viết phụ nữ, trào phúng mà trữ tình, đậm chất dân gian từ đề tài, cảm hứng đến ngôn ngữ, hình tượng Tác phẩm: - Nhan đề: Tự tình tự bộc lộ tâm tình (liên hệ với hai khác chùm thơ Tự tình) - Xuất xứ: nằm chùm thơ Tự tình gồm ba Hồ Xuân Hương - Thể loại: thơ trữ tình (Thất ngôn bát cú Đường luật) II Đọc- hiểu văn Hai câu đề: - Dùng từ ngữ gợi cảm- đêm khuya, văng vẳng, dồn, trơ; thủ pháp đối, đảo nhịp điệu: cảm nhận thời gian, không gian; thể nỗi đau đớn, xót xa, cay đắng tác giả trước tình cảnh - Vì tác giả không vơi sầu tìm đến rượu? (say lại tỉnh: lặp lại, quay lại - Một cảm giác cô đơn, trống vắng trước vũ trụ => gợi lên vòng luẩn quẩn, trở tủi hổ, bẽ bàng trước đời trở lại, bế tắc số phận; PTL, tr 21) - Tìm mối liên hệ hình tượng vầng Hai câu thực: trăng thân phận HXH? (PTL, tr 22) - Say lại tỉnh; bóng xế, khuyết chưa tròn: sau lần tỉnh lại thêm thấm thía nỗi đau duyên phận, tuổi xuân trôi qua mà nhân duyên chưa trọn - Phân tích hình ảnh thiên nhiên, vẹn thủ pháp nghệ thuật cách sử dụng từ - Một nỗi xót xa, cay đắng cho duyên phận dở ngữ hai câu luận? (PTL, tr 22) dang, lỡ làng - Tại nhiều người lại cho Hai câu luận: hai câu thơ Xuân Hương? (PTL, - Đảo ngữ; động từ mạnh- xiên, đâm kết hợp tr 22) phụ ngữ- ngang, toạc: vùng lên, phá ngang, bướng bỉnh, ngang ngạnh thân phận đất đá, cỏ - Phân tích ngán, xuân, lại, thủ pháp cây, phẫn uất, phản kháng tâm trạng nghệ thuật tăng tiến, âm điệu, nhịp điệu người hai câu kết? (lại1: thêm lần nữa, - Một tranh thiên nhiên đầy sức sống, lại2: trở lại => trở lại mùa xuân vươn lên, vùng dậy mạnh mẽ bộc lộ cá tính, lại đồng nghĩa với tuổi lĩnh không cam chịu, muốn thách thức số xuân …; PTL, tr 23) phận Hồ Xuân Hương - Cảnh ngộ tâm trạng bi kịch HXH hai câu kết? (Người gặp Hai câu kết: nhiều trắc trở, éo le, ngang trái - Ngán, xuân, lại; thủ pháp nghệ thuật tăng tiến, tình duyên => khát khao hạnh âm điệu, nhịp điệu: tiếng thở dài, buông phúc thất vọng, mơ ước lớn xuôi theo dòng đời; mệt mỏi, chán chường trước thực mỏng manh) duyên phận éo le, bẽ bàng; chảy trôi thời gian, đời người với bao xót xa, tiếc nuối; nhấn - Khái quát giá trị thơ? (Bản mạnh vào nhỏ bé dần, làm cho nghịch cảnh lĩnh HXH thể qua tâm trạng đầy bi éo le kịch: vừa buồn tủi, phẫn uất trước tình - Một nỗi chán chường, buồn tủi mà cháy bỏng cảnh éo le, vừa cháy bỏng khao khát khát vọng hạnh phúc lòng người sống hạnh phúc Ngôn ngữ bình III Tổng kết dân, tự nhiên; từ ngữ giản dị mà đa Ghi nhớ (SGK, tr 19) nghĩa, giàu hình ảnh gợi cảm; biện pháp nghệ thuật đảo ngữ, tăng tiến sử dụng thành công.) IV Củng cố hướng dẫn học sinh tự học nhà Củng cố Đặt hoàn cảnh xã hội phong kiến, thơ thể ý nghĩa nhân văn sâu sắc đáng trân trọng nào? (PTL, tr 24) Hướng dẫn - Luyện tập 1, SGK, tr 20 - Luyện tập 1, 2, SGK, tr 22 Tuần 02 Tiết 06 CÂU CÁ MÙA THU (Thu điếu) Nguyễn Khuyến I Mục tiêu cần đạt Cảm nhận vẻ đẹp cảnh thu điển hình cho mùa thu Việt Nam vùng đồng Bắc Bộ vẻ đẹp tâm hồn thi nhân; thấy nghệ thuật tả cảnh sử dụng từ ngữ Nguyễn Khuyến Tích hợp giáo dục kĩ sống cho Hs (tài liệu, tr 53); giáo dục bảo vệ môi trường sống cho Hs (tài liệu, tr 32) II Chuẩn bị giáo viên học sinh - SGK, SGV, Chuẩn kiến thức, Sách tham khảo,… - SGK, Tập Ngữ Văn, Tập rèn luyện Ngữ Văn, Giấy nháp,… III Tổ chức hoạt động dạy học Kiểm tra: Đặc sắc giá trị nghệ thuật nhân văn Tự tình (Bài II) Hồ Xuân Hương? HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC - Giới thiệu khái quát nhà thơ I Tìm hiểu chung Nguyễn Khuyến? Tác giả: - Nguyễn Khuyến (1835-1909) quê Bình Lục, - Đọc thuộc lòng thơ? Hà Nam Là người tài nag8, có cốt cách cao, - Nêu đề tài, xuất xứ, thể loại có lòng yêu nước thương dân, bày tỏ thái thơ? độ kiên không hợp tác với quyền thực - Từ ngữ hai câu đề đặc sắc? dân Pháp sao? - Đóng góp bật: mảng thơ Nôm, thơ viết - Khái quát nội dung hai câu đề? làng quê, thơ trào phúng - Màu sắc, đường nét, chuyển động Tác phẩm: thể hai câu thực - Đề tài: mùa thu nào? Có tác dụng gì? - Xuất xứ: nằm chùm ba thơ thu - Gắn với Tiểu dẫn, nên hiểu Nguyễn Khuyến, chùm thơ đánh giá nức tâm trạng tác giả danh thơ Nôm Nguyễn Khuyến gửi sau dáng bay lá?(PTL, tr 32) - Thể loại: thơ trữ tình (Thất ngôn bát cú Đường - Phân tích từ ngữ hai câu luận? luật) Bức tranh thu miêu tả II Đọc- hiểu văn nào? - Hai câu luận ẩn chứa nỗi niềm tâm kín đáo, sâu thẳm nhà nho vốn có cốt cách thâm trầm? (Tâm trạng thời gửi gắm sâu xa kín đáo qua hai câu luận nào?)(Nhà thơ gửi gắm vào màu sắc xanh ngắt bầu trời suy tư chìm đắm miên man Mặt nước, tầng mây lơ lửng sắc trời mở không gian cho thơ phải đồng thời ẩn chứa nỗi niềm tâm liệu có chút lửng lơ thời cuộc? Chọn đường ẩn để giữ trọn thân danh, giữ lấy cao khiết phải thật đúng, để chạy làng? Nguyễn Khuyến tự thấy lẻ loi cô đơn, vắng teo trước thời rộn ràng.) - Hai câu kết gợi cho em ấn tượng gì? (Sự tĩnh lặng vô không gian) - Phân tích đặc sắc nghệ thuật hai câu kết?(Lấy động tả tĩnh => Biểu mối u hoài tĩnh lặng ghê gớm cõi lòng người câu cá Đi câu mà chí không để việc câu Đi câu để ngẩng mặt suy tư trước trời xanh xa vời vợi, để thấy trông ruổi qua Đi câu mà ngồi bó gối bất động lòng thuyền, … Nguyễn Khuyến bậc ẩn sĩ đợi thời Câu cá với ông để câu thanh, trong, lắng, tĩnh, nhàn cho cõi tâm hồn (mà dường không thể, nhàn trước hoàn cảnh thực dường điều bất nhẫn) Câu cá để truy cầu không gian sống sạch.) Hai câu đề: - Từ láy tạo hình, gợi cảm- lạnh lẽo, tẻo teo; tính từ từ mức độ- veo, bé, tẻo teo; vần eo - Giới thiệu mùa thu với hai hình ảnh vừa đối lập vừa cân đối, hài hòa; bộc lộ rung cảm tâm hồn thi sĩ trước cảnh đẹp mùa thu Hai câu thực: - Màu sắc- sóng biếc, vàng; đường nét, chuyển động- gợn tí, khẽ đưa - Tiếp tục nét vẽ mùa thu với hình ảnh sóng biếc gợn thành hình, vàng rơi thành tiếng, gợi vẻ tĩnh lặng mùa thu Hai câu luận: - Từ ngữ lơ lửng, xanh ngắt, quanh co, vắng teo - Không gian tranh thu mở rộng chiều cao chiều sâu với nét đặc trưng cảnh thu đồng Bắc Bộ thanh, cao, trong, nhẹ, … Hai câu kết: - Thủ pháp nghệ thuật dùng động để nói tĩnh, từ đâu - Hình ảnh người câu cá không gian thu tĩnh lặng tâm trạng u buồn trước thời III Tổng kết - Cảnh mang vẻ đẹp điển hình cho mùa thu làng cảnh Việt Nam Cảnh đẹp phảng phất buồn, vừa phản ánh tình yêu thiên nhiên đất nước vừa cho thấy tâm thời tác giả - Ngôn ngữ giản dị, sáng, có khả diễn đạt biểu tinh tế vật, uẩn khúc thầm kín khó giãi bày tâm trạng Đặc biệt vần eo khó làm thơ tác giả sử dụng góp phần diễn tả không gian vắng lặng, thu nhỏ dần, phù hợp với tâm trạng đầy uẩn khúc cá nhân - Khái quát giá trị nội dung nghệ thuật thơ? IV Củng cố hướng dẫn học sinh tự học nhà Củng cố Qua thơ, em có cảm nhận lòng tác giả thiên nhiên, đất nước? (Một tâm hồn gắn bó tha thiết với thiên nhiên đất nước, lòng yêu nước thầm kín không phần sâu sắc.(SGV, tr 25)) Hướng dẫn - Luyện tập 1, SGK, tr 22.(Tham khảo SBT, tr 16) - Phân tích đề lập dàn ý cho đề 1, 2, SGK, tr 23 Tuần 02 Tiết 07 PHÂN TÍCH ĐỀ, LẬP DÀN Ý BÀI VĂN NGHỊ LUẬN I Mục tiêu cần đạt Nắm cách thức phân tích đề cách lập dàn ý văn nghị luận II Chuẩn bị giáo viên học sinh - SGK, SGV, Chuẩn kiến thức, Sách tham khảo,… - SGK, Tập Ngữ Văn, Tập rèn luyện Ngữ Văn, Giấy nháp,… III Tổ chức hoạt động dạy học Kiểm tra: tập rèn luyện (phần chuẩn bị theo hướng dẫn Gv) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ - Vì thiết phải học phân tích đề? (Trong trình làm văn, phân tích đề phải công việc Phân tích đề không đúng, khâu sau sai theo => lạc đề, xa đề.) - Phân tích đề để làm gì? (Giúp người làm văn hiểu yêu cầu cụ thể công việc PTL, tr 35) - Hs đọc đề trả lời câu hỏi SGK, tr 23 - Theo em, có thao tác phân tích đề? - Hiểu yêu cầu cụ thể công việc, người viết phải tiếp tục suy nghĩ để tìm cách thực yêu cầu Vậy muốn thực tốt yêu cầu, người làm việc phải làm gì? (Có phương pháp, phải lập kế hoạch- dàn ý: ý văn xếp thành hệ thống, theo thứ tự hợp lí, nhằm giúp người làm văn theo mà giải vấn đề.) - Em có nhận xét mối quan hệ phân tích đề lập dàn ý? (Không phân tích đề, người viết định hướng để làm dàn ý Dàn ý không tốt kết phân tích đề không ý nghĩa, văn khó đạt yêu cầu.) KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC I Phân tích đề Tìm hiểu xác yêu cầu đề bài: văn viết gì, nhằm mục đích gì, phải sử dụng thao tác lập luận chủ yếu Kiểu đề: - Đề đóng (có định hướng cụ thể- đề 1, SGK, tr 23): qui định mục đích nghị luận rõ ràng - Đề mở (đề 2, 3, SGK, tr 23): người viết tự việc lựa chọn mục đích nghị luận thao tác lập luận làm 2.Yêu cầu nội dung: - Đề có giới hạn rõ phạm vi nội dung (đề 1, 2, SGK, tr 23): phạm vi nội dung làm phải trùng với phạm vi nội dung đề - Đề không giới hạn rõ phạm vi nội dung (đề 2, SGK, tr 23): người viết có quyền nghị luận khía cạnh, phận mà hiểu biết nhất, thích thú nhất, miễn khía cạnh nằm phạm vi nội dung phù hợp với tinh thần đề Phương pháp: - Đối với dạng đề đóng (đề 1, SGK, tr 23): sử dụng thao tác lập luận bình luận, giải thích, chứng minh, … Dùng dẫn chứng thực tế xã hội chủ yếu - Đối với dạng đề mở (đề 2, 3, SGK, tr 23): sử Tuần 14 Tiết 56 BẢN TIN I Mục tiêu cần đạt Nắm yêu cầu tin Biết cách viết tin kiện xảy sống Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường cho Hs (tài liệu tr 34) II Chuẩn bị giáo viên học sinh - SGK, SGV, Chuẩn kiến thức, Sách tham khảo,… - SGK, Tập Ngữ Văn, Tập rèn luyện Ngữ Văn, Giấy nháp,… III Tổ chức hoạt động dạy học Kiểm tra: Xung đột hồi kịch? Diễn biến tâm trạng bi kịch Vũ Như Tô/Đan Thiềm đoạn trích? HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ - Hs đọc phần mở đầu học, đọc tin trả lời câu hỏi nêu SGK tr 160-161 Khẳng định trình độ Hs VN, thành tựu việc bồi dưỡng nhân tài Toán học giáo dục ta Sự việc xảy sau ngày đưa tin Không cần vi phạm tính ngắn gọn, súc tích tin Có độ tin cậy cao, khiến người đọc tin vào thông báo KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC I Mục đích, yêu cầu tin - Bản tin thể loại báo chí nhằm đưa tin kịp thời, xác kiện thời có ý nghĩa đời sống xã hội - Trong sống đại ngày nay, nhu cầu nắm bắt thông tin cách nhanh chóng xác trở nên cần thiết - Yêu cầu: tính thời mẻ, hấp dẫn; nội dung chân thực, xác; thông tin phải có ý nghĩa xã hội định, … II Cách viết tin (tin thường) Khai thác lựa chọn tin Các tin tức đưa vào tin phải đáng tin Vì thế, người làm tin phải tìm hiểu cụ thể, kĩ càng, sàng lọc cẩn thận, để tránh tình trạng đưa tin thất thiệt Viết tin - Cách đặt tiêu đề tin - Cách mở đầu tin - Triển khai chi tiết tin * Ghi nhớ SGK tr 163 LUYỆN TẬP - Hs đọc lại tin mục Bài tập I trả lời theo Sự kiện C khai thác để viết tin yêu cầu SGK, tr 161 Bài tập Giống: thuộc vào số thể loại báo chí phổ biến - Hs đọc hai tin cung cấp thông tin người thật việc thật thực yêu cầu SGK tr Quảng cáo khác tin: thêm mục đích chào mời khách mua 161-162 hàng (SGV, tr 179) Phóng điều tra khác tin: dài hơn, phải tường thuật, - Hs đọc ghi nhớ miêu tả kiện cách tỉ mỉ, có kèm thêm phân tích, đánh SGK tr 163 giá người viết - Hs làm luyện tập 1, lớp IV Củng cố hướng dẫn học sinh tự học nhà Củng cố Có ý thức quan tâm theo dõi tin tức qua tin thông báo tin tức lời nói chữ viết Không sống thờ ơ, dửng dưng, mà phải thường xuyên, chăm theo dõi kiện bật, có ý nghĩa quan trọng diễn sống Học tập cách viết xác thực, cụ thể, cô đúc, dồn nén thật nhiều tin tức, tư liệu vào số lời Đó phẩm chất hàng đầu thời đại, thời đại thông tin, thời đại mà người cần phải biết quý trọng tiết kiệm thời gian Muốn phải biết học cách tư khoa học, chặt chẽ, thẳng vào cốt lõi vấn đề, tránh lối viết vòng vo, rườm rà, sáo rỗng Hướng dẫn - Làm luyện tập - Luyện tập thêm viết tin từ kiện gần gũi học tập đời sống Tuần 15 Tiết 57, 58 ĐT: CHA CON NGHĨA NẶNG- Hồ Biểu Chánh (Trích) I Mục tiêu cần đạt Hiểu nghĩa tình cha nghĩa nặng qua tâm trạng hành động Nắm tình truyện khả thúc đẩy kiện lời thoại, ngôn ngữ tính cách nhân vật mang đậm sắc thái Nam Bộ Rèn kĩ đọc- hiểu đoạn trích theo đặc trưng thể loại II Hướng dẫn đọc thêm Vài nét tác giả, tác phẩm? (SGK, tr 164) Phân tích tâm trạng người cha, người đoạn trích? (Kiến thức bản, tr 57) Nhận xét đối thoại hai cha con? (Kiến thức bản, tr 57) Đặc sắc nghệ thuật đoạn trích? (KTCB, tr 57) Ý nghĩa văn bản? (KTCB, tr 57) ĐT:“ VI HÀNH ” – Nguyễn Ái Quốc (Trích Những thư gửi cô em họ tác giả tự dịch từ tiếng An Nam) I Mục tiêu cần đạt Nắm tình truyện; chất bù nhìn Khải Định, âm mưu thủ đoạn bọn thực dân, thái độ thù địch chúng với người Việt Nam yêu nước cách mạng Hiểu đặc sắc nghệ thuật truyện ngắn: tạo tình độc đáo, giọng điệu hình thức kể chuyện độc đáo, … Rèn kĩ đọc- hiểu đoạn trích theo đặc trưng thể loại Tích hợp giáo dục Hs học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh (tài liệu, tr 31) II Hướng dẫn đọc thêm Hoàn cảnh mục đích sáng tác? (SGK, tr 168) Bản chất bù nhìn Khải Định? (KTCB, tr 58) Thái độ thù địch phủ Pháp người Việt Nam? (KTCB, tr 58) Tiết 58 Đặc sắc nghệ thuật truyện ngắn? (KTCB, tr 58) Ý nghĩa văn bản? (KTCB, tr 58) ĐT: TINH THẦN THỂ DỤC- Nguyễn Công Hoan I Mục tiêu cần đạt Cuộc săn lùng người xem đá bóng; mẫn cán chức dịch địa phương tinh thần thể dục người dân nghèo đói Nhận thức chất bịp bợm phong trào thể dục thực dân Pháp khởi xướng Cách dựng cảnh, chọn tình huống, lời thoại, tạo xung đột Rèn kĩ đọc- hiểu đoạn trích theo đặc trưng thể loại II Hướng dẫn đọc thêm Vài nét tác giả, hoàn cảnh mục đích sáng tác? (SGK, tr 172) Nội dung trát quan tri huyện sức hương lí xã Ngũ Vọng? (KTCB, tr 58) Sự hưởng ứng người dân? (KTCB, tr 59) Đặc sắc nghệ thuật truyện ngắn? (KTCB, tr 59) Ý nghĩa văn bản? (KTCB, tr 59) * Củng cố hướng dẫn học sinh tự học nhà - Phân tích truyện “Vi hành” để làm rõ tính chiến đấu nghệ thuật trào phúng tác giả? - Phân tích mâu thuẫn truyện Tinh thần thể dục để làm bật lên tiếng cười châm biếm? - Chuẩn bị thực hành lựa chọn trật tự phận câu Tuần 15 Tiết 59 LUYỆN TẬP VIẾT BẢN TIN I Mục tiêu cần đạt Ôn tập, củng cố cách viết tin Viết tin kiện xảy đời sống Tích hợp giáo dục kĩ sống cho Hs (tài liệu tr 57) II Chuẩn bị giáo viên học sinh - SGK, SGV, Chuẩn kiến thức, Sách tham khảo,… - SGK, Tập Ngữ Văn, Tập rèn luyện Ngữ Văn, Giấy nháp,… III Tổ chức hoạt động dạy học Kiểm tra: Tập rèn luyện Hs (Bản tin Đội tuyển Ô-lim-pích Toán Viết Nam xếp thứ tư toàn đoàn chuyển thành tin vắn: Đội tuyển Việt Nam xếp thứ tư toàn đoàn thi Ô- lim-pích Toán quốc tế lần thứ 45 thủ đô A-ten, Hi Lạp từ ngày 14 đến 16 tháng 7.) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ - Phân tích cấu trúc, dung lượng loại tin? - Xác định nội dung chủ yếu cách thức đọc nhanh, xác tin? - Sắp xếp lại nội dung tin cho hợp lí? (Đưa câu Đến có 50 … xuống cuối tin trước sau nói thể thức thi.) - Tập viết tin theo tình b), c)? Tình a) Hs nhà làm (Chọn tình huống, thu thập lựa chọn tư liệu để viết tin, tư liệu gồm: Thời gian, địa điểm diễn kiện? Diễn biến, nội dung kiện? Kết kiện? Đặt tên cho tin, viết phần mở đầu, phần triển khai tin theo hướng dẫn bài.) KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC Bài tập Dung lượng: độ dài trung bình, thông tin kết kiện Cấu trúc: có nhan đề, triển khai từ thông tin khái quát đến cụ thể chi tiết Phần sau cụ thể hóa giải thích cho phần trước Bản tin thuộc loại tin thường Bài tập Nội dung chủ yếu tin: Dự án phát triển đưa dược liệu VN thị trường giới lựa chọn vào danh sách 10 ứng cử viên đoạt giải thưởng Môi trường phát triển 2007 Cách thức đọc nhanh: vào nhan đề tin; vào câu đứng đầu tinthường mang nội dung quan trọng có liên quan đến kiện nhắc nhan đề Bài tập Câu → → → → → Bài tập Viết tin phù hợp với tình b), c) IV Củng cố hướng dẫn học sinh tự học nhà - Viết tiếp tin kiện có ý nghĩa quan trọng lớp trường - Trả lời câu hỏi 2, 3, SGK tr 201 Tuần 15 Tiết 60 PHỎNG VẤN VÀ TRẢ LỜI PHỎNG VẤN I Mục tiêu cần đạt Hiểu mục đích, tầm quan trọng vấn trả lời vấn đời sống Hiểu yêu cầu cách thực vấn trả lời vấn Biết vấn trả lời vấn vấn đề quen thuộc, gần gũi sống II Chuẩn bị giáo viên học sinh - SGK, SGV, Chuẩn kiến thức, Sách tham khảo,… - SGK, Tập Ngữ Văn, Tập rèn luyện Ngữ Văn, Giấy nháp,… III Tổ chức hoạt động dạy học Kiểm tra: Tập rèn luyện Hs HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ - Hình thức vấn trả lời vấn xuất đâu? - Có thể thấy, xã hội dân chủ, văn minh hoạt động vấn trả lời vấn phát triển, thế? (PTL, tr 213) - Nếu giao nhiệm vụ vấn, em thấy cần chuẩn bị gì? - Cần phải hỏi vấn? Hệ thống câu hỏi vấn cần phải đạt yêu cầu gì? (PTL tr 215) - Hs trả lời câu hỏi mục 2, SGK, tr 181 - Cần làm để việc trả lời vấn gây ấn tượng tốt cho người nghe? - Hs đọc Ghi nhớ SGK - Hướng dẫn Hs làm luyện tập SGK KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC I.Mục đích, tầm quan trọng vấn trả lời vấn - Phỏng vấn trả lời vấn trò chuyện có mục đích rõ ràng để thu thập thông tin chủ đề quan trọng, có ý nghĩa đời sống - Lĩnh vực cần đến vấn trả lời vấn ngày mở rộng II.Những yêu cầu hoạt động vấn Chuẩn bị vấn Hỏi gì, hỏi để làm gì, hỏi Máy ghi âm, máy quay phim, sổ tay, giấy bút,… Hệ thống câu hỏi yếu tố có ý nghĩa định thành công vấn, đó, đòi hỏi người vấn phải đầu tư công phu trình chuẩn bị Tiến hành vấn - Khi cần, đưa them câu hỏi thích hợp, nhằm làm cho câu chuyện liên tục, không rời rạc; bám sát chủ đề; gợi rõ ý kiến, thông tin cần thiết Lịch thiệp, nhã nhặn, biết lắng nghe, biết tỏ đồng cảm với người nói chuyện Chăm ghi chép cố tránh chạm vào chỗ làm cho người trả lời vấn không vui Cảm ơn người trả lời vấn trước kết thúc Biên tập sau vấn - Không tự ý sửa chữa câu trả lời vấn, kết vấn phải trình bày trung thực- nguyên tắc quan trọng hoạt động vấn trả lời vấn - Có thể nên thêm lời miêu tả kể chuyện ngắn gọn, cần III.Những yêu cầu người trả lời vấn - Trung thực, rõ ràng ý kiến điều hỏi, với thái độ thẳng thắn, chân thành - Câu trả lời vừa chứa đựng phát sâu sắc, mẻ, lại vừa dí dỏm, thong minh *Ghi nhớ, SGK tr 182 LUYỆN TẬP Bài tập Thành thật điểm yếu bạn đồng thời cách thức mà bạn biến điểm yếu thành điểm mạnh Nhà tuyển dụng thấy khả biết biết người lực bạn việc cải thiện thân IV Củng cố hướng dẫn học sinh tự học nhà Củng cố Yêu cầu đặt với người vấn người vấn? Hướng dẫn - Tập xây dựng tình để thực hành vấn trả lời vấn - Luyện tập vấn trả lời vấn Tuần 16 Tiết 61, 62, 63 VĨNH BIỆT CỬU TRÙNG ĐÀI- Nguyễn Huy Tưởng (Trích Vũ Như Tô) I Mục tiêu cần đạt Hiểu phân tích xung đột kịch, tính cách, diễn biến tâm trạng bi kịch Vũ Như Tô Đan Thiềm đoạn trích Thái độ ngưỡng mộ, trân trọng tác giả người nghệ sĩ có tâm huyết tài chịu số phận bi thảm Nắm nét đặc sắc nghệ thuật kịch Rèn kĩ đọc- hiểu đoạn trích kịch văn học theo đặc trưng thể loại II Chuẩn bị giáo viên học sinh - SGK, SGV, Chuẩn kiến thức, Sách tham khảo,… - SGK, Tập Ngữ Văn, Tập rèn luyện Ngữ Văn, Giấy nháp,… III Tổ chức hoạt động dạy học Kiểm tra: Tập rèn luyện Hs HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ - Nêu vài nét tác giả? (Tác phẩm chính?) - Giới thiệu khái quát Vũ Như Tô? - Tóm tắt kịch? - Vị trí đoạn trích học? - Hs đọc phân vai văn (lớp I, III, VIII, IX), ý dựa vào dẫn sân khấu để thể giọng đọc cho phù hợp với tình kịch - Tóm tắt nội dung hồi V kịch? (PTL, tr 222-223) - Các mâu thuẫn kịch thể cụ thể hồi V? ( PTL tr 223-226) + Những việc khủng khiếp xảy hồi V, theo em xuất phát từ đâu? Liệu có cách giải KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC I Tìm hiểu chung Tác giả - (1912-1960) xuất thân gia đình nhà nho, quê Từ Sơn, Bắc Ninh thuộc Hà Nội - Ông sớm tham gia cách mạng, hoạt động tổ chức văn hóa văn nghệ Đảng lãnh đạo - Ông có thiên hướng khai thác đề tài lịch sử có đóng góp bật thể loại tiểu thuyết kịch Văn phong ông vừa giản dị, sáng, vừa đôn hậu, thâm trầm, sâu sắc - 1996, ông Nhà nước tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật Tác phẩm khác loạn biến? + Sự khác biệt cách nhìn Vũ Như Tô dân chúng Cửu Trùng Đài? Điều tạo nên khác biệt đến đối lập nhìn nhận đánh giá công trình ấy? Mâu thuẫn thứ hai đoạn trích giải trọn vẹn, xong xuôi chăng? (Lợi ích nghệ thuật mà Vũ theo đuổi mâu thuẫn với thực tế đời sống nhân dân Kết thúc tính bi kịch điều hòa mâu thuẫn Trên thực tế, mâu thuẫn muôn thuở Như Tô phải hay kẻ giết Như Tô phải? tác giả băn khoăn điều Chân lí thuộc Vũ nửa, nửa lại thuộc phía quần chúng nhân dân.) Tiết 62 - Cái tài Vũ Như Tô hồi V thể nào? (những lo lắng, toan tính thái độ Đan Thiềm -> tài hoi siêu việt đến độ nào.) - Qua tóm tắt em thấy giấc mộng ảo vọng Vũ bắt đầu sao? (Khi ông định xây CTĐ cho vua, mượn tay bạo chúa để xây công trình tô điểm cho đời Càng sáng suốt sáng tạo , thiết kế, thi công CTĐ, ông xa rời thực tế, ảo vọng.) - Trong thời khắc đầy biến động dội, Vũ có mơ? (Không tỉnh, cho họ hểu nhầm, vô lí, có lí họ giết tôi, mơ mộng Đời ta chưa tận, mệnh ta chưa Ta xây đài vĩ tạ lòng tri kỉ, say sưa giấc mơ Vài năm nữa, đài Cửu Trùng hoàn thành, cao cả, huy hoàng, cõi trần lao lực, có cảnh Bồng Lai …) - Đâu khoảnh khắc Vũ nhận giấc mộng lớn tan tành? Tâm trạng ông khoảnh khắc ấy? (Khi kinh thành phát hỏa, tận mắt chứng kiến ánh lửa, sáng rực tàn than, bụi khói bay vào Vũ rú lên kinh hoàng, tuyệt vọng Đốt thực rồi! … Ôi mộng lớn! Ôi Đan Thiềm! Ôi Cửu Trùng Đài! -tất nối tiếp dội xuống âm đau thương, tang tóc Nỗi đau mát hòa vào làm một, trở nên ) - Nỗi đau vỡ mộng bi kịch Vũ thức tỉnh điều gì? (Ta tội gì? Ta tội? Ôi mộng lớn, Đan Thiềm, CTĐ? -> Vấn đề muôn - Kịch Vũ Như Tô: bi kịch lịch sử … năm hồi - Tóm tắt tác phẩm: SGK tr 184 - Văn trích học SGK hồi V (Một cung cấm) kịch II Đọc- hiểu văn Xung đột hồi kịch - Xung đột giai cấp thống trị thối nát, xa hoa, trụy lạc với nhân dân đau khổ, lầm than Mâu thuẫn giải theo quan điểm nhân dân (Lê Tương Dực bị giết, Nguyễn Vũ tự sát, …) - Xung đột quan niệm nghệ thuật cao siêu, túy muôn đời với lợi ích trực tiếp, thiết thực nhân dân Mâu thuẫn giải rạch ròi, dứt khoát Chân lí vừa thuộc Vũ Như Tô, vừa thuộc nhân dân Hai mâu thuẫn có quan hệ mật thiết có tác động lẫn Các nhân vật kịch a Vũ Như Tô - Là kiến trúc sư tài ba, ngàn năm chưa dễ có một, thân cho niềm khát khao, say mê sáng tạo đẹp - Là nghệ sĩ có nhân cách lớn, hoài bão lớn có lí tưởng nghệ thuật cao Tuy nhiên, Vũ Như Tô lại lầm lạc suy nghĩ hành động Qua Vũ Như Tô, nhà văn đặt vấn đề mối quan hệ nghệ thuật đời sống; khát vọng nghệ thuật muôn đời với lợi ích nhân dân b Đan Thiềm - Là người trân trọng, đam mê tàitài sáng tạo đẹp Nét tính cách nhà văn gọi bệnh Đan Thiềmbệnh mê đắm tài hoa siêu việt người sáng tạo nghệ thuật, sáng tạo đẹp - Là người tỉnh táo, sáng suốt, thức thời, biết thích ứng với hoàn cảnh Bi kịch, nỗi đau Đan Thiềm không bảo vệ đẹp, không cứu thuở: mối quan hệ nghệ thuật sống Đam mê nghệ thuật phải có tỉnh táo người công dân quan tâm đến lợi ích dân chúng, phải có hành vi ứng xử đúng, hợp với hoàn cảnh thực tế Chân lí thuộc Vũ nửa, nửa thuộc dân chúng.) - Dựa vào văn bản, lí giải điều mà nhà văn gọi bệnh Đan Thiềm? (đam mê, trân trọng, nâng niu đẹp, tài, bệnh kẻ biệt nhỡn liên tài – tài siêu việt bệnh – mối tương giao người yêu quý, trân trọng nhạy cảm trước đẹp, tài.) - Những biểu cho lòng trân trọng, bảo vệ tài, đẹp Đan Thiềm? (PTL tr 227-228) - Những đặc sắc nghệ thuật đoạn trích? (Các lớp kịch ngắn, thay đổi liên tục, lời thoại gấp gáp, dẫn sân khấu hỗ trợ, tiếng reo, tiếng thét, … vang từ hậu trường tạo không gian bạo lực kinh hoàng, nhịp điệu chóng mặt Đặt nhân vật không gian cung cấm với tên đất, tên người cụ thể nhiều có yếu tố sử sách làm cho kịch hoành tráng, có không khí lịch sử.) người tài sẵn sàng đánh đổi mạng sống Nghệ thuật - Mâu thuẫn tập trung phát triển cao, hành động dồn dập, đầy kịch tính - Ngôn ngữ điêu luyện, có tính tổng hợp cao, nhịp điệu lời thoại nhanh - Tính cách, tâm trạng nhân vật bộc lộ rõ nét qua ngôn ngữ, hành động - Các lớp kịch chuyển linh hoạt, tự nhiên, liền mạch III Tổng kết Đoạn trích đặt vấn đề sâu sắc có ý nghĩa muôn thuở đẹp, mối quan hệ người nghệ sĩ nhân dân, đồng thời tác giả bày tỏ niềm cảm thông, trân trọng người nghệ sĩ tài năng, giàu khát vọng rơi vào bi kịch Ghi nhớ, SGK tr 193 LUYỆN TẬP - Nêu ý nghĩa bi kịch Vũ Như Tô? - Hướng dẫn Hs làm luyện tập (PTL, tr 231) IV Củng cố hướng dẫn học sinh tự học nhà Củng cố Xung đột hồi kịch? Ý nghĩa văn bản? (Chuẩn, tr 60-61) (Việc quần chúng giết Vũ có lí đúng: Vũ không xây CTĐ vua xây CTĐ, gây thiệt hại cho người dân Nhưng quần chúng nhân dân nông giận dữ, chưa hiểu hết Vũ Quần chúng lúc chưa nghĩ đến công sức bỏ cho công trình nghệ thuật mà lưu lại cho cháu muôn đời sau Việc dậy giết vua đúng, việc tạm hoãn xây CTĐ việc giết Vũ tay việc phá CTĐ không nên!) Hướng dẫn - Phân tích, so sánh hai tính cách Vũ Như Tô Đan Thiềm Tuần 17 Tiết 64, 65 TÌNH YÊU VÀ THÙ HẬN- U.Sếch-xpia (Trích Rô-mê-ô Giu-li-ét) I Mục tiêu cần đạt Cảm nhận sức mạnh tình yêu lứa đôi chân mãnh liệt tuổi trẻ vượt lên thù hận dòng tộc Hiểu diễn biến tâm trạng nhân vật qua ngôn ngữ độc thoại đối thoại Rèn luyện kĩ đọc- hiểu văn theo đặc trưng thể loại Nhận biết vài đặc điểm thể loại kịch: ngôn ngữ, hành động, bố cục, xung đột kịch II Chuẩn bị giáo viên học sinh - SGK, SGV, Chuẩn kiến thức, Sách tham khảo,… - SGK, Tập Ngữ Văn, Tập rèn luyện Ngữ Văn, Giấy nháp,… III Tổ chức hoạt động dạy học Kiểm tra: Tập rèn luyện Hs HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ - Nêu vài nét tác giả Sếch-xpia? - Giới thiệu khái quát kịch Rô-mê-ô Giu-li-ét? - Hai hs đọc lời thoại văn bản, ý nhấn mạnh tính chất nồng nàn, say đắm tình cảm yêu đương giọng diễn cảm biểu cảm - Nhận xét hình thức lời thoại văn bản? - Tìm cụm từ chứng minh tình yêu Rô-mê-ô Giu-li-ét diễn bối cảnh hai dòng họ thù địch? (SGV, tr 202) - Phân tích diễn biến tâm trạng Rô-mêô (ý nghĩ cách liên tưởng so sánh)? Tiết 66 (- Hình ảnh để thể vẻ đẹp Giu-liét: ánh sáng (vừng dương, sao, bình minh, tinh tú, …); gọi Giu-li-ét nàng tiên lộng lẫy, sứ giả nhà trời có cánh, nàng tiên yêu quý ơi, nàng tiên kiều diễm Khao khát thổ lộ, thấu hiểu chia sẻ → mơ ước gần gũi → mong muốn người yêu thổ lộ tâm tình đỉnh cao ý chí hành động em nhìn âu yếm chẳng ngại lòng hận thù họ đâu So sánh Giu-li-ét vừng dương lúc bình minh, đôi mắt hai đẹp KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC I Tìm hiểu chung Tác giả - (1564-1616) nhà thơ, nhà viết kịch thiên tài nước An, người khổng lồ thời đại Phục hưng châu Âu kỉ XV-XVI - Ông để lại 37 gồm kịch lịch sử, bi kịch hài kịch, mà phần lớn kiệt tác văn học nhân loại - Tác phẩm ông tiếng nói lương tri tiến bộ, khát vọng tự do, lòng nhân bao la niềm tin bất diệt vào khả hướng thiện khả vươn dậy để khẳng định sống người Tác phẩm - Rô-mê-ô Giu-li-ét : SGK tr 198 - Tóm tắt tác phẩm: SGK tr 198 - Tình yêu thù hận: trích lớp 2, hồi II Rô-mê-ô Giu-li-ét II Đọc- hiểu văn Nội dung a) Hình thức lời thoại - Sáu lời thoại đầu: độc thoại nội tâm Các nhân vật nói không nói với Song độc thoại xuất tính đối thoại làm cho lời thoại thêm sinh động - Mười lời thoại lại mang hình thức đối thoại Các nhân vật nói cho nghe; tính chất hỏi đáp, đối đáp xuất b) Tình yêu thù hận bầu trời: khẳng định vẻ đẹp khát vọng yêu đương mãnh liệt So sánh hợp lí người yêu thường tìm đến nguồn ánh sáng vĩnh vũ trụ với nhiệt tình, tin tưởng tình yêu cao đẹp vậy.) ⇒ Tình yêu chân thành, không vụ lợi hồn nhien trắng Cái đẹp bối cảnh (đêm khuya- trăng sáng, đêm vắng với vầng trăng trời cao tạo chiều sâu cho bộc lộ tình cảm đôi tình nhân; trăng đóng vai trò trang trí cho cảnh gặp gỡ tình tứ song mực đoan đôi tình nhân: tường nhà giu-li-ét – cửa sổ) làm cho phát triển tình yêu trắng Cả hai nhắc tới hận thù song không nhằm khơi dậy, khoét sâu hận thù mà để hướng tới vượt lên hận thù, bất chấp hận thù Sự hận thù hai dòng họ tình yêu Rô-mê-ô Giu-li-ét không xung đột với hận thù Đây khẳng định tâm xây đắp tình yêu hai người c) Tâm trạng Rô-mê-ô Cảm xúc người yêu tình yêu đáp lại Tình yêu đem đến nguồn sức mạnh bất ngờ, mãnh liệt Không xúc cảm mãnh liệt muôn đời đôi lứa yêu nhau, tình yêu đầy ánh sáng lí tưởng nhân văn, tình yêu tôn vinh người hạnh phúc người d) Tâm trạng Giu-li-ét diễn biến nội tâm phức tạp phù hợp với tâm lí người yêu Đồng thời cho thấy chắn tình yêu nàng Sự day dứt tâm trạng cho thấy sức ép nặng nề hoàn cảnh, thấy vây hãm mối hận thù truyền kiếp hai dòng họ, thấy mối nguy hiểm đe dọa hai người e) Tình yêu bất chấp thù hận - Rô-mê-ô gặp Giu-li-ét, có tình yêu Giu-li-ét sẵn sàng làm tất tình yêu (lời thoại 7, 9, 11) - Giu-li-ét biết khẳng định chắn Rô-mê-ô đến với tình yêu nghi ngại không còn, băn khoăn chấm dứt Nghệ thuật - Miêu tả tâm lí diễn biến tâm lí nhân vật - Ngôn ngữ độc thoại đối thoại thể phát triển xung đột nhân vật - Phân tích diễn biến nội tâm người thiếu nữ yêu-Giu-li-ét? (- Băn khoăn, day dứt, tâm trạng rối bời trước hoàn cảnh éo le: hận thù hai dòng họ, Rô-mê-ô có thật yêu không - Thổ lộ tình yêu trực tiếp, không ngại ngùng (4, 6) cho thấy chắn suy nghĩ Giu-li-ét - Bất ngờ, phấn chấn Song nỗi sợ mối hận thù hai dòng họ lại lóe lên suy nghĩ Khi không nghĩ dòng họ Mônta-ghiu nàng lại nghĩ đến dòng họ Ca-piu-lét khẳng định vị trí nơi hai người nói chuyện nơi tử địa - Bức tường thù hận dỡ bỏ tâm hai người Giu-li-ét (16).) ⇒ Tình yêu từ hai phía, có rung động mãnh liệt đồng cảm hai bên tình yêu đơn phương, tình yêu phía III Tổng kết Khẳng định vẻ đẹp tình người, tình đời - Chứng minh vấn đề Tình yêu thù theo lí tưởng chủ nghĩa nhân văn thông hận giải xong mười sáu qua chiến thắng tình yêu chân lời thoại này? mãnh liệt hận thù dòng tộc (SGV tr 206-208) * Ghi nhớ, SGK tr 201 - Nhận xét khái quát giá trị nghệ thuật LUYỆN TẬP đoạn trích? - Hướng dẫn Hs làm luyện tập (SGV, tr 209.) IV Củng cố hướng dẫn học sinh tự học nhà Củng cố Ca ngợi tình yêu, khẳng định chiến thắng tình yêu Khi có tình yêu chân chính, tình người cao đẹp trở ngại người vượt qua Hướng dẫn - Bài luyện tập 1, SGK tr 201: nhà làm - Thực hành sử dụng số kiểu câu văn Tuần 17 Tiết 66 THỰC HÀNH VỀ SỬ DỤNG MỘT SỐ KIỂU CÂU TRONG VĂN BẢN I Mục tiêu cần đạt Ôn luyện nâng cao thêm bước kiến thức số kiểu câu (Câu bị động, câu có khởi ngữ, câu có trạng ngữ tình huống) tác dụng kiểu câu liên kết ý văn Củng cố nâng cao kĩ nhận diện phân tích câu văn bản, kĩ đặt câu theo kiểu câu thích hợp với ngữ cảnh để đảm bảo tăng cường vai trò thể ý, liên kết ý văn Rèn kĩ nhận diện phân tích đặc điểm cấu tạo ba kiểu câu, phân tích tác dụng diễn đạt ý ba kiểu câu văn Lựa chọn cách đặt câu cho thích hợp với triển khai ý văn II Chuẩn bị giáo viên học sinh - SGK, SGV, Chuẩn kiến thức, Sách tham khảo,… - SGK, Tập Ngữ Văn, Tập rèn luyện Ngữ Văn, Giấy nháp,… III Tổ chức hoạt động dạy học Kiểm tra: Em có nhận xét tình yêu Rô-mê-ô Giu-li-ét qua mười sáu lời thoại văn Tình yêu thù hận ? HOẠT ĐỘNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC CỦA THẦY VÀ TRÒ - Câu bị động: có chủ ngữ đầu câu biểu đối tượng hoạt động, có từ bị, được, phải sau chủ ngữ - Câu có khởi ngữ: đứng đầu câu thể đề tài điểm xuất phát thông báo, có từ thì, là, mà sau để tách biệt - Câu có trạng ngữ tình huống: đầu câu, động từ, tính từ hay cụm động, cụm tính từ đảm nhiệm biểu hoạt động trạng thái đồng thời hay xảy trước hoạt động, trạng thái vị ngữ câu - Tác dụng việc đặt câu theo kiểu câu tạo liên kết ý câu văn bản, tác dụng thay đổi cách diễn đạt cho linh hoạt, tác dụng phân biệt thông tin biết với thông tin - Đặt câu I Dùng kiểu câu bị động Bài tập a) Câu bị động: chưa người đàn bà yêu b) Chuyển sang chủ động: chưa người đàn bà yêu c) Thay câu chủ động vào vị trí câu bị động thấy câu chủ động không tiếp nối mạch ý đoạn, không phù hợp với hướng triển khai ý đoạn Bài tập Câu bị động: Đời … “dàn bà” Tác dụng: tạo liên kết ý với câu trước: tiếp tục nói Nếu dùng câu chủ động đột ngột chuyển sang nói bàn tay “đàn bà” Bài tập Chú ý liên kết câu đoạn văn II Dùng kiểu câu có khởi ngữ Bài tập a) Hành nhà thị may lại b) Tác dụng: liên kết câu chứa với câu trước Bài tập A: không phù hợp với liên kết ý B: câu bị động, có liên kết ý gây ấn tượng nặng nề D: có liên kết ý không dẫn nguyên văn lời anh lái xe, sắc thái kiêu hãnh cô gái C: vừa liên kết ý, vừa gây sắc thái kiêu hãnh cô gái Bài tập a) Khởi ngữ: Tự - Vị trí: đầu câu, trước chủ ngữ - Có quãng ngắt (dấu phẩy) sau khởi ngữ - Tác dụng: nêu đề tài có quan hệ liên tưởng với điều nói câu trước (đồng bào - tôi) b) Khởi ngữ: Cảm giác, tình tự, đời sống cảm xúc - Vị trí: đầu câu, trước chủ ngữ - Có quãng ngắt sau khởi ngữ - Tác dụng: nêu đề tài có quan hệ với điều nói câu trước III Dùng kiểu câu có trạng ngữ tình Bài tập a) Vị trí đầu câu b) Là cụm động từ c) Chuyển sau: Bà già thấy thị hỏi, bật cười Nhận xét: sau chuyển, câu có hai vị ngữ cấu tạo cụm động từ, biểu hoạt động chủ thể bà già Nhưng liên kết ý, nối tiếp mạch ý không rõ rệt cách viết cũ Bài tập Câu C: vừa ý, vừa liên kết ý chặt chẽ, vừa mềm mại, uyển chuyển văn bản: yêu cầu đảm bảo nội dung, cấu tạo ngữ pháp đảm bảo có lien kết với câu khác Vì cần đặt câu phù hợp với yêu cầu liên kết Bài tập a) Trạng ngữ tình huống: Nhận …đốc đường b) Tác dụng: thể thông tin thứ yếu so với thông tin vị ngữ IV Tổng kết việc sử dụng ba kiểu câu văn Thành phần chủ ngữ kiểu câu bị động, thành phần khởi ngữ thành phần trạng ngữ tình thường vị trí đầu câu Các thành phần kể thường thể tin biết từ phần văn trước, dễ dàng liên tưởng với điều biết từ phần văn trước, thể tin không quan trọng so với tin vị ngữ Việc sử dụng kiểu câu văn có tác dụng liên kết ý, tạo mạch lạc cho văn IV Củng cố hướng dẫn học sinh tự học nhà Củng cố : Chuyển đổi kiểu câu theo bảng sau: 1a Câu chủ động: Lão Hạc yêu quý 1b Câu bị động: ……………………………… chó 2a Câu khởi ngữ: Tôi xem phim 2b Câu có khởi ngữ: ………………………… 3a Câu trạng ngữ tình huống: 3b Câu có trạng ngữ tình huống: ………… Nó xem xong thư, phấn khởi ………………………………………………… Hướng dẫn Chuẩn bị: Những yêu cầu hoạt động vấn; người trả lời vấn? Tuần 18 Tiết 67 ÔN TẬP PHẦN VĂN HỌC I Mục tiêu cần đạt Nắm vững, đồng thời hệ thống hóa tri thức văn học Việt Nam đại văn học nước chương trình Ngữ văn 11, hai phương diện lịch sử thể loại Có lực phân tích văn học theo cấp độ: kiện, tác phẩm, hình tượng, ngôn ngữ văn học II Hướng dẫn ôn tập A Nội dung Khái quát văn học Việt Nam từ đầu kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945: đặc điểm bản, thành tựu chủ yếu, sở xã hội văn hóa thời kì văn học từ 19001945 Truyện ngắn - Hai đứa trẻ- Thách Lam, Chữ người tử tù- Nguyễn Tuân, Chí phèo- Nam Cao, “Vi hành”Nguyễn Ái Quốc, Tinh thần thể dục- Nguyễn Công Hoan - Nội dung tư tưởng tác phẩm; nghệ thuật: tình truyện, nghệ thuật trần thuật, xây dựng nhân vật, ngôn ngữ nghệ thuật, … phong cách nghệ thuật nhà văn Tiểu thuyết - Số đỏ- (Trích) Vũ Trọng Phụng: tiểu thuyết trào phúng dùng hình thức giễu nhại để lật tẩy giả dối, bịp bợm xã hội thượng lưu trưởng giả năm trước Cách mạng - Cha nghĩa nặng- (Trích) Hồ Biểu Chánh: tiểu thuyết giai đoạn văn học giao thời Kịch Vũ Như Tô (Trích) Nguyễn Huy Tưởng: cảm hứng bi kịch với khung cảnh có quy mô hoành tráng; phân tích xung đột, cách triển khai giải xung đột kịch tác giả, phân tích tính cách, diễn biến tâm trạng Vũ Tô Đan Thiềm Văn học nước Kịch Rô- mê-ô Giu-li-ét (Trích)– Sếch-xpia- nhà viết kịch thiên tài nước Anh B Phương pháp - Trả lời câu hỏi theo SGK tr 204: thảo luận để rút vấn đề ngắn gọn, then chốt - Rút điểm giống tác phẩm vừa học thuộc giai đoạn từ kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám 1945 Tuần 18 Tiết 68, 69 BÀI VIẾT SỐ Theo đề trường Tuần 19 Tiết 70, 71 LUYỆN TẬP PHỎNG VẤN VÀ TRẢ LỜI PHỎNG VẤN I Mục tiêu cần đạt Củng cố kiến thức học vấn trả lời vấn Vận dụng kiến thức đá vào tình vấn trả lời vấn cụ thể Tiến cách sử dụng ngôn ngữ thái độ giao tiếp, nói II Chuẩn bị giáo viên học sinh - SGK, SGV, Chuẩn kiến thức, Sách tham khảo,… - SGK, Tập Ngữ Văn, Tập rèn luyện Ngữ Văn, Giấy nháp,… III Tổ chức hoạt động dạy học Kiểm tra: Những yêu cầu hoạt động vấn/người trả lời vấn? HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC - Chuẩn bị: giới hạn chủ đề, soạn hệ thống câu hỏi, dự kiến Bài tập trả lời câu hỏi mà soạn a) Chuẩn bị b) Thực - Thảo luận nhóm: mục đích, đối tượng, hệ thống câu c) Rút kinh nghiệm hỏi vấn Bài tập - Trình bày: nhóm cử người làm nhiệm vụ vấn, SGK, tr 206 người làm nhiệm vụ trả lời vấn, người ghi Bài tập biên vấn Các Hs lại nhóm nghe SGK tr 206 góp ý theo nội dung ghi mục 1.b SGK - Sơ kết, rút kinh nghiệm IV Củng cố hướng dẫn học sinh tự học nhà Đọc thêm SGK tr 207

Ngày đăng: 10/10/2016, 15:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan