Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh: - Hiểu được sự cần thiết của việc đọc sách và phương pháp đọc sách - Rèn luyện thêm cách viết văn nghị luận qua việc lĩnh hội bài nghị luận sâu sắc, sinhđ
Trang 1NGỮ VĂN 9 HỌC KỲ IITuần 19 - Bài 18
Tiết 91, 92: Văn học
BÀN VỀ ĐỌC SÁCH
A Mục tiêu cần đạt
Giúp học sinh:
- Hiểu được sự cần thiết của việc đọc sách và phương pháp đọc sách
- Rèn luyện thêm cách viết văn nghị luận qua việc lĩnh hội bài nghị luận sâu sắc, sinhđộng, giàu tính thuyết phục của Chu Quang Tiềm
- Văn học hiện đại: thơ, truyện
- Văn học nước ngoài
- Kịch+ TLV: - Nghị luận 1 vấn đề về tư tưởng, đạo lí
- Nghị luận văn học
3 Bài mới:
- Học trò nho TQ, VN thuộc lòng giáo huấn của thánh hiền
"Thiên tử trong hiền hàoVăn chương giáo nhỡ tàoVạn bạn giai hạ phẩmDuy hữu độc như cao"
(Nghĩa: Vua coi trọng người hiền đức, văn chương giáo dục con người, trên đời, mọinghề đều thấp kém, chỉ có đọc sách là cao quý nhất bao ý kiến về đọc sách: MacxômGorky - học giả Chua Quan Tiểm là một minh chứng)
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Mục tiêu cần đạt
luận của bài viết này là gì?
Bài viết chia bố cục như thế
nào? Nêu rõ từng luận
điểm?
- HS suy nghĩ trảlời
- Chu Quag Tiềm (1897 - 1986) là nhà mĩhọc và lí luận văn học nổi tiếng của TrungQuốc
2 Tác phẩm:
- In trong cuốn "Danh nhân Trung Quốcbàn về niềm vui nỗi buồn của việc đọcsách"
Trang 2Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Mục tiêu cần đạt
- Xem xét bố cục, nội dung
cần thiết, ý nghĩa của việc đọc sách
- Phần 2: tự tiêu hao lực lượng: Nhữngkhó khăn, nguy hại hay gặp của việc đọcsách trong tình hình hiện nay
- Phần 3: Còn lại: Bàn về phương pháp
chọn sách và đọc sách
c Phương pháp biểu đạt: Nghị luận vềmột vấn đề xã hội khá sáng tỏ, mạch lạc,chặt chẽ
việc đọc sách đối với mỗi
người như thế nào ?
- Tại sao tác giả lại khẳng
định như vậy ?
- Học vấn là gì ?
- Nhưng tích luỹ bằng cách
nào? ở đâu ?
- Trong thời đại hiện nay,
để trau dồi học vấn, ngoạiu
trọng và ý nghĩa của việc
đọc sách hiện nay qua lời
bàn của giáo sư Chu ?
- HS suy nghĩ trả lời
- Là thành quả tíchluỹ lâu dài của nhânloại
- Tích luỹ bằng sách
và ở sách
- (VD: so sánh vớicon đường văn hóanghe
+ Sách là kho tàng quý báu lưu giữ tinthần nhân loại, những cột mốc ghi dấu sựtiến hóa của nhân loại
+ Coi thường sách, không đọc sách là xóa
bỏ quá khứ, là kẻ thụt lùi, lạc hậu, là kẻkiêu ngạo một cách ngu xuất
+ Đọc sách là trả nợ quá khứ, là ôn lạikinh nghiệm loài người, là hưởng thụ kiếnthức, lời dạy tâm huyết của quá khứ
+ Đọc sách là để chuẩn bị hành trang, thựclực về mọi mặt để con người có thể tiếptục tiến xa (chương trình vạn dặm) trêncon đường học tập, phát hiện thế giới
-Tác giả nhấn mạnh: "nếu
chúng ta mong tiến lên
làm điểm xuất phát" Điều
đó có nghĩa là gì ?
- Đọc sách giúpchúng ta khám phá
và sử dụng kho tàngtinh thần của nhânloại, từ những thànhtựu, những hiểu
Trang 3Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Mục tiêu cần đạt
biết, những việclàm và cách làm đểthúc đẩy cuộc sốngtiến lên
- "Đọc sách là muốn trả
món nợ " nghĩa là thế
nào ?
- Đọc sách và làmtheo những điềuquý báu, những lờidạy thiết thực đó
là thế hệ trẻ ngàynay sẽ làm vừa làngthế hệ đi trước, đáplại tấm thịnh tìnhcủa cha ông, giảitỏa những trăn trở,những khát khao thểhiện trong sách đó
là cách thể hiện tưtưởng đền ơn, đápnghĩa thế hệ đitrước
- Nhận xét về cách lập luận
của tác giả ở đoạn văn trên - HS suy nghĩ trả lời
- Cách lập luận hợp lí lẽ, thấu tình đạt lí vàkín kẽ, sâu sắc Trên con đường gian nantrau dồi học vấn của con người, đọc sách
là một con đường quan trọng để tích luỹ
và nâng cao tri thức Đọc sách là tự họcvới các thấy vắng mặt Đọc sách có ýnghĩa lớn lao và lâu dài đối với mỗi conngười
HS đọc tiếp đoạn 2 Chú ý
hai đoạn văn so sánh:
giống như ăn uống, giống
như đánh trận
2 Cái khó của việc đọc sách:
- Cái hại đầu tiên trong việc
đọc sách hiện nay là gì ?
Lối đọc ấy có tác hại gì ?
- Để minh chứng cho cái
hại đó, tác giả so sánh biện
thuyết như thế nào ? Em có
- Một là sách nhiều khiến người ta khôngchuyên sâu, nghĩa là ham đọc nhiều màkhông thể đọc kĩ, chỉ đọc qua, hời hợt nênliếc qua nhiều mà đọc lại chẳng bao nhiêu.(So sánh với cách đọc sách của người xưa:đọc kĩ càng, nghiền ngẫm từng câu, từngchữ Một trong những lí do là sách ít, thờigian nhiều Bây giờ ngược lại)
Trang 4Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Mục tiêu cần đạt
- Học sinh tiếp tục phân
tích cái hại thứ hai
- Nêu nhận xét của em về
hai hình ảnh so sánh: giống
như đánh trận và như kẻ
trọc phú khoe của ?
- Từ hai cái hại trên dẫn tới
kết luận quan trọng làm tiền
đề cho luận điểm thứ ba
như thế nào ?
- HS suy nghĩ trả lời
- Lối đọc ấy không chỉ vô bổ, lãng phí thờigian và công sức mà có khi còn mang hại.(So sánh với việc ăn uống vô tội vạ, ăntươi nuốt sống Các thứ không tiêu hóađược tích càng nhiều càng hay sinh bệnh.Thói xấu hư danh, nông cạn do đọc nhiều
mà dối, đọc để khoẻ khoang Đọc lấyđược ăn tươi nuốt sống cũng chính từ đó
mà ra Lời bàn thật sâu sắc và chí lí)
- Sách nhiều khiến người đọc khó chọnlựa, lãng phí thời gian và sức lực về nhữngcuốn không thật có ích
* Cách lập luận theo kiểu so sánh nhẹnhàng, mới mẻ mà vẫn quen thuộc và khá
lí thú Tác giả còn lấy dẫn chứng thực tếrất thuyết phục khiến cho nhiều ngườichúng ta không khỏi giật mình lo sợ trướctình trạng đọc sách hiện nay
Đọc đoạn 3
- Phân tích lời bàn của tác
giả bài viết về phương pháp
đọc sách? Tác giả Chu gợi
ý và hướng dẫn chúng ta
nên theo một vài cách chọn
sách hữu ích như thế nào?
- Cách đọc sách đúng đắn
nên như thế nào ? Cái hại
của việc đọc sách hời hợt
được tác giả chế giễu ra
sao?
- Em hiểu câu thơ: "Sách cũ
trăm lần xem không chán
- Sách chọn nên hướng vào hai loại:
+ Loại phổ thông: (nên chọn lấy khoảng
50 cuốn để đọc trong thời gian học phổthông và đại học là đủ)
+ Loại chuyên môn (chọn, đọc suốt đời).b) Cách đọc:
Trang 5Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Mục tiêu cần đạt
- Tác giả đã triển khai luận
điểm trên như thế nào ?
Trên những mặt nào ? ý
nghĩa giáo dục sư phạm của
luận điểm này là ở chỗ nào?
- Tác hại của lối đọc này: như người cưỡingựa qua chợ, mắt hoa ý loạn, tay không
mà về; như trọc phú khoe của, lừa mìnhdối người, thể hiện phẩm chất tầm thường,thấp kém
- Đọc - hiểu: (có nhiều cách: đọc to, thànhtiếng, đọc thầm bằng mắt, đọc một lần,nhiều lần, đọc kết hợp với ghi chép, thuhoạch )
4 Mối quan hệ giữa học vấn phổ thông
và học vấn chuyên môn với việc đọc sách
- Bác bỏ quan niệm của một số người chỉchú ý đến học vấn chuyên môn mà lãngquên hoặc coi thường học vấn phổ thông
để trở thành phiến diện, khép kín Tác giảphân tích rõ sự liên quan, gắn bó tương hỗgiữa hai loại học vấn này để chỉ ra rằng:bên ngoài thì chúng có phần biệt lậpnhưng bên trong không thể tách rời
Đó là những kết luận được trình bày mộtcách giản dị liên quan đến việc đọc rộng
và sâu cần kết hợp với nhau
Đọc sách cũng là công việc rèn luyện,một cuộc chuẩn bị âm thầm và gian khổ.Đọc sách đâu chỉ là việc học tập tri thứcd
mà đó còn là chuyện rèn luyện tính cách,chuyên học làm người
- Bài viết "bàn về đọc sách"
có sức thuyết phục cao
Theo em điều ấy được tạo
IV Ghi nhớ : SGK trang 7
1 Nghệ thuật
- Cách trình bày vừa đạt lý thấu tình
- Bố cục của bài viết chặt chẽ, hợp lí, các
Trang 6Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Mục tiêu cần đạt
nên từ những yếu tố cơ bản
văn bản này có thể coi là
văn bản biểu cảm được
ý kiến được dẫn dắt rất tự nhiên
- Bài văn nghị luận có tính thuyết phục,sức hấp dẫn cao bởi cách viết giàu hìnhảnh
2 Nội dung: (Ghi nhớ SGK tr7)
3 Chu Quang Tiềm là người yêu quý sách:
- Là người có học vấn cao nhờ biết cáchđọc sách
- Là nhà khoa học có khả năng hướng dẫnviệc đọc sách cho mọi người
b Thái độ khen chê rõ ràng
- Lí lẽ được phân tích cụ thể, liên hệ, sosánh gần gũi nên dễ thuyết phục
- Em học tập được điều gì
trong cách viết văn nghị
luận của tác giả này ?
- Nếu chọn một lời bàn về
đọc sách hay nhất để ghi
lên giá sách của mình em sẽ
chọn câu nào của ông Chu
Quang Tiềm? Vì sao em
chọn câu đó ?
- HS suy nghĩ trả lời
V Luyện tập:
1 Hãy viết bài nêu cảm nghĩ điều thu hoạch thấm thía nhất khi học bài "Bàn về đọc sách" này
2 Tập theo dõi các buổi đọc truyện đêm khuya trên đài tiếng nói VN, chuyên mục "mỗi ngàymột cuốn sách, làm thẻ thư viện đọc, mượn, kế hoạch mua sách cho tủ sách riêng hàng tháng,hàng năm
4 Củng cố luyện tập: Phát biểu điều em thấm thía nhất khi đọc văn bản "Bàn và đọc
sách"
HS tự bộc lộ
GV có thể đọc bài: Mác xim Gorky viết về sách
5 Dặn dò:
- Hoàn thành bài tập = 1 đoạn văn
- Soạn bài : Khơi ngữ
Trang 7TIẾT 93: TIẾNG VIỆT
KHỞI NGỮ
A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
Giúp học sinh:
- Nhận biết khởi ngữ, phân biệt khởi ngữ với chủ ngữ của câu
- Nhận biết công dụng của khởi ngữ là nêu đề tài của câu chứa nó (câu hỏi thăm dò như
sau: "cái gì là đối tượng được nói đến trong câu này"?)
- Biết đặt những câu có khởi ngữ
+ Từ "anh" trong câu (a) quan hệ trực tiếpvới chủ ngữ, nhấn mạnh chủ thể của hànhđộng được nói đến trong câu
- Trước các từ ngữ in đậm
nói trên có (hoặc có thể
thêm) những quan hệ từ
nào?
- HS suy nghĩ trả lời + Từ "giàu" trong câu b đứng đầu câu
quan hệ trực tiếp với toàn bộ phần câu cònlại, chỉ cái đề tài được nói đến trong câu(việc giàu)
+ "Về các thể văn trong lĩnh vực vănnghệ" đứng đầu câu quan hệ trực tiếp với
"tiếng ta", nêu lên đề tài được nói đếntronig câu là sự giàu đẹp của tiếng ta tronglĩnh vực văn nghệ
- Về quan hệ với vị ngữ, các từ in đậmkhông có quan hệ chủ - vị với vị ngữ
Trang 8Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Mục tiêu cần đạt
- Trước các từ in đậm thường có các quan
b Mặt trời của bắp thì (nó) nằm trên đồi
c Ông giáo ấy, thuốc không hút rượu
- Khởi ngữ đứng trước chủ ngữ (a, b)
- Khởi ngữ đứng sau chủ ngữ và trước vịngữ (c)
- Có thể thêm trợ từ "thì" vào sau khởingữ
- Khởi ngữ có thể được lặp lại bằng đại từ (d)
- Khởi ngữ cũng có thể được lặp lại bằngchính nó (e)
3 Ghi nhớ: (SGK - tr 8)
- Khởi ngữ là thành phần câu đứng trướcchủ ngữ (có khi đứng sau chủ ngữ vàtrước vị ngữ) nêu lên cái đề tài liên quantới việc được nói tới trong câu chứa nó
- Trước từ ngữ làm khởi ngữ, có thể sẵnhoặc có thể thêm các từ chỉ quan hệ như:
về, đối với, còn Đó cũng là dấu hiệuphân biệt khởi ngữ với chủ ngữ của câu
Có thể thêm từ "thì" vào sau khởi ngữ
- Xác định khởi ngữ trong
hai câu sau:
+ Tôi đọc cuốn truyện này
VD: Điều này, ông khổ tâm hết sức (KimLân)
- Khởi ngữ có thể giúp cho các câu trong
Trang 9Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Mục tiêu cần đạt
đoạn văn liên kết với nhau một cách chặtchẽ
VD: Và cái yên lặng của một câu thơ lắngsâu xuống tư tưởng Một bài thơ haykhông bao giờ đọc qua một lần mà bỏxuống được (Nguyễn Đình THi)
e Đối với cháu
Bài 2: Viết lại các câu sau bằng cách
chuyển phần được in đậm thành khởi ngữ(có thể thêm trợ từ "thì")
a Làm bài, anh ấy cẩn thận lắm
b Hiểu thì tôi hiểu rồi, nhưng giải thì tôi chưa giải được
Trang 10bộ, hài hòa giữa áo quầnvới giày, tất trong trangphục của con người.
* Hai luận điểm chính trong vănbản là:
- Luận điểm 1: Trang phục phảiphù hợp với hoàn cảnh, tức là tuânthủ những "quy tắc ngầm" mangtính văn hóa xã hội
- Luận điểm 2: Trang phục phảiphù hợp với đạo đức, tức là giản dị
và hài hòa với môi trường sốngxung quanh
- Để xác lập hai luận điểm
trên, tác giả đã dùng phép
lập luận nào ?
* Tác giả đã dùng phép lậpluận phân tích để xác lậphai luận điểm trên, cụ thể:
- Luận điểm 1: "ăn chomình, mặc cho người"
+ Cô gái một mình trong hang sâuchắc không váy xoè váy ngắn,không mắt xanh môi đỏ, không tô
đỏ chót móng chân móng tay
+ Anh thanh niên đi tát nước hay đicâu cá ngoài đồng vắng chắc khôngphải chải đầu mượt bằng sáp thơm,
áo sơ mi là phẳng tắp+ Đi đám cưới không thể lôi thôilếch thếch, mặt nhọ nhem, chân taylấm bùn
+ Đi dự đám tang không được mặcquần áo lèo loạt, nói cười oangoang
Trang 11Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Mục tiêu cần đạt
- Nhận xét gì về cách lập
luận của tác giả từ những
dẫn chứng trên ?
- Tác giả đã đưa ra nhữngtình huống giả thiết đểphân tích rõ cho ta thấy cómột sự giàng buộc vô hình
ở bên trong, (các từ "chắckhông" đã nói rõ điều đó)
* Hoạt động 3: Tìm hiểu
phép tổng hợp
- Câu "ăn mặc ra sao cũng
phải phù hợp với hoàn cảnh
riêng của mình và hoàn
cảnh chung nơi công cộng
hay toàn xã hội" ở đoạn 3
- Luận điểm 2: Y phục xứng kì
đức
- Dù mặc đẹp đến đâu, sang đếnđâu mà không phù hợp thì cũng chỉlàm trò cười cho thiên hạ, làm mình
tự xấu đi mà thôi
- Xưa nay, cái đẹp bao giờ cũng đivới cái giản dị, nhất là phù hợp với
Hoạt động 4: Tìm hiểu vai
+ Giúp ta hiểu sâu sắc cáckhía cạnh khác nhau củatrang phục đối với từngngười, trong từng hoàncảnh cụ thể
Trang 12Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Mục tiêu cần đạt
+ Giúp ta hiểu ý nghĩa vănhóa và đạo đức của cách
ăn mặc; nghĩa là không thể
ăn mặc một cách tùy tiện,cẩu thả như một số ngườilầm tưởng rằng đó là sởthích và "quyền" bất khảxâm phạm của mình
- Gọi HS đọc ghi nhớ (SGK) 2 Ghi nhớ (SGK tr 10)
II Luyện tập:
4 Dặn dò:
- Thuộc ghi nhớ SGK / 10
- Hoàn thành bài tập trong vở
- Chuẩn bị bài luyện tập: làm ở nhà đến lớp trình bày, chấm chữa
Trang 13TIẾT 95 :TẬP LÀM VĂN PHÉP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP
- Gọi HS đọc đoạn văn (a)
Nêu luận điểm và trình tự
phân tích ở đoạn văn a ?
- Để chỉ rõ cho từng cái hay
ấy, tác giả đã nêu ra các dẫn
chứng cụ thể như thế nào ?
- HS suy nghĩ trả lời
- HS suy nghĩ trả lời
I Tìm hiểu các đoạn văn
1 Đoạn văn a: Tác giả đã sử dụng
phép lập luận phân tích
* Luận điểm: "thơ hay là hay cả hồn lẫnxác, hay cả bài", tác giả phân tích từngkhía cạnh của cái hay hợp thành cái haycủa cả bài
* Trình tự phân tích:
+ Cái hay ở các điệu xanh: xanh ao,xanh bờ, xanh sóng, xanh tre, xanh trời,xanh bèo
+ ở những cử động : chiếc thuyền conlâu mới nhích, sóng gợn tí, lá đưa vèo,tầng mây lơ lửng, ngõ trúc quanh, chiếccần buông, con cá động
+ ở các vần thơ: kết hợp với từ, vớinghĩa chữ, đến một cách thoải mái đúngchỗ, do một nhà nghệ sĩ cao tay
+ ở các chữ không non ép: nhất là haicâu 3, 4 (có phép đối thật tài tình )
Trang 14Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Mục tiêu cần đạt
- Đoạn nhỏ tiếp theo, tác
giả đã phân tích nguyên
nhân của sự thành đạt như
thế nào ?
(đây là điều kiện cần): gặp thời, hoàncảnh, điều kiện học tập thuận lợi, tàinăng trời phú
- Thứ hai do nguyên nhân chủ quan (đây
là điều kiện đủ) tinh thần kiên trì phấnđấu, học tập không mệt mỏi và khôngngừng trau dồi phẩm chất đạo đức tốtđẹp
- HS suy nghĩ trả lời - Học đối phó là học bị động, không chủ
động, cốt đối phó với sự đòi hỏi củathầy cô, của thi cử
- Học đối phó có những
biểu hiện nào ?
- Học đối phó là học hình thức, không đisâu vào thực chất kiến thức của bài học.Học cốt để khoe mẽ là có bằng nọ bằngkia, nhưng thực ra đầu óc rỗng tuếch,chỉ quen "nghe lỏm, học mót, nói dựa,
ăn theo" người khác Học không có đầu
có đuôi, không đến nơi đến chốn, cái gìcũng biết một tí nhưng không có kiếnthức cơ bản, hệ thống sâu sắc
- Học đối phó dẫn đến tác
hại gì ?
- HS suy nghĩ trả lời - Học đối phó dẫn đến hậu quả:
+ Đối với bản thân: do bị động nênkhôgn thấy hứng thú, dẫn đến chán học,hiệu quả thấp Dù có bằng cấp nhưngđầu óc vẫn rỗng tuếch, kiến thức phiếndiện, nông cạn, hời hợt Nếu cứ lặp đilặp lại kiểu học này thì người học ngàycàng trở nên dốt nát, trí trá, hư hỏng:vừa lừa dối người khác vừa tự huyễnhoặc mình.Đây là một trong nhữngnguyên nhân gây ra hiện tượng "tiến sĩgiấy" đang bị xã hội lên án gay gắt.+ Đối với xã hội: những kẻ học đối phó
Trang 15Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Mục tiêu cần đạt
sẽ trở thành gánh nặng lâu dài cho xãhội về nhiều mặt như kinh tế, tư tưởng,đạo đức, lối sống
Bài 2: Phân tích các lí do khiến mọi người phải đọc sách
- Làm nốt bài tập: viết đoạn (sửa lại sau khi đã chữa)
- Soạn bài "tiếng nói của văn nghệ"
+ Trả lời câu hỏi SGK
Trang 16+ Tác giả Chu Quang Tiểm khuyên chúng ta nên chọn sách và đọc sách ntn? Em đã học
theo lời khuyên ấy được đến đâu ? (1 HS trả lời miệng)
+ Phân tích 1 trong những so sánh trong bài "Bàn về đọc sách" mà con cho là thú vị nhất.(3 - 5 HS viết đoạn văn)
3 Bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Mục tiêu cần đạt
- Nêu những hiểu biết về
tác giả Nguyễn Đình Thi ?
Trả lời 1 Tác giả: Nguyễn Đình Thi (1924 - 2003)
- Một nghệ sĩ đa tài: văn, thơ, nhạc, lí luậnphê bình đồng thời tổng thư kí Hội nhà văn
VN hơn 30 năm
2 Tác phẩm:
- Hoàn cảnh sáng tác: viết tại chiến khuV.Bắc vào năm 1948- thời kỳ đầu của cuộckháng chiến chống Pháp
- Kiểu văn bản của bài văn
này là gì? Được viết theo
phương thức lập luận như
thế nào ?
Trả lời 5 Kiểu loại văn bản: nghị luật về một vấn
đề văn nghệ; lập luận giải thích và chứngminh
- Luận điểm 1: Từ đầu đến sự sống: sứcmạnh kì diệu của văn nghệ
- Luận điểm 2: Phần còn lại: Con đường
Trang 17Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Mục tiêu cần đạt
riêng của văn nghệ đến với người tiếpnhận
* Hướng dẫn HS phân tích II Phân tích văn bản:
- Theo dõi đoạn đầu
chung quanh" Luận điểm
đầu tiên mà tác giả muốn
- Những dẫn chứng văn học+ Hai câu thơ là cảnh mùa xuân tươi đẹptrong "Truyện Kiều": "cỏ non bông hoa"
nào đến con người?
Trả lời + Nàng Kiều 15 năm đã chìm nổi những gì?
+ An-na Ca-rê-nhi-na (trong tiểu thuyếtcùng tên của L.tôn xtôi) đã chết thảm khốc
- Những điều mới mẻ muốn
nói của hai nghệ sĩ này là
gì?
- Chúng tác động đến con
người như thế nào ?
+ Những say sưa, vui buồn, yêu ghét, mơmộng, phẫn khích
+ Bao nhiêu tư tưởng của từng câu thơ, từngtrang sách
+ Bao nhiêu hình ảnh đẹp đẽ mà đáng lẽchúng ta không nhận ra được hàng ngàychung quanh ta, một ánh nắng, một lá cỏ,một tiếng chim, bao nhiêu bộ mặt con người
- Qua sự phân tích trên, em
nhận thấy tác giả nhấn
mạnh phương diện tác
động nào của nghệ thuật ?
+ Bao nhiêu vấn đề mà ta ngạc nhiên tìm rangay trong tâm hồn chúng ta
- Tác động của nghệ thuật
còn được tác giả tiếp tục
phân tích trong đoạn nào
b Đoạn tiếp theo "chúng ta sự sống"
- Những người đàn bà nhà quê lam lũ ngàytrước suốt đời làm lụng khổ sở đã ru con, hátghẹo say mê xem một buổi chèo
Trang 18Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Mục tiêu cần đạt
- Em hiểu nghệ thuật đã tác
động như thế nào đến con
người từ những lời phân
tích sau đây của tác giả:
"Câu ca dao tự bao giờ
truyền lại rỏ giấu một
thuật nghị luật của tác giả
trong phần văn bản này ?
Từ đó, tác giả giúp ta hiểu: văn nghệ đemlại niềm vui sống, tình yêu cuộc sống chotâm hồn con người
- Từ đó tác giả muốn ta
hiểu sức mạnh kì diệu nào
của văn nghệ ?
- Luận điểm này được trình
bày ở phần thứ hai của văn
bản với sự liên kết của ba
ý Đó là những ý nào? ứng
với những đoạn văn nào ?
- Văn nghệ nói nhiều nhất
a Nghệ thuật là tiếng nói của tình cảm
- Văn nghệ nói nhiều nhất với cảm xúc, nơiđụng chạm của tâm hồn con người với cuộcsống hằng ngày
- Chỗ đứng của văn nghệ chính là chỗ giaonhau của tâm hồn con người với cuộcsống
- Chỗ đứng chính của văn nghệ là ở tìnhyêu ghét, niềm vui buồn, ý đẹp xấu trongđời sống thiên nhiên và đời sống xã hội
- Văn nghệ nói nhiều nhất
với tư tưởng (từ "nghệ
thuật mắt rời trang giấy")
- Văn nghệ mượn sự việc để
Phản ánh các xúc cảm của lòng người vàtác động tới đời sống tình cảm con người làđặc điểm nổi bật của văn nghệ
- Tóm tắt phân tích của tác
giả về vấn đề "văn nghệ nói
nhiều nhất với cảm xúc"
b Nghệ thuật là tiếng nói của tư tưởng
- Nghệ sĩ không đến mở một cuộc thảo luận
lộ liễu và khô khan Anh làm cho chúng tanhìn, nghe, rồi từ những con người, nhữngcâu chuyện, những hình ảnh, những nỗiniềm của tác phẩm sẽ khơi mông lungtrong trí óc ta những vấn đề suy nghĩ, Cái
tư tưởng trong nghệ thuật là một ư tưởngnáu mình, yên lặng, lắng sâu và kín đáo
Trang 19Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Mục tiêu cần đạt
chứ không lộ liễu, khô khan, áp đặt mệnhlệnh
- Rung động cảm xúc của người đọc: tất cảtâm hồn chúng ta đọc
Con đường của nghệ thuật đến với ngườitiếp nhận là con đường độc đáo
c Văn nghệ có thể tuyên truyền
- Nghệ thuật không đứng ngoài trỏ vẽ cho
ta đường đi, nghệ thuật vào đốt lửa tronglòng chúng ta, khiến chúng ta tự phải bướclên đường ấy
- Em hiểu như thế nào về
và cách sống của bản thân con người cánhân và xã hội
* Nghệ thuật nghị luận
- Lời văn giàu nhiệt tình và lí lẽ
Văn nghệ có thể phản ánh và tác độngđến nhiều mặt của đời sống xã hội và conngười, nhất là đời sống tâm hồn, tình cảm
- Yếu tố nào nổi lên trong
- Văn nghệ làm giầu đời sống tâm hồn chomỗi người, xây dựng đời sống tâm hồn cho
xã hội, do đó không thể thiếu trong đờisống xã hội và con người
- Giống nhau: lập luận từ các luận cứ, giàu
Trang 20Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Mục tiêu cần đạt
lí lẽ, dẫn chứng và nhiệt tình của ngườiviết
- Khác nhau: "tiếng nói của văn nghệ" làbài nghị luận văn học nên có sự tinh tếtrong phân tích, sắc sảo trong tổng hợp, lờivăn giàu hình ảnh và gợi cảm
- Giàu tính văn học nên hấp dẫn người đọc
- Kết hợp cảm xúc với trí tuệ nên mở rộng
cả trí tuệ và tâm hồn người đọc
- Yếu tố nào nổi lên trong
- Viết hoàn chỉnh bài luyện tập
- Đọc lại văn bản, thuộc ghi nhớ
- Chuẩn bị bài các tác phẩm biệt lập
Trang 21Tiết 98: Tiếng Việt
CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP
A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
Giúp học sinh:
- Nhận biết hai thành phần biệt lập: tình thái, cảm thán
- Nắm được công dụng của mỗi thành phần trong câu
- Biết đặt câu có thành phần tình thái, thành phần cảm thán
B TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1 Ổn định
2 Kiểm tra :
- 1 HS (miệng) khởi ngữ là gì ? cho 5 ví dụ
- 2 HS: văn về nhà: Nghị luận về vai trò của sách sử dụng câu có đề ngữ
hai câu trên thể hiện thái độ
gì của người nói? Nếu
không có các từ ngữ in đậm
ấy thì nghĩa cơ bản của câu
có gì thay đổi không? Tại
- Công dụng của các từ in
đậm trong câu?
- Các từ in đậm "ồ, trời ơi" được dùng dểcung cấp cho người nghe một "thông tinphụ", đó là trạng thái tâm lí, tình cảm của
Trang 22Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Mục tiêu cần đạt
- Gọi HS đọc lại phần ghi
- Từ "chắc chắn" có độ tin cậy cao nhất
- Từ "hình như" co độ tin cậy thấp nhất
- Tác giả dùng từ "chắc" vì niềm tin vào
sự việc có thể diễn ra theo hai khả năng:+ Thứ nhất, theo tình cảm huyết thống thì
sự việc sẽ phải diễn ra như vậy+ Thứ hai, do thời gian và ngoại hình, sựviệc cũng có thể diễn ra khác đi một chút
Bài 4: Viết một đoạn văn ngắn nói về cảm
xúc của em khi được thưởng thức một tácphẩm văn nghệ (truyện, thơ, phim, ảnh,tượng ) trong đoạn văn đó có câu chứathành phần tình thái hoặc cảm thán
4 Dặn dò:
- Thuộc ghi nhớ
- Soạn văn
Trang 23Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Mục tiêu cần đạt
Hoạt động 1: Tìm hiểu bài
nghị luận về một sự việc,
hiện tượng đời sống
I Tìm hiểu bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống
- Nêu rõ những biểu hiện
của hiện tượng đó? Cách
trình bầy hiện tượng trong
văn bản có nêu được vấn đề
của hiện tượng bệnh lề mề
- HS suy nghĩ trả lời - Bản chất của hiện tượng đó là thói quen
kém văn hóa của những người không cólòng tự trọng và không biết tôn trọngngười khác
- HS suy nghĩ trả lời - Tác tại của bệnh lề mề
+ Không bàn bạc được công việc một cách
Trang 24Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Mục tiêu cần đạt
có đầu có đuôi+ Làm mất thời gian của người khác + Tạo ra một thói quen kém văn hóa (nảysinh cách đối phó)
- Tại sao phải kiên quyết
chữa bệnh lề mề?
- Phải kiên quyết chữa bệnh lề mề vì: c/svăn minh hiện đại đòi hỏi mọi người phảitôn trọng lẫn nhau và hợp tác với nhau Làm việc đúng giờ là tác phong của người
có văn hóa
- Nhận xét về bố cục của
bài viết?
- HS suy nghĩ trả lời - Bố cục bài viết mạch lạc (nêu hiện tượng
rồi phân tích các nguyên nhân và tác hạicủa căn bệnh, cuối cùng nêu giải pháp đểkhắc phục)
* Hoạt động 2: Thảo luận
về các sự việc, hiện tượng
có vấn đề đáng được đem
ra bàn luận
II Luyện tập:
Bài 1: Thảo luận về các sự việc, hiện
tượng tốt, đáng biểu dương của các bạntrong nhà trường và ngoài xã hội như:
- Giúp bạn học tập tốt
- Góp ý phê bình khi bạn có khuyết điểm
- Bảo vệ cây xanh trong khuôn viên nhàtrường
- Giúp đỡ các gia đình thương binh, liệt sĩ
- Đưa em nhỏ qua đường
- Nhường chỗ ngồi cho cụ già khi đi xebuýt
- Trả lại của rơi cho người mất
b Viết một bài nghị luận cho vấn đề sau:+ Giúp bạn học tốt (do bạn yếu kém hoặchoàn cảnh gia đình khó khăn)
- Bảo vệ cây xanh trong khuôn viên củanhà trường (xây dựng môi trường xanh –sạch - đẹp)
- Giúp đỡ các gia đình thương binh, liệt sĩ(đạo lí “uống nước nhớ nguồn”)
Bài tập 2: Hiện tượng hút thuốc là và hậu
quả của việc hút thuốc là đáng để viết một
Trang 25Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Mục tiêu cần đạt
bài nghị luận vì:
- Thứ nhất, nó liên quan đến vấn đề sứckhoẻ của mỗi cá nhân người hút, đến sứckhoẻ cộng đồng và vấn đề nòi giống
- Thứ hai, nó liên quan đến vấn đề bảo vệmôi trường: khói thuốc lá gây bệnh chonhững người không hút đang sống xungquanh người hút
- Thứ ba, nó gây tốn kém tiền bạc chongười hút
Trang 26Tiết 100 : Tập làm văn
CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC,
HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG
? Thế nào là bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống?
Đoạn văn về hiện tượng hút thuốc
Chấm 3 - 5 bài viết đoạn
3 Bài mới
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Mục tiêu cần đạt
Hoạt động 1:
- GV gọi HS đọc kĩ các đề
trong sách giáo khoa
I Tìm hiểu đề bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống
1 Tìm hiểu các đề bài
- Mỗi đề bài có cấu tạo mấy
phần? Phần đầu, đề nêu nội
dung gì? Phần sau, đề nêu
nội dung gì ?
HS suy nghĩ trả lời - Mỗi đề bài đều có cấu tạo hai phần
Đề: Nêu sự việc, hiện tượng đời sống
1 – Nhiều tấm gương học sinh nghèo vượt khó, học giỏi
2 – Lập quỹ giúp đỡ các nạn nhân bị nhiễm chất độc màu da cam
3 – Trò chơi điện tử hấp dẫn nhưng cũng có tác hại
- Câu chuyện Nguyễn Hiền nhà nghèo, vượt khó học tập, đỗ Trạng Nguyên
Yêu cầu là bài
- Trình bày một số tấm gương và nêu suy nghĩ
- Nêu suy nghĩ về các sự kiện đó
- Nêu ý kiến của em
về hiện tượng đó
- Nêu nhận xét, suy nghĩ về nhân vật trong truyện.
- Điểm chung: đều có hai phần: nêu hiệntượng đời sống và yêu cầu làm bài Sựviệc, hiện tượng đời sống là vấn đề đểngười làm bài nêu suy nghĩ, ý kiến củamình
- Giữa các đề có điểm gì
khác?
HS suy nghĩ trả lời - Điểm khác: 3 đề 1, 2, 3 thì sự vật hiện
tượng đó Còn đề 4, sự việc, hiện tượngđược kể bằng một câu chuyện (Trạng
Trang 27Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Mục tiêu cần đạt
Hiền), người làm bài căn cứ vào đó đểnhận xét, suy nghĩ theo yêu cầu đã ghi
- ở đề 1, tư liệu chủ yếu
dùng để viết bài nghị luận
là gì ?
2 So sánh cụ thể đề 1 với đề 4:
a Đề 1:
* Tư liệu chủ yếu dùng để viết là vốn sống:
- Vốn sống trực tiếp : là những hiểu biết
có được do tuổi đời, kinh nghiệm sốngmang lại Trong mảng vốn sống này thì
“hoàn cảnh sống” thời có vai trò quyếtđịnh vì:
+ Sinh ra và lớn lên trong một gia đình cóhoàn cảnh khó khăn thì dễ đồng cảm vớinhững bạn có hoàn cảnh tương tự Tụcngữ VN có câu: “có ăn nhạt mới thươngmèo”
+ Sinh ra và lớn lên trong một gia đình cógiáo dục thì thường có lòng nhân ái, tínhhướng thiện; do đó dễ xúc động và cảmphục trước những tấm gương bạn bè vượtkhó, học giỏi Ca cao VN có câu: “câyxanh lá cũng xanh – cha mẹ hiền lành đểđức cho con”
- Vốn sống gián tiếp: là những hiêu biết cóđược do học tập, đọc sách báo, nghe đài,xem ti vi và giao tiếp hằng ngày
- Nguyễn Hiền sinh ra và
lớn lên trong hoàn cảnh như
thế nào ? Hoàn cảnh ấy có
bình thường không? Tại
sao?
HS suy nghĩ trả lời - Nguyễn Hiền sinh ra và lớn lên trong
hoàn cảnh nhà rất nghèo Đó là một hoàncảnh quá khắc nghiệt đối với sự phát triểnbình thường của một cậu bé, cụ thể làNguyễn Hiền đã phải “xin làm chú tiểutrong chùa” để kiếm sống bằng cách quét
lá và dọn dẹp vệ sinh
- Nguyễn Hiền có đặc điểm
gì nổi bật? Tư chất gì đặc
biệt ?
- Nguyễn Hiền có đặc điểm nổi bật là
“ham học”, tư chất đặc biệt là “thôngminh, mau hiểu”
- Nguyên nhân chủ yếu dẫn
tới thành công của Nguyễn
Hiền là gì ?
HS suy nghĩ trả lời - Nguyên nhân chủ yếu dẫn tới thành công
của Nguyễn Hiền là tinh thần kiên trì vượtkhó để học, cụ thể như “không có giấy,Nguyễn Hiền lấy lá để viết chữ, rồi lấyque xâu thành từng xâu ghim xuống đất.Mỗi ghim là một bài”
Trang 28Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Mục tiêu cần đạt
cần ca ngợi, biểu dương: đó là những tấmgương vượt khó, học giỏi
- Cả hai đề đều yêu cầu phải “nêu suy nghĩcủa mình” hoặc nêu những nhận xét, suynghĩ của em về các sự việc, hiện tượng tốtcần được biểu dương
* Khác nhau:
- Đề 1, yêu cầu phải phát hiện sự việc,hiện tượng tốt; tập hợp tư liệu (vốn sốngtrực tiếp và vốn sống gián tiếp) để bànluận và nêu suy nghĩ về các sự việc, hiệntượng tốt đó
- Đề 4 cung cấp sẵn sự việc, hiện tượngdưới dạng một truyện kể để người viếtphân tích, bàn luận và nêu những nhậnxét, suy nghĩ của mình
- Dựa vào mỗi đề mẫu
toàn giao thông
Đề 1: Hiện nay trên đường phố, có nhiều
thanh niên điều khiển xe máy thường lạnglách, phóng nhanh vượt ẩu và gây ra nhiềutai nạn đáng tiếc Bạn có nhận xét và suynghĩ gì về hiện tượng trên
- Nhà trường với vấn đề
môi trường
Đề 2: Các phương tiện thông tin đại chúng
luôn cảnh báo về hiện tượng tàn phá rừngnguyên sinh, rừng phòng hộ đang diễn ramột cách ồ ạt ở một số tỉnh Bạn có nhậnxét và suy nghĩ gì về hiện tượng trên
- Nhà trường với các tệ nạn
xã hội
Đề 3: Nghiện hút ma tuý không chỉ làm
khánh kiệt gia sản, thoái hóa nòi giống màcòn là nguyên nhân gây ra nhiều hiệntượng đau lòng như con bất hiếu với cha
mẹ, học trò bất kính với thầy, trẻ em vịthành niên phạm tội Bạn có nhận xét gìtrước hiểm họa ma túy đối với cộng đồng
việc, hiện tượng đời sống
Câu hỏi tìm hiểu đề:
- Muốn làm một bài văn
nghị luận phải trải qua
Trang 29Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Mục tiêu cần đạt
biết vận dụng những kiến thức đã học vàothực tế cuộc sống một cách có hiệu quả
hiện tượng ấy
HS suy nghĩ trả lời - Nghĩa là một học sinh biết kết hợp học
và hành, biết sáng tạo: thụ phấn cho bắpđạt năng suất cao, làm tời để mẹ kéo nước
đỡ mệt
- Những việc làm của
Nghĩa nói lên điều gì?
- Những việc làm của Nghĩa cho ta thấynếu có ý thức sống có ích thì mỗi người cóthể hãy bắt đầu cuộc sống của mình từnhững việc làm bình thường, nhưng cóhiệu quả
- Tại sao Thành đoàn HCM
lại phát động phong trào
học tập bạn Nghĩa?
- THành đoàn phát động phong trào họctập bạn Nghĩa vì bạn Nghĩa là một tấmtương tốt với những việc làm giản dị màbất kì ai cũng có thể làm như thế được.Học tập bạn Nghĩa là noi theo một tấmgương cho hiếu với cha mẹ, có ý thức họctập kết hợ với thực hành, có đầu óc sángtạo, đó là những việc làm nhỏ nhưng có ýnghĩa lớn Phong trào ấy được các bạn HSnhiệt liệt hưởng ứng
- Nếu mọi HS đều làm được
như bạn Nghĩa thì có tác
dụng gì ?
HS suy nghĩ trả lời - Nếu mọi hs đều làm được như bạn Nghĩa
thì đời sống sẽ vô cùng tốt đẹp bởi sẽkhông còn học sinh lười biếng, hư hỏnghoặc thậm chí là phạm tội
a Mở bài:
- Giới thiệu hiện tượng Phạm Văn Nghĩa
- Nêu tóm tắt ý nghĩa của tấm gương đó
b Thân bài
- Phân tích ý nghĩa về những việc làm củaPVN
- Đánh giá việc làm của Phạm Văn Nghĩa
- Nêu ý nghĩa của việc phát động phongtrào học tập Phạm Văn Nghĩa
Trang 30Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Mục tiêu cần đạt
4 Viết bài:
- Tập viết những phần theo dàn ý Tập mởbài bằng nhiều cách
- Khi viết cần chú ý phân tích rõ ý nghĩacủa các việc làm của Nghĩa(nêu sự việctrước, chỉ ra ý nghĩa sau) và ý nghĩa củaviệc Thành Đoàn phát động phong tràohọc tập bạn Nghĩa
- Bài viết phải thể hiện được những suynghĩa riêng của bản thân
5 Dọc lại bài viết và sửa chữa
- Gọi HS đọc to, chậm
phần ghi nhớ SGK?
III Ghi nhớ (sgk)
* Củng cố: Muốn làm tốt bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống phải tìm
hiểu kĩ đề tài, phân tích sự việc, hiện tượng đó để tìm ý, lập dàn bài, viết bài và sửa chữasau khi viết
IV Luyện tập: lập dàn bài cho đề 5 sgk
2 Tìm ý: trả lời các câu hỏi trong phần gợi ý làm bài mà sgk đã nêu
- Hoàn cảnh của Nguyễn Hiền có gì đặc biệt ? (nhà nghèo, phải xin làm chú tiểu trongchùa )
- Tinh thần ham học và chủ động học tập của Hiền như thế nào?
+ Nép bên cửa nghe thầy giảng kinh, chữ nào chưa hiểu hỏi thầy giảng thêm
+ Lấy que viết chữ, lấy que xâu thành từng xâu, chủ động xin thầy cho đi thi để thử sức
- ý thức tự trọng của Hiền biểu hiện ra sao?
+ Đón Trạng Nguyên phải có võng lọng
- Em có thể học tập Nguyễn Hiền ở những điểm nào ?
+ Nhà nghèo nhưng vẫn vượt khó để học giỏi, ham học và chủ động, sáng tạo trong họctập, có ý thức tự trọng
3 Lập dàn bài:
a Mở bài: Giới thiệu hiện tượng Trạng Hiền
- Đó là một tấm gương vượt khó học giỏi, đỗ Trạng Nguyên năm 12 tuổi
b Thân bài: Nhận xét về nhân vật
+ Nhà nghèo, phải xin làm chú tiểu trong chùa nhưng rất thông minh và ham học
Trang 31+ Vượt khó, chủ động, sáng tạo trong học tập, tự tin, dám thi thố với thiên hạ
+ Có ý thức tự trọng, không để mọi người coi thường thực lực của mình mặc dù mới 12tuổi
- Suy nghĩ về nhân vật:
+ Là một tấm gương sáng ngời trong vượt khó để học giỏi, đỗ đạt cao
+ Là một hiện tượng xuất chúng hiếm có, làm rạng danh cho thiếu nhi Việt Nam
c Kết bài:
- Khẳng định tấm gương Trạng Hiền trong truyền thống học tập của DT
- Rút ra bài học sâu sắc cho bản thân: biết vượt khó, có ý chí vươn lên trong học tập, biếtchủ động sáng tạo và tự tin trong việc học của mình
4 Dặn dò: Viết bài chương trình địa phương Viết bài tập làm văn số 5 tiết 104, 105.
Trang 32Tuần 21 – Bài 19 – 20
Tiết 101 : Tập làm văn HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ CHO CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
PHẦN TẬP LÀM VĂN (SẼ LÀM Ở NHÀ)
A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
Giúp học sinh:
- Tập suy nghĩ về một hiện tựng thực tế ở địa phương
- Viết một bài văn trình bày vấn đề đó với suy nghĩ, kiến nghị của mình dưới các hìnhthức thích hợp: tự sự, miêu tả, nghị luận, thuyết minh
* Hoạt động 1: GV giới thiệu nhiệm vụ, yêu cầu của chương trình
Bước 1: nêu yêu cầu của chương trình và chép lên bảng
- Chọn sự việc, hiện tượng có vấn đề, có ý nghĩa để viết
VD1: Vấn đề môi trường
- Hậu quả của việc phá rừng với các thiên tai như lũ lụt, hạn hán
- Hậu quả của việc chặt phá cây xanh với việc ô nhiễm bầu không khí đô thị
- Hậu quả của rác thải khó tiêu huỷ (bao bì, ni lông, chai lọ bằng nhựa tổng hợp ) đối vớiviệc canh tác trên đồng ruộng ở nông thôn
- Những tấm gương sáng về lòng nhân ái, đức hy sinh của người lớn và trẻ em
- Những vấn đề có liên quan đến tham nhũng, tệ nạn xã hội
Bước 2; xác định cách viết
Trang 33a Yêu cầu về nội dung:
- Sự việc, hiện tượng được đề cập phải mang tính phổ biến trong xã hội
- Trung thực, có tính xây dựng, không cường điệu, không sáo rỗng
- Phân tích nguyên nhân phải đảm bảo tính khách quan và có sức thuyết phục
- Nội dung bài viết phải giản dị, dễ hiểu, tránh viện sách vở dài dòng, không cần thiết
b Yêu cầu về cấu trúc:
- Bài viết phải đủ 3 phần: mở, thân, kết
- Bài viết phải có luận điểm, luận cứ, lập luận rõ ràng
Bước 3: Gợi ý dàn bài chung
a Mở bài: Nêu sự việc, hiện tượng có vấn đề ở địa phương
b Thân bài: gồm 2 phần
- Nêu và trình bày sự việc, hiện tượng (rõ ràng, cụ thể, có dẫn chứng)
- Nêu ý kiến riêng của mình về sự việc, hiện tượng đó
+ Nhận định đúng – sai, lợi – hại
+ PHân tích nguyên nhân
+ Bày tỏ thái độ tán thành hay phản đối
c Kết bài: Khẳng định hoặc phủ định sự việc, hiện tượng, đề xuất giải pháp
- Viết bài - > nộp trước bài 27 (15/3/2007)
- Soạn bài: Chuẩn bị hành trang vào thế kỷ mới
Trang 34và thói quen tốt khi đất nước đi vào công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong thế kỉ mới.
- Nắm được trình tự lập luận và nghệ thuật nghị luận của tác giả
- 1 HS : con hiểu như thế nào về nhận định sau: mỗi tác phẩm văn chương nghệ thuật làmột thông điệp của nhà văn gửi đến người đọc đương thời và hậu thế Dựa vào bài
"tiếng nói của văn nghệ" lấy VD bằng truyện Kiều và Lục Vân Tiên
- HS: Vì sao khi đọc một bài thơ hay, không bao giờ ta đọc một lần? Đọc đi đọc lại nhiềulần, đọc với sức mạnh của tâm hồn làm gì? Đọc một đoạn (bài) mà em nhớ và thích?Giải thích lý do thích
3 Bài mới
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Mục tiêu cần đạt
- Bài viết này được viết vào
thời điểm nào của dân tộc
Bộ trưởng Bộ Thương mại, hiện là PhóThủ tướng Chính phủ
2 Tác phẩm:
- Chuẩn bị hành trang vào
thế kỉ mới” là nhan đề của
văn bản Hãy làm rõ ý
nghĩa của nhan đề này từ
chú thích 1 trong sgk ?
HS suy nghĩ trả lời - Bài viết đăng trên “Tạp chí tia sáng”
năm 2001 và được in vào tập “Một gócnhìn của trí thức”, NXB trẻ, TP HCM
3 Đọc
- Hành trang: là những giá
trị tinh thần mang theo như
tri thức, kĩ năng, thói quen
- Thế kỉ mới: thế kỉ 21
4 Giải thích từ khó
- Động lực: lực tác động vào vật hay đồvật hay đối tượng nào đó
Trang 35Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Mục tiêu cần đạt
Chuẩn bị hành trang vào
- Gọi là văn nghị luận vì
bài viết này sử dụng
- Kinh tế trí thức: Khái niệm chỉ một trình
độ phát triển rất cao của nền kinh tế màtrong đó tri thức của trí tuệ chiếm tỉ trọngcao trong các giá trị của sản phẩm vàtrong tổng sản phẩm kinh tế quốc dân vàđược đánh giá cao
- Thế giới mạng: Liên kết và trao đổithông tin trên phạm vi toàn thế giới nhờ hệthống máy tính liên thông (nối mạnginternet)
- Bóc ngắn cắn dài: Thành ngữ chỉ lốisống, lối suy nghĩ, làm ăn hạn hẹp, nhấtthời, không có tầm nhìn xa
- Hãy lập dàn ý của bài viết
theo bố cục của bài văn
nghị luận? (chú ý nêu rõ
những luận điểm được trình
bày trong từng phần của bố
5 Kiểu loại văn bản:
- Văn bản nghị luận xã hội
- Vấn đề bàn luận: chuẩn bị hành trangvào thế kỉ mới
+ Vì sao cần chuẩn bị+ Những cái mạnh và cái yếu của conngười Việt Nam cần nhận rõ
- Kết thúc vấn đề: Việc quyết định đầutiên đối với thế hệ trẻ Việt Nam
* Hoạt động 2: Tìm hiểu,
phân tích chi tiết:
II Phân tích
1 Đặt vấn đề
- Luận điểm chính của phần
mở bài được nêu trong lời
văn nào ?
- Chỉ ra các thông tin của
luận điểm này? (Đối tượng
tác động, nội dung tác
động, mục đích tác động)
- Trọng tâm của luận điểm
này là gì ?
+ Nhận ra cái mạnh, cái yếu
HS suy nghĩ trả lời - Vấn đề được nêu một cách trực tiếp, rõ
ràng và ngắn gọn trong câu đầu tiên Cụthể nêu rõ:
+ Đối tượng: Lớp trẻ (thanh niên) VN+ Nội dung: cái mạnh , cái yếu của conngười VN
+ Mục đích: rèn luyện những thói quen tốkhi bước vào nền kinh tế mới
Trang 36Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Mục tiêu cần đạt
của con người VN
- Vấn đề quan tâm của tác
giả có cần thiết không? vì
sao?
+ Cần thiết vì đây là vấn đề
thời sự cấp bách để chúng
ta hội nhập với nền kinh tế
thế giới, đưa nền kinh tế
nước ta tiến lên hiện đại và
cho tiền đồ của đất nước
- Luận cứ đầu tiên được
triển khai là gì?
- Tại sao tác giả tin rằng:
trong thời khắc như vậy, ai
ai cũng nói tới sự chuẩn bị
hành trang bước vào thế kỉ
mới, thiên niên kỉ mới ?
HS suy nghĩ trả lời 2 Phần giải quyết vấn đề
a Những đòi hỏi của thế kỉ mới
- Luận cứ: sự chuẩn bị bản thân con người
là quan trọng nhất trong các việc chuẩn bịhành trang để bước vào thế kỉ mới
- Mùa xuân là thời điểm
đầy niềm tin và hi vọng về
sự nghiệp và hạnh phúc của
mỗi người và của cả dân
tộc
- Thế kỉ mới và thiên niên
kỉ mới vừa hứa hẹn, vừa
thử thách đối với con người
trên hành tinh của chúng ta
để tạo nên những kì tích
mới
- Vì sao tác giả lại cho
rằng: trong những hành
trang ấy, có lẽ sự chuẩn bị
của bản thân con người là
Trang 37Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Mục tiêu cần đạt
vững, cần trước hết đến yếu
tố con người
- Ngoài hai nguyên nhân
ấy, còn những nguyên nhân
nào khác khi nhìn rộng ra
cả nước , cả thời đại, cả thế
giới ?
+ Trong nền kinh tế tri thức, trong thế kỉ
21, vai trò của con người lại càng nổi trội
Vì con người với tư duy sáng tạo, với tiềmnăng chất xám vô cùng phong phú, sâurộng đã góp phần quyết định tạo nên nềnkinh tế tri thức ấy
- HS đọc tiếp đoạn : “cần
chuẩn bị của nó”, phát
hiện 3 nguyên nhân khác:
- Trong những nguyên nhân
vừa nêu, đâu là nguyên
nhân chủ quan ? Đâu là
nguyên nhân khách quan ?
HS suy nghĩ trả lời
- Nguyên nhân khác:
+ Một thế giới khoa học công nghệ pháttriển như huyền thoại (nhan, bất ngờ đếnkhó tin như trong thần thoại, cổ tích Ví dụnhư các sản phẩm điện tử cao cấp: vi tính,điện thoại di động, các loại xe máy, ô tô,máy bay ), sự giao thoa, hội nhập giữacác nền kinh tế ngày càng sâu rộng Ví dụmột châu Âu đang tiến tới nhất thể hóabằng đồng tiền chung, một Việt Nam đã làthành viên của ASEAN (hội các nướcĐông Nam á), đang xúc tiến để gia nhậpWTO (Tổ chức thương mại thế giới)
Đây là hiện thực khách quan đặt ra, sựphát triển tất yếu của đời sống kinh tế thếgiới
- Nước ta đồng thời phải giải quyết 3nhiệm vụ:
+ Thoát khỏi tình trạng nghèo nàn, lạc hậucủa nền kinh tế nông nghiệp
+ Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đạihóa
+ Tiếp cận ngay với nền kinh tế tri thức
Là yêu cầu nảy sinh từ nội bộ nền kinh
tế nước ta trước những đòi hỏi mới củathời đại
Trang 38Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Mục tiêu cần đạt
Vì vấn đề nghị luận mang
nội dung kinh tế chính trị
của thời hiện tại, liên quan
đến nhiều người
- Cách lập luận này có tác
dụng gì ?
+ Diễn đạt được những
thông tin kinh tế mới
+ Thông tin nhanh, gọn, dễ
hiểu
HS đọc đoạn nói về cái
mạnh cái yếu
- Tác giả đã nêu những cái
mạnh của con người Việt
Nam như thế nào ?
b Những điểm mạnh và điểm ysu của conngười Việt Nam
nghĩa gì trong hành trang
của người VN khi bước vào
thế kỉ mới ?
- Em hãy lấy ví dụ trong
sgk hoặc lịch sử hoặc đời
đời sống để minh họa cho
những điều tác giả vừa
phân tích ?
- Không tương tác với nền kinh tế côngnghiệp hóa
- Không phù hợp với sản xuất lớn
- Gây khó khăn trong quá trình kinh doanh
và hội nhập
+ Thăm bảo tàng: Người
Trang 39Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Mục tiêu cần đạt
Nhật tập trung nghe thuyết
minh, người Việt Nam tản
đi xem cái mình thích
+ Cùng ở nước ngoài:
người Hoa cưu mang nhau,
người Việt đố kị, ghen ghét
nhau
+ Nếp nghĩ sùng đồ ngoại:
đồng hồ tây có bao giờ sai
+ Hay sai hẹn, lỡ hẹn, tùy
tiện, làm ăn giả dối, hàng
giả, hàng nhái
- ở luận điểm này, cách lập
luận của tác giả có gì đặc
biệt ?
* Nhận xét cách lập luận của tác giả:
- Các lập luận được nêu song song chứkhông chia thành 2 ý rõ rệt, tách bạch (cáimạnh song song với cái yếu, trong cáimạnh lại tiềm ẩn cái yếu, lại đi cùng vớicái yếu, chứa đựng cái yếu trong điều kiệnnào đó)
- ở phần kết bài, tác giả đã
nêu những yêu cầu nào đối
với hành trang của con
người VN khi bước vào thế
kỉ mới ?
- Hành trang là những thứ
cần mang theo trong cuộc
hành trình Nhưng tại sao,
- Trân trọng những giá trị tốt đẹp củatruyền thống, đồng thời không né tránhphê phán những biểu hiện yếu kém cầnkhắc phục của con người Việt Nam
- Điều này cho thấy thái độ
nào của tác giả đối với con
người và dân tộc mình
trước yêu cầu của thời đại ?
- Đó là thái độ yêu nước tích cực củangười quan tâm lo lắng đến tương lai củađất nước mình, dân tộc mình
b
- Tác giả cho rằng: Khâu - Đó là những ưu điểm và nhất là những
Trang 40Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Mục tiêu cần đạt
đầu tiên có ý nghĩa quyết
- Những thói quen của nếp sống côngnghiệp, từ giờ giấc học tập, làm việc, nghỉngơi, đến định hướng nghề nghiệp trongtương lai
- Tác giả lo lắng, tin yêu và hi vọng thế hệtrẻ VN sẽ chuẩn bị tốt hành trang vào thế
kỉ mới
- Tác giả đặt lòng tin trước
hết vào lớp trẻ Điều này
cho thấy tình cảm của tác
giả đối với thế hệ trẻ nước
ta như thế nào?
- Đọc văn bản, em nhận
thức rõ ràng hơn về những
đặc điểm nào trong tính
cách con người VN trước
yêu cầu mới của thời đại?
III ý nghĩa văn bản
- Trước nhiệm vụ phát triển kinh tế đấtnước theo yêu cầu thời đại, con người VNcần phát huy những phẩm chất truyềnthống tốt đẹp vốn có đồng thời loại bỏnhững yếu kém, lạc hậu Cũng có nghĩa
là gia tăng những giá trị mới trong hànhlang thế kỉ của mình
- Bố cục mạch lạc+ Quan điểm rõ ràng+ Lập luận ngắn gọn+ Sử dụng thành ngữ và tục ngữ
- Em học tập được gì về
cách viết nghị luận của tác
giả bài viết này ?