giáo án ngữ văn lớp 9 học kì ii

126 1.3K 0
giáo án ngữ văn lớp 9 học kì ii

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường THCS ĐÀO DUY TỪ Giáo n Ngữ Văn Soạn : 2/1/2008 Tuần 19 – Tiết 91,92 BÀI 18 VĂN BẢN BÀN VỀ ĐỌC SÁCH A/ ĐỌC HIỂU VĂN BẢN I./ MỤC TIÊU BÀI HỌC : giúp HS - Hiểu cần thiết việc đọc sách phương pháp đọc sách - Rèn thêm cách viết văn nghị luận qua việc lónh hội văn nghị luận sâu sắc, sinh động, giàu tính thuyết phục Chu Quang Tiềm II./ CÁC BƯỚC LÊN LỚP 1./ ỔN ĐỊNH 2./ BÀI CŨ : Kiểm tra soạn Lê Thị Cần Trang Trường THCS ĐÀO DUY TỪ 3./ BÀI MỚI Tiến trình hoạt động dạy học Tiết 91 HĐ1./ Giới thiệu - HS nêu tầm quan trọng sách việc học - GV khẳng định lại giá trị khoa học, thực tiễn việc đọc sách HĐ2./ Đọc văn bản, tìm hiểu thích - Đọc phù hợp với nội dung v - Đọc thích , nhan đề văn cho thấy thuộc kiểu văn ? ( Văn nghị luận, trình bày ý kiến theo hệ thống luận điểm ) - Nhắc lại hiểu biết văn nghị luận , xác định văn nghị luận có nội dung thiết thực sâu sắc , đậm chất văn HĐ3./ Đọc – hiểu văn HS chia bố cục văn làm phần , nêu ý phần a Phần 1:Học vấn …thgiới Tầm quan trọng, ý nghóa việc đọc sách b Phần 2: Lịch sử … tiêu hao lực lượng  Nêu khó khăn, thiên hướng sai lệch dễ mắc phải việc đọc sách tình hình c Phần : Còn lại  Bàn phương pháp đọc sách (Cách đọc hiệu ) Phân tích tầm quan trọng, ý nghóa việc đọc sách * Đọc kó phần a Bàn cần thiết việc đọc sách, tác giả giả đưa luận điểm ? ( Đọc sách đường quan trọng của học vấn ) b Nếu học vấn hiểu biết thu nhận qua qua trình học tập, học vấn thu từ đọc sách ? ( Là hiểu biết đọc sách mà có ) c Khi cho : học vấn không chuyện đọc sách, đọc sách đường quan trọng học vấn, tác giả muốn ta nhận thức điều học vấn quan hệ đọc sách với học vấn ? - Học vấn tích lũy từ mặt hoạt động người - Trong đọc sách mặt mặt quan trọng - Muốn có học vấn không đọc sách… d Luận điểm cần thiết việc đọc sách tác giả phân tích rõ trình tự lí lẽ ? - sách kho tàng q báu cất giữ di sản tinh thần nhân loại - Muốn nâng cao học vấn, cần dựa vào thành tựu này: Nhất định phải lấy thành mà nhân loại đạt khứ làm điểm xuất phát - Đọc sách hưởng thụ để tiến lên đường học vấn e Theo tác giả, sách kho tàng q báu cất giữ di sản tinh thần nhân loại Em hiểu ý kiến nào? Những sách em học có phải di sản tinh thần không ? Vì sao? - Tủ sách nhân loại đồ sộ, có giá trị vô lớn lao; tinh hoa trí tuệ, tư tưởng, tâm hồn nhân loại hệ cẩn thận lưu giữ - Sách em học tập nằm di sản tinh thần Vì phần tinh hoa lónh vực tự nhiên, xã hội Lê Thị Cần Giáo n Ngữ Văn Ghi bảng I Tác giả ( SGK ) II Tìm hiểu văn 1.Đọc sách đường quan trọng của học vấn - sách kho tàng q báu cất giữ di sản tinh thần nhân loại - Muốn nâng cao học vấn, cần dựa vào kho tàng làm điểm xuất phát Trang Trường THCS ĐÀO DUY TỪ f Vì tác giả lại : Nếu mong tiến lên từ văn hóa học thuật định phải lấy thành mà nhân loại đạt khứ làm điểm xuất phát ? ( Bởi sách lưu giữ thành tựu học vấn nhân loại, muốn nâng cao học vấn cần kế thừa thành tựu này) g Theo tác giả, đọc sách hưởng thụ, chuẩn bị đường học vấn Em hiểu ý kiến ? Em hưởng thụ từ việc đọc sách Ngữ văn để chuẩn bị cho học vấn mình? - Sách kết tinh học vấn lónh vực đời sống trí tuệ, tư tưởng , tâm hồn nhân loại trao gởi lại Đọc sách thừa hưởng giá trị q báu Nhưng học vấn rộng mở phía trước Để tiến lên người phải dựa vào di sản học vấn - Tri thức Tiếng Việt văn giúp ta có kó sử dụng hay ngôn ngữ dân tộc nghe ,đọc, nói , viết, kó đọc-hiểu loại văn văn hóa đọc thân … h Những lí lẽ tác giả đem lại cho em hiểu biết đọc sách lợi ích việc đọc sách ? ( Sách vốn q nhân loại, đọc sách cách để tạo học vấn, muốn tiến lên đường học vấn không đọc sách Tiết 92 Phân tích lời bàn tác giả cách lựa chọn sách đọc * Đọc phần a Trong phần ,tác giả bộc lộ suy nghó việc đọc sách ? Quan niệm xem luận điểm ? ( Đọc sách để nâng cao học vấn cần đọc chuyên sâu ) b Quan niệm đọc chuyên sâu phân tích qua lí lẽ nào? - Sách nhiều khiến người ta không chuyên sâu - Đọc sách không cốt lấy nhiều, quan trọng chọn cho tinh, đọc cho kó - Đọc chuyên sâu không bỏ qua đọc thường thức c* Tóm tắt ý kiến tác giả cách đọc chuyên sâu đọc không chuyên sâu - Đọc chuyên sâu đọc ấy, miệng đọc, tâm ghi, nghiền ngẫm đến thuộc lòng, thấm vào xương tủy, biến thành nguồn động lực tinh thần, đời dùng không cạn.VD cách đọc học giả Tr Hoa - Đọc không chuyên sâu cách đọc liếc qua nhiều, đọng lại Ví dụ cách đọc số học giả trẻ * Nhận xét thái độ bình luận cách trình bày lí lẽ tác giả Em nhận thức từ lời khuyên tác giả ? - Xem trọng cách đọc chuyên sâu, coi thường cách đọc không chuyên sâu; phân tích qua so sánh đối chiếu dẫn chứng cụ thể - Đọc sách để tích lũy, nâng cao học vấn cần đọc chuyên sâu tránh tham lam d*Nhận xét tác giả cách đọc lạc hướng Vì có tượng ? - Đọc lạc hướng tham nhiều mà không vụ thực chất - Do sách ngày nhiều , chất đầy thư viện, tác phẩm , đích thực thiết phải đọc chẳng qua nghìn , người đọc lại tham nhiều mà không vụ thực chất * Cái hại đọc lạc hướng phân tích ? Lãng phí thời Lê Thị Cần Giáo n Ngữ Văn - Đọc sách hưởng thụ để tiến lên đường học vấn Lời bàn tác giả cách lựa chọn sách đọc - Đọc sách không cốt lấy nhiều, quan trọng chọn cho tinh, đọc cho kó  Đọc chuyên sâu - Đọc lạc hướng tham nhiều mà không vụ thực chất Trang Trường THCS ĐÀO DUY TỪ gian sức lực sách vô thưởng vô phạt ;bỏ lỡ dịp đọc sách quan trọng, * Tác giả có cách nhìn trình bày vấn đề này? - Báo động cách đọc sách tràn lan thiếu mục đích -Phân tích lí lẽ với liên hệ thực tế: Làm học vấn giống đánh trận … * Em nhận lời khuyên từ việc ? Từ liên hệ đến việc đọc sách ? Đọc sách cần có mục đích cụ thể Hướng dẫn phân tích lời bàn phương pháp đọc sách * HS đọc phần a Hãy tóm tắt quan niệm tác giả việc chọn tinh, đọc kó đọc để trang trí Tác giả bày tỏ thái độ cách đọc sách ? - Đọc sách không cốt lấy nhiều; đọc được10 sách mà lướt qua, không lấy mà đọc 10 lần - Đọc mà đọc kó, tập thành nếp suy nghó sâu xa, trầm ngâm tích lũy, tưởng tượng tự đến mức làm thay đổi khí chất - Thế gian có người đọc sách để trang trí mặt, kẻ trọc phú khoe của… cách thể phẩm chất tầm thường, thấp - Thái độ : đề cao cách chọn tinh, đọc kó; phủ nhận cách đọc để trang trí b Em nhận lời khuyên bổ ích từ ý kiến trên? Em liên hệ đến việc đọc sách thân ? Cần đọc tinh, kó nhiều mà hời hợt c Theo tác giả, đọc để có kiến thức phổ thông? Vì tác giả đặt vấn đề đọc để có kiến thức phổ thông? - Đọc để có kiến thức phổ thông đọc rộng theo yêu cầu môn học trung học năm đầu đại học, môn chọn lấy từ đến xem cho kó, tổng cộng chẳng qua 50 … Kiến thức phổ thông không cần cho công dân giới tại, mà nhà học giả chuyên môn thiếu - Đây yêu cầu bắt buộc HS trung học, đại học Các học giả cần có kiến thức phổ thông Vì môn học liên quan đến nhau, học vấn cô lập d Quan hệ phổ thông chuyên sâu đọc sách liên quan đến học vấn rộng chuyên tác giả lí giải nào? Nhận xét cách trình bày lí lẽ tác giả ? - Không biết rộng chuyên, không thông thái nắm gọn Trước biết rộng sau nắm chắc, trình tự để nắm vững học vấn - Kết hợp phân tích ló lẽ với liên hệ so sánh e Em nhận lời khuyên ? Liên hệ với việc đọc sách em? Đọc sách cần chuyên sâu cần đọc rộng Có hiểu rộng nhiều lónh vực hiểu sâu lónh vực Văn Bàn đọc sách có sức thuyết phục cao Theo em, điều tạo nên từ yếu tố ? - Nội dung lời bàn cách trình bày thấu tình đạt lí: Các ý kiến, nhận xét đưa thật xác đáng, có lí, với tư cách học giả có uy tín, qua trình ngiên cứu, tích lũy, nghiền ngẫm lâu dài Đồng thời tác giả trình bày cách phân tích cụ thể, giọng chuyện trò, tâm tình thân để Lê Thị Cần Giáo n Ngữ Văn - Báo động cách đọc sách tràn lan thiếu mục đích 3.Lời bàn phương pháp đọc sách - Đề cao cách chọn tinh, đọc kó - Phủ nhận cách đọc để trang trí - Cần có kiến thức phổ thông Vì môn học liên quan đến nhau, học vấn cô lập Nghệ thuật nghị luận - Nội dung lời bàn thấu tình đạt lí - Bố cục chặt chẽ, hợp lí, dẫn dắt tự nhiên - Cách viết giàu hình ảnh, ví von cụ thể Trang Trường THCS ĐÀO DUY TỪ chia sẻ kinh nghiệm thành công, thất bại thực tế - Bố cục viết chặt chẽ, hợp lí, ý kiến dẫn dắt tự nhiên - Cách viết giàu hình ảnh, dùng cách ví von cụ thể , thú vị : liếc qua nhiều, đọng lại … ; Chiếm lónh học vấn giống đánh trận … ; Đọc nhiều mà không chịu nghó sâu , cưỡi ngựa qua chợ … ; Giống chuột chui vào sừng trâu, chui sâu hẹp, không tìm lối thoát HĐ4./ Tổng kết * Thảo luận :Những lời bàn văn cho ta lời khuyên bổ ích sách việc đọc sách ? - Sách tài sản tinh thần q giá nh loạiMuốn có học vấn phải đọc sách - Đọc sách thành tích lũy nâng cao học vấn có người biết cách đọc Đó coi trọng đọc chuyên sâu( chọn tinh, đọc kó, có mục đích) kết hợp với đọc mở rộng học vấn Tác giả CQT, nhà mó học tiếng Em hiểu tác giả từ lời Bàn đọc sách.Em học tập cách viết văn nghị luận ông ? - ng người yêu q sách, người có học vấn cao nhờ biết cách đọc sách , nhà khoa học có khả hướng dẫn việc đọc sách cho người - Cách viết tác giả có thái độ khen chê rõ ràng ; lí lẽ phân tích cụ thể , liên hệ, so sánh gần gũi nên có sức thuyết phục Nếu chọn lời bàn đọc sacùh để ghi lên giá sách mình, em chọn câu ông ? Vì em chọn câu ? Phát biểu điều mà em thấm thía học văn Bàn đọc sách Giáo n Ngữ Văn III Tổng kết * Ghi nhớ 4./ CỦNG CỐ : - Em rút học sau học xong văn ? 5./ DẶN DÒ : - Nắm vững nội dung , nghệ thuật văn - Soạn “ Khởi ngữ ” + Nhận biết khởi ngữ, phân biệt với chủ ngữ + Công dụng , vận dụng khởi ngữ Lê Thị Cần Trang Trường THCS ĐÀO DUY TỪ Soạn : 3/1/2008 Tuần 19 – Tiết 93 Giáo n Ngữ Văn B/ KHỞI NGỮ I./ MỤC TIÊU BÀI HỌC : Giúp HS - Nhận biết khởi ngữ, phân biệt khởi ngữ với chủ ngữ câu - Nhận biết công dụng khởi ngữ nêu đề tài câu chứa ( Câu hỏi thăm dò sau : “ Cái đối tượng nói đến câu ?” ) - Biết đặt câu có khởi ngữ II./ CÁC BƯỚC LÊN LỚP 1./ ỔN ĐỊNH 2./ BÀI CŨ : - Nhắc lại số khái niệm : bổ ngữ , chủ ngữ 3./ BÀI MỚI Tiến trình hoạt động dạy học HĐ1./ Hình thành kiến thức khởi ngữ Tìm hiểu đặc điểm công dụng khởi ngữ câu - HS đọc mục I(1) + Xác định CN : a Anh (2) , b Tôi , c Chúng ta + Các từ ngữ in đậm đứng vị trí so với CN?Có quan hệ ntn với vị ngữ ? anh, giàu, thể văn … đứng trước CN , quan hệ C-V với vị ngữ Trước từ ngữ in đậm,có(có thể thêm)những quan hệ từ ? ,đối với Thế khởi ngữ ? ( HS đọc ghi nhớ ) Khởi ngữ có vai trò, tác dụng câu ? - Thông thường khởi ngữ phận câu người viết đưa lên đầu câu làm khởi ngữ nhằm đạt hiệu cao giao tiếp Nói cách khác, người viết muốn nhấn mạnh phận câu phận đưa lên làm khởi ngữ Như khởi ngữ phận gây ý cho người đọc ( VD : Điều này, ông khổ tâm ) - Khởi ngữ làm cho câu đoạn văn liên kết với cách chặt chẽ ( VD: Và yên lặng câu thơ lắng sâu xuống tư tưởng Một thơ hay không ta đọc qua lần mà bỏ xuống NĐT ) HĐ2./ Luyện tập BT1./ Yêu cầu tìm khởi ngữ đoạn trích a Điều b Đối với c Một d Làm khí tượng e Đối với cháu BT2./ Viết lại câu cách chuyển phần in đậm thành khởi ngữ a Làm , anh cẩn thận b Hiểu hiểu rồi, giải chưa giải * HS làm tương tự với câu sau : a Mỗi cân gạo giá ba ngàn đồng b Tôi luôn có sẵn tiền nhà c Chúng mong sống có ích cho xã hội d Nước biển Đông không đo lòng căm thù giặc củaTrần QuốcTuấn Lê Thị Cần Ghi bảng I.Đặc điểm công dụng khởi ngữ câu Tìm hiểu VD a Còn anh , … b Giàu , … c Về thể văn lónh vực văn nghệ , …  Khởi ngữ Ghi nhớ II Luyện tập Trang Trường THCS ĐÀO DUY TỪ Giáo n Ngữ Văn BT3./ Trong trường hợp sau khởi ngữ có tác dụng ? “Tôi đến đâu người ta thương Còn nó, đến đâu người ta ghét không nói ra” BT4./ Đặt câu có phần khởi ngữ ( HS tự làm ) - Tôi xin chịu – Sống, mong sống làm người 4./ CỦNG CỐ : - Nêu hiểu biết em khởi ngữ ? 5./ DẶN DÒ : - Nắm vững lí thuyết.Xác định câu có khởi ngữ văn bản“Bàn đọc sách” - Soạn “Phép phân tích tổng hợp” + Đọc ví dụ , phân tích cách vận dụng phép lập luận phân tích, tổng hợp Lê Thị Cần Trang Trường THCS ĐÀO DUY TỪ Giáo n Ngữ Văn Soạn : 5/1/2008 Tuần 19 – Tiết 94 PHÉP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HP I./ MỤC TIÊU BÀI HỌC : giúp HS Hiểu biết vận dụng phép lập luận phân tích, tổng hợp TLV nghị luận II./ CÁC BƯỚC LÊN LỚP 1./ ỔN ĐỊNH 2./ BÀI CŨ : HS nhắc lại kiến thức văn nghị luận học năm lớp 7,8 3./ BÀI MỚI Tiến trình hoạt động dạy học Ghi bảng HĐ1./ Đọc văn Trang phục I Tìm hiểu phép lập luận phân * Chỉ phần bố cục tích tổng hợp Mở : giới thiệu vấn đề cách nêu tình * Văn : Trang phục Thân : luận điểm ( Phân tích ) Mở : Giới thiệu vấn đề - n cho mặc cho người cách nêu tình - Trang phục … có qui tắc ngầm phải tuân theo, văn Thân ( Phân tích ) hóa xã hội Ba luận điểm - Người xưa dạy “Y phục xứng kì đức” a.n cho mặc cho người Kết : Luận điểm chung “Trang phục hợp với văn hóa, hợp -Cô gái hang sâu … với đạo đức, hợp môi trường trang phục đẹp ” ( Tổng hợp ) - Anh niên tát cá … b.Trang phục … có qui tắc HĐ2./ Tìm hiểu phép phân tích ngầm phải tuân theo, văn Người viết phân tích luận điểm 1,2 hóa xã hội tượng ? - Đi đám cưới … a n cho mình, mặc cho người : Cô gái hang sâu - Đi đám tang … … , anh niên tát cá … b Trang phục … có qui tắc ngầm … : Đi đám cưới … , Đi đám c Người xưa dạy “Y phục xứng kì đức” tang … Người viết phân tích luận điểm “Y phục xứng kì đức” - Lí lẽ : + Dù mặc đẹp đến đâu, sang đến đâu mà không phù hợp lí lẽ, dẫn chứng ? làm trò cười, tự làm a Lí lẽ : - Dù mặc đẹp đến đâu, sang đến đâu mà không phù hợp xấu làm trò cười, tự làm xấu - Cái đẹp với giản dị , phù hợp … + Cái đẹp với - Người có văn hóa, biết ứng xử người biết tự hòa vào cộng giản dị , phù hợp … đồng … + Người có văn hóa, biết ứng xử b Dẫn chứng : Một nhà văn nói “ Nếu có cô gái khen … đáng người biết tự hòa vào hãnh diện” cộng đồng Tác giả làm sáng tỏ luận điểm phép phân tích, em - Dẫn chứng : Một nhà văn nói hiểu phép phân tích ? ( ý , ghi nhớ ) “ Nếu có cô gái khen … đáng HĐ3./ Tìm hiểu phép tổng hợp hãnh diện” Sau nêu số biểu “những qui tắc ngầm” Kết ( Tổng hợp ) trang phục, viết chốt lại vấn đề ? ( Dùng phép Luận điểm chung “Trang phục lập luận tổng hợp để chốt lại vấn đề : Trang phục hợp với văn hóa, hợp với văn hóa, hợp với đạo đức, hợp với đạo đức, hợp môi trường trang phục đẹp ) hợp môi trường trang phục Lê Thị Cần Trang Trường THCS ĐÀO DUY TỪ Giáo n Ngữ Văn Phép lập luận thường đặt vị trí văn?(Kết bài) Em hiểu phép lập luận tổng hợp ? ( ý 3, ghi nhớ ) đẹp ” HĐ3./ Luyện tập * Tìm hiểu kó phân tích văn Bàn đọc sách Tác giả phân tích để làm sáng tỏ luận điểm : “ Học vấn không chuyện đọc sách, đọc sách rốt đường học vấn” ( Chú ý thứ tự phân tích : Học vấn nhân loại  … sách truyền lại  sách kho tàng học vấn  Nếu không đọc , … xóa bỏ làm kẻ lạc hậu) - Học vấn không công việc ca nhân mà việc toàn nhân loại - Học vấn nhân loại sách mà lưu truyền - Sách kho tàng q báu di sản tinh thần nhân loại - Nếu xóa bỏ hết thành tự nhân loại … giật lùi, làm kẻ lạc hậu Tác giả phân tích lí phải chọn sách đọc - Tác giả hai nguy hại thường gặp chọn sách : + Sách nhiều khiến người ta không chuyên sâu, dễ sa vào lối ăn tươi nuốt sống không kịp tiêu hóa, nghiền ngẫm + Sách nhiều dễ khiến người đọc khó chọn lựa, lãng phí thời gian sức lực với sách không thật có ích - Tác giả nêu lên ý kiến cần lựa chọn sách : + Không tham đọc nhiều mà chọn đọc cho kó sách thật có giá trị, có lợi cho + Cần đọc kó sách thuộc lónh vực chuyên môn + Không nên xem thường việc đọc loại sách thường thức … Tác giả phân tích tầm quan trọng cách đọc sách - Không đọc điểm xuất phát cao - Đọc đường ngắn để tiếp cận tri thức - Không chọn lọc sách đời người ngắn ngủi không đọc Qua vấn đề trên, em hiểu phân tích phương pháp ntn lập luận ? ( Rất cần thiết , có phân tích lợi-hại, đúng-sai , kết luận rút có sức thuyết phục ) II Luyện tập * Tìm hiểu kó phân tích văn Bàn đọc sách Luận diểm : “ Học vấn không chuyện đọc sách, đọc sách rốt đường học vấn” Lí phải chọn sách đọc Tầm quan trọng cách đọc sách Tác dụng phương pháp phân tích * Ghi nhớ ( SGK ) 4./ CỦNG CỐ : Phép phân tích tổng hợp có vai trò quan trọng văn nghị luận ? 5./ DẶN DÒ : Xem lại lí thuyết tập - Soạn “ Luyện tập phân tích tổng hợp “ + Đọc kó tập Lê Thị Cần Trang Trường THCS ĐÀO DUY TỪ Giáo n Ngữ Văn + Dự kiến hướng giải BT Lê Thị Cần Trang 10 Trường THCS ĐÀO DUY TỪ - Giáo n Ngữ Văn Tác giả , tác phẩm , đọc kó văn Hoàn cảnh đáng thương mơ ước Xi mông Tấm lòng nhân đạo tác giả Lê Thị Cần Trang 112 Trường THCS ĐÀO DUY TỪ Ngày soạn : Tuần 31 – Tiết 151,152 Giáo n Ngữ Văn BỐ CỦA XI MÔNG I./ MỤC TIÊU BÀI HỌC : Giúp HS hiểu Mô pat xăng miêu tả sắc nét diễn biến tâm trạng ba nhân vật văn Qua giáo dục HS lòng yêu thương bè bạn , yêu thương người II./ CÁC BƯỚC LÊN LỚP 1./ ỔN ĐỊNH 2./ BÀI CŨ Nêu đặc điểm tác dụng hợp đồng 3./ BÀI MỚI PHƯƠNG PHÁP VÀ HỆ THỐNG CÂU HỎI HĐ1/ Giới thiệu - Dựa vào thích , tóm tắt nét Guy Mô pat xăng - Nhà văn thực xuất sắc nước Pháp kỉ XIX , tiếng toàn giới thể loại truyện ngắn Một số tác phẩm : Mụ Xô va , Laõ Mi lông , Món gia tài , Viên mỡ bò , Bà c mê … ) Cuối đời ông bị bệnh thần kinh , bệnh viện HĐ2/ Tìm hiểu cấu trúc văn 1/ Đọc: Giọng trữ tình, lưu ý phân biệt lời kể chuyện , tả cảnh, đối thoại GV đọc mẫu, yêu cầu HS đọc , nhận xét 2/ Tóm tắt nội dụng tác phẩm 3/ Bố cục :4 đoạn a Từ đầu … khóc hoài  Tâm trạng tuyệt vọng Xi mông b Tiếp … ông bố  Xi mông gặp bác Phi lip c Tiếp … bỏ nhanh  Phi lip đưa Xi mông nhà , gặp chị Blăng sôt d Đoạn lại  Câu chuyện trường sáng hôm sau HĐ3/ Tìm hiểu văn 1/ Nhân vật Xi-mông a Tâm trạng bờ sông HS đọc đoạn * Đoạn văn kể, tả lại chuyện gì, cảnh ? Xi-mông bờ sông để làm ? Vì em bỏ ý định nhảy xuống sông để tự tử ? Tâm trạng Xi-mông thể BPNT ? Sự thể có phù hợp tâm lí lứa tuổi không ? Chi tiết, hình ảnh chứng tỏ điều ? HS phát , so sánh, phân tích trình bày ý kiến - Đoạn văn thể chân thật tâm trạng đau khổ đến tuyệt vọng Ximông bị bạn bè trêu chọc, sỉ nhục , đứa trẻ bố Hành động bỏ bờ sông định tự tử thể tâm cao - Nhưng vốn đứa trẻ nên tình cảm Xi-mông hời hợt dễ bị phân tán, trẻ Cho nên trước cảnh đẹp, ánh mặt trời sưởi ấm bãi cát, nước lấp lánh gương, nhái nhảy chân … hút em , khiến em quên chuyện đau buồn mà lại muốn ngủ, muốn chơi đùa - Chợt nhớ nhà, nhớ mẹ , nỗi khổ tâm lại đến , em lại khóc  Diêõn biến tâm trạng đứa trẻ hoàn cảnh đáng thương Lê Thị Cần NỘI DUNG BÀI HỌC I/Tác giả, tác phẩm - Guy Mô pat xăng ( 1850 – 1893 ) - Nhà văn thực xuất sắc nước Pháp kỉ XIX , tiếng toàn giới thể loại truyện ngắn - Một số tác phẩm : Mụ Xô va , Laõ Mi lông , Món gia tài , Viên mỡ bò , Bà c mê - Bố Xi-mông nói đến vấn đề xã hội nhạy cảm , sâu sắc II/ Tìm hiểu văn 1/ Nhân vật Xi-mông a Tâm trạng bờ sông - Đau khổ , tuyệt vọng bị bạn bè trêu chọc, sỉ nhục - Cảnh đẹp, ánh mặt trời , nước lấp lánh , nhái nhảy … , khiến em tạm quên chuyện đau buồn - Chợt nhớ mẹ , em lại Trang 113 Trường THCS ĐÀO DUY TỪ Tâm trạng thể phù hợp với tâm lí trẻ thơ b Tâm trạng gặp bác Phi-lip đến nhà HS đọc diễn cảm đoạn : Bỗng bàn tay … bỏ nhanh * Xi-mông tỏ thái độ ntn bất ngờ gặp bác Phi-lip bờ sông ? Câu trả lời nghẹn ngào tiếng khóc cố kìm nén chứng tỏ tâm trạng gi em ? HS phân tích , tập trung vào câu trả lời đứt đoạn, ngập ngừng X - Tình cờ gặp bác thợ rèn cao lớn, nhân hậu, Xi-mông dịp trút nỗi lòng đau khổ ngây thơ Hình ảnh em bé xanh xao, mắt đẫm lệ, trả lời tiếng nấc nghẹn ngào Câu nói : Cháu bố nhắc lại lời khẳng định tuyệt vọng bé Nhưng em đứa trẻ nên sau em nghe lời bác Phi-lip để bác đưa nhà * Khi gặp mẹ Xi-mông lại òa khóc Những câu nói, câu hỏi em với bác Phi-lip sau nói lên đièu ? - Gặp lại mẹ , Xi-mông thêm tủi buồn Nỗi đau bùng lên em ôm mẹ khóc, nhắc lại ý định tự tử bố Điều mà không hiểu Vì tatá đứa trẻ biết có bố ! - Ý nghó muốn bác Phi-lip làm bố lóe lên đầu óc ngây thơ mong ước mãnh liệt Câu hỏi :” Bác có muốn làm bố cháu không ?” nghe thật buốn cười đau lòng Câu nói xuất phát giá phải có ông bố hoàn toàn phù hợp với tâm lí , tâm trạng Xi-mông Câu nói :” Nếu bác không muốn, cháu quay trở sông lại nhảy xuống!” đâu phải lời thách thức , đe dọa trẻ , mà chứng tỏ khao khát có bố em định phải thực - Tiếp theo việc hỏi tên bác thợ rèn lí hỏi Được bác Phi-lip nhận lời dù bác coi chuyện đùa , Xi-mông hết buồn khẳng định : “ Thế ! Bác bố cháu ” Với em chuyện nghiêm túc , trọng đại chuyện Thế từ phút , em có người bố đàng hoàng * HS đọc đoạn cuối, tìm hiểu thái độ Xi-mông trước trêu chọc bọn bạn tinh quái Tại trước lời trêu chọc, Xi-mông quát vào mặt bọn chúng ném đá ? Sau lại không trả lời hết ? Trong lòng em , có suy nghó tình cảm hướng người bố – bác thợ rèn Phi-lip ? - Ngày thường , bạn bè trêu chọc, Xi-mông khóc , ấm ức Sáng hôm sau, thái độ, hành động em khác hẳn Em chủ động trả lời, quát vào mặt bọn chúng : “ Bố tao ? Bố tao tên Phi-lip.” Trong câu trả lời thấy rõ niềm hãnh diện, tự hào - Mặc chế giễu chúng bạn, em tin tưởng vào lời hứa bác Phi-lip Người bố cho em sức mạnh để em sẵn sàng đối đầu với chúng bạn định không bỏ chạy , không chịu đầu hàng - Tóm lại, Xi-mông thật đáng thương đáng yêu Trong hoàn cảnh bất hạnh, tình cờ sống đem lại cho em niềm hạnh phúc , em có người bố thực Niềm vui lớn cho em sức mạnh để sống học tập cách tự tin vững vàng Lê Thị Cần Giáo n Ngữ Văn khóc b Tâm trạng gặp bác Phi-lip đến nhà -Trút nỗi lòng đau khổ ngây thơ cho bác Phi-lip - Mong ước mãnh liệt có bố , mong ước định phải thực - Hãnh diện, tự hào, tự tin vững vàng có bố Trang 114 Trường THCS ĐÀO DUY TỪ 2/ Nhân vật Blăng-sốt * Theo em, chị Blăng-sôt có phải phụ nữ xấu không ?Việc tác giả tả sơ qua vài nét hình dáng chị qua nhìn bác Phi-lip có ý nghóa gì? Thái độ tình cảm chị ôm vào lòng Nhà văn diễn tả xấu hổ , tủi nhục chị đến mức độ ntn? Em suy nghó người phụ nữ, người mẹ trẻ này? - Trước nhìn bác Phi-lip , cô gái cao lớn, xanh xao , đứng nghiêm nghị trước cửa nhà muốn cấm đàn ông bước qua ngưỡng cửa nhà mà chị bị kẻ khác lừa dối Hình dáng thái độ nghiêm trang chị khiến bác Phi-lip có ý nghó cợt đùa - m đứa tay, nghe tiếng khóc nó, đôi má người thiếu phụ đỏ bừng, tê tái đến tận xương tủy Chị nói với cả.Câu hỏi ngây thơ mà đáng chị trả lời Nỗi đau đớn, nhục nhã lại có dịp vò xé trái tim chị - Chị phụ nữ hư hỏng, thiếu đứng đắn mà người nhẹ dạ, có lúc lỡ lầm Chị phụ nữ đức hạnh bị lừa dối Từng cô gái xinh đẹp, đứng đắn, nghiêm túc , chị đành chấp nhận hoàn cảnh, dành tất tình cảm cho con.Thái độ chị với Phi-lip, với Xi-mông nói lên điều 3/ Nhân vật bác thợ rèn Phi-lip * Qua đoạn tả bác Phi-lip, em có cảm tình với nhân vật không ? Vì sao? Tại bác lại an ủi đưa Xi-mông nhà? Tại bác lại rụt rè nói với chị Blăng-sôt? Việc bác nhận làm bố Xi-mông nói đùa việc làm người tốt bụng ? - Vẻ bên cho thấy bác Phi-lip người lao động lương thiện, yêu nghề; người đàn ông nhân hậu, giản dị yêu trẻ Chính mà bác ý đến vẻ đau khổ, đáng thương Xi-mông , an ủi giúp em - Đứng trước chị Blăng-sôt, Phi-lip dập tắt ý định đùa cợt Ngược lại thấy nể trọng chị Lời lẽ bác trở nên trang trọng, khách sáo bất ngờ - Bác nhận lời làm bố Xi-mông, đầu xem chuyện đùa để làm yên lòng đứa trẻ đáng thương Nhưng sau không chuyện đùa nữa, bác thương Xi-mông, cảm mến chị Blăng-sôt Tự đáy lòng bác thực muón làm bố Xi-mông, muốn bù đắp mác mà hai mẹ người phụ nữ bất hạnh chịu đựng - Cử bác đột ngột nhấc bổng em lên, hôn em sải bước bỏ thật nhanh nói lên xúc động Phi-lip định HĐ4/ Tổng kết 1/ Khái quát diễn biến tâm trạng ba nhân vật , qua nhận xét nghệ thuật miêu tả nhân vật tác giả - Xi-mông : từ buồn tủi, tuyệt vọng đến mừng vui, tự tin, hạnh phúc - Phi-lip : từ ngạc nhiên đến cảm thông, từ đùa cợt thành nghiêm túc - Blăng-sôt : từ ngượng ngập đến xấu hổ, đau khổ * Tác giả thể tâm trạng , phẩm chất ba nhân vật qua việc miêu tả ngoại hình , cử chỉ, lời nói chân thực, phù hợp với lứa tuổi, hoàn cảnh người Lê Thị Cần Giáo n Ngữ Văn 2/ Nhân vật Blăng-sốt - Một phụ nữ đức hạnh , bị lừa dối - Xấu hổ, đau đớn phải chứng kiến nỗi đau khổ 3/ Nhân vật bác thợ rèn Phi-lip - Một người lao động lương thiện, yêu nghề - Một người đàn ông nhân hậu, giản dị yêu trẻ - Biết cảm thông chia sẻ với nỗi bất hạnh người khác III/Tổng kết Ghi nhớ Trang 115 Trường THCS ĐÀO DUY TỪ Giáo n Ngữ Văn 2/ Tác giả muốn nhắn nhủ điều qua thái độ, hành động lũ trẻ, bạn Xi-mông ? Lòng cảm thông, tình yêu thương với bạn bè có hoàn cảnh bất hạnh Không nên ghẻ lạnh, thờ ; không nên trêu chọc, khinh rẻ • HS đọc ghi nhớ 4./ CỦNG CỐ : Phát biểu cảm nghó em nhân vật văn 5./ DẶN DÒ : Chuẩn bị “ n tập truyện ” - Đọc lại truyện học chương trình lớp - Nắm tác giả, hoàn cảnh sáng tác , nội dung , nghệ thuật đặc sắc Lê Thị Cần Trang 116 Trường THCS ĐÀO DUY TỪ Giáo n Ngữ Văn Ngày soạn : 10.04.06 Tuần 31 – Tiết 153 ÔN TẬP VỀ TRUYỆN I./ MỤC TIÊU BÀI HỌC Giúp HS - n tập, củng cố kiến thức tác phẩm truyện đại học chương trình lớp - Củng cố hiểu biết thể loại truyện : trần thuật, xây dựng nhân vật , cốt truyện tình huóng truyện - Rèn kó năg tổng hợp, hệ thống hóa kiến thức II./ CÁC BƯỚC LÊN LỚP 1./ ỔN ĐỊNH 2/ BÀI CŨ Phân tích tinh thần nhân đạo tác giả thể văn 3./ BÀI MỚI PHƯƠNG PHÁP VÀ HỆ THỐNG CÂU HỎI Lê Thị Cần NỘI DUNG BÀI HỌC Trang 117 Trường THCS ĐÀO DUY TỪ Giáo n Ngữ Văn HĐ1/ Lập bảng thống kê tác phẩm truyện học I/ Bảng thống kê HĐ2/ Nhận xét hình ảnh đời sốngvà người Việt Nam phản tác phẩm truyện ánh truyện HS xếp truyện ngắn học theo thời kì lịch sử II/ Hình ảnh đời - Thời kì k/c chống Pháp : Làng ( Kim Lân ) sốngvà người Việt - Thời kì k/c chống Mó :Chiếc lược ngà, Lặng lẽ Sapa, Những xa Nam xôi - Thời kì k/c chống - Sau 1975 : Bến quê ( Nguyễn Minh Châu ) Pháp : Làng * Các tác phẩm phản ánh phần nét tiêu biểu - Thời kì k/c chống đời sống xã hội người VN với tư tưởng tình cảm họ Mó :Chiếc lược ngà, thời kì lịch sử có nhiều biến cố lớn lao Lặng lẽ Sapa, Những Hình ảnh người VN thuộc nhiều hệ phản ánh sinh động qua xa xôi - Sau 1975 : Bến quê nhân vật:ông Hai, người niên , ông Sáu bé Thu , ba cô gái TNXP III/ Một vài đặc điểm * HS xác định nhân vật tác phẩm nêu nét bật nghệ thuật phẩm chất tính cách họ : a ng Hai : tình yêu làng thật đặc biệt phải đặt tình cảm yêu 1/ Phương thức trần nước tinh thần kháng chiến b Người niên : yêu thích hiểu ý nghóa c/v thầm lặng , thuật núi cao, có suy nghó tình cảm tốt đẹp , sáng c/v - Trần thuật thứ người c Bé Thu : tính cách cứng cỏi, tình cảm nồng nàn thắm thiết với cha - Trần thuật theo d ng Sáu : tình cha sâu nặng hoàn cảnh éo le chiến tranh nhìn giọng điệu e Ba cô gái TNXP: dũng cảm, không sợ hi sinh làm nhiệm vụ nhân vật ( nhân vật nguy hiểm ; tình cảm sáng, hồn nhiên , lạc quan hoàn cảnh chiến ) đấu ác liệt HĐ3/ Nêu cảm nghó nhân vật để lại ấn tượng sâu sắc 2/ Xây dựng tình * HS phát biểu tự GV biểu dương cảm nghó thực sâu sắc truyện HĐ4/ Tìm hiểu vài đặc điểm nghệ thuật truyện học 1/ Về phương thức trần thuật : - Trần thuật thứ : Chiếc lược ngà , Những xa xôi - Trần thuật theo nhìn giọng điệu nhân vật ( nhân vật ) Làng, Lặnglẽ Sapa , Bến quê * HS nêu tác dụng cách trần thuật 2/ Về tình truyện , HS nêu tình đặc sắc truyện học 4./ CỦNG CỐ : Nhắc lại nội dung cần năm vững 5./ DẶN DÒ Chuẩn bị “ Tổng kết ngữ pháp ” ( Thực yêu cầu SGK ) BẢNG THỐNG KÊ CÁC TÁC PHẨM TRUYỆN HIỆN ĐẠI VIỆT NAM st t Tác phẩm Lê Thị Cần Tác giả Năm st Ngôi kể Tóm tắt nội dung Trang 118 Trường THCS ĐÀO DUY TỪ Làng Giáo n Ngữ Văn Kim Lân 1948 Lặng lẽ Sa Pa Nguyễn Thành Long Chiếc lược ngà Nguyễn Quang Sáng Bến quê Nguyễn Minh Châu Những xa xôi Lê Minh Khuê Lê Thị Cần 1970 1966 Trong tập Bến quê ( 1985) 1971 Ngôi kể thứ ba, theo nhìn giọng điệu ông Hai Ngôi kể thứ ba, đặt vào nhân vật ông họa só Ngôi thứ I, nhân vật kể chuyện xưng ( bác Ba ) Ngôi kể thứ ba, đặt vào nhân vật Nhó Người kể chuyện xưng ( Phương Định ) Qua tâm trạng đau xót, tủi hổ ông Hai nơi tản cư nghe tin đồn làng theo giặc , truyện thể tình yêu làng quê sâu sắc , thống với lòng yêu nước tinh thần kháng chiến người nông dân Cuộc gặp gỡ tình cờ ông họa só , cô kó sư trẻ với người niên làm công tác khí tượng núi cao Sapa Qua truyện ca ngợi người lao động thầm lặng, có cách sống đẹp , cống hiến sức cho đất nước Câu chuyện éo le cảm động hai cha : ông Sáu bé Thu lần ông thăm nhà khu Qua truyện ca ngợi tình cha thắm thiết hoàn cảnh chiến tranh Qua cảm xúc suy ngẫm nhân vật Nhó vào lúc cuối đời giường bệnh , truyện thức tỉnh người trân trọng giá trị vẻ đẹp bình dị , gần gũi sống, quê hương Cuộc sống, chiến đấu ba cô gái TNXP cao điểm tuyến đường TS năm chống Mó Truyện làm bật tâm hôøn sáng, giàu mơ mộng, tinh thần dũng cảm , sống chiến đấu đầy gian khổ, hi sinh hồn nhiên, lạc quan họ Trang 119 Trường THCS ĐÀO DUY TỪ Giáo n Ngữ Văn Ngày soạn : Tuần 31 – Tiết 154 TỔNG KẾT VỀ NGỮ PHÁP I./ MỤC TIÊU BÀI HỌC Xem tiết 147, 148 II./ CÁC BƯỚC LÊN LỚP 1./ ỔN ĐỊNH 2/ BÀI CŨ Kiểm tra vài kiển thức truyện 3./ BÀI MỚI PHƯƠNG PHÁP VÀ HỆ THỐNG CÂU HỎI Lê Thị Cần NỘI DUNG BÀI HỌC Trang 120 Trường THCS ĐÀO DUY TỪ C/ THÀNH PHẦN CÂU HĐ1/ n tập thành phần thành phâøn phụ 1/ GV hướng dẫn HS thực BT1 ( I) a Thành phần chính, dấu hiệu nhận biết - Thành phần câu thành phần bắt buộc phải có mặt để câu có cấu tạo hoàn chỉnh diễn đạt ý trọn vẹn - Vị ngữ thành phần câu có khả kết hợp với phó từ quan hệ thời gian trả lời cho câu hỏi : làm , làm sao, , - Chủ ngữ thành phần câu nêu tên vật, tượng có hoạt động, đặc diểm , trạng thái … miêu tả VN CNthường trả lời câu hỏi : ai, gì, gì, …? b Thành phần phụ , dấu hiệu nhận biết - Trạng ngữ : đứng đầu , cuối câu CN,VN ; nêu lên hoàn cảnh không gian, thời gian, cách thức, phương tiện, nguyên nhân, … diễn việc nói câu - Khởi ngữ : thường đứng trước CN, nêu lên đề tài câu nói ; thêm QHT về, vào trước 2/ HS làm BT2 ( I) * Phân tích thành phần câu HĐ2/ n tập thành phần biệt lập 1/ GV hướng dẫn HS thực BT1 ( II) a Thành phần biệt lập : - Thành phần tình thái dùng để thể cách nhìn người nói việc nói đến câu - Thành phần cảm thán dùng để bộc lộ tâm lí người nói(vui, buồn … - Thành phần gọi-đáp dùng để tạo lập trì quan hệ giao tiếp - Thành phần phụ dùng để bổ sung số chi tiết cho nội dung câu b Dấu hiệu nhận biết TPBL : chúng không trực tiếp tham gia vào việc nói Giáo n Ngữ Văn C/ THÀNH PHẦN CÂU I/ Thành phần , thành phần phụ BT1/ 1.Thành phần : chủ ngữ, vị ngữ Thành phần phụ : trạng ngữ , khởi ngữ BT2/ a CN : đôi - VN : mẫm bóng b CN : người học trò cũ … VN : đến hàng … , vào lớp Trạng ngữ : Sau hồi trống thúc vang dội … c CN : VN : người bạn … độc ác … Khởi ngữ : Còn gương thủy tinh tráng bạc II/ Thành phần biệt lập BT1/ - Thành phần tình thái - Thành phần cảm thán - Thành phần gọi-đáp - Thành phần phụ BT2/ Thành phần biệt lập a Có lẽ  tình thái b Ngẫm  tình thái c Dừa xiêm … vỏ hồng  phụ d - Bẩm  gọi-đáp - Có  tình thái e Ơi  gọi-đáp D/ CÁC KIỂU CÂU I/ Câu đơn BT1/ Chủ ngữ vị ngữ a CN : nghệ só VN : ghi lại … , muốn nói … b CN: lời gửi … nhân loại VN: phức tạp … c CN: nghệ thuật VN: tiếng nói tình cảm d CN: tác phẩm VN: kết tinh … , sợi dây … e CN: anh VN: thứ sáu tên Sáu BT2/ Câu đặc biệt a – Có tiếng nói léo xéo gian - Tiếng mụ chủ … b Một niên 27 tuổi ! c – Những điện … thần tiên - Hoa công viên - Những bóng … góc phố - Tiếng rao bà bán xôi … đội đầu … - Chao ôi , tất câu.Vì mà chúng gọi TPBL 2/ HS làm BT2 ( II) * Tìm thành phần biệt lập Lê Thị Cần Trang 121 Trường THCS ĐÀO DUY TỪ D/ CÁC KIỂU CÂU HĐ3/ n tập câu đơn 1/ HS xác định yêu cầu làm BT1 (I) Xác định CN, VN 2/ HS làm BT2 (I) Câu đặc biệt HĐ4/ n tập câu ghép 1/ HS xác định yêu cầu làm BT1 (II) 2/ HS làm BT2 (II) Chỉ quan hệ nghóa vế câu ghép 3/ HS làm BT3 (II) Chỉ quan hệ nghóa vế câu ghép 4/ HS làm BT4 (II) Tạo câu ghép có kiểu quan hệ HĐ5/ n tập bién đổi câu 1/ HS xác định yêu cầu làm BT1 (III) 2/ HS làm BT2 (III) Câu vốn phận câu đứng trước tách 3/ HS làm BT3 (III) Tạo câu bị động từ câu cho sẵn HĐ6/ n tập kiểu câu ứng với mục đích giao tiếp khác 1/ HS xác định yêu cầu làm BT1 (III) Câu nghi vấn 2/ HS làm BT2 (III) Câu cầu khiến 3/ HS làm BT3 (III) Câu nghi vấn dùng để bộc lộ cảm xúc Lê Thị Cần Giáo n Ngữ Văn II/ Câu ghép BT1/ Tìm câu ghép BT2/ Quan hệ vế a Anh gửi … chung quanh ( bổ sung ) b Nhưng bom nổ gần , Nho bị choáng ( ng nhân ) c ng lão vừa nói … lòng ( bổ sung ) d Còn nhà họa só … đẹp cách kì lạ ( ng nhân ) e Để người gái … trả cho cô gái ( mục đích ) BT3/ Quanhệ nghóa vế câu ghép a Tương phản b Bổ sung c Điều kiện – giả thiết BT4/ Tạo câu ghép có kiểu qua hệ a Quả bom nổ gần , hầm Nho không bị sập  Tương phản b Hầm Nho không bị sập , bom nổ gần  Nhượng * HS làm tương tự với câu khác III/ Biến đổi câu BT1/ Câu rút gọn - Quen – Ngày : ba lần BT2/ Câu vốn phận câu đứng trước tách  Nhấn mạnh nội dung phận tách a Và làm việc có suốt đêm b Thường xuyên c Một dấu hiệu chẳng lành BT3/ Biến đổi câu thành câu bị động a Đồ gốm người thợ thủ công làm sớm * Các câu khác HS làm tương tự IV/Các kiểu câu ứng với mục đích giao tiếpkhác BT1/ Câu nghi vấn : - Ba con, không nhận ? ( hỏi ) - Sao biết ? ( hỏi ) BT2/ Câu cầu khiến : Đoạn a/ - Ở nhà trông em nhá ! ( lệnh ) - Đừng có ( lệnh ) Đoạn b/ - Thì má kêu ( yêu cầu ) - Vô ăn cơm ! ( mời ) * Cơm chín ! ( câu trần thuật dùng để cầu khiến) BT3/ Câu nói anh Sáu - Sao mày cứng đầu , ? Câu có hình thức câu nghi vấn, dùng để bộc lộ cảm xúc Điều xác nhận câu đứng trước tác giả :“ Giận không kịp suy nghó …” Trang 122 Trường THCS ĐÀO DUY TỪ Giáo n Ngữ Văn 3./ CỦNG CỐ : Nhắc lại nội dung cần năm vững 4./ DẶN DÒ n tập thật kó phần truyện để chuẩn bị kiểm tra tiết Lê Thị Cần Trang 123 Trường THCS ĐÀO DUY TỪ Ngày soạn : Tuần 31 – Tiết 155 Giáo n Ngữ Văn KIỂM TRA VĂN ( Phần TRUYỆN ) I./ MỤC TIÊU BÀI HỌC Đánh giá chất lượng học tập phần truyện , rèn kó nghị luận truyện II./ CÁC BƯỚC LÊN LỚP 1./ ỔN ĐỊNH 2./ BÀI MỚI PHƯƠNG PHÁP VÀ HỆ THỐNG CÂU HỎI Câu1 ( 3đ ) Khoanh tròn chữ đứng trước ý trả lời 1/ Dòng n tên tác giả thời điểm sáng tác Bến quê ? a Tô Hoài, sau1975 b Nguyễn Minh Châu , trước 1975 c Nguyễn Khải, 1954-1975 d Nguyễn Minh Châu , sau 1975 2/ Nhân vật Nhó cảm nhận điều Liên , vợ anh ? a Tần tảo, chịu đựng, hi sinh b Vất vả, giản dị c Đảm đang, tháo vát d Thông minh, giỏi giang 3/ Những khám phá riêng Nhó bãi bên sông Hồng đem đến cho anh tâm trạng ? a Ngạc nhiên, sung sướng b Tự hào, hãnh diện với bạn bè c Say mê pha lẫn ân hận đau đớn d Buồn bã, trầm uất 4/ Ý coi thông điệp phù hợp truyện “ Bến quê” gửi tới người đọc ? a.Dù có đâu quê hương chỗ dừng chân cuối đời người b Hãy trân trọng vẻ đẹp, giá trị bình dị, gần gũi sống quê hương c “ Quê hương không nhớ / Sẽ không lớn thành người” d Trước ngoài, biết sống với quê hương 5/ Vai kể “ Những xa xôi” ? a Tác giả b Cả ba cô gái c Những chiến só đơn vị d Nhân vật Phương Định 6/ Điểm đặc sắc nghệ thuật văn “ Những …” ? a.Sử dụng kiểu câu linh hoạt, có giá trị biểu cảm b Kể chuyện tự nhiên, sinh động, miêu tả tâm lí nhân vật dặc sắc c Sử dụng BPTT ẩn dụ, nhân hóa d Cách xây dựng tình truyện hấp dẫn Câu2 (2đ) Kể lại điền thông tin vào bảng sau Tác phẩm Tác giả Năm sáng tác Nội dung Lê Thị Cần NỘI DUNG BÀI HỌC Câu 1/ Mỗi ý đung cho 0,5 đ 1d , a , 3c , 4b , 5d , b Caâu2/ Mỗi tác phẩm cho đ Câu3/ 1/ Giới thiệu chung tác giả, tác phẩm , ba nhân vật ( 0,5đ ) 2/ Phân tích nét chung phẩm chất, tính cách ba cô gái - Dũng cảm, không sợ khó khăn, nguy hiểm, không sợ hi sinh (0,5đ) - Bình tónh, khôn khéo công việc phá bom hàng ngày (0,5đ) - Sống ngăn nắp, gọn gàng, lạc quan, yêu đời (0,5đ) 3/ Phân tích nét riêng - Ph Định : cô gái HN mơ mộng, kín đáo, duyên dáng, thích hát ; hay nghó kỉ niệm tuổi thơ thành phố quê hương (1đ) - Nho : cứng cỏi, tinh ngịch, thích sắc màu rực rỡ, thích thêu gồi hoa ( 0,75đ ) - Chị Thao : lớn tuổi , trầm tónh đến thản nhiên, chu đáo hết lòng đồng đội, mơ ước thiết thực tương lai (0,75đ) 4/ Đó vẻ đẹp xa xôi thời đánh Mó hào hùng (0,5đ) Trang 124 Trường THCS ĐÀO DUY TỪ Giáo n Ngữ Văn Bến quê 1971 Câu ( 5đ ) Phân tích nét chung riêng ba nhân vật Phương Định, Nho Thao “ Những xa xôi” 3./ CỦNG CỐ : Nhận xét việc làm 4./ DẶN DÒ Chuẩn bị “ Con chó Bấc” : tác giả , tác phẩm , nội dung , nghệ thuật đắc sắc … Lê Thị Cần Trang 125 ... thấm thía học văn Bàn đọc sách Giáo n Ngữ Văn III Tổng kết * Ghi nhớ 4./ CỦNG CỐ : - Em rút học sau học xong văn ? 5./ DẶN DÒ : - Nắm vững nội dung , nghệ thuật văn - Soạn “ Khởi ngữ ” + Nhận... biết khởi ngữ, phân biệt với chủ ngữ + Công dụng , vận dụng khởi ngữ Lê Thị Cần Trang Trường THCS ĐÀO DUY TỪ Soạn : 3/1/2008 Tuần 19 – Tiết 93 Giáo n Ngữ Văn B/ KHỞI NGỮ I./ MỤC TIÊU BÀI HỌC : Giúp... điệp gửi gắm văn Soạn : 10/1/2008 Tuần 20 – Tiết 96 ,97 BÀI 19 VĂN BẢN TIẾNG NÓI CỦA VĂN NGHỆ * ĐỌC HIỂU VĂN BẢN I./ MỤC TIÊU BÀI HỌC : giúp HS - Hiểu nội dung văn nghệ sức mạnh kì diệu đời sống

Ngày đăng: 07/07/2014, 18:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Soạn : 2/1/2008

  • 3./ BÀI MỚI Tiến trình hoạt động dạy và học

    • Tiết 91

    • Tiết 92

  • Tuần 19 – Tiết 93

  • B/ KHỞI NGỮ

  • Tiến trình hoạt động dạy và học

  • Tiến trình hoạt động dạy và học

    • HĐ2./ Tìm hiểu phép phân tích

    • HĐ3./ Tìm hiểu phép tổng hợp

  • Soạn : 8/1/2008

  • 3./ BÀI MỚI Tiến trình hoạt động dạy và học

    • HĐ1./ GV kiểm tra việc chuẩn bò ở nhà của HS

      • HĐ3./ Thực hành phân tích

      • HĐ4./ Thực hành phân tích

  • Tiến trình hoạt động dạy và học

  • CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP

  • Tiến trình hoạt động dạy và học

  • Tiến trình hoạt động dạy và học

  • Tiến trình hoạt động dạy và học

    • I.Tìm hiểu các đề bài

    • III. Luyện tập

      • Soạn : 17/1/2008

  • Tiến trình hoạt động dạy và học

    • Ngày soạn : 17/1/2008

  • VĂN BẢN CHUẨN BỊ HÀNH TRANG VÀO THẾ KỈ MỚI

  • Tiến trình hoạt động dạy và học

    • HĐ2./ Đọc, tìm hiểu chung

    • HĐ3./ Đọc – hiểu văn bản

    • II. Tìm hiểu văn bản

      • III. Tổng kết

  • Tiến trình hoạt động dạy và học

    • VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ NĂM

  • ĐỀ BÀI

  • ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM

    • Soạn : 20/1/2008

  • Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học

    • TIẾT 106

    • HĐ1/ Giới thiệu bài

    • HĐ2/ Hướng dẫn đọc , tìm hiểu cấu trúc văn bản

    • I/ Tác giả, tác phẩm

    • II/ Tìm hiểu văn bản

      • HĐ3/ Hướng dẫn tìm hiểu nội dung văn bản

  • HĐ4/ Hướng dẫn tổng kết ( Ghi nhớ )

  • 1. Nêu nội dung chính của văn bản

  • 2. HS thảo luận :a/ Qua phân tích văn bản, em hiểu thêm đặc trưng nào của sáng tạo nghệ thuật?

  • - Nhà nghệ thuật có cái nhìn về nhân vật phóng khoáng hơn nhà khoa học

  • - Trong khi phản ánh nhân vật, nhà văn thường bộc lộ thái độ qua cảm xúc

  • - Nhân vật trong tác phẩm văn học thường là những tính cách phức tạp

  • - Do đó nghệ thuật có thể phản ánh đời sống một cách chân thực và xúc động

  • b/Từ đó em hiểu gì về lao động nghệ thuật của những nhà văn, nhà thơ như LP ? ( Quan sát và xúc cảm để có thể cảm nhận và miêu tả đối tượng như những tính cách phức tạp, nhằm đưa tới cho người đọc những hình tượng chân thực và xúc động )

  • - Nhà nghệ thuật xây dựng những hình tượng chân thực và xúc động

    • III/ Tổng kết

  • Tuần 22 – Tiết 108

  • NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG , ĐẠO LÍ

  • Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học

    • Soạn : 25/1/2008

  • Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học

    • HĐ2./ Hình thành lí thuyết

    • I. Khái niệm liên kết

    • - Chủ đề: Bàn về cách người nghệ só phản ánh thực tại

    • +Câu3:Cái mới mẻ ấy là lời gửi của một nghệ

  • Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học

    • HĐ1./ GV kiểm tra việc chuẩn bò ở nhà của HS

      • HĐ2./ Luyện tập * HS đọc BT, xác đònh yêu cầu của BT

  • Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học

    • Ngày soạn : 12/2/2008

    • Tuần 23 – Tiết 113 , 114

  • Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học

  • Ngày soạn : 14/2/2008

  • TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ NĂM

  • Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học

    • Soạn : 16/2/2008

    • ĐỌC HIỂU VĂN BẢN Thanh Hải

  • Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học

    • II. Tìm hiểu văn bản

    • III. Tổng kết

    • Ngày soạn : 20/2/2008

  • VĂN BẢN VIẾNG LĂNG BÁC

  • Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học

    • II. Tìm hiểu văn bản

      • III.Tổng kết

  • Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học

    • HĐ1./ Giới thiệu bài - Nghò luận văn học là những nhận xét, đánh giá về nhân vật, sự kiện, chủ đề hay nghệ thuật của tác phẩm truyện.

    • HĐ2/ Hướng dẫn HS tìm hiểu bài nghò luận về tác phẩm truyện

    • HĐ4/ Luyện tập * Đọc đoạn văn

    • 2. Bài học ( ghi nhớ )

      • II. Luyện tập

  • Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học

    • IV. Luyện tập

  • Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học

    • HĐ3/ Hướng dẫn HS lập dàn ý

  • ĐỀ BÀI

  • ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM

    • Soạn :

  • Tiến trình tổ chức hoạt động dạy và học

    • HĐ1/ Giới thiệu bài

    • HĐ2/ Hướng dẫn đọc , tìm hiểu cấu trúc văn bản

    • HĐ3/ Hướng dẫn tìm hiểu nội dung văn bản

    • 1. Đọc khổ 1 /

    • a/ “ Mùa thu hình như đã về” được cảm nhận qua những biểu hiện nào của thiên nhiên ?

    • b/ Em hiểu “ gió se” là như thế nào ?

    • c/ Từ “ phả” có thể thay thế bằng từ nào ? Nhưng dùng “ phả” có gì hay hơn ? Từ “ bỗng ” đặt đầu bài có ý nghóa gì ? Từ “ chùng chình” có thể thay bằng những từ nào ? Với từ “ chùng chình” hình ảnh thơ trở nên như thế nào trong việc biểu hiện thiên nhiên ?

    • GV: Mở đầu bài thơ là từ “bỗng” thể hiện sự đột ngột, bất ngờ. Nhưng cái bất ngờ mới nên thơ làm sao! Bất ngờ nhận ra những dấu hiệu thiên nhiên khi mùa thu lại về. Đó là hương ổi thoang thoảng thơm trong gió thu se se lạnh ( hơi lạnh và hơi khô ) Từ “ phả” có thể thay bằng các từ thổi, đưa, bay, lan … Nhưng những từ ấy không có cái nghóa đột ngột, bất ngờ. Mùa quả chín, ổi chín đã thành mùi hương của mùa thu miền Bắc .

    • I/ Tác giả, tác phẩm

    • II/ Tìm hiểu văn bản

    • 2. Đọc khổ 2

    • a/ Trong khổ thơ 2, hình ảnh thiên nhiên sang thu được tiếp tục phát hiện bằng những chi tiết, hình ảnh nào ?

    • b/ Tại sao sông dềnh dàng mà chim bắt đầu vội vã ? Hình ảnh đám mây mùa hạ vắt nửa mình sang thu nên hiểu như thế nào ? Có thật có một đám mây như thế không ?

    • GV : Không gian từ hạ sang thu, cái hình như ở câu trên được cụ thể hóa ở khổ thơ tiếp theo bằng những hình ảnh quen thuộc. Chim vội vã vì sợ lạnh, phải đi tránh rét ở miền ấm hơn. Dòng sông nước bắt đầu cạn, chảy chậm lại, không cuồn cuộn, ào ạt như mùa hè. Từ dềnh dàng cũng như chùng chình đã làm con sông trở nên duyên dáng, gần người hơn.

    • Đặc biệt hình ảnh đám mây mùa hạ vắt nửa mình sang thu là một liên tưởng sáng tạo thú vò. Sự thật không có đám mây như thế. Đó là đám mây trong tưởng tượng… làm người đọc cảm nhận không gian thời gian chuyển mùa thật đẹp, thật nên thơ.

    • 3/ Đọc khổ 3

    • a/ Thiên nhiên sang thu còn được gợi ra bằng những hình ảnh nào ?

    • b/ HS thảo luận :Tại sao tác giả viết : Sấm cũng bớt bất ngờ / Trên hàng cây đứng tuổi ? Theo em, đây có phải là hai câu thơ hay nhất trong bài ? Vì sao?

    • GV : Nắng mưa lúc sang thu cũng không giống mùa hạ. Nắng nhạt dần chứ không chói chang, gay gắt. Mưa đã ít đi , nhất là những trận mưa rào hay giông … Bởi vậy , sấm cũng bớt bất ngờ trên hàng cây đứng tuổi.

    • Cũng có thể hiểu hàng cây không còn bò giật mình, bò bất ngờ vì tiếng sấm nừa vì hàng cây đã đứng tuổi . Khi con người đã từng trải thì cũng vững vàng, bình tónh hơn trước những tác động bất thường của ngoại cảnh, của cuộc đời. Hai câu thơ không chỉ tả cảnh sang thu mà đã chất chứa suy ngẫm về con người và cuộc sống

    • HĐ4/ Hướng dẫn tổng kết ( Ghi nhớ )

    • 1. Em suy nghó gì về những cảm nhận tinh tế của tác giả trước những biến đổi của thiên nhiên ?

    • 2. Em thích câu thơ, hình ảnh thơ nào nhất . Vì sao ? Em nhận xét về nghệ thuật đặc sắc của bài thơ .

    • 3. Viết bài văn ngắn tả cảnh sang thu ở quê em .

      • II/ Tổng kết

  • Soạn :

  • Tuần 25 – Tiết 122

  • NÓI VỚI CON

  • Tiến trình tổ chức hoạt động dạy và học

    • HĐ1/ Giới thiệu bài

    • HĐ2/ Hướng dẫn đọc , tìm hiểu cấu trúc văn bản

      • HĐ3/ Hướng dẫn tìm hiểu nội dung văn bản

  • 2/ Em hiểu người đồng mình là gì ? Có thể thay thế ngữ người đồng mình bằng những từ ngữ nào khác ? Các hình ảnh “ Đan lờ cài nan hoa/ Vách nhà ken câu hát” , “ Rừng cho hoa/ Con đường cho những tấm lòng ” thể hiện cuộc sống ntn ở quê hương ? Các từ cài , ken ngoài nghóa miêu tả còn nói lên ý gì ?

  • - Cách nói cụ thể , đặc sắc :chân phải, chân trái, một bước, hai bước

    • HĐ4/ Tổng kết

    • III/ Tổng kết

  • Tiến trình tổ chức hoạt động dạy và học

    • HĐ2./ Hình thành lí thuyết

  • Soạn :

  • Tiến trình tổ chức hoạt động dạy và học

    • HĐ3/ Luyện tập

      • II/ Luyện tập

  • Tiến trình tổ chức hoạt động dạy và học

    • HĐ1/ Tìm hiểu đề bài TLV nghò luận về một đoạn văn, đoạn thơ

  • + TB: Phân tích dòng cảm xúc nồng nàn, mạnh mẽ, lúc sâu lắng tinh tế của nhà thơ khi ca ngợi vẻ đẹp thiên nhiên, cuộc sống lao động của dân làng chài và nỗi nhớ quê của tác giả .

    • HĐ3/ Luyện tập

    • III. Luyện tập

    • ĐỌC HIỂU VĂN BẢN TA GO R

  • Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học

  • Ghi bảng

    • II. Tìm hiểu văn bản

    • III. Tổng kết

    • Ngày soạn : 07.3.06

    • Tuần 26 – Tiết 127

    • ÔN TẬP VỀ THƠ

    • I./ MỤC TIÊU BÀI HỌC : Giúp HS

  • Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học

  • Ghi bảng

    • HĐ1/ Lập bảng thống kê các tác phẩm thơ hiện đại VN đã học

    • HĐ2/ a/ Sắp xếp các bài thơ đã học theo từng giai đoạn lòch sử ( HS làm nhóm )

    • HĐ4/ Nhận xét bút pháp sáng tạo hình ảnh thơ ở một số bài thơ

    • Đồng chí

      • Ngày soạn :

  • Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học

  • Ghi bảng

    • Tuần 26 – Tiết 129

  • ĐÁP ÁN , BIỂU ĐIỂM

    • I/ Trắc nghiệm

    • II/ Tự luận ( 7 đ )

  • TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ SÁU

  • Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học

  • Ghi bảng

  • Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học

  • Ghi bảng

    • HĐ1./ Hướng dẫn HS ôn lại khái niệm văn bản nhật dụng

  • - Có ý kiến , quan niệm riêng, có thể đề xuất giải pháp. VD: chống hút thuốc lá, chống đổ rácbậy,khg dùng bao bì ni lông

    • HĐ3/ Hướng dẫn HS ôn lại phương pháp học văn bản nhật dụng

      • BẢNG THỐNG KÊ CÁC VĂN BẢN NHẬT DỤNG

      • Kiểu văn bản , thể loại

  • Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học

  • Ghi bảng

    • HĐ2/ GV hướng dẫn HS làm BT2

    • HĐ3/ GV hướng dẫn HS làm BT3

    • HĐ4/ GV hướng dẫn HS làm BT4

    • HĐ5/ GV hướng dẫn HS làm BT5

    • BT1/

    • BT2/

    • BT4/

    • BT5/

  • ĐỀ BÀI

  • ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM

    • Biểu điểm

      • Soạn : 19.03.06

      • II/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP

  • PHƯƠNG PHÁP VÀ HỆ THỐNG CÂU HỎI

    • HĐ1/ Giới thiệu bài

    • HĐ2/ Hướng dẫn đọc , tìm hiểu cấu trúc văn bản

    • HĐ3/ Hướng dẫn tìm hiểu nội dung văn bản

    • 1/ Tình huống truyện-tình huống của nhân vật chính : anh Nhó

    • 1/ Tình huống truyện là gì ? Tác dụng của nó .

    • - Là hoàn cảnh xảy ra và làm điều kiện cho câu chuyện phát triển

    • - Là hoàn cảnh sống và hoạt động của các nhân vật ( nv chính ) góp phần thể hiện tính cách nhân vật và chủ đề của tác phẩm.

    • - Xây dựng t/h truyện đặc sắc là một trong những thành công của tác giả

    • 2/ Trong Bến quê, nhân vật Nhó được đặt trong tình huống truyện như thế nào ? Tại sao nói đó là một tình huống trớ trêu, ngòch lí nhưng không phải

    • I/ Tác giả, tác phẩm

    • II/ Tìm hiểu văn bản

    • bòa đặt vô lí ? Tình huống ấy giúp tác giả thể hiện những điều gì về khắc họa nhân vật và chủ đề tác phẩm ?

  • - Chuẩn bò : Kiểm tra ôn tập Tiếng Việt ( xem thật kó các nội dung trong SGK )

  • Soạn :

  • Tuần28 – Tiết 138,139

  • ÔN TẬP TIẾNG VIỆT

  • PHƯƠNG PHÁP VÀ HỆ THỐNG CÂU HỎI

  • NỘI DUNG BÀI HỌC

    • HĐ1/ n tập về khởi ngữ và các thành phần biệt lập

    • HĐ2/ ÔN tập về liên kết câu và liên kết đoạn

    • HĐ3/ n tập về nghóa tường minh và hàm ý

    • Luyện nói ; nghò luận về một đoạn thơ , bài thơ

  • NỘI DUNG BÀIHỌC

    • HĐ1./ Hướng dẫn các bước trước khi nói

      • Đề bài

  • PHƯƠNG PHÁP VÀ HỆ THỐNG CÂU HỎI

  • NỘI DUNG BÀI HỌC

    • HĐ1/ Giới thiệu bài

    • HĐ2/ Hướng dẫn đọc , tìm hiểu cấu trúc văn bản

    • HĐ3/ Hướng dẫn tìm hiểu nội dung văn bản

  • * Em thử hình dung và nhận xét hoàn cảnh sống và chiến đấu của ba cô gái TNXP ? Nhận xét . Họ sống và làm việc trên một cao điểm giữa năm ác liệt . Nhiệm vụ của họ hết sức nguy hiểm . Sau mỗi trận bom, họ phải đánh dấu , làm nhiệm vụ phá bom … . Công việc rất căng thẳng đòi hỏi sự dũng cảm , bình tónh, khôn ngoan , nhạy cảm, kinh nghiệm … sẵn sàng hi sinh

    • I/ Tác giả,tác phẩm

  • Những ngôi sao xa xôi ( 1971 )

  • - Nhiệm vụ hết sức nguy hiểm : phá bom

  • PHƯƠNG PHÁP VÀ HỆ THỐNG CÂU HỎI

    • HĐ1/ GV nhắc lại những điểm cần lưu ý

  • Ngày soạn :

  • TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ BẢY

  • PHƯƠNG PHÁP VÀ HỆ THỐNG CÂU HỎI

  • NỘI DUNG BÀI HỌC

    • Ngày soạn :

    • Tuần 29 – Tiết 145

    • BIÊN BẢN

  • NỘI DUNG BÀI HỌC

    • HĐ1/ GV giới thiệu khái niệm biên bản

    • HĐ4/ Luyện tập

    • III/ Luyện tập

      • Tuần 30 – Tiết 146

  • PHƯƠNG PHÁP VÀ HỆ THỐNG CÂU HỎI

    • I/ Tác giả , tác phẩm

    • II/ Tìm hiểu văn bản

  • Ngày soạn :

  • PHƯƠNG PHÁP VÀ HỆ THỐNG CÂU HỎI

  • NỘI DUNG BÀI HỌC

    • Trời ơi

      • A/ TỪ LOẠI

      • B/ CỤM TỪ

    • Tuần 30 – Tiết 149

  • NỘI DUNG BÀI HỌC

    • HP ĐỒNG

  • NỘI DUNG BÀI HỌC

    • HĐ1/ Tìm hiểu đặc điểm của hợp đồng

    • HĐ3/ Luyện tập

    • I/ Đặc điểm của hợp đồng

  • NỘI DUNG BÀI HỌC

    • HĐ4/ Tổng kết

    • III/Tổng kết

  • NỘI DUNG BÀI HỌC

    • HĐ1/ Lập bảng thống kê các tác phẩm truyện đã học

    • HĐ3/ Nêu cảm nghó về nhân vật để lại ấn tượng sâu sắc

    • HĐ4/ Tìm hiểu một vài đặc điểm nghệ thuật của các truyện đã học

      • Làng, Lặnglẽ Sapa , Bến quê

      • Làng

        • Kim Lân

  • NỘI DUNG BÀI HỌC

    • C/ THÀNH PHẦN CÂU

    • C/ THÀNH PHẦN CÂU

    • I/ Thành phần chính , thành phần phụ

    • II/ Thành phần biệt lập

      • D/ CÁC KIỂU CÂU

    • I/ Câu đơn

      • D/ CÁC KIỂU CÂU

    • HĐ3/ n tập về câu đơn

    • HĐ4/ n tập về câu ghép

    • HĐ5/ n tập về bién đổi câu

    • II/ Câu ghép

    • III/ Biến đổi câu

  • NỘI DUNG BÀI HỌC

    • Bến quê

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan