1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án ngữ văn lớp 6 học kì 2

121 14,9K 13

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 1,34 MB

Nội dung

< HS : Giúp nhân vật hiện lên sinh động, GV : Và tính cách ấy lại càng nổi bật qua những chi tiết miêu tả hành động, ý nghĩ ở đoạn tiếp đọc “ Tôi đi đứng oai vệ đầu thiên hạ … rồi C

Trang 1

Tiết 73,74 : Bài học đờng đời đầu tiên

b Học sinh: Soạn bài.

C Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học

- Tên thật là Nguyễn Sen sinh ngày 10 8 1920

Sinh ra và lớn lên ở quê mẹ là làng Nghĩa Đô,

phủ Hoài Đức – Hà Tây nay là huyện Từ Liêm

– Hà Nội.

- Tuổi thơ gắn bó với kỉ niệm quê hơng Nơi ấy

I Giới thiệu tác giả, tác phẩm

1 Tác giả:

- Tô Hoài (1920 ) - nhà văn của những phong tục tập quán, ông

có một khối lợng tác phẩm phong phú, đồ sộ.

Trang 2

có dòng sông Tô Lịch chảy qua Ông đã lấy tên

đất, tên sông ghép lại thành bút danh cho mình:

GV : Văn bản “ Bài học đờng đời đầu tiên”

có hai nội dung.

GV : Phần nội dung kể về bài học đờng đời

đầu tiên của Dế Mèn có các sự việc chính nào?

< HS : 3 sự việc chính : Mèn trò chuyện với

Choắt  Mèn trêu chị Cốc dẫn đến cái chết của

< HS : Ngôi thứ nhất, giúp nhân vật tự bộc lộ

mình dễ nhất và rõ nhất trớc ngời đọc.

GV : Mở đầu đoạn trích, Mèn giới thiệu “ tôi

đã trở thành một chàng dế thanh niên cờng

tráng” , vẻ “ cờng tráng” ấy hiện lên nh thế nào

qua hình dáng, hành động của nhân vật? Hãy đọc

Tiếp theo đến hết: bài học đờng

đời dầu tiên của DM

2 Phân tích :

a) Hình dáng, tính cách

Trang 3

lại đoạn văn miêu tả và tìm những từ ngữ đặc tả

hình dáng, hành động.

< HS : đọc đoạn văn, tìm từ ngữ miêu tả >

GV : Nhận xét gì về từ ngữ đợc sử dụng? <

nhiều động từ, tính từ, và đều là từ mạnh > Từ

ngữ này có giá trị nh thế nào trong việc miêu tả?

< HS : Giúp nhân vật hiện lên sinh động,

GV : Và tính cách ấy lại càng nổi bật qua

những chi tiết miêu tả hành động, ý nghĩ ở đoạn

tiếp ( đọc “ Tôi đi đứng oai vệ đầu thiên hạ …

rồi )

Chuyển : Với tính cách ấy, Dế Mèn đã gây ra

một chuyện đau lòng để rồi phải ân hận suốt đời

Và đó cũng là bài học đầu tiên của Mèn ( đọc

đoạn văn miêu tả nhân vật Dế Choắt )

GV : Dế Choắt đợc miêu tả dới cái nhìn của

ai? Cách nói giữa Mèn về Choắt và cách xng hô

“ta- chú mày” với Choắt cho thấy suy nghĩ của

- vuốt … cứng dần, nhọn hoắt

- đôi cánh dài

- cả ngời là một mầu nâu bóng

- đầu to nổi từng tảng

- hai răng

đen nhánh

- râu uốn cong

- phành phạch giòn giã

- nhai ngoàm ngoạp

- trịnh trọng vuốt râu

 Động từ và tính từ mạnh đợc

sử dụng nhiều cùng với cách miêu tả kết hợp hình dáng và hành động làm nổi bật vẻ đẹp sống động và c- ờng tráng của Dế Mèn.

 Những chi tiết miêu tả hành

động và ý nghĩ của Mèn thể hiện tính cách kiêu căng, tự phụ, hống hách của nhân vật.

2 Bài học đ ờng đời đầu tiên của Dế Mèn.

Trang 4

chị Cốc Mèn gây sự với chị Cốc để làm gì ?

< HS : để thoả mãn tính ngịch và ra oai với

Choắt.

GV : Lời nói, thái độ với Dế Choắt và trò đùa

xấc xợc với Cốc tô đậm thêm tính cách gì của Dế

GV : Thấy Choắt bị đòn đau, Mèn “cũng

khiếp nằm im thin thít” Em nhận ra tính xấu gì

nữa ở Mèn?

< HS : hung hăng khoác lác trớc kẻ yếu nhng

lại hèn nhát, run sợ trớc kẻ mạnh.>

GV : Tuy kẻ chịu hậu quả là Choắt nhng phải

chăng Mèn không chịu hậu quả gì ?

< HS : Có, phải ân hận suốt đời >

GV : Thái độ của Mèn thay đổi nh thế nào

GV : Có ngời sẽ tha thứ cho Mèn vì hành

động của Mèn nói cho cùng là sự bồng bột trẻ

con và Mèn đã thực sự hối hận Có ngời không

tha thứ cho Mèn vì lỗi lầm do Mèn gây ra không

thể sửa chữa sai đợc Song, dù thế nào thì biết ăn

năn hối lỗi cũng là điều đáng quý.

Cuối truyện là hình ảnh Mèn đứng lặng hồi

lâu bên mộ bạn Hãy hình dung tâm trạng Mèn

lúc này.

< HS : Mèn dằn vặt, ân hận Mèn xót thơng

cho bạn, Mèn suy nghĩ về cách sống của mình.

GV : Sau tất cả những sự việc đã gây ra, nhất

là sau cái chết của Choắt, Dế Mèn đã tự rút ra bài

học đờng đời đầu tiên cho mình Bài học ấy là

gì ?

GV : Song đó không chỉ là bài học về thói

kiêu căng mà còn là bài học về lòng nhân ái

Mèn coi thờng dế Choắt < thể hiện qua cách xng hô, giọng điệu, thái độ, > …

 kiêu ngạo.

Mèn gây sự với chị Cốc

 ngông cuồng, dại dột

 Dẫn đến cái chết bi thơng của Dế Choắt.

 Dế Mèn xót thơng, ân hận

Mèn rút ra bài học đờng đời

đầu tiên : không đợc hung hăng vì

ở đời mà hung hăng bậy bạ, có óc

mà không biết nghĩ sớm muộn

Trang 5

Chắc hẳn khi đứng trớc nấm mồ của bạn, Mèn đã

tự hứa với mình sẽ bỏ thói ngông cuồng dại dột,

sẽ yêu thơng, quan tâm đến mọi ngời để không

bao giờ gây ra lỗi lầm nh thế Sự ăn năn hối lỗi

và lòng xót thơng chân thành của Mèn giúp ta

nhận ra Mèn không phải là một kẻ ác, kẻ xấu Có

lẽ chúng ta đều cảm thông và tha thứ cho lỗi lầm

của Dế Mèn và tin rằng bài học đầu đời đầy ý

nghĩa này sẽ giúp Mèn sống tốt hơn và bớc đi

vững vàng trên con đờng phía trớc.

GV : nội dung của bài văn này là gì ? hãy nói

ngắn gọn bằng một vài lời văn? < học sinh trình

bày >GV : nét nghệ thuật nào nổi bật?

- Ngôn ngữ chính xác, giàu chất tạo hình.

* Rút kinh nghiệm :

Tiết 75 : Phó từ Ngày soạn :

Ngày dạy :

A Mục tiêu cần đạt:

Giúp học sinh :

• Nắm vững công dụng và ý nghĩa của phó từ

• Biết sử dụng phó từ một cách linh hoạt và hợp lý

Trang 6

ớc 1 : kiểm tra bài cũ

Vẽ mô hình và điền các cụm động từ, cụm

tính từ trong các câu (a),(b) SGK – 12

a nhìn to bớng

Nhiều nơi Những câu để

đợc ra

B

ớc 2 : Bài mới

- GV : Từ mô hình trên, hãy xác định các từ

in đậm bổ sung ý nghĩa cho những từ loại nào?

HS : Bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ

• GV : Những từ chuyên đi kèm với động

từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ

đợc gọi là phó từ

- GV : Dựa vào vị trí của phó từ trong cụm

từ, có thể chia thành 2 loại phó từ nh thế nào?

HS : Chia 2 loại:

- Phó từ đứng trớc động từ, tính từ

- Phó từ đứng sau động từ, tính từ

GV : yêu cầu học sinh làm bài tập 1, 2, 3

/SGK * 13 Điền vào bảng phân loại

Các loại phó từ :

Phó từ đứng trớc

Phó từ

đứng sau

Yêu cầu Xác định đợc các cụm Động

II Các loại phó từ :

1 Phó từ đứng trớc động

từ, tính từ :

Thờng bổ sung các ý nghĩa :

- quan hệ thời gian : đã,

Trang 7

còn, đều, lại, cũng

Bớc 2 : kẻ bảng gồm 2 cột (Phó từ / ý nghĩa)

BTVN : 2, 3 - SGK * 15

4, 5 - SBT * 5

Rút kinh nghiệm :

Tiết 76: sông nớc cà mau.

Trang 8

- Cảm nhận đợc sự phong phú và đặc điểm của cảnh thiên nhiên sông nớc Cà

Mau.

- Nắm đợc nghệ thuật miêu tả cảnh sông nớc trong bài văn.

B Chuẩn bị của GV- HS :

e Giáo viên: Soạn giáo án, chuẩn bị bảng phụ,

f Học sinh: Soạn bài.

C Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học

ớc 1 : kiểm tra bài cũ.

GV : Trớc nấm mồ của Dế Choắt, Dế Mèn có

những tâm trạng và những suy nghĩ thế nào? Bài

học đầu tiên của Dế Mèn là gì?

* Học sinh: Trình bày các điểm trong SGK

và những thông tin ngoài SGK ( nếu biết ).

 HS: Đọc phần tóm tắt trong SGK/20.

 HS : đọc văn bản.

Gv: văn bản sncm nằm trong cuốn truyện dài

Nếu tách ra, văn bản này có cấu tạo nh một bài

GV giới thiệu: Cảnh sông nớc Cà Mau hiện lên

qua cái nhìn và sự cảm nhận hồn nhiên, tò mò

của chú bé An- nhân vật chính,ngời kể chuyện-

khi lên đờng lu lạc tìm gia đình.

GV: Những hình ảnh nổi bật nào của thiên

nhiên Cà Mau gợi cho con ngời nhiều ấn tợng

Yêu cầu:

- Tâm trạng: Xót thơng, day dứt, ân hận.

- Suy nghĩ: về bài học mà Dế Choắt dạy cho mình.

- Bài học đầu tiên: Không

đ-ợc hung hăng bậy bạ, phải biết yêu thơng ngời khác.

I Giới thiệu chung:

- Tác giả: Đoàn Giỏi ( 1989), quê Tiền Giang.

1925 Tác phẩm: Thờng víêt về cuộc sống, thiên nhiên và con ngời Nam Bộ.

- Bài sông nớc Cà Mau trích

từ chơng XVIII của truyện

“ Đất rừng phơng nam”- 1 trong những tác phẩm xuất sắc viết cho thiếu nhi đã đ-

ợc chuyển thể thành phim truyền hình đợc nhiều ngời yêu thích

Trang 9

khi đi qua vùng này?

GV: Chỉ một đoạn văn ngắn nhng đã gây ấn

tợng cho ngời đọc về một vùng không gian rộng

lớn, mênh mông với sông ngòi, kênh rạch toả

răng chi chít nh mạng nhện Tất cả đợc bao

chùm trong màu xanh: xanh trời, xanh nớc, xanh

cây và trong tiếng rì rào bất tận của những khu

rừng xanh ngát bốn mùa, trong tiếng rì rào miên

man của sóng biển ngày đêm không ngớt vọng

về Sông nớc Cà Mau hiện lên với vẻ đẹp nguyên

GV: Tên sông, tên đất độc đáo ở chỗ nào?

HS: Rạch Mai Giầm( có nhiều cây mái

giầm), kênh bọ mắt( có nhiều con bọ mắt), Năm

Căn ( nhà năm gian), Cà Mau ( nớc đen)…

GV: Cách đặt tên của dòng sông, con kênh

và vùng đất đã cho ta thấythiên nhiên ở đây còn

rất tự nhiên, phong phú, đa dạng và con ngời

sống gần gũi, gắn bó với thiên nhiên thế nên

ng-ời ta gọi tên đất, tên sông không phải bằng

những danh từ mĩ lệ, mà cứ theo đặc điêm riêng

Dân dã, mộc mạc theo lối dân gian.

- Độc đáo trong dòng chảy

Trang 10

HS: Đọc đoạn văn miêu tả.

GV: Có lẽ ấn tợng nhất là màu xanh rừng

đ-ớc.Nhận xét những nấc bậc màu xanh lúc ẩn lúc

hiện loà nhoà trong sơng mù và khói sóng ban

mai gợi tả những lớp cây đớc từ non đến già nối

tiếp nhau từ bao đời Không chỉ tinh tế trong

cách dùng tính từ chỉ màu sắc, tác giả còn tinh tế

trong cách sử dụng động từ Các cum từ “ thoát

qua” “đổ ra” “xuôi về” đều chỉ hoạt động của

con thuyền nhng ở những trạng thái khác nhau:

Từ trạng thái vợt qua nơi khó khăn, nguy hiểm

đến trạng thái từ nơi hẹp ra nơi rộng rồi đến

trạng thái nhẹ nhàng trôi trên sông Năng lực

quan sát và miêu tả tài tình, cách sử dụng từ ngữ

chính xác của tác giả đã tái hiện rõ nét bức tranh

gần của cảnh sông nớc Năm Căn.

Chuyển: Cà Mau không chỉ độc đáo ở cảnh

thiên nhiên sông nớc mà còn hấp dẫn ở cảnh

sinh hoạt lao động của con ngời.

GV: Quang cảnh chợ Năm Căn vừa quen

thuộc, vừa lạ lùng Vì sao có thể nói nh vậy?

GV: Cách liệt kê các chi tiết hiện thực giúp

Rộng lớn, hùng vĩ.

- Độc đáo trong rừng đớc Năm Căn:

+ Dựng cao ngất nh hai dãy ờng thành vô tận.

tr-+ Ngọn bằng tăm tắp, lớp này chồng lớp kia, đắp từng bậc màu xanh

+ Thiên nhiên hoang sơ, bí ẩn, hùng vĩ, rộng lớn.

c.Cảnh chợ Năm Căn:

- Quen thuộc: Giống các chợ

kề biển vùng Nam Bộ: túp lều lá thô sơ, những đống gỗ cao.

- Lạ lùng: bề thế, trù phú, nhộn nhịp, rực rỡ, nhiều hàng hoá, nhiều dân tộc…

Cảnh tợng đông vui, tấp nập, độc đáo và hấp dẫn.

Trang 11

cuộc sống - Cuộc sống sinh hoạt nhộn

nhịp, hấp dẫn.

2 Nghệ thuật:

- Quan sát tỉ mỉ, so sánh nhận xét tinh tế, chính xác.

- Mở rộng, nâng cao kiến thức: cấu tạo của phép so sánh

- Bíêt sử dụng phép so sánh hợp lý, có hiệu quả

HS đọc và trả lời câu hỏi SGK/24

Gv: ở hai ví dụ trên đều dùng phép so sánh Vậy thế

b “rừng đớc” và “hai dãy ờng thành vô tận”

Trang 12

HS: Vì trẻ em mầm non của đất nớc, nhỏ bé, sinh

- So sánh ngời với ngời:

Ngời là Cha, là Bác, là Anh

Quả tim lớn lọc trăm dòng máu đỏ

- So sánh vật với vật:

đờng vô xứ Nghệ quanh quanh

non xanh nớc biếc nh tranh hoạ đồ

b.So sánh khác loại:

- So sánh vật với ngời, ngời với vật

+ Tiếng suối trong nh tiếng hát xa

Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa

+ Thân em nh chẽn lúa đòng đòng

Phất phơ dới ngọn nắng hồng ban mai

- So sánh cái cụ thể với cái trừu tợng, trừu tợng

Trẻ em – búp trên cành: đều nhỏ bé, tơi tắn, gợi nhớ tới tơng lai, hy vọng

Giữa các sự vật, sự việc so sánh có quan hệ tơng đồng

So sánh làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt Ghi nhớ 1 SGK/24.

II Cấu tạo của phép so sánh:

1 Mô hình cấu tạo dạng đầy đủ

Cửu Long: lòng mẹ bao la sóng trào

- Đảo vế B lên trớc vế A

VD: Nh tre mọc thẳng, con ngời không chịu khuất

Trang 13

với cụ thể:

+Quê hơng là chùm khế ngọt

+ Đất nớc nh vì sao

Học sinh đọc hai văn bản, gạch chân hoặc đánh dấu

những câu văn có sử dụng so sánh rồi viết lại vào vở

A mục tiêu cần miêu tả:

• Thấy đợc vai trò, tác dụng của quan sát, tởng tợng so sánh và nhận xét trong văn miêu tả

• Biết cách vận dụng các yếu tố này trong khi viết bài văn miêu tả

Yêu cầu quan trọng đối với ngời viết văn miêu

tả là phải quan sát kĩ để tìm ra những đặc điểm nổi

bật của ngời cảnh Song bên cạnh năng lực quan sát,…

ngời viết văn miêu tả cần phải biết tởng tợng, so sánh

Trang 14

a Mỗi đoạn văn giúp em hình dung đ ợc những đặc

GV: Những đoạn văn trên đều là văn miêu tả Nhắc

lại thế nào là văn miêu tả?

HS đọc và trả lời câu hỏi b: Những đặc điểm nổi bật

đó thể hiện ở những từ ngữ và hình ảnh nào?

GV: Nhận xét từ ngữ, hình ảnh đợc sử dụng?

HS: Từ ngữ chính xác, giàu chất gợi Hình ảnh chọn

lọc, tiêu biểu

HS: Đọc và trả lời câu hỏi c: Tìm những câu văn có

sự liên tởng và so sánh trong mỗi đoạn Sự tởng tợng,

so sánh có gì độc đáo?

GV: Chính nhờ sự tởng tợng, so sánh độc đáo ấy mà

đặc điểm tiêu biểu của sự vật nổi bật hơn

HS đọc và trả lời câu hỏi 3.

Văn miêu tả giúp ta hình dung

đợc đặcđiểm nổi bật của sự vật

Trong văn miêu tả, từ ngữ, hình ảnh đợc sử dụng phải chính xác, chon lọc, tiêu biểu, giàu chất gợi

Muốn miêu tả, ta phải biết quan sát, rồi từ đó nhận xét, liên tởng, tởng tợng, ví von, so sánh…

+Đền Ngọc Sơn

+tháp Rùa

-điền từ: (1) gơng bầu dục, (1) cong cong, (1) lấp ló, (1) cổ kính,(1) xanh um

Bài 2 SGK/29

-Những hình ảnh tiêu biểu, đặc sắc:

+Thân hình: rung rinh, màu nâu bóng mỡ

+đầu: to, nổi từng tảng

+Răng: đen, ngoàm ngoạp +Râu: uốn cong

-Núi (đồi):(nh) chiếc bát đất

Trang 15

• Hiểu đợc nội dung, ý nghĩ của truyện.

• Nắm đợc nghệ thuật kể chuyện và miêu tả tâm lý nhân vật trong tác phẩm

B Chuẩn bị của GV- HS:

k Giáo viên: Soạn giáo án, chuẩn bị bảng phụ,

l Học sinh: Soạn bài

C Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học

ớc 1: Kiểm tra bài cũ:

• Câu hỏi:Cảnh sông nớc Cà Mau và chợ

Giới thiệu bài: Trong cuộc sống không ai là

không mắc phải lỗi lầm nào đó Điều quan trọng

là ta sẽ hối lỗi và trởng thành nh thế nào từ những I Giới thiệu chung:

Tuần 21 – bài 20

Tiết 81, 82: Bức tranh của em gái tôi

Tiết 83, 84: Luyện nói về quan sát, t ởng tợng, so

sánh và nhận xét trong văn miêu tả

Trang 16

lầm lỗi ấy, để tâm hồn trong trẻo và lắng dịu hơn

Câu chuyện về hai anh em bạn Kiều Phơng mà

chúng ta tìm hiểu hôm nay sẽ là bài học bổ ích,

thiết thực và thấm thía…

Gv: Cả hai đều là nhân vật chính vì đều mang chủ

đề sâu sắc của truyện: lòng nhân hậu và thói đố kị,

trong đó nhân vật trung tâm là ngời anh vì sự thức

tỉnh của ngời anh là chủ đề cơ bản của truyện

Gv: Nhân vật ngời anh đợc miêu tả chủ yếu ở đời

sống tâm trạng theo dõi truyện, con thấy tâm

trạng ngời anh diễn biến qua các thời điểm nào?

Hs 5 thời điểm: khi phát hiện em chế thuốc vẽ

Khi tài năng hội hoạ của em đợc phát hiện Khi

lén xem những bức tranh Khi tranh của em đoạt

giải Khi đứng trớc bức tranh của em trong phòng

trng bày

Gv: Khi phát hiện em gái chế thuốc vẽ từ nhọ nồi,

ngời anh nghi gì? Tìm câu văn?

Hs: “Trời ạ! Thì ra nó chế thuốc vẽ”

Gv: ý nghĩ ấy đã nói lên thái độ gì của ngời anh

đối với em?

Hs: Ngạc nhiên, xem thờng

Gv: Thái độ này còn thể hiện ở việc đặt tên em là

Meò, ở việc bí mật theo dõi việc làm của em và ở

giọng điệu kẻ cả khi kể về em

Gv: Khi mọi ngời phát hiện ra tài vẽ của Kiều

Ph-ơng, ai cũng vui duy chỉ có ngời anh là buồn Vì

sao?

• Tác giả Tạ Duy Anh (1956)

• “Bức tranh của em gái tôi”

đoạt giải cao nhất trong cuộc thi víêt “ Tơng lai vẫy gọi” của báo thiếu niên tiền phong

• Tâm trạng thái độ của ngời anh( tiếp theo chọc tức tôi)

• Đi thi đoạt giải, ngời anh hối hận( còn lại)

*tóm tắt

2 Phân tích:

a Nhân vật ng ời anh:

- Khi thấy em gái tự chế màu vẽ:

Thái độ coi thờng, kẻ cả

- Khi tài năng hội hoạ của em

đợc phát hiện:

Thấy mình bất tài

Trang 17

Hs: Vì thấy mình bất tài, bị đẩy ra ngoài, bị cả

nhà quên lãng

Gv: Với tâm trạng ấy, ngời anh xử xự với em gái

nh thế nào?

Hs: Không thể thân, hay gắt gỏng

Gv: Ngời anh còn có hành động gì nữa?

Hs: Xem tâm trạng của em

Gv: Tại sao sau khi xem tranh, ngời anh lại lén

Sự ích kỉ ấy còn thể hiện ở hành động “ đẩy em

ra” khi em bộc lộ tình cảm vui mừng và muốn

chung vui cùng anh Thực ra đây là một biểu hiện

tâm lí dễ gặp ở mọi ngời, nhất là ở tuổi thiếu niên,

đó là lòng tự ái và mặc cảm, tự ti khi thấy ở ngời

khác có tài năng nổi bật Ngòi bút tinh tế của nhà

văn đã khám phá và miêu tả rất thành công nét

tâm lý ấy

Gv: Ngời anh đã “ muốn khóc” khi nào?

Gv: Bức tranh đẹp quá, cậu bé trong tranh hoàn

hảo quá Nên khi nhìn vào bức tranh ngời anh

không nhận ra đó là mình, để rồi khi nhận ra thì

ngỡ ngàng, hãnh diện, xấu hổ Vì sao?

Hs: Suy nghĩ rồi thảo luận trớc lớp

Gv: Nhận xét

Gv: Đọc đoạn “ Dới mắt em tôi thì ”Con hiểu…

điều gì ẩn sau dấu( ) Hãy t… ởng tợng mình là

ng-ời anh và diễn tả bằng lng-ời?

Hs: Thì em tôi thật đáng ghét, thật bẩn, thật

nghịch ngợm, nói chung thì thật bình thờng

Gv: Cuối truyện, ngời anh muốn nói: “ Không

phải con đâu Đấy là tâm hồn và lòng nhân hậu

của em con đấy” câu nói đó gợi cho con suy nghĩ

Hay gắt gỏng

Thở dài

Tâm trạng: buồn, bực bội, khó chịu vì ghen tị với ngời hơn mình

-Khi đứng trớc bức tranh đoạt giải của em

-Ngỡ ngàng: Vì không ngờ ngời em mình vẫn coi thờng, giận ghét lại vẽ mình trong bức tranh

dự thi, coi mình là ngời thân thuộc nhất Và bức tranh đẹp quá, ngoài sức tởng tợng

-Hãnh diện: Vì mình đợc đa vào trong tranh mà lại là bức tranh đoạt giải, vì mình thật đẹp, thật hoàn hảo, vì em mình thật giỏi, thật tài năng

-Xấu hổ: Vì mình xa lánh em, ghen tị với em, không hiểu em và tầm thờng hơn em

 Ngời anh đã nhận ra thói xấu của mình, nhận ra tình cảm trong sáng, lòng nhân hậu của em gái, thực sự xấu hổ, hối hận

Trang 18

gì về ngời anh?

*Bình: Ngỡ ngàng, hãnh diện rồi xấu hổ Xấu

hổ trớc nét vẽ và tấm lòng nhân hậu của ngời em

Và quan trọng hơn là vì cậu đã nhận ra thiếu xót

của mình Chắc chắn lúc này, cậu đã hiểu rằng

những ngày qua,mình đối xử không tốt với em

gái, mình không xứng đáng với tình yêu và niềm

hãnh diện của em gái, bức chân dung của mình

đ-ợc vẽ nên bằng tâm hồn và lòng nhân hậu của cô

em gái Đây chính là lúc nhân vật tự thức tỉnh để

hoàn thiện nhân cách của mình

Gv: Trong truyện này, nhân vật ngời em hiện lên

với những nét đáng yêu, đáng quý nào? ( Về tính

tình? Về tài năng?)

Gv: Theo em, tài năng hay tấm lòng của cô em

gái cảm hoá đợc ngời anh?

Hs: Cả tài năng và tấm lòng, song nhiều hơn ở

tấm lòng trong sáng, hồn nhiên, độ lợng dành cho

anh trai

Gv: Dù ngời anh có giận, có ghét em gái thì đối

với ngời em, anh vẫn là ngời thân thuộc nhất, gần

gũi nhất Em vẫn phát hiện ra ở anh bao điều tốt

đẹp, đáng yêu Chính tâm hồn trong sáng và tấm

lòng nhân hậu của ngời em đã giúp anh nhận ra

tính xấu của mình, đồng thời giúp anh vợt qua

lòng đố kị, tự ái, tự ti để sống tốt hơn

Gv: Nội dung của truyện là gì?

Hs: Trả lời Đọc ghi nhớ SGK/ 35

Gv: Ngoài nội dung đó, truyện còn mang những

nội dung, ý nghĩa nào?

Hs: Ca ngợi tình cảm trong sáng, lòng nhân hậu

của con ngời

Ca ngợi sức mạnh nghệ thuật

Gv: Văn bản này cho con hiểu gì về nghệ thuật

viết truyện hiện đại?

Hs: Làm nhanh bài tập 1 Trình bày trớc lớp

b Nhân vật ng ời em:

 Tính tình: hồn nhiên, trong sáng, nhân hậu

 Tài năng( vẽ sự vật) vẽ rất giỏi

III Tổng kết:

1 Nội dung:

• sự chiến thắng của tình cảm trong sáng, nhân hậu

đối với( tình cảm) tính ghen ghét, đố kị

• Truyện còn đề cao sức mạnh của nghệ thuật: nghệ thuật chân chính có sức cảm hoá mạnh mẽ đối với con ngời, hớng con ngời tới những điều tốt đẹp

2 Nghệ thuật:

• Kể chuyện bằng ngôi thứ nhất hồn nhiên, chân thực

• Miêu tả tinh tế, diễn biến tâm lí nhân vật

IV Luyện tập:

* Rút kinh nghiệm :

Trang 19

Tiết 83-84: luyện nói về quan sát, tởng tợng, so sánh

Trao đổi trớc trong tổ

• Cử một học sinh đại diện cho tổ trình bày

trớc lớp

Chuẩn bị của giáo viên:

• Su tầm một số tranh ảnh về cảnh biển buổi

sớm, cảnh đêm trăng, cảnh mùa thu

B

ớc 1: Kiểm tra bài cũ:

• Ngoài năng lực quan sát, ngời viết văn

Trang 20

Gv: Nhận xét, yêu cầu bổ sung vào dàn ý.

Hs: đợc chuẩn bị 3 phút trớc khi trình bày

trớc lớp

Hs: Kiều Phơng là một em gái hồn nhiên,

có tài năng hội hoạ, có tâm hồn trong sáng và

lòng nhân hậu Em hồn nhiên ở chỗ luôn vui vẻ,

thân thiện với mọi ngời, mặt luôn tự bôi bẩn, còn

miệng thì hát hò vui vẻ thậm chí khi bị anh mắng

thì mặt xiụ xuống, miệng dẩu ra trông rất ngộ chứ

không bực tức, cãi lại Cô bé ấy còn có tài năng

hội hoạ đặc biệt Tuy còn rất bé mà đã tự mày mò

chế thuốc vẽ Em vẽ tất cả những gì thân thuộc

quanh mình: con mèo vằn, bát múc cơm, mà cái

gì vào tranh cũng ngộ nghĩnh, sinh động, đáng

tự bôi bẩn nh cô bé lọ lem trong truyện cổ tích

- Tính tình: Vui vẻ, hồn nhiên, tinh nghịch, a hoạt động, thích sáng tạo, say mê vẽ, độ lợng và nhân hậu

Đáng yêu, đáng mến

2 Miêu tả đêm trăng:

 Đó là một đêm trăng tròn ( trăng rằm ) rất đẹp

 Bầu trời là một tấm áo màu xám nhạt với những bông hoa sao li ti

 Mặt trăng tròn vành vạnh nhchiếc cúc áo bằng bạc đính khéo léo trên chiếc áo da trời

 Bóng trăng lồng bóng cây in bóng xuống mặt đất nh hàng ngàn đốm hoa lửa đang nhảy nhót

 Phố phờng huyền ảo hơn, sang trọng hơn trong ánh sáng dịu dàng, lan toả của trăng

đêm

3 Miêu tả cảnh bình minh trên biển:

• Mặt trời nh lòng đỏ quả trứng gà

• Bầu trời nh chiếc đĩa bạc

• Mặt biển đầy nh mâm bánh đúc, loáng thoáng những con thuyền nh những hạt lạc ai đem rắc lên trên

• Bãi cát phẳng lặng nhmột chiếc khăn kim tuyến khổng lồ

Trang 21

Học sinh đợc quan sát bức tranh vẽ về đề tài

mùa thu ( Dựa theo bài Thu Điếu của nhà thơ

Nguyễn Khuyến)

Gv: Bức tranh vẽ cảnh gì? ( Mùa nào ? ở

đâu?)

Hình ảnh nào giúp con nhận ra điều đó? (ao,

cây, lá, bầu trời, không khí )

Tìm những hình ảnh so sánh, liên tởng hợp

lý để miêu tả bức tranh thu

Hs: chuẩn bị 7 10 phút Đại diện của mỗi tổ

lên trình bày

Gv: đọc bài “ Thu Điếu” để minh hoạ thêm

vắt ngang bờ biển

4 Miêu tả cảnh mùa thu (theo tranh vẽ):

• Bức tranh vẽ cảnh mùa thu ở vùng đồng bằng Bắc Bộ

• Mặt nớc trong veo nh tấm

g-ơng phản chiếu sắc trời xanh biếc

• Bầu trời trong xanh, cao vời vợi kiêu hãnh trong chiếc áo choàng màu ngọc bích trang điểm những

đốm hoa mây trắng

• Ngõ trúc nh những chú rắn lục uốn mình quanh thôn xóm

• Lá vàng chao theo chiều gió

nh những chiếc thuyền nhỏ ngoài biển khơi xa xôi chập chờn thu sóng nớc

• Không gian đều hiu quạnh, vắng, man mác buồn

• Cảm nhận đợc vẻ đẹp phong phú, hùng vĩ của thiên nhiên trên sông Thu Bồn

và vẻ đẹp của ngời lao động đợc miêu tả trong bài

Tuần 22 – Bài 21

Tiết 85: Vợt thác Tiết 86: So sánh (tiếp theo) Tiết 87: Chơng trình địa ph ơng Tiếng

Việt Tiết 88: Phơng pháp tả cảnh Viết bài tập làm văn tả cảnh ở

Trang 22

• Nắm đợc nghệ thuật phối hợp miêu tả khung cảnh thiên nhiên và hoạt động của con ngời.

B Chuẩn bị của GV- HS:

o Giáo viên: Soạn giáo án, chuẩn bị bảng phụ,

p Học sinh: Soạn bài

C Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học

1 ổn định tổ chức :

2 Kiểm tra bài cũ :

3 Bài mới :

Hoạt động của giáo viên – học sinh Nội dung cần đạt

Kiểm tra bài cũ:

Gv: đứng trớc bức tranh của em gái, tâm trạng

ngời anh nh thế nào?

Đến đây con có nhận xét gì về một ngời anh?

Bài mới:

Gv: Hớng dẫn giọng đọc: Thay đổi phù hợp

với nội dung từng đoạn Đoạn đầu đọc nhẹ nhàng,

đoạn tả cảnh vợt thác thì sôi nổi, mạnh mẽ, đoạn

cuối lại êm ả, thoải mái

Gv: Chia bố cục mấy phần? Nội dung cơ bản?

Giảng: dòng sông lúc êm đềm, hiền hoà, thơ

mộng, khi dữ dội, hiểm trở

I Giới thiệu chung:

• Tác giả Võ Quảng

• Văn bản trích từ truyện “ Quê nội”-Tác phẩm viết về cuộc sống ở một làng quê ven sông Thu Bồn ở miền Trung

 Đoạn 2: Từ “ đến phờng lanh” “Thuyền vợt qua cổ cò”

• Cảnh dòng sông :Hình ảnh con thuyền( Cánh buồm nhỏ căng phồng rẽ sóng vợt bon bon )Con thuyền là sự sống…của sông miêu tả thuyền là miêu tả sông Nớc từ cao phóng xuống

• Cảnh hai bên bờ:

Trang 23

Gv: Cảnh bờ bãi ven sông đợc miêu tả bằng

những hình ảnh cụ thể nào?

Hs: Tìm các hình ảnh trong bài

*Giảng “ Những chòm cổ thụ n… ớc” vừa nh

báo trớc một khúc sông dữ hiểm, vừa nh mách bảo

con ngời dồn nén sức mạnh chuẩn bị vợt thác Còn

hình ảnh những chòm cổ thụ (lại ) hiện ra trên bờ

khi thuyền vợt qua thác dữ thì “mọc giữa những…

xúp” vừa phù hợp với quang cảnh, vừa biểu hiện

đ-ợc tâm trạng hào hùng, phấn chấn của con ngời tiếp

tục tiến lên phía trớc

Gv: Nhận xét về nghệ thuật miêu tả?

Gv: Qua ngòi bút miêu tả của tác giả, cảnh

thiên nhiên hiện lên nh thế nào?

Gv: Bên cạnh chi tiết ngoại hình, những chi

tiết miêu tả động tác cũng làm nổi bật vẻ dũng

mãnh, quả cảm của nhân vật Hãy chứng minh?

 Những dãy núi cao sừng sững

 Những cây to mọc giữa bụi lúp xúp lom xa nh những cụ già vung tay hô đám con cháu tiến

- Phép nhân hai( Những chòm

cổ thụ dáng trầm ngâm), phép so sánh(Những cây to nh… ) Cảnh rõ nét, sinh động

Thiên nhiên đa dạng, phong phú, giàu sức sống; vừa tơi đẹp, vừa nguyên sơ, cổ kính

Tác giả có khả năng quan sát, tởng tợng, có sự am hiểu và có tình cảm yêu mến cảnh vật quê hơng

2 Cảnh v ợt thác của d ợng H ơng Th

:

*Hoàn cảnh: Lái thuyền “ vợt

thác” giữa mùa nớc to

• Động tác: Co ngời phóng sào xuống lòng sông, ghì chặt trên đầu sào, thả sào, rút sào rập ràng nhanh

nh cắt, ghì trên ngọn sào

Mạnh mẽ, dứt khoát

Trang 24

những từ ngữ miêu tảtinh tế trong đoạn văn không

chỉ khắc hoạ vẻ đẹp ngời lao động, mà còn đề cao

sức mạnh của họ và thể hiện tình cảm quý trọng đối

với ngời lao động trên quê hơng sông nớc

Gv: Nêu cảm nhận chung về hình ảnh thiên

nhiên và con ngời đợc miêu tả trong bài văn?

Hs: Phát biểu cảm nhận của mình( khuyến

khích ý kiến riêng)

Gv:Dựa vào phần ghi nhớ SGK, gv tóm tắt lại

Gv: Con học tập đợc gì về nghệ thuật miêu tả

2 Nghệ thuật:

• Chọn điểm nhìn thuận lợi cho việc quan sát

• Có trí tởng tợng phong phú, linh hoạt

• Có cảm xúc với đối tợng miêu tả

Trang 25

Tiết 86: so sánh ( tiếp theo)

Ngày soạn :

Ngày dạy :

A Mục tiêu cần đạt :

• Nắm đợc hai kiểu so sánh cơ bản: ngang bằng và không ngang bằng

• Hiểu đợc các tác dụng chính của so sánh

Gv: Thế nàolà so sánh? Lấy một ví dụ và chỉ

rõ cấu tạo của phép so sánh đó?

Bài mới:

Học sinh đọc và trả lời câu hỏi 1/41

Phép so sánh: “ Những ngôi sao thức ngoài

Hs: Cho ví dụ về hơn kém ngang bằng

Tìm thêmmột vài từ so sánh ngang bằng(nh, tựa,

2 So sánh hơn kém ( không ngang bằng) A chẳng bằng B

Vd: Con đi trăm núi ngàn khe, Cha bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm

II Tác dụng của so sánh:

Trang 26

 Có chiếc tựa nh mũi tên nhọn: vẩn vơ.

 Có chiếc lá nh con chim bị lảo đảo…

 Có chiếc lá nh thầm bảo : hiện tại

 Có chiếc lá nh sợ hãi: nh… gần tới mặt đất cành.…

Hs: Trả lời câu hỏi 2 theo gợi ý:

 Tác dụng của so sánh đối với miêu tả

sự vật, sự việc?

 Tác dụng đối việc thể hiện t tởng, tình cảm của ngời viết?

Gv: Nhận xét:

 Phép so sánh trong đoạn văn giúp

ng-ời đọc hình dung rõ nét các điệu rơi của lá

 Thể hiện quan tâm của tác giả về sự sống và cái chết

Phân tích tác dụng của phép so sánh ở câu

1: “ Tâm hồn tôi loáng” So sánh cái trừu t… ợng với

cái cụ thể giúp ngời đọc cảm nhận rõ nét vẻ đẹp

của tâm hồn trẻ thơ vui vẻ, hồn nhiên, trong trẻo,

• Đối với việc miêu tả sự vật,

sự việc: Tạo ra những hình ảnh cụ thể, sinh động giúp ngời đọc, ngời nghe dễ hình dung về sự vật, sự việc

• Đối với việc thể hiện t tởng, tình cảm của ngời viết, tạo ra những lối nói hàm súc, giúp ngời

đọc dễ nắm bắt t tởng tình cảm tác giả gửi gắm

Bài tập 2SGK/ 43

Yêu cầu:

 Viết câu văn có hình ảnh so sánh

 Phân tích tác dụng

Bài 3 về nhà

* Rút kinh nghiệm :

Trang 27

• Sửa một số lỗi chính tả do ảnh hởng của cách phát âm địa phơng.

• Có ý thức khắc phục các lỗi chính tả do ảnh hởng của cách phát âm địa phơng

-Chòng chành trên chiếc thuyền trôi,

Chung chiêng mới biết ông trời trớ trêu

Hs viết:

-Sầm sập sóng dữ xô bờ

Thuyền xoay xở mãi lò dò bơi ra

-Vờn cây san sát xum xuê

Khi sơng sà xuống lối về tối om

Trang 28

hs viÕt:

- Giã rung, giã giËt t¬i bêi

D©u da rò rîi rông r¬i ®Çy vên

-Rung rinh dµn qu¶ roi hång

Giã rÝt r¨ng r¾c rïng rïng doi r¬i

• X¬ x¸c, s¬ lîc, s¬ sµi, sµng läc, chia sÎ, xö xù, xÎ gç

• Nãng lßng, nao nóng, thuyÒn nan, lan man, giËn gi÷, gia nhËp, ®i ra, da diÕt, gieo trång, reo vui

Trang 29

Bài cũ:

Trình bày bài tập về nhà( miêu tả theo tranh vẽ)

Bài mới :

Hs đọc đoạn 1 và trả lời: Đoạn văn miêu tả

hình ảnh dợng Hơng Th trong một chặng đờng của

cuộc vợt thác.Song qua hình ảnh nhân vật, ta có thể

hình dung cảnh sắc ở khúc sông có nhiều thác dữ vì

ngời vợt thác đã phải đem hết gân sức, tinh thần

chiến đấu cùng thác dữ: “ Hai hàm răng cắn chặt,

Hình ảnh cụ thể tiêu biểu cho quang cảnh ấy:

Chồng cô giáo, không khí lớp, quang cảnh chung

của phòng học( bảng đen, tờng, bàn ghế ), các…

bạn( t thế, thái độ, công việc ), cảnh viết bài, cảnh…

ngoài sân, tiếng trống…

Thứ tự miêu tả: Có thể chọn các thứ tự khác

nhau miễn là hợp lý( Từ ngoài vào trong lớp, từ

trên xuống dới lớp, từ lúc trống vào đến lúc hết

Đoạn 3:

Bố cục : 3 phần:

• Phần mở đầu:Từ “ Luỹ làng màu của luỹ” Giới thiệu…khái quát về luỹ tre làng

• Phần thứ 2: Từ “ Luỹ ngoài cùng không rõ” Miêu tả lần l… ợt

Kết luận: Ghi nhớ SGK/47.

II Luyện tập:

Bài 1/47: Tả quang cảnh lớp học trong giờ viết bài tập làm văn.Lựa chọn hình ảnh tiêu biểu

Lựa chọn thứ tự miêu tả hợp lý.Viết mở bài, kết bài đúng yêu cầu

Bài 3/47: Rút đoạn văn thành một dàn ý:

• Mở bài: Chính là nhan đề “

Trang 30

Biển đẹp”

• Thân bài: Lần lợt tả vẻ đẹp

và màu sắc của biển ở nhiều thời

điểm và góc độ khác nhau (buổi sáng, buổi chiều, buổi tra, ngày m-

a, ngày nắng)

• Kết bài:Nêu nhận xét và suy nghĩ của mình về cảnh biển

• Nắm đợc tác dụng của phơng thức kể chuyện từ ngôi thứ nhất và nghệ thuật thể hiện tâm lí nhân vật qua ngôn ngữ, cử chỉ, ngoại hình, hành động…

B Chuẩn bị của GV- HS:

w Giáo viên: Soạn giáo án, chuẩn bị bảng phụ,

x Học sinh: Soạn bài

C Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học

Trang 31

Hớng dẫn giọng đọc: giọng điệu và nhịp điệu của

lời văn biến đổi theo cái nhìn và tâm trạng của chú

bé Phrăng, ở đoạn cuối truyện có nhịp dồn dập,

căng thẳng và có giọng xúc động

Gv: Trớc khi diễn ra buổi học cuối cùng, Phrăng

đã thấy những điều lạ gì xảy ra?

Hs:

 Sau xởng ca lính Phổ đang tập…

 Trờng yên tĩnh, trang nghiêm…

Báo hiệu một cái gì nghiêm trọng khác thờng

Gv: Điều nghiêm trọng ấy là gì ?

Hs

:

 Vùng Andát rơi vào tay bọn Đức

 Đây là buổi học cuối cùng bằng tiếng Pháp

Gv: Trớc khi biết điều này,Phrăng đã từng có thái

độ nh thế nào đối với việc học và đối với thầy

Hamen?

Hs: Sợ bị quả mắng, định trốn học, đi chơi

I Giới thiệu chung:

• Anphongrơ Đôdê 1897) nhà văn Pháp

(1840-• Hoàn cảnh sáng tác: Sau chiến tranh Pháp – Phổ năm 1870-1871nớc Pháp thua trận, hai vùng Andát và Loren giáp biên giới với Phổ bị nhập vào nớc Phổ Phổ là tên một nớc chuyên chế trong lãnh thổ Đức trớc

đầu mà vắng mặt con)…

• Đoạn 2: Diễn biến buổi học cuối cùng ( Tôi bớc cuối…cùng này)

• Đoạn 3: Cảnh kết thúc buổi học cuối cùng( Từ “ Bỗng

Trang 32

Gv: Lúc này thái độ của Phrăng ra sao?

Hs: Ngạc nhiên, hoảng hốt, ân hận, buồn bã…

*Bình: Chính trong tâm trạng ấy, khi nghe

thầy Hamen giảng ngữ pháp, Phrăng đã thấy thật rõ

ràng và dễ hiểu: “ Tôi kinh ngạc, thấy sao mình

hiểu đến thế Tất cả những điều thầy nói, tôi thấy

thật dễ dàng” Đợc chứng kiến những hình ảnh cảm

động của các cụ già đến dự buổi học cuối cùng,

nghe và hiểu đợc những lời nhắc nhở tha thiết nhất

của thầy Hamen, nhận thức và tâm trạng Phrăng đã

có những biến đổi sâu sắc Cậu đã hiểu đợc ý nghĩa

thiêng liêng của việc học tiếng Pháp và tha thiết

muốn trau dồi học tập Đây chính là lúc lòng yêu

n-ớc, yêu tiếng nói dân tộc mình đợc bộc lộ

Gv: Các chi tiết miêu tả nhân vật Phrăng đã làm

hiện lên hình ảnh một cậu bé nh thế nào trong tởng

tợng của em?

Thái độ với tiếng Pháp và đối với thầy Hamen

trong buổi học cuối cùng bộc lộ phẩm chất nào

trong tâm hồn Phrăng?

Gv: Hãy tìm chi tiết miêu tả nhân vật thầy Hamen

trên các phơng diện: trang phục, thái độ đối với học

sinh, hành động lúc buổi học kết thúc( viết thật to:

“ Nớc ”)…

Gv: Qua trang phục, thái độ của thầy Hamen trong

buổi học cuối cùng em hiểu điều tâm niệm tha thiết

nhất mà thầy muốn nói là gì?

*Bình: Những lời thầy Hamen vừa sâu sắc, vừa

tha thiết, biểu lộ tình cảm yêu mến đất nớc sâu đậm

và lòng tự hào về tiếng nói dân tộc mình Ngôn ngữ

không chỉ là tài sản quý báu của một dân tộc mà

còn là “chìa khoá” để mở của ngục tù khi một dân

*Nhận xét : Nhân vật Phrăng:

 Hồn nhiên, chân thật biết lẽ phải

 Tình yêu tiếng Pháp, quý trọng biết ơn ngời thầy

Đó là tình yêu tiếng nói dân tộc, một biểu hiện cụ thể của lòng yêu nớc

3 Nhân vật thầy giáo Hamen:

• Trang phục: trang trọng

• Thái độ: lời lẽ dịu dàng, nhiệt tình, kiên nhẫn

• Điều tâm niêm: Hãy yêu quý, giữ gìn và trau dồi cho mình tiếng nói, ngôn ngữ của dân tộc vì đó là một biểu hiện của tình yêu nớc

*Nhận xét:

Thầy Hamen là ngời yêu nghề dạy học, tin ở tiếng nói dân tộcPháp, có lòng yêu nớc sâu sắc

III Tổng kết:

1 Nội dung: Nêu bật giá trị thiêng

Trang 33

Gv: Trong những lời thầy Hamen truyền lại điều

quý báu nhất đối với mỗi ngời là gì?

Hs: Truyền cho sức mạnh, ý nghĩa của tiếng nói

dân tộc, hiểu thêm sự cần thiếtphải học tập, giữ gìn

tiếng nói dân tộc mình

Gv: Em hiểu đợc từ truyện ý nghĩa sâu sắc nào?

Gv: Nhận xét nghệ thuật kể chuyện?

*Bổ sung:

Câu nói của thầy Hamen: “ khi lao tù”…

đã nêu bật giá trị thiêng liêng và sức mạnh to lớn

của tiếng nói dân tộc trong cuộc đấu tranh giành

độc lập, tự do.Tiếng nói của mỗi dân tộc đợc hình

thành và vun đắp bằng sự sáng tạo của biết bao thế

hệ qua hàng ngàn năm Đó là thứ tài sản tinh thần

quý báu của mỗi dân tộc

liêng và sức mạnh to lớncủa tiếng nói dân tộc

2 Nghệ thuật:

 Cách kể từ ngôi thứ nhất với vai kể là một học sinh có mặt trong buổi học cuối cùng

 Chân thật, tự nhiên

 Miêu tả nhân vật qua ý nghĩ, tâm trạng, ngoại hình, lời nói, hành động

 Nghĩa tự nhiên, sử dụng nhiều kiểu câu, biểu cảm, nhiều từ cảm thán, phép so sánh ( Sử dụng…linh hoạt các kiểu câu )…

• Nắm đợc khái niệm nhân hoá, các kiểu nhân hoá

• Nắm đợc tác dụng chính của nhân hóa

• Biết dùng các kiểu nhân hóa trong bài viết của mình

Trang 34

• Có mấy kiểu so sánh Cho ví dụ.

• Chỉ rõ tác dụng của phép so sánh trong ví

gv: So sánh với cách diễn đạt sau:

• Bầu trời đầy mây đen

• Muôn nghìn cây mía ngả nghiêng, lá bay

Gv: Tìm những sự vật đợc nhân hoá trong các câu

 Tác dụng làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật Trở nên gần…gũi với con ngời, biểu thị đợc những suy nghĩ tình cảm của con ngời

II Các kiểu nhân hoá:

1 Dùng từ gọi ng ời để gọi vật : vd: Việt Nam, ôi tổ quốc thơng yêu!_ trong khổ đau Ngời

đẹp hơn nhiều

2 Dùng từ chỉ hoạt động tính chất của ng ời để chỉ hành động tính chất của vật

Vd: Ngời đi rừng núi trông theo bóng ngời

3 Trò chuyện với vật nh với ng - ời

Trang 35

c Trò chuyện xng hô với vật nh với ngời.

Gv:Nh vậy, có mấy kiểu nhân hóa?

 Tác dụng: Làm cho quang cảnh bến cảng

đ-ợc miêu tả sống độnghơn, ngời đọc dễ hình

Đoạn1: Dùng nhiều phép nhân hóa, ngay cả tên

sự vật cũng đợc viết hoa nh tên ngời làm cho việc

miêu tả chổi gần với cách miêu tả ngời Đoạn văn

do đó sinh động, có tính biểu cảm cao

Đoạn 2: Miêu tả bình thờng.

 Đoạn 1: Văn bản biểu cảm Đoạn 2: Văn bản

thuyết minh

 HS tìm các phép nhân hoá và chỉ rõ kiểu

nhân hoá

Vd : Khăn thơng nhớ ai Khăn rơi xuống đất

động, giàu hình ảnh và gợi cảm hơn

• Đoạn2: Diễn đạt đơn điệu không gợi đợc ở ngời đọc

sự tởng tợng so sánhBài 3/ 58

c Dùng từ ngữ vốn gọi ngời

để gọi vật

d Dùng từ ngữ chỉ hành

động, tình cảm của ngời chỉ hành động, tình cảm của vật

* Rút kinh nghiệm :

Trang 36

• Nắm đợc cách tả ngời và bố cục hình thức của một đoạn, một bài văn tả ngời.

• Luyện tập kĩ năng quan sát và lựa chọn, kĩ năng trình bày, những điều quan sát, lựa chọn đợc theo thứ tự hợp lý

gv: Đoạn văn tả ai? Ngời đó có những đặc

điểm gì nổi bật? Đặc điểm đó thể hiện ở những từ

ngữ và hình ảnh nào?

I Ph ơng pháp viết một đoạn văn, bài văn tả ng ời:

1 Đoạn1 : Tả dợng Hơng Th- ngời chèo thuyền vợt thác:

Trang 37

gv: Đoạn văn khắc hoạ chân dung? Đoạn nào

tả gắn với công việc? Yêu cầu chọn lựa chi tiết có

khác nhau không? Từ ngữ?

gv: Nh vậy, muốn tả ngời cần chú ý những gì?

Đọc đoạn3: Chia bố cục và xác định nội dung

mắt đen láy, môi đỏ, tóc hoe vàng…

• Tả cụ già cao tuổi: Da nhăn nheo,

mái tóc bạc, râu dài bạc trắng nh cớc, bàn tay

gầy xơng, lng còng…

• Tả cô giáo đang say sa giảng bài:

Tiếng nói trong trẻo, say sa, đôi mắt lấp lánh,

bớc chân nhẹ nhàng

2 Đoạn 2 : Tả chân dung

Dùng cái hình ảnh tĩnh, dùng nhiều danh từ, tính từ

Đoạn 1,3: Tả chân dung gắn

với công việc Lựa chọn chi tiết, hình ảnh động với các động từ, tính từ

KL1: Muốn tả ngời trớc hết cần

xác định đối tợng miêu tả, tả chân dung hay tả ngời trong t thế làm việc, hoạt động: sau đó lựa chọn chi tíêt, hình ảnh và sử dụng từ ngữ hợp lý, sinh động và trình bày những chi tiết, hình ảnh đó theo thứ tự nhất định

3 Đoạn 3: 3 phần

• Mở đoạn: Từ đầu ầm ầm.…Giới thiệu chung không khí buổi ( học) đấu vật

• Thân đoạn: Ngay nhịp trống ngang bụng vậy…Miêu tả chi tiết keo vật

• Kết đoạn: Phần còn lại Cảm nghĩ, nhận xét về keo vật

Kết luận2: Bố cục bài văn tả ngời

• Kết bài: Nhận xét, cảm nghĩ

II Luyện tập:

Bài 1/62

Lựa chọn chi tiết tiêu biểu

Bài 2: Lập dàn ý

Trang 38

HS dựa vào bố cục chung của bài văn miêu tả

để xây dựng dàn ý

Viết những hình ảnh miêu tả, so sánh, liên tởng

ra nháp rồi sắp xếp theo thứ tự hợp lý trong phần

đồng bào, thấy đợc tình cảm yêu quý, kính trọng của ngời chiến sĩ đối với Bác Hồ

• Nắm đợc những đặc sắc nghệ thuật của bài thơ: miêu tả kết hợp kể chuyện , kể thơ

B Chuẩn bị của GV- HS:

cc Giáo viên: Soạn giáo án, chuẩn bị bảng phụ,

dd Học sinh: Soạn bài

C Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học

Trang 39

3 Bài mới :

Hoạt động của giáo viên – học sinh Nội dung cần đạt

*Bài cũ: Tóm tắt truyện “ Buổi học cuối cùng”

Nêu ý nghĩ của truyện

* Bài mới:

Giới thiệu bài mới: Mùa đông 1951, bên bờ

sông Lam- Nghệ An, nghe một anh bạn là chiến sĩ

Bộ quốc phong kể những chuyện đợc chứng kiến về

một đêm không ngủ của Bác trên đờng Ngời đi

chiến dịch Biên Giới- Thu đông 1950, nhà thơ Minh

Huệ vô cùng xúc động, viết bài thơ này

Gv: Hớng dẫn giọng đọc: Giọng trầm lắng,

thíêt tha với những câu đối thoại, chú ý đến giọng

thích hợp

Gv: Bài thơ có hai nhân vật chính Bác Hồ và

anh đội viên chiến sĩ Nhân vật hiện ra qua sự miêu

tả của ngời kể chuyện là Bác Hồ, còn nhân vật

trựctiếp bộc lộ cảm xúc, suy nghĩ của mình là anh

chiến sĩ

Gv: Hình ảnh Bác hiện lên trong không gian,

thời gian nh thế nào?

Hs: Trời khuya, ma lạnh, bên bếp lửa trong mái

lều xơ xác

Gv: Hình ảnh Bác hiện ra qua cái nhìn của anh

đội viên và đợc miêu tả ở nhiều phơng diện: hình

dáng, t thế, cử chỉ, hành động và lời nói…

Hãy tìm chi tiết miêu tả hình dáng t thế?

*Bình: Những câu thơ đã khắc hoạ đâm

nét về t thế và dáng vẻ yên lặng, trầm ngâm của Bác

Hồ trong đêm khuya bên bếp lửa Nét ngoại hình ấy

đợc lặp đi lặp lại và nhấn mạnh hơn ở lần thứ ba khi

anh đội viên thức giấc và nhìn thấy: Bác từ chỗ ngồi

“ lặng yên” đã thành ngồi “ đinh ninh”, từ vẻ mặt

“trầm ngâm” đến “ chòm râu im phăng phắc” Nét

ngoại hình ấy đã biểu hiện chiều sâu tâm trạng của

Bác và tâm trạng ấy sẽ đợc bộc lộ rõ hơn qua cử chỉ,

I Giới thiệu chung:

• Tác giả Minh Huệ ( Nguyễn Thái -1927)

• Hoàn cảnh ra đời của bài thơ: năm 1950 trong chiến dịch biên giới, Bác Hồ trực tiếp ra mặt trận chỉ huy cuộc chiến đấu.Đầu năm1951, Minh Huệ ở Nghệ An, gặp một ngời là bộ độivừa từ Việt Bắc về.Ngời bạn đã kể kỉ niệm về Bác cho nhà thơ nghe

II Tìm hiểu bài thơ:

1.Đọc

2.Phân tích:

a Hình ảnh Bác Hồ:

• Hình dáng, t thế: ngồi lặng yên, vẻ mặt trầm ngâm, t thế

“ngồi đinh ninh, chòm râu im phăng phắc”

• Cử chỉ, hành động: đốt lửa cho chiến sĩ, dón chân, nhón chân nhẹ nhàng

Trang 40

với các chiến sĩ.Bác nh ngời cha, ngời mẹ chăm lo

cho giấc ngủ của những đứa con Sự chăm sóc thật

chu đáo, ân cần, không sót một ai Đặc biệt cử chỉ “

nhón chân nhẹ nhàng” của Bác Hồ không làm các

chiến sĩ thức giấc là một chi tiết đặc sắc, giản dị mà

súc động, bộc lộ tấm lòng yêu thơng chứa chan, sự

tôn trọng, nâng niu của vị lãnh tụ đối với những

ng-ời chiến sĩ bình thờng giống nh cử chỉ của ngng-ời mẹ

nâng niu giấc ngủ của đứa con nhỏ

Gv: Tìm và đọc những lời nói của Bác với

chiến sĩ?

Đến đây, ta hiểu Bác không ngủ đâu chỉ vì

chăm sóc giấc ngủ cho bộ đội mà còn vì một lẽ

khác nữa? Đó là lẽ gì?

hs: Vì lẽ thơng cho đoàn dân công phải chịu

gió rét, giá lạnh giữa rừng khuya

Gv: Qua tất cả các chi tiết trên , hình ảnh của

Bác hiện lên nh thế nào?

( Liên hệ một số câu thơ viết về Bác:

• Ôi lòng Bác vậy cứ thơng ta

• Bác ơi! Tim Bác mênh mông thế

Ôm cả non sông, mọi kiếp ngời

Bác để tình thơng cho chúng con

gv: Tâm t ngời chiến sĩ đợc thể hiện trong

hai lần anh thức dậy

Trong lần thứ nhất, tâm t của anh đợc thể hiện

trong những câu thơ nào?

Hs: “ Anh đội viên nhìn Bác nằm” “ Anh…

đội viên mơ màng không?” “ Không biết nói mà…

đi”

Gv: Ngay ở khổ thơ đầu, từ “ mà sao” cho

thấy tâm trạng gì của anh đội viên?

Gv: Anh đội viên đã cảm nhận hình ảnh Bác

nh thế nào? Hiểu nh thế nào về hai câu thơ đó?

*Bình : Hình ảnh Bác Hồ hiện ra qua cái nhìn

đầy súc động của anh chiến sĩ vừa lớn lao, vĩ đại

vừa ấm áp, chân tình Phải chăng chính tình cảm

bao la của Bác là ngọn lửa sởi ấm và xua tan cái

lạnh hoang vắng của rừng khuya, xua tan nỗi vất vả,

nhọc nhằn và sự lo lắng của mỗi ngời chiến sĩ? Câu

 Sự chăm sóc chu đáo, ân cần

- Lời nói: “ Chú cứ việc ngủ ngon- ngày mai đi đánh giặc” “ Bác thơng đoàn dân công mau…mau”

 tình thơng, sự lo lắng của Bác

 Hình ảnh Bác hiện lên trong bài thơ thật giản dị, gần gũi, chân thực mà hết sức lớn lao Bài thơ đã thể hiện một cách cảm động, tự nhiên và sâu sắc tấm lòng yêu th-

ơng, mênh mông sâu lặng, sự chăm sóc ân cần, chu đáo của Bác

Hồ với chiến sĩ và đồng bào

b Tâm t của ng ời đội viên chiến sĩ:

 Ngạc nhiên,băn khoăn khi thấy Bác trầm ngâm bên bếp lửa

 Yêu thơng, kính trọng Bác bằng tình thơng của ngời con đối với cha

 Cảm nhận về hình ảnh Bác lớn lao, vĩ đại “ lồng lộng” ấm áp, gần gũi “ấm hơn”

Ngày đăng: 03/07/2014, 12:58

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình  dung  đợc  tính  cách   nhân  vật.  Đó  là   tính - giáo án ngữ văn lớp 6 học kì 2
nh dung đợc tính cách nhân vật. Đó là tính (Trang 3)
Hình ảnh nào giúp con nhận ra điều đó? (ao, - giáo án ngữ văn lớp 6 học kì 2
nh ảnh nào giúp con nhận ra điều đó? (ao, (Trang 21)
Hình thức của đơn để xác định lỗi sai. - giáo án ngữ văn lớp 6 học kì 2
Hình th ức của đơn để xác định lỗi sai (Trang 103)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w