0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (90 trang)

Chất lượng phôi sau giải ñông

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU THỤ TINH ỐNG NGHIỆM TỪ TẾ BÀO TRỨNG TRÊN BÒ SỮA CAO SẢN (Trang 71 -73 )

4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.5.2 Chất lượng phôi sau giải ñông

Phôi sau khi ựông lạnh ựược bảo quản trong Nitơ lỏng (-196oC). Lúc này tế bào phôi ựang ở trạng thái tiềm sinh lạnh. Chúng tôi sử dụng phương pháp ựể ựông lạnh phôi bò là: đông lạnh theo phương pháp thuỷ tinh hoá

Sau khi bảo quản trong Nitơ lỏng khoảng 1 tuần, chúng tôi giải ựông ựể

ựánh giá chất lượng phôi sau ựông lạnh-giải ựông. Quá trình giải ựông ựược

tiến hành theo qui trình ngược với quá trình ựông lạnh. Sau quá trình ựông lạnh-giải ựông, dưới tác ựộng của các chất bảo vệ lạnh, môi trường ựông lạnh- giải ựông, nhiệt ựộ ựã có ảnh hưởng tới chất lượng phôi. Chất lượng phôi sau ựông lạnh-giải ựông ựược trình bày qua bảng 4.13.

Sau quá trình ựông lạnh và giải ựông: tỷ lệ phôi loại A từ 53,04% trước ựông lạnh chỉ còn 43,48%, tỷ lệ phôi loại B trước ựông lạnh là 46,96% giảm xuống chỉ còn lại là 34,78% và xuất hiện 21,74% phôi loại C (ựây là phôi kém chất lượng hoặc chết). Như vậy dưới tác ựộng của quá trình ựông lạnh-giải ựông ựã có ảnh hưởng tới chất lượng phôi, có một số phôi loại A chuyển thành loại B hoặc C, ựồng thời một số phôi loại B chuyển thành phôi loại C. Tỷ lệ phôi loại A thu ựược vẫn cao nhất do vậy việc sử dụng phôi loại A ựể ựông lạnh sẽ thu ựược phôi sau giải ựông có chất lượng bảo ựảm. Tỷ lệ phôi sống sau ựông lạnh-giải ựông trong thắ nghiệm của chúng tôi là 78,26%. Kết quả của chúng tôi không sai khác nhiều với một số tác giả ựã công bố. Theo kết quả nghiên cứu của Miyamoto, Ishibashi (1987)[39] tỷ lệ phôi sống sau giải ựông là 80%. Theo Trounson và cs (1982)[51] thì tỷ lệ sống sau giải ựông

là 84,40%. Theo Leibo (1982)[36], Renard và cs (1982)[45] cho biết tỷ lệ phôi sống sau giải ựông ựạt trên 80%. Theo kết quả nghiên cứu của Miyamoto, Ishibashi (1987)[39] tỷ lệ phôi sống sau giải ựông là 80%.

Bảng 4.13. Chất lượng phôi sau ựông lạnh-giải ựông

Chất lượng phôi

Loại A Loại B Loại C

Phôi sống sau ựông lạnh - giải ựông (A,B) Loại phôi Số lượng n % n % n % n % Phôi dâu 66 31 46,97 19 28,79 16 24,24 50 75,75aổ0,57 Phôi nang sớm 49 19 38,78 21 42,86 9 18,36 40 81,64b ổ1,26 Tổng số 115 50 43,48 40 34,78 25 21,74 90 78,26ổ 1,75

Nhng ch cái cùng ct khác nhau, các giá tr sai khác có ý nghĩa mc p <0,05

Qua bảng 4.13 chúng tôi cũng nhận thấy rằng: sau ựông lạnh-giải ựông tỷ lệ phôi dâu sống (A,B) ựạt tỷ lệ 75,75% trong khi ựó tỷ lệ phôi nang sớm sống sau giải ựông là 81,64% và sự khác biệt này là có ý nghĩa (P<0.05). Như vậy khi sử dụng phôi nang ựể ựông lạnh sẽ cho tỷ lệ phôi sống sau ựông lạnh-giải ựông cao hơn khi sử dụng phôi dâu. Theo Trounson và cs (1982)[51] thì tỷ lệ phôi sống sau giải ựông là 84,40% ; còn theo Chupin và Procureur (1982)[22] tỷ lệ phôi sống sau giải ựông là 90% và tỷ lệ phôi nang sống sau giải ựông là 96,10%. Theo Sang Runzi và cs (1996)[48], tỷ lệ phôi sống sau giải ựông ựạt 76,20%, trong ựó tỷ lệ phôi nang sống ựạt 81,80% còn phôi dâu là 77,40%; phôi loại A ựạt tỷ lệ sống 91%, phôi loại B ựạt tỷ lệ sống 63,30%.

Có nhiều ý kiến khác nhau về sự ảnh hưởng của giai ựoạn phát triển của phôi ựến tỷ lệ sống sau giải ựông. Những nghiên cứu trên phôi chuột từ 16 tế bào cho ựến phôi nang ựông lạnh ở -196oC của Whittingham (1972)[53]

và Willadsen (1980)[54] ựã làm cơ sở ban ựầu ựể nghiên cứu ứng dụng ở các loài gia súc khác. Niemann và Nienhaus (1982)[41] nhận thấy rằng kỹ thuật ựông lạnh nhanh thì kết quả phôi ở 8 ngày tuổi tốt hơn so với phôi ở 7 ngày tuổi. Seidel và cs (1983)[50] cũng nhận xét rằng tỷ lệ sống của phôi nang cao hơn của phôi dâu. Sang Runzi và cs (1996)[48] cho rằng sử dụng phôi dâu và phôi nang ựể ựông lạnh thì tỷ lệ sống sau ựông lạnh-giải ựông là như nhau.

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU THỤ TINH ỐNG NGHIỆM TỪ TẾ BÀO TRỨNG TRÊN BÒ SỮA CAO SẢN (Trang 71 -73 )

×