giáo án dạy thêm ngữ văn lớp 9 học kỳ 2

50 1.6K 12
giáo án dạy thêm ngữ văn lớp 9 học kỳ 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường THCS Quảng Tâm – Thành Phố Thanh Hóa Ngày soạn: 02/01/2015 Ngày dạy: Bài 1 BÀN VỀ ĐỌC SÁCH Chu Quang Tiềm I.MỤC TIÊU: - Rèn luyện kỹ năng lập luận qua việc lĩnh hội bài nghị luận sâu sắc, sinh động, giàu tính thuyết phục của tác giả. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Đọc sgk, sgv, tài liệu tham khảo. 2. Học sinh: Soạn bài. III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức Những hiểu biết của em về Chu Quang Tiềm? I/ Tác giả, tác phẩm. 1. Tác giả: (1897 – 1986). - Ông là nhà Mĩ học và lÝ luận văn học nổi tiếng của TrungQuốc. (Ông đã có nhiều bài viết bàn về đọc sách. Bài viết này là kết quả của quá trình tích luỹ kinh nghiệm, dày công suy nghĩ, là những lời tâm huyết của người đi trước truyền cho thế hệ đi sau.) 2. Tác phẩm. - Đây là một bài văn tiêu biểu, giàu sức thuyết phục, một bài văn nghị luận sâu sắc – kiểu văn bản nghị luận. II. Kiến thức cơ bản 1. Tầm quan trọng của việc đọc sách H :Trình bày tầm quan trọng của việc đọc sách? *HS thảo luận, nêu ý nghĩa của việc đọc sách. a. Tầm quan trọng của sách. - Sách đã ghi chép, cô đúc và lưu truyền mọi tri thức, mọi thành tựu mà loài người tìm tòi, tích luỹ được. - Sách được xem là những cột mốc trên con đường phát triển của học thuật. - Sách trở thành kho tàng quý báu của di sản tinh thần mà loài người thu lượm, suy ngẫm. b. ý nghĩa của việc đọc sách. - Đọc sách là con đường tốt nhất đề tích luỹ, nâng cao vốn kiến thức, vươn lên văn hoá học thuật. - Đọc sách là để kế thừa tri thức nhân loại. * Tóm lại, sách có tầm quan trọng vô cùng lớn lao trên con đường phát triển của nhân loại nên cần phải đọc sách. Giáo viên: Trương Thị Tuyết Nhung 1 Trường THCS Quảng Tâm – Thành Phố Thanh Hóa Muốn tích luỹ học vấn, đọc sách có hiệu quả, tại sao trước tiên cần biết cách chọn lựa sách mà đọc? Nhận xét gì về cách lập luận trong đoạn này? Theo tác giả nên chọn sách đẻ đọc nh thế nào? Tác giả đã đưa ra những dẫn chứng nào để thuyết phục người đọc? Cách lập luận? Theo em cách chọn lựa chọn sách nh vậy có đúng không? Vậy cách lực chọn sách của tác giả nh thế nào? 2. Cách lựa chọn sách khi đọc. * Nguy hại: - Sách ngiÒu khiến người ta không chuyên sâu dễ xa vào lối “ăn tươi nuốt sống” chứ không biết nghiền ngẫm. - Sách nhiều khiến người đọc khó lựa chọn, lãng phí thời gian và sức lực với những cuốn sách vô tội => Lập luận = những cách liệt kê và so sánh. * Cách chọn sách: - Phải chọn cho tinh đọc kĩ những quûªn thực sự có giá trị, có lợi. - Đọc kĩ các cuốn sách thuộc lĩnh vực chuyên môn, chuyên sâu cảu mình. - Cũng phải thường xuyên đọc sách thưởng thức và sách ở lĩnh vực gÉn gũi, kế cận với chuyên môn của mình =>Lập luận = cách đưa chứng và so sánh. (Ví dụ chính trị học thì phải liên quan đến lịch sử, kinh tế, pháp luật, triết học, tâm lÝ, ngoÞa giao, quân sự, không biết rộng thì không thể chuyên, không thông thái thì không thể nắm gọn) (HS bày tỏ). => Chứng tỏ ông là ngßi từng trải , giàu kinh nghiệm, giàu sức sống. Tác giả đã đưa ra lời bàn về phương phấp đọc sách nh thế nào? 3. Phương pháp đọc sách - Đọc không cần nhiều, quan trọng là đọc cho kĩ, vừa đọc vừa suy ngẫm tích luỹ tưởng tượng. - Khẳng định: Không nên đọc tràn lan, theo kiểu hứng thú cá nhân mà cần đọc có kế hoạch và có hệ thống. (Đọc sách còn là chuyện rèn kuyÖn tính cách, chuyện học làm người.) Bài viết có sức thuyết phục cao.Theo em đi Òu ấy được tạo nên từ những yếu tố nào? 4. Tính thuyết phục và sức hấp dẫn của văn bản. - Về bố cục: Chặt chẽ hợp lÝ, cách dẫn dắt nhẹ nhàng, tự nhiên và sinh động. - Về nội dung: vừa thÊu lÝ vừa đạt tình, ác ý kiến nhận xét da ra thật xác đáng, Trình bày bằng phương pháp cụ thể, giọng trò chuuyÖn tâm tình, chân thành để sẻ chia kinh nghiệm một cách nhẹ nhàng thấm thía. Giáo viên: Trương Thị Tuyết Nhung 2 Trường THCS Quảng Tâm – Thành Phố Thanh Hóa - Về cách viết: sử dụng từ ngữ hóm hỉnh, giàu hình ảnh, giàu chất thơ. (VD: Đọc sách là để trả món nợ ®v thành quả nhân loại trong quá khứ, để làm cuộc trường chinh vạn dặm trên con đường học vấn…Đọc nhiều mà không chịu suy nghĩ sâu như cưỡi ngựa qua chợ tuy châu bàu phơi đầy chỉ ttá làm cho mắt hoa ý loan, tay không mà về…) IV LUYỆN TẬP : "Bàn về đọc sách" Phần 1 : Trắc nghiệm : Hãy đọc đoạn văn sau: Học vấn không chỉ là chuyện đọc sách, nhưng đóc sách vẫn là một con đường quan trọng của học vấn. Bởi vì học không chỉ là việc cá nhân, mà là việc của toàn nhân loại. Mỗi loại học vấn đến giai đoạn hôm nay đều là thành quả của nhân loại nhờ biết phÂn công, cố gắng tích luỹ ngày đêm mà có. Các thành quả đó sở dĩ không bị vùi lấp đi, đều là do sách vở ghi chép, lưu truyền lại. (ChuQuang Tiềm 1.Đoạn văn trên chủ yếu sử dung thao tác nghị luận nào ? A. Giải thích B. Chứng minh C. Phân tích D. Tổng hợp 2.Nội dung chính của đoạn văn trÕn là gì ? A. Bàn về sự cần thiết của việc đọc sách B. Bàn về ý nghĩa to lớn của sách vở C. Bàn về những thành tuj khoa học của nhân loại D. Bàn về con đường học vấn 3.Câu văn nào sau đây nếu ý chính của đoạn văn ? A. Học vấn không chỉ là chuyện đọc sách, nhưng đọc sách vẫn là một con đường quan trọng của học vấn. B. Bởi vì học vấn không chỉ là việc cá nhân, mà là việc của toàn nhân loại. C. Các thành quả đó sở dĩ không bị vùi lấp đi, đều là do sách vở ghi chép, lưu truyền lại. D. Mỗi loại học vấn đến giai đoạn hôm nay đều là thành quả của nhân loại nhờ biết phân công, cố gắng tích luỹ ngày đêm mà có. 4.Theo em, học vấn là gì ? A. Những kiến thức về văn học B. Những kiến thức về khoa học – kĩ thuật C. Tài năng bẩm sinh của con người D. Những kiến thức tích luỹ được qua học tập 5.Câu danh ngôn nào sau đây có nội dung gần nhất với đoạn văn trên ? A. Sách là ánh trăng soi đường cho văn minh. ( Ru - dơ- ven ) B. Có học rồi mới biết mình chưa đủ. ( LÔ KÝ ) Giáo viên: Trương Thị Tuyết Nhung 3 Trường THCS Quảng Tâm – Thành Phố Thanh Hóa C. Đọc nhiều cũng nh ăn nhiều, hoàn toàn vô bổ nếu không tiêu hoá ( Thác - cơ - rây ) D. Một vài cuốn sách có thể nếm qua, một vài cuốn phải nhai kĩ và tiêu hoá ( Bê - cơn ) Phần 2 : Tự luận Câu 1 : Vấn đề trọng tậm mà tác giả đặt ra trong bài viết là gì ? Để làm nổi bật vấn đề chính, tác giả đã xây dựng bố cục bài viết nhu thế nào ? Câu 2 : Việc đọc sách có tầm quan trọng nh thế nào ? Nêu ý nghĩa to lớn của việc đọc sách. Câu 3 : Tại sao tác giả lại khuyên cần phải lựa chọn sách khi đọc ? Nh vậy có làm hạn chế sự phong phú về kiến thức hay không ? Câu 4 : Em có suy nghĩ gì về phương pháp đọc sách mà tác giả nêu ra ra trong bài viết này ? * Gợi ý : Câu 1 : Vấn đề cơ bản nhất đặt ra trong bài viết này là tầm quan trọng của viện đọc sách và phương pháp đọc sao cho hiệu quả nhất. Để kµm nổi bật vấn đề này , tác giả đã xâu dựng bố cục 3 phần : - Phần 1 (từ đầu đến "nhằm phát hiện thế giới mới") : Tầm quan trọng của việc đọc sách và ý nghĩa của nó. - Phần 2 (tiếp theo đến "tiêu hao lực lượng") : Những khó khăn, nguy hại thường gặp khi đọc sách. - Phần 3 (còn lại) : Bàn về phương pháp đọc sách. Bố cục nh trên là chặt chẽ và hợp lÝ. Câu 2 : Tầm quan trọng của việc đọc sách : Sách lưu giữ tinh hoa văn hoá của nhân loại từ trước đến nay, mỗi quyển sách có giá trị là một cột mốc trên con đường phát triển của loài người. Chính vì thế, đọc sách giúp con người mở rộng tầm hiểu biết. ý nghĩa của việc đọc sách : Đọc sách là con đường quan trọng để nâng cao tầm hiểu biết, là sự chuẩn bị hanhg trang để bước vào tương lai một cách vững chắc. Không thể tiến xa nếu không thể tiến xa nếu không nắm được những thành tựu văn hoá cảu nhân loại, không tiếp thu những thành tựu khoa học mà loài người đã rày công nghiên cứu và đúc rút thành kinh nghiệm từ bao đời nay. Câu 3 : Đọc sách phải chon lọc vì nếu không chọn lọc thì sẽ rơi vào các nguy cơ : - Đọc sách theo kiểu ăn tươi nuốt sống, không tiêu hoá được. - Khi sách nhiều, nếu không chọn lọc thì lãng phí thời gian, hao phí tiền bạc và sức lực. Việc lựa chọn sách để đọc không hạn chế kiến thức vì tác giả đã lưu ý "không biết rộng thì không thể chuyên, không thông thái thì không thể nắm gọn". Bởi vậy, đọc chuyên sâu phải kết hợp với đọc mở rộng. Câu 4 : Phương pháp đọc mà tác giả đã đưa ra là : Giáo viên: Trương Thị Tuyết Nhung 4 Trường THCS Quảng Tâm – Thành Phố Thanh Hóa - Không nên đọc lướt mà phải suy nghĩ. - Không nên đọc tràn lan, gặp gì đọc nÂy theo sở thích, hứng thú cá nhân mà phải đọc có kế hoạch, có hệ thống. - Đọc gắn liền với sự kiên trì nhẫn nại nhằm hiểu biết thông tỏ mọi điều trong sách. Phương pháp đọc do Chu Quang Tiềm nêu lên hết sức hợp lÝ. Nó chứng tỏ kinh nghiệm của một học giả giàu kinh nghiệm, sâu sắc. Ký duyệt, ngày tháng năm 2015 Phó Hiệu trưởng Nguyễn Thị Ngọc ***************************************************** Ngày soạn: 4/01/2015 Ngày dạy: Bài 2: ÔN TẬP KHỞI NGỮ I.MỤC TIÊU: - Nhận biết khởi ngữ, phân biệt khởi ngữ với chủ ngữ của câu. - Nhận biết công dụng của khởi ngữ là nêu đề tài của câu chứa nó. - Biết đặt những câu có khởi ngữ. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Đọc sgk, sgv, tài liệu tham khả, bảng phụ 2. Học sinh: Đọc sgk. III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức H:Thế nào là khởi ngữ ? Cho ví dụ. H:Phân biệt sự khác nhau giữa chủ ngữ và khởi ngữ? I/ Đặc điểm và công dụng của khởi ngữ trong câu.(Đề ngữ, khởi ngữ) 1. Khái niệm 2. Ví dụ: a. Còn anh, anh không ghìm nổi xúc động. b. Giàu, tôi cũng giàu rồi. c. Về các thể văn trong lĩnh vực văn nghệ, chúng ta có thể tin ở tiếng ta, không sợ thiếu giàu và đẹp. - Đứng trước chủ ngữ. - Không có quan hệ chủ – vị với vị ngữ. - Nêu lên đề tài được nói đến trong câu. -> Đó là khởi ngữ. (HS phát biểu). Giáo viên: Trương Thị Tuyết Nhung 5 Trường THCS Quảng Tâm – Thành Phố Thanh Hóa VD 1: Xác định khởi ngữ. - Tôi thì tôi xin chịu. - Thịt này hấp thì ngon. - Miệng ông, ông nói, đình làng, ông ngồi. - Về học thì nó là nhất. VD 2: Câu văn nào sau đây có khởi ngữ. A: Về thông minh thì nó là nhất. B: Nó thông minh nhưng hơi cẩu thả. C: Nó là một học sinh thông minh. D: Người thông minh nhất lớp là nó. - Trước khởi ngữ thường có thêm các quan hƯ từ: về, đối với, còn. - Trong câu thường có các trợ từ “thì”. II.Bài tập. Câu 1 : Tìm khởi ngữ trong các đoạn trích sau : a) Đọc sách, phải chọn cho tinh, đọc cho kĩ. b) Kiến thức phổ thông, không chỉ những công dân thế giới hiện đại tại cần mà cả những nhà học giả chuyên môm còng không thể thiếu nó được. c) Trang phục không có pháp luật nào can thiệp, nhưng có những quy tắc ngầm phải tuân theo,. đó là văn hoá xã hội. Đi đám cưới không thể lôi thôi lếch thếch, mặt nhọ nhem, chân tay lấm bùn. Đi dự đám tang không được mặc áo quần loè loẹt, nói cười oang oang. ( Băng Sơn, Trang phục) Câu 2 : Thêm những từ cần thiết để nhận diện khởi ngữ cho các khởi ngữ đã tìm ở bài tập 1. Câu 3 : Chuyển các câu sau thành các câu có chưa thành phần chủ ngữ. a) Người ta sợ cái uy nghi quyền thế của quan. Người ta sợ cái uy đồng tiền của Nghị Lại. b) Ông giáo ấy không hút thuốc, không uống rượi. c) Tôi cô ở nhà tôi, làm việc của tôi. Câu 4 : Viết một đoạn văn ngắn có sử dụng câu có khởi ngữ.Gạch dưới thành phần khởi nh÷ trong đoạn văn đó. * Gợi ý : Câu 1 : Thành phần khởi ngữ trong các câu đã cho nh sau : a) Đọc sách. b) Kiến thức phổ thông. c) Trang phục, Đi đám cưới, Đi dự đám tang. Câu 2 : Có thể thêm những từ nhận diện khởi ngữ nh sau : a) Về (việc) đọc sách thì phải chọn cho tinh, đọc cho kĩ. b) Đối với kiến thức phổ thông thì không chỉ những công dân thế giới hiện đại tại cần mà cả những nhà học giả chuyên môm còng không thể thiếu nó được. c) Về trang phục thì không có pháp luật nào can thiệp, nhưng có những quy tắc ngầm phải tuân theo,. đó là văn hoá xã hội. Đối với (việc) đi đám cưới thì không thể lôi thôi lếch thếch, mặt nhọ nhem, chân tay lấm bùn. Đối với Giáo viên: Trương Thị Tuyết Nhung 6 Trường THCS Quảng Tâm – Thành Phố Thanh Hóa (việc) đi dự đám tang thì không được mặc áo quần loè loẹt, nói cười oang oang. Câu 3 : Có thể chuyển nh sau : a) Quan, người ta sợ cái uy nghi quyền thế. Nghị Lại, người ta sợ cái uy đồng tiền của. b) Thuốc, ông giáo ấy không hót, rượi, ông giáo ấy không uống. c) Nhà tôi tôi cứ ở, việc tôi, tôi cứ làm. A.Phần trắc nghiệm.(3 điểm) Câu 1,Hãy điền tên các thuật ngữ vào trước các khái niệm sau: A, Khi giao tiếp cần chú ý ngắn gọn,rành mạch, tránh nói mơ hồ. B, Khi giao tiếp cần nói đúng vào đề tài giao tiếp,tránh nói lạc đề. C, Khi giao tiếp cần chú ý đến sự tế nhị, khiêm tốn,tôn trọng người khác. D, Khi giao tiếp cần nói có nội dung,nội dung của lời nói đúng như yêu cầu giao tiếp, không thừa, không thiếu . E, Khi giao tiếp đừng nói những điều mà mình tin là không đúng hay không có bằng chứng xác thực Câu 2,Trau dồi vốn từ để: A, Nắm bắt đầy đủ và chính xác nghĩa của từ và cách dùng từ trong quá trình giao tiếp của mỗi cá nhân . B,Biết thêm những từ mà mình chưa biết, làm tăng vốn từ về số lượng C, Cả Avà B đều đúng. D,A,đúng, B và C sai Câu 3,Xét tình huống sau và trả lời các câu hỏi: Có một chiến sĩ không may bị rơi vào tay địch.Bọn địch bắt anh phải khai thật tiếc những gì mà mình biết về đồng đội ,đơn vị và những bí mật trong cuộc tấn công của quân đội ta lần này . nhưng người chiÕnsÜ đã nói những điều sai sự thật khiến cho kẻ thù đã nguy khốn lại càng nguy khốn. 1,,Theo em,về mặt hình thức, những lời nói của người chiến sĩ đã không tuân thủ phương châm hội thoại nào? A, Phương châm về lượng B, Phương châm về chất. D,Phương châm lịch sự C.Phương châm cách thức. 2, Theo em nguyên nhân nào khiến người chiến sĩ không tuân thủ phương châm hội thoại? A, Do vụng về ,thiếu văn hoá giao tiếp . B .phải ưu tiên cho một phương châm hội thoại hoặc một yêu cầu khác quan trọng hơn . C,Người nói muốn gây một sự chú ý đẻ người nghe hiểu câu nói theo một hàm ý nào đó . Câu 4 Trong các trường hợp sau,trường hợp nào sử dụng đúng, trường hợp nào sử dụng sai.? Giáo viên: Trương Thị Tuyết Nhung 7 Trường THCS Quảng Tâm – Thành Phố Thanh Hóa Nội dung đúng sai a,Tấm lòng chung thủ b,Bộ lòng của quân xâm lược c,lòng dạ của kẻ thù . d,.Tấm lòng độc ác. Câu 5,” Câu :”Rượu lạt uống lắm cũng say Người khôn nói lắm ,dẫu hay cũng nhàm”. Khuyên chúng ta? A.Nói ngắn gọn, rành mạch B.Khi nói năng biết tôn trọng người khác C.Trong giao tiếp ,nói vừa đủ nghe, đừng gây sự nhàm chán đối với người khác. B, Phần tự luận .( 7 điểm ) Hãy dựng một đoạn hội thoại trong đó người nói không tuân thủ một hoặc hai phương châm hội tho¹Þ (gạch chân và chỉ rõ các lượt lời không được tuân thủ . VD:Phương châm về lượng ) PCVL Phương châm về chất, phương châm cách thức.) PCVC PCCT III.Hướng dẫn về nhà: -Làm bài tập chưa làm ở lớp Ký duyệt, ngày tháng năm 2015 Phó Hiệu trưởng Nguyễn Thị Ngọc Giáo viên: Trương Thị Tuyết Nhung 8 Trường THCS Quảng Tâm – Thành Phố Thanh Hóa Ngày soạn: 21/01/2015 Ngày dạy: Bài 3: ÔN TẬP PHÉP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP QUY NẠP VÀ DIỄN DỊCH I. MỤC TIÊU - Vận dụng các phép lập luận phân tích, tổng hợp trong tập làm văn nghị luận. - Rèn kĩ năng nghị luận. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: SGK, SGV. 2. Học sinh: Đọc sgk. III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Phép phân tích Phân tích là phép lập luận trình bµytõng bộ phận của một vấn đề , nhằm chỉ ra nội dung của sự vật , hiện tượng. Để phân tích nội dung của sự vật hiện tượng , người ta có thể vận dụng các biện pháp nêu giả thiết, so sánh , đối chiếu II.Phép tổng hợp Là rót ra cái chung từ những điều đã phân tích , không có phân tích thì không có tổng hợp . Lập luận tổng hợp thường đặt ở cuối đoạn , hay cuối bài , ở phần kết luận của một phần hoặc toàn bộ văn bản . *. Giá trị và ý nghĩa Quá trình phân tích là một quá trình tổng hợp được nâng dần lên ngày một sâu hơn , cao hơn , từ chi tiết, bộ phận được trừu tượng hoá, khái quát hoá. Khi bb¾t đầu phân tích , chủ thể nhận thức đã có quan niêm chung về sự vật , tức là có sự tổng hợp ít nhiều rồi , và sau khi tìm hiểu được một bộ phận của chỉnh thể , chủ thể nhận thức đã tiến hành khái quát hoá , tức là đã tiến hành tổng hợp những tài liệu phân tích đầu tiên . Cứ nh cậy phân tích và tổng hợp xen kẽ nhau, bổ xung cho nhau cho đến khi nhận thức được toàn bộ sự vật nh một chỉnh thể . III. Thực hành phân tích- tổng hợp một vấn đề, một văn bản 1.Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi ở bên dưới . Người mẹ sinh con mang nặng đẻ đau. Người mẹ nuôi con bằng dòng sữa của chính mình, bằng toàn bộ tinh lực của mình. Ngoài nghĩa cả đối với Tổ quốc , đối với cách mạng có tình cảm nào thiêng liêng hơn tình cảm mẹ con ? Có sự hi sinh tận tuỵ nào bằng sự hi sinh tận tuỵ của người mẹ đối với người con ? “ Dạy con từ thía còn thơ” đứa trẻ tiếp thu văn hoá loài người, đầu tiên chính qua người mẹ, từng dây, từng phút, người mẹ truyền cho con những tình cảm, những ý nghĩ của mình, những điều mình từng trải trong cuộc sống. Mỗi lời nói, mỗi nụ cười, mỗi nét mặt buồn hay vui của người mẹ đều in sâu vào tâm hồn đứa trẻ những ấn tượng mà đứa trẻ giữ mãi trong suốt cả cuộc đời. Dạy con biết nói, biết cười, ru con bằng điệu hát đầy ý nghĩa, khuyên bảo con những lẽ phải, điều hay Chính bằng cách đó, người mẹ đã góp phần và lưu truyền văn hoá dân tộc từ đời này sang đời khác . Không có sự đánh giá nào chính xác hơn, đầy đủ hơn sự đánh giá sau đây của Hồ Chủ Tịch đối với công lao của người mẹ: “ Nhân dân ta rất biết ơn các bà mẹ cả hai miền Nam bắc đã sinh đẻ và nuôi dạy những thế hệ anh hùng của nước ta, Tổ quốc Việt Nam có những người anh hùng là nhờ công sinh thành của những Giáo viên: Trương Thị Tuyết Nhung 9 Trường THCS Quảng Tâm – Thành Phố Thanh Hóa người mẹ anh hùng bất khuất, trung hậu ,đảm đang Chính những người mẹ Việt Nam từ bao thỊ kỉ nay, đã truyền lại cho chúng ta khí phách của Bà Trưng, Bà Triệu, đức tính cần cù lao động, lòng thương nước, thương nhà. Chúng ta có quyền tự hoà chính đáng về nhngx bà mẹ Việt Nam “‘. ( Lê DuÈn- Cách mạng xã hội chủ Nghĩa ở Việt Nam) Hỏi,: Phần trích trên đây có mÂy đoạn văn?. Tác giả vận dụng thao tác Phân tích – tổng hợp nh thế nào? Tác giả đã vận dụng thao tác phân tích- tổng hợp một cách chặt chẽ, tạo lên tính hùng biện , khúc chiết, đầy sức thuyết phục . Đoạn văn nào cũng có phép phân tích- tổng hợp ; càng về sau thì mức độ phân tích càng ở mức độ sâu sắc hơn, rộng lớn hơn , khái quát hơn -Đoạn 1, Phân tích công lao của mẹ đối với con, rồi khẳng định tình mẹ vô cùng thiêng liêng, sự hi sinh tận tuỵ của mẹ rất to lớn - Đoạn 2. Phân tích công lao người mẹ dạy bảo con, từ đó tổng hợp, khái quát thành: “ Đứa trẻ tiếp thu văn hoá loài người, đầu tiên chính là qua người mẹ” và” Người mẹ đã góp phần gìn giữ và lưu truyền văn hoá dân tộc từ đời này sang đời khác” - Đoạn 3. Phân tích công lao to lớn của bà mẹ ở hai miền Nam Bắc đã sinh đẻ và nuôi dạy những thế hệ anh hùng. Tác giả khái quát, tổng hợp: Có những con người anh hùng là nhờ có những người mẹ anh hùng.Phụ nữ Việt Nam anh hùng, chúng ta tự hào về những bà mẹ Việt Nam. 3.Thực hành viết các đoạn văn phân tích- tổng hợp Câu 5 : Đọc các đoạn văn sau và cho biết tác giả đã vận dụng phép phân tích và tổng hợp như thể nào ? a) Từng giọt nước nhỏ thêm vào lòng đất, chảy về một hướng mới thành suối, thành sông, rồi thành biển. Một pho tượng hay một lâu đài cùng phải có cái nền mới đứng vững được. Nhưng người ta thường dễ nhìn thấy pho tương và lâu đài, mà không chú ý đến cái nền. Nh thế là chỉ thấy cái ngọn mà quên mất cái gốc ! Nếu cứ ngồi kể lại những gương người tốt, việc tốt thì kĨ mãi cũng không hết được. Bác chỉ muốn nhắc các chỉ một điều : chí bỏ qua các việc mà các chỉ tưởng là tầm thường. Cháu bé nhặt được của rơi đem nộp chỉ công an; hai cô gái đi đường thấy cái hố nhỏ ở vỉa hè, rí nhau láy đất lấp lại cho đồng bào khái vấp ngã; một người dân đi dưới trời mưa, thấy xe gạo của Nhà nước không có gì che phủ, đã cởi tấm áo ni lông của mình đậy gạo cho Nhà nước; chỉ bộ đội đi công tác gặp người đàn bà giở dạ đẻ á giữa đường, đã đỡ đẻ cho dân, được mẹ tròn con vuông, lại đưa cả mẹ con về tận gia đình; cụ già Việt kiều trở về Tổ quốc với lòng tha thiết cùng đồng bào chia sẻ khó khăn, gánh vác công việc đánh giặc giữ nước và xây dựng chủ nghĩa xã hội Tất cả những việc là nh vậy đều nói lên tinh thần yêu nước, đạo đức trong sáng, thuần phong mĩ tục của nhân dân ta. Chúng ta đánh giặc và xây dựng xã hội mới bằng những việc làm muôn hình muôn vẻ của hàng chục triệu con người như thế, chứ không phải chỉ bằng thành tích nổi bật của một số cá nhân anh hùng. Giáo viên: Trương Thị Tuyết Nhung 10 [...]... hiểu thêm các đề bài khác Ngy son: 21 /1 /20 15 Ngy dy: BUI 6 luyện tập nghị luận về một sự việc hiện tợng đời sống và nghị luận t tởng đạo lí I MC TIấU 1 Kiến thức: Giúp học sinh nắm đợc kiến thức về văn bản nghị luận sự việc hiện tợng và nghị luận t tởng đạo lí Hiểu rõ đợc yêu cầu từng phần của dàn ý mỗi kiểu bài 2 Kỹ năng: Rèn cho học sinh có kỹ năng tạo lập văn bản nghị luận 3 Thái độ: Giáo dục học. .. đợc chuyển thẳng vào đại học tổng hợp khoa văn anh học xong về dạy học ở quê nhà trở thành một giáo viên dạy giỏi + Nêu những sự việc thể hiện phẩm chất và nghị lực phi thờng vợt lên trên hoàn cảnh khó khăn của con ngời đó - Nêu suy nghĩ của em về những phẩm chất và nghị lực của con ngời đợc giới thiệu + Họ chính là những tấm gơng sáng để chúng ta những ngời học sinh rất cần học hỏi + Ôi chao! những... cho học sinh có kỹ năng tạo lập văn bản nghị luận 3 Thái độ: Giáo dục học sinh có ý thức chuẩn bị bài ở nhà, ý thức thực hành viết bài II CHUN B 1.Giaú viờn: ụn tp kin thc theo SGK 2. Hc sinh: c SGK III TIN TRèNH LấN LP 1 ổn định tổ chức 2 Kiểm tra bài cũ: 3 Bài mới: GV HD HS ôn tập lí thuyết 1 Khái niệm: Là bàn về một sự việc hiện tợng có ý nghĩa đối với xã hội, đáng khen, đáng chê hay có vấn đề đáng... li ru ca m b/ Ch ra cỏc phộp liờn kt v phng tin liờn kt trong on vn va vit Tham kho HD gii trong Chuyờn Ng vn 9/ Tr 127 , 128 Bi tp: 1 ,2, 3,4,5 (Sỏch mt s kin thc ng vn lp 9 trang145)- hng dn gii-tr254 Giỏo viờn: Trng Th Tuyt Nhung 25 Trng THCS Qung Tõm Thnh Ph Thanh Húa Bi 4: Ngy son: 07/ 02/ 2015 Ngy dy: MA XUN NHO NH ( Thanh Hi) I.MC TIấU: - Cm nhn c cm xỳc ca tỏc gi trc mựa xuõn ca thiờn nhiờn t nc... kin thc I Tỏc gi, tỏc phm 1 Tỏc gi:( 1861 194 1) ? Nờu nhng nột hiu bit v tỏc gi? - L nh th hin i ln nht ca n - ễng ó li mt khi lng tỏc phm s: 52 tp th, 42 v kch, 12 b tiu thuyt, 100 truyn ngn, nhiu bỳt kí, lun vn ( ễng l ngi gp nhiu iu khụng may mn trong cuc sng gia ỡnh Trong 6 nm ( 190 2 190 7) ụng ó mt 5 ngi thõn: v, con gỏi th 2, cha, anh v con trai u) 2 Tỏc phm: ? Nờu xut s ca tỏc phm? - In trong... thc theo SGK 2. Hc sinh: c SGK III TIN TRèNH LấN LP 1 ổn định tổ chức 2 Kiểm tra bài cũ: 3 Bài mới: GVHDHS làm bài tập Đề bài 2 Nớc ta có nhiều tấm gơng vt lên số phận học tập thành công (nh anh Nguyễn Ngọc Ký bị hỏng tay, dùng chân viết chữ, anh Hoa Xuân Tứ bị cụt tay, dùng vai viết chữ, anh Đỗ Trọng Khơi bị bại liệt đã tự học thành nhà thơ; anh Trần Văn Thớc bị tai nạn lao động, đã tự học (học giỏi)... Giúp học sinh nắm đợc kiến thức về văn bản nghị luận t tởng đạo lí Hiểu rõ đợc yêu cầu từng phần của dàn ý mỗi kiểu bài 2 Kỹ năng: Rèn cho học sinh có kỹ năng tạo lập văn bản nghị luận 3 Thái độ: Giáo dục học sinh có ý thức chuẩn bị bài ở nhà, ý thức thực hành viết bài II CHUN B 1.Giaú viờn: ụn tp kin thc theo SGK 2. Hc sinh: c SGK III TIN TRèNH LấN LP 1 ổn định tổ chức 2 Kiểm tra bài cũ: 3 Bài mới: GVHDHS... Nhung 21 Trng THCS Qung Tõm Thnh Ph Thanh Húa Hóy chỳng ta lm ch Internet v ng bao gi Internet iu khin chỳng ta 4 Củng cố: Khái quát nội dung ôn tập 5 Hớng dẫn về nhà: - Nắm vững nội dung ôn tập - Viết bài hoàn chỉnh - Tìm hiểu thêm các đề bài khác Ký duyt, ngy thỏng nm 20 15 Phú Hiu trng Nguyn Th Ngc Ngy son: 21 /1 /20 15 Ngy dy: BUI 7 luyện tập nghị luận t tởng đạo lí I MC TIấU 1 Kiến thức: Giúp học. .. thỏng nm 20 15 Phú Hiu trng Nguyn Th Ngc Giỏo viờn: Trng Th Tuyt Nhung 17 Trng THCS Qung Tõm Thnh Ph Thanh Húa Ngy son: 15/1 /20 15 Ngy dy: BUI 5 luyện tập nghị luận về một sự việc hiện tợng đời sống và nghị luận t tởng đạo lí I MC TIấU 1 Kiến thức: Giúp học sinh nắm đợc kiến thức về văn bản nghị luận sự việc hiện tợng và nghị luận t tởng đạo lí Hiểu rõ đợc yêu cầu từng phần của dàn ý mỗi kiểu bài 2 Kỹ năng:... gi, tỏc phm 1 Tỏc gi ? Nờu nhng hiu bit ca em v tỏc - Nguyn ỡnh Thi ( 1 92 4 20 03) gi? - Quờ: H Ni - ễng ó hot ng vn ngh nhiu lnh vc: Th, vn, nhc, kch, lí lun phờ bỡnh - Tng gi nhng trng trỏch cao trong Hi vn ngh Cu quc ? Nờu cỏc tỏc phm chớnh? - Cỏc tỏc phm chớnh: ( SGK) 2 Tỏc phm: ? Nờu xut x ca vn bn? - Tiu lun: Ting núi vit nm 194 8, in trong cun: My vn vn hc II Kin thc c bn :.1 Ni dung phn ỏnh, . dạy: Bài 2: ÔN TẬP KHỞI NGỮ I.MỤC TIÊU: - Nhận biết khởi ngữ, phân biệt khởi ngữ với chủ ngữ của câu. - Nhận biết công dụng của khởi ngữ là nêu đề tài của câu chứa nó. - Biết đặt những câu có khởi ngữ. II làm ở lớp Ký duyệt, ngày tháng năm 20 15 Phó Hiệu trưởng Nguyễn Thị Ngọc Giáo viên: Trương Thị Tuyết Nhung 8 Trường THCS Quảng Tâm – Thành Phố Thanh Hóa Ngày soạn: 21 /01 /20 15 Ngày dạy: Bài. làm sáng lên sự cao cả của người. ( Phạm Văn Đồng) Giáo viên: Trương Thị Tuyết Nhung 14 Trường THCS Quảng Tâm – Thành Phố Thanh Hóa Ngày soạn: 28 /01 /20 15 Ngày dạy: Bài 4: TIẾNG NÓI CỦA VĂN

Ngày đăng: 07/04/2015, 10:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan