MỘT số BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ các GIỜ dạy TỔNG kết TIẾNG VIỆT TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ văn lớp 9

14 876 1
MỘT số BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ các GIỜ dạy TỔNG kết TIẾNG VIỆT TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ văn  lớp 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÁC GIỜ DẠY TỔNG KẾT TIẾNG VIỆT TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN LỚP -* A.ĐẶT VẤN ĐỀ I PHẦN MỞ ĐẦU Giáo dục Việt Nam bước hội nhập với giáo dục khu vực giới Bản thân giáo viên trình hội nhập tự đổi Đổi phương pháp dạy học sở tiếp thu phương pháp dạy học truyền thống, người thầy phải tìm phương pháp, biện pháp cụ thể cho kiểu bài, dạng bài, đối tượng học sinh Mỗi giáo viên đứng lớp nói chung, giáo viên dạy Ngữ văn nói riêng có bao điều trăn trở, nghĩ suy Làm dể tìm hướng đúng, giải pháp phù hợp cho đối tượng học sinh, cho lên lớp? Trong ba phân môn Ngữ văn, Tiếng việt phân môn có tính chất công cụ, phương tư duy, tạo lập kiểu văn theo yêu cầu Tập làm văn Phân môn Tiếng việt chương trình Ngữ văn 9, việc cung cấp số kiến thức hội thoại, nghĩa câu, thành phần biệt lập … có vai trò tổng kết kiến thức học lớp dưới, có nhiều tiết ôn tập, tổng kết Để thực có hiệu tiết tổng kết tiếng việt thực khó khăn, thử thách với thầy trò Góp tiếng nói, ý kiến nho nhỏ việc “Tổ chức dạy - học tiết tổng kết tiếng Việt chương trình Ngữ văn 9” suy nghĩ bước đầu cá nhân người viết, hi vọng nâng cao hiệu tiết day - học thuộc kiểu này, giúp học sinh sử dụng đơn vị ngôn ngữ Tiếng việt tốt giao tiếp II THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.Thực trạng: Trong dạy - học thuộc ba phân môn Ngữ văn, thiết kế tổ chức thi công dạy học Tiếng Việt có lẽ nhẹ nhàng với giáo viên có tri thức Tiếng việt vững vàng Thực tế giảng dạy nhiều năm qua cho thấy có số giáo viên thành công tiết dạy học lí thuyết Tiếng việt, phương pháp dạy học nhóm lí thuyết Tiếng việt định hình tương đối rõ Song với tiết tổng kết Tiếng việt, thực chưa có nhiều tiết dạy thành công Dạy - học Tiếng việt dạy học tiếng mẹ đẻ dạy học Tiếng việt cần phải có tư xác lô gíc khoa học Đứng phía người dạy, phận không nhỏ giáo viên “Mõ tre sách in”, sách giáo khoa tiến hành; đương nhiên, sách giáo khoa xem “Pháp luật”, yêu cầu “Cứng” chương trình Song dựa hoàn toàn vào SGK dạy khô cứng, thiếu tính thực tiễn, việc phát huy khả sáng tạo học sinh khó thực Những tiết tổng kết Tiếng việt thử thách lớn với giáo viên, để thực tiết dạy này, người giáo viên phải có hệ thống tri thức vững vàng từ lớp đến lớp người chưa dạy lớp chưa đầu tư thời gian nghiên cứu chương trình toàn cấp học khó hoàn thành nội dung tiết tổng kết Tiếng việt Trong sách giáo viên - tài liệu hướng dẫn quan trọng lại hướng dẫn cụ thể phần lớn định hướng thiết kế theo đề mục sách giáo khoa lời giải đáp tập theo yêu cầu Phần hệ thống hoá kiến thức, xâu chuỗi mở rộng nâng cao kiến thức, phương pháp làm dạng tập sách giáo viên chưa đề cập tới Đó thực khó khăn với người đứng lớp Về phía người học, ta thấy rõ: học sinh thích học Tiếng việt Tập làm văn lại thích học tiết lí thuyết Tiếng việt tiết tổng kết Tiếng việt Vì vậy? Vì khả ghi nhớ kiến thức, xếp đơn vị kiến thức từ lớp đến lớp em chưa cao; lực tổng hợp khái quát vấn đề, kỹ so sánh đối chiếu kiến thức học sinh yếu Bên cạnh đó, em làm tập nhận diện chưa làm tốt tập phân tích giá trị đơn vị ngôn ngữ (Phân tích giá trị biểu cảm từ, dấu câu, phân tích giá trị biện pháp tu từ ), tập thực hành sử dụng đơn vị ngôn ngữ, kỹ trình bày tập học sinh chưa tốt Kết thực trạng: Bài kiểm tra Tiếng Việt - Năm học 2008 -2009 Xếp Trung Yếu Khá Giỏi loại bình SL TL SL TL SL TL SL TL 9A(44 HS) 10 22,7 15 34,1 14 31,8 11,4 9B(41 HS) 21,9 16 39,0 12 29,3 9,8 9C(40HS) 17,5 15 37,5 16 40,0 5,0 B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I CÁC GIẢI PHÁP CẢI TIẾN 1, Xác định xác, đầy đủ mục tiêu tiết tổng kết Tiếng việt 2, Xác định lượng kiến thức cần tổng kết tiết, xếp, bổ sung phù hợp 3, Hướng dẫn học sinh chuẩn bị 4, Hướng dẫn tổ chức học sinh thực dạy - học tổng kết Tiếng việt lớp II CÁC BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THỰC HIỆN 1, Xác định xác, đầy đủ mục tiêu cần đạt tiết tổng kết Tiếng việt Chúng ta biết, mục tiêu chung dạy - học Tiếng việt giúp học sinh “Nắm đặc điểm hình thức ngữ nghĩa loại đơn vị tiêu biểu phận cấu thành Tiếng việt (Đơn vị cấu tạo từ, đơn vị từ vựng, từ loại chính, kiểu câu thường dùng); “Nắm tri thức ngữ cảnh ý định, mục đích, hiệu giao tiếp; nắm quy tắc chi phối việc sử dụng Tiếng việt để giao tiếp nhà trường xã hội” Và “Trung tâm việc rèn luyện kĩ cho học sinh làm cho em có kĩ nghe, nói, đọc, viết Tiếng việt thành thạo” Từ mục tiêu chung đó, tiết dạy, nhóm Tiếng việt có yêu cầu nhiệm vụ cụ thể Ở tiết dạy - học lí thuyết Tiếng việt, học sinh phải nắm đặc điểm cấu tạo, công dụng, phân loại đơn vị ngôn ngữ, từ vận dụng tri thức học để giải tập theo yêu cầu Nếu tiết luyện tập Tiếng việt trọng việc giải tập, tiết ôn tập củng cố, xâu chuỗi kiến thức chương, phần để giải tập tiết tổng kết Tiếng việt có yêu cầu nhiệm vụ cao Ở tiết học này, học sinh phải củng cố, khắc sâu, hệ thống hoá kiến thức bản, có mở rộng nâng cao đơn vị ngôn ngữ Tiếng việt học từ lớp đến lớp 9; học sinh rèn luyện lực so sánh, tổng hợp, khái quát vấn đề; kĩ trình bày tập Tiếng việt theo mức độ, thực tích hợp ngang với phần Văn, phần Tập làm văn học Qua tiết tổng kết Tiếng việt, giáo viên học sinh phải có nhìn tổng quan chương trình toàn cấp học Từ đó, học sinh có ý thức hơn, sử dụng đạt hiệu đơn vị kiến thức học giao tiếp Vì phải đặt vấn đề này? Bởi , nắm vững mục tiêu dạy giáo viên có nhận thức đắn yêu cầu nhiệm vụ bài, từ có định hướng cho việc thiết kế thi công, lựa chọn phương pháp phù hợp cho đối tượng 2, Xác định dung lượng kiến thức cần tổng kết tiết, xếp, bổ sung phù hợp Thực ra, tổng kết Tiếng việt chương trình Ngữ văn tổng kết toàn kiến thức ,trọng tâm phân môn Tiếng việt toàn cấp học Với thời lượng ỏi (Tổng kết từ vựng học kì I: tiết; Tổng kết ngữ pháp học kì II: 3tiết), người giáo viên không xác định trọng tâm kiến thức, dung lượng kiến thức cần chuyển tải đến đối tượng học sinh, xếp chúng theo trình tự, khó hoàn thành nội dung tiết dạy SGK đề nội dung cần tổng kết, chưa phân định nội dung lớn nhỏ, hệ thống tập chưa đa dạng giáo viên cần phải xếp, bổ sung hệ thống kiến thức tập giúp HS dễ dàng củng cố kiến thức, hình thành rèn luyện thói quen tư khoa học, Trên sở nghiên cứu SGK, chương trình cấp học, người viết xếp lại hệ thống kiến thức cần tổng kết, bổ sung số kiến thức tập tiết học vào bảng sau đây: Phầnkiến thức Tiết số 43 Tổng kết từ vựng 44 49 Đơn vị kiến thức cần Kiến thức xếp,bổ ôn tập (Theo SGK) sung I Từ đơn, từ phức I Phân loại từ theo cấu tạo: Từ đơn Từ phức II Thành ngữ II.Thành ngữ III Nghĩa từ III Nghĩa từ IV Từ nhiều nghĩa Khái niệm tượng chuyển Cách giải thích nghĩa từ nghĩa từ Một số tượng V Từ đồng âm nghĩa từ (6 tượng từ VI Từ đồng nghĩa mục IV đến mục IX SGK) VII Từ trái nghĩa VIII Cấp độ khái quát nghĩa từ IX Trường từ vựng V Trau dồi vốn từ I Sử dụng từ: (Trau dồi vốn I Sự phát triển từ từ ) vựng Sự phát triển từ vựng Trau dồi vốn từ II Phân loại từ theo nguồn gốc phạm vi sử dụng 1.Theo nguồn gốc : 52 - 53 59 II Từ mượn III Từ Hán – Việt IV Từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội I Từ tượng thanh, tượng hình II.Một số biện pháp tu từ từ vựng - Từ việt - Từ mượn: từ Hán – Việt, từ mượn ngôn ngữ châu Âu Theo phạm vi sử dụng - Từ ngữ địa phương - Biệt ngữ xã hội I Gía trị biểu cảm từ II Một số biện pháp tu từ từ vựng Luyện tập tổng hợp Bổ sung thêm số tập phân tích giá trị biểu cảm từ, giá trị phép tu từ lấy từ văn Văn học 147-148 A Từ loại A Từ loại B Cụm từ B Cụm từ Tổng kết ngữ Khái niệm pháp Cấu tạo loại cụm từ 154 C Thành phần C Thành phần câu câu D Các kiểu câu: D Các kiểu câu: I Câu chia theo cấu I Câu đơn trúc: II Câu ghép Câu đơn IV Các kiểu câu Câu ghép ứng với mục đích nói II Câu chia theo mục III Biến đổi câu đích nói E Biến đổi câu Nhìn vào bảng hệ thống hoá trên, xác định hệ thống kiến thức cần chuyển tải, định hình rõ đơn vị kiến thức lớn, nhỏ; từ phân định thời gian tổng kết cho đơn vị kiến thức 3, Hướng dẫn học sinh chuẩn bị tiết tổng kết Tiếng việt Nếu giáo viên phải nghiên cứu nội dung, chương trình SGK để xác định đơn vị kiến thức cần tổng kết, lựa chọn phương pháp phù hợp học sinh phải chuẩn bị tốt cho tiết tổng kết Tiếng việt Sau học ,bao có phần củng cố kiến thức hướng dẫn chuẩn bị Trước tiết tổng kết Tiếng việt, giáo viên phải dành thời gian nhiều để hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài, trả lời câu hỏi tập SGK, học sinh việc chép “Để học tốt Ngữ văn” mà không cần phải tư đọc lại kiến thức cũ Trong đó, phần lớn kiến thức tổng kết học từ lâu, học sinh quên nhiều, chí quên hết Vậy nên hướng dẫn học sinh nào? Trên sở xác định dung lượng kiến thức cần tổng kết học, giáo viên phải đưa hệ thống câu hỏi tập cho đối tượng học sinh: Với học sinh trung bình - yếu, phải yêu cầu em đọc lại toàn kiến thức cũ, hoàn thành bảng hệ thống hoá (Theo mục phần 4.1 SKKN này) trước đến lớp; với học sinh giỏi, yêu cầu đọc lại kiến thức cũ mà không thiết phải hoàn thành bảng hệ thống hoá phải nghiên cứu trước số tập nâng cao cần sử dụng so sánh, phân tích Ở tiết 52-53, ta thấy HS phải đọc, nhớ lại kiến thức từ tượng thanh, từ tượng hình chương trình Ngữ văn 8; biện pháp tu từ Tiếng việt học toàn cấp: Lớp 6: So sánh, nhân hoá, ẩn dụ, hoán dụ Lớp7: Điệp ngữ, liệt kê, chơi chữ Lớp 8: Nói quá, nói giảm nói tránh Ở tiết 147,148: HS phải nhớ lại12 từ loại học rải lớp: Lớp 6: 7từ loại, gồm có: Danh từ, động từ, tính từ, số từ, từ, lượng từ, phó từ Lớp 7: từ loại đại từ quan hệ từ Lớp 8: từ loại trợ từ, thán từ, tình thái từ Và cụm từ: cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ học lớp Nhìn vào đơn vị kiến thức này, thử nghĩ xem, HS không đọc nhớ lại kiến thứccũ, không chuẩn bị bài, liệu thời lượng 1,2 tiết lớp đủ để GVvà HS hoàn thành nội dung tổng kết? Điều cho thấy, việc chuẩn bị HS có vai trò quan trọng thành công dạy - học tổng kết Tiếng việt 4, Hướng dẫn tổ chức cho học sinh thực dạy tổng kết Tiếng việt lớp đạt hiệu 4.1Hướng dẫn HS củng cố, khắc sâu kiến thức qua việc hoàn thành bảng hệ thống hoá Đây công việc cần làm tiết tổng kết Tiếng việt Có thể thực công việc theo nhiều cách với nhiều hình thức khác Ở đây, người viết xin trình bày số cách thức tiến hành: Cách1: HS hoàn thành bảng hệ thống hoá nhà, đến học, GV sử dụng bảng phụ (máy chiếu), ghi đầy đủ, xác nội dung kiến thức cần tổng kết, HS tự đối chiếu, bổ sung vào soạn nhà Cách 2: Hướng dẫn HS, qua hệ thống câu hỏi, nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ, GV điền nội dung vào bảng, HS chốt kiến thức vào vở, công việc tách thành phần riêng, trước làm tập Cách 3: Hoàn thành bảng hệ thống hoá song song với việc giải tập có liên quan, HS sử dụng lúc loại vở: Vở tập ghi lớp (hiện nay, tập Nguyễn Khắc Phi chủ biên có nhiều ưu thế) Việc sử dụng cách lực GV, đối tượng HS Cách 1đỡ phần ghi lớp HS, dành thời gian để làm tập áp dụng với HS tích cực tự giác học tập, có khả tự học Cách có tính chất rạch ròi lý thuyết thực hành lại khó khắc sâu kiến thức qua tập, khó xâu chuỗi, mở rộng nâng cao kiến thức Có lẽ, cách chiếm nhiều ưu đòi hỏi người GV phải biết chọn tập cho phần kiến thức, phải luyện cho HS kỹ ghi chép, tập trung theo dõi học, thao tác tốc độ ghi Để hoàn thành bảng hệ thống hoá sử dụng số hình thức sau lớp: Hình thức 1: Kẻ vào bảng Hình thức 2: Dùng bảng phụ giấy để bóc dán Hình thức 3: Dùng bảng phụ chép chưa đầy đủ nội dung để HS điền tiếp Hình thức 4: Dùng máy chiếu GV cần linh hoạt sử dụng hình thức tiết tổng kết Tiếng việt Bởi lẽ, việc đặt câu hỏi để hoàn thành bảng hệ thống hoá dễ gây nhàm chán, thường có lặp lại Việc sử dụng giáo án điện tử có lẽ đem lại hứng thú học tập nhiều cho học sinh Phần lớn đơn vị ngôn ngữ Tiếng việt cần tổng kết đưa vào bảng hệ thống hoá sau (có thể xem mẫu chung, GV điều chỉnh cho phù hợp với đơn vị kiến thức) Tên đơn vị kiến thức Khái niệm, đặc điểm Phân loại Tác dụng cách sử dụng Ví dụ Trong viết này, người viết xin trình bày bảng hệ thống hoá sử dụng cho phần lớn nội dungcần tổng kết tiết 52,53- Tổng kết từ vựng: phép tu từ Khái niệm Đối chiếu hai hay nhiều vật, việc có nét tươngđồng Phân loại Tác dụng- cách sử dụng Làm bật đặc điểm tính chất So vật việc sánh so sánh; sử dụng miêu tả, biểu cảm Gọi, tả vật Trò chuyện, Sự vật tượngtrở từ ngữ xưng hô với nên gần gũi thân dùng để gọi tả vật với thiết,có đời sống tâm người người hồn,cách diễn đạt Nhân -Dùng từ sinh động gợi cảm hoá miêu tả hoạt hơn; sử dụng tự động, tính sự, miêu tả, biểu chất người cảm để vật Gọi tên vật -Ẩn dụ phẩm -Tăng sức gợi hình tượng chất gợi cảm tên -Ẩn dụ cách - Nội dung biểu đạt Ẩn vật tượng thức trở nên sâu sắc, kín dụ khác có -Ẩn dụ hình đáo,tế nhị nét tương đồng thức Sử dụng tác -Ẩn dụ chuyển phẩm văn học, đổi cảm giác đời sống Gọi tên - Lấy phận Tạo thêm sắc thái ý vật tượng để toàn thể nghĩa,tăng sức gợi Hoán Lấy dấu hiệu, hình ,gơi cảm cho lời dụ tên đặc điểm để diễn đạt, sử dụng vật tượng vật mang dấu nhiều văn cảnh khác có gần hiệu,đặc điểm gũi Lấy vật chứa đựng để vật bị chứa đựng Lặp đi, lặp lại - Điệp ngữ cách Nhấn mạnh ý , từ, ngữ quãng bật đối tượng, gây ấn Điệp có dụng ý nghệ - Điệp ngữ nối tượng cảm xúc, tạo ngữ thuật tiếp nhịp điệu cho lời - Điệp ngữ diễn đạt,sử dụng chuyển tiếp nhiêu biểu (điệp ngữ vòng) cảm… Nói Nói Phóng đại đặc điểm, quy mô, tính chất SVHT nhằm dụng ý định Dùng cách diễn đạt tế nhị uyển -So sánh ngang -So sánh không ngang Nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm, sử dụng để trào phúng, châm biếm… Ví dụ Cầu cong lược ngà Sông dài mái tóc cung nga buông hờ Chị tre chải tóc bên ao Nàng mây áo trắng ghé vào soi gương Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ Áo chàm đưa buổi phân ly Cầm tay biết nói hôm Một bếp lửa chờn vờn sương sớm Một bếp lửa ấp iu nồng đượm Đêm tháng năm chưa nằm sáng Ngày tháng mười chưa cười tối - Tránh gây cảm giác Bác đau buồn, ghê sợ, Bác ơi, Tại phải lập bảng hệ thống hoá? Có thể trình bày theo kiểu liệt kê kiến thức không? Có phải tiết tổng kết Tiếng việt cần sử dụng bảng hệ thống hoá? Có lẽ không phải! Việc sử dụng bảng hệ thống hoá tuỳ thuộc vào nội dung cụ thể tiết ,vào lực khái quát vấn đề giáo viên Song ta nhìn thấy rõ, sử dụng bảng hệ thống hoá, kiến thức trình bày rõ ràng, khoa học, khúc chiết giúp HS dễ nhớ kiến thức, dễ so sánh đối chiếu, dễ rèn luyện lực khái quát tổng hợp , từ em tư khoa học logíc 4.2 Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi, làm tập để mở rộng, nâng cao kiến thức Tíêng việt cần tổng kết Công việc dược tiến hành song song với trình hệ thống hoá kiến thức tiến hành đồng thời làm tập theo yêu cầu Vấn đề là, GV phải xác định đơn vị kiến thức cần mở rộng nâng cao, từ đặt câu hỏi lựa chọn tập phù hợp giúp HS mở rộng nâng cao kiến thức, rèn luyện lực so sánh, đối chiếu, phân tích khái quát vấn đề Khi dạy tiết 43 - tổng kết từ vựng, qua BT2, phần I-trang 122 SGK tập1, yêu cầu HS điểm giống khác từ ghép từ láy; qua BT2, phần II trang 123-SGK tập1, yêu cầu HS phân biệt thành ngữ tục ngữ Khi dạy tiết 49, để mở rộng nâng cao kiến thức, sử dụng số câu hỏi sau: Từ Hán - Việt có tác dụng gì? Tìm số trường hợp có sử dụng từ Hán - Việt giá trị chúng? Giữa phát triển từ vựng trau dồi vốn từ có mối quan hệ nào? Cách phát triển nghĩa từ có điểm giống khác với biện pháp tu từ ẩn dụ , hoán dụ? Hãy làm BT5- trang57 SGK tập Khi dạy tiết 154 - tổng kết ngữ pháp, GV đặt vấn đề: Trong giao tiếp, phải sử dụng nhiều loại câu? Câu ghép có tác dụng gì? Khi người ta sử dụng liên tục câu rút gọn? Việc mở rộng nâng cao kiến thức thường áp dụng cho đối tượng HS giỏi, nhiên mức độ đó, HS trung bình tham gia Đây cách kích thích tư duy, rèn lực sáng tạo cho HS, gắn lý thuyết với thực tiễn giao tiếp Tuy thực tế, tổng kết Tiếng Việt giáo viên chưa ý đến hoạt động Nếu không lưu tâm đến việc mở rộng nâng cao kiến thức học sinh gặp tập khó đề thi học sinh giỏi, em tự giải tập 4.3 Hướng dẫn học sinh vận dụng kiến thức Tiếng việt tổng kết để làm tập theo mức độ khác Dạy - học Tiếng việt phải đảm bảo nguyên tắc bản: Hướng vào hoạt động giao tiếp, gắn lý thuyết với thực hành, tiếp cận vấn đề mối quan hệ hữu nội dung hình thức Bất kỳ tiết Tiếng việt phải luyện tập thực hành qua hệ thống tập Trong tiết tổng kết Tiếng việt, việc hướng dẫn HS làm tập tiến hành song song với việc củng cố lý thuyết đươc tách thành phần riêng, sau phần ôn tập lý thuyết Ở đây, người viết xin trình bày dạng tập điển hình Tiếng việt, yêu cầu cách trình bày tập dạng: 4.3.1 Những tập (BT) nhận diện Dạng BT yêu cầu HS phải phát đơn vị ngôn ngữ văn cảnh cụ thể Bởi vậy, HS phải dựa vào khái niệm, đặc điểm, chất đơn vị ngôn ngữ theo yêu cầu để xác định xác, đầy đủ Những tập thuộc dạng giúp HS củng cố, nắm vững kiến thức đựơc tổng kết; từ sử dụng chúng đúng, hay giao tiếp viết Tập làm văn Xét tiết 147- BT1- phần I-A trang 130 SGK tập2: Trong số từ in đậm sau đây, từ danh từ, từ động từ, từ tính từ? Để làm tập này, hiển nhiên HS phải nhớ lại khái niệm, đặc điểm từ loại đồng thời phải xét nghĩa từ văn cảnh Dạng tập trình bày theo cách sau đây: Cách 1: Liệt kê: Ví dụ: - Danh từ : Lăng, làng, thơ - Động từ : Đọc, đập, phục dịch, - Tính từ : Hay, đột ngột, sung sướng, Cách2: Kẻ bảng Danh từ Lăng, làng , thơ Động từ Đọc, đập, phục dịch Tính từ Hay, đột ngột, sung sướng Cách 3: Gạch chân từ ngữ: Trên tập nhận diện mức độ đơn giản, BT nhận diện có BT khó hơn: Ở tiết 44, ta quan sát mục V, phần - trang 124 SGK tâp1: Trong trường hợp (a) (b) sau đây, trường hợp có tượng từ nhiều nghĩa, trường hợp có tượng từ đồng âm? a)Từ “lá” trong: Khi xa cành Lá không màu xanh Mà em xa anh Đời xanh rời rợi Và trong: Công viên phổi thành phố b)Từ “đường” : Đường trận mùa đẹp trong: Ngọt đường Để trả lời câu hỏi này, HS phải giải nghĩa từ văn cảnh, đối chiếu nghĩa từ văn cảnh với nghĩa gốc, vào khái niệm từ đồng âm, từ nhiều nghĩa kết luận khẳng định: Từ “lá” trường hợp (a) từ nhiều nghĩa nghĩa chúng có liên quan đến nhau, từ “đường” trường hợp (b) từ đồng âm nghĩa chúng khác xa 4.3.2 Những BT phân tích giá trị đơn vị ngôn ngữ Dạng BT thường đựơc kết hợp với dạng BT nhận diện, phân tích giá trị đơn vị ngôn ngữ trước hết phải nhận diện đơn vị ngôn ngữ Dạng sử dụng chủ yếu tiết tổng kết từ vựng Để giúp HS làm BT này, GV cần hướng dẫn em phân tích kỹ yêu cầu đề, nhớ lại kiến thức đơn vị ngôn ngữ, xem xét nội dung cụ thể BT, dùng thao tác so sánh, phân tích tác dụng chúng Về dạng BT này,người viết trình bày loại BT phân tích giá trị đơn vị ngôn ngữ thường gặp (phân tích giá trị biểu cảm từ, phân tích giá trị phép tu từ) 4.3.2.1 Về BT phân tích giá trị biểu cảm từ: Ở tiết 59 (Luyện tập tổng hợp), xem xét BT1- trang 158, SGK tập1 Yêu cầu đề là: So sánh hai dị câu ca dao: (1)Râu tôm nấu với ruột bầu Chồng chan vợ húp gật đầu khen ngon (2) Râu tôm nấu với ruột bù Chồng chan vợ húp gật gù khen ngon Cho biết trường hợp này, gật đầu hay gật gù thể thích hợp ý nghĩa cần biểu đạt Vì sao? Yêu cầu thực chất đề phân tích giá trị biểu cảm từ gật gù ca dao Cần tiến hành thực dạng BT theo bước sau đây: Bước1: Giải thích nghĩa từ văn cảnh Gật gù: gật nhẹ nhiều lần, biểu thị thái độ đồng tình tán thưởng Bước 2: Đặt từ vào văn cảnh, xem xét khả biểu đạt nó, so sánh với từ ngữ khác (đồng nghĩa gần nghĩa) Gật đầu từ đồng nghĩa với gật gù có nét nghĩa khác, gật đầu cúi đầu xuống ngẩng lên ngay, thường để chào hỏi hay tỏ đồng ý Đặt vào văn cảnh ca dao, ta thấy từ gật gù biểu đạt thích hợp cảnh tình mà tác giả dân gian muốn nói Bước 3: Chỉ rõ giá trị biểu cảm từ Trong ca dao, từ láy gật gù có giá trị biểu cảm lớn, thái độ đồng tình, tán thưởng, hài lòng người nói mà góp phần làm bật cảnh đầm ấm, hạnh phúc đôi vợ chồng trẻ sống gia đình đạm bạc Những BT phân tích giá trị biểu cảm từ có ý nghĩa lớn việc rèn luyện kỹ phân tích từ ngữ tác phẩm văn chương nhằm nâng cao lực cảm thụ Văn- đích cần đến Tiếng việt Chúng ta xem xét trường hợp sau đây: Phân tích giá trị biểu cảm từ “đi” câu sau : (1) “ Con dù lớn mẹ Đi hết đời lòng mẹ theo con” (Trích “ Con cò” –Chế Lan Viên) (2) “ Ta trọn kiếp người Cũng không hết lời mẹ ru” (Trích “Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa”-Nguyễn Duy) Trong BT có từ “đi”, yêu cầu HS phải nét nghĩa chung nét nghĩa riêng từ để khẳng định giá trị biểu cảm chúng văn cảnh Theo nghĩa gốc, người (động vật) tự di chuyển động tác liên tiếp chân, lúc vừa có chân tựa mặt đất, vừa có chân giơ lên đặt tới chỗ khác (Theo Từ điển Tiếng việt) Trong câu thơ trên, không nằm nét nghĩa mà nên hiểu sống, trải qua, hiểu; không tính quãng đường mà tính thời gian, năm tháng, đời người, đồng cảm sẻ chia… Trong lời thơ Chế Lan Viên, đời mẹ, suốt đời mẹ từ trẻ đến già, từ thơ dại đến khôn lớn trưởng thành, đời gian truân, vất vả, tần tảo lam lũ con, hy sinh cho con, mẹ qua thử thách thăng trầm sống tình yêu thương con.Từ góp phần khẳng định tình mẹ vững bền, thiêng liêng sâu sắc; gợi lòng bạn đọc bao suy nghĩ nỗi niềm Trong “Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa”, Nguyễn Duy không nói mẹ mà đi, - trọn vẹn kiếp người Từ diễn tả thời gian dài đặt đối lập với “mấy lời mẹ ru” - thời gian phút, người hiểu, đồng cảm sẻ chia mẹ vất vả gian lao Đặt vào hoàn cảnh đời thơ, ta thấy lòng trắc ẩn, niềm biết ơn kính trọng tác giả với người mẹ qua khẳng định ý nghĩa sâu sắc lời ru đời người BT phân tích giá trị biểu cảm từ thường trình bày dạng lời văn ,đoạn văn Điều đòi hỏi HS tri thức Tiếng việt mà phải có lực cảm thụ Văn, lực diễn đạt.Vì vậy, để hướng dẫn HS thực dạng BT này, người GVcũng phải rèn luyện lực nhiều mặt 4.3.2.2 Về BT phân tích giá trị phép tu từ Yêu cầu chung BT rõ tác dụng , giá trị phép tu từ văn cảnh cụ thể ( thường văn thơ văn văn xuôi giàu chất thơ) Nhược điểm lớn HS làm dạng BT nhắc lại lý thuyết chung chung, không tác dụng cụ thể phép tu từ văn cảnh Có thể hướng dẫn HS trình bày dạng BT theo bước sau đây: Bước 1: P hát hiện, gọi tên đầy đủ, xác phép tu từ có văn cảnh Bước Chỉ rõ từ ngữ thực phép tu từ Bước3: Căn vào tác dụng phép tu từ phương diện lý thuyết, vào nội dung cụ thể văn cảnh, tác dụng phép tu từ (Làm bật đối tượng nào? Về đặc điểm, tính chất trạng thái gì? Nhấn mạnh nội dung nào? Thể thái độ tình cảm người viết? ) Bước 4: Trình bày nhận xét, đánh giá chung tác dụng phép tu từ văn cảnh Chúng ta áp dụng cách trình bày vào BT cụ thể: Tiết 52, 53 - tổng kết từ vựng, phần II – Bài tập 2b trang 147- SGK tập Đề bài: Vận dụng kiến thức học số phép tu từ từ vựng để phân tích nét nghệ thuật độc đáo câu thơ sau: Trong tiếng hạc bay qua Đục tiếng suối sa nửa vời Tiếng khoan gió thoảng Tiếng mau sầm sập trời đổ mưa (Truỵện Kiều -Nguyễn Du) Bài làm: Đoạn thơ sử dụng nhiều phép tu từ: so sánh, liệt kê, điệp ngữ Trong đó, phép so sánh bật Nhà thơ so sánh tiếng đàn Kiều với nhiều hình ảnh thiên nhiên: Trong tiếng hạc, đục tiếng suối sa, khoan gió thoảng, tiếng mau trời đổ mưa Phép so sánh thể vẻ đẹp khác tiếng đàn Kiều, khẳng định tài tình cảm nàng gửi vào tiếng đàn, đồng thời làm rõ quan niệm thẩm mỹ nhà thơ trung đại: lấy vẻ đẹp thiên nhiên làm chuẩn mực Bên cạnh phép so sánh, ta thấy phép liệt kê có vai trò quan trọng Nó diễn tả nhiều cung bậc khác nhau, nhiều sắc thái ý nghĩa khác tiếng đàn kỳ diệu nàng Kiều Điệp ngữ “tiếng” nhấn mạnh ý gây ấn tượng cho bạn đọc tiếng đàn Có thể nói, nhờ việc sử dụng nhiều biện pháp tu từ từ vựng, tác giả ngợi ca tiếng đàn Kiều với thấu hiểu trân trọng đặc biệt, ta hiểu thêm vẻ đẹp tâm hồn tài nỗi lòng Kiều BT trình bày dạng đoạn văn - yêu cầu cần đạt tới dạng BT Trong trình viết bài, HS làm gộp bước bước3; với HS trung bình, yếu yêu cầu em trình bày dạng ý yêu cầu phân tích giá trị phép tu từ bật Trên đây, ngưòi viết trình bày loại BT dạng BT phân tích giá trị đơn vị ngôn ngữ, dạng đề thường sử dụng đề thi HS giỏi đề thi vào lớp 10 THPT chuyên không chuyên Trong thực tế, BT thực có tác dụng hỗ trợ nâng cao lực cảm thụ văn chương, giúp HS viết tốt hơn, hay văn nghị luận tác phẩm thơ, nghị luận tác phẩm truyện chương trình Ngữ văn 4.3.3, Dạng BT thực hành, sử dụng đơn vị ngôn ngữ Dạng BT yêu cầu HS phải sử dụng dơn vị ngôn ngữ để tạo lập văn nói, văn viết Ở tiết tổng kết Tiếng việt xuất dạng Giáo viên nên lồng ghép chúng vào phần ôn tập lý thuyết cách cho HS đặt câu viết đoạn văn có sử dụng đơn vị ngôn ngữ vừa tổng kết, nên tích hợp nội dung cần trình bày với phần Văn, Tập làm văn học, với thực tiễn giao tiếp, với địa tích hợp khác chương trình( môi trường, ma tuý, ) Khi dạy tiết 59, giao BT: Viết đoạn văn bàn tượng ô nhiễm môi trường địa phương em, có sử dụng từ đồng nghĩa, số tù ngữ trường từ vựng Khi dạy tiết 154, cho HS luyện thêm BT: Đặt câu ghép nói tình hình lớp em Hoặc có thể: Viết đoạn văn trình bày cảm nghĩ nhân vật Phương Định, có dùng câu nghi vấn, câu cảm thán Hoặc: Viết đoạn văn (từ 12 đến 15 dòng) giới thiệu truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa ” Nguyễn Thành Long, gạch chân thành phần khởi ngữ, thành phần biệt lập đoạn văn vừa viết Nếu thời gian lớp không cho phép, ta giao BT nhà nhằm giúp em tiếp tục củng cố, khắc sâu kiến thức, luyện tập thực hành giao tiếp có hiệu đơn vị ngôn ngữ tổng kết C KẾT LUẬN I, KẾT LUẬN VÀ NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC Trên suy nghĩ người viết suy nghĩ áp dụng vào trình dạy – học tiết tổng kết Tiếng việt vài năm qua.Có thể, có nhiều GV nghĩ rằng: tổng kết lý thuyết theo đề mục SGK, làm tập theo thứ tự có Vâng, không sai, song cá nhân nhận thấy: Qua tiết tổng kết Tiếng việt, HS không cần củng cố kiến thức mà cần biết mối quan hệ đơn vị kiến thức, bao hàm chúng; HS phải phân định đơn vị ngôn ngữ lớn hơn, đơn vị ngôn ngữ nhỏ - cách rèn luyện tư lô-gíc khoa học, giúp HS có nhìn tổng quát chương trình Bởi vậy, GV phải định hướng, xếp, bổ sung kiến thức, hướng dẫn học sinh đưa vào bảng hệ thống hoá Muốn thực điều đó, học sinh phải tích cực chủ động chuẩn bị bài; giáo viên phải giúp em xâu chuỗi mở rộng nâng cao kiến thức thông qua câu hỏi tập Mặt khác, sau tiết tổng kết Tiếng việt, HS không luỵện BT mà khắc sâu phương pháp, cách làm dạng BT theo yêu cầu Sau thời gian đưa vấn đề vào thực tế dạy- học thu dược kết sau: Bài kiểm tra Tiếng việt cuối kì II năm học 2010-2011: Xếp loại Yếu Trung bình SL TL SL TL 9A (33 HS) 15 45 9B (32 HS) 12 37 II, BÀI HỌC KINH NGHIỆM Khá SL TL 10 30 12 36.6 Giỏi SL TL 18 25 1, Phải nhấn mạnh vai trò GV việc tổ chức hướng dẫn HS thực tiết tổng kết Tiếng Việt Người thầy phải có hệ thống tri thức vững vàng Tiếng việt toàn cấp học, có lực khái quát tổng hợp vấn đề, có nhạy cảm ngôn ngữ, thường xuyên trau dồi ngôn ngữ, rèn luyện lực cảm thụ văn chương 2, GV phải vào nội dung bài, đối tượng HS để xác định dung lượng kiến thức cần tổng kết, lựa chọn bổ sung hệ thống tập phù hợp nhằm củng cố khắc sâu kiến thức có mở rộng nâng cao, đảm bảo tính tích hợp môn học, giáo viên phải chủ động, linh hoạt sáng tạo lớp 3, Chú trọng rèn luyện kỹ hệ thống hoá kiến thức, so sánh, phân tích; lực cảm thụ văn chương … cho HS, thực nguyên tắc dạy - học Tiếng việt, hưóng dẫn HS trình bày tập Tiếng việt theo yêu cầu dạng đề 4, Phải động viên, khuyến khích HS học, tạo tình học tập, áp dụng công nghệ thông tin, gây hứng thú học tập để thân HS tự nhận thấy: học Tiếng việt - tiếng mẹ đẻ thực cần thiết hạnh phúc 5, Sau tiết tổng kết Tiếng việt, giáo viên cần hướng dẫn học sinh tiếp tục luyện tập, nâng cao kỹ làm tập Tiếng việt, lực sử dụng Tiếng việt giao tiếp viết Tập làm văn Giáo viên phải đổi mình, tích cực học tập rèn giũa để nâng cao chất lượng dạy [...]... chuyên Trong thực tế, những BT này thực sự có tác dụng hỗ trợ và nâng cao năng lực cảm thụ văn chương, giúp HS viết tốt hơn, hay hơn những bài văn nghị luận tác phẩm thơ, nghị luận tác phẩm truyện trong chương trình Ngữ văn 9 4.3.3, Dạng BT thực hành, sử dụng các đơn vị ngôn ngữ Dạng BT này yêu cầu HS phải sử dụng các dơn vị ngôn ngữ để tạo lập văn bản nói, văn bản viết Ở những tiết tổng kết Tiếng việt. .. nhận thấy: học Tiếng việt - tiếng mẹ đẻ là thực sự cần thiết và hạnh phúc 5, Sau mỗi tiết tổng kết Tiếng việt, giáo viên cần hướng dẫn học sinh tiếp tục luyện tập, nâng cao hơn nữa kỹ năng làm bài tập Tiếng việt, năng lực sử dụng Tiếng việt trong giao tiếp và viết bài Tập làm văn Giáo viên cũng phải luôn đổi mới chính mình, tích cực học tập và rèn giũa để nâng cao chất lượng các giờ dạy tiếp theo ... bằng cách cho HS đặt câu hoặc viết một đoạn văn có sử dụng đơn vị ngôn ngữ vừa tổng kết, cũng nên tích hợp nội dung cần trình bày với phần Văn, Tập làm văn đang học, với thực tiễn giao tiếp, với các địa chỉ tích hợp khác trong chương trình( môi trường, ma tuý, ) Khi dạy tiết 59, có thể giao BT: Viết một đoạn văn bàn về hiện tượng ô nhiễm môi trường ở địa phương em, trong đó có sử dụng từ đồng nghĩa, một. .. rộng nâng cao, đảm bảo tính tích hợp của môn học, giáo viên phải chủ động, linh hoạt sáng tạo trong từng giờ trên lớp 3, Chú trọng rèn luyện kỹ năng hệ thống hoá kiến thức, so sánh, phân tích; năng lực cảm thụ văn chương … cho HS, thực hiện nguyên tắc dạy - học Tiếng việt, hưóng dẫn HS trình bày các bài tập Tiếng việt theo yêu cầu của từng dạng đề 4, Phải động viên, khuyến khích HS trong các giờ học,... lập trong đoạn văn vừa viết Nếu thời gian trên lớp không cho phép, ta có thể giao những BT này về nhà nhằm giúp các em tiếp tục củng cố, khắc sâu kiến thức, luyện tập thực hành giao tiếp có hiệu quả hơn những đơn vị ngôn ngữ đã tổng kết C KẾT LUẬN I, KẾT LUẬN VÀ NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC Trên đây là những suy nghĩ của người viết và những suy nghĩ ấy đã được áp dụng vào quá trình dạy – học những tiết tổng. .. của GV trong việc tổ chức và hướng dẫn HS thực hiện các tiết tổng kết Tiếng Việt Người thầy phải có một hệ thống tri thức vững vàng về Tiếng việt ở toàn cấp học, có năng lực khái quát tổng hợp vấn đề, có nhạy cảm ngôn ngữ, thường xuyên trau dồi ngôn ngữ, rèn luyện năng lực cảm thụ văn chương 2, GV phải căn cứ vào nội dung từng bài, từng đối tượng HS để xác định dung lượng kiến thức cần tổng kết, lựa... hỏi và bài tập Mặt khác, sau những tiết tổng kết Tiếng việt, HS không chỉ luỵện các BT mà còn được khắc sâu hơn phương pháp, cách làm từng dạng BT theo yêu cầu Sau một thời gian đưa những vấn đề trên vào thực tế dạy- học tôi đã thu dược kết quả sau: Bài kiểm tra Tiếng việt cuối kì II năm học 2010-2011: Xếp loại Yếu Trung bình SL TL SL TL 9A (33 HS) 2 6 15 45 9B (32 HS) 0 12 37 II, BÀI HỌC KINH NGHIỆM... thường là các văn bản thơ hoặc các văn bản văn xuôi giàu chất thơ) Nhược điểm lớn nhất của HS khi làm dạng BT này là nhắc lại lý thuyết chung chung, không chỉ ra được tác dụng cụ thể của phép tu từ trong văn cảnh nào đó Có thể hướng dẫn HS trình bày dạng BT này theo các bước sau đây: Bước 1: P hát hiện, gọi tên đầy đủ, chính xác các phép tu từ có trong văn cảnh Bước 2 Chỉ rõ những từ ngữ thực hiện các phép... tổng kết Tiếng việt vài năm qua.Có thể, sẽ có nhiều GV nghĩ rằng: cứ tổng kết lý thuyết theo các đề mục của SGK, làm các bài tập theo thứ tự đã có là được rồi Vâng, như thế cũng không sai, song cá nhân tôi nhận thấy: Qua những tiết tổng kết Tiếng việt, HS không chỉ cần củng cố kiến thức mà cần biết mối quan hệ giữa các đơn vị kiến thức, sự bao hàm giữa chúng; HS phải phân định được đơn vị ngôn ngữ lớn... trong cuộc sống gia đình đạm bạc Những BT phân tích giá trị biểu cảm của từ có ý nghĩa lớn trong việc rèn luyện kỹ năng phân tích từ ngữ ở các tác phẩm văn chương nhằm nâng cao năng lực cảm thụ Văn- đích cần đến của Tiếng việt Chúng ta hãy xem xét trường hợp sau đây: Phân tích giá trị biểu cảm của từ “đi” trong các câu sau : (1) “ Con dù lớn vẫn là con của mẹ Đi hết đời lòng mẹ vẫn theo con” (Trích “

Ngày đăng: 30/10/2016, 11:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan