TRƯỜNG MẦM NON QUẢNG TÂMMỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHO TRẺ 3- 4 TUỔI LÀM QUEN VỚI VĂN HỌC Họ và tên: Nguyễn Thị Thu Chức vụ : Giáo viên Đơn vị công tác: Trường Mầm Non Quảng T
Trang 1TRƯỜNG MẦM NON QUẢNG TÂM
MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHO
TRẺ 3- 4 TUỔI LÀM QUEN VỚI VĂN HỌC
Họ và tên: Nguyễn Thị Thu Chức vụ : Giáo viên Đơn vị công tác:
Trường Mầm Non Quảng Tâm SKKN thuộc môn: Môn Văn học
NĂM HỌC 2012 - 2013
Trang 2
A ĐẶT VẤN ĐỀ
I Lý do chọn đề tài
Để có nguồn nhân lực đáp ứng với nhu cầu phát triển của đất nước trongthời kì Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa ngành giáo dục nước nhà cũng đã xácđịnh được mục tiêu giáo dục và không ngừng đổi mới đặc biệt là giáo dụcmầm non, giáo dục mầm non là khâu đầu tiên trong trong hệ thống giáo dụcquốc dân đặt nền tảng cho giáo dục và đào tạo con người trong tương lai Khi sinh thời Bác Hồ kính yêu của chúng ta rất quan tâm đến mọingười nhất là các cháu thiếu niên nhi đồng.Bác chú trọng tới từng bữa ăn, giấcngủ và sự phát triển của các cháu
Bác Hồ đã nói:
“Trẻ thơ như búp trên cành Biết ăn, biết ngủ, biết học hành là ngoan”
Đúng như bác Hồ đã nói trẻ ở tuổi mầm non thật đáng yêu, tâm hồn trẻ
thơ ngây, trong sáng như 1 tờ giấy trắng, mọi hoạt động học tập và vui chơitrong quá trình chăm sóc giáo dục trẻ ở trường mầm non đều đem lại cho trẻnhững điều kì diệu, bất ngờ mới lạ.Được khám phá thế giới xung quanh đượchọc các kiến thức về Văn Hóa –Xã Hội sẽ giúp trẻ phát triển óc sáng tạo, nhân
cách con người làm hành trang cho trẻ bước vào cuộc sống “ Làm quen với
văn học ” là một hoạt động không thể thiếu được đối với trẻ ở lứa tuổi mầm
non vì thông qua các hoạt động.Làm quen với văn học là loại hình nghệ thuậtđặc sắc không thể thiếu được trong cuộc sống con người đặc biệt nó gần gũivới trẻ thơ đó củng là cách mở cửa ra sự hiệu biết cho trẻ
Văn học là chiếc cầu nối là phương tiện dẫn dắt trẻ từ khi lọt lòng mẹđến lúc chập chững tập đi, tập nói, đến lúc trẻ biết đọc, biết viết đó ngôn ngữtrau chuốt của trẻ, ca dao, dân ca, chuyện kể, thơ…là tấm gương mẫu mực vềlời ăn tiếng nói cho trẻ học tập, là phương tiện hình thành các phẩm chất đạođức trong sáng ở trẻ.Biết kính trọng, biết yêu quý thiên nhiên, yêu quê hương
Trang 3đất nước, bạn bè, người thân, biết làm việc tốt, biết giúp đỡ mọi người, biếtphân biệt cái tốt, cái xấu, thật thà ngoan ngoãn
Vốn từ và ngôn ngữ của trẻ phát triển mạch lạc, nói diễn cảm, nóiđúng câu, đúng từ, đúng ngữ pháp.Thông qua hoạt động này trẻ tái tạo vàsáng tạo thêm những tình tiết của tác phẩm một cách hồn nhiên phù hợp vớitác phẩm thông qua trí tưởng tượng của trẻ, giúp trẻ đọc, kể, thuộc chuyện,thơ…
Nhận thức được tầm quan trọng của môn học này.Là giáo viên mầm non
trực tiếp làm công tác chăm sóc giáo dục trẻ tôi luôn suy nghĩ tìm ra “ Một số
biện pháp nâng cao chất lương cho trẻ 3-4 tuổi làm quen với văn học”.
Vì vậy tôi đã chọn nội dung trên làm bài sáng kiến kinh nghiệm trongnăm học này
* Mục đích của đề tài
Thực hiện đề tài này nhằm tìm ra phương pháp, biện pháp tốt nhất áp
dụng vào tổ chức hoạt động nâng cao chất lượng cho trẻ làm quen với văn họcnhằm trau dồi kiến thức, giáo dục trẻ góp phần phát triển trí tuệ cho trẻ pháttriển toàn diện
II Thực trạng về vấn đề nghiên cứu
1 Thực trạng
* Về thuận lợi :
Xã Quảng Tâm năm ở đông Bắc huyện Quảng Xương, địa phương là
cầu nối giữa thị xã du lịch Sầm Sơn và thành phố thanh Hóa, có nhiều cơquan, trường học đóng trên địa bàn thuận lợi cho nhân dân phát triển Kinh tế -Văn hóa Xã Hội Đây là điều kiện thuận lợi cho nhà trường trong việc huyđộng trẻ ra lớp và là điều kiện để nhà trường phát triển
Trường đặt ở trung tâm xã thuận tiện cho các bậc phụ huynh, học sinhđưa và đón trẻ.Lãnh đạo địa phương luôn quan tâm đến công tác giáo dục củađịa phương do đó trường đã đạt chuẩn mức độ I, Đặc biệt là năm học nàyUBND Xã đã xây dưng thêm một khu trường 2 tầng gồm 6 phòng học khuôn
Trang 4viên rộng lớn sân trường xanh, sạch, đẹp là điều kiện để trẻ được tìm hiểu vàkhám phá về thiên nhiên như: Cỏ, cây, hoa, lá…Địa phương nơi trường đóng
có rất nhiều phong tục tập quán, ngành nghề khác nhaugiups cho trẻ làm quenvới môi trường xã hội thuận lợi
Ban giám hiệu luôn quan tâm đến việc nâng cao chất lượng chăm sócgiáo dục và tạo mọi điều kiện để giáo viên thực hiện tốt nhiệm vụ được giao
và đặc biệt BGH nhà trường thường xuyên tổ chức xây dựng giờ dạy mẫu chogiáo viên dự giờ, rút kinh nghiệm
Hàng năm nhà trường còn tổ chức các hội thi có phụ huynh tham gianhằm tuyên truyền với phụ huynh về các chăm sóc giáo dục trẻ để phụ huynhyên tâm gửi con đến trường Bên cạnh đó còn có sự đóng góp ủng hộ đáng kểcủa phụ huynh trong công tác xây dựng trường chăm lo đến công việc họctập, vui chơi sinh hoạt của con em mình, điều này có tác động rất lớn đến việc
tổ chức hướng dẫn trẻ làm quen với văn học
Đặc điểm tình hình chung của lớp:
Đầu năm học 2011 - 2012 Tôi được ban giám hiệu nhà trường phân côngphụ trách nhóm lớp 3 - 4 tuổi
Bên cạnh những thuận lợi đó còn không ít những khó khăn đó là:
Đồ dùng, đồ chơi của trẻ chưa được đa dạng và phong phú về chủng loại
và màu sắc, tính khoa học chưa cao
Nhận thức của học sinh còn hạn chế và chưa đồng đều phần lớn là cáccháu chưa qua nhà trẻ
Một số phụ huynh chưa thực sự quan tâm đến trẻ nên quá trình tổ chứccác hoạt động cho trẻ còn gặp nhiều khó khăn
Trang 5Từ những thuận lợi, khó khăn trên qua nghiên cứu tìm tòi tôi đã tìm ranhững biện pháp tối ưu để có hướng phát triển cho trẻ nâng cao chất lượngcho trẻ làm quen với văn học.Trước khi áp dụng các biện pháp tôi đã lập rabảng khảo sát chất lượng đầu năm đối với trẻ kết quả như sau:
BẢNG KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG NĂM HỌC 2011 – 2012
LỚP: Chồi 3.(3 - 4 tuổi)
S
ĐÁNH GIÁ ĐẠT
CHƯA ĐẠT
Bình Số
trẻ
Tỷ lệ
%
Số trẻ
Tỷ lệ
%
Số trẻ
Tỷ lệ
%
Số trẻ
Từ kết quả nói trên tôi đã suy nghĩ và tìm ra các phương pháp, biện pháp
để vận dụng vào các đề tài của môn học nhằm truyền thụ kiến thức cho trẻ
Trang 6một cách đầy đủ, khoa học, giúp trẻ có vốn tri thức nhất định, đồng thời giáodục trẻ tình yêu thiên nhiên, yêu con người, yêu cuộc sống tạo cho trẻ niềmyêu say mê hứng thú khi học môn học này.
2.Kết quả
Những năm gần đây nền giáo dục nước nhà ngày càng được đổi mới
và không ngưng phát triển ngành học mầm non củng từng bước đổi mới vềnội dung, phương pháp hình thức tổ chức và đến nay là năm thứ……
Thực hiện chương trình mầm non mới đạt hiệu quả giáo dục nâng lên rõrệt, song việc vận dung vào thực tế vẫn còn nhiều bất cập
Bản thân tôi là giáo viên mầm non trực tiếp làm công tác chăm sóc giáodục trẻ, luôn gần gũi, yêu thương và gắn bó với trẻ, Tôi nghĩ mình phải làm gì
đó để hoàn thành tốt nhiệm vụ của người giáo viên, phải làm gì để góp phầnnhỏ bé của mình vào việc nâng cao chất lượng giáo dục trẻ trong hoạt động
giáo dục chung và hoạt động:“nâng cao chất lượng cho trẻ 3-4 tuổi làm quen
với văn học” nói riêng.
Việc hướng dẫn trẻ làm quen với văn học là một trong những hoạt độnggiúp trẻ hình thành các phẩm chất đạo đức trong sáng tốt đẹp, những cảm xúcthẫm mỹ, phát triển trí tưởng tượng, hiểu biết như lòng kính trọng, yêuthương, gần gủi, giúp đỡ những người thân xung quanh trẻ như Ông bà, bố
mẹ, anh chị…
Thông qua hoạt động này trẻ làm tái tạo và sáng tạo thêm những tình tiếtcủa tác phẩm một cách hồn nhiên phù hợp với nội dung của tác phẩm thôngqua sự hiểu biết, trí tưởng tưởng của trẻ.Từ đó trẻ tích lũy được kinh nghiệmsống làm cơ sở để trẻ lĩnh hội các nội dung giáo dục của các hoạt động vuichơi, lao động, học tập …
Có thể nói rằng tác phẩm văn học thúc đẩy sự phát triển trí tuệ của trẻ đó
là khả năng chú ý, ghi nhớ có chủ định, khả năng tư duy, biết vận dụng cáctác phẩm văn học vào trong cuộc sống.Thông qua các câu ca dao, dân ca, thơ,chuyện trẻ phát triển ngông ngữ, trẻ nói rõ ràng, mạch lạc hơn…
Trang 7Qua văn học tình yêu quê hương đất nước ở trẻ được hình thành, lòng tựhào dân tộc đươc nảy nở, trẻ bết yêu quý lãnh tu, yêu con người, yêu cô giáo,yêu bạn bè…
Nhờ có văn học thông qua các câu chuyện, thơ, các câu ca dao, dân ca đãđưa trẻ đến với thế giới của cái đẹp, cái tốt một cách phong phú, hấp dẫn vàthú vị Qua bảng khảo sát tôi thấy chất lượng trên trẻ chưa cao, đa số trẻ cònthụ động khi tiếp thu kiến thức, trẻ chưa bộc lộ rõ tính ham hiểu biết, chưamạnh dạn tự tin trong các hoạt động, chưa phát huy được tính tính cực ở trẻ,chưa thể hiện được tình cảm, cảm xúc của mình qua các vai diễn.Vì thế chấtlượng của môn học chưa cao
Từ kết quả nói trên tôi đã suy nghĩ và tìm ra các phương pháp, biện pháp
để vận dụng vào các đề tài của môn học nhằm truyền thụ kiến thức cho trẻmột cách đầy đủ, khoa học, giúp trẻ có vốn tri thức nhất định, đồng thời giáodục trẻ tình yêu thiên nhiên, yêu con người, yêu cuộc sống tạo cho trẻ niềmyêu say mê hứng thú khi học môn học này
Chính vì vậy các tác phẩm làm quen với văn học không thể thiếu đượctrong chương trình chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non
Trang 8B.GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
I Các giải pháp thực hiện
- Để tiết học đạt kết quả cao thì trước hết người giáo viên phải xác định
rõ mục đích – yêu cầu của tác phẩm và phải thuộc tác phẩm Từ đó đưa ra nộidung giáo dục phù hợp với cốt truyện, phù hợp với lứa tuổi của trẻ Bên cạnh
đó giáo viên phải chú ý đến giọng kể của mình, kể diễn cảm, đúng ngữ điệucủa từng nhân vật trong truyện, thể hiện nét mặt cử chỉ, tư thế phù hợp vớidiễn biến của câu truyện thì mới thu hút sự chú ý của trẻ Giọng đọc, giọng kểcủa cô nhịp nhàng, đúng nhịp điệu sẽ giúp trẻ hiểu sâu sắc hơn về nội dungbài thơ, câu truyện và khả năng cảm thụ văn học của trẻ cũng được nâng cao
- Muốn cho trẻ làm quen với một tác phẩm văn học ( dù là một câuchuyện hay một bài thơ) thì người giáo viên phải luôn dành thời gian để đọctác phẩm nhiều lần Vì vậy khi tôi dạy về văn học, tôi tin rằng mình cũng đã
phần nào góp phần nâng cao khả năng cảm thụ tác phẩm văn học của trẻ
1 Nắm bắt hoạt động tâm sinh lý của trẻ:
Như chúng ta đã biết đặc điểm tâm sinh lý của trẻ ở lứa tuổi này là giaiđoạn thay đổi hoạt động chủ đạo, tư duy của trẻ là trực quan hành động còn tưduy trừu tượng chưa phát triển, trẻ dễ nhớ nhưng củng dễ quên, hơn nữa trẻphát âm chưa chuẩn ( Trẻ nông thôn tiếng địa phương còn nhiều ), đa số trẻcòn nhút nhát Bởi vậy cô giáo phải luôn gần gũi, động viên, gợi mở, lôi cuốntrẻ vào với các hoạt động
Ví dụ: Cháu nói chưa rõ, nói ngọng, nói lắp tôi xếp ngồi cạnh cháu nói
rõ, nói đúng và nhắc trẻ giúp đỡ bạn
Tôi thường quan tâm tới những cháu đó nhiều hơn, động viên giúp đỡkịp thời hoặc những cháu nhút nhát, không chịu hoạt động nói nhỏ, nói ít thìxếp cháu đó ngồi với những cháu nhah nhẹn thích hoạt động đồng thời độngviên khích lệ trẻ.Như vậy sẽ rút ngắn và dần dần xóa khoảng cách về tâm sinh
lý giữa các trẻ trong lớp, hầu như trẻ đã có sự hòa đồng và tự nhiên khi giao
Trang 9tiếp với nhau cùng nhau tham gia các hoạt động một cách hứng thú và sôi nổi,đoàn kết hơn.
2 Xây dựng nề nếp thói quen trong các hoạt động:
Ngay từ đầu năm tôi đã chú trọng đến việc xây dựng nề nếp thói quentrong giờ học cho trẻ, không nói chuyện riêng, không đùa nghịch trong giờhọc, biết giơ tay phát biểu ý kiến, biết thưa cô khi trả lời câu hỏi của cô, cónhư thế mới tâp trung được sự chú ý của trẻ Trẻ hứng thú tìm tòi khám phánhững đề tài mà cô đưa ra một cách tích cực trong quá trình hướng dẫn tôiluôn quan tâm tới những trẻ nhút nhát, thường xuyên gần gũi tạo cho trẻcamrgiác tự tin vui vẻ khi phát biểu ý kiến…Vì vậy chỉ trong thời gian ngắn trẻ đãngoan hẳn và tiếp thu bài nhanh hơn
Ví dụ: Trong khi cho trẻ tìm hiểu về một đối tượng nào đó việc tổ chức
giờ học trong lớp trước hết tôi cho trẻ ngồi vào chiếu theo tổ nhắc trẻ khôngnói chuyện riêng, không đùa nghịch trong giờ học khi muốn phát biểu ý kiếnphải xin phép cô ( Con thưa cô ) và thực hiên theo yêu cầu của cô
* Tạo môi trường cho trẻ hoạt động ( Trong lớp, ngoài sân )
Việc chuẩn bị môi trường cho trẻ hoạt động là rất cần thiết.Tôi luôn vậndụng diện tích phòng học và sắp xếp tạo môi trường hoạt động hấp dẫn đốivới trẻ, phong phú về đồ dùng đồ chơi, cách sắp xếp trang trí gọn gàng, đẹp,phù hợp với trẻ kích thích trẻ yêu thích môn học
Ví dụ: với đề tài: “phương tiện giao thông”tôi đã chuẩn bị trang trí lớptheo chủ đề giao thông đông thời chuẩn bị tranh ảnh, các phương tiện giao
thông bằng nhựa…
* Dạy trẻ sử dụng nhân vật phù hợp với ngôn ngữ lời kể chuyện:
Bên cạnh một môi trường hoạt động với đầy đủ các loại đồ dùng trực
quan đa dạng, phong phú, thu hút sự hứng thú tham gia kể chuyện của trẻ thìchúng ta còn dạy trẻ cách sử dụng nhân vật phù hợp với ngôn ngữ, lời kể Khi dạy trẻ tôi đã chuẩn bị cho trẻ những tập truyện tranh sưu tầmbằng cách đọc, kể cho trẻ nghe ở các giờ hơi hàng ngày.Đây là hình thức cho
Trang 10trẻ làm quem với tác phẩm văn học, là cơ sở cho trẻ có kiến thức vững vàngkhi thực hiện kể chuyện.
Qua cách làm quen như vậy trẻ biết đánh giá, nhận xét về đặc điểm tínhcách của các nhân vật thông qua ngôn ngữ nói của mình
Ví dụ: Bà tiên, Ông bụt tốt bụng, phù thủy thì độc ác, sói già gian ác, côtấm xinh đẹp, đáng yêu…
Bên cạnh đó tôi còn định hướng cho trẻ quan sát các tranh chuyện, chotrẻ xem qua đĩa hình các câu chuyện Đông thời kết hợp tri giác với đàmthoại của cô và trẻ, giúp trẻ nhận xét đánh giá nội dung truyện một cách chínhxác và nói lên ý tưởng của mình qua sự nhận thức
* Biện pháp kết hợp giữa gia đình và nhà trường
Gia đình cũng là mmoi trường quan trọng để hoàn thiện toàn diện nhâncách cho trẻ Chính vì thế đối với tác phẩm thơ tôi cũng thường xuyên phốihợp với phụ huynh để cùng nhà trường có biện pháp phù hợp để tác phẩm thơđến với trẻ dể dàng và in sâu vào tâm trí của trẻ
Hình thức phối hợp với phụ huynh như sau :
- Mỗi thang tôi có kế hoạch mời phụ huynh đến dự giời văn học 3-4 tiết
để từ đó trao đổi với phụ huynh tình hình học tập của trẻ Cung cấp thêm chophụ huynh những biện pháp giáo dục trẻ để từ đó nắm được trình tự hướngdẫn trẻ rèn luyện ở nhà đồng thời tuyên truyền phụ huynh mua sắm đầy đủ đồdùng cho trẻ học thơ ở nhà
- Hình thức tuyên truyền ở bảng tuyên truyền với phụ huynh cũng rấtquan trọng giúp phụ huynh nắm bắt được chương trình học, các mục đích, yêucầu của đề tài một cách tường xuyên
II Các biện pháp tổ chức để thực hiện
1 Hình thức cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học :
- Để hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học, dù là thơ haytruyện Muốn đạt kết quả cao thì việc đầu tiên giáo viên phải chuẩn bị tốt đồdùng dạy học, đồ dùng đẹp hấp dẫn sẽ thu hút sự chú ý của trẻ Trước đây
Trang 11giáo viên thường sử dụng tranh minh hoạ làm đồ dùng chính trong hoạt độngcho trẻ làm quen với tác phẩm văn học Song với hình thức đổi mới hiện nay,thời đại CNTT nên việc ứng dụng CNTT vào bài giảng mang lại kết quả rấtcao.Biện pháp này luôn gây sự chú ý, tò mò cho trẻ Vì vậy giáo viên nênđưa CNTT vào giảng dạy để mang lại kết quả cao
* Đơn giản là các hình ảnh đưa lên máy sử dụng các hiệu ứng, màu sắcphù hợp cũng đã gây sự chú ý của trẻ
* Những giáo viên có khả năng sử dụng máy tính thành thạo hơn họ cóthể chuyển các bức tranh có sẵn của bài thơ, câu chuyện thành đoạn phimhoạt hình, hay ta có thể đưa đoạn phim quay sẵn phù hợp với nội dung nhưthế rất thu hút và gây hưng thú hơn cho trẻ
- Với câu chuyện “Cáo, Thỏ và Gà Trống” tôi đã xây dựng đoạn phimhoạt hình về nội dung câu chuyện, ngoài ra tôi còn làm đoạn phim về các convật kết hợp với nhạc đệm rất hứng thú làm cho trẻ dễ nhớ nội dung truyện vàthấy được nét đặc trưng của các nhân vật
* Sử dụng nghệ thuật múa rối:
- Việc sử dụng rối trong tiết học gây được sự chú ý, tò mò của trẻ tạođiều kiện cho trẻ tiếp cận với nghệ thuật múa rối, một môn nghệ thuật truyềnthống của dân tộc
- Với câu truyện “Chú thỏ thông minh” tôi sử dụng mô hình sân khấu làmột khu đầm lầy nhỏ, có hoa, cỏ, cây… nhân vật trong truyện được cách