Toán học với tư cách là một môn khoa học nghiên cứu một số mặt của thếgiới hiện thực, một hệ thống kiến thức cơ bản và phương pháp nhận thức cầnthiết cho đời sống sinh hoạt và lao động..
Trang 1SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN QUẢNG XƯƠNG
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Trang 2PHẦN THỨ NHẤT PHẦN MỞ ĐẦU1.Lí do chọn đề tài :
Các môn học ở Tiểu học nói chung đều có mối quan hệ chặt chẽ, mật thiếtvới nhau, hỗ trợ nhau Các môn học đó cùng với môn Tiếng việt vàmôn Toánnói riêng có một vị trí rất quan trọng trong việc hình thành, phát triển nhân cáchcủa mỗi con người
Toán học với tư cách là một môn khoa học nghiên cứu một số mặt của thếgiới hiện thực, một hệ thống kiến thức cơ bản và phương pháp nhận thức cầnthiết cho đời sống sinh hoạt và lao động Đấy chính là những công cụ rất cầnthiết để học các môn học khác và để tiếp tục nhận thức thế giới xung quanh,hoạt động một cách có hiệu quả trong thực tiễn
Khả năng giáo dục về nhiều mặt của môn Toán rất to lớn Nó có nhiều khảnăng để phát triển tư duy logic, tư duy thuật giải, bồi dưỡng và phát triển nhữngthao tác trí tuệ cần thiết để nhận thức thế giới hiện thực như : Trừu tượng hoá,khái quát hoá, khả năng phân tích, tổng hợp, so sánh và chứng minh Ngoài ra,
nó còn có vai trò to lớn trong việc rèn luyện phương pháp suy nghĩ, phươngpháp suy luận, phương pháp giải quyết vấn đề có căn cứ khoa học một cách toàndiện và chính xác Nó có nhiều tác dụng trong việc phát triển trí thông minh, tưduy độc lập, linh hoạt, sáng tạo,
Trong mỗi cấp học, đặc biệt là cấp Tiểu học việc nâng cao chất lượng đạitrà cho học sinh, chất lượng dạycủa giáo viên bao giờ cũng là mối quan tâmhàng đầubao trùm và chi phối mọi hoạt động khác.Trong các chương học củaToán 4 thì chương phân số là một chương mới mẻ và tương đối khó đối với họcsinh Để đạt được mục tiêu mà chương phân số đã đề ra, trước hết giáo viên phảinắm chắc mục tiêu, nội dung, những khả năng có thể khai thác trong từngbài.Điều quan trọng làgiáo viên phải xây dựng được những phương pháp dạy vàhọc giúp học sinh tích cực trong hoạt động học để nắm chắc và hoạt động thành
Trang 3thực hành của học sinh
Để phù hợp với mục đích giáo dục như trên, nội dung dạy học cũng phảiđổi mới Chương trình Toán mới dựa trên nguyên tắc đú để đổi mới về nội dungdạy học đổi mới đòi hỏi chúng ta phải đổi mới về phương pháp dạy học Trongquá trình giảng dạy, bản thân tôi cũng như đồng nghiệp gặp nhiều khó khăntrong việc lựa chọn đổi mới phương pháp dạy học
Để khắc phục những khó khăn đó, bản thân tôi đã chọn nghiên cứu "Một
số biện pháp nâng cao chất lượng đại trà phần phân số ở lớp 4", góp
phầnnâng cao hiệu quả giáo dục, đáp ứng mục tiêu giáo dục hiện nay ở nước ta
2 Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở thực trạng, dạy thực nghiệm trên sách giáo khoa phần phân sốcùng với những kinh nghiệm giảng dạy của bản thân Trong quá trình giảng dạyđãgặp một số khó khăn của giáo viên, học sinh khi học đến phần phân số Từ đó,đưa ra một số cách khắc phục những tồn tại Nhiệm vụ của đè tài là giúp chogiáo viên lóp 4 có được một số kinh nhiệm trong giảng dạy chương phân số,nhằm mục đích góp phần nâng cao chất lượng đại trà của phần phân số
Trang 4PHẦN THỨ HAI NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
1 Thực trạng
1.1 Cơ sở lí luận
- Dạy và học môn Toán ở Tiểu học ngày nay, ngoài mục tiêu chủ yếu là bồidưỡng kĩ năng tính Toán còn chú ý phát triển tư duy suy luận cho học sinh.Tuynhiên cần nhận thức rõ hai mục tiêu này luôn có mối quan hệ mật thiết và kếthợp hữu cơ với nhau mục tiêu này hỗ trợ cho mục tiêu kia Vì vậy, giáo viêncần làm cho học sinh thông qua việc hình thành các khái niệm Toán học, lĩnhhội các mệnh đề Toán học, giải Toán và thực hiện các phép tính qua kĩ năngthực hành
- Nói chung dạy học Toán ở bậc học nào cũng phải xuất phát từ bản thânmôn Toán, cụ thể: phải tôn trọng cấu tạo lôgíc của hệ thống kiến thức Toán họctrong chương trình và phương pháp dạy học phản ánh các nét đặc thù củaphương pháp nhận thức Toán học
- Nói riêng, phần phân số là một trong hai phần trọng tâm của số học trongchương trình Toán ổ Tiểu học Về mặt Toán học, tập hợp các phân số và mộtdạng kí hiệu riêng của nó là số thập phân, một loại số mới được xây dựng trên
cơ sở mở rộng tập hợp các số tự nhiên nhằm đáp ứng những nhu cầu thực tiễncủa việc đo đại lượng hay bản thân Toán học Về mặt thực tiễn các phân số được
sử dụng hàng ngày trong các hoạt động thực tiễn nên có thể coi khái niệm này lànhững khái niệm “chìa khóa’’về quan hệ giữa Toán học và thực tiễn.Vì vậy,trong việc dạy học Toán phần này cần coi trọng việc thực hành, áp dụng thựctiễn, trong việc tính Toán thực tế
1.2 Thực trạng về chất lượng đài trà phần phân số ở lớp 4
Đối với giáo viên việc lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp là một vấn
đề quan trọng mang tính quyết định đối với chất lượng dạy và học Cụ thể mônToán lớp 4, do có nhiều nội dung được đổi mới và mục tiêu dạy học cũng được
Trang 5lựa chọn phương pháp lên lớp.
Đối với học sinh trước khi học phần này các em đã được học về dấu hiệuchia hết 2, 5, 3và 9 Nhưng đến chương phân số với các tính chất và phép tínhToán của phân số đặc biệt là vận dụng các phép Toán để giải các bài Toán bốnphép tính về phân số, các bài Toán có lời văn còn gặp nhiều khó khăn.Qua khảosát chất lượng về chương phân sốcủa hai lớp 4A và 4B năm học 2012-2013 chỉđạt được kết quả như sau:
Mặt khác, để lựa chọn một phương pháp phù hợp người giáo viên cần phảinắm bắt được mối quan hệ giữa mục tiêu, nội dung, giai đoạn học tập và phươngpháp dạy học thích hợp.Bởi lẽ, không có phương pháp nào là chìa khóa vạnnăng
Qua nghiên cứu nội dung chương trình, cách trình bày, sắp xếp nội dungtrong Toán lớp 4, tôi nhận thấy những khó khăn mà giáo viên và học sinhthường gặp khi triển khai dạy phần phân số và đưa ra biện pháp khắc phục nhưsau:
Để thực hiện so sánh, rút gọn, quy đồng, cộng, trừ, nhân, chia phần phân sốthì học sinh phải nắm được khái niệm của phân số, tính chất cơ bản của phân số.Khi đã biết cộng, trừ, nhân, chia phân số với số rồi thì không phải em nào cũnglàm thành thạo cộng, trừ, nhân, chia phân số với số tự nhiên hoặc ngượclại Chính vì thế mà học sinh gặp rất nhiều khố khăn khi học đến chương này
Trang 62 Một số biện phápnâng cao chất lượng đại trà phần phân số ở lớp 4
2.1: Khi dạy khái niệm phân số
Hoặc có thể cho học sinh chơi trò chơi "lấy ra một số phần "
Giáo viên chuẩn bị: 1 băng giấy có chia sẵn các ô vuông và một số cái kéo Giáo viên gọi mỗi lần 2 - 3 học sinh
Phát mỗi em một băng giấy và một cái kéo
Giáo viên yêu cầu: Cắt ra một số phần của băng giấy (Giáo viên nêu phân
số cụ thể)
Ví dụ: Hãy cắt ra một phấn tư băng giấy; hai phần sáu băng giấy,
Học sinh thực hiện, bạn nào làm nhanh, làm đúng thì bạn ấy thắng
Sau đó, giáo viên có thể cho học sinh nêu cách thực hiện của mình
2.2 Dạy phầnquy đồng mẫu số các phân số
a) Khó khăn:
Trang 7Ở bài quy đồng mẫu số, nhiều học sinh vẫn còn lúng túng nhiều ở cáchtrình bày Đặc biệt là khi chọn mẫu số chung và khi rút ra kết luận, rất nhiều em
đã quy đồng xong lại rút gọn và trình bày như sau:
Nguyên nhân dẫn đến sai lầm như trên là do trong khi dạy giáo viên chưa giảithích rõ cho học sinh thuật ngữ "Cùng mẫu số " nghĩa là như thế nào? Như thếnào là "quy đồng mẫu số các phân số ", cách quy đồng mẫu số các phân số, cáchtrình bày
b) Cách khắc phục:
- Để học sinh không mắc phải sai lầm như trên, giáo viên phải giải thích rõcho học sinh thuật ngữ, ''Cùng mẫu số ", nêu rõ cách quy đồng Đặc biệt làhướng dẫn cặn kẽ học sinh cách trình bày và nhận rõ kết quả của bài quy đồng
đó phải là hai phân số có mẫu số bằng nhau
Trang 8Ví dụ2:So sánh hai phân số 47 và 83
Hai phân số này có thể so sánh được với 1: ( 47 >1;83<1)nên 47 >83 thếnhưng các em lại quy đồng rồi mới so sánh
Tuy nhiên thì kết quả không sai, song trong Toán học người ta không làmnhư vậy với dạng bài này
Ví dụ 3: So sánh 2 phân số 36 và 56
Ở bài này hai phân số có cùng tử số, các em hoàn toàn có thể so sánh theoquy tắc:Muốn so sánh hai phân số cùng tử số, ta so sánh mẫu số, phân số nào cúmẫu số bé hơn thì phân số đó lớn hơn
b) Nguyên nhân:
Nguyên nhân dẫn đến học sinh hay phạm phải sai lầm như trên là trongchương trình Toán 4, không có bài dạy riêng "So sánh phân số với 1" "So sánhphân số có cùng tử số’’ 'mà chỉ cung cấp kiến thức này trong hai bài đó là "Sosánh phân số cùng mẫu số " "So sánh phân số khác mẫu số "
Vì vậy, khi xác định mục tiêu ở từng tiết dạy, giáo viên còn xem nhẹ phầnnày và không chỉ rõ cho học sinh có 5 cách so sánh phân số là:
- Quy đồng mẫu số so sánh các phân số có cùng mẫu số
Trang 93 4 4
2 5 4
2 6
Đối với phép nhân, chia phân số các em thường quy đồng mẫu số rồi mớitính
Ví dụ: 21 ×
3
2
họckhông làm như vậy
3 Thực nhiệm
3.1.Mục đích thực nghiệm:
Trang 10Xuất phátt từ những nhận xét: Chương trình phân số, các phép tính về phân
số được chương trình mới đưa vào hoàn chỉnh ở lớp 4 là phù hợp với học sinh
và những khó khăn mà giáo viên, học sinh thường gặp khi dạy và học ở chươngtrình phân số nên tôi đã tiến hành một số tiết dạy thực nghiệm theo phương phápmới nhằm kiểm nghiệm sự vừa sức của học sinh, xác định phương pháp dạy họcphù hợp giúp giáo viên tìm cách khắc phục được những sai lầm hay mắc phải từ
đó nâng cao được chất lượng trong dạy học Toán nói chung và phần phân số nóiriêng
3.2 Nội dung thực nghiệm
Tôi đã tiến hành dạy 2 tiết:- Tiết 96: Phân số
- Tiết 100: Phân số bằng nhau
3.4 Địa điểm thực nghiệm:
-Tiến hành dạy ở lớp 4B trường Tiểu học chúng tôi
Tiết 96 : Phân số
I MỤC TIÊU:- Giúp học sinh
- Bước đầu nhận biết về phân số, tử số và mẫu số của phân số
-Biết đọc viết phân số (dạng phân số thực sự )
Trang 11Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
HĐ1: Giới thiệu phân số:
- GV vừa nói vừa vẽ lên góc trái
bảng: Có 1cái bánh chia làm 6 phần
bằng nhau
- Cô lấy ra 5 phần (tô màu 5 phần)
- Vừa rồi cô chia cái bánh thành mấy
phần bằng nhau:
- Cô lấy đi mấy phần?
- Như vậy cô được bao nhiêu phần
cái bánh?
(Viết số 5, viết dấu gạch ngang dưới
số 5, viết số 6 dưới gạch ngang thẳng
cột với số 5, dấu gạch ngang nằm
-Tử số cho ta biết điều gì?
-Mẫu số cho ta biết gì?
- Học sinh quan sát
- 6phần bằng nhau
- 5phần 6
5cái bánh
-Học sinh quan sỏt lắng nghe
-Học sinh đọc ba phần tư
-HS nhắc lại
- Cho ta biết số phần bánh đã lấy đi
- Cho ta biết cái bánh đó chia làm 6 phần bằng nhau
Trang 12( GV giới thiệu bài - ghi đầu bài lên
HĐ2 Thực hành ( T 106 - SGK)
Bài 1: Củng cố đọc, viết các phân số
Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu
- Cho học sinh nêu yêu cầu BT
Cho học sinh nêu cách đọc viết phân
số
HĐ3: Trò chơi Toán học: "Ai đúng
- Ai nhanh"
- HS mở SGK - T106-HS đọc ví dụ
-Chia hình tròn thành 2phần bằng nhau
-Lấy 1phần -HS đọc trong S GK
-HS đọc yêu cầu của bài -HS làm bài cá nhân
-HS đọc nhanh kết quả -HS nhận xét
Trang 13- GV phổ biến luật chơi, cách chơi,
thời gian chơi
- GV phát cho mỗi HS 1 băng giấy,
-HS đều có mẫu số là 4 và 5,
có tử số lớn hơn 0 và bé hơn mẫu số
-HS nhắc lại cấu tạo của phân số
Tiết 100 : Phân số bằng nhau
I MỤC TIÊU: - Giúp học sinh:
- Bước đầu nắm được tính chất cơ bản của phân số
- Bước đầu nhận ra sự bằng nhau của 2 phân số
Trang 14- 2 Băng giấy mỗi băng giấy dài 1 mét, kéo.
b)HS:Mỗi bàn chuẩn bị 2 băng giấy, mỗi băng giấy dài 1mét và 1 kéo
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh.
HĐ1: Nhận biết hai phân số bằng
- Cho HS so sánh độ dài của 2 băng
giấy vừa cắt được và nhận ra rằng
- Từ đó khẳng định 2 băng giấy dài
bằng nhau, GV hướng dẫn học sinh
GV giới thiệu đây
- HS chia băng giấy thứ nhất thành 4phần bằng nhau, cắt và lấy ra 3 phần.Sau đó viết phân số biểu thị số phầnbăng giấy đã lấy ra
- Chia băng giấy thứ 2 thành 8 phầnbằng nhau, cắt và lấy ra 6 phần sau đóviết phân số biểu thị số phần băng giấy
đã lấy và băng giấy vừa cắt được
-HS nhận xét và nêu kết quả
Trang 15là 2 phân số bằng nhau.
- GVHD HS nhận xét và viết được:
8 6
được phân số bằng phân số
đã cho
-Nếu ta chia hết cả tử số và mẫu số của một phân số cho cùng một số tự nhiên (khác 0)thì ta được một phân số mới bằng phân số đã cho
-Nhiều HS nhắc lại
- HS đọc yêu cầu đầu bài
- HS làm bài vào vở
-Học sinh lần lượt lên làm bài trên bảng
- HS đối chéo nhận xét bài của nhau
- HS nhận xét bài làm trên bảng
Trang 17PHẦN THỨ BA KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC VÀ ĐỂ XUẤT KIẾN NGHỊ
1 Kết luận:
Qua việc nghiên cứu trên, bản thân tôi thấy rõ việc đổi mới phương phápdạy học là cần thiết để đáp ứng với nhu cầu của công cuộc đổi mới đất nước, đổimới mục tiêu giáo dục, khắc phục những nhược điểm của phương pháp dạy họctruyền thống
- Vì vậy việc đổi mới phương pháp đã góp phần thực hiện mục tiêu giáodục, khuyến khích học sinh học cá nhân và biết cách hợp tác với nhau để học, đểlĩnh hội kiến thức ( học nhóm, học tổ )
Phương pháp dạy học mới đã tích cực hoá hoạt động của trường, học sinhphát huy được tính sáng tạo, chủ động khám phá, giải quyết vấn đề để tìm rakiến thức của từng bài học
Phương hướng để nâng cao chất lượng dạy học môn Toán ở Tiểu học hiệnnay là: Dạy học tích cực và nâng cao năng lực tư duy, nắm vững mục tiêu củadạy học môn Toán, nắm vững chuẩn kiến thức và kĩ năng các môn học, trong đó
có môn Toán
Thông qua việc nghiên cứu, thựcnghiệm bản thân cũng đã nghiên cứu kĩ vềnội dung, phương pháp dạy Toán 4.Từ đó, bản thânrút ra được kinh nghiệmtrong quá trình dạy học sau này của mình và trong những giờ học sau, tôi sẽ lựachọn được những phương pháp dạy học hay hơn, thích hợp hơn những giờ họctrước.Từ đó chất lượng giờ học sẽ tốt hơn
2 Kết quả đạt được
Sau khi tiến hành thực nghiệm dạy 2 tiết ở lớp 4B Tôi nhận thấy học sinhhăng hái tham gia xây dựng bài, giờ học sôi nổi, học sinh tích cực chủ động họctập, hiểu bài nhanh, giờ học nhẹ nhàng, kết quả học tập đạt được cao
Trang 18Kết quả thực nghiệm sau tiết dạy phân số như sau:
- Kĩ năng nhận biết dấu hiệu chia hết
- Qua kết quả trên, cho ta thấy những phương pháp giảng dạy ở các tiếtdạytrên là phù hợp Nội dung kiến thức, yêu cầu kĩ năng của chương phân số ởToán 4 đối với học sinh lớp 4 là vừa sức
- Việc đổi mới phương pháp dạy học đã tạo cho học sinh hưng phấn tronghọc tập Các em được thực hành nhiều, được tự tìm tòi kiến thức, dẫn đến giờhọc sôi nổi, kiến thức các em nắm được sâu hơn
3 Ý kiến đề xuất:
Để góp phần tích cực hóa hoạt động học tập Toán của học sinh lớp 4 nóichung, dạy - học phần phân số nói riêng đạt kết quả cao, tôi có một số ý kiến đềxuất như sau:
3.1 Đối với giáo viên:
- GV là nhân tố quyết định chất lượng giáo dục vì vậy phải luôn luôn biếtchủ động giải quyết các vấn đề Chính vì vậy, mỗi giáo viên phải thực hiện tốtquy chế về chuyên môn giảng dạy đầy đủ, có chất lượng cao ở tất cả các mônhọc, không được xem nhẹ môn nào
- Giáo viên cần thể hiện rõ đạo đức nhà giáo: nhiệt tình, tâm huyết vớinghê, tận tụy với công việc, mến trẻ và tự bồi dưỡng nâng cao năng lực chuyên
Trang 19môn nghiệp vụ Phải đầu tư về thời gian, công sức cũng như trí tuệ vào bài dạy.
- Biết động viên khuyến khích học sinh tham gia hoạt động học tập, giáodục
-Thường xuyên chấm chữa bài tay đôi chu đáo với học sinh để nhắcnhởhọc sinh sửa chữa những sai lầm ( nếu có), động viên học sinh kịp thời.Biểudương các gương vượt khó vươn lên trong học tập ngay trong lớp, trong trường
Từ đó khích lệ học sinh tự giác học tập
- Xây dựng được môi trường học tập thân thiện( lớp học thân thiện, giờhọc thân thiện, phòng học thân thiện, GV thân thiện, bè bạn thân thiện, môn họcthân thiện, )
- Trong quá trình dạy cần chú ý đến từng đối tượng học sinh, Đặc biệt quantâm, giúp đỡ HS yếu, bồi dưỡng HS giỏi; động viên, khuyến khích các em khihọc Toán, Cố gắng không làm quá tải trong từng giờ học, không đòi hỏi HSphát biểu các quy tắc, chỉ cần các em biết cách làm, làm đúng, ; chú ý dạy học kĩnăng tính Toán và phát triển năng lực tư duy Toán học cho học sinh
3.2 Đối với học sinh:
- Học sinh phải có chí phấn đấu vươn lên, kiên trì vượt khó, đi học chuyêncần, chăm học và luôn có ý thức tự giác trong việc học ở lớp cũng như ở nhà.Mạnh dạn và tự tin tham gia các hoạt động học tập, giáo dục
3.3 Đối với nhà trường:
Chuyên môn nhà trường cần tổ chức kiểm tra việc thực hiện kế hoạchgiảng dạy và giáo dục của giáo viên, có nhận xét đánh giá cụ thể thường xuyên,
Từ đó định hướng cho giáo viên điều chỉnh kế hoạch và thực hiện giảng dạy đạtkết quả cao hơn
- Hằng năm tiến hành bàn giao chất lượng học sinh giữa các giáo viên chủnhiệm của năm học trước với năm học sau
- Mua bổ sung thêm một số tài liệu giảng dạy, sách tham khảo cho để GVnghiên cứu thêm
3.4 Đối với gia đình: