Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 112 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
112
Dung lượng
1,03 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA SƯ PHẠM BỘ MÔN SP TOÁN HỌC LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Đề tài: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC KỂ CHUYỆN Ở LỚP Giáo viên hướng dẫn ThS Đặng Thị Hoa Sinh viên thực Nguyễn Thị Thảo An MSSV: 1110281 Lớp: Giáo dục Tiểu học K37 Cần Thơ, 2015 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT/ KÍ HIỆU GV HS GD TG CTHĐTQ P.CTHĐTQ Giáo viên Học sinh Giáo dục Thời gian Chủ tịch hội đồng tự quản Phó chủ tịch hội đồng tự quản LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, em nhận hướng dẫn, giúp đỡ nhiệt tình quý thầy cô trường Đại học Cần Thơ Em xin gởi lời cảm ơn chân thành đến quí thầy cô tận tình dạy bảo thời gian học tập trường Em xin gởi lời cảm ơn đến cô Đặng Thị Hoa – người tận tình hỗ trợ, hướng dẫn để em hoàn thành tốt luận văn Em xin gởi lời cảm ơn đến quý thầy cô Ban giám hiệu Trường Tiểu học Vĩnh An, Trường Tiểu học An Bình Tây Trường Tiểu học Trần Quốc Toản giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành luận văn Đồng thời cảm ơn tác giả nguồn tài liệu tham khảo cung cấp cho em thông tin quý báu giúp em thực đề tài tốt Tuy cố gắng thực nhiệt tình kinh nghiệm hạn chế nên việc sai sót hoàn toàn tránh khỏi Do mong nhận đóng góp ý kiến quý thầy cô đọc giả quan tâm Một lần xin chân thành cảm ơn quý thầy cô bạn giúp đỡ em thời gian thực luận văn Chúc quý thầy cô bạn thành công Chân thành cảm ơn! Cần Thơ, năm 2015 Sinh viên Nguyễn Thị Thảo An PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài - Kể chuyện phân môn Tiếng Việt, việc dạy tốt phân môn góp phần vào việc hoàn thành tốt nhiệm vụ mục tiêu mà môn dạy học tiếng Việt đề Điều thể rõ thông qua mục đích ý nghĩa phân môn Kể chuyện Cụ thể sau: Một là: Môn học nhằm thoả mãn nhu cầu nghe kể chuyện trẻ, đồng thời mang lại xúc cảm thẩm mĩ cho tâm hồn học sinh Hai là: Những câu chuyện kể góp phần giáo dục em cách tự nhiên, nhẹ nhàng thoải mái Góp nhặt chút từ ý nghĩa câu chuyện, em ngày tự hoàn thiện nhân cách Ba là: Giờ kể chuyện góp phần tích luỹ vốn văn học, mở rộng vốn sống cho trẻ Thông qua việc kể lại câu chuyện dạng khác em tiếp xúc với tác phẩm văn học, điều đồng nghĩa với việc vốn văn học em tích luỹ dần dạy học Kể chuyện Song song đó, kể chuyện mở cho em tầm hiểu biết sống xung quanh Bốn là: Trí tưởng tượng em ngày phát triển nhờ vào việc nghe kể lại câu chuyện Các câu chuyện gieo vào tâm hồn em ước mơ, hoài bão tương lai tươi đẹp Năm là: Việc kể lại câu chuyện lời góp phần rèn luyện phát triển kĩ nói, kể trước đám đông Từ đó, em tự tin, mạnh dạn giao tiếp với người Để thu hút ý người vào câu chuyện mình, em phải nghĩ để tìm cách kể cho hấp dẫn Đó nghệ thuật Cuối là, để kể tốt, em phải biết nghe tốt câu chuyện Điều góp phần rèn kĩ nghe cho em - Kể chuyện môn học tưởng chừng dễ, người kể cần nắm bắt nội dung câu truyện mang kể lại hết điều nghe thấy, nhìn thấy, cảm nhận cho người khác biết thực tế khó nhiều Kể chuyện có nguyên tắc riêng Kể chuyện đòi hỏi người kể phải nghệ sĩ thực thụ Người nghệ sĩ phải biết cảm nhận cốt chuyện, nắm bắt tình tiết hấp dẫn, phải có tâm hồn đồng cảm với giới nhân vật, đặc biệt phải có lối kể hấp dẫn, giàu cảm xúc để truyền tải tới người nghe cho sau nghe xong người nghe trở thành nhân vật chuyện khắc cốt ghi tâm nội dung câu chuyện mà người kể kể Trong môn học bậc tiểu học, có lẽ kể chuyện môn học mà em chờ đón Bởi: Thứ nhất, kể chuyện giúp em giảm căng thẳng nhiều so với môn học khác (như toán, tập làm văn, ) Thứ hai, kể chuyện đem lại niềm vui cho HS, giáo dục cho em tư tưởng, tình cảm lành mạnh, cung cấp cho em vốn hiểu biết sống, rèn kĩ tư giao tiếp Ở trường Tiểu học Kể chuyện môn học hấp dẫn học sinh Tiết kể chuyện thường em chờ đón tiếp thu tâm trạng hào hứng Giờ học kể chuyện, đưa GV HS đến gần thông qua nội dung câu chuyện - Tuy nhiên, thực tế dạy học kể chuyện tiểu học chưa đáp ứng mục đích, yêu cầu Kể chuyện đặt Điều biểu sau: Do giáo viên chưa có quan miện đắn đầy đủ tầm quan trọng việc dạy học Kể chuyện họ chưa hiểu đầy đủ ích lợi mà Kể chuyện mang lại nên họ nghĩ môn học thật cần thiết học sinh Vì lẽ nên giáo viên đầu tư cho việc dạy học Kể chuyện (từ việc rèn luyện kĩ kể chuyện cho thân đến việc tìm phương pháp phù hợp để hướng dẫn cho học sinh) Giáo viên chưa có phương pháp dạy tốt nên học sinh chưa thể có học Kể chuyện thật thú vị Điều dẫn tới việc em không hứng thú chí không thích học trẻ em thích kể chuyện Những điều dẫn đến hệ tất yếu chất lượng dạy học Kể chuyện tiểu học, có lớp chưa đạt hiệu mong muốn Chọn đề tài “ Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học Kể chuyện lớp 5” làm khóa luận tốt nghiệp, hi vọng khắc phục thực tế nói từ đưa số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng, hiệu dạy học kể chuyện cho HS lớp nói chung tiểu học nói riêng Lịch sử nghiên cứu vấn đề Kể chuyện loại hình nghệ thuật có từ lâu đời Nó xuất trước người tìm chữ viết Điều chứng minh kho tàng văn học dân gian khổng lồ mà bậc tiền nhân để lại cho Kể chuyện sớm đưa vào chương trình giảng dạy trường tiểu học Và, em học sinh đón nhận hào hứng môn học lí thú hấp dẫn Tuy nhiên để giảng dạy tốt môn học, người giáo viên cần có hiểu biết số điểm lí luận phương pháp kĩ thuật dạy học phân môn Xuất phát từ yêu cầu trên, số nhà khoa học lao vào nghiên cứu vấn đề số lượng công trình khiêm tốn Đầu tiên số đó, phải nhắc đến Đọc kể chuyện văn học vườn trẻ M.K Bogliuxkaia V.V Septsenkô Lê Đức Mẫn dịch Đây sách thật bổ ích giáo viên mầm non Trong sách này, tác giả đề cập đến ba vấn đề lớn là: nghệ thuật đọc văn học thủ thuật đọc, kể chuyện văn học phương pháp đọc, kể chuyện văn học cho trẻ Bàn nghệ thuật đọc văn học, tác giả chủ yếu nói đến tầm quan trọng nghệ thuật đọc văn học: “Nhiệm vụ người đọc giúp cho người nghe nhìn thấy nghe được, làm cho tranh hình ảnh tương ứng lên chân thực đập vào mắt, gợi lên tình cảm cảm xúc định ” Bàn thủ thuật đọc, ông phân tích số thủ thuật sau: điệu bản, ngữ điệu, tính lô gích đọc truyện, cách ngắt giọng, nhịp điệu, cường độ giọng tư thế, nét mặt, cử Trong phần vấn đề phương pháp tổ chức đọc kể chuyện cho trẻ em, tác giả viết cụ thể có nhiều soạn mẫu để dẫn chứng minh hoạ rõ ràng Một tài liệu viết đề tài kể chuyện mà không nhắc đến Kể chuyện đồng tác giả Đỗ Lê Chẩn Nguyễn Thị Ngọc Bảo Trong phần lí luận chung, tác giả nêu đầy đủ vị trí, nhiệm vụ phương pháp dạy học kể chuyện lớp tiểu học Phần hướng dẫn cụ thể, tác giả tóm tắt nội dung truyện, hướng dẫn tìm hiểu truyện hướng dẫn bước lên lớp cho cụ thể Một tác giả có nhiều đóng góp lĩnh vực này, Chu Huy với Dạy kể chuyện trường Tiểu học Theo tác giả, nhu cầu kể chuyện học sinh tiểu học lớn Ngoài việc xác định vị trí, nhiệm vụ quan trọng phân môn Kể chuyện, ông đề phương pháp kĩ thuật lên lớp với soạn mẫu cụ thể Xuất phát từ quan điểm: Tiếng Việt - công cụ, phương tiện lĩnh hội tiếp thu văn hoá dân tộc, văn minh nhân loại – phải coi trọng từ thời thơ ấu, cần tổ chức hướng dẫn dạy dỗ thật khoa học, Nguyễn Xuân Khoa cho mắt bạn đọc Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo Dạy học kể chuyện phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mà tác giả đề cập tới Trong đó, tác giả phương pháp nghệ thuật đọc kể chuyện thật cụ thể Quyển giáo trình Phương pháp dạy học Tiếng Việt đồng tác giả Lê Phương Nga Nguyễn Trí biên soạn đề cập đến phương pháp dạy học Kể chuyện Viết phương pháp dạy học kể chuyện, tác giả vạch mục đích quan trọng ý nghĩa thiết thực việc dạy học kể chuyện Đồng thời, tác giả xây dựng cách thức tổ chức hoạt động chủ yếu tiết kể chuyện Đặc biệt, tác giả nhấn mạnh đến việc rèn kĩ nghe kể cho học sinh Trong đề tài Truyện cổ tích số biện pháp dạy học kể chuyện cổ tích cho học sinh lớp 1, 2, Phạm Thị Thu Thuỷ, tác giả đưa số biện pháp dạy học kể chuyện cổ tích lớp 1, 2, cụ thể Xác định quan niệm biện pháp dạy học Kể chuyện Tiểu học Trần Thị Mến việc xác định quan niệm việc dạy học kể chuyện Tiểu học, đề tài này, tác giả đề xuất số biện pháp dạy học kể chuyện Tiểu học dừng lại hướng dẫn học sinh kể lại câu chuyện vừa nghe thầy cô kể Tất công trình nghiên cứu giá trị cho giáo viên việc dạy học kể chuyện theo chương trình cải cách giáo dục Đối với chương trình 2000 công trình áp dụng với lớp 1,2,3 kiểu Nghe - kể lại câu chuyện vừa nghe lớp lớp 4-5 Ngoài việc điều chỉnh, phát triển ứng dụng kết công trình nghiên cứu đây, phạm vi nghiên cứu mình, nghiên cứu đề xuất số biện pháp dạy học cho hai kiểu bổ sung vào chương trình kể chuyện 4-5, là: kiểu Kể chuyện nghe, đọc kiểu Kể chuyện chứng kiến tham gia Tất điều đúc kết từ công trình nghiên cứu phần cứng Vấn đề chỗ giáo viên hiểu vận dụng chúng mức độ Đó điều mà cần quan tâm Học sinh rèn luyện kĩ kể chuyện thật tốt Từ đó, em mạnh dạn, tự tin giao tiếp Điều đạt giáo viên có quan niệm đắn mục đích, ý nghĩa kể chuyện họ phải có biện pháp dạy học thật hợp lí Đó mà đề tài mong muốn mang đến cho giáo viên Mục đích nghiên cứu Là GV tiểu học tương lai, mục tiêu phấn đấu thân truyền thụ tri thức khoa học cho HS, đào tạo người có tư cách, phẩm chất lực để trở thành người công dân có ích cho xã hội Tìm hiểu thực tiễn việc dạy học môn Tiếng việt nói chung dạy học Kể chuyện nói riêng trường tiểu học thông qua việc thực tế tiếp xúc với môi trường giảng dạy học tập nhà trường nhằm mục đích: - Nghiên cứu thực trạng dạy học phân môn kể chuyện trường tiểu học, đặc biệt lớp 5, tìm hiểu thuận lợi khó khăn trình dạy học phân môn kể chuyện Đồng thời thông qua đề tài hy vọng người đọc nhận thức cách đắn đầy đủ tầm quan trọng phân môn Kể chuyện, từ họ thấy dạy học tốt Kể chuyện cần thiết - Từ thức trạng tìm hiểu, tìm số biện pháp để giáo viên tháo gỡ khó khăn dạy học Kể chuyện thời gian qua Ngoài đề tài đưa số biện pháp để rèn kĩ kể chuyện cho HS lớp 5, tạo hứng thú học tập giúp em nhận thấy tầm quan trọng phân môn kể chuyện từ giáo dục động học tập cho em Những việc làm nhằm mục đích nâng cao hiệu dạy học Kể chuyện lớp nói riêng tiểu học nói chung Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu: Các biện pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng dạy học Kể chuyện lớp 5 Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phân tích tài liệu: Đọc, nghiên cứu sử dụng tài liệu có liên quan đến đề tài 5.2 Phương pháp điều tra: Sử dụng phiếu điều tra để tìm hiểu quan niệm giáo viên Kể chuyện, ý thức học tập học sinh thực trạng việc dạy học Kể chuyện 5.3 Quan sát: Dự số dạy thực tế để nắm cách thức dạy học giáo viên kĩ kể chuyện học sinh lớp đồng thời nhằm bổ sung, tăng độ xác, khách quan cho việc điều tra 5.4 Thực nghiệm sư phạm: Nhằm kiểm tra tính khoa học tính khả thi biện pháp đề xuất 5.5 Tổng hợp thống kê kết thu từ điều tra, quan sát thực nghiệm sư phạm Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn gồm ba chương: Chương I Cơ sở lí luận việc dạy học Kể chuyện Tiểu học 1.1 Quan niệm chung kể chuyện 1.1.1 Quan niệm kể kể chuyện 1.1.2 Nhu cầu kể chuyện sống 1.1.3 Nhu cầu kể chuyện trẻ 1.2 Kể chuyện Tiểu học 1.2.1 Mục tiêu, nhiệm vụ phân môn Kể chuyện 1.2.2 Đặc điểm hoạt động dạy học kể chuyện Tiểu học 1.2.3 Nội dung phương pháp dạy học kể chuyện Tiểu học Chương II Thực trạng dạy học Kể chuyện lớp 2.1 Các kiểu kể chuyện lớp 1.2.1 Kiểu nghe – kể lại câu chuyện vừa nghe lớp 1.2.2 Kiểu kể chuyện nghe, đọc 1.2.3 Kiểu kể chuyện chứng kiến tham gia 2.2 Thực trạng dạy học kể chuyện lớp 2.2.1 Quan niệm dạy học kể chuyện GV lớp 2.2.2 Cách thức dạy học kể chuyện GV lớp 2.2.3 Ý thức học tập khả kể chuyện HS lớp Chương III Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học Kể chuyện lớp 3.1 Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học kể chuyện lớp 3.1.1 Kiểu nghe – kể lại câu chuyện vừa nghe lớp 3.1.2 Kiểu kể chuyện nghe, đọc 3.1.3 Kiểu kể chuyện chứng kiến tham gia 3.2 Thực nghiệm sư phạm 3.2.1 Mục đích dạy học thực nghiệm 3.2.2 Nội dung dạy học thực nghiệm 3.2.3 Tiến hành thực nghiệm PHẦN KẾT LUẬN Những kết đạt luận văn Sau thời gian tìm hiểu nghiên cứu để tìm số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học kể chuyện lớp 5, ứng dụng biện pháp vào tiết dạy cụ thể, nhận thấy luận văn có đóng góp cho việc giảng dạy phân môn Kể chuyện lớp Cụ thể sau: Kể chuyện phân môn có ý nghĩa vai trò vô quan trọng việc hình thành phát triển nhân cách cho trẻ Hiểu rõ điều nên cố gắng trình bày luận văn mục đích, vai trò nhiệm vụ phân môn kể chuyện Tiểu học Ðiều giúp cho giáo viên có nhận thức đầy đủ đắn nhiệm vụ dạy học kể chuyện lớp nói riêng tiểu học nói chung Thực tế dạy học gặp khó khăn tồn định Ðể nắm bắt điều này, nghiên cứu thực tế giảng dạy kể chuyện lớp (bằng điều tra dự giờ) để thu thập thông tin cần thiết Từ đó, rút ưu điểm tồn khó khăn thực trạng dạy học kể chuyện lớp Khi nắm đầy đủ tồn khó khăn giáo viên trình dạy học, bắt đầu nghiên cứu để tìm biện pháp hữu hiệu nhằm giúp giáo viên tháo gỡ khó khăn tồn Ðối với kiểu bài, đề xuất biện pháp đặc trưng phù hợp với Ðể khẳng định hiệu biện pháp trên, tiến hành dạy học thực nghiệm Mặc dù biện pháp đề xuất mang tính chủ quan qua thực nghiệm dạy học, biện pháp bước đầu mang lại hiệu đáng tin cậy Một số kiến nghị Qua thực tiễn, nhận thấy việc quản lí dạy học phân môn chưa thật chặt chẽ phân môn khác Những biểu là: nhà quản lí giáo dục thiếu kiểm tra, đánh giá việc dạy học phân môn GV Ðiều ảnh hưởng lớn đến chất lượng dạy học phân môn Chính vậy, 95 mong nhà quản lí cần quản lí việc dạy học kể chuyện chặt chẽ hơn, tổ chức kiểm tra tay nghề giáo viên môn học này… Do thiếu quản lí chặt chẽ nên giáo viên quên việc trau dồi kĩ dạy học kể chuyện cho (điều thể rõ qua thực trạng dạy học đề cập luận văn) Do chất lượng dạy học phân môn khó cao điều tất yếu Ðể khắc phục thực trạng trên, nghĩ nhà quản lí từ cấp sở, cấp phòng đến cấp trường thường xuyên mở chuyên đề dạy học kể chuyện nhằm nâng cao nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên việc giảng dạy phân môn 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Duy Bình (1983), Dạy văn dạy hay đẹp, NXB Giáo Dục Hoàng Hoà Bình (1997), Dạy văn cho học sinh tiểu học, NXB Giáo Dục Hoàng Văn Cẩn, Dạy học tác phẩm văn học dành cho thiếu nhi, NXB Giáo Dục Đỗ Lê Chẩn Nguyễn Thị Ngọc Bảo (1981), Kể chuyện 1, NXB Giáo Dục Phan Phương Dung, Dương Thị Hương, Lê Phương Nga, Ðỗ Xuân Thảo, Thiết kế giảng Tiếng Việt 5, NXB Ðại học Sư phạm Phạm Đăng Dư (1994), Lý luận văn học, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội Hồ Ngọc Đại (1983), Tâm lý học dạy học, NXB Giáo Dục Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan (1998), Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm, NXB Giáo Dục Chu Huy, Dạy kể chuyện trường tiểu học, NXB Giáo Dục 10 I-A.Rez (1983), Phương pháp luận dạy văn học (Phan Thiều dịch), NXB Giáo Dục 11 Nguyễn Xuân Khoa, Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 12 M.K-bogoliupxkaia, V.V.Seplsenko (1976), Đọc kể chuyện văn học vườn trẻ (Lê Đức Mẫn dịch), NXB Giáo Dục 13 Vũ Tú Nam, Phạm Hổ, Bùi Hiển, Nguyễn Quang Sáng, Văn miêu tả kể chuyện, NXB Giáo Dục 14 Lê Phương Nga, Nguyễn Trí (1999), Phương pháp dạy học Tiếng Việt 2, NXB Giáo Dục 15 Đào Ngọc, Nguyễn Quang Ninh (1993), Rèn luyện kĩ sử dụng Tiếng Việt, Vụ giáo viên 16 Nguyễn Thị Tuyết Nhung, Phạm Thị Việt, Phương pháp cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học, NXB Ðại học Quốc gia Hà Nội 17 Phan Thiều (1979), Dạy nói cho trẻ em tuổi cấp 1, NXB Giáo Dục 18 Nguyễn Trí, Dạy học môn Tiếng Việt Tiểu học theo chương trình mới, NXB Giáo Dục 97 19 Nguyễn Trí, Luyện tập văn kể chuyện Tiểu học, NXB Giáo Dục 20 Phạm Viết Vượng (2000), Giáo dục học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 21 Sách giáo khoa sách giáo viên môn Tiếng Việt (từ lớp đến lớp năm) 22 Trần Thị Mến, Xác định quan niệm dạy học biện pháp dạy học kể chuyện Tiểu học, Khoá luận tốt nghiệp, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội 23 Phan Thị Thu Thuỷ, Truyện cổ tích số biện pháp dạy học kể chuyện cổ tích cho học sinh lớp 1, 2, 3, Khoá luận tốt nghiệp 98 PHỤ LỤC GIÁO ÁN ĐỐI CHIẾU Tiết 25 KỂ CHUYỆN VÌ MUÔN DÂN I/ Mục tiêu: - Dựa vào lời kể giáo viên tranh minh hoạ, kể lại đoạn toàn câu chuyện Vì muôn dân - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Trần Hưng Đạo người cao thượng, biết cách cư xử đại nghĩa - Giáo dục HS biết yêu quí tự hào truyền thống dân tộc II/ Đồ dùng dạy học: * GV: Bảng phụ, SGK, tranh minh họa… * HS: SGK, … III/ Các hoạt động dạy học: Khởi động: (1’) Hát Ôn (3’) Kể chuyện chứng kiến tham gia - P CTHĐTQ ôn lại kiến thức cũ - GV nhận xét Bài mới: a Giới thiệu (2’) - GV giới thiệu - GV nêu mục tiêu học - Mời HS lặp lại mục tiêu + HS nêu mục tiêu học b Các hoạt động dạy học TG 12 phút Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động bản: * Kể nội dung chuyện - Giáo viên kể lần - Học sinh lắng nghe - GV mở bảng phụ dán giấy khổ to - Học sinh lắng nghe 99 viết sẵn từ ngữ để giải thích cho học sinh hiểu, giải thích quan hệ gia tộc Trần Quốc Tuấn – Trần Quang Khải vị vua nhà Trần lúc - Giáo viên kể lần 2, vừa kể vừa - Học sinh quan sát tranh vào tranh minh hoạ phóng to treo lắng nghe kể chuyện bảng lớp Đoạn 1: Tranh vẽ cảnh Trần Liễu thân phụ Trần Quốc Tuấn lâm bệnh nặng trối trăn lời cuối cho trai Đoạn – 3: Cảnh giặc Nguyên ạt xâm lược nước ta Trần Quốc Tuấn đón tiếp Trần Quang Khải Bến Đông, tự tay dội nước thơm tắm cho Trần Quang Khải Đoạn – 5: Vua Trần Nhân Tông, Trần Hưng Đạo, Trần Quang Khải bô lão điện Diên Hồng Đoạn 6: Cảnh giặc Nguyên tan nát thua chạy nước 19 phút Hoạt động thực hành * HS biết kể lại câu chuyện + Bài tập 1: - P CTHĐTQ nêu yêu cầu, nhắc học - P CTHĐTQ đọc yêu cầu sinh ý cần kể ý câu chuyện, không cần lặp lại nguyên - Từng cặp học sinh trao đổi, kể văn lời thầy cô lại đoạn câu chuyện theo tranh - Học sinh nối tiếp dựa 100 theo tranh minh hoạ kể lại đoạn câu chuyện - Giáo viên nhận xét, khen học sinh kể - Cả lớp nhận xét tốt + Bài tập 2: - P CTHĐTQ đọc yêu cầu - P CTHĐTQ đọc yêu cầu - GV gọi HS thi đua kể lại toàn câu - Học sinh thi đua kể lại toàn chuyện câu chuyện (2 – em) - Giáo viên nhận xét - Cả lớp nhận xét + Bài tập 3: - Giáo viên yêu cầu HS trao đổi - Học sinh tự nêu câu hỏi nêu ý nghĩa chuyện câu trả lời theo ý kiến cá nhân - Giáo viên nhận xét – chốt lại: Câu - HS lắng nghe chuyện ca ngợi truyền thống đoàn kết dân tộc, khuyên phải biết giữ gìn phát huy truyền thống quý báu phút - HS lắng nghe Hoạt động ứng dụng - Nhận xét tiết học - HS nhà thực - Yêu cầu HS nhà kể lại câu chuyện với người thân trao đổi, trải nghiệm ý nghĩa câu chuyện - Chuẩn bị Tuần 33 KỂ CHUYỆN Tiết 33: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I/ Mục tiêu: 101 - Kể câu câu chuyện nghe, đọc nói việc gia đình, nhà trường, xã hội chăm sóc, giáo dục trẻ em, trẻ em với việc thực bổn phận với gia đình, gia trường xã hội - Hiểu nội dung biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Ý thức bổn phận với gia đình, nhà trường xã hội - Giáo dục HS yêu thích môn học, mạnh dạn trước tập thể II/ Đồ dùng dạy học: * GV: Bảng phụ, SGK, tranh ảnh minh họa thầy cô giáo, cha mẹ,… * HS: SGK, xem trước học III/ Các hoạt động dạy học: Ổn định lớp: (1’) - CTHĐTQ bắt giọng hát Kiểm tra cũ (3’) - PCTHĐTQ: Cho học sinh lên thi kể với nêu ý nghĩa câu chuyện - Nhận xét Bài mới: a Giới thiệu (2’) : - GV giới thiệu - GV nêu mục tiêu học - Mời HS lặp lại mục tiêu + HS nêu mục tiêu học b Các hoạt động dạy học TG 13 phút Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động * Mục tiêu: Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề * Cách tiến hành: - GV cho HS đọc đề - HS đọc - GV gạch từ ngữ cần - HS gạch từ ngữ ý: Kể lại câu chuyện em cần ý nghe đọc nói việc 102 gia đình, nhà trường xã hội chăm sóc, giáo dục trẻ em trẻ em thực bổn phận với gia đình, nhà trường xã hội; xác định hướng kể chuyện: + KC gia đình, nhà trường, xã hội chăm sóc, giáo dục trẻ em + KC trẻ em thực bổn phận với gia đình, nhà trường, xã hội - GV yêu cầu HS tiếp nối đọc - HS tiếp nối đọc lần gợi ý – – – lượt gợi ý – – – - GV hỏi SGK gợi ý số truyện - Người mẹ hiền, Chiếc rễ đa em học chuyện ? tròn, Lớp học đường, Ở lại với chiến khu, Trận bóng lòng đường - GV kiểm tra HS chuẩn bị trước - HS tiếp nối nói trước lớp nhà yêu cầu HS giới thiệu tên câu tên câu chuyện em kể chuyện kể 19 phút Hoạt động thực hành * Mục tiêu: HS kể lại câu chuyện hiểu ý nghĩa chuyện * Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS kể chuyện theo - HS bạn bên cạnh kể nhóm, trao đổi với bạn ý chuyện, trao đổi ý nghĩa câu nghĩa câu chuyện chuyện - GV tổ chức cho HS thi kể chuyện - HS xung phong kể chuyện trước lớp cử đại diện thi kể - Lớp bình chọn bạn kể chuyện hay Bạn có nội dung chuyện hay 103 - GV chọn câu chuyện có ý nghĩa để lớp trao đổi - GV nhận xét, tuyên dương phút - HS lắng nghe Hoạt động ứng dụng - Nhận xét tiết học - HS lắng nghe - Yêu cầu HS nhà kể lại câu - HS nhà thực chuyện cho người thân nghe - Chuẩn bị Tiết 34: KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I/ Mục tiêu: - Kể câu câu chuyện việc gia đình, nhà trường, xã hội chăm sóc, bảo vệ thiếu nhi kể câu chuyện lần em bạn tham gia công tác xã hội - Biết trao đổi nội dung, ý nghĩa câu chuyện - Ý thức bổn phận với gia đình, nhà trường xã hội - Giáo dục HS yêu thích môn học, mạnh dạn trước tập thể II/ Đồ dùng dạy học: * GV: Bảng phụ, SGK, giấy… * HS: SGK, xem trước học III/ Các hoạt động dạy học: Ổn định lớp: (1’) - CTHĐTQ bắt giọng hát Kiểm tra cũ (3’) Kể chuyện nghe đọc - P CTHĐTQ mời HS kể lại câu chuyện học tuần trước - Nhận xét Bài mới: a Giới thiệu (2’) 104 - GV giới thiệu - GV nêu mục tiêu học - Mời HS lặp lại mục tiêu + HS nêu mục tiêu học b Các hoạt động dạy học TG Hoạt động GV 12 phút Hoạt động HS Hoạt động Tìm hiểu yêu cầu đề * Mục tiêu: Tìm câu chuyện nói việc gia đình, nhà trường, xã hội chăm sóc, bảo vệ thiếu nhi kể câu chuyện lần em bạn tham gia công tác xã hội * Cách tiến hành: - GV yêu cầu học sinh đọc đề bài, - Lần lượt đọc đề bài, gạch gạch chân từ ngữ quan trọng từ ngữ quan trọng theo hướng dẫn GV - Yêu cầu HS đọc gợi ý - Lần lượt đọc gợi ý trong SGK SGK - Yêu cầu HS nói tên câu chuyện - Lần lượt nói tên câu chuyện kể kể - GV yêu cầu HS tự lập dàn ý cho - HS tự lập dàn ý câu chuyện kể 20 phút Hoạt động thực hành Thực hành kể chuyện * Mục tiêu: Hiểu kể câu chuyện biết trao đổi nội dung ý nghĩa câu chuyện * Cách tiến hành: - Học sinh kể chuyện theo nhóm đôi 105 - HS kể chuyện theo nhóm nêu ý nghĩa câu chuyện cảm nghĩ câu chuyện - Tổ chức cho HS kể trước lớp thi - Thi kể chuyện trước lớp kể nêu ý nghĩa - Lớp bình chọn bạn kể chuyện hay Bạn có nội dung chuyện hay - GV chọn câu chuyện có ý nghĩa để lớp trao đổi - HS lắng nghe - GV nhận xét, tuyên dương phút Hoạt động ứng dụng - Nhận xét tiết học - HS lắng nghe - Yêu cầu HS nhà kể lại câu - HS nhà thực chuyện cho người thân nghe - Chuẩn bị 106 MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Mục đích nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6 Bố cục luận văn PHẦN NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC DẠY HỌC KỂ CHUYỆN Ở TIỂU HỌC 1.1 Quan niệm chung kể chuyện 1.1.1 Quan niệm kể kể chuyện 1.1.2 Nhu cầu kể chuyện sống 1.1.3 Nhu cầu kể chuyện trẻ 10 1.2 Kể chuyện Tiểu học 11 1.2.1 Mục tiêu, nhiệm vụ phân môn Kể chuyện Tiểu học11 1.2.1.1 Mục tiêu dạy học Kể chuyện Tiểu học 11 1.2.1.2 Nhiệm vụ phân môn Kể chuyện trường Tiểu học 12 1.2.2 Đặc điểm hoạt động dạy học Kể chuyện Tiểu học 13 1.2.2.1 Kể chuyện hoạt động lời nói – dạng độc thoại đặc biệt ……………………………………………………… 13 1.2.2.2 Kể chuyện hình thức sinh hoạt văn hoá 18 1.2.2.3 Kể chuyện hoạt động sáng tạo nghệ thuật 20 1.2.3 Nội dung phương pháp dạy học Kể chuyên Tiểu học 21 1.2.3.1 Nội dung dạy học Kể chuyện Tiểu học 21 1.2.3.2 Phương pháp dạy học Kể chuyện Tiểu học 23 Chương 26 THỰC TRẠNG DẠY HỌC KỂ CHUYỆN LỚP 26 2.1 Các kiểu Kể chuyện lớp 26 107 2.1.1 Kiểu nghe - kể lại câu chuyện vừa nghe lớp 26 2.1.2 Kiểu kể chuyện nghe, đọc 26 2.1.3 Kiểu kể chuyện chứng kiến tham gia 27 2.2 Thực trạng dạy học Kể chuyện lớp 29 2.2.1 Quan niệm dạy học Kể chuyện giáo viên lớp 2.2.2 Cách thức dạy học Kể chuyện giáo viên lớp 34 2.2.2.1 Đối với kiểu nghe - kể lại câu chuyện vừa nghe lớp………… 32 34 2.2.2.2 Đối với kiểu kể chuyện nghe, đọc 35 2.2.2.3 Đối với kiểu kể chuyện chứng kiến tham gia…… 36 2.2.3 Ý thức học tập kĩ kể chuyện học sinh lớp 37 2.2.3.1 Ý thức học tập phân môn Kể chuyện học sinh lớp 5……………………………………………………………… 38 2.2.3.2 Kĩ kể chuyện học sinh lớp 39 Chương 41 MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC KỂ CHUYỆN LỚP 41 3.1 Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học kể chuyện lớp 41 3.1.1 Đối với kiểu nghe - kể lại câu chuyện vừa nghe lớp 41 3.1.1.1 Hoàn thiện kĩ kể giáo viên 41 3.1.1.2 Sử dụng tập trắc nghiệm giúp học sinh nghe, hiểu nhớ…… 43 3.1.1.3 Sử dụng câu hỏi gợi ý hướng dẫn học sinh đặt lời thuyết minh cho tranh 53 3.1.1.4 Sử dụng câu hỏi gợi ý hướng dẫn học sinh kể lại đoạn truyện 57 3.1.2 Đối với kiểu kể chuyện nghe đọc 62 3.1.2.1 Lập tủ sách để cung cấp tư liệu cho giáo viên học sinh 62 3.1.2.2 Tổ chức buổi nói chuyện anh hùng, danh nhân, gương người tốt việc tốt nhân ngày lễ, ngày kỉ niệm 63 3.1.2.3 Sử dụng câu hỏi hướng dẫn học sinh lập dàn ý câu chuyện kể lại câu chuyện 64 3.1.3 Đối với kiểu kể chuyện chứng kiến tham gia 108 67 3.1.3.1 Tổ chức tham quan, du lịch hoạt động ngoại khoá cho học sinh 67 3.1.3.2 Định hướng thực hoá đề tài cách đặt học sinh vào tình cụ thể, phân tích tình 68 3.1.3.3 Sử dụng câu hỏi hướng dẫn học sinh xây dựng cốt truyện 70 3.1.4 Chữa lỗi diễn đạt cho học sinh 74 3.2 Thực nghiệm sư phạm 75 3.2.1 Mục đích dạy học thực nghiệm 75 3.2.2 Nội dung dạy học thực nghiệm 75 3.2.3 Tiến hành thực nghiệm 89 3.2.3.1 Thời gian, địa điểm, đối tượng 89 3.2.3.2 Dạy học thực nghiệm 89 3.2.3.3 Kết thực nghiệm 91 3.2.3.4 Kết luận sư phạm 93 PHẦN KẾT LUẬN 95 Những kết đạt luận văn 95 Một số kiến nghị 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 99 97 109 [...]... Tuần 31 Kể một việc làm tốt của bạn em Tuần 34 Chọn một trong hai đề sau: 28 1 Kể một câu chuyện em biết về việc gia đình, nhà trường hoặc xã hội chăm sóc, bảo vệ thiếu nhi 2 Kể về một lần em cùng các bạn trong lớp hoặc trong chi đội tham gia công tác xã hội 2.2 Thực trạng dạy học Kể chuyện ở lớp 5 Để xác lập cơ sở cho việc đề xuất một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học Kể chuyện lớp 5, chúng... mà nó một hoạt động 24 lời nói, là một hình thức sinh hoạt văn hoá và là một hoạt động sáng tạo nghệ thuật Kể chuyện ở tiểu học có nội dung và phương pháp rất riêng, cho nên người giáo viên cần phải nắm vững chúng để việc dạy học Kể chuyện đạt hiệu quả cao nhất 25 Chương 2 THỰC TRẠNG DẠY HỌC KỂ CHUYỆN LỚP 5 2.1 Các kiểu bài Kể chuyện ở lớp 5 2.1.1 Kiểu bài nghe - kể lại câu chuyện vừa nghe trên lớp Đây... CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC DẠY HỌC KỂ CHUYỆN Ở TIỂU HỌC 1.1 Quan niệm chung về kể chuyện 1.1.1 Quan niệm về kể và kể chuyện Từ điển Tiếng Việt do Văn Tân chủ biên giải thích kể tức là nói một sự việc có mở đầu, diễn biến và kết thúc Tác giả Nguyễn Trí cho rằng: Kể chuyện là một phương thức tự sự, một phương thức biểu đạt để kể các chuyện Theo quan niệm này, muốn kể chuyện chúng ta phải có chuyện để kể. .. dung và phương pháp dạy học Kể chuyên ở Tiểu học 1.2.3.1 Nội dung dạy học Kể chuyện ở Tiểu học Đối với lớp 1: Trong giai đoạn học vần, ở các bài ôn tập, sau phần luyện đọc và luyện viết là phần kể chuyện theo tranh nhằm giúp cho nội dung học tập thêm phong phú, sinh động và hấp dẫn Các câu chuyện được kể ở giai đoạn này có tên gắn với những âm, vần vừa học Ở giai đoạn này, giáo viên kể cho các em nghe... cho rằng kể chuyện là 8 một hành động nói Vậy cộng hai phạm trù ngữ nghĩa trên lại với nhau chúng ta sẽ được một cách hiểu đầy đủ về kể chuyện Ở thuật ngữ thứ ba và thứ tư thì kể chuyện được sử dụng là một danh từ để gọi tên một thể loại văn trong phân môn Tập làm văn (văn kể chuyện) hoặc một phân môn trong bộ môn Tiếng Việt ở tiểu học (kể chuyện) Xét về bản chất, sở dĩ có tên gọi là (văn) Kể chuyện. .. Trong dạy học kể chuyện, đôi khi chúng ta sử dụng phương pháp sắm vai Phương pháp này được sử dụng khi học sinh tập kể lại câu chuyện theo lối phân vai Ngoài ra còn có các phương pháp khác như: - Phương pháp dạy học nêu vấn đề - Phương pháp thực hành - Phương pháp nhận xét, đánh giá Để việc dạy học Kể chuyện đạt hiệu quả cao, giáo viên cần sử dụng phối hợp nhuần nhuyễn và linh hoạt các phương pháp trên... cuộc sống của tất cả mọi người, mọi giới, mọi lứa tuổi trong xã hội 10 1.2 Kể chuyện ở Tiểu học 1.2.1 Mục tiêu, nhiệm vụ của phân môn Kể chuyện ở Tiểu học Trước khi tìm hiểu về mục tiêu, nhiệm vụ của phân môn Kể chuyện ở Tiểu học, chúng ta hãy cùng nhau điểm qua vài nét về mục tiêu, nhiệm vụ của phân môn này ở bậc học Mầm non Theo hai tác giả Nguyễn Thị Tuyết Nhung và Phạm Thị Việt, dạy học Kể chuyện ở. .. Ba là, Kể chuyện còn góp phần phát triển ngôn ngữ cho trẻ: giúp trẻ phát âm chính xác, giúp làm giàu vốn từ, phát triển kĩ năng diễn đạt rõ ràng, mạch lạc, sử dụng ngôn ngữ một cách linh hoạt trong giao tiếp Bốn là, Kể chuyện giúp rèn kĩ năng đọc, kể diễn cảm các câu chuyện văn học cho trẻ 1.2.1.1 Mục tiêu của dạy học Kể chuyện ở Tiểu học Theo tác giả Hoàng Hoà Bình, dạy học kể chuyện ở tiểu học nhằm... thường Số lượng 30 0 0 0 % 100% 0% 0% 0% trọng Phân vân 100% giáo viên đều nhận thấy rằng dạy học Kể chuyện ở lớp 5 nói riêng và ở Tiểu học nói chung đóng vai trò quan trọng Trao đổi với chúng tôi, thầy giáo Lê Văn Măng – Hiệu trưởng trường Tiểu học Vĩnh An cho rằng việc dạy học Kể chuyện trong nhà trường tiểu học là vô cùng quan trọng vì nó góp phần bồi dưỡng năng lực tiếng Việt cho học sinh Ngoài ra, Kể. .. bản như biết kể chuyện, biết tóm tắt câu chuyện, biết rút ra ý nghĩa câu chuyện, biết nhận xét, nêu cảm nghĩ của mình về các nhân vật có trong truyện để vận dụng trong học tập trên lớp và trong thưởng thức nghệ thuật ngoài lớp 1.2.1.2 Nhiệm vụ của phân môn Kể chuyện ở trường Tiểu học Trong quyển Dạy kể chuyện ở trường Tiểu học, tác giả Chu Huy đã chỉ ra nhiệm vụ cơ bản của phân môn kể chuyện là: bồi ... chuyện GV lớp 2.2.3 Ý thức học tập khả kể chuyện HS lớp Chương III Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học Kể chuyện lớp 3.1 Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học kể chuyện lớp 3.1.1... đạt cho học sinh phát huy tính sáng tạo, hài hước học sinh 40 Chương MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC KỂ CHUYỆN LỚP 3.1 Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học kể chuyện lớp 3.1.1... Thực trạng dạy học Kể chuyện lớp Để xác lập sở cho việc đề xuất số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học Kể chuyện lớp 5, tiến hành điều tra thực trạng dạy học Kể chuyện số trường Tiểu học Cụ thể