Điều này đã giúpcác em được bổ sung kiến thức Sử từ các phân môn Đạo đức, Tập đọc, Tập làmvăn, Kể chuyện, Tự nhiên xã hội, cung cấp cho học sinh những hiểu biết cơ bản vàban đầu về các
Trang 12.2 Thực trạng của việc dạy học Lịch sử ở Trường Tiểu học Điền
2.3 Các giải pháp để nâng cao chất lượng dạy học phân môn lịch sử
Giải pháp 1: Thay đổi nhận thức của người dạy, người học 04
Giải pháp 2: Sơ đồ không có sẵn trong sách giáo khoa : 06
Giải pháp 4: Vận dụng các kiến thức Văn học vào dạy Lịch sử 10Giải pháp 5: Chia các bài học thành các dạng bài học cơ bản và đưa
ra phương pháp dạy học đặc trưng cho các dạng bài đó
Trang 2Như ta đã biết, mục tiêu của giáo dục Tiểu học là hình thành và phát triểnnhân cách của con người, đặt nền móng vững chắc cho giáo dục phổ thông và chotoàn bộ hệ thống giáo dục quốc dân Mục tiêu đó được thực hiện bằng các hoạtđộng dạy học và giáo dục thông qua các môn học và hoạt động ngoại khóa.
Cùng với môn Tiếng Việt và Toán học, môn Lịch sử là môn quan trọng trong
chương trình cuối bậc tiểu học Ở lớp 5, học sinh được học lịch sử qua một mônhọc rõ rệt mà không lồng ghép chúng với bất cứ môn học nào Điều này đã giúpcác em được bổ sung kiến thức Sử từ các phân môn Đạo đức, Tập đọc, Tập làmvăn, Kể chuyện, Tự nhiên xã hội, cung cấp cho học sinh những hiểu biết cơ bản vàban đầu về các sự vật, sự kiện, hiện tượng và mối quan hệ giữa chúng trong tựnhiên, con người và xã hội, về cách vận dụng kiến thức đó trong đời sống và sảnxuất
Chương trình Lịch sử lớp 5 giúp học sinh lĩnh hội được một số tri thức banđầu và thiết thực về xã hội Đó là các sự kiện và nhân vật tiêu biểu tương đối có hệthống theo dòng thời gian lịch sử ở Việt Nam từ nửa thế kỉ XIX đến nay Từ đóhình thành và phát triển ở học sinh các kỹ năng quan sát, mô tả, phân tích, so sánh,đánh giá mối quan hệ giữa các sự kiện trong xã hội, đồng thời vận dụng các trithức đã học vào thực tiễn cuộc sống Qua đó khơi dậy và bồi dưỡng tình yêu đấtnước, hình thành thái độ đúng đắn đối với bản thân, gia đình, cộng đồng, kích thíchtính ham hiểu biết khoa học của học sinh
Học lịch sử không phải để nhồi nhét vào trí nhớ một cách vô cảm những sựkiện, con số, ngày tháng, mà học sử để sống và rung động với sự kiện lịch sử Học
sử để rút ra những bài học về nhân văn, về lòng yêu nước, theo phương châm học
để hiểu và hành như câu nói của Bác:
“Dân ta phải biết sử taCho tường gốc tích nước nhà Việt Nam”
Thực hiện tư tưởng của Người, nền giáo dục của chúng ta đã rất coi trọnggiáo dục lịch sử dân tộc trong việc xây dựng nhân cách những con người mới xãhội chủ nghĩa “vừa hồng, vừa chuyên” Chẳng thế mà chúng ta đã có những thế hệngười Việt Nam trong thời đại của Bác Hồ vô cùng yêu nước, sống có hoài bão, có
lý tưởng cao đẹp, hết lòng hết sức phụng sự tổ quốc, phụng sự nhân dân…
Nhưng trong những năm gần đây, chúng ta thấy rất buồn sau mỗi kì thi đạihọc lại có nhiều bài thi nhầm lẫn đến rơi nước mắt khi trả lời các kiến thức cơ bản
về lịch sử Điều này một phần có lỗi từ cái gốc lịch sử từ bậc học Tiểu học của các
em - Đây là một điểm yếu cần được khắc phục Làm thế nào để trong cuộc sốngthường nhật của chúng ta có những con người yêu nước, đầy tinh thần trách nhiệmvới cộng đồng, với dân tộc? Không còn những học sinh hư hỏng, xem thườngtruyền thống lịch sử, mơ hồ với lịch sử dân tộc Đó là một vấn đề lớn đòi hỏi tâm huyết và sự sẻ chia của các nhà khoa học, các nhà giáo, nhất là những người trực tiếp giảng dạy ở bậc Tiểu học
Trang 3Là một giáo viên Tiểu học tôi luôn trăn trở làm thế nào để dạy tốt phân mônLịch sử ở trường Tiểu học, làm thế nào để học sinh yêu thích môn học Lịch sử? Đểtrả lời được câu hỏi đó là cả một quá trình và cũng là mục đích cần hướng đến củanhững nhà kĩ sư tâm hồn.
Với những kinh nghiệm tích luỹ của bản thân và lòng nhiệt tình học hỏi
đồng nghiệp, tôi mạnh dạn nghiên cứu và đưa ra sáng kiến: “ Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy - học môn Lịch sử lớp 5 A Trường Tiểu học Điền Trung I ”.
1.2 Mục đích nghiên cứu
Nhằm thay đổi cách thức, phương pháp học tập của học sinh lớp 5 chuyển từhọc tập thụ động ghi nhớ kiến thức là chính sang học tập chủ động sáng tạo, chútrọng bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ năng, vận dụng kiến thức vàothực tiễn Hy vọng mình sẽ đóng góp phần làm rạng danh những trang sử vàng dân
tộc, khơi dậy lòng tự hào về truyền thống dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam
1.3 Đối tượng nghiên cứu.
Biện pháp nâng cao chất lượng dạy - học phân môn Lịch sử lớp 5.
1.4 Phương pháp nghiên cứu
1 Phương pháp nghiên cứu lý luận:
Nghiên cứu các tài liệu có liên quan đến đề tài, sách giáo khoa, sách giáoviên Tiểu học và các tư liệu lịch sử liên quan
2 Phương pháp điều tra khảo sát, phân tích, tổng hợp
3 Phương pháp thống kê phân loại
4 Phương pháp tổng kết rút kinh nghiệm
2 NỘI DUNG SÁNG KIẾN2.1 Cơ sở lí luận:
Lịch sử là môn học nghiên cứu và phân tích những sự kiện đã xảy ra Phânmôn Lịch sử ở Tiểu học cung cấp cho học sinh một số kiến thức cơ bản, thiết thựcvề: các sự kiện, hiện tượng, nhân vật lịch sử tiêu biểu tương đối có hệ thống theodòng thời gian của lịch sử Việt Nam từ buổi đầu dựng nước tới nửa đầu thế kỉ
XX.Việc học tập lịch sử không phải chỉ là học thuộc, nạp vào trí nhớ của các emnhững lời giảng của thầy hay nội dung SGK mà điều cốt lõi là thông qua quá trìnhlàm việc với các nguồn tài liệu, học sinh tự tạo cho mình những hình ảnh lịch sử,
sự hiểu biết về quá khứ, rèn luyện cách thức, phương pháp tìm hiểu lịch sử
Phần Lịch sử lớp 5 không trình bày lịch sử theo một hệ thống chặt chẽ Mỗibài học là một sự kiện, hiện tượng hay nhân vật lịch sử không thể hình thành mộtcách cô lập mà luôn gắn liền với một bối cảnh lịch sử cụ thể Vì vậy, trước khi dạynội dung của một bài cụ thể, giáo viên cần giới thiệu sơ lược về bối cảnh lịch sử
Để đạt hiệu quả cao, giáo viên cần phải nắm vững toàn bộ tiến trình lịch sử Việt
Trang 4Nam từ nguồn gốc cho đến nay Người giáo viên chính là chiếc cầu nối để đưa các
em đến gần hơn với những trang lịch sử hào hùng của dân tộc, là người định hướnggiúp các em có được cách học có hiệu quả Đây cũng là kiến thức nền móng chocác em tiếp tục học lên các cấp học trên Để làm được điều đó trước hết người giáoviên phải có kiến thức vững vàng, am hiểu về lịch sử dân tộc và bản thân ngườigiáo viên phải là người yêu mến, tự hào về lịch sử của dân tộc mình thì mới thực
sự làm tròn trách nhiệm vẻ vang đó
Trong sự nghiệp giáo dục hiện nay, theo tinh thần đổi mới phương pháp dạyhọc, trong đó người giáo viên luôn giữ vai trò tổ chức chỉ đạo, học sinh tích cựcchủ động nắm tri thức, tạo cho học sinh sự tham gia hứng thú và trách nhiệm Tựmình khám phá ra tri thức học sinh sẽ cảm nhận được sự hứng thú say mê và yêumến môn học hơn so với những gì học sinh tiếp nhận một cách thụ động từ giáoviên
2.2 Thực trạng của việc dạy học lịch sử ở trường Tiểu học Điền Trung I
Trong quá trình giảng dạy ở Tiểu học, qua dự giờ đồng nghiệp đặc biệt làgiáo viên trực tiếp dạy phân môn Lịch sử, tôi nhận thấy:
* Thiết bị dạy học
Trong đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động củahọc sinh, bồi dưỡng năng lực thực hành, để học sinh có thể tự học, tự nghiên cứu,khám phá kiến thức thì thiết bị dạy học giữ vao trò quan trọng Song hiện trạngthiết bị dạy học môn Lịch sử ở trường tôi như sau:
- Sách và tài tiệu học tập, tham khảo, hướng dẫn dạy học môn Lịch sử quánghèo nàn, chỉ có sách giáo khoa, sách giáo viên
- Tranh ảnh hạn chế, với chương trình 29 bài ở Lịch sử lớp 5 chỉ có tranhminh họa cho bài 9, bài 17, bài 25;
* Về phía giáo viên
- Giáo viên tiểu học không được đào tạo chuyên sâu về môn Lịch sử nênkiến thức về môn Lịch sử của còn hạn chế
- GV tiểu học phải đảm nhiệm nhiều môn học, thời gian đứng lớp nhiều (2buổi / ngày) nên thời gian đầu tư vào việc tìm hiểu kĩ nội dung, phương pháp vàtìm hiểu thêm về tư liệu liên quan đến từng bài học còn hạn chế
- Ngoài ra còn một số giáo viên quan niệm Lịch sử không phải là môn họcchính mà chỉ chú trọng vào hai môn Toán và Tiếng Việt Chính vì vậy, kiến thức Lịch sử của các em đã bị hổng
- Việc quan sát biểu đồ, lược đồ cũng không kém phần quan trọng vì kênh hình gây cho học sinh nhiều hứng thú trong học tập, nhưng đôi khi giáo viên cònlúng túng khi hướng dẫn học sinh quan sát biểu đồ, lược đồ dẫn đến hiệu quả củaviệc giảng dạy chưa cao
- Giáo viên chưa chú ý đến cách vào bài hấp dẫn để lôi cuốn học sinh
* Về phía học sinh
Trang 5- Học sinh chưa có hiểu biết về lịch sử Thậm chí còn nhầm lẫn giữa nhân vậtlịch sử nước nhà với nhân vật lịch sử trong phim ảnh, không hứng thú khi đến giờhọc lịch sử Đó là do phim ảnh, sách truyện về lịch sử của ta còn nghèo nàn đơnđiệu, không phong phú, sức hấp dẫn chưa cao
- Học sinh chưa nhận thức đúng vai trò của môn Lịch sử, chưa ý thức đượcnhiệm vụ của mình, chưa tích cực tư duy suy nghĩ tìm tòi cho mình những phươngpháp học đúng để biến tri thức của thầy thành của mình Cho nên sau khi học xongbài, các em chưa nắm được lượng kiến thức cô giảng, rất nhanh quên Việc dạymôn Lịch sử không hấp dẫn cho học sinh khiến các em chỉ học thuộc lòng đối phóchứ đầu thì trống rỗng
Sau khi đưa ra vấn đề nghiên cứu tôi đã tiến hành trao đổi, tiến hành khảo sáthọc sinh nhằm tìm hiểu thực trạng dạy – học Năm học 2016 - 2017 tôi được phâncông phụ trách lớp 5A và trực tiếp giảng dạy phân môn Lịch sử Cuối năm học
2016 - 2017 , nhà trường tổ chức kiểm tra định kỳ Kết quả thu được như sau:
2 3 Các giải pháp để nâng cao chất lượng dạy học phần môn lịch sử cho học sinh tiểu học.
Giải pháp 1: Thay đổi nhận thức của người dạy, người học.
Một số người cho rằng dạy Lịch sử ở Tiểu học là dễ vì kiến thức ít Điều đóhoàn toàn không đúng và sẽ không thể thực hiện được việc giảng dạy Lịch sử ở Tiểu học đạt chất lượng, vì:
- Một là: Cấu trúc một bài Lịch sử ở Tiểu học mang tính sơ giản, chứ không
có nội dung đầy đủ và có tính hệ thống chặt chẽ (như các cấp học cao hơn) nên rấtkhó dạy cho học sinh, nhất là học sinh Tiểu học với vốn sống, vốn kiến thức cònrất hạn chế, sơ sài
- Hai là: Tư duy của học sinh Tiểu học còn mang tính tư duy trực quan mà
Lịch sử lại có tính quá khứ Vì thế không cho phép người học được chứngkiến một cách trực tiếp những con người, những sự kiện…đang diễn ra nên việc
Trang 6“dựng” lại những nhân vật, sự kiện lịch sử nhất là trong điều kiện còn thiếu thốn vềphương tiện, đồ dùng dạy học là việc không dễ.
- Ba là: Lịch sử vốn là những sự việc đã diễn ra, có thật, nó tồn tạikhách quan trong quá khứ, không thể phán đoán, suy luận, tưởng tượng để nhậnthức lịch sử nên việc dạy học theo hướng “tích cực hoá hoạt động tư duy của họcsinh” đòi hỏi người giáo viên phải vận dụng các phương pháp với nhiều công phu
mà vẫn khó đạt được hiệu quả như mong muốn
Bên cạnh đó, mục tiêu của dạy học Lịch sử ở Tiểu học chỉ là cung cấp chohọc sinh những kiến thức sơ giản, ban đầu của lịch sử dân tộc nên chương trình chỉ
có thể lựa chọn những sự kiện, những nhân vật lịch sử tiêu biểu của mỗi giai đoạnlịch sử mà không thể dạy cho các em một hệ thống kiến thức chặt chẽ như các cấphọc trên Cũng chính vì không có hệ thống chặt chẽ nên những “nhịp dẫn” của
“cây cầu lịch sử” bị “đứt đoạn” làm cho người giáo viên gặp khó khăn trong việc
“dẫn” các em đi từ thời đại này tới thời đại kia, từ sự kiện này tới sự kiện khác Vìvậy người giáo viên phải có khả năng khái quát vấn đề rất cao, vừa dẫn được cái
xa, vừa nêu được cái gần, phù hợp với đặc điểm nhận thức của học sinh để khôngmất nhiều thời gian mà vẫn giúp các em nhanh chóng hiểu được vấn đề Muốn vậyngười giáo viên phải thông hiểu lịch sử và có kho tàng ngôn ngữ giàu có với khảnăng diễn đạt ngắn gọn, trong sáng và dễ hiểu, phù hợp với nhận thức của học sinhtiểu học Điều này quả là không dễ nhưng nếu chịu khó trau rồi, rèn luyện với lòngyêu nghề, yêu học trò và yêu lịch sử dân tộc thì người giáo viên Tiểu học hoàn toàn
có thể làm được
Cụ thể là khi dạy đến bài “Đảng cộng sản Việt Nam ra đời” (Lịch sử lớp 5),giáo viên cần phải nghiên cứu để dẫn dắt học sinh đi từ các vấn đề lịch sử: Giữanăm 1929 các tổ chức cộng sản là Đông Dương Cộng sản Đảng, An Nam Cộng sảnĐảng và Đông Dương Cộng sản liên đoàn nối tiếp nhau xuất hiện Nó đã tạo ra tiền
đề trực tiếp cho sự ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam
Tuy đều là các tổ chức cộng sản nhưng cả ba tổ chức đều hoạt động riêng rẽ,công kích lẫn nhau, tranh giành ảnh hưởng của nhau nên đã gây ra trở ngại lớn chophong trào cách mạng Yêu cầu bức thiết của cách mạng Việt Nam là phải có mộtĐảng Cộng sản thống nhất trong cả nước để lãnh đạo cách mạng Với tư cách làphái viên của Quốc tế Cộng sản, Nguyễn Ái Quốc đã đứng ra triệu tập và chủ trìhội nghị hợp nhất các tổ chức Cộng sản Việt Nam Hội nghị diễn ra từ ngày 3 đến7-2-1930 tại Cửu Long, Hương Cảng, Trung Quốc Với tài năng và uy tín cao củaNgười Hội nghị đã nhất trí tán thành thống nhất các tổ chức cộng sản để thành lậpmột chính Đảng duy nhất của giai cấp công nhân Việt Nam Đảng lấy tên là Đảngcộng sản Việt Nam Đảng cộng sản Việt Nam ra đời là sự kết hợp nhuần nhuyễncủa ba nhân tố: Chủ nghĩa mác – Lê nin, phong trào công nhân và phong trào yêunước Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là sự chuẩn bị đầu tiên có tính chất quyếtđịnh đến bước phát triển mới và thắng lợi của cách mạng Việt Nam ở giai đoạn tiếptheo
Trang 7Giải pháp 2 :Sơ đồ không có sẵn trong sách giáo khoa :
Lập sơ đồ cho nội dung bài học là lập sơ đồ phản ánh trực quan đưa ra tậphợp những kiến thức cơ bản của nội dung bài học và thể hiện một cách logic nộidung bài học ấy
Sử dụng sơ đồ trong dạy học sẽ tác động trực tiếp đến giác quan của họcsinh Tính logic và tính trực quan của sơ đồ giúp học sinh tiếp thu kiến thức dễdàng hơn
Tùy theo nội dung và mục tiêu của bài học có thể lập sơ đồ cho toàn bộ nộidung bài học hoặc lập sơ đồ cho một phần nội dung bài học
Sơ đồ minh họa kiến thức: Dùng để minh họa một cách trực quan ngắn gọn
một vấn đề khó hiểu, khó nhớ
Ví dụ: Dạy bài 21 " Nhà máy hiện đại đầu tiên của nước ta " đây là dạng bài
không có sơ đồ vẽ sẵn trong sách giáo khoa Không yêu cầu học sinh kỹ năng vẽ
sơ đồ Nhưng để học sinh hiểu và nhớ được quá trình xây dựng và những đóng gópcủa nhà máy cơ khí Hà Nội cho công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc Học sinhthảo luận hoạt động theo nhóm, thảo luận theo phương pháp "khăn trải bàn" hoànthành phiếu học tập theo sơ đồ Sau đó báo cáo kết quả của nhóm Giáo viên kếtluận bằng sơ đồ của mình như sau:
Qua sơ đồ giáo viên có thể trình bày thêm Nhà máy cơ khí Hà Nội đã gópphần vào công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước Các sản phẩm của nhà máy phục
vụ công cuộc lao động xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc Không ít sản phẩm
đã có mặt cùng bộ đội trên chiến trường đánh Mĩ, tiêu biểu là tên lửa A12 Nhưvậy từ việc tiếp nhận thông tin bằng kênh chữ giáo viên đã tăng cường tính cụ thể,bằng sơ đồ để học sinh nắm bài học, kích thích tư duy và hứng thú học tập cho họcsinh đồng thời các em sẽ hiểu bài và nhớ lâu hơn
Trang 8Giải pháp 3: Sử dụng kênh hình hiệu quả.
Cũng giống như một số môn học khác, trong SGK Lịch sử 5, kênh chữ giữvai trò chủ yếu trong việc cung cấp kiến thức Tuy nhiên, kênh hình vẫn có vai tròquan trọng; nó không chỉ minh hoạ cho kênh chữ, mà còn là nguồn cung cấp kiếnthức và rèn luyện kĩ năng cho học sinh
Trong giờ dạy Lịch sử, có những giáo viên không hiểu kênh hình nên khôngkhai thác được kênh hình với đúng vai trò của nó mà chỉ đưa ra như một sự minhhoạ đơn thuần Kênh hình trong sách giáo khoa của phân môn Lịch sử hiện naynhiều, phong phú, màu sắc và trình bày đẹp, ngoài tính minh hoạ mỗi bức tranh,bức ảnh còn hàm chứa những thông tin lịch sử với mức độ khác nhau phục vụ việcdạy và học đạt hiệu quả Có thể phân loại kênh hình trong sách giáo khoa phânmôn Lịch sử như sau:
- Loại thứ nhất: Bản đồ, lược đồ:
Bản đồ, lược đồ chủ yếu được bố trí ở loại bài về các cuộc khởi nghĩa, cácchiến dịch, các trận đánh nhằm giúp học sinh hiểu được vị trí của cuộc khởi nghĩa,chiến dịch, trận đánh… cách bố trí lực lượng hai bên và diễn biến của cuộc khởinghĩa, chiến dịch, trận đánh…
Ví dụ ở bài: “Thu - đông 1947, Việt Bắc mồ chôn giặc Pháp” (Lịch sử lớp 5) *Ở phần diễn biếnchiến dịch “ Việt Bắc Thu- Đông 1947”
* GV yêu cầu HS thảo luận nhóm , đọc SGK sau đó dựa vào SGK và lược đồ
trình bày diễn biến của chiến dịch “ Việt Bắc Thu- Đông 1947”
GV có thể nêu các câu hỏi gợi ý cho HS như sau:
+ Quân địch tấn công lên Việt Bắc theo mấy đường ? Nêu cụ thể từng đường? +Quân ta đã tiến công , chặn đánh quân địch như thế nào?Ở đâu?
Trang 9+Sau hơn một tháng tấn công lên Việt Bắc ,quân địch rơi vào tình thế như thế nào ?
+ Sau hơn 75 ngày đêm chiến đấu , quân ta thu được kết quả ra sao?
- GV cho nhiều HS vừa chỉ sơ đồ vừa trình bày diễn biến của chiến dịch “ Việt Bắc Thu- Đông 1947” Như thế sẽ gây hứng thú học tập cho tất cả các đối tượng
HS và HS có thể thuộc bài ngay tại lớp.
Khi hướng dẫn trên lược đồ người giáo viên không dùng lại ở mức độ chỉcho học sinh thấy các hướng tấn công của địch và cách chọn vị trí tiêu diệt địchcủa ta một cách đơn thuần mà còn phải giúp các em phân tích để thấy âm mưuthâm độc của Thực dân Pháp trong việc bao vây nhằm tiêu diện gọn, chặt đứt mọiđường rút và đường liên hệ của ta với bên ngoài nhưng với việc “nắm địch”, “hiểuđịch” tốt và bằng nghệ thuật quân sự tài tình ta đã hoá giải và đập tan âm mưu củachúng
- Loại thứ hai: Tranh ảnh, tư liệu trong sách giáo khoa và sưu tầm
Tranh ảnh trong sách giáo khoa là một phương tiện trực quan tạo hình có tácdụng rất lớn trong dạy học lịch sử, nó cung cấp cho học sinh hình ảnh về quá khứmột cách cụ thể, sinh động và khá xác thực
Ví dụ: Bức ảnh Bác Hồ thăm công binh đầu tiên ở Việt Nam SGK lớp 5 trang
36,
Những tranh ảnh lịch sử này có giá trị như một tư liệu lịch sử quý giá, giúphọc sinh hiểu sâu sắc tính chất sự kiện lịch sử thế giới nói chung và lịch sử ViệtNam nói riêng, tạo cho học sinh những ấn tượng mạnh mẽ và sâu sắc về quá khứ.Qua đây chúng ta cũng cảm nhận được tình cảm yêu thương của Bác dành cho tất
cả đồng bào nói chung và công nhân của công binh xưởng nói riêng Đồng thời quađây các em cũng thấy được sự lớn mạnh của hậu phương sau chiến dịch Biên Giớidưới sự chỉ đạo sáng suốt của Đảng
Trang 10Sử dụng hình vẽ tranh ảnh để giới thiệu và khắc sâu bài học lịch sử, phát huytính tích cực sáng tạo của học sinh là hiệu quả nhất Hình ảnh, tranh vẽ trong sáchgiáo khoa có ý nghĩa hết sức to lớn, không chỉ là nguồn kiến thức có tác dụng giáo dục tư ưởng, tình cảm mà còn phát triển tư duy học tập bộ môn lịch sử của học sinh
Đối với những bài cần tranh ảnh chân dung lịch sử minh họa, tôi đã sưu tầm:trên mạng, tài liệu tham khảo và đưa vào nội dung của bài học nhằm tăng tính hìnhảnh gây hứng thú, khắc sâu bài học
Loại thứ ba: Ảnh chân dung nhân vật lịch sử:
Đây là ảnh của các nhân vật lịch sử trong loại bài dạy về nhân vật lịch sử Số bài dạy về các nhân vật lịch sử tiêu biểu trong chương trình Lịch sử lớp 5 khôngnhiều Cái mới của loại bài này so với chương trình cũ là dạy nhân vật lịch sửthông qua và gắn liền với sự kiện lịch sử chứ không thuần tuý kể về nhân vật lịch
sử như trong chương trình cũ Vì vậy, việc khai thác ảnh chân dung của nhân vậtphục vụ bài dạy phải đảm bảo nguyên tắc: Làm nổi bật tư chất, nhân cách nhân vậtnhưng không quá xa đà, không tách rời nhân vật lịch sử ra khỏi mối quan hệ vớithời đại của nhân vật và sự kiện lịch sử mà nhân vật có vai trò quyết định
Ví dụ một số bài như: “Bình Tây đại nguyên soái Trương Định”; Nguyễn Trường Tộ mong muốn canh tân đất nước; Cuộc phản công ở kinh thành Huế; Phan Bội Châu và phong trào Đông du; Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước; Bác
Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập gắn với sự kiện và giai đoạn lịch sử với sự xuất hiện
của các nhân vật Lịch sử tiêu biểu, vì vậy giáo viên cần sử dụng triệt để các hìnhảnh, chân dung các nhân vật lịch sử và có sự so sánh vai trò của họ ở mỗi giai đoạnlịch sử khác nhau (Nguyễn Tất Thành - Chủ tịch Hồ Chí Minh)
Chẳng hạn khi dạy bài: “Phan Bội Châu và phong trào Đông du” giáo viên
tiến hành như sau:
+ Cho học sinh quan sát chân dung Phan Bội Châu
Trang 11+ Hỏi: Em có biết nhân vật lịch sử này tên là gì, có đóng góp gì cho lịch sửnước nhà không? ( Gây sự tò mò chú ý)
+ Giáo viên giới thiệu bài học và cho học sinh làm việc theo nhóm tìm hiểu thông tin tư liệu về Phan Bội Châu và phong trào Đông Du,
Giải pháp 4:Vận dụng các kiến thức Văn học vào dạy Lịch sử.
Việc vận dụng một cách hợp lý kiến thức Văn học vào dạy Lịch sử sẽ làmcho giờ Lịch sử hay hơn, sinh động hơn, hấp dẫn hơn, cuốn hút học sinh hơn vàcuối cùng là làm cho tiết dạy - học Lịch sử mang lại hiệu quả cao hơn Thường làviệc người giáo viên đọc những trích đoạn thơ về nhân vật lịch sử, sự kiện lịch sửở phần giới thiệu bài học, phần củng cố, liên hệ, cũng có khi là cả trong phần chínhcủa bài Ví dụ khi giới thiệu bài “Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước” (Lịch sử lớp5), người giáo viên bằng giọng đọc truyền cảm của mình có thể đọc hoặc ngâmtrích đoạn thơ cho học sinh nghe sau phần củng cố nội dung chính của bài như: “Đất nước đẹp vô cùng nhưng Bác phải ra đi
Cho tôi làm sóng dưới thân tàu đưa tiễn Bác
Khi bờ bến dần lui, làng xóm khuất
Bốn phía nhìn không bóng một hàng tre
(Người đi tìm hình của nước - Chế Lan Viên)
Hay đoạn thơ trong bài “Bác ơi” của nhà thơ Tố Hữu giáo viên đọc cho họcsinh nghe ngay sau khi cho học sinh tìm hiểu về ý chí quyết tâm ra đi tìm đườngcứu nước của Nguyễn Tất Thành:
“Từ đó người đi những bước đầu
Lênh đênh bốn biển một con tàu
Cuộc đời sóng gió trong than bụi
Tay đốt lò, lau chảo, thái rau”
Hoặc bài thơ miêu tả Bác Hồ trong buổi lễ đọc bản Tuyên Ngôn Độc lập giáoviên có thể đọc cho học sinh nghe sau khi yêu cầu học sinh tìm hiểu quang cảnh
Hà Nội ngày 2-9-1945 để các em thấy rõ hơn quang cảnh của ngày tết Độc Lập:
“Hôm nay, sáng mồng 2 tháng 9Thủ đô hoa vàng nắng Ba Đình Muôn triệu tim chờ chim cũng nín Bỗng vang lên tiếng hát ân tình
Hồ Chí Minh! Hồ Chí Minh!
………
Thường thì các anh hùng dân tộc và các sự kiện lịch sử hào hùng của ôngcha ta đều được phản ánh trong văn học nên rất dễ để người giáo viên lựa chọnnhững câu thơ hay, những đoạn trích hay, phù hợp, trong các tác phẩm văn học đưavào bài giảng của mình, làm cho tiết dạy - học Lịch sử có được những hiệu ứng màmột tiết dạy sử thông thường không thể đạt được
Mặt khác, các bài thơ gắn với các sự kiên lịch sử giúp cho các em dễ nhớcác sự kiện lịch sử đã học vừa bổ trợ thêm các kiến thức về văn học, cảm thụ văn