Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
274,5 KB
Nội dung
A MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI : Trong trình họchọcsinh phổ thơng, bậc học bậc học tiểu học, bậc học quan trọng nhất, mang tính tồn diện tất môn học, sở tảng cho việc hình thành nhân cách họcsinh Giáo viên cung cấp tri thức ban đầu tự nhiên xã hội phát triển lực hoạt động nhận thức nhận thức thực tiễn Bồi dưỡng phát triển tình cảm, thói quen đức tính tốt đẹp người Bên cạnh môn học khác như: Tiếng Việt, Đạo đức, Tự nhiên xã hội mơn học Tốn chiếm vị trí vơ quan trọng đời sống người Toán học giúp người nhận thức tri giác giới xung quanh hình dạng kích thước vật, tượng Tốn học mơn khoa học lý thú nhiều bí ẩn, muốn chiếm lĩnh đòi hỏi người phải đầu tư nhiều trí tuệ Ngược lại, chiếm lĩnh nâng trí tuệ người lên tầm cao Nhất thời đại nay, khoa học phát triển mạnh ứng dụng tốn họccho phát triển giới ngày có ảnh hưởng to lớn Có thể nói tương lai đất nước đặt vào khối óc hệ trẻ Vậy để có khối óc động, sáng tạo phù hợp với xu phát triển lên xã hội, khơng có cách khác đầu tư cho giáo dục Toán học, bên cạnh việc giúp họcsinh chiếm lĩnh số kiến thức, kĩ phục vụ cho việc học tập đời sống góp phần giáo dục hình thành, phát triển khả tư lơgic, hợp lý, óc trừu tượng, khái qt, phân tích, liên tưởng, phán đốn, tổng hợp mà tốn học khơi dậyhọcsinh phát triển ngơn ngữ, giáo dục tình cảm, khả làm việc độc lập Thơng qua mơn tốn họcsinh tiểu học trang bị hệ thống kiến thức nhận thức, điều cần thiết cho đời sống sinh hoạt lao động Bên cạnh họcsinh tiểu học qua việc học toán phát huy trí tưởng tượng, kỹ năng, kỹ xảo tính tốn Cũng qua mơn tốn giúp em tiếp thu tốt kiến thức môn học khác sáng tạo việc học tập bậc học sau Chương trình tốn tiểu học chủ yếu cung cấp kiến thức kĩ thực phép tính ( cộng, trừ, nhân, chia), số tự nhiên, số thập phân phân số Chương trình tốn lớp hai phận chương trình tốn tiểu học tiếp tục chương trình tốn lớp Trong đó, phépnhânphép tính mà họcsinh cảm thấy khó khăn Vì kiểu tính tốn em chưa gặp gia đình hay mẫu giáo lớp Khi họcsinh bắt đầu lên lớp em phải làm quen với cách họcphépnhân bảng cửu chương Tính nhân kỹ tính tốn quan trọng kỹ thực hành tính tốn, học tốn khơng bậc tiểu học mà lớp, cấp cao Nó cơng cụ tính tốn theo em suốt đời Trong q trình dạyhọc tiểu học tơi nhận thấy hình thành phépnhânhọcsinh lúng túng, chưa hiểu rõ ý nghĩa phépnhân Chỉ khoảng 60% họcsinh nắm cách hình thành phépnhân Dẫn đến lập bảng nhân 60% họcsinh có khả lập công thức bảng nhânSốhọcsinh lại em “học thật thuộc” bảng nhân vận dụng “máy móc” để tính kết phép tính mà chưa nắm rõ chấtphépnhân ý nghĩa quan trọng sử dụng phép nhân, nguyên tắc lập bảng nhân, quy luật hình thành bảng nhân Vấn đề đặt từ đầu họcsinh nắm vững phépnhân hình thành nào? Nguyên tắc lập bảng nhân? Để từ họcsinh vận dụng phépnhân bảng cách thành thạo để tính kết phépnhân theo nhiều dạng, giải tốn liên quan đến phépnhân … đạt yêu cầu học xong nội dung phépnhânlớp 2, nângcaochấtlượng mơn Tốn lớp tiền đề hình thành kỹ năng, kỹ xảo tính nhânchohọcsinhhọclớp Vì vậy, với lý trên, lựa chọn đề tài: “ Mộtsốbiệnphápnângcaochấtlượngdạyhọcphépnhânchohọcsinhlớp 2.” II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: a Mục tiêu đề tài: * Mục tiêu tổng quát: Nângcaochấtlượngdạyhọc mơn tốn nói chung chấtlượngdạyhọcphépnhânchohọcsinhlớp nói riêng * Mục tiêu cụ thể: - 100% họcsinh hiểu chấtphépnhân hình thành từ phép tính cộng số hạng giống nắm thành phần phépnhân - 100% họcsinh hình thành bảng nhân, thuộc bảng nhân vận dụng vào thực hành b Nhiệm vụ đề tài: Tìm hiểu sở lí luận, đánh giá thực trạng vấn đề nghiên cứu Tìm giải pháp thích hợp cho vấn đề nghiên cứu III ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: Để làm rõ mục đích trên, tơi nghiên cứu nội dung, phương phápdạyhọc mảng kiến thức “ Mộtsốbiệnphápnângcaochấtlượngdạyhọcphépnhânchohọcsinhlớp ” theo chương trình sách giáo khoa, sách hướng dẫn, sách nângcao toán tiến hành dạy thực nghiệm lớp 2L trường Tiểu học Trung Tiến để đánh giá khả quan chấtlượng đề tài viết IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Để thực nghiên cứu đề tài thực phương pháp sau: - Phương pháp nghiên cứu lí luận: Đọc nghiên cứu tài liệu liên quan đến vấn đề nghiên cứu - Phương pháp thu thập thông tin, khảo sát thực tế - Phương pháp quan sát điều tra: Phân tích hệ thống hóa tài liệu thu thập - Phương pháp thực nghiệm: Tổ chức dạy thực nghiệm để kiểm tra tính khả thi hiệu việc dạyhọcphépnhânlớp qua tiết học B NỘI DUNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Như biết, mục tiêu giáo dục quốc sách hàng đầu Xuất phát từ mục tiêu giáo dục bậc Tiểu học góp phần đào tạo người lao động thông minh, linh hoạt, động, chủ động, sáng tạo thích ứng Bậc Tiểu học tảng giáo dục phổ thông tảng dân trí Trên sở đổi phương phápdạyhọc phù hợp với xu chung nước yêu cầu giáo dục Việc đổi phương phápdạyhọc nói chung mơn Tốn nói riêng cần thiết Phân mơn Tốn chương trình giảng dạy Tốn lớp chiếm vị trí quan trọng bậc Tiểu học Nó tảng cho việc học tốt mơn Tốn lớp bậc Tiểu học Trung học sau Xuất phát từ mục đích, yêu cầu chương trình Tốn lớp Từ hạn chế tâm lý lứa tuổi Từ tình hình thực tiễn, trình độ nhận thức họcsinh tiểu học nói chung, lớp tơi nói riêng, em đa số “ thực hành phép nhân” yếu nhiều ngun nhân, là: Tri giác: Tri giác mang tính đại thể, sâu vào chi tiết tri giác mang tính khơng chủ định Khi tri giác, phân tích cách có tổ chức sâu sắc họcsinhlớp đầu yếu Ở đầu cấp, tri giác trẻ thường gắn với hành động, hoạt động thực tiễn trẻ Chú ý: Chú ý có chủ định yếu, ý khơng chủ định phát triển Những mang tính mẻ, rực rỡ, bất ngờ, khác thường dễ dàng lôi ý họcsinh Trí nhớ: Trí nhớ trực quan – hình tượng phát triển trí nhớ từ ngữ - lơgic Ghi nhớ máy móc chiếm ưu Họcsinh khơng xác định mục đích ghi nhớ, khơng biết tổ chức việc ghi nhớ có ý nghĩa Những thông tin mà họcsinh tiếp xúc từ nhiều giác quan giúp em ghi nhớ nhanh nhớ lâu Tư duy: Tư cụ thể mang tính chất hình thức, dựa vào đặc điểm đồ dùng trực quan Họcsinh thường dựa vào đặc điểm bề vật, tượng để khái qt hố Hoạt động phân tích – tổng hợp sơ đẳng, chủ yếu tiến hành tri giác trực tiếp đối tượng trực quan Do đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi, em thường vội vàng hấp tấp, nên chưa hiểu kỹ đề vội vàng làm bài, dẫn đến kết chưa cao Trong môn học Tiểu học, môn Tốn mơn học độc lập, khó mang nặng tính tư duy, trừu tượng Trong chương trình họchọcsinh mơn Tốn chiếm phần lớn thời gian Việc dạy mơn Tốn Tiểu học nhằm giúp chohọcsinh biết vận dụng kiến thức Toán, rèn luyện phương pháp suy luận logic, thao tác tư kĩ thực hành với yêu cầu cần thể cách phong phú Việc nângcaochấtlượngdạyhọcphépnhân mơn Tốn Tiểu học nói chung họcsinhlớp nói riêng, thân tơi nhiều bạn đồng nghiệp băn khoăn trăn trở, làm để nângcaochấtlượng thực phépnhânchohọcsinhlớp 2, thân cần phải nghiên cứu, tìm tòi biệnpháp giảng dạy thích hợp, giúp em thực hành phépnhân cách vững vàng; mặt khác giúp em có phương pháp suy luận logic thơng qua cách trình bày ngắn gọn, sáng tạo cách thực Từ giúp em hứng thú, say mê học toán II THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ TRƯỚC KHI ÁP DỤNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM a Mặt mạnh: * Học sinh: Đa số em họcsinh có ý thức học tập tốt, có khả thực phépnhân 100% họcsinhhọc buổi/ngày Có đầy đủ sách vở, đồ dùng học tập * Phụ huynh Nhiều phụ huynh quan tâm đến việc học tập em như: tạo điều kiện thời gian học tập con, kèm học nhà, mua sắm điều kiện cần thiết để phục vụ việc học tập em… * Cơ sở vật chất nhà trường: - Đủ phòng họcchohọcsinhhọc buổi/ngày Nhà trường trang bị đầy đủ điều kiện thiết yếu phục vụ cho việc dạy - học giáo viên họcsinh * Đội ngũ giáo viên Đội ngũ giáo viên phân cơng dạyhọclớp có trình độ chun mơn vững vàng, có kinh nghiệm giảng dạy 100% giáo viên tham gia lớp tập huấn đổi phương phápdạyhọc Có lòng nhiệt huyết với nghề, có trách nhiệm caodạyhọc b Mặt yếu: * Về phía học sinh: - Mộtsốhọcsinh có hồn cảnh gia đình khó khăn, khơng nhận quan tâm gia đình, phó mặc việc họccho nhà trường Mộtsốhọcsinh tính hiếu động, mải chơi, thiếu tập trung học - Đa sốhọcsinh “học thật thuộc” bảng nhân vận dụng “máy móc” để tính kết phép tính mà chưa nắm rõ chấtphépnhân ý nghĩa quan trọng sử dụng phép nhân, nguyên tắc lập bảng nhân, quy luật hình thành bảng nhân Mặc dù mục tiêu chương trình giáo dục tiểu học ln quan tâm mức đến việc rèn luyện khả diễn đạt, ứng xử, giải tình có vấn đề, song thân em phần đa người dân tộc Thái, giao tiếp nên rụt rè, thiếu tự tin, kĩ diễn đạt mạch lạc yếu Các em chưa có nhiều sân chơi cho lứa tuổi Tiểu học để bộc lộ thể Từ dẫn đến trình độ đại trà em có phần hạn chế so với bạn lứa tuổi miền xi * Về phía giáo viên: - Mộtsố giáo viên hình thành kiến thức chohọcsinh chưa sâu, chưa phát triển tư duy, sáng tạo chohọcsinh c Nguyên nhân hạn chế trên: * Nguyên nhân khách quan: - Do đặc điểm tâm sinh lý học sinh: thiếu ý, thiếu tập trung, mải chơi, nhanh nhớ, nhanh quên - Do điều kiện gia đình sốhọcsinh khó khăn nên có điều kiện quan tâm đến việc học * Nguyên nhân chủ quan: - Nhiều em họcsinh ngại học tốn, khơng chuẩn bị trước đến lớp - Giáo viên ngại đổi phương phápdạyhọc phát huy tính tích cực họcsinh Từ nhu cầu thực tế đặt nhận thấy việc nghiên cứu “ Mộtsốbiệnphápnângcaochấtlượngdạyhọcphépnhânchohọcsinhlớp 2” trường Tiểu học Trung Tiến việc làm cần thiết để góp phần nângcaochấtlượngdạyhọc mơn tốn Chính từ nhậnlớp tiến hành khảo sát chấtlượnghọcsinh đầu năm lớp thu kết sau: * Kết khảo sát xếp loại lực đầu năm cụ thể sau: Lớp 2L Số HS 10 Hoàn thành tốt Sốlượng Tỉ lệ 10% Hoàn thành Sốlượng Tỉ lệ 50% Chưa hoàn thành Sốlượng Tỉ lệ 40% Để khắc phục hạn chế tìm “ Mộtsốbiệnphápnângcaochấtlượngdạyhọcphépnhânchohọcsinhlớp 2” đưa số giải pháp, biệnpháp sau: III CÁC BIỆNPHÁP ĐÃ SỬ DỤNG ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Biệnpháp 1: Điều tra, phân loại đối tượng họcsinh * Mục tiêu: Nắm đối tượng họcsinh để có biệnphápdạyhọc phù hợp Qua khảo sát, điều tra đầu năm, tiến hành phân loại em yếu tính nhân để từ tơi có biệnpháp kịp thời kèm cặp em Lớp tơi số em thực hành phépnhân chậm Các em thường sợ làm phép tính nhân Các em khơng biết cách nhân, hay thực nhân sai Tôi quan tâm động viên em họcsinh để em chăm học, tích cực làm bài, em tự tin vào khả để suy nghĩ, phán đốn tìm cách nhâncho Trong lên lớp động viên cho em suy nghĩ tìm cách nhân Tôi thường xuyên kiểm tra làm em lớp, chấm chữa với họcsinh để củng cố kiến thức Tuyên dương khen thưởng kịp thời lời nhận xét em có cố gắng (mặc dù chưa đạt yêu cầu) để em phấn khởi học tập, xoá ấn tượng sợphépnhân Về nhà: Tôi yêu cầu em làm lại phép tính vừa nhânlớp để em chưa hoàn thành nắm vững lại cách nhân Lần sau gặp loại tập làm Tơi u cầu phụ huynh kết hợp chặt chẽ với giáo viên, có trách nhiệm hướng dẫn học nhà giúp em làm lại đầy đủ tập giao Ngồi tơi giao cho em giỏi toán lớp em giỏi giúp em Lập thành đôi bạn tiến cách: Giờ truy kiểm tra làm bạn Nếu bạn thực sai hướng dẫn nhân lại cho bạn nắm phương phápBiệnpháp 2:Giảng kết hợp củng cố, vận dụng kiến thức học * Mục tiêu: Họcsinh cung cấp đầy đủ nội dung bài, vận dụng tốt thực hành Giảng tiết học Toán quan trọng Họcsinh có vận dụng luyện tập thực hành phép tính nhân hay sai chỗ Do vậy, dạy, bảo đảm truyền thụ đủ nội dung kiến thức học cách: + Chuẩn bị chu đáo, cẩn thận Soạn trước tuần để có thêm thời gian nghiên cứu, hiểu kỹ yêu cầu nội dung học + Khi soạn bài, tìm hướng giảng cách dễ hiểu trò mà phát huy tư trò, lấy "học sinh làm trung tâm" Vì vậy, kết hợp với khâu chuẩn bị học sinh, tiết dạy mới, cung cấp đủ nội dung bài, đồng thời khuyến khích họcsinh vận dụng kiến thức học có liên quan thực phương châm "ôn cũ, học mới" Với cách thực thế, họcsinh tiếp thu cách nhẹ nhàng mà đầy đủ kiến thức, củng cố kiến thức cũ có hệ thống, vận dụng thực phépnhân linh hoạt, khơng bị gò ép phụ thuộc, tạo chohọcsinh có thói quen chủ động tích cực tính tốn Biệnpháp 3: Hình thành khái niệm phépnhân * Mục tiêu: 100% họcsinh nắm khái niệm phép nhân, cách thực phép nhân, nắm tên gọi thành phần phépnhân * Nội dung cách thức thực giải pháp, biệnpháp Dựa vào cách dạy Toán theo phương phápchohọcsinh hình thành phép nhân, nắm vững tên gọi thành phần phép nhân, kết phépnhân sau chuyển sang thành lập bảng nhân (bảng nhân 2, 3, 4, 5) Muốn họcsinhhọc tốt phépnhân vận dụng phépnhân thực hành tính tốn, trước hết yêu cầu em phải nắm vững kỹ tính cộng, đặc biệt cộng nhiều số hạng Vì sởphép tính nhânphép tính cộng Gấp số lên số lần ta có phép tính nhân Trong tốn họcphépnhân giới thiệu qua cách cộng số hạng Như giáo viên cần giúp họcsinh thao tác nhiều lần để em hình dung cách rõ ràng mối quan hệ phép tính cộng phép tính nhân 1: Giai đoạn chuẩn bị: Họcsinh phải nắm cách tính tổng nhiều số đặc biệt tính tổng số hạng để từ hình thành phépnhânhọcsinh thực chuyển tổng số hạng thành phépnhân Khi dạy “Tổng nhiều số” giúp họcsinh phân tích nắm thật dạng tập cộng số hạng nhau, ý kỹ thuật tính tổng nhiều số Vì sởchohọcsinh hình thành phépnhân * Ví dụ 1:Bài tập 1,trang 91 SGK Toán Ở tổng: + + + = ? giúp họcsinh phân tích để nhận biết: ? Tổng “6 + + + 6” có số hạng? (4 số hạng) ? Em có nhận xét số hạng ? (các số hạng nhau, số hạng 6) Sau tơi u cầu họcsinh tính nhanh tổng: + + + = 24 * Ví dụ 2: Bài tập 3, trang 91 SGK Tốn Tơi u cầu họcsinh quan sát hình vẽ, điền số tính kết quả: 5l 5l 5l + 5l 5l + 5l 5l + 5l = … l - Họcsinh quan sát hình vẽ, điền tính nhanh kết quả: 5l + 5l + 5l + 5l = 20 (lít) - Giáo viên khai thác: ? Tổng “5l + 5l + 5l + 5l “có số hạng? (có số hạng) ? Em nhận xét số hạng tổng trên? (các số hạng nhau, số hạng 5) ? Tên đơn vị tính tổng gì? (lít) Phần tập tùy theo đối tượng họcsinhlớp giảng dạy mà giáo viên thay đổi hình thức khác Nhưng phần nội dung chohọcsinh luyện tập nângcao kỹ thuật tính tổng nhiều số hạng, ý cách tính tổng nhiều số hạng Đây tiền đề giúp họcsinh hình thành khái niệm phépnhân sau học xong phépnhân em vận dụng tính tốn giải tốn tính độ dài đường gấp khúc, trường hợp tốn có số đo độ dài đường gấp khúc 2: Hình thành khái niệm phép nhân: * Cách hình thành: + Giới thiệu hình ảnh trực quan + Chuyển tổng số hạng thành phépnhân + Tính kết phépnhân cách tính tổng * Ví dụ 1: Bài tập 3b trang 91 SGK Tốn Tôi tiếp tục dùng trực quan tập 3b trang 91 SGK Toán để giúp họcsinh hình thành khái niệm phépnhânHọcsinh quan sát trực quan bảng Giáo viên gợi ý để họcsinh nêu thành tốn có lời văn + Muốn biết can có lít dầu ta thực phép tính gì? ( Ta thực phép cộng 5l + 5l +5l + 5l ) + Nêu nhận xét số hạng tổng ? ( Các số hạng tổng ) + Có số hạng tổng ? ( Có số hạng ) Kết tổng 5l + 5l + 5l + 5l ? ( Bằng 20 l ) Giáo viên kết luận : Vậy với phép cộng số hạng ta chuyển thành phépnhân sau: Viết : x = 20 Đọc : Năm nhân bốn hai mươi Trong số 5, số gọi thừa số, số 20 gọi tích Dấu x gọi dấu nhânHọcsinh ghi nhớ phépnhânphép tính viết gọn phép tính cộng để chuyển đổi thành thạo phép cộng phépnhân Từ vận dụng để thành lập bảng nhân sau Tôi dùng toán cụ thể khác để giới thiệu phép tính dựa phép cộng sau: * Ví dụ 2: “Ánh lấy lần que tính, lấy tất lần Hỏi Ánh lấy tất que tính ?” - Song song với việc sử dụng trực quan bảng chohọcsinh thao tác lấy que tính theo tốn để họcsinh dễ hình dung - Tơi gắn que tính lên bảng theo hình giúp họcsinhnhận biết: + Muốn biết Ánh lấy que tính em thực phép tính gì? + + (phép cộng: + + 2) + Em có nhận xét tổng này? (Các số hạng + Có số hạng ? ( Có số hạng) + + =2x3 * Như lấy lần * Yêu cầu họcsinh nhẩm kết tổng: + + = * Với phép cộng số hạng ta chuyển nhanh thành phépnhân sau: * Viết: x = * Đọc: Hai nhân ba sáu Dấu “ x ” gọi dấu nhân Tôi chohọcsinhnhận xét để nhận biết rằng: “ Phép cộng số hạng chuyển thành phépnhân Hay phépnhân hình thành phép cộng số hạng ” Tôi giúp chohọcsinh nắm rõ: viết x thì: * số hạng tổng * số hạng tổng ( Tức giá trị số hạng, “đã lấy số hạng” lấy lần 2) 3 : Củng cố khái niệm hình thành: Tôi giúp họcsinh luyện tập chắn khái niệm phépnhân hình thành qua dạng tập: a Thay phép cộng thành phép nhân: * Ví dụ 1: + = x = (4 lấy lần 8) + + + = x = (2 lấy lần 8) Qua họcsinh nắm vững ý nghĩa cách ghi phépnhân Ở dạng tập chuyển tổng ví dụ với số hạng lớn có nhiều số hạng, điều khiến họcsinh nhiều thời gian tính tốn mà khơng nắm ý nghĩa phépnhân Trong q trình luyện tập tơi giúp họcsinh nắm rằng: “ Chỉ có số hạng chuyển phép cộng thành phépnhân ” * Ví dụ 2: + + + = x + + + khơng thay phépnhân b Để giúp họcsinh củng cố nắm ý nghĩa phépnhân đưa dạng tập so sánh giá trị biểu thức: * Ví dụ 1: x □ x ; 2+3□3x2 c Dạng tập thay phépnhânphép cộng: Sau họcsinh hiểu ý nghĩa phépnhânchohọcsinh luyện tập dạng tập thay phépnhânphép cộng Hay nói cách khác họcsinh tìm kết phépnhân qua việc chuyển tính tổng số hạng * Ví dụ 1: Muốn tính x ta phải tính tổng: + + = x = Qua họcsinh khơng nắm vững cách hình thành phépnhân cách chuyển tổng số hạng (ý nghĩa phép nhân) mà từ phépnhânhọcsinh suy tính tổng Điều giúp họcsinh nắm vững quan hệ phépnhânphép cộng (cộng số hạng nhau) Chuẩn bị cho việc xây dựng bảng nhân 10 : Giúp họcsinh nắm vững tên gọi thành phần, kết phép nhân: Sau hình thành phép nhân, giáo viên giúp họcsinh nắm tên gọi thành phần kết phép nhân: x Thừa số = 10 Thừa số Tích Trong phép nhân: x = 10 (2, gọi thừa số, 10 gọi tích) tơi chohọcsinh nắm rõ thừa số thứ (2), thừa số thứ hai (5) Điều giúp họcsinh dễ dàng nắm qui luật xây dựng bảng nhân Và: Thừa số thừa số x = 10 Tích Tích ( x gọi tích ) Ở phần tơi chohọcsinh tự tìm phép nhân, tự xác định nêu tên gọi thành phần, kết phépnhânNângcaochohọcsinh xác định không theo thứ tự để họcsinh nắm xác định chắn tên gọi thành phần kết phépnhân mà khơng lẫn lộn * Ví dụ 1: Bài tập 2a trang 94 SGK Toán x = 10 Trong phépnhân x = 10: + Nêu thừa số thứ hai? (2) + Nêu tích? (10) x gọi tích + Nêu thừa số thứ nhất? (5) Giáo viên cần lưu ý chohọcsinh nắm rõ : Trong phép tính nhân, vị trí hai thừa số thay đổi cho mà kết phép tính khơng thay đổi * Ví dụ : Bài tập a, trang 94 SGK Toán x2 2x5 Trong trường hợp này, giáo viên cần đưa ví dụ cụ thể để họcsinh tự phát đặc điểm thừa số, phân tích rõ đâu thừa số thứ đâu 11 thừa số thứ hai, đâu tích thấy ‘‘ Khi thay đổi chỗcho thừa sốphépnhân tích khơng thay đổi ’’ x = 10 x = 10 Suy x = x Như vị trí thừa sốphépnhân đổi chỗcho mà không làm thay đổi kết chung phép tính Ngồi họcsinh luyện tập, củng cố qua dạng tập sau: * Dạng1: * Ví dụ : Bài tập 1, trang 94 SGK Toán Viết tổng sau dạng tích: 9+9+9 =9x4 Họcsinh chuyển tổng thành tích tính tích cách tính tổng tương ứng (9 lấy lần nên viết x sau dấu “ = ” ) Tính tích x ta lấy + + = 27 Vậy x = 27 + + = x 3; x = 27 * Dạng 2: * Ví dụ : Bài tập 2, trang 94 SGK Tốn Viết tích dạng tổng: x = + = 10 - Hướng dẫn họcsinh chuyển tích thành tổng số hạng tính tích Việc tính tổng lúc phải trở thành kỹ - Họcsinh đọc lại phépnhân nêu tên gọi thành phần kết phépnhân * Dạng 3: * Ví dụ : Bài tập 3a, trang 94 SGK Toán Cho thừa số 2, tích 16 Viết phépnhân Tơi hướng dẫn họcsinh xác định rõ thừa số (8, 2), tích (16) Sau viết thành phép nhân: x = 16 Khi tính tích tơi chohọcsinh nhẩm tổng tương ứng Qua dạng tập, q trình nhận xét, chữa tơi chohọcsinh đọc lại phépnhân nêu tên gọi thành phần ( thừa số) kết ( tích) phépnhânHọcsinh nắm vững tên gọi thành phần, kết phépnhân bước sang lập bảng nhân tìm thừa sốphépnhânhọcsinh không bị lúng túng mà dễ dàng xác lập phép tính tính kết Biệnpháp 4: Lập bảng nhân 12 * Mục tiêu: 100% họcsinh thành lập bảng nhân thuộc bảng nhân, vận dụng thực hành làm tốn có hiệu * Biện pháp: : Cách lập bảng: Dựa kiến thức phép tính nhân mối quan hệ phép tính nhânphép tính cộng, giáo viên hướng dẫn họcsinh lập bảng nhân bảng nhân lập dựa vào khái niệm phépnhânphép cộng số hạng * Qui trình lập bảng: + Giáo viên giới thiệu đồ dùng trực quan + Hình thành phépnhân (trên sở cộng số hạng nhau) + Tính tích (bằng cách tính tổng tương ứng) + Thành lập bảng * Ví dụ 1: Hướng dẫn họcsinh thành lập bảng nhân Trước hết tơi đưa ví dụ nhằm nhắc lại: “Phép nhân hình thành dựa phép cộng số hạng nhau” Gắn mẫu hai chấm tròn lên bảng, chohọcsinhnhận biết: Có hai chấm tròn Giáo viên tiếp tục gắn thêm nhóm, nhóm có chấm tròn theo hình sau: + + + + = x = 10 Hỏi: Có tất chấm tròn ? (10 chấm tròn + + + + = 10) Giáo viên yêu cầu họcsinh chuyển thành phép nhân: x = 10 Giáo viên kết luận : Như ta tìm kết phépnhân nhờ phép cộng số hạng Nhưng lần phải cộng thật khơng tiện Bởi cách tính kết phép tính cộng rõ ràng lâu Do ta xây dựng bảng nhân dựa mối quan hệ phép tính nhânphép tính cộng Khi lập xong bảng nhân em vận dụng bảng nhân để nói nhanh kết phép tính nhân (nhân bảng) mà khơng cần tính kết qua việc tính tổng số hạng Sau tơi bắt đầu hướng dẫn họcsinh xây dựng bảng nhân từ x đến x 10 Trên sởhọcsinh nắm mục trên, hướng dẫn họcsinh nắm rõ phép tính nhân bảng xây dựng sởphép cộng số hạng tương ứng Như họcsinh nắm nguyên tắc lập bảng dễ dàng lập bảng nhân * Ví dụ 2: x = + = Như x = x = + + = Như x = x = + + + = Như x = 13 Những trường hợp sau tơi chohọcsinh tự hình thành, sau báo kết để hồn thành bảng nhân Tính nhân thực chấtphép tính viết gọn phép tính cộng, hình thành bảng nhân, giáo viên cần giúp họcsinh nắm cấu tạo bảng Nhất giúp em biết cách chuyển đổi thục phép tính nhânphép tính cộng, kiểm tra xác phép tính * Ví dụ : Chuyển đổi phép tính nhân ( tích ) phép tính cộng ( tổng số hạng nhau) 2x4=8 Nghĩa lấy lần Chuyển sang phép cộng ta có : 2+2+2+2=8 Nếu họcsinh nắm vững cấu tạo dễ dàng kiểm tra tính xác kết bảng nhân Mặt khác dựa quy tắc họcsinh biết cách thành lập bảng nhân cách giúp em học bảng chia thuận lợi sau * Ví dụ 4: x = v ậy x kết x lấy thêm lần 2x4=8 Việc học có kết vững Riêng trường hợp x coi lấy lần Ngoài họcsinh quên kết phép tính nhân: x = ? giáo viên sử dụng hai cách sau để giúp họcsinh khôi phục kết + Cách 1: Giáo viên yêu cầu họcsinh tính tích dạng tổng ( cách ban đầu xây dựng ) x = + + 2+ = Như x = + Cách 2: Lấy tích liền trước (2 x = 6) cộng thêm cho : + = 8 kết của: x Hoặc lấy tích liền sau ( x = 10) trừ cho : 10 - = 8 kết phép tính nhân : x Tương tự bảng nhân sau (3, 4, ) họcsinh cần nắm nguyên tắc lập bảng quy luật bảng nhân : Tổ chức chohọcsinh ghi nhớ bảng nhân: - Có nhiều hình thức giúp họcsinh ghi nhớ bảng nhân: Tổ chức chohọcsinh đọc nhiều lần, đọc to, đọc thầm, đọc theo thứ tự, không theo thứ tự, tổ chức dạng trò chơi “truyền điện”, ho ặc trò chơi ‘’ Trò chơi với họcsinh ’’ Minh họa trò chuyện: Giáo viên : Trong bảng nhânhọc em thích bảng nhân ? Họcsinh : Thưa cơ, em thích bảng nhân Giáo viên : Vì em thích bảng nhân ? 14 Họcsinh : Vì gia đình em có người Nhà bạn Nam, bạn My bên cạnh nhà em có người Cả gia đình có tất 12 người Giáo viên : Làm em tính số người nhanh ? Họcsinh : Thưa cô, em tính số người nhà hai bạn : An Hương : x = ( người ) Sau em cộng số người nhà em vào : + = 12 ( người ) Để giúp họcsinh thuộc mà nắm bảng nhân áp dụng chohọcsinh đếm thêm (3, 4, 5) Việc đếm thêm (3, 4, 5) từ (3, 4, 5) đến 20 (30, 40, 50) giúp họcsinhhọc thuộc bảng nhân giúp họcsinh tìm lại kết bảng nhân ( họcsinh quên) Tôi giúp họcsinh nắm: - Thừa số thứ : (3, 4, 5) - Thừa số thứ hai : Từ 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 - Tích số đếm thêm (3, 4, 5) từ (3, 4, 5) đến 20 ( 30, 40, 50) Yêu cầu họcsinh đếm thành thạo thêm (3, 4, 5) gần tương đương với việc học thuộc bảng nhân Nếu đếm thêm họcsinh thấy khó khăn, tơi hướng dẫn họcsinh xòe ngón tay, ví dụ: - Đếm xòe ngón tay - Đếm xòe ngón tay - Đếm xòe ngón tay - Đếm xòe ngón tay Nhìn vào số ngón tay xòe ra, chẳng hạn ngón tay họcsinh có phép tính : x = 3: Vận dụng số “tính chất” phépnhânphép cộng để xây dựng bảng nhân: Dạng 1: Ở bảng nhân sau hướng dẫn họcsinh vận dụng “ tính chất giao hốn” phépnhân để xây dựng nhanh sốphép tính đầu bảng mà xây dựng 10 công thức bảng nhân * Ví dụ 1: Ở bảng nhân trường hợp sau coi học: x = 10 học x = 10 ( bảng nhân 2) x = 15 học x = 15 ( bảng nhân 3) x = 20 học x = 10 ( bảng nhân 4) Còn trường hợp x x 10 công thức cần dựa vào phép cộng 5, 6, 7, 8, 9, 10 số hạng để tìm kết phép tính nhân Cũng sở từ bảng nhân có thừa số thứ khơng đổi lúc luyện tập hướng dẫn họcsinh vận dụng “ tính chất giao hốn” phépnhân để chuyển sang phépnhân có thừa số khơng đổi Nội dung lớpdạy bảng nhân (3, 4, 5) tức bảng nhân có thừa số (3, 4, 5) đứng trước Song cần họcsinh hiểu từ bảng nhân lập ta có 15 thể lập nhanh trước bảng nhân với thừa số thứ hai không đổi Đây yêu cầu không bắt buộc họcsinhhọcsinh nắm luyện tập khả vận dụng rộng chắn Chẳng hạn với bảng nhân ta có : 5x1=5 1x5=5 5+5 x = 10 x = 10 5+5+5 x = 15 x = 15 -Bảng nhân Khi luyện tập * Dạng 2: Cũng vận dụng “tính chất kết hợp” phép cộng để tiến hành xây dựng công thức bảng nhân * Ví dụ 2: x = ? Sau học xong x = 25, “cộng thêm 5” vào 25 viết: x = x 5+ = 30, x = 30 Ý nghĩa việc vân dụng tính chất kết hợp phép cộng chỗ: x = + 5+ +5 +5 +5 = 25 + = 30 mà : 25 = x có 5x6=5x5+5 4: Tổ chức chohọcsinh thực hành: Song song dạychohọcsinh hình thành phépnhân lập bảng nhân tổ chức chohọc sinh: + Học xong bảng nhânhọcsinh vận dụng chắn dạng tập theo sách giáo khoa để củng cố, rèn luyện kỹ năng, tăng khả vận dụng họcsinh + Do tính đặc thù mơn tốn học khơ khan, dễ gây nhàm chán cho người học nên giáo viên phải tạo cholớphọc có khơng khí học tập vui tươi, thoải mái, kích thích em học tập Trong giảng giáo viên cần xen kẽ trò chơi tốn học Để thực hành nhẹ nhàng có hiệu suy nghĩ chuyển dạng tập thành trò chơi học tập * Ví dụ 1: Yêu cầu họcsinh xác định thi nói nhanh phép tính với kết tương ứng, tổ chức thi nhóm Giáo viên trình bày trực quan sau : 4x2 4x5 20 21 21 45 16 2x4 3x7 5x9 * Ví dụ 2: Bài tập sách giáo khoa trang 97 Toán - Đếm thêm ba số viết số thích hợp vào chỗ trống: 21 30 Tôi chuyển thành trò chơi theo kiểu “tiếp sức” nhóm (hoặc tổ) Họcsinh nối tiếp đếm thêm viết nhanh kết Sau yêu cầu họcsinh “ bớt 3” từ 30 để em nắm kết bảng nhân Tôi chohọcsinh đếm thêm bớt từ sốdãy số: 3, 6, 9, 12, 15, 18, 21, 24, 27, 30 Biệnpháp 5: Tăng cường công tác kiểm tra * Mục tiêu: Giúp họcsinh củng cố, ghi nhớ, khắc sâu kiến thức học * Biện pháp: Công tác kiểm tra đánh giá việc làm thường xuyên giáo viên chương trình giảng dạy Vì vậy, thường xuyên kiểm tra mức độ ghi nhớ bảng nhânhọc cá nhânhọc sinh, cách chohọcsinh tự kiểm tra theo bàn, nhóm, tổ vào ngày giúp chohọcsinh nắm chắc, ghi nhớ lâu bền bảng nhân Mặt khác, việc kiểm tra, theo dõi giúp giáo viên đánh giá cách xác kết loại đối tượng họcsinhhọcsinh yếu Đồng thời, có theo dõi, kiểm tra thường xuyên kết học tập họcsinh tạo cho em có thái độ đắn đạt kết tốt * Ví dụ 1: Sau hình thành chohọcsinhphépnhân 2, 3, 4… giáo viên chohọcsinh tự thiết kế phépnhân cách giao việc cho nhóm, nhóm trình bày trước lớp em giỏi – em giơ que tính – em ghi bảng – em đọc Giáo viên tổ chức thi đua nhóm Tiếp tục cho em đọc nối tiếp, đọc theo trình tự từ xuống đọc quay lại từ lên, đọc theo quãng bất kỳ, đến phépnhân bảng em đọc Giáo viên áp dụng bảng nhân giúp em học thuộc bảng nhânlớphọc 17 Ngoài giáo viên áp dụng phân lớp nhóm đơi học nhà, em tự dò bảng nhân theo nhóm Khi giáo viên truy bảng nhân nhóm có họcsinh khơng thuộc bị trừ điểm thi đua nhóm Hoặc kiểm tra việc ghi nhớ bảng nhânhọcsinh tơi ý chohọcsinh nêu lại cách tính để có kết phépnhân bảng * Ví dụ 2: Khi kiểm tra họcsinh ghi nhớ bảng nhân kiểm tra phép tính nào, chẳng hạn x Giáo viên : Làm để em biết kết phép tính : Ba nhân bốn 12 (3 x = 12) ? Học sinh: Thực tính tổng: x = + 3+ + = 12 Vậy x = 12 Khi tiến hành vận dụng luyện tập chohọcsinh làm cá nhân bảng lớp, tất họcsinh khác làm vào giáo viên theo dõi Đây phần kĩ thuật thực hành thực sau hình thành kiến thức nhằm giúp họcsinh vận dụng kiến thức vào thực tế Biệnpháp 6: Phát triển, tìm tòi nội dung kiến thức sách giáo khoa * Mục tiêu: Khai thác tư h ọc sinh Thông thường giáo viên ý tới việc họcsinh làm đủ, làm tập SGK, tập theo quy định tiết học, nên gặp trường hợp khác lạ họcsinh lúng túng, tư tìm tòi sáng tạo Vì để học tốt phép tính nhânlớp 2, tơi ln tìm cách mở rộng sau tập số ơn luyện vào buổi chiều, nhiên mức độ hợp với trình độ họcsinh lớp, đối tượng tiếp thu Khi họcsinh làm đủ 100% số tập quy định chưa thành thạo cách nhân, họcsinh mức độ hồn thành trung bình chưa hồn thành Vì vậy, tơi cố gắng đưa nội dung kiến thức vào tập thật phong phú, đa dạng dựa vào tập có sẵn, xoay quanh nội dung vừa học vừa luyện tập Bài tập đưa hình thức khác nhau, khai thác tư họcsinhBiệnpháp 7: Từ tư đúng, tìm cách thực giúp em trình bày làm Giáo viên phải đưa số câu hỏi đàm thoại gợi ý họcsinh mức độ hồn thành trung bình chưa hồn thành nhằm giúp họcsinh lựa chọn cách thực nhânBiệnpháp 8: Kết hợp giải toán rèn luyện kỹ tính tốn giúp họcsinh tính tốn tránh nhầm lẫn Vì có em nhiều cách nhân tính tốn sai dẫn đến kết phép tính sai Vậy tơi phải nhắc nhở họcsinh làm phải tính tốn xác, trình bày khoa học rõ ràng Nếu tính nhẩm phải học thuộc bảng nhân để vận dụng nhanh Nếu yêu cầu đặt tính tính em phải đặt tính cột dọc Làm nháp cẩn thận, kiểm tra kết quả, viết vào làm Cần rèn luyện kỹ 18 tính nhẩm, tính viết thành thạo chohọcsinh q trình tính tốn, để hồn thiện làm Biệnpháp 9: Chấm, chữa kịp thời để uốn nắn, khắc sâu kiến thức, rèn kỹ tính tốn Họcsinh bậc tiểu học có đặc điểm riêng tâm sinh lý lứa tuổi nên việc chấm chữa kịp thời giáo viên trẻ phù hợp, tác động tới hành động trẻ Chấm chữa lỗi theo TT 30 cách kịp thời giáo viên học toán quan trọng Qua chấm chữa, giáo viên nắm tình hình chấtlượng tiếp thu họchọcsinh đồng thời thân họcsinh tự thấy làm phần nào, phần chưa làm cần khắc phục tập sau Cụ thể tiết tốn tơi thường xun thực sau: Sau họcsinh giáo viên cung cấp kiến thức học, họcsinh vận dụng giải tập "Vở tập toán 2" Tôi cố gắng đảm bảo 100% họcsinhlớp làm đủ tập giao Đối với họcsinh mức độ hoàn thành tốt hoàn thành tốt dễ dàng, họcsinh mức độ hồn thành trung bình chưa hoàn thành để làm 100% số tập lớp khó khăn Vì q trình họcsinh làm tập, quan sát việc làm sốhọcsinh nhiều hơn, kịp thời phát chỗ sai để uốn nắn họcsinh theo dõi chữa bảng, biết chỗ sai để họcsinh tự chữa; dùng vài câu hỏi nhỏ gợi ý Tuy nhiên gặp khó, nhiều họcsinh sai tơi u cầu họcsinhnhận xét lỗi sai chỗ ? Cách sửa ? Thường tơi dùng họcsinh có lỗi sai nhận xét sửa trước, họcsinh làm điều có nghĩa lúc củng cố chohọcsinh đồng thời chữa chung cho nhiều em khác Còn gặp khó, họcsinh lúng túng, tơi dùng câu hỏi gợi ý dùng họcsinh có học lực hoàn thành tốt lớp tham gia chữa bài.Trong tiết tốn, thời gian có 30 – 40 phút, ý chấm chữa chohọcsinh mức độ hồn thành trung bình chưa hồn thành ý tới lỗi sai mà họcsinh mắc nhiều Với cách làm lỗi sai không bị kéo dài, mà họcsinh có thói quen làm tốn đúng, chủ động tính tốn Tơi cố gắng chữa triệt để lỗi sai cách: + Họcsinh phải tự làm lần để khắc sâu học Có họcsinh chữa tới hai lần kiểm tra triệt để, cuối phải chữa thơi Sau tơi kiểm tra chấm chữa, nhận xét phần chữa họcsinh + Tôi ý coi trọng tới việc chữa họcsinh Khi họcsinh chữa bài, u cầu họcsinh ngồi việc chữa phải trình bày lưu lốt, đẹp, rõ ràng Do mà họcsinh chữa thận trọng, điều giúp họcsinh nhớ kỹ làm, lần sau gặp tập dạng họcsinh sai sót 19 Kết khảo nghiệm, giá trị khoa học vấn đề nghiên cứu Tháng năm 2018, tiến hành kiểm tra chấtlượnghọcsinh Kết xếp loại lực đạt sau: LớpSố HS 2L 10 Hoàn thành tốt Sốlượng Tỉ lệ 60% Hoàn thành Sốlượng Tỉ lệ 40% Chưa hoàn thành Sốlượng Tỉ lệ 0% - Giá trị khoa học: Áp dụng cholớp 2L trường Tiểu học Trung Tiến IV HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Trong trình nghiên cứu thực nghiệm, kết đợt tăng lên rõ rệt Họcsinh hiểu thực chấtphépnhân hình thành từ phép cộng số hạng Họcsinh thành lập bảng nhân, đặc biệt bảng nhân sau (bảng nhân 3, 4, 5) hầu hết em có kỹ lập cách nhanh chóng xác, nắm vững quy luật bảng nhân Ghi nhớ thục phép tính bảng nhân Thực tế cho thấy họcsinh nắm hình thành phépnhân bảng nhân Đa số em vận dụng nhanh tính tốn So với đầu năm lớp 2L chấtlượng tăng rõ rệt, họcsinh trình bài khoa học, nắm tương đối vững cách thực phépnhân Với kết cho thấy việc đưa phương phápdạyhọc lấy họcsinh làm trung tâm, họcsinh tự tìm tòi chiếm lĩnh kiến thức mang lại kết tốt Đa sốchấtlượnghọcsinhlớpnâng lên, em phát biểu tốt hơn, tư linh hoạt, mềm dẻo, sáng tạo, chấtlượng đại trà nâng lên Bước đầu kết có nhiều khả quan Với cách thức tiến hành bước áp dụng vào thực tế lớp kết đạt cao Kết cho thấy rèn luyện nỗ lực em lớn Các bậc phụ huynh tỏ vui hài lòng nghe giáo viên thông báo kết rèn luyện em qua kỳ họp Từ nhà họ khích lệ nỗ lực học tập rèn luyện C KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN : Bằng kinh nghiệm nhiều năm dạyhọclớp 2, năm học 2017 – 2018 vận dụng biệnphápdạyhọc vào dạyhọc Qua tơi đúc kết học kinh nghiệm trình dạyhọc nội dung phép nhân: Khi hình thành khái niệm phépnhân lập bảng nhân sau: 20 - Giáo viên cần nghiên cứu nắm vững nội dung giảng dạyphépnhân chương trình tiểu học nói chung nội dung phépnhân chương trình lớp nói riêng, u cầu HS cần đạt học nội dung phépnhânlớp hai - Khi chuẩn bị dạyphépnhân cần rèn luyện cho HS nắm thật chắn kỹ năng, kỹ xảo cộng nhiều số hạng, đặc biệt số hạng - Chú trọng cho HS cách chuyển tổng số hạng thành phépnhân - Dạy kỹ chắn cho HS bảng nhân bảng nhân 2, giúp cho HS hiểu nắm vững nguyên tắc lập bảng, quy luật bảng nhân yêu cầu nângcao bảng nhân sau ( bảng nhân 3, 4, 5) - Tăng cường hoạt động thực hành, luyện tập Bởi vì, học tính nhân điều quan trọng phải thực hành luyện tập nhiều Chính nhờ qua trình luyện tập mà họcsinh thục việc xử lý số, thoát ly việc vừa nhẩm bảng tính vừa làm tínhTổ chức chohọcsinh vận dụng nhiều dạng tập phù hợp để củng cố khái niệm phépnhân bảng nhân hình thành - Thường xuyên kiểm tra việc nắm bắt, ghi nhớ bảng nhân HS nhiều hình thức Sau học xong bảng nhân, giáo viên dò bảng nhân liên tục khơng dò suông mà giáo viên đọc phépnhânhọcsinh đọc được, không cần nhẩm từ đầu - Giáo viên cần trân trọng cố gắng ý kiến HS giúp cho HS chủ động , tích cực, sáng tạo q trình học Đối với họcsinh ghi nhớ chưa tốt, giáo viên cần thường xuyên quan tâm, nhắc nhở, uốn nắn em kịp thời - Giáo viên cần lựa chọn, vận dụng phương pháp, hình thức tổ chức dạyhọc phù hợp với bài, phù hợp với đối tượng họcsinh Hướng dẫn thêm cho em phép tính cộng nhiều số hạng cách chuyển sang phép nhân, cách thành lập bảng nhân Giao việc cho em làm toán có liên quan đến phép tính nhân phạm vi học Bản thân giáo viên phải kiên trì nỗ lực sử dụng liên tục, hiệu biệnpháp từ bước đầu chuẩn bị dạyhọc nội dung phépnhân định khả quan, góp phần nângcaochấtlượng mơn toán lớp hai II KIẾN NGHỊ: Đối với nhà trường: Tăng cường đầu tư sở vật chất, đồ dùng dạyhọccho môn học, đặc biệt mơn Tốn Đối với giáo viên trực tiếp đứng lớp: Sát với họcsinhlớp phụ trách, có kế hoạch phân loại đối tượng họcsinhlớp từ đầu năm học để có giải pháp cụ thể kịp thời Không ngừng học hỏi, nângcao kiến thức kĩ năng, cải tiến đổi PPDH tiết dạy, kì năm học Chắc chắn chưa phải giải pháp hay nhất, mẫu mực chắn tích lũy nho nhỏ giúp cho giáo viên dạylớp có thêm số kinh nghiệm để giảng dạy phần phépnhân nhằm hoàn thành mục tiêu 21 môn học cách tốt Vì khả thân có hạn, thời gian nghiên cứu chưa nhiều sáng kiến khó tránh khỏi thiếu sót Với cầu thị thân, tơi kính mong đồng nghiệp, tổ chuyên môn, Ban Giám hiệu nhà trường tham khảo góp ý thêm để sáng kiến tơi hồn thiện có khả thi áp dụng XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Quan Sơn, ngày 10 tháng năm 2018 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người viết Bùi Thị Phương MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG I PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu 1 2 22 Giới hạn, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu II PHẦN NỘI DUNG 2 Cơ sở lý luận Thực trạng Các biện pháp: 3.1 Mục tiêu giải pháp, biệnpháp 3.2 Nội dung cách thức thực giải pháp, biệnpháp 3.3 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm III PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận: Kiến nghị: 5 17 18 18 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1/ Tạp chí Văn, Tốn Tuổi thơ, tạp chí Giáo dục tháng 2/ Phương phápdạy mơn tốn tiểu học (Tác giả: Đỗ Trung Hiệu - Đỗ Đình Hoan-Vũ Dương Thuỵ-Vũ Quốc Trung - Xuất 1995) 3/ Tâm lí học sư phạm (Tác giả: Lê Văn Hồng - 1994) 4/ Giáo trình Phương phápdạyhọc Toán Tiểu học – Vũ Quốc Chung (chủ biên), Đào Thái Lai, Đỗ Tiến Đạt, Trần Ngọc Lan, Nguyễn Quang Hùng, Lê Ngọc Sơn NXB Đại học Sư phạm 23 5/ Giáo trình thực hành phương phápdạyhọc Toán Tiểu học – Trần Ngọc Lan – Đại học Sư phạm, 2009 6/ Phương pháp nghiên cứu KHGD – NXBGD 7/ Sách giáo khoa Toán – NXBGD 2010 8/ Sách giáo viên Toán – NXBGD 2010 9/ Các loại sách tham khảo tập Toán lớp 24 ... “ Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học phép nhân cho học sinh lớp 2. ” II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: a Mục tiêu đề tài: * Mục tiêu tổng quát: Nâng cao chất lượng dạy học môn tốn nói chung chất. .. Số lượng Tỉ lệ 10% Hoàn thành Số lượng Tỉ lệ 50% Chưa hoàn thành Số lượng Tỉ lệ 40% Để khắc phục hạn chế tìm “ Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học phép nhân cho học sinh lớp 2 đưa số. .. phương pháp dạy học mảng kiến thức “ Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học phép nhân cho học sinh lớp ” theo chương trình sách giáo khoa, sách hướng dẫn, sách nâng cao toán tiến hành dạy