6. Bố cục của luận văn
3.2.3.3. Kết quả thực nghiệm
Dưới đây là bảng so sánh kết quả thực nghiệm:
Tiết 1. Kiểu bài nghe- kể lại chuyện vừa nghe trên lớp
Lớp đối chứng Lớp thực nghiệm
Học sinh có trình độ trung bình - Học sinh không kể được trọn vẹn
câu chuyện, rời rạc, gián đoạn.
- Bỏ quên một vài chi tiết quan trọng. - Chưa sáng tạo trong lời kể, chưa sử dụng phối hợp các yếu tố phi ngôn ngữ.
- Kể được tương đối trọn vẹn câu chuyện, tương đối liền mạch (nhờ sự gợi ý của giáo viên).
- Không quên các chi tiết quan trọng. - Chưa sáng tạo trong lời lời kể, chưa sử dụng phối hợp các yếu tố phi ngôn ngữ.
Học sinh có trình độ khá - Kể trọn vẹn câu chuyện theo lối
đọc thuộc lòng hoặc nhớ lặp lại lời kể của giáo viên. Đôi khi còn bỏ sót một vài tình tiết.
- Kể tương đối mạch lạc, rõ ràng. - Bước đầu kết hợp một số yếu tố phi ngôn ngữ
- Kể hết chuyện, không bỏ sót chi tiết.
- Ở một vài đoạn, học sinh biết kể theo lời của mình.
- Việc sử dụng các yếu tố phi ngôn ngữ tương đối khá.
Học sinh có trình độ giỏi - Học sinh nắm tương đối vững cốt
truyện, kể lại khá lưu loát.
- Học sinh nắm vững cốt truyện, kể lại một cách lưu loát, có sáng tạo, có
92 - Bước đầu kể có sáng tạo.
- Sử dụng tương đối tốt các yếu tố phi ngôn ngữ.
bộc lộ tình cảm của mình với nhân vật. - Sử dụng khá tốt các yếu tố phi ngôn ngữ.
Tiết 2. Kể chuyện đã nghe, đã đọc
Lớp đối chứng Lớp thực nghiệm
Học sinh có trình độ trung bình - Học sinh chỉ kể được một vài câu.
- Không sử dụng yếu tố phi ngôn ngữ.
- Học sinh kể được một câu chuyện hoàn chỉnh (có mở đầu, diễn biến, kết thúc) nhưng chưa đi sâu vào các chi tiết.
- Chưa kết hợp sử dụng các yếu tố phi ngôn ngữ.
Học sinh có trình độ khá - Kể hoàn chỉnh câu chuyện, tương
đối đầy đủ các chi tiết nhưng các em đa phần đọc thuộc lòng là chính.
- Bước đầu sử dụng các yếu tố phi ngôn ngữ.
- Học sinh kể đầy đủ, mạch lạc, sắp xếp bố cục rõ ràng, có một số chi tiết sáng tạo.
- Sử dụng tương đối tốt các yếu tố phi ngôn ngữ.
Học sinh có trình độ giỏi - Kể đầy đủ các chi tiết, có sáng tạo.
- Các chi tiết được sắp xếp tương đối mạch lạc.
- Bước đầu biểu lộ tình cảm với nhân vật.
- Sử dụng tốt các yếu tố phi ngôn ngữ.
- Học sinh kể đầy đủ nội dung câu chuyện, nhiếu chi tiết sáng tạo.
- Bố cục mạch lạc, rõ ràng.
- Bước đầu biểu lộ tình cảm của mình với nhân vật.
- Sử dụng tốt các yếu tố phi ngôn ngữ.
Tiết 3. Kể chuyện được chứng kiến, tham gia.
Lớp đối chứng Lớp thực nghiệm
93 - Hoặc không kể được hoặc chỉ kể một vài câu.
- Chưa kết hợp các yếu tố phi ngôn ngữ.
- Học sinh kể được một câu chuyện hoàn chỉnh (có mở đầu, diễn biến, kết thúc) nhưng ở mức chưa đi sâu vào chi tiết.
- Chưa kết hợp các yếu tố phi ngôn ngữ.
Học sinh có trình độ khá - Học sinh kể khá hoàn chỉnh câu
chuyện, bố cục đầy đủ nhưng chưa mạch lạc rõ ràng, các chi tiết sắp xếp còn lộn xộn.
- Kết hợp khá tốt các yếu tố phi ngôn ngữ.
- Học sinh kể hoàn chỉnh câu chuyện, bố cục đầy đủ, các chi tiết sắp xếp tương đối mạch lạc, rõ ràng.
- Kết hợp khá tốt các yếu tố phi ngôn ngữ.
Học sinh có trình độ giỏi - Học sinh kể hoàn chỉnh câu chuyện
theo một bố cục rõ ràng, các chi tiết sắp xếp theo diễn biến nhưng chưa đi sâu vào một số chi tiết.
- Tương đối mạch lạc, rõ ràng, có cảm xúc.
- Kết hợp khá tốt các yếu tố phi ngôn ngữ.
- Học sinh kể hoàn chỉnh câu chuyện, bố cục rõ ràng.
- Diễn biến đúng trình tự, các chi tiết đầy đủ, cụ thể, mạch lạc, rõ ràng.
- Có biểu hiện cảm xúc và kết hợp khá tốt các yếu tố phi ngôn ngữ.
Tóm lại so sánh về kĩ năng kể của học sinh giữa các tiết học theo thiết kế
thông thường và tiết học theo thiết kế thực nghiệm của luận văn chúng ta thấy tiết học theo thiết kế thực nghiệm của luận văn có hiệu quả hơn hẳn. HS mạnh dạn kể chuyện theo lời kể của bản thân, biết kết hợp tốt các yếu tố phi ngôn ngữ trong khi kể và tự tin thể hiện bản thân hơn. Các kĩ năng như nghe, nói và ghi nhớ được các em phát huy rất tốt trong giờ học. Giờ học sinh động, thu hút sự chú ý của HS hơn.