Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
61 KB
Nội dung
PHẦN MỞ ĐẦU 1. LÝ do chọn đề tài Kểchuyện là một phân môn của Tiếng Việt. Do đó, Kểchuyện góp phần thực hiện mục tiêu dạyhọc Tiếng Việt đề ra. Các mục tiêu cụ thể đó là: Một là: Hình thành và phát triển bốn kĩ năng sử dụng Tiếng Việt: nghe, nói, đọc và viết để tiếp tục học lên các bậc họccao hơn và để giao tiếp trong cuộc sống. Hai là: Cung cấp cho các em các hiểu biết sơ giản về hệ thống Tiếng Việt và sử dụng Tiếng Việt trong giao tiếp. Đồng thời cũng cung cấp chop các em những hiểu biết về xã hội, con người, tự nhiên và văn hoá Việt Nam và nước ngoài. Mục tiêu dạyhọc Tiếng Việt được cụ thể hoá thành mục đích và ý nghĩa của phân môn kể chuyện: Một là: Môn học nhằm thoả mãn nhu cầu cũng như mang lại những xúc cảm cho các em. Hai là: Những câu chuyện sẽ góp phần giáo dục các em một cách hết sức nhẹ nhàng, thoải mái. Ba là: Thông qua các câu chuyện, vốn vănhọc của các em ngày càng được tích luỹ, mở rộng. Đồng thời, nó còn giúp cho các em hiểu biết hơn về cuộc sống xung quanh. Bốn là: Trí tưởng tượng và ước mơ hoài bão của các em cũng phát triển. Năm là: Kểchuyện góp phần rèn luyện kĩ năng nói, kểmột cách mạnh dạn, tự tin. Tuy nhiên, thùc tế dạyhọc hiện nay chưa đáp ứng được những mục đích, yêu cầu của kểchuyện đặt ra. Cô thể là: Giáo viên chưa có một quan niệm đúng đắn và đầy đủ về tầm quan trọng của việc dạyhọckểchuyện cũng như họ chưa tìm ra một phương phápdạyhọc phù hợp với đặc trưng của phân môn. Do đó hiệu quả của việc dạyhọc phân môn này đạt được chưa cao. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề - Tác giả M.K. Bogliuxkaia, V.V. Septsenko đã cho ra mắt quyển Đọc và kểchuyệnvănhọc ở vườn trẻ. Trong quyển sách này, ông đã đưa ra những nghệ thuật và thủ thuật khi đọc còng nh những phương phápdạyhọcmột tiết kể chuyện. - Trong quyển Dạykểchuyện ở tiểu học, tác giả Chu Huy đã nêu ra vị trí, nhiệm vụ còng nh phương phápdạyhọcKểchuyện rất cụ thể. - Tác giả Nguyễn Trí và Lê Phương Nga đã viết quyển Dạyhọc Tiếng Việt 2. Phần viết về phương phápdạyhọcKể chuyện, các tác giả đã vạch ra mục đích quan trọng và ý nghĩa thiết thực của việc dạyhọckể chuyện. Đồng thời, các tác giả đã xây dựng cách tổ chức dạyhọcmột tiết Kể chuyện. - Quyển Kểchuyện 1 của hai tác giả Đỗ Lê Chẩn và Nguyễn Thị Ngọc Bảo đã nêu đầy đủ vị trí, nhiệm vụ còng nh phương pháp của dạyhọcKểchuyện ở líp 1. - Tác giả Nguyễn Xuân Khoa đã cho ra mắt bạn đọc quyển Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo. Trong quyển sách này, tác giả đã chỉ ra phương pháp còng nh nghệ thuật đọc và kểchuyện rất đầy đủ. - Truyện cổ tích và mộtsốbiệnphápdạyhọc KÓ chuyện cổ tích cho học sinh líp 1, 2, 3 của tác giả Phạm Thị Thu Thuỷ đã chỉ ra mộtsốbiênphápdạyhọckểchuyện cổ tích cho học sinh các líp 1, 2, 3 khá cụ thể. - Xác định quan niệm và biệnphápdạyhọcKểchuyện ở tiểu học là đề tài nghiên cứu của tác giả Trần Thị Mến. Trong đề tài này, tác giả đã xác định quan niệm về dạyhọcKểchuyện và mộtbiệnphápdạyhọc cụ thể nhưng chỉ dừng lại ở việc hướng dẫn học sinh kể lại câu chuyện vừa nghe thầy cô kể trên líp. Tất cả các công trình nghiên cứu trên đây là rất giá trị cho giáo viên trong việc dạyhọcKểchuyện theo chương trình cải cách giáo dục. Đối với chương trình 2000 thì các công trình này chỉ có thể áp dụng với các líp1, 2, 3 và kiểu bài Nghe – kể lại câu chuyện vừa nghe trên líp ở líp 4-5. Ngoài việc điều chỉnh, phát triển và ứng dụng các kết quả của những công trình nghiên cứu trên đây, trong phạm vi nghiên cứu của mình, chúng tôi còn nghiên cứu, đề xuất mộtsốbiệnphápdạyhọc cho hai kiểu bài được bổ sung vào chương trình kểchuyện 4-5, đó là: Kểchuyện đã nghe, đã đọc và Kểchuyện được chứng kiến hoặc tham gia. 3. Mục đích nghiên cứu Đề tài này giúp cho giáo vuên nhận thức một cách đúng đắn và đầy đủ về tầm quan trọng của phân môn Kể chuyện. Đồng thời tìm ra mộtsốbiệnpháp nhằm nângcao hiệu quả dạyhọckểchuyệnlíp5 nói riêng và ở Tiểu học nói chung. 4. Khách thể và đối tượng nghiên cứu: Khách thể nghiên cứu: Dạyhọc Tiếng Việt ở Tiểu học, dạyhọcKểchuyện ở líp5. Đối tượng nghiên cứu: Các biệnphápdạyhọc nhằm nângcaochấtlượngdạyhọcKểchuyệnlíp5.5. Giả thuyết khoa học: ChấtlượngdạyhọcKểchuyện ở Tiểu học nói chung và ở líp5 nói riêng sẽ được nângcao nếu: Giáo viên nhận thức đúng mục đích, vai trò của phân môn Kể chuyện, đồng thời họ có một cách tổ chức giê học sao cho hấp dẫn học sinh và có các biệnpháp hữu hiệu giúp học sinh biết cách kể chuyện. Học sinh biết kể chuyện, hứng thó với giê học, mạnh dạn, tự tin trong khi kểchuyện còng nh trong giao tiếp. 6. Các nhiệm vụ nghiên cứu: Tìm hiểu co sở lí luận của việc dạyhọcKểchuyện ở Tiểu học. Tìm hiểu thực trạng dạyhọcKểchuyện ở trường Tiểu học nói chung và ở líp5 nói riêng. Đề xuất mộtsốbiệnpháp nhằm nângcaochấtlượngdạyhọcKểchuyệnlíp5. Tiền hành dạyhọc thực nghiệm nhằm kiểm tra tính khả thi của các biệnpháp đã đề xuất. 7. Những đóng góp mới của luậnvăn - Giúp giáo viên nhận thức đầy đủ và đúng đắn hơn về mục đích, vai trò của phân môn Kểchuyện trong dạyhọc Tiếng Việt. - Các biệnpháp được đề xuất sẽ giúp giáo viên thực hiện tốt hơn giê dạykểchuyệnlíp5. 8. Phương pháp nghiên cứu Trong quá trình nghiên cứu, chúng tôi đã sử dụng các phương pháp sau: Phân tích tài liệu; điều tra; quan sát; thực nghiệm sư phạm; tổng hợp và thống kê. 9. Bố cục của luậnvăn Ngoài phần mở đầu và kết luận, luậnvăn gồm ba chương: Chương I. Cơ sở lí luận của việc dạyhọcKểchuyện ở Tiểu học. Chương II. Thực trạng dạyhọcKểchuyện ở líp5. Chương III. MộtsốbiệnphápnângcaochấtlượngdạyKểchuyệnlíp5. PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC DẠYHỌCKỂCHUYỆN Ở TIỂU HỌC 1.1. QUAN NIỆM CHUNG VỀ KỂCHUYỆN 1.1.1. Quan niệm về kể và kểchuyện Từ điển Tiếng Việt do Văn Tân chủ biên giải thích “kể”: nói rõ đầu đuôi, và nêu ví dụ: kểchuyện cổ tích. Nh vậy “kÓ” tức là nói lại một sự việc có mở đầu, diễn biến và kết thúc. Tác giả Nguyễn Trí cho rằng: Kểchuyện là một phương thức tự sự, một phương thức biểu đạt để kể các chuyện. Tác giả Chu Huy cho rằng “kể chuyện” bao gồm bốn phạm trù ngữ nghĩa nh sau: Một là: Chỉ một loại hình tự sự trong văn học. Hai là: Chỉ tên một phương pháp nói trong diễn giảng. Ba là: Chỉ tên một loại văn thuật chuyện trong môn Tập làm văn. Bốn là: Chỉ tên một phân môn ở các líp trong trường Tiểu học. Tóm lại: Kểchuyện là một hoạt động của lời nói nhằm trình bày một sự việc có mở đầu, diễn biến và kết thúc. 1.1.2. Nhu cầu kểchuyện trong cuộc sống Kểchuyện là một nhu cầu không thể thiếu trong cuộc sống con người. Dù muốn hay không nhu cầu này vẫn tồn tại và phát một cách tự nhiên từ đời này qua đời khác và ngày mộtcao hơn. 1.1.3. Nhu cầu kểchuyện đối với trẻ Trẻ có nhu cầu về kểchuyện từ rất sớm. Nhu cầu Êy phát triển ngày càng cao qua tuổi mẫu giáo và đến tiểu học. 1.2. Kểchuyện ở tiểu học 1.2.1. Mục tiêu, nhiệm vụ của phân môn kểchuyện ở trường Tiểu học Mục tiêu, nhiệm vụ của phân môn kểchuyện ở trường tiểu học là sự phát triển cao hơn so với ở mầm non. Theo đó, Kểchuyện ở Tiểu học nhằm đạt các mục tiêu và nhiệm vụ sau: Về mục tiêu: Kểchuyện nhằm các mục tiêu sau: Ngoài mục tiêu nhiệm vụ chính là góp phần hoàn thiện nhân cách cho học sinh, kểchuyện còn tạo cho các em hứng thó trong học tập. 1.2.2. Đặc điểm của hoạt động dạyhọckểchuyện ở trường tiểu học 1.2.2.1. Kểchuyện là một hoạt động lời nói – là một dạng độc thoại đặc biệt - Hoạt động chủ yếu của kểchuyện là hoạt động ngôn ngữ nói. đó là hoạt động của lời nói sinh động kết hợp với việc sử dụng các yếu tố phi ngôn ngữ. - Kểchuyên là một dạng độc thoai đặc biệt nên nó mang đầy đủ các đặc điểm của lời nói độc thoại. Đó là: nội dung câu chuyện, nghệ thuật kể và việc sử dụng các yếu tố phi ngôn ngữ. + Nội dung câu chuyện phù hợp với tâm lí, hứng thó của lứa tuổi. + Nghệ thuật kể phải sử dụng toàn bộ kho tàng sắc thái âm thanh nh sắc thái giọng, kĩ thuật ngắt giọng (ngắt giọng lô gíc và ngắt giọng tâm lí), nhịp điệu và cường độ giọng. + Các yếu tố phi ngôn ngữ nh tư thế, nét mặt, cử chỉ và điệu bộ…. 1.2.2.2. Kểchuyện là một hình thức sinh hoạt văn hoá Kểchuyện sử dụng các tác phẩm vănhọc hoặc sáng tạo ra các tác phẩm nghệ thuật. Tác phẩm vănhọc mang tính giáo dục và thẩm mĩ rất cao. Thông qua các tác phẩm nghệ thuật, kểchuyện đưa con người xích lại gần nhau hơn. 1.2.2.3. Kểchuyện là một hoạt động sáng tạo nghệ thuật - Khi kểchuyện với văn bản có sẵn, người kể đã chuyểnvăn bản từ ngôn ngữ viết sang ngôn ngữ nói. - Kểchuyện chứng kiến, tham gia, người kể đã tự sáng tạo ra văn bản nghệ thuật. 1.2.3. Nội dung và phương phápdạyhọckểchuyện ở tiểu học 1.2.3.1. Nội dung dạyhọckểchuyện ở Tiểu học - Líp Mét: Giai đoạn học vần: các câu chuyện có tên gắn với những âm vần vừa học. Các em nghe kể là chủ yếu. Giai đoạn Luyện tập tổng hợp: Mối tuần có một bài kể, các văn bản được biên soạn lại cho phù hợp với các em. - Líp Hai: Các câu chuyện được chọn từ các bài Tập đọc học trong hai tiết. - Líp Ba: Phân môn kểchuyện có thời lượng khoảng nửa tiết, là các bài Tập đọc vừa học. - Líp Bốn, Năm: Nội dung dạyhọckểchuyện nhằm củng cố các kĩ năng đã hình thành từ líp dưới (nghe, nói) và hình thành kĩ năng mới (tạo lập văn bản). 1.2.3.2. Phương phápdạyhọckểchuyện ở Tiểu học Phương pháp dùng lời, phương pháp gợi mở vấn đáp, phương pháp quan sát và phương pháp sắm vai. CHƯƠNG II THỰC TRẠNG DẠYHỌCKỂCHUYỆNLÍP5 2.1. Các kiểu bài kểchuyệnlíp5 2.1.1. Kiểu bài nghe-kể lại câu chuyện vừa nghe trên líp: Gồm mười bài được sắp xếp ở các tuần: 1, 4, 7, 11, 14, 19, 22, 25, 29 và 32. 2.1.2. Kiểu bài kểchuyện đã nghe đã đọc: Gồm mười một bài được sắp xếp ở các tuần: 2, 5, 8, 12, 15, 17, 20, 23, 26, 30 và 33. 2.1.3. Kiểu bài kểchuyện chứng kiến hoặc tham gia: Gồm mười bài được sắp xếp ở các tuần: 3, 6, 9, 13, 16, 21, 24, 27, 31 và 34. 2.2. Thực trạng dạyhọckểchuyệnlíp5 2.2.1. Quan niệm về dạyhọckểchuyện của giáo viên líp5 Giáo viên có quan niệm đúng nhưng chưa đầy đủ về mục đích, nhiệm vụ của dạyhọckể chuyện. 2.2.2. Cách thức dạyhọckểchuyện của giáo viên của giáo viên líp5 2.2.2.1. Đối với kiểu bài nghe- kể lại câu chuyện vừa nghe trên líp Trong dạyhọc kiểu bài này, giáo viên còn những tồn tại cần khắc phục như sau: Giáo viên còn bám quá sát văn bản khi kể, chưa sử dụng câu hỏi gợi ý giúp học sinh đặt lời thuyết minh cho tranh cũng như giúp học sinh kể lại. Những khó khăn thường gặp khi dạy kiểu bài này: Kĩ năngkể của giáo viên, kĩ năng sử dụng câu hỏi gợi ý để giúp học sinh kể lại và khả năng ghi nhớ của học sinh. 2.2.2.2. Đối với kiểu bài đã nghe, đã đọc Những tồn tại: Giáo viên chưa hướng dẫn học sinh sắp xếp lại các ý của câu chuyện, học sinh kể không trọn vẹn (kể dở dang hoặc kể chung chung không đi vào chi tiết cụ thể), mộtsốhọc sinh kể lung tung, không theo trình tự diễn biến của câu chuyện. Những khó khăn: Việc sử dụng câu hỏi hướng dẫn học sinh lập dàn ý câu chuyện của giáo viên, khả năng sưu tầm truyện của học sinh. 2.2.2.3. Đối với kiểu bài kểchuyện được chứng kiến hoặc tham gia Những tồn tại: Giáo viên chưa hướng dẫn học sinh sắp xếp lại các ý của câu chuyện, học sinh kể không trọn vẹn (kể dở dang hoặc kể chung chung không đi vào chi tiết cụ thể), mộtsốhọc sinh kể lung tung, không theo trình tự diễn biến của câu chuyện. Những khó khăn: Đề tài có phần xa lạ với các em, khả năng ghi nhớ các chi tiết của chuyện của học sinh chưa tốt, khả năng sắp xếp các chi tiết theo trình tự chưa hợp lí. 2.2.3. Ý thức học tập và kĩ năngkểchuyện của học sinh líp5 2.2.3.1. Ý thức học tập của học sinh Các em rất thích học tập phân môn kể chuyện. Các em có hiểu được những lợi Ých của kểchuyện mang lại nhưng chưa đầy đủ. 2.2.3.2. Kĩ năngkểchuyện của học sinh - Kiểu bài nghe kể lại câu chuyện vừa nghe trên líp: Hầu hết các em đọc thuộc lòng câu chuyện, mộtsố lại lại giống hệt giáo viên. - Kiểu bài đã nghe, đã đọc: Đa số các em đọc thuộc lòng câu chuyện, mộtsố khác kể không đầy đủ hoặc kể không theo trình tự của câu chuyện. - Kiểu bài kểchuyện chứng kiến hoặc tham gia: Phần lớn các em không xây dựng được cốt truyện hoàn chỉnh. - Khả năng kết hợp yếu tố phi ngôn ngữ của các em là hạn chế chung của cả ba kiểu bài trên. * Thực trạng chung cần khắc phục đó là lỗi diễn đạt của các em. CHƯƠNG III MỘTSỐBIỆNPHÁPNÂNGCAOCHẤTLƯỢNGDẠYHỌCKỂCHUYỆNLÍP5 3.1. Mộtsốbiệnphápnângcaochấtlượngdạyhọckểchuyệnlíp5 3.1.1. Đối với kiểu bài nghe- kể lại câu chuyện vừa nghe trên líp 3.1.1.1. Hoàn thiện kĩ năngkể của giáo viên Nắm kĩ cốt truyện: - Giáo viên đọc để thâm nhập, thẩm thấu nội dung cốt truyện, cũng là để hoà mình, để sống với nhân vật trong truyện. Đọc để nắm các tình tiết của câu chuyện - Đọc thầm để nắm toàn bộ nội dung câu chuyện. - Đọc thành tiếng kết hợp với ngữ điệu để tìm ra một giọng điệu chuẩn Trau dồi nghệ thuật kể: - Tập kể: Chuyển từ ngôn ngữ viết sang ngôn ngữ nói (lời của mình) kết hợp các yếu tố phi ngôn ngữ. - Kể cho mình nghe, cho các em cháu trong nhà, trong xóm nghe. 3.1.1.2. Sử dụng bài tập trắc nghiệm giúp học sinh nghe - Sử dụng cho học sinh trung bình, yếu vì khả năng nghe và ghi nhớ của các em chưa tốt. - Đây là biệnpháp nhằm hổ trợ khả năng chú ý nghe và ghi nhớ của các em, giáo viên không được nhầm với bài kiểm tra. - Các dạng bài tập có thể xây dựng: + Hái về tên các nhân vật trong truyện. + Sắp xếp lại các tình tiết cho đúng với trật tự theo nội dung của truyện. + Tìm tình tiết đúng có trong truyện. + Nối các ý lại với nhau để có được một tình tiết đúng như trong truyện. + Điền tiếp vào chỗ trống để được tình tiết đúng. 3.1.1.3. Sử dụng câu hỏi gợi ý hướng dẫn học sinh đặt lời thuyết minh cho tranh Biệnpháp này giúp các em hiểu và nhớ các sự kiện xoay quanh một bức tranh. Từ đó tạo điểm tựa cho các em kể lại. 3.1.1.4. Sử dụng câu hỏi gợi ý hướng dẫn học sinh kể lại từng đoạn của truyện - Mục đích: giúp học sinh trung bình, yếu nhớ và kể lại được chuyện. - Sử dụng khi học sinh quên trong lúc kể. 3.1.2. Đối với kiểu bài kểchuyện đã nghe, đã đọc 3.1.2.1. Lập tủ sách để cung cấp tư liệu cho giáo viên và học sinh. 3.1.2.2. Tổ chức các buổi nói chuyện về các anh hùng, các danh nhân, các gương người tốt việc tốt…. nhân các ngày lễ, các ngày kĩ niệm. Các buổi nói chuyện ứng với các đề tài của các tuần nh sau: Ngày Tết Trung thu ứng với tuần 17. Ngày 20 - 10 ứng với tuần 30. Ngày 20 - 11 ứng với tuần 26. Ngày 22 - 12 ứng với tuần 23. Ngày 26 - 3 ứng với tuần 33. 3.1.2.3. Sử dụng câu hỏi hướng dẫn học sinh lập dàn ý của câu chuyện và kể lại - Giúp các em nhớ lại câu chuyệnmột cách đầy đủ và chính xác. - Câu hái được đặt ra theo lô gíc, theo chiều diễn biến của câu chuyện. - Câu hỏi có thể sử dông nh: “Tiếp theo nhân vật đó sẽ làm gì?” hay “Trong trường hợp Êy, người đó đã phản ứng (xử sự) ra sao?”… 3.1.3. Đối với kiểu bài chứng kiến hoặc tham gia