Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 91 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
91
Dung lượng
364 KB
Nội dung
MỤC LỤC CHƯƠNG I: CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ HỢPĐỒNGTÍN DỤNG. I. Tổng quan về hợpđồngtín dụng. 1. Các hình thứctíndụng trong nền kinh tế thị trường. I.1 Khái niệm và đặc điểm của tín dụng. I.2 Các hình thứctíndụng trong nền kinh tế thị trường 2. Hợpđồngtín dụng. 1.1 Khái niệm 1.2 Vai trò của hợpđồngtíndông 3. Luật điều chỉnh của hợpđồngtíndụng II. Chế độ pháp lý về hợpđồngtín dụng. 1. Các quy định chung. 1.1 Nguyên tắc kýkếtvàthựchiệnhợpđồngtíndông 1.2 Chủ thể và khách thể khi kýkết một hợpđồngtíndông 1.3. Nội dung của hợpđồngtíndụng 1.4 Các nguồn vốn huy động để cho vay với hợpđồngtíndông 1.5 Các biện phápbảo đảm hợpđồngtíndụng 2. Chế độ kýkếthợpđồngtíndụng II.1 Điều kiệntíndụngvà lập hồ sơ vay vốn II.2 Điều tra thu thập và tổng hợp các thông tin về khách hàng và phương án vay vốn II.3 Phân tích và thẩm định dự án II.4 Quyết định chi vay II.5 Kiểm tra hoàn chỉnh hồ sơ, tài sản thế chấp, cầm cố và hồ sơ cho vay 3. Chế độ thựchiệnhợpđồngtín dụng. 3.1 Phát tiền vay 3.2 Giám sát khách hàng sử dụng vốn và theo dõi rủi ro. 3.3 Thu hồi và gia hạn nợ 3.4 Xử lý rủi ro trong hợpđồngtín dụng. 4. Giải quyết tranh chấp phát sinh trong quan hệ tín dụng. CHƯƠNG II: THỰC TIỄN KÝKẾTVÀTHỰCHIỆNHỢPĐỒNGTÍNDỤNG TẠI CÔNG TY TÀI CHÍNH BƯU ĐIỆN. I. Khái niệm chung về tình hình tổ chức và hoạt động của công ty Tài Chính Bưu Điện. 1. Giới thiệu chung 1.1. Sự hình thành và phát triển của công ty. 1.2. Chức năng và nhiệm vụ của công ty. 1.3. Cơ cấu tổ chức và cơ chế điều hành của công ty. 2. Quyền và nghĩa vụ phát sinh trong kinh doanh. 3. Kết quả hoạt động kinh doanh 4. Phương hướng hoạt động kinh doanh trong những năm tới. 4.1. Đánh giá điều kiện môi trường. 4.2. Phương hướng hoạt động kinh doanh 2005 – 2010, chiến lược sản phẩm trên thị trường. II. Thực trạng kýkếtvàthựchiệnhợpđồngtíndụng tại công ty Tài Chính Bưu Điện 1. Các qui định về việc kí kếtvàthựchiệnhợpđồngtíndụng cho vay tại Công Ty Tài Chính Bưu Điện. 1.1.Các qui định chung. 1.2.Xem xét về một ví dụ cụ thể. 1.3.Tình hình thựchiệnhợpđồngtíndụng cho vay tại Công Ty Tài Chính Bưu Điện. 2.Một sốvấn đề tồn tại và hạn chế khi kí kếtvàthựchiệnhợpđồngtíndụng trung và dài hạn. CHƯƠNG III: MÉTSỐKIẾNNGHỊVÀGIẢIPHÁPNHẰMTĂNGCƯỜNGTHÚCĐẨYVIỆCKÝKẾTVÀTHỰCHIỆNHỢPĐỒNGTÍNDỤNG I. Kiếnnghị 1. Một sốkiếnnghị về phía cơ quan chức năng. 2. Kiếnnghị đối với Công Ty Tài Chính Bưu Điện II. Giải pháp. 1. Một sốgiảipháp chung. 2. Những biện pháp cụ thể về cải thiện môi trường pháp lý về hợpđồngtíndụng tại Công Ty Tài Chính Bưu Điện. 2.1. Thựchiện chế độ cho vay đúng quy định 2.2. Ban hành các quy định cụ thể cho vay trung và dài hạn 2.3. Tạo mối liên hệ thường xuyên với khách hàng 2.4. Nâng cao chất lượng đội ngò cán bộ KếtLuận Phần mở đầu Từ khi đất nước ta chuyển đổi nền kinh tế kế hoạch hoá tập chung sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Thì một trong những vấn đề nổi nên gây tranh luận cho nhiều cá nhân tổ chức đó là vốn để đáp ứng nhu cầu cấp bách trong đó vốn tíndụng được coi là một yêu cầu hết sức nóng bỏng và cấp bách nhất vì trong điều kiệnhiện nay thị trường vốn và thị trường chứng khoán ở nước ta chưa phát triển, phương thức huy động vốn trong điều kiện nước ta hiện nay chủ yếu là huy động vốn gián tiếp thông qua các tổ chức tíndụng là phương thức huy động có hiệu quả trong giai đoạn này. Giải quyết nhu cầu vốn trung và dài hạn là một thách thức với ngân hàng và các tổ chức tíndụng nói chung và đặc biệt là sự tham gia của hình thức các công ty tài chính nói riêng cụ thể là Công Ty Tài Chính Bưu Điện đây là một tổ chức tíndụng phi ngân hàng nó như một tổ chức trung gian vừa thựchiện nghiệp vụ của tổ chức tíndụng vừa thựchiện nghiệp vụ của ngân hàng (khi Ngân Hàng Nhà Nước cho phép). Cùng với những kết quả và sự đóng góp tích cực đối với sự phát triển kinh tế, trong thực tế hoạt động kinh doanh tíndụng nói chung và hoạt động kinh doanh tíndụng của Công Ty Tài Chính Bưu Điện nói riêng còn gặp nhiều khó khăn. Chất lượng tíndụng nói chung và chất lượng tíndụng trung và dài hạn nói riêng là một vấn đề rộng lớn có liên quan chặt chẽ đến môi trường pháp lý, kinh tế, trách nhiệm quản lý tiền vay của công ty tài chính cũng như nghĩa vụ của người đi vay. Nh vậy tạo môi trường pháp lý nhằmthúcđẩy hoạt động huy độngvà sử dụng vốn tíndụng trung và dài hạn góp phần phát triển kinh tế là điều hết sức cần thiết. Việc nghiên cứu chế định hợpđồngtíndụng trung và dài hạn để từ đó làm hiểu rõ tư cách pháp lý, cách thứckýkếtvàhợpđồngtíndụng trung và dài hạn, chế độ giải quyết những vi phạm hợpđồngvà tranh chấp phát sinh từ hợp đồng. Đồng thời thấy được những hạn chế vàkết quả để từ đó đưa ra những biện phápnhằm hoàn thiện môi trường pháp lý vàthúcđẩy hoạt độngkýkếtvàthựchiệnhợpđồngtíndụng trung và dài hạn tại công ty tài chính Bưu Điện. Đề tài: (Thực tiễn kýkếtvàthựchiệnhợpđồngtíndụng tại Công Ty Tài Chính Bưu Điện). Nhằm phân tích hệ thống pháp luật hiện hành về hoạt độngtíndụng còng nh thực tiễn áp dụng tại công ty tài chính Bưu Điện. Đề tài trên cũng chính là việckếthợp giữa kiếnthức mà tôi đã được học với việc áp dụngthực tiễn đó vào thực tế thực tập tại công ty tài chính Bưu Điện với mong muốn của tôi là mình có thể đưa ra một sốkiếnnghị cụ thể góp phần hoàn thiện hệ thống pháp luật thúcđẩy quá trình kýkếtvàthựchiệnhợpđồngtíndụng ngày càng phát triển hơn. Với lòng biết ơn sâu sắc, tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo Hoàng Xuân Trường, cô Dương Thị Nguyệt Nga cùng toàn thể thầy cô giáo bộ môn luật kinh doanh trường ĐHKTQD và cô chú cán bộ ở Công Ty Tài Chính Bưu Điện đã tận tình giúp đỡ tôi hoàn thành bản chuyên đề này. Chuyên đề của tôi được chia ra làm 3 chương: Chương I. Chế độ pháp lý về hợpđồngtín dụng. Chương II. Thực tiễn kýkếtvàthựchiệnhợpđồngtíndụng tại Công Ty Tài Chính Bưu Điện. Chương III. Một sốkiếnnghịvàgiảiphápnhằmtăngcườngthúcđẩyviệckýkếtvàthựchiệnhợpđồngtín dụng. Chương I Chế độ pháp lý về hợpđồngtíndụng I. TỔNG QUAN VỀ HỢPĐỒNGTÍN DỤNG. Tíndụng vốn là một hiện tượng kinh kế nảy sinh trong điều kiện nền sản xuất hàng hoá. Sự ra đời và phát triển của tíndụng không chỉ nhằm thoả mãn nhu cầu về vốn của các cá nhân, tổ chức trong toàn xã hội mà còn là động lực thúcđẩy sự phát triển kinh tế của một nước. 1. Các hình thứctíndụng trong nền kinh tế thị trường 1.1 Khái niệm và đặc điểm của tíndụng . Còng nh sù phát triển của tiền tệ, quan hệ tíndụng phát triển từ thấp đến cao từ đơn giản đến phức tạp và từng bước đa dạng hoá theo nền kinh tế thị trường. Quan hệ tíndụng thô sơ nhất phát sinh vào cuối chế độ cộng sản nguyên thuỷ và đầu chế độ chiếm hữu Nô Lệ . Quan hệ trao đổi hàng hoá ra đời thì hiện tượng phân hoá giàu nghèo cũng hình thành và phát triển biểu hiện của nó là tư liệu sản xuất và tài sản vật chất được một số người có quyền hoặc một số Ýt người giàu trong xã hội nắm giữ. Trong khi đó đại bộ phận các gia đình, cá nhân khác không có hoặc có Ýt những tư liệu trên. Do họ lâm vào tình trạng túng thiếu vì nhiều nguyên nhân khác nhau. Tình hình trên tất yếu xảy ra điều chuyển sản phẩm từ nơi thừa tới nơi thiếu. Quá trình này diễn ra dưới hình thức vay mượn, lúc đầu việc vay mượn này chỉ mang tính trợ giúp về mặt kinh tế, về sau một số người đã lợi dụngviệc này để kiếm lời làm giàu cho riêng mình, họ trở thành người sống bằng nghề cho vay. Do có rất Ýt người cho vay nhưng lại có rất nhiều người đi vay nên lãi suất cho vay rất cao vì thế trong thời kỳ này được gọi là tíndụng nặng lãi. Đặc điểm của quan hệ này là lãi cho vay rất cao nên tiền vay chỉ được dùng vào việc tiêu dùng cấp bách hoàn toàn không mang mục đích sản xuất kinh doanh. Còng do đặc điểm này nên phần lớn những người đi vay lâm vào tình trạng phá sản. Vì vậy một hình thứctíndụng với lãi suất cho vay thấp hơn phù hợp với lợi Ých của người kinh doanh hơn xuất hiện. Vậy tíndụng là gì?. Tíndụng chính là một phạm trù kinh tế, nó là sản phẩm của nền kinh tế hàng hoá là động lực thúcđẩy sự phát triển của xã hội. Có rất nhiều cách hiểu khác nhau về tíndụng cụ thể: • Theo Mác - Lênin: Tíndụng là quan hệ kinh tế dưới hình thức quan hệ tiền tệ mà người chủ sở hữu tiền tệ cho người khác vay trong một thời gian nhất định để thu hồi một món lời gọi là lợi tức (1) . • Theo PGS – PTS Vò Văn Hoá. (2) Tíndụng được hiểu theo những nghĩa nhất định sau đây: + Tíndụng là quan hệ vay mượn trên nguyên tắc hoàn trả. + Tíndụng là phạm trù kinh tế, phản ánh quan hệ sử dụng vốn lẫn nhau giữa các tác nhân và thể nhân trong nền kinh tế quốc dân. + Tíndụng là một giao dịch giữa hai bên trong đó có một bên chu cấp tiền, hàng hoá dịch vụ chứng khoán dùa vào lời hứa thanh toán lại trong tương lai. • Có thể hiểu tíndụng là một quan hệ phân phối dưới hình thức giá trị. Tíndụng biểu hiện một hình thái vậnđộng đặc của nguồn tài chính, sự vậnđộng này được thựchiện trong mét chu kỳ khép kín mang tính quy luật. Tuy nhiên xét trong phạm vi đề tài: Tíndụng là quan hệ kinh tế về sử dụng vốn tạm thời giữa người cho vay và người đi vay theo nguyên tắc có hoàn trả, dùa trên cơ sởtín nhiệm. Có thể phân biệt quan hệ tíndụng với các quan hệ kinh tế khác trong đời sống kinh tế nhờ một số đặc điểm sau: + Thứ nhất: Hình thứcpháp lý của quan hệ tíndụng là hợpđồng cho vay. Hợpđồng cho vay có thể mang đặc tính của hợpđồng dân sự hay hợpđồng kinh tế vấn đề đó tuỳ vào chủ thể tham gia quan hệ hợpđồngtíndụng đó là ai. Hình thức của hợpđồng cho vay được thoả thuận dưới hình thứcvăn bản hoặc bằng miệng tuỳ vào sự tín nhiệm của đôi bên. + Thứ hai: Trong hợpđồng cho vay chủ thể không phải thoả thuận nhằm chuyển dịch quyền sở hữu đối với tài sản (số tiền vay) mà chủ yếu nhằm chuyển dịch quyền sử dụng vốn tạm thời từ người cho vay sang người đi vay dùa trên sự tín nhiệm và sự tin tưởng nhau. Cụ thể nếu coi khoản tiền cho vay là một loại tài sản đặc biệt thì tài sản này khi cho vay vẫn thuộc quyền sở hữu hợppháp của người cho vay, thực ra nó chỉ được chuyển giao cho người khác sử dụng trong một thời gian nhất định, với giá cả nhất định. Sau đó nó lại được chuyển lại chủ sở hữu cũ của nó đó chính là người cho vay. Sự phân tích sau đây chỉ nhằm khẳng định quan hệ tíndụng không phải là quan hệ làm dịch chuyển quyền sở hữu tài sản. Thực ra về bản chất pháp lý thì hoạt động cho vay trong quan hệ tíndụng cũng gần giống như hoạt động thuê mượn tài sản trong quan hệ cho thuê, mượn tài sản giữa hai chủ thể. (1) Lý thuyết tiền tệ – PGS . PTS, Vũ Văn Hoà - NXB Tài chính -1998 (2) Gioá trình Kinh tế chính trị – Trường ĐHKTQD Giữa hai loại hoạt động này có một điểm khác cơ bản đó là đối tượng khi tham gia vào quan hệ của nó. I.2. Các hình thứctíndụng trong nền kinh tế thị trường . Trong thực tế chúng ta không thể phủ nhận vai trò của tíndụng đối với sản xuất và sự tăng trưởng kinh tế ở mỗi quốc gia trên thế giới. Đặc biệt với tính chất cạnh tranh vốn có của nền kinh tế thị trường thì xu hướng đa dạng hoá các loại hình tíndụng là một tất yếu khách quan không thể tránh khỏi. Hiện nay ở nước ta tồn tại các hình thứctíndụng sau: • Tíndông nhà nước. Tíndụng nhà nước là quan hệ sử dụng vốn tạm thời nhàn rỗi giữa nhà nước với các tầng líp dân cư và các tổ chức kinh tế – xã hội khác theo nguyên tắc có hoàn trả thông qua hình thức trái phiếu tíndụng (3) . Tíndụng nhà nước hình thành khi nhà nước có nhu cầu chi tiêu nhưng ngân sách nhà nước không đủ chi hoặc khi nhà nước muốn đầu tư vào một dự án mà không muốn sử dụng nguồn vốn từ ngân sách khi đó để có được nguồn vốn để sử dụngvà cho tiêu thì nhà nước thường cho phát hành công trái hoặc tín phiếu để huy động vốn. + Công trái được sử dụng cho loại tíndụng dài hạn, thời gian sử dụng là trên 3 năm. Công trái thường do các ngân hàng làm đại lý phát hành chúng có thể được bán trên thị trường chứng khoán. Vốn vay do phát hành công trái được sử dụng chủ các dự án phát triển kinh tế – xã hội hoặc các công trình phóc lợi chung. + Tín phiếu sử dụng cho loại tíndụng ngắn hạn, thường có thời hạn dưới 12 tháng. Tín phiếu thường do kho bạc nhà nước phát hành. Chúng có nhiều loại mệnh giá khác nhau và nhiều hình thức khác nhau. Tín phiếu có thể chuyển nhượng được (tín phiếu vô danh) hoặc không chuyển nhượng được (tín phiếu đích danh ). Hiện nay tín phiếu phổ biến nhất là tín phiếu vô danh loại này có thể chuyển nhượng. Tín phiếu kho bạc do ngân hàng trung ương làm đại lý phát hành. Để đảm bảo nhu cầu chi tiêu của chính phủ ngân hàng trung ương phải ứng trước tiền cho chính phủ, khoản này được bù đắp bởi khoản thu do tín phiếu kho bạc. Tíndụng nhà nước phát triển cùng với sự phát triển của nhà nước hiện đại và ngày càng trở thành bù nguồn đắp chi tiêu cho ngân sách nhà nước, thay thế cho nguồn phát hành. (3) 1200 Thuật ngữ pháp lý Việt Nam . Lg. Nguyễn Ngọc Điệp – NXB –TPHCM - 1998 Nguồn trả trong tíndụng nhà nước là các khoản thu trước của nhà nước trong nhiều trường hợp là các khoản vay mới của nhà nước. • Tíndụng tiêu dùng. Tíndụng tiêu dùng là quan hệ giữa dân cư với các doanh nghiệp hoặc các tổ chức tín dụng. Quan hệ này đáp ứng yêu cầu tiêu dùng trong điều kiện có sự chênh lệch giữa thu nhập và nhu cầu tiều dùng tối thiểu về đời sống kinh tế – xã hội của dân cư. Trong tíndụng tiêu dùng người đi vay là dân cư họ nhận được tíndụng dưới hai hình thức bằng tiền và bằng hàng hoá. + Bằng tiền khoản tíndụng này do các ngân hàng thương mại hoặc các tổ chức tíndụng khác cung cấp. Người đi vay sử dụng tiền để mua sắm hàng hoá tiêu dùng cần thiết.