Định nghĩa của Uỷ ban thương mại liên minh Hoa Kỳ nhấn mạnh tới việcbên giao quyền kinh doanh hỗ trợ và kiểm soát bên nhận trong hoạt động kinhdoanh, theo đó hoạt động nhượng quyền thươn
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài:
Nhượng quyền thương mại là phương thức kinh doanh đang phổ biến và lan rộngkhắp nơi trên thế giới Theo thống kê năm 2001, tại Mỹ có khoảng 800.000 cơ sởkinh doanh theo phương thức franchise với hơn 10 triệu nhân công và 625 tỷ USDdoanh số Vào năm 1999, tại Trung Quốc có 974 bên nhượng franchise với khoảng14.000 cơ sở kinh doanh nhận franchise đạt doanh số chiếm 4,5 % tổng doanh sốbán hàng toàn quốc Trong hai năm 2002 và 2003 số nhận franchise là 70.000,doanh số bán hàng của các cơ sở này chiếm 7,8% doanh số toàn quốc [5]
Với đà tăng trưởng 20%/năm hiện nay, Việt Nam có tiềm năng để trở thành thịtrường hấp dẫn cho NQTM, chắc chắn số lượng hệ thống nhượng quyền ở ViệtNam không chỉ dừng lại ở con sè 70 như bây giê mà sẽ còn mở rộng hơn nữa đặcbiệt sau khi Việt Nam gia nhập WTO Để có thể hội nhập thành công một điều kiệntiên quyết đối với các doanh nghiệp Việt Nam là cần tìm hiểu, nghiên cứu các thuậnlợi và thách thức của hệ thống kinh doanh đặc thù này trước khi quyết định kí kếthợp đồng để tham gia mô hình kinh doanh nhượng quyền thương mại
Hợp đồng nhượng quyền thương mại là hình thức pháp lý thực hiện hoạt độngnhượng quyền thương mại, là căn cứ pháp luật quan trọng nhất và cũng là căn cứhợp tác kinh doanh của hai bên, đó là cơ sở làm phát sinh quyền và nghĩa vụ cácbên đồng thời là căn cứ giải quyết tranh chấp giữa các bên Mặt khác đó cũng là cơ
sở để nhà nước có thể quản lý hoạt động nhượng quyền trên lãnh thổ Việt Nam, cóthể nói hợp đồng nhượng quyền thương mại đóng vai trò rất quan trọng trong quan
hệ nhượng quyền giữa các chủ thể Chính vì vậy việc nghiên cứu “Một số vấn đề lýluận và thực tiễn về hợp đồng nhượng quyền thương mại ở Việt Nam” rất cần thiết
và quan trọng, có ý nghĩa sâu sắc về cả mặt lý luận và thực tiễn
2 Đối tượng và mục đích nghiên cứu của đề tài
Đề tài nghiên cứu một số vấn đề lý luận về nhượng quyền thương mại nói chung vàhợp đồng nhượng quyền thương mại nói riêng, đồng thời nghiên cứu một số nét cơ
Trang 2bản về hệ thống pháp luật Việt Nam về hợp đồng nhượng quyền thương mại, kếthợp với việc xem xét thực trạng hoạt động nhượng quyền thương mại ở Việt Nam.Trên cơ sở đó đưa ra một số đánh giá và kiến nghị nhằm hoàn thiện các quy phạmpháp luật điều chỉnh hợp đồng nhượng quyền thương mại ở Việt Nam.
3 Phương pháp nghiên cứu:
Luận văn lấy phương pháp duy vật Mac- Lênin làm phương pháp chủ đạo trong quátrình nghiên cứu đề tài Ngoài ra luận văn còn sử dụng một số phương pháp kháckhông thể thiếu trong nghiên cứu khoa học pháp lý như phương pháp phân tíchtổng hợp, phương pháp đối chiếu so sánh, phương pháp liệt kê…các phương phápnày được sử dụng đan xen lẫn nhau để có thể xem xét một cách toàn diện các vấn
đề lý luận và thực tiễn về hợp đồng nhượng quyền thương mại
4 Cơ cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, bố cục của luận văngồm:
Chương 1: Mét số vấn đề lý luận về nhượng quyền thương mại và hợp đồng
nhượng quyền thương mại
Chương 2: Pháp luật về hợp đồng nhượng quyền thương mại ở Việt Nam và kinh
nghiệm pháp luật quốc tế
Chương 3: Thực trạng hoạt động nhượng quyền thương mại ở Việt Nam Mét
sốđánh giá và kiến nghị nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam
về hợp đồng nhượng quyền thương mại
CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NQTM
VÀ HỢP ĐỒNG NQTM
Trang 31 NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI
Trước thế chiến thứ 2, NQTM phát triển ồ ạt trong các trạm xăng dầu vàgara buôn bán xe hơi, về thực chất đây chỉ là hình thức nhượng quyền phân phốisản phẩm, các đại lý xăng dầu hay gara xe hơi được cấp giấy phép dưới tên mộtthương hiệu nào đó tuy nhiên họ không phải trả khoản phí nhượng quyền nào.Điều kiện duy nhất để các đại lý được hoạt động là phải mua sản phẩm độc quyềncung cấp bởi chủ thương hiệu mà thôi
Sau chiến tranh thế giới thứ 2, mô hình kinh doanh này mới thật sự bùng nổ
và trở nên phổ biến đặc biệt đối với các mặt hàng dich vụ bán lẻ, phân phối, nhàhàng, chuỗi khách sạn Phương thức nhân rộng mô hình kinh doanh này phát triểnmạnh nhất ở Mỹ từ khoảng thập niên 90, vào năm 1994, 35% của tổng doanh sốbán lẻ tại Mỹ là từ các cửa hàng nhượng quyền Theo số liệu thống kê năm 2001 cókhoảng 800.000 cở sở kinh doanh NQTM, hoạt động nhượng quyền tạo ra gần 10triệu chỗ làm và chiếm đến 7.4% tổng lực lượng lao động, chiếm 5% tổng số tiềnlương trong khối kinh tÕ tư nhân Khối lượng hàng hóa và dịch vụ mà lĩnh vực nàytạo ra hàng năm là khoảng 630 tỷ USD, chiếm 3.9% tổng số lượng hàng hóa, dịch
vô trong khu vực kinh tế tư nhân Hoa Kỳ (nguồn: nghiên cứu tác động kinh tế củahoạt động NQTM - thực hiện bởi quỹ giáo dục hiệp hội nhượng quyền quốc tế
Trang 4IFA) Ngày nay, một số tiểu bang của Mỹ đã có luật bắt buộc bất kỳ công ty tưnhân nào muốn tham gia thị trường chứng khoán phải có đăng kí nhượng quyền.
Khái niệm NQTM mới xuất hiện ở Việt Nam từ năm 1990 và đến nay cókhoảng 70 hệ thống nhượng quyền nhưng hoạt động này đã từng bước khẳng địnhvai trò của mình đối với sự phát triển kinh tế VN Giờ đây người tiêu dùng đã quenthuộc với các thương hiệu nổi tiếng trên thế giới như KFC, DIMAL, QUALITEA,cho đến nay mét sè thương nhân VN đã kinh doanh khá thành công theo mô hìnhnày (điển hình là cà phê Trung Nguyên, Phở 24 và bakerry Kinh Đô), và các doanhnghiệp có tiềm năng khác cũng đang khẩn trương chuẩn bị để chuyển nhượngquyền thương mại Khái niệm này cũng đã được các trường đại học về kinh tế đưavào giảng dạy chính thức, một sè buổi hội thảo do các doanh nghiệp kinh doanhnhượng quyền đã được tổ chức như hội chợ triÓn lãm về frachise tổ chức bởi Vinacapital tại TPHCM 06/2005; hội thảo về frachise tổ chức bởi trung tâm xúc tiếnthương mại (ITPC) và công ty Việt Âu tại khách sạn New Word 12/2005, nhằmtrao đổi kinh nghiệm giữa các thương nhân Điều đó cho thấy khái niệm NQTM đãđược đề cập đến rất nhiều trong thời gian gần đây Mặt khác, theo đánh giá của cácchuyên gia, hiện nay Việt Nam đã gia nhập WTO thì NQTM sẽ tiếp tục phát triểnmạnh và bùng nổ, còng theo họ để Việt Nam có thể hội nhập kinh tế thế giới mộtcác nhanh chóng thì NQTM là con đường tốt nhất và rất phù hợp với hoàn cảnhViệt Nam hiện nay
1.1.2 Khái niệm, đặc điểm, phân loại và ý nghĩa của NQTM
a Khái niệm NQTM
Tuy có lịch sử phát triển lâu dài nhưng đến nay trên thế giới vẫn chưa cókhái niệm thống nhất về NQTM Mỗi quốc gia đưa ra khái niệm khác nhau phù hợpvới điều kiện kinh tế xã hội và quan điểm lập pháp của nước mình
Trang 5Định nghĩa của Uỷ ban thương mại liên minh Hoa Kỳ nhấn mạnh tới việcbên giao quyền kinh doanh hỗ trợ và kiểm soát bên nhận trong hoạt động kinhdoanh, theo đó hoạt động nhượng quyền thương mại được hiểu như sau: “NQTM làthỏa thuận, theo đó bên nhượng quyền có trách nhiệm hỗ trợ đáng kể cho bên nhậnquyền trong việc điều hành doanh nghiệp và kiểm soát chặt chẽ phương pháp điềuhành doanh nghiệp của bên nhận quyền Đồng thời bên nhượng quyền phải lisencenhãn hiệu cho bên nhận quyền để phân phối sản phẩm hoặc dịch vụ theo nhãn hiệuhàng hóa của bên nhượng và yêu cầu bên nhận thanh toán một khoản phí tối thiểu”[5]
Theo hiệp hội NQTM quốc tế (IFA) thì: “NQTM là mối quan hệ theo hợpđồng giữa bên giao và bên nhận, theo đó bên giao đề xuất hoặc phải duy trì sự quantâm liên tục tới doanh nghiệp của bên nhận trên các khía cạnh như bí quyết kinhdoanh, đào tạo nhân viên Bên nhận quyền hoạt động dưới nhãn hiệu hàng hóa,phương thức, phương pháp kinh doanh do bên giao sở hữu hoặc kiểm soát và bênnhận quyền đang và sẽ tiến hành đầu tư đáng kể vốn vào doanh nghiệp bằng nguồnlực của mình”[5] Theo định nghĩa này vai trò của bên nhận quyền kinh doanhtrong việc đầu tư vốn và điều hành doanh nghiệp được đặc biệt nhấn mạnh hơn sovới trách nhiệm của bên giao quyền
Liên minh Châu Âu định nghĩa: “NQTM là tập hợp những quyền sở hữucông nghiệp và sở hữu trí tuệ liên quan đến nhãn hiệu hàng hóa, tên thương mại,biển hiệu cửa hàng, giải pháp hữu Ých, kiểu dáng, bí quyết hoặc sáng chế sẽ đượckhai thác để bán sản phẩm hoặc cung cấp dịch vụ tới người sử dụng cuối cùng”[5]
Nh vậy có thể thÊy cách tiếp cận của liên minh Châu Âu là việc nhấn mạnh quyềncủa bên nhận quyền khi sử dụng tập hợp các quyền sở hữu trí tuệ
Định nghĩa của Australia là định nghĩa khá toàn diện về NQTM, ngoài việcchỉ ra các đặc điểm đặc trưng khái quát lên bản chất của NQTM còn chỉ ra đượcmột quy trình khá chi tiết và đầy đủ của hoạt động NQTM Định nghĩa đó nhưsau[5]: “NQTM là mét thỏa thuận một bên (bên nhượng quyền) cấp cho bên khác(bên nhận quyền) quyền thực hiện hoạt động đề nghị giao kết hợp đồng, cung cấp
Trang 6hoặc phân phối hàng hóa hàng hóa hoặc dịch vô trong lãnh thổ Australia theo hệthống hoặc kế hoạch kinh doanh mà cơ bản được xác định kiểm soát hoặc đề xuấtbởi bên nhượng quyền, theo đó: Việc tiến hành hoạt động kinh doanh được chủ yếugắn liền với thương hiệu, hoạt động quảng cáo hoặc biểu tượng thương mại của bênnhượng quyền Trước khi bắt đầu kinh doanh và trong qúa trình kinh doanh, bênnhận quyền phải thanh toán cho bên nhượng quyền một khoản phí NQTM
Đối với Việt Nam khái niệm nhượng quyền thương mại lần đầu tiên được
đề cập đến trong pháp luật tại Đ284 luật thương mại 2005, theo quan điểm các nhàlàm luật thì: “NQTM là hoạt động thượng mại theo đó bên nhượng quyền cho phép
và yêu cầu bên nhận quyền tự mình tiến hành việc mua bán hàng hóa, cung ứngdịch vô theo các điều kiện sau:
1 Việc mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ được tiến hành theo cách thức tổchức do bên nhượng quyền quy định và được gắn với nhãn hiệu hàng hóa, tênthương mại, bí quyết kinh doanh, khẩu hiệu kinh doanh, biểu tượng kinh doanh,quảng cáo của bên nhượng quyền
2 Bên nhượng quyền có quyền kiểm soát và trợ giúp cho bên nhận quyềntrong việc điều hành công việc kinh doanh
Qua các định nghĩa trên ta có thể thấy mặc dù quan điểm của các quốc gia vềnhượng quyền thương mại là khác nhau nhưng tất cả các định nghĩa trên đều có đặcđiểm chung là:
Bên nhận quyền phân phối sản phẩm, cung ứng dịch vụ dưới nhãn hiệu hàng hóa,các đối tượng quyền sở hữu trí tuệ và theo quy trình kỹ thuật do bên nhượng quyềnxây dựng và sở hữu
Bên nhận quyền phải trả một khoản phí và chấp nhận các điều kiện do bênnhượng quyền quy định (các quy định về tiêu chuẩn hàng hoá, giá sản phẩm, cáchbài trí cửa hàng, cung cách phục vụ của nhân viên )
b Các đặc điểm cơ bản của hoạt động NQTM:
Trang 7NQTM là phương thức kinh doanh đặc biệt, mặc dù rất giống với lisence,đại lý thương mại và chuyển giao công nghệ nhưng nó không phải là một trong cácphương thức đó, chúng ta có thể nhận biết NQTM qua mét số đặc điểm cơ bản của
Thứ hai, đối tượng của hoạt động NQTM là vô hình – chính là quyềnthương mại _ đó là một thể thống nhất tạo bởi rất nhiều các quyền tài sản khác nhaunhư quyền sử dụng các đối tượng của quyền sở hữu công nghiệp (nhãn hiệu hànghóa, tên thương mại, bí quyết kinh doanh, bí quyết kỹ thuật ), quyền kinh doanhtheo hệ thống vận hành với phương thức quản lý, tiếp thị, đào tạo của bên nhượngquyền
Thứ ba là mối quan hệ hỗ trợ mật thiết giữa bên nhượng quyền và bên nhậnquyền Bên nhận quyền sử dông nhãn hiệu hàng hóa, bí quyết kinh doanh của bênnhận quyền để sản xuất, phân phối hàng hóa và cung ứng dịch vụ, đồng thời cònnhận được sự giúp đỡ về mặt kỹ thuật, đào tạo của bên nhượng quyền trong quátrình kinh doanh theo hợp đồng NQTM Chính vì vậy bên nhượng quyền luôn cóquyền kiểm soát đối với hoạt động kinh doanh của bên nhận quyền để đảm bảo tínhđồng bộ cho toàn hệ thống nhượng quyền Ngược lại, bên nhận quyền khi tham giavào mạng lưới kinh doanh nhượng quyền sẽ phải trả cho bên nhượng quyền cáckhoản tiền cho việc sử dụng đối tượng NQTM để kinh doanh cũng như các khoảntiÒn cho các công việc đào tạo, hỗ trợ mà mình nhận được
Trang 8Trên đây chỉ là một số đặc điểm cơ bản của nhượng quyền thương mại, tùytheo từng hình thức nhượng quyền cụ thể mà quan hệ nhượng quyền thương mạicòn có thể có các đặc điểm khác.
c phân loại NQTM
Theo thông lệ quốc tế, nếu căn cứ vào phạm vi, tính chất của quan hệ nhượngquyền thì NQTM sẽ được chia thành nhượng quyền sản xuất, nhượng quyền phânphối sản phẩm và nhượng quyền phương pháp kinh doanh
Thứ nhất, nhượng quyền sản xuất: Đây là loại hình NQTM theo đó bênnhận được sử dụng các nguyên liệu đặc thù và có thể là bí quyết kinh doanh để thựchiện việc sản xuất và phân phối sản phẩm dưới tên thương mại và nhãn hiệu củabên giao Bên giao quyền chỉ cung cấp các nguyên liệu đặc thù, các bí quyết kỹthuật và cấp lisence quyền sử dụng các đối tượng sở hữu trí tuệ cho bên nhận đểtiến hành kinh doanh
Thứ hai, nhượng quyền phân phối: Đây là loại hình NQTM đơn giản nhất,
mà mối quan hệ giữa hai bên chủ thể (bên giao và bên nhận quyền) thực chất làquan hệ giữa nhà cung cấp và nhà phân phối Theo đó bên nhận quyền chỉ đượcthực hiện phân phối các sản phẩm do bên giao quyền sản xuất, cung cấp dướithương hiệu của bên giao quyền mà không nhận được sự giúp đỡ, hỗ trợ nào từ phíabên giao quyền như các hình thức nhượng quyền kinh doanh khác Có chăng chỉ làviệc bên nhận quyền được sử dụng các quyền sở hữu trí tuệ thuộc sở hữu của bêngiao quyền như tên thương mại, nhãn hiệu hàng hoá, biển hiệu cửa hàng để kinhdoanh Chính vì vậy, bên nhận quyền cũng tự do hơn trong việc kinh doanh củamình, Ýt chịu sự kiểm tra, giám sát của bên giao quyền trong quá trình kinh doanh.Hình thức nhượng quyền này được áp dụng rộng rãi vào thời kì trước chiến tranhthế giới thứ 2 và đến nay vẫn còn phổ biến ở các nước phương tây trong các lĩnhvực như kinh doanh trong các trạm xăng dầu, đại lý bán ô tô
Trang 9Thứ ba, nhượng quyền phương pháp kinh doanh (nhượng quyền kinhdoanh): Đây là hình thức nhượng quyền phổ biến nhất hiện nay, nó là hình thứckinh doanh hội tụ tất cả các đặc trưng của phương thức NQTM Nhượng quyềnkinh doanh không đơn thuần là việc bên giao quyền cho phép bên nhận quyền sửdụng nhãn hiệu, tên thương mại và bí quyết kinh doanh của mình để sản xuất vàkinh doanh mà nó còn gồm cả việc chuyển giao kỹ thuật kinh doanh và công thứcđiều hành quản lý Bên nhận quyền được phép sử dụng tất cả các quyền đối với đốitượng kinh doanh của bên giao quyền, đó là các quyền đối với nhãn hiệu hàng hóa,tên thương mại, bí quyết kinh doanh để kinh doanh Trong hình thức này, bên giaoquyền không thực hiện việc sản xuất và cung cấp sản phẩm cho bên nhận quyền màthay vào đó là chuyển giao bí quyÕt kỹ thuật, các trang thiết bị, nguyên liệu đặc thùcho bên nhận quyền để sản xuất, kinh doanh dưới thương hiệu của bên nhượngquyền Không những vậy, bên nhận quyền còn nhận được sự trợ giúp, hỗ trợ củabên nhượng quyền trong suốt quá trình hoạt động kinh doanh Đổi lại bên nhậnquyền phải trả cho bên nhượng quyền khoản phí nhượng quyền và các khoản lợitức được tính hàng năm trong qúa trình hợp đồng NQTM có hiệu lực Mặt khác bênnhận quyền còn phải tuân thủ tuyệt đối các quy định kỹ thuât, chuẩn mực do bêngiao quyền đặt ra Hình thức nhượng quyền kinh doanh được áp dụng nhiều trongcác lĩnh vực khách sạn, nhà hàng ăn uống.
Có thể nói đây là ba hình thức nhượng quyền cơ bản nhất, từ đây có thểphát triển thành nhiều hình thức nhượng quyền khác Phụ thuộc vào điều kiện, hoàncảnh của mình mà các bên chọn ra hình thức nhượng quyền thương mại phù hợp đểkinh doanh
d ý nghĩa của NQTM
Hoạt động NQTM ngày càng phát triển mạnh mẽ trên phạm vi toàn thế giới
là một thực tế cho thấy đã là mô hình kinh doanh rất thành công và được cácthương nhân lùa chọn Đây là phương thức kinh doanh không chỉ mang lại lợi Ých
Trang 10cho các bên tham gia mà còn có ý nghĩa to lớn đối với nền kinh tế quốc gia còng
nh thế giới
*) Đối với bên nhượng quyền:
Lợi Ých đầu tiên mà bên nhượng quyền nhận được khi kinh doanh NQTM
là nhân rộng mô hình kinh doanh mà không cần bỏ ra nhiều chi phí Đây là điều màbất kì thương nhân nào cũng mong muốn bởi lẽ khi mô hình kinh doanh được nhânrộng đồng nghĩa với thương hiệu của mình sẽ mạnh lên, có chỗ đứng trên thị trường
và tăng khả năng cạnh tranh với các thương hiệu khác Đối với một thương nhânkhông kinh doanh theo mô hình NQTM thì điều này rất khó khăn bởi chủ thươnghiệu sẽ phải tự bỏ ra các khoản chi phí để xây dựng hệ thống cửa hàng của mình,phải tìm hiểu phong tục tập quán địa phương nơi mình định đặt cửa hàng để cãhướng kinh doanh phù hợp, phải tổ chức quản lí một cách đồng bé hệ thống kinhdoanh nhượng quyền Tuy nhiên với những thương nhân kinh doanh NQTM thìnhững vấn đề trên không còn là trở ngại, đây chính là lợi Ých lớn nhất mà nênnhượng quyền nhận được khi kinh doanh theo phương thức này
Khi thực hiện NQTM bên nhượng quyền sẽ nhận được các khoản phí từbên nhận quyền, các khoản phí này bao gồm phí nhượng quyền ban đầu, phí hàngtháng và các loại phí khác, đây là một nguồn thu rất lớn đối với bên nhượng quyền,thương hiệu càng mạnh thì các khoản phí này càng cao Nh vậy, ngoài doanh thu từhoạt động kinh doanh của mình bên nhượng quyền còn được hưởng mét khoản tiềnlớn mà chỉ khi kinh doanh NQTM mới có, hay nói cách khác kinh doanh NQTMgiúp bên nhượng quyền tăng doanh thu của mình một cách đáng kể
Lợi Ých tiếp theo mà bên nhượng quyền nhận được chính là việc tiết giảmcác chi phí nh phí quảng cáo, tiếp thị, các khoản chi mua nguyên liệu đặc thù Đốivới các nguyên liệu đặc thù bên nhận quyền phải mua với số lượng lớn đÓ phânphối cho cả hệ thống cửa hàng nhượng quyền của mình, với số lượng lớn như vậybên nhượng quyền sẽ mua được nguyên liệu với giá thấp hơn so với giá thông
Trang 11thường của hàng hóa đó Các chi phí về quảng cáo, tiếp thị cũng được tiết giảm nhờ
ưu thế chia nhá ra cho nhiều đơn vị cùng mang mét nhãn hiệu chia sẻ với nhauthông qua phí hàng tháng của bên nhận quyền
*) Đối với bên nhận quyền:
Theo con số thống kê ở Mỹ, trung bình chỉ có khoảng 23% doanh nghiệpnhỏ kinh doanh độc lập có thể tồn tại sau 5 năm kinh doanh, trong khi đó con sốnày là 92% đối với các danh nghiệp kinh doanh NQTM [4,Tr.23] Điều đó cho thấy
tỷ lệ thành công của mô hình kinh doanh này cao hơn nhiều so với các mô hìnhkhác Đây cũng là điều dễ hiểu bởi bên nhận quyền sản xuất, phân phối hàng hoá vàcung ứng dịch vụ dưới nhãn hiệu, thương hiệu của bên nhượng quyền – thường lànhững thương hiệu lớn và có sức cạnh tranh trên thị trường Bên nhận quyền chỉcần bỏ ra mét khoản tiền và đáp ứng các điều kiện của bên nhượng quyền là có thểkinh doanh mà không phải tự xây dựng và phát triển thương hiệu Đây có thể đượccoi là khoản đầu tư an toàn và khôn ngoan của bên nhận quyền vì khi kinh doanhdưới thương hiệu mạnh thì vấn đề hồi vốn và thu lợi nhuận chỉ trong thời gianngắn Một thí nghiệm nhỏ sau sẽ cho thấy sức mạnh của thương hiệu trên thị trườnglớn như thế nào: Người ta bỏ bơ, lạc dở và rẻ tiền vào lọ của thương hiệu mạnh và
bỏ bơ, lạc ngon, đắt tiền vào lọ chưa có thương hiệu gì cho người tiêu dùng ăn thử,kết quả là đa số mọi người cho rằng bơ lạc dở, rẻ tiền đựng trong lọ có thương hiệunổi tiếng ngon hơn [4,Tr.24] Điều này chứng minh sức mạnh của thương hiệutrong quyết định mua hàng của khách hàng, hay nói cách khác, khi mua franchisecủa mét sản phẩm đã có thương hiệu thì khá an tâm vì coi nh họ đã chắc chắn cómột lượng khách hàng nhất định
Khi kinh doanh NQTM bên nhận quyền sẽ giảm thiểu được nhiều rủi rotrong kinh doanh Bên nhận quyền sẽ nhận được sự giúp đỡ từ bên nhượng quyềnkhông chỉ trước trước mà cả sau khi cửa hàng nhượng quyền được khai trương vềcác vấn đề như quảng cáo, tiếp thị, đào tạo nhân viên Mặt khác các thương hiệu
Trang 12được chuyển nhượng thường đã được bảo hộ sẵn, như vậy bên nhận quyền khôngphải mất phí bảo hộ (một khoản phí không nhỏ) như các thương nhân kinh doanhđộc lập khác và còng không lo bị khiếu kiện liên quan đến vấn đề bảo hộ Khôngchỉ vậy, bên nhận quyền còn được học hái kinh nghiệm quản lý, được tiếp nhận cácthiết bị khoa học kỹ thuật tiên tiến từ bên nhượng quyền So với các thương nhânkinh doanh độc lập thì đây là những nguồn lợi rất lớn của thương nhân kinh doanhNQTM.
*) Đối với nền kinh tế:
NQTM là phương thức kinh doanh không chỉ có ý nghĩa đối với các bênchủ thể mà còn tác động rất lớn đến nền kinh tế Ngay từ khi hình thành, NQTM đãchứng minh vai trò quan trọng của mình trong việc đẩy mạnh sản xuất, tăng nguồnthu cho nền kinh tế, thóc đẩy quá trình toàn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế trênthế giới
Theo ước tính, doanh thu từ kinh doanh NQTM trên thế giới năm 2002 là1.000 tỷ USD với khoảng 32.000 doanh nghiệp từ 75 ngành khác nhau và con sốnày không chỉ dừng lại ở đây ở Anh và Mỹ, doanh thu từ hoạt động kinh doanhnày là một trong những hoạt động tăng trưởng nhanh nhất của nền kinh tế, hoạtđộng này còng thu hót lượng đông đảo lao động, giúp giải quyết tình trạng thấtnghiệp trong xã hội
Albert Kong - diễn giả quốc tế về NQTM trong một cuộc hội thảo đã víNQTM nh là hình thức “nhân bản vô tính” trong kinh doanh, cách so sánh này xuấtphát từ đặc tính nổi bật của mô hình kinh doanh NQTM là sù đồng bộ Chính đặcđiểm này làm cho NQTM trở thành phương thức kinh doanh có lợi cho người tiêudùng Thông qua NQTM khách hàng có thể tiếp cận một cách dễ dàng, nhanhchóng những sản phẩm chính hãng của các thương hiệu nổi tiếng kháp mọi nơi trên
Trang 13thế giới, người tiêu dùng có thể yên tâm sử dụng tiền của mình vào các sản phẩmnày mà không lo sợ mua phải hàng nhái, hàng giả và hàng kém chất lượng.
Đối với các thương nhân lần đầu tiên kinh doanh, NQTM là một cách họcrất hay và thiết thực Thông qua cửa hàng nhượng quyền, doanh nghiệp mới vàonghề có cơ hội học hái kinh nghiệm điều hành từ một hệ thống bài bản và đã đượcchứng minh thành công của chủ thương hiệu Sau khi được trang bị kiến thức vàkhả năng thực tế, bên nhận quyền sẽ tự tin hơn nếu muốn bắt đầu xây dựng mô hìnhkinh doanh mới, xã hội và nền kinh tế nói chung sẽ bớt thiệt hại gây ra bởi nhữngdoanh nghiệp làm ăn thua lỗ do thiếu kinh nghiệm
Mặt khác, NQTM sẽ làm cho các nền kinh tế trên thế giới xích lại gần nhauhơn, từ đó có sự giao lưu giữa các quốc gia, các khu vực trên thế giới về cả kinh tế,văn hoá và chính trị Vì vậy có thể nói NQTM là một trong các phương thức giúpthúc đẩy quá trình hội nhập toàn cầu
Với những ý nghĩa to lớn như vậy, NQTM đang là phương thức kinh doanhđược các doanh nghiệp tin tưởng và lùa chọn, không những thế, nó cũng là mô hìnhkinh doanh được các quốc gia trên thế giới đánh giá cao trong việc đưa nền kinh tếphát triển và hội nhập với kinh tế thế giới
1.1.3 Phân biệt NQTM với một số phương thức kinh doanh khác
a NQTM và lisence đối tượng SHTT
Lisence đối tượng sở hữu trí tuệ là việc chủ sở hữu đối tượng sở hữu trí tuệ (hoặcngười được chủ sở hữu đối tượng SHTT chuyển giao độc quyền quyền sử dụng đốitượng SHTT) chuyển giao một phần hoặc toàn bộ quyền sử dụng đối tượng SHTTcủa mình cho cá nhân, pháp nhân hoặc chủ thể khác, qua đó bên chuyển giaolisence SHTT thu được một khoản tiền
Trang 14Có thể thấy NQTM và lisence giống nhau ở điểm cả hai đều có hoạt động chuyểngiao quyền sử dụng các đối tượng SHTT, tuy nhiên đây là hai hoạt động kinh doanhhoàn toàn khác nhau, mà dùa vào một số tiêu chí sau ta có thể phân biệt chóng:
Thứ nhất, đối tượng hợp đồng NQTM rộng hơn so với hợp đồng lisence,ngoài các đối tượng quyền SHTT nó còn gồm các đối tượng khác nh phương phápkinh doanh, chỉ dẫn, quy tắc, tiêu chuẩn về chất lượng và kỹ thuật
Thứ hai, bên nhận chuyển giao lisence ngoài việc sử dụng đối tượng SHTTcủa bên chuyển giao thì không còn mối quan hệ nào với chủ thể giao lisence.Ngược lại, trong hợp đồng NQTM mối quan hệ giữa các chủ thể rất chặt chẽ, bênnhận quyền phải tuân theo các quy định tiêu chuẩn kỹ thuật do bên nhượng quyềnđặt ra đồng thời phải chịu sự kiểm soát của bên nhượng quyền Đổi lại, bên nhượngquyền có nghĩa vụ giúp đỡ, hỗ trợ cho bên nhận quyền trong suốt thời hạn có hiệulực của hợp đồng
Thứ ba, về vấn đề phí: phí trong hợp đồng lisence là phí trả cho từng đốitượng lisence cụ thể, còn phí trong hợp đồng NQTM chính là khoản tiền trả choviệc sử dụng tổng hợp mọi quyền SHTT được giao bởi bên nhượng quyền
Điểm khác biệt nữa là trong hợp đồng NQTM bên nhượng quyền cho phépbên nhận quyền được tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh theo những cáchthức của bên nhượng quyền để sản xuất, kinh doanh Nhưng với hợp đồng lisencebên nhận chuyển giao chỉ được quyền sử dụng các đối tượng SHTT để tiến hànhkinh doanh và không nhận được bất kỳ sự trợ giúp nào từ bên chuyển giao lisence
b NQTM và chuyển giao công nghệ
Chuyển giao công nghệ là việc chuyển giao quyền sở hữu hoặc quyền sửdụng một phần hoặc toàn bộ công nghê từ bên có quyền chuyển giao công nghệsang bên nhận công nghệ Như vậy giữa NQTM và CGCN có đặc điểm chungchính là ở nội dung chuyển giao quy trình kỹ thuật và bí quyết kinh doanh, vì thếgiữa hai phương thức này nhiều khi vẫn có sù nhầm lẫn, Tuy nhiên đây là hai hình
Trang 15thức kinh doanh khác nhau về bản chất, trong chuyển giao công nghệ, bên có quyểnchuyển giao có thể chuyển giao quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng công nghệ,nhưng trong hợp đồng NQTM, đối tượng chuyển giao chỉ có thể là quyền sử dụngcác đối tượng sở hữu trí tuệ Mặt khác, khi tham gia quan hệ chuyển giao côngnghệ, bên nhận chuyển giao chỉ nhằm mục đích ứng dụng nó vào quá trình sản xuất
để tăng năng suất, chất lượng và hạ giá thành sản phẩm; còn mục đích tham giaquan hệ nhượng quyền của bên nhận quyền là việc tìm kiếm lợi nhuận bằng cáchkhai thác giá trị thương hiệu đã thành công của bên nhượng quyền
Sau khi được chuyển giao công nghệ, bên nhận chuyển giao có thể sử dụngtheo bất kỳ tên thương mại, kiểu dáng, thương hiệu nào mà họ muốn Ngược lại,bên nhận quyền chỉ được sử dụng công nghệ mà mình nhận được để sản xuất hànghoá và cung ứng các loại dịch vụ có cùng chất lượng, hình thức, dưới nhãn hiệuhàng hoá, tên thương mại của bên nhượng quyền
Ngoài ra, mối quan hệ giữa các chủ thể trong hai hình thức kinh doanh nàycũng khác nhau Nếu nh trong hợp đồng chuyển giao công nghệ, giữa các bênkhông có quan hệ gì sau khi công nghệ được chuyển giao thì ngược lại, quan hệgiữa các chủ thể trong hợp đồng NQTM rất chặt chẽ, gắn bó mật thiết với nhau
c NQTM và Đại lý thương mại
Đại lý thương mại là hoạt đông thương mại, theo đó bên giao đại lý và bênđại lý thoả thuận việc bên đại lý nhân danh chính mình mua, bán hàng hoá, hoặccung ứng dịch vô của bên giao đại lý để hưởng thù lao
Về hình thức, NQTM và đại lý thương mại đều là việc cùng phân phối hàng hoá,dịch vụ trên thương hiệu doanh nghiệp khác, tuy nhiên về bản chất thì NQTM vàđại lý thương mại tương đối khác nhau:
Thứ nhất, bên nhận quyền trong quan hệ NQTM là một pháp nhân độc lập,tiến hành phân phối hàng hoá, dịch vụ cho chính mìnhvà tự hạch toán tài chínhtrong hoạt động kinh doanh của mình Còn bên nhận đại lý trong đại lý thương mại
Trang 16chỉ là đại diện của doanh nghiệp trong việc phân phối, cung ứng dịch vụ theo mứcgiá quy định của doanh nghiệp đó, bên nhận đại lý sẽ nhận được khoản hoa hồng từphía doanh nghiệp tính trên doanh số bán được của đại lý đó
Thứ hai, trong quan hệ đại lý thương mại bên nhận đại lý không phải trảkhoản phí nào cho doanh nghiệp khi trở thành đại lý của doanh nghiệp, không chỉvậy, trong suốt quá trình kinh doanh, bên nhận đại lý còn được hưởng thù lao dobên giao đại lý trả (gọi là hoa hồng) cho hoạt động kinh doanh của mình Ngược lại,bên nhận quyền trong NQTM muốn than gia vào mạng lưới nhượng quyền phải trảcho bên nhượng quyền khoản phí ban đầu để mua "quyền thương mại", đồng thờitrong suốt qúa trình kinh doanh, bên nhận quyền còn phải đóng các khoản phí hàngtháng để tiếp tục duy trì sử dụng các đối tượng SHTT
Một điểm phân biệt khá quan trọng giữa NQTM và đại lý thương mại chính
là cách bài trí cửa hàng Đối với các cửa hàng nhượng quyền bên nhận quyền bắtbuộc phải bố trí thiết kế cửa hàng theo đúng quy định của bên nhượng quyền.Nhưng với các cửa hàng đại lý, bên nhận đại lý được toàn quyền quyết định việcbài trí cửa hàng, không chịu bất kỳ sức Ðp nào từ bên giao đại lý
1.2 NỘI DUNG PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH HỢP ĐỒNG NQTM
Khi tìm hiểu pháp luật điều chỉnh về một hợp đồng thương mại, thông thường sẽnghiên cứu theo các tiêu chí về chủ thể, hình thức, nội dung của hợp đồng đó Vìvậy để thuận tiện cho việc tìm hiểu nội dung pháp luật về hợp đồng NQTM chóng
ta cũng sẽ đi theo các tiêu chí này, sau đây sẽ là các quy định cụ thể về các vấn đềpháp lý của hợp đồng NQTM theo thông lệ quốc tế
1.2.1.Pháp luật về chủ thể hợp đồng NQTM
Chủ thể hợp đồng NQTM chính là các bên tham gia hợp đồng gồm bênnhượng quyền và bên nhận quyền, tuy nhiên trong nhiều trường hợp nếu được bênnhượng quyền chấp nhận thì bên nhận quyền có thể chuyển nhượng quyền thương
Trang 17mại cho bên thứ ba, khi đó bên nhận quyền trở thành bên nhượng quyền và bên thứ
ba trở thành bên nhận quyền trong quan hệ nhượng quyền mới nay (gọi là nhượngquyền thứ cấp), bên thứ 3 sẽ có các quyền và nghĩa vô nh bên nhận quyền ban đầu
Muốn trở thành chủ thể hợp đồng NQTM, các bên phải đáp ứng điều kiệntheo quy định pháp luật Các quốc gia trên trên thế giới cã quy định khác nhau vềvấn này tuy nhiên hầu hết đều có quy định chung là chủ thể hợp đồng NQTM phải
là thương nhân, có đăng kí kinh doanh Ngoài các điều kiện chung pháp luật mét sènước còn có các quy định khác nh thời gian hoạt động tối thiểu, khả năng tài chínhcác bên
NQTM là mô hình kinh doanh theo hệ thống đồng bộ, vì vậy giữa các chủthể trong hợp đồng có mối quan hệ rất chặt chẽ với nhau, trong khuôn khổ luận vănnày chúng ta chỉ nghiên cứu 2 mối quan hệ liên quan trực tiếp đến hợp đồng làquan hệ giữa nhượng quyền - bên nhận quyền và quan hệ giữa hai bên - kháchhàng
*) Mối quan hệ giữa bên nhượng quyền và bên nhận quyền:
Trong mối quan hệ này, lợi thế thường nghiêng về bên nhượng quyền, điềunày được hầu hết các quốc gia quy định bởi lẽ bên nhượng quyền là chủ thươnghiệu, là người xây dựng và phát triển thương hiệu thành công, vì vậy bên nhượngquyền thường có quyền đưa ra các yêu cầu về giá, các tiêu chuẩn kỹ thuật và cácquy định trong hoạt động sản xuất kinh doanh của bên nhận quyền Trên thực tế thìhầu hết các hợp đồng NQTM đều do bên nhượng quyền soạn thảo và luôn cókhuynh hướng bảo vệ lợi Ých tối đa cho mình
Bên nhận quyền kinh doanh NQTM với mục đích lớn nhất là tìm kiếm lợinhuận trên thương hiệu, uy tín của bên nhượng quyền, bởi vậy họ luôn chấp nhận ởthế yếu và phải tuân theo các điều kiện do bên nhượng quyền đặt ra Tuy nhiênkhông phải vì thế mà có thể kết luận hợp đồng NQTM không bình đẳng, tự nguyệnbởi bên nhượng quyền và bên nhận quyền là hai pháp nhân độc lập, có địa vị pháp
Trang 18lý bình đẳng với nhau khi tham gia quan hệ này, mặt khác khi bên nhận quyền chấpnhận các quy định, điều kiện của bên nhượng quyền thì coi như đã thỏa mãn về mặt
ý chí, họ chấp nhận một cách tự nguyện và không chịu sù Ðp buộc từ bất kỳ ai Nhvậy nếu xét về góc độ pháp lý thì hợp đồng này là hợp pháp, nó đảm bảo các yếu tốcần có của một hợp đồng
Mặc dù bên nhượng quyền chiếm ưu thế nhưng trong nhiều trường hợp bênnhận quyền cũng có thể yêu cầu bên nhượng quyền bỏ đi hoặc sửa đổi các quy địnhtrong hợp đồng để phù hợp với phong tục tập quán, hoàn cảnh địa phương nơi mìnhkinh doanh để nâng cao hiệu quả kinh doanh của cửa hàng
*) Mối quan hệ các bên – khách hàng:
Bên nhận quyền tuy là một pháp nhân độc lập nhưng lại sản xuất, phân phốihàng hóa và cung ứng dịch vô dưới thương hiệu của bên nhượng quyền, vậy mộtvấn đề đặt ra là bên nào sẽ chịu trách nhiệm trước khách hàng về sản phẩm, dịch vụ
đó, bên nhận hay bên nhượng quyền Để bảo vệ lợi Ých của người tiêu dùng, phápluật các nước hầu hết đều quy định về vấn đề này, tuy nhiên cách quy định của mỗiquốc gia là khác nhau Theo một số nước thì vì bên nhận quyền và bên nhượngquyền là hai pháp nhân độc lập nên không đặt ra vấn đề chịu trách nhiệm liên đớigiữa hai bên mà trách nhiệm thuộc về bên nào tùy thỏa thuận các bên Bên cạnh đó,mét số quốc gia khác lại quy định các bên phải chịu trách nhiệm liên đới trướckhách hàng bởi đặc thù kinh doanh NQTM là tính hệ thống và đồng bộ Mặc dù cácquy định khác nhau nhưng lợi Ých người tiêu dùng sẽ luôn được các quốc gia bảo
vệ dù pháp luật nước đó có quy định về trách nhiệm liên đới giữa các bên haykhông
1.2.2 Pháp luật về hình thức hợp đồng NQTM :
Trong hợp đồng NQTM, điều quan trọng nằm ở nội dung hợp đồng, đã làcăn cứ để các bên thực hiện quyền và nghĩa vụ và cũng là cơ sở giải quyết tranh
Trang 19chấp, vì vậy nó phải được thể hiện dưới hình thức khoa học, dễ hiểu nhất Về vấn
đề này các quốc gia trên thế giới có quy định khác nhau, theo mét sè nước có nềnkinh tế phát triển thì hợp đồng NQTM có thể thể hiện dưới nhiều hình thức nhưbằng văn bản, lời nói hoặc một thỏa thuận ngầm nhất định, quy định như vậy nhằmđảm bảo tối đa quyền tự do thỏa thuận của các chủ thể trong hợp đồng Tuy nhiêncác nước đang phát triển lại có quan điểm khác, theo họ hợp đồng NQTM bắt buộcphải thể hiện dưới hình thức văn bản, vì như vậy mới có thể ghi nhận quyền vànghĩa vụ các bên và đảm bảo khả năng quản lý của nhà nước với hoạt động NQTM
1.2.3 Pháp luật về nội dung hợp đồng NQTM
a Pháp luật điều chỉnh đối tượng hợp đồng:
Đối tượng hợp đồng NQTM là "quyền thương mại" – là tập hợp tất cả cácquyền năng của chủ thương hiệu đối với các đối tượng sở hữu công nghiệp nh nhãnhiệu hàng hóa, bí quyết kinh doanh, tên thương mại Ngoài ra để giá trị quyềnthương mại được nâng lên thì đối tượng NQTM còn có thể chứa đựng thêm mét sốquyền năng khác nh quyền được cấp quyền thương mại chung, quyền phát triển hệthống NQTM
b Pháp luật điều chỉnh quyền và nghĩa vụ các bên trong hợp đồng NQTM
Quyền và nghĩa vụ các bên trong hợp đồng chính là sự thỏa thuận các bên
về việc phân chia lợi nhuận và trách nhiệm các bên trong hợp đồng Theo đó cácbên thỏa thuận các điều khoản phù hợp với hoàn cảnh và điều kiện của mình cũngnhư các quy định pháp luật Các điều khoản này phải được quy định một cách cụthể và dễ hiểu vì nó ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của hai bên và khả năngxảy ra tranh chấp
Trang 20Nếu nh trong các hợp đồng khác, khi hợp đồng chấm dứt đồng nghĩa vớiviệc chấm dứt quyền và nghĩa vụ các bên thì trong hợp đồng NQTM sau khi hợpđồng chấm dứt quyền và nghĩa vụ các bên vẫn còn tồn tại Đây là vấn đề được hầuhết luật pháp các quốc gia quyđịnh nhằm bảo vệ lợi Ých của bên nhượng quyền.Quy định này rất hợp lý bởi đối tượng hợp đồng NQTM là vô hình nên rất dễ bị bênnhận quyền chiếm dụng, khai thác sau khi hợp đồng chấm dứt để cạnh tranh ngượclại với bên nhượng quyền, vì thế nếu nhà nước không có biện pháp bảo vệ bênnhượng quyền thì sẽ không chủ thương hiệu nào dám kinh doanh theo mô hìnhNQTM.
c Pháp luật điều chỉnh một sè vấn đề khác liên quan đến hợp đồng NQTM:
*) Phí nhượng quyền:
Phí nhượng quyền là khoản tiền mà bên nhận phải trả cho bên nhượng để được sửdụng quyền thương mại và phương thức kinh doanh của bên nhượng quyền Đâykhông phải là giá của quyền thương mại mà thực chất là khoản tiền thuê được trảcho chủ sở hữu để được sử dụng, khai thác công dụng của "quyền thương mại"trong một khoảng thời gian và trong mét phạm vi nhất định
Khi kinh doanh NQTM, bên nhượng quyền sẽ được nhận các khoản phí từ bênnhận quyền gồm phí ban đầu, phí hàng tháng và các khoản phí khác Phí ban đầuchính là khoản phí để đào tạo, chuyển giao công thức cho bên nhận quyền, loại phínày thường chỉ được tính một lần Phí hàng tháng là loại phí mà bên nhận quyềnphải trả cho việc duy trì và sử dụng nhãn hiệu, thương hiệu của bên nhượng quyền
và những dich vụ hỗ trợ mang tính tiếp diễn liên tục như đào tạo, huấn luyện nhânviên, tiếp thị, nghiên cứu phát triển, sản phẩm mới, phí này có thể là một khoản cốđịnh hoặc được tính theo % doanh số bên nhận quyền Ngoài ra bên nhượng quyềncòn nhận được một sè khoản phí khác nh phí quảng cáo, tiếp thị, tiền thuê tài sản,
Trang 21các khoản phí này rất đa dạng và có thể phát sinh trong bất kỳ lĩnh vực nào liênquan đến NQTM.
*) Thời hạn, gia hạn hợp đồng:
Thời hạn hợp đồng là khoảng thời gian tính từ khi hợp đồng có hiệu lực đến khichấm dứt hợp đồng, thời hạn này do các bên thỏa thuận phù hợp với mục đích vàhoàn cảnh các bên và các quy định pháp luật Tuy pháp luật các nước không quyđịnh trực tiếp thời hạn hợp đồng là bao lâu nhưng một sè quốc gia có quy định thờihạn tối thiểu của hợp đồng nh Mỹ là 5 năm, Trung Quốc là 3 năm
Trong thời hạn hợp đồng hoặc khi hợp đồng hết hạn các bên có thể thoả thuận giahạn hợp đồng, thời hạn gia hạn cũng do các bên thỏa thuận phù hợp điều kiện hoàncảnh của mình
*) Thay đổi hợp đồng:
Trong kinh doanh không ai có thể lường trước được những thay đổi về việc kinhdoanh của mình Mặt khác những thay đổi đó không chỉ lần một, lần hai mà có thểrất nhiều lần, trong những trường hợp đó các bên không thể cùng nhau thỏa thuậnsoạn thảo lại một hợp đồng mới Vì vậy thay đổi hợp đồng được đặt ra như một giảipháp toàn diện, các bên có thể sửa đổi các điều kiện không còn phù hợp trong hợpđồng mà không cần hủy bỏ hợp đồng gốc Êy, điều này được hầu như các quốc giaủng hộ và quy định Khi hợp đồng thay đổi thì quyền và nghĩa vụ các bên cũng thayđổi tùy thuộc vào sự thay đổi của hợp đồng
*) Tạm dừng hợp đồng:
Trong nhiều trường hợp, do có lÝ do chính đáng mà một hoặc hai bên không thểtiếp tục thực hiện hợp đồng thì các bên có thể thỏa thuận tạm dừng thực hiện hợpđồng Nhưng việc tạm dừng này chỉ trong một thời gian nhất định để các bên khắc
Trang 22phục hoàn cảnh Hết thời hạn này các bên phải tiếp tục thực hiện quyền và nghĩa vụcủa mình theo hợp đồng Nếu hết hạn tạm dõng mà hai bên thỏa thuận không tiếptục thực hiện hợp đồng thì coi nh hợp đồng chấm dứt.
*) Chấm dứt hợp đồng:
Chấm dứt hợp đồng NQTM được coi như một điều khoản quan trọng, có ảnhhưởng lớn đến lợi Ých các chủ thể trong hợp đồng cũng như những chủ thể liênquan khác Chấm dứt hợp đồng NQTM gồm chấm dứt thông thường và chÊm dứtbất thường, trong đó chấm dứt thông thường chính là việc hợp đồng NQTM chấmdứt khi hết hạn thực hiên hợp đồng, ngược lại chấm dứt bất thường là việc hợpđồng NQTM chấm dứt khi chưa hết thời hạn trong hợp đồng mà một trng hai bênphá sản hoặc chấm dứt hoạt động kinh doanh của mình Dù hợp đồng chấm dứttrong trường hợp nào đi nữa thì hậu quả pháp lý xảy ra là các bên phải thanh toántất cả các quyền và nghĩa vụ với nhau
*) Giải quyết tranh chấp:
Đây là mét vấn đề rất quan trọng trong hợp đồng NQTM bởi lẽ mối quan hệ giữacác chủ thể trong hợp đồng này rất phức tạp, dễ xảy ra tranh chấp Điều khoản vềgiải quyết tranh chấp phải được các bên thỏa thuận mét cách cụ thể, chi tiết tronghợp đồng vì đó sẽ là căn cứ giúp việc giải quyết tranh chấp nhanh chóng, giảm thiệthại cho các bên
*) Đăng kí hoạt động NQTM:
Để đảm bảo khả năng quản lý của nhà nước đối với hoạt động NQTM thì việc đăng
lý và phê duyệt hợp đồng là rất cần thiết, đặc biệt khi hoạt động NQTM còn kèmtheo việc chuyển giao công nghệ Vấn đề này được các quốc gia trên thế giới quyđịnh nhằm đảm bảo lợi Ých các bên chủ thể và lợi Ých chung cho toàn thể xã hội
Trang 23*) Công bố thông tin trong hoạt động nhượng quyền thương mại:
Trong hợp đồng NQTM bên nhượng quyền thường có ưu thế hơn, vì vậy để bảo vệlợi Ých cho bên nhận quyền thì việc công bố thông tin về hệ thống nhượng quyền
là điều rất quan trọng Bên nhượng quyền phải cung cấp các thông tin về hoạt độngnhượng quyền của mình để bên nhận quyền có quyÕt định đúng trong việc mua
“quyền thương mại” Mặt khác, cũng giúp cơ quan nhà nước có thể quản lý, kiểmsoát được hoạt động NQTM một cách dễ dàng, thuận lợi hơn
Trên đây là một số vấn đề cơ bản khái quát về hợp đồng NQTM, sang chương 2chóng ta sẽ nghiên cứu cụ thể các quy định của pháp luật một số nước và Việt Nam
về hợp đồng NQTM
Trang 24CHƯƠNG 2: PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG
MẠI VIỆT Nam VÀ KINH NGHIỆM PHÁP LUẬT QUỐC TẾ
2.1 PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI MÉT SỐNƯỚC TRÊN THẾ GIỚI:
2.1.1 Pháp luật Mỹ về hợp đồng NQTM
Hoạt động NQTM ở Mỹ được điều chỉnh bởi Quy chế về công bố thông tin,các điều cấm trong NQTM và các cơ hội kinh doanh NQTM của ủy ban thương mạiliên bang Hoa Kỳ năm 1979 Quy chế này quy định các thông tin bắt buộc mà bênnhượng quyền phải cung cấp cho bên nhận quyền thông qua tài liệu côngbố(UFOC) Một tài liệu UFOC chuẩn tại Mỹ có 23 hạng mục thông tin cập nhậtnhất về bên nhượng quyền và gần như tất cả điÒu kiện chính của một hợp đồngNQTM, bên nhận quyền sẽ rà soát từng hạng mục và sau đó góp ý xem hạng mụcnào nên hay có thể chỉnh sửa Tuy nhiên có nhiều hạng mục gần như không thểđàm phán được như khoản phí ban đầu, phí hàng tháng, do đó bên nhận quyền phải
ý thức được điều này khi đàm phán Đi kèm tài liệu UFOC thường có đính kèm mộtbản hợp đồng mẫu cho các bên tham khảo, tài liệu UFOC thường chỉ ra hạng mụcchi tiết mà bên nhượng quyền phải công bố cho các bên dự định nhận quyền vàphải được trao cho bên nhận quyền trước khi hợp đồng Pháp luật Mỹ quy định bênnhượng quyền bắt buộc phải cung cấp tài liệu UFOC cho bên dự định nhận quyềnngay trong lần gặp gỡ đầu tiên hoặc chậm nhất là 10 ngày trước khi ký hợp đồnghay trả phí nhượng quyền Nếu việc này không được thực hiện đúng, bên nhượngquyền có nguy cơ bị khiếu kiện bởi đối tác mua frachise của mình
Ở cấp độ bang, mét sè bang của Mỹ còng có luật riêng về NQTM trong đó
có yêu cầu bên nhượng quyền phải đăng kí và trình duyệt tài liệu UFOC với chínhquyền trước khi được phép công bố Nếu bên nhượng quyền cố tình đưa sai lệchcác thông tin dù thông tin đó có được đăng kí hay không thì phải chịu trách nhiệm
Trang 25trước pháp luật, tùy theo mức độ vi phạm mà phải chịu trách nhiệm dân sự hoặchình sự.
2.1.2 Pháp luật Trung Quốc về hợp đồng NQTM
Ngày 14/10/1997 Bộ Nội Thương Trung Quốc thông qua Thông tư công bốcác biện pháp quản lý hoạt động NQTM Thông tư quy định cụ thể các vấn đề cóliên quan đến hợp đồng NQTM nh:
Điều kiện trở thành chủ thể của hợp đồng
Quyền và nghĩa vụ các bên tham gia ký kết hợp đồng
Yêu cầu công bố thôngtin trước khi ký hợp đồng
Nội dung hợp đồng
Các hình thức thanh toán phí nhượng quyền
Ngoài ra Thông tư còn quy định một số vấn đề khác nh việc giải quyết tranh chấp;vấn đề công bố thông tin về vấn đề giải quyết tranh chấp, các bên sẽ được giảiquyết theo cơ chế đã thỏa thuận trong hợp đồng Về công bố thông tin thì thông tư
có quy định như sau: “bên nhượng quyền phải nép các tài liệu liên quan đến việcNQTM cho hiệp hội các doanh nghiệp kinh doanh theo mạng của Trung Quốc khichính thức bắt đầu ký kết bất kỳ hợp đồng NQTM nào”
Trang 26hệ thống hoặc kế hoạch kinh doanh mà cơ bản được xác định, kiểm soát hoặc được
đề xuất bởi bên nhận quyền hoặc hiệp hội những bên nhượng quyền”
Luật này cũng đưa ra nhưng quy định cụ thể về các trường hợp hủy bỏ hợpđồng NQTM nh:
Hủy bỏ hợp đồng do vi phạm của bên nhận quyền
Hủy bỏ hợp đồng không do vi phạm của bên nhận quyền
Huỷ bỏ hợp đồng trong các trường hợp đặc biệt
Bên nhượng quyền có quyền chấm dứt hợp đồng trong các trường hợp sau:
Bên nhận quyền không còn giấy phép thực hiện kinh doanh theo hợp đồngNQTM:
o Bên nhận quyền lâm vào tình trạng phá sản
o Bên nhận quyền từ bỏ các hoạt động kinh doanh theo các quyền đượcnhượng
o Bên nhận quyền bị kết án tù do có hành vi vi phạm nghiêm trọng tronghọat động NQTM gây nguy hiểm cho an toàn và sức khỏe cộng đồnghoặc lừa dối về hoạt đông NQTM hoặc đồng ý hủy bỏ hợp đồng NQTM
Trên đây là pháp luật về NQTM của các nước có hoạt động franchise phát triểnmạnh trên thế giới, vì vậy đây là các văn bản có giá trị tham khảo rất lớn đối vớiviệc hoàn thiện hệ thống pháp luật ở Việt Nam về hoạt động nhượng quyền thươngmại nói chung và hợp đồng nhượng quyền nói riêng
2.2 PHÁP LUẬT VIỆT Nam VỀ HỢP ĐỒNG NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNGMẠI :
Từ thực tế hoạt động NQTM Việt Nam cho thấy NQTM ở Việt Nam cótiềm năng lớn, tuy nhiên cho đến nay vẫn còn Ýt thương hiệu Việt tự tin kinh doanhtheo mô hình kinh doanh này Để xây dựng các thương hiệu nhượng quyền mạnh ởViệt Nam, cần có sự phối hợp đồng bộ của nhà nước và các doanh nghiệp, để đảm
Trang 27bảo hành lang pháp lý ổn định cho hoạt động NQTM, các nhà làm luật Việt Nam đãxây dựng các văn bản pháp luật quy định cụ thể các vấn đề của NQTM, đặc biệt làcác quy định về hợp đồng NQTM bởi hợp đồng NQTM chính là căn cứ pháp lý đểcác bên thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình, mặt khác các quy định này sẽ đảmbảo khả năng quản lý của nhà nước đối với hoạt động NQTM Tính đến thời điểmnày đã có một sè các văn bản pháp luật được ban hành để điều chỉnh hoạt độngNQTM như: luật Thương mại 2005, NĐ35/ 2006/NĐ- CP, TT 09/2006/TT-BTM,luật sở hữu trí tuệ 2005, luật chuyển giao công nghệ 2006…Luật TM 2005 ra đờiquy định các vấn đề liên quan đến hoạt động NQTM, tuy nhiên những vấn đề nàychỉ được nêu một cách khái quát, chung chung gây khó khăn cho quá trình thựchiện hợp đồng của các chủ thể Chính vì vậy NĐ35/2006/NĐ- CP ngày 31/03/2006của Chính phủ hướng dẫn chi tiết hoạt động NQTM và Thông tư 09/2006/TT-BTMngày 25/05/2006 hướng dẫn đăng kí NQTM đã được ban hành Đây là haivăn bảnhướng dẫn khá chi tiết và đầy đủ về NQTM với việc xác định các vấn đề cơ bản nhkhái niệm quyền thương mại, điều kiện NQTM, hợp đồng NQTM, đăng kí hoạtđộng NQTM Khi nghiên cứu pháp luật VN về hợp đồng NQTM, chóng ta sẽnghiên cứu các vấn đề sau:
Trang 28theo quy định pháp luật” Tuy nhiên quy định này không có nghĩa là bên nhượngquyền luôn có quyền từ chối nếu không muốn bên nhận quyền nhượng lại quyềncho bên thứ ba mà chỉ khi xảy ra mét trong các trường hợp sau bên nhượng quyềnmới có quyền từ chối (k3.Đ15 NĐ35):
• Bên dự kiến chuyển giao không đáp ứng được các nghĩa vụ tài chính màbên dự kiến nhận quyền chuyển giao phải thực hiện theo hợp đồng NQTM
• Bên dự kiến chuyển giao chưa đáp ứng được các tiêu chuẩn lùa chọn củabên nhượng quyền trực tiếp
• Việc chuyển giao quyền thương mại sẽ có ảnh hưởng bất lợi lớn đối với
Việc quy định các trường hợp bên nhận quyền có quyÒn từ chối việc bênnhận quyền nhượng lại quyền cho bên thứ ba đã làm hạn chế quyền của bênnhượng quyền và mở rộng quyền hạn của bên nhận quyền Ngược lại qui định nàycũng giúp bên nhượng quyền kiểm soát được hoạt động kinh doanh của bên nhậnquyền còng nh toàn bộ hệ thống nhượng quyền thương mại
Đ5 và Đ6 NĐ35 qui định cụ thể điều kiện trở thành chủ thể đối với cácthương nhân theo đó muốn trở thành bên nhượng quyền trong hợp đồng nhượngquyền Thương mại, thương nhân đó phải đáp ứng các điều kiện sau đây:
• Hệ thống nhượng quyền kinh doanh dự định dùng để nhượng quyền đãhoạt động Ýt nhất 1 năm; trường hợp thương nhân Việt Nam là bên nhận quyền sơcấp từ bên nhượng quyền nước ngoài, thương nhân Việt Nam đó phải kinh doanhtheo phương thức nhượng quyền thương mại Ýt nhất 1 năm trước khi tiến hành cấplại quyền thương mại
• Đã đăng kí hoạt động NQTM với cơ quan có thẩm quyền
Trang 29• Hàng hóa, dịch vụ kinh doanh thuộc đối tượng của quyền thương mạikhông thuộc đối tượng cấm kinh doanh; Nếu thuộc danh mục hàng hóa, dich vụ hạnchế kinh doanh hoặc kinh doanh có điều kiện, doanh nghiệp chỉ được kinh doanhsau khi được cơ quan quản lý ngành cấp phép kinh doanh, giấy tờ có giá trị hoặc có
đủ điều kiện kinh doanh
Đối với bên nhận quyền thì điều kiện rất đơn giản, thương nhân đó chỉ cần có đăng
kí kinh doanh ngành nghề phù hợp với đối tượng của quyền thương mại là có thểkinh doanh NQTM
2.2.2 Hình thức hợp đồng NQTM :
Đ285 luật thương mại 2005 quy định hợp đồng NQTM phải được lập thànhvăn bản hoặc các hình thức pháp lý có giá trị tương đương Quy định này rất phùhợp với tình hình hoạt động NQTM Việt Nam hiện nay vì đây là hoạt động khá mớiđối với các doanh nghiệp Việt Nam, chỉ bằng hình thức văn bản mới có thể ghinhận quyền và nghĩa vụ các bên một cách rõ ràng, cụ thể Ngoài ra, quy định nàycũng giúp nhà nước quản lý hoạt động NQTM tốt hơn, rõ ràng hơn
Về ngôn ngữ của hợp đồng NQTM, Đ12.NĐ35 có quy định hợp đồng phảiđược lập thành tiếng việt, trong trường hợp nhượng quyền từ Việt Nam ra nướcngoài, ngôn ngữ hợp đồng sẽ do các bên thỏa thuận
2.2.2 Nội dung hợp đồng:
Theo quy định tại Đ11.NĐ35 thì “trong trường hợp các bên lùa chọn ápdụng luật Việt Nam, hợp đồng NQTM có thể có các nội dung chủ yếu sau đây:
Nội dung quyền thương mại
Quyền và nghĩa vụ các bên nhượng quyền
Giá cả, phí nhượng quyền định kỳ và phương thức thanh toán
Thời hạn hiệu lực của hợp đồng
Gia hạn, chấm dứt hợp đồng NQTM