MỤC LỤC Chương I .5 Vai trò của Bưu chính viễn thông nói chung và của công ty vms - MobiFone nói riêng trong nền kinh tế Việt nam .5 I. Vai trò của ngành Bưu chính - Viễn thông 5 1. Khái quát về chức năng của Bưu chính - Viễn thông .5 2. Cơ cấu tổ chức của ngành Bưu chính – Viễn thông .6 3. Vai trò và tầm quan trọng của ngành Bưu chính - Viễn thông với sự phát triển kinh tế - xã hội .7 4. Đánh giá về trình độ phát triển của ngành Bưu chính - Viễn thông Việt Nam .9 5. Xu hướng và mục tiêu phát triển của ngành những năm tới 11 II. Vai trò của công ty VMS - MobiFone 13 1. Sự hình thành và phát triển của công ty VMS - MobiFone .13 2. Vai trò của công ty VMS - MobiFone trong việc phát triển ngành Bưu chính - Viễn thông nói riêng và nền kinh tế Việt Nam nói chung 19 Chương II .22 Hoạt động kinh doanh và Hệ thống phân phối sản phẩm của Công ty VMS - MobiFone .22 I. Tổng quan về hoạt động kinh doanh của Công ty 22 VMS – MobiFone .22 1. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty 22 2. Phân tích kết quả hoạt động sản xuất kính doanh của Công ty 24 II. Hệ thống phân phối sản phẩm của Công ty .31 1. Sự cần thiết phải mở rộng việc cung cấp dịch vụ điện thoại di động .31 2. Hệ thống kênh phân phối của công ty MobiFone .32 3. Đỏnh giá hoạt động của hệ thống kênh phân phối .44 II. Đánh giá ưu điểm và nhược điểm của hệ thống kênh phân phối .46 1. Ưu điểm 46 2. Nhược điểm .46 chương III 48 Định hướng và giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống phân phối sản phẩm của công ty.48 VMS – MobiFone .48 I. Xu hướng phát triển điện thoại di động trên thế giới 48 1. Một số công nghệ đang được sử dụng và xu hướng phát triển: .48 2. Một số thống kê về số lượng thuê bao trên thế giới: 51 II. phương hướng và mục tiêu phát triển của công ty VMS – MobiFone Đến năm 2010 54 1. Phương hướng và mục tiêu phát triển của ngành Bưu chính - Viễn thông: 54 Trang 1 2. Phương hướng và mục tiêu phát triển của Công ty VMS – MobiFone: 56 III. Giải pháp và kiến nghị .57 1. Giải pháp .57 2. Kiến nghị .68 Trang 2 LỜI MỞ ĐẦU Bưu chính - Viễn thông Việt Nam là một trong những cơ sở hạ tầng quan trọng đối với công cuộc phát triển kinh tế - văn hoá - xã hội của đất nước, là công cụ đắc lực cho việc điều hành quản lý Nhà nước, an ninh quốc gia, là phương tiện tuyên truyền văn hoá, là cầu nối thông tin kinh tế, chính trị giữa các quốc gia. Nhận thức được tầm quan trọng của ngành Bưu chớnh – Viễn thông, Nhà nước ta trong những năm gần đây đã chú trọng đầu tư phát triển mạng lưới Bưu chính – Viễn thông cả về chất lẫn về lượng. Do đó, bên cạnh những dịch vụ Bưu chính – Viễn thông truyền thống đã có rất nhiều các dịch vô Bưu chính – Viễn thông mới ra đời, trong đó có dịch vụ điện thoại di động. Dịch vụ này đã có mặt tại Việt Nam gần 10 năm và đó cú những bước tiến vượt bậc. Mạng điện thoại di động đầu tiên có mặt tại Việt Nam là mạng Callink (cung cấp dịch vụ vào tháng 6/1992), kế đó là mạng MobiFone (cung cấp dịch vụ năm 1994), mạng VinaPhone (cung cấp dịch vụ năm 1996). Dịch vụ điện thoại di động ra đời đã mang lại môi trường kinh doanh thuận lợi, nâng cao dân trí, đưa người dân tiếp cận với thành tựu khoa học kỹ thuật hiện đại và đặc biệt là nó cho phép người sử dụng có thể tiếp cận thông tin một cách nhanh chóng, kịp thời tại mọi thời điểm cũng như địa điểm. Công ty Thông tin di động VMS với mạng điện thoại di động MobiFone là một trong ba Công ty kinh doanh dịch vụ điện thoại di động đang hoạt động tại Việt Nam. Mạng điện thoại này sử dụng công nghệ GSM tần số 900 MHz. Trong những năm qua, Công ty kinh doanh rất hiệu quả, điều này thể hiện ở sự tăng trưởng nhanh về số lượng khách hàng và chất lượng của các loại hinh dịch vụ. Sù phát triển về số lượng nhân viên, mạng lưới, trang thiết bị đã mang lại cho công ty một sự tăng trưởng về doanh thu, nép ngân sách và sản lượng đàm thoại… Trang 3 Mét trong những yếu tố quyết định tạo ra sự thành công của Công ty VMS - MobiFone là Công ty đã rất chú trọng đến Hệ thống phân phối sản phẩm của mình. Vì vậy tôi quyết định chọn đề tài Luận án là: “ Những giải pháp nhằm hoàn thiện Hệ thống phân phối các sản phẩm của Công ty VMS - MobiFone ”. Nội dung của Khoá luận gồm ba chương: Chương I: Vai trò của Ngành Bưu chính viễn thông nói chung và của Công ty VMS - MobiFone nói riêng trong nền kinh tế Việt Nam Chương II : Hoạt động kinh doanh và Hệ thống phân phối sản phẩm của Công ty VMS - MobiFone Chương III: Định hướng và giải pháp nhằm hoàn thiện Hệ thống phân phối sản phẩm của Công ty VMS - MobiFone Trong quá trình hoàn thành Luận án này này tôi đã nhận được sự chỉ bảo, giúp đỡ nhiệt tình của Tiến sĩ Nguyễn Hữu Khải, của các bạn và đồng nghiệp trong Công ty. Tôi xin chân thành cảm ơn! Trang 4 Chương I Vai trò của Bưu chính viễn thông nói chung và của công ty vms - MobiFone nói riêng trong nền kinh tế Việt nam I. Vai trò của ngành Bưu chính - Viễn thông 1. Khái quát về chức năng của Bưu chính - Viễn thông Ngành Bưu chính - Viễn thông là ngành cung cấp dịch vụ do vậy sản phẩm của nó mang đầy đủ những đặc trưng của sản phẩm dịch vụ. Chức năng của ngành Bưu chính - Viễn thông là quản lý khai thác và cung cấp các dịch vụ Bưu chính - Viễn thông. Các dịch vụ ngành Bưu chính - Viễn thông cung cấp gồm: * Các dịch vụ về Bưu chính: • Dịch vụ bưu chính truyền thống gồm: • Dịch vụ bưu phẩm, bưu kiện • Dịch vụ thư tín trong nước và quốc tế • Dịch vụ chuyển tiền nước và quốc tế • Dịch vụ phát hành báo chí. * Dịch vụ bưu chính mới gồm: • Dịch vụ chuyển tiền nhanh. • Dịch vô EMS . Trang 5 • Dịch vụ điện hoa. • Dịch vụ tiết kiệm Bưu điện … * Các dịch vụ về Viễn thông: • Dịch vụ nhắn tin. • Dịch vụ điện thoại cố định. • Dịch vụ điện thoại di động. • Dịch vụ điện thoại đường dài trong nước và quốc tế. • Dịch vụ truyền số liệu và Internet. • Dịch vụ điện thoại thẻ. • Fax công cộng và Fax thuê bao. • Cầu truyền hình, phục vụ tin tức(1080,1088…) 2. Cơ cấu tổ chức của ngành Bưu chính – Viễn thông Trang 6 Tæng côc Bu §iÖn Tæng C«ng ty BC-VT ViÖt Nam (VNPT) C.ty §iÖn tö viÔn th«ng qu©n ®éi (VIETEL) C.ty Cæ phÇn DÞch vô BC-VT Sµi Gßn (SPT) C.ty §iÖn tö viÔn th«ng hµng h¶i VISHIPEL Tổng cục Bưu Điện là cơ quan quản lý Nhà Nước cao nhất về Bưu chính - Viễn thông và tần số vô tuyến điện trong cả nước. Tổng Công ty Bưu chính - Viễn thông Việt Nam (VNPT) là doanh nghiệp Nhà nước, đóng vai trò chủ đạo của ngành Bưu chính - Viễn thông trong việc xây dựng phát triển hạ tầng thông tin cho đất nước. Bên cạnh Tổng Công ty Bưu chính - Viễn thông Việt Nam cũn có 3 doanh nghiệp khác hoạt động trong lĩnh vực Bưu chính - Viễn thông, trong đó có một Công ty cổ phần mà VNPT nắm cổ phần chi phối là Công ty SPT, kế đó là VIETEL và VISHIPEL. 3. Vai trò và tầm quan trọng của ngành Bưu chính - Viễn thông với sự phát triển kinh tế - xã hội Ngành Bưu chính - Viễn thông có vai trò hết sức quan trọng, nhất là trong giai đoạn hiện nay Việt Nam đang trên công cuộc tiến hành Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nước và hội nhập với kinh tế khu vực và thế giới. Bưu chính - Viễn thông là cơ sở hạ tầng quan trọng trong mọi lĩnh vực đời sống của tất cả các quốc gia trên thế giới, đồng thời là một ngành dịch vụ được áp dụng công nghệ hiện đại. Từ sự phát triển nhanh chóng của công nghệ thông tin, đa phương tiện, ngành Bưu chính – Viễn thông đã tạo ra sự biến đổi sâu sắc về các mặt đời sống chính trị, kinh tế và xã hội. Về chính trị, đã góp phần cung cấp thiết bị kip thời thuận lợi giúp giữ vững an ninh trong từng quốc gia còng nh nền hoà bình thế giới. Về kinh tế, mang lại hiệu quả cao, hội nhập toàn thế giới, thúc đẩy sự phát triển kinh tế toàn cầu. Về xã hội, làm cho quan hệ giữa mọi người gần gũi hơn, hiểu biết hơn và nâng cao trình độ dân trí. Trang 7 Khi thông tin liên lạc phát triển, các dịch vụ Bưu chính - viễn thông được cung cung cấp rộng khắp trên toàn quốc, đã mang lại cho không chỉ người dân thành thị mà cả nông thôn được hưởng những lợi Ých về y tế, văn hoá, giáo dục. Việc giảm thiểu sự phân biệt giữa nông thôn và thành thị trong việc sử dụng các dịch vụ viễn thông sẽ làm tăng năng suất lao động và cải thiện chất lượng cuộc sống của toàn quốc gia. Với Việt Nam, mối quan hệ giữa ngành Bưu chính - Viễn thông và quá trình phát triển kinh tế - xã hội cần được xem xét dưới 3 góc độ: • Ngành Bưu chính - Viễn thụng có vai trò là cơ sở hạ tầng tạo điều kiện cho phát triển kinh tế xã hội, nâng cao chất lượng cuộc sống cho con người. Như trong lĩnh vực ngoại thương, thay vì trước đây 2 bên ký muốn kết hợp đồng xuất nhập khẩu thì cần có nhiều thời gian bàn bạc để đi đến một thoả thuận, nhưng nhờ có các dịch vụ Bưu chính – Viễn thông đã đơn giản hoá quá trình này, thay vì phải gặp mặt, 2 bên có thể trao đổi thông tin qua điện thoại hội nghị hay gửi các văn bản qua fax hay telex, .vỡ thế quá trình ký kết hợp đồng được rút ngắn, hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu giữa các nước trên thế giới trở nên nhanh chóng, hiệu quả và kịp thời, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế trong xu hướng toàn cầu hoá hiện nay. • Ngành Bưu chính - Viễn thông tạo ra sự biến đổi sâu sắc về mặt đời sống xã hội như nú đó làm ngắn lại khoảng cách giữa thành thị và nông thôn. Ngày nay, người dân ở mọi nơi đều cập nhật được thông tin đầy đủ và kịp thời nhất là các thông tin về thời tiết, thị trường, kỹ thuật nông lâm nghiệp .thụng qua các dịch vụ về bưu chính. Do vậy dân trí được Trang 8 nâng lên rõ rệt, nền kinh tế nhất là ở cỏc vựng sõu, vựng xa được phát triển hơn, góp phần đáng kể vào chủ trương xoỏ đúi giảm nghèo cũng như nắm bắt kịp thời các chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước. • Ngành Bưu chính - Viễn thông đóng vai trò quan trọng về mặt khoa học công nghệ như sự phát triển nhanh chóng của ngành Công nghệ thông tin, của đa phương tiện, góp phần đưa nước ta trở thành một trong những nước có mạng lưới viễn thông rộng lớn và tương đối hiện đại trong khu vực. Ngoài ra, bưu chính viễn thông còn đáp ứng nhu cầu cao trong sản xuất kinh doanh của các tổ chức, cá nhân, phục vụ tốt công tác Quốc phòng, góp phần bảo đảm an ninh chính trị, bảo vệ chủ quyền đất nước, toàn vẹn lãnh thổ và tích cực phòng chống thiên tai. Vì vậy Chính phủ Việt Nam đã có nhiều chính sách ưu tiên phát triển ngành Bưu chính - Viễn thông, tạo điều kiện thuận lợi cho ngành Bưu chính - Viễn thông vươn lên tiếp cận trình độ phát triển của thế giới. Mục tiêu trong các năm tới của ngành Bưu chính - Viễn thông là tốc độ phát triển của nó phải cao hơn nhiều so với tốc độ phát triển tổng thể của nền kinh tế quốc dân. 4. Đánh giá về trình độ phát triển của ngành Bưu chính - Viễn thông Việt Nam Trong cơ chế kinh tế bao cấp, ngành Bưu chớnh - Viễn thông Việt Nam gặp rất nhiều khó khăn và trở ngại để phát triển. Do vậy mạng lưới Bưu chính - Viễn thông vừa nghèo nàn vừa lạc hậu, qui mô nhỏ bé, chất lượng phục vụ kém. Sau sự chuyển đổi cơ chế kinh tế và bước vào hội nhập với kinh tế khu Trang 9 vực và thế giới, đi vào lộ trỡnh của AFTA, ngành Bưu chính - Viễn thông Việt Nam đó cú những nét khởi sắc. • Về bưu chính: đến nay đó cú gần 3000 Bưu cục tại các địa phương, các phương tiện vận chuyển được trang bị đầy đủ, hiện đại. Trên cơ bản đã thực hiện cơ giới hoá vận chuyển chuyên dùng đường thư. Các dịch vụ Bưu chính được triển khai rộng như Chuyển phát nhanh. Chuyển hàng theo địa chỉ có hẹn giê, chuyển tiền nhanh, Tiết kiệm Bưu điện, Bảo hiểm Bưu điện, Điện hoa, Quảng cỏo… • Về viễn thông: Ngành đã tập trung đầu tư phát triển, mở rộng và hiện đại hoá mạng lưới từ vi ba sè 140 M, cáp quang SDH-2.5G, thông tin vệ tinh nhiều hệ khác nhau đến tổng đài điện tử, thực hiện số hoá cả truyền dẫn và chuyển mạch, tự động hoá thông tin quốc tế, đường dài và nội hạt tại các trung tâm đô thị, cả ở nông thôn, miền núi, hải đảo, vựng sõu. Nhiều loại dịch vụ viễn thông ra đời và được triển khai mở rộng trong 10 năm qua. Chất lượng phục vụ viễn thông được nâng cao rõ rệt. So với yêu cầu phát triển của kinh tế - xã hội, so với mức trung bình trong khu vực thì mức độ sử dụng dịch vụ Bưu chính - Viễn thông ở nước ta như : Mật độ điện thoại (4 máy/100 người); Số bưu phẩm tính theo đầu người (4 bưu phẩm/người); Mức độ phổ cập Internet (1,25 hộ/1000 dõn); Chi dùng vào thông tin hằng năm của người dân khoảng 13USD/người/năm… cũn khỏ thấp. Trang thiết bị mạng được đánh giá là tương đối hiện đại, hầu hết các trang thiết bị do cỏc hóng sản xuất lớn trên thế giới cung cấp như: Alcatel (Pháp), Ericsson (Thuỵ Điển), Nokia (Phần Lan), Motorola (Mỹ), Bosdi (Đức), Siemens (Đức), Nec & Panasonic (Nhật), … Nhưng xét tổng thể thì cơ Trang 10