Luan van chuyen de 116595 cac phuong phap dieu khien dong co buoc chuan

93 822 6
Luan van chuyen de 116595 cac phuong phap dieu khien dong co buoc chuan

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khóa luận tốt nghiệp Bùi Thị Thu Hường PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Trong những năm gần đây động bước đã và đang được sử dụng rộng rãi trong các hệ điều khiển chính xác. Động bước được ứng dụng nhiều trong ngành Tự động hoá, chúng được ứng dụng trong các thiết bị cần điều khiển chính xác. Động bước là một loại động điện nhưng nguyên lý và ứng dụng khác biệt với đa số các động điện thông thường. Động bước không quay theo chế thông thường, chúng quay theo từng bước nờn cú độ chính xác rất cao về mặt điều khiển học. Chúng làm việc nhờ các bộ chuyển mạch điện tử đưa các tín hiệu điều khiển vào stato theo thứ tự và một tần số nhất định. Tổng số góc quay của rụto tương ứng với số lần chuyển mạch, cũng như chiều quay và tốc độ quay của rụto phụ thuộc vào thứ tự chuyển đổi và tần số chuyển đổi. Chính vì vậy luôn tồn tại những vấn đề phát sinh trong việc điều khiển một cách hiệu quả động này. Do đó, em lựa chọn đề tài này để đưa ra một số phương pháp điều khiển động bước để động những dịch chuyển chính xác theo yêu cầu đặt ra. 2. Nội dung đề tài Nôi dung đề tài là ”Cỏc phương pháp điều khiển động bước”. 3. Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu về Động bước và nguyên lý hoạt động của động bước, đồng thời tìm hiểu về ứng dụng của vi xử lý trong điều khiển động bước. 4. Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu tài liệu, vi xử lý. Xây dựng mạch thực nghiệm. Líp: K57A - Khoa SPKT Trường ĐHSP Hà Nội 1 Khóa luận tốt nghiệp Bùi Thị Thu Hường 5. Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu và tài liệu tham khảo. Nội dung của khóa luận được chia làm hai phần: Phần a: Phần lý thuyết Chương I: Giới thiệu chung về động bước Chương II: Các phương pháp điều khiển động bước Phần b: Phần thực nghiệm Thiết kế mạch tạo xung điều khiển động bước. Líp: K57A - Khoa SPKT Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp Bùi Thị Thu Hường PHẦN A: PHẦN LÝ THUYẾT CHƯƠNG I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐỘNG BƯỚC 1.1 Giới thiệu động bước Động bước là loại động điện được dùng để biến đổi các lệnh cho dưới dạng xung điện thành sự dịch chuyển dứt khoát về góc quay hay đường thẳng –như là bước từng bước mà không cần cảm biến phản hồi. Động làm việc phải kèm theo bộ đổi chiều điện tử dùng để chuyển đổi các cuộn dây điều khiển của động bước với thứ tự và tần số tùy theo lệnh đã cho. Góc quay tổng hợp động của roto động bước tương ứng chính xác với số lần chuyển đổi các cuộn dây điều khiển, chiều quay phụ thuộc theo thứ tự chuyển đổi, tốc độ quay phụ thuộc tần số chuyển đổi. Như vậy trong trường hợp tổng quát thể xem động bước với bộ điều khiển đổi chiều điện tử như một hệ thống điều chỉnh tần số của động đồng bộ với khả năng định vị trí góc xoay roto, tức là bằng cách thay đổi tần số cho đến không. Trong điều khiển chuyển động kỹ thuật số, động bước là một cấu chấp hành đặc biệt hữu hiệu bởi nó thể thực hiện trung thành các lệnh đưa ra dưới dạng số, hoặc như một phần tử phụ biến đổi cỏc mó xung thành tín hiệu điều chế cho một hệ thống nào đó. Động bước được ứng dụng nhiều trong ngành tự động hoá, chúng được ứng dụng trong các thiết bị cần điều khiển chính xác. Ví dụ: Điều khiển robot, điều khiển tiêu cự trong các hệ quang học, điều khiển định vị trong các hệ quan trắc, điểu khiển bắt, bám mục tiêu trong các khí tài quan sát, điều khiển lập trình trong các thiết bị gia công cắt gọt, điều khiển các cấu lái phương và chiều trong máy bay . Trong công nghệ máy tính, động bước được sử dụng cho các loại ổ đĩa cứng, ổ đĩa mềm, máy in… Líp: K57A - Khoa SPKT Trường ĐHSP Hà Nội 3 Khóa luận tốt nghiệp Bùi Thị Thu Hường Hình 1.1: Động bước Với nhiệm vụ và chức năng nói trên, động bước đòi hỏi những yêu cầu riêng về kĩ thuật, ngoài những yêu cầu chung: • bước chuyển dịch bé. • Moment đồng bộ hóa đủ lớn đảm bảo được sai số góc nhỏ nhất khi thực hiện bước di chuyển. • Không tích lũy sai số khi tăng bước. • Tác động nhanh. • Làm việc đảm bảo khi cuộn dây điều khiển ít nhất. • Động và cả bộ điều khiển đổi chiều cấu tạo đơn giản. Tùy theo cấu tạo động bước những loại như: • Chỉ thị hay động lực. • Thuận nghịch hay không thuận nghịch. • một stato hay nhiều stato. • một hay nhiều cuộn dây điều khiển (quấn tập trung hay quấn rải). • Roto phản kháng (không dây quấn)và roto tác dụng (có dây quấn kích thích hoặc nam châm vĩnh cửu). • Roto hình đĩa hay roto mạch in. • Bước dịch chuyển xoay hay dịch chuyển thẳng trực tiếp. 1.2 Các loại động bước và nguyờn lớ hoạt động Động bước được chia làm hai loại: nam châm vĩnh cửu và biến từ trở (cũng loại động hỗn hợp nữa, nhưng nó khụng khác biệt gì với động nam châm vĩnh cửu). Nếu mất đi nhón trờn động cơ, các bạn vẫn thể phân Líp: K57A - Khoa SPKT Trường ĐHSP Hà Nội 4 Khóa luận tốt nghiệp Bùi Thị Thu Hường biệt hai loại động này bằng cảm giác mà không cần cấp điện cho chúng. Động nam châm vĩnh cửu dường như cú cỏc nấc khi bạn dùng tay xoay nhẹ rotor của chúng, trong khi động biến từ trở thì dường như xoay tự do (mặc dù cảm thấy chúng cũng những nấc nhẹ bởi sự giảm từ tính trong rotor). Bạn cũng thể phân biệt hai loại động này bằng ohm kế. Động biến từ trở thường 3 mấu, với một dây về chung, trong khi đó, động nam châm vĩnh cửu thường hai mấu phân biệt, hoặc không nút trung tâm. Nút trung tâm được dùng trong động nam châm vĩnh cửu đơn cực. Động bước phong phú về góc quay. Các động kém nhất quay 90 độ mỗi bước, trong khi đó các động nam châm vĩnh cửu xử lý cao thường quay 1.8 độ đến 0.72 độ mỗi bước. Với một bộ điều khiển, hầu hết các loại động nam châm vĩnh cửu và hỗn hợp đều thể chạy ở chế độ nửa bước, và một vài bộ điều khiển thể điều khiển cỏc phõn bước nhỏ hơn hay còn gọi là vi bước. Đối với cả động nam châm vĩnh cửu hoặc động biến từ trở, nếu chỉ một mấu của động được kích, rotor (ở không tải) sẽ nhảy đến một góc cố định và sau đó giữ nguyên ở gúc đú cho đến khi moment xoắn vượt qua giá trị moment xoắn giữ (hold torque) của động cơ. 1.2.1 Động biến từ trở Hình 1.2: Động biến từ trở Cấu tạo của động này là roto và stato được chế tạo bằng vật liệu từ. Líp: K57A - Khoa SPKT Trường ĐHSP Hà Nội 5 Khóa luận tốt nghiệp Bùi Thị Thu Hường Nếu motor của bạn 3 cuộn dây, được nối như trong biểu đồ hình 1.2, với một đầu nối chung cho tất cả các cuộn, thỡ nó chắc hẳn là một động biến từ trở. Khi sử dụng, dây nối chung (C) thường được nối vào cực dương của nguồn và các cuộn được kích theo thứ tự liên tục. Dấu thập trong hình 1.2 là rotor của động biến từ trở quay 30 độ mỗi bước. Rotor trong động này 4 răng và stator 6 cực, mỗi cuộn quấn quanh hai cực đối diện. Khi cuộn 1 được kích điện, răng X của rotor bị hút vào cực 1. Nếu dòng qua cuộn 1 bị ngắt và đúng dũng qua cuộn 2, rotor sẽ quay 30 độ theo chiều kim đồng hồ và răng Y sẽ hút vào cực 2. Để quay động này một cách liên tục, chúng ta chỉ cần cấp điện liên tục luân phiên cho 3 cuộn. Theo logic đặt ra, trong bảng dưới đây 1 nghĩa là cú dũng điện đi qua các cuộn, và chuỗi điều khiển sau sẽ quay động theo chiều kim đồng hồ 24 bước hoặc 2 vòng: Cuộn 1 1001001001001001001001001 Cuộn 2 0100100100100100100100100 Cuộn 3 0010010010010010010010010 thời gian >‐‐ Hình dạng động được mô tả trong hình 1.2, quay 30 độ mỗi bước, dùng số răng rotor và số cực stator tối thiểu. Sử dụng nhiều cực và nhiều răng hơn cho phép động quay với góc nhỏ hơn. Tạo mặt răng trên bề mặt các cực và các răng trên rotor một cách phù hợp cho phép các bước nhỏ đến vài độ. Các thông số tính toán: Z R : Số răng Roto. Z s : Số răng Stato. m: Số pha. Líp: K57A - Khoa SPKT Trường ĐHSP Hà Nội 6 Khóa luận tốt nghiệp Bùi Thị Thu Hường t R = : Bước răng Rụto (độ). t s = : Bước răng Stator (độ). Ө S = = = │t r - t s │ (độ / bước). R S = = Z R. m: Số bước / vòng (bước / vòng). X = : Số răng stator trên pha. Nếu tần số xung điều khiển là f và động dịch chuyển 1 bước tương ứng với 1 xung thì tốc độ động được tính: n = = = (vòng / phút). 1. 2.2 Động bước đơn cực Hình 1.3: Động bước đơn cực Động bước đơn cực, cả nam châm vĩnh cửu và động hỗn hợp, với 5, 6 hoặc 8 dây ra thường được quấn như sơ đồ hình 1.3, với một đầu nối trung tâm trên các cuộn. Khi dựng, cỏc đầu nối trung tâm thường được nối Líp: K57A - Khoa SPKT Trường ĐHSP Hà Nội 7 Khóa luận tốt nghiệp Bùi Thị Thu Hường vào cực dương nguồn cấp, và hai đầu còn lại của mỗi mấu lần lượt nối đất để đảo chiều từ trường tạo bởi cuộn đó. Sự khác nhau giữa hai loại động nam châm vĩnh cửu đơn cực và động hỗn hợp đơn cực không thể nói rõ trong nội dung tóm tắt của tài liệu này. Từ đây, khi khảo sát động đơn cực, chúng ta chỉ khảo sát động nam châm vĩnh cửu, việc điều khiển động hỗn hợp đơn cực hoàn toàn tương tự. Mấu 1 nằm ở cực trên và dưới của stator, còn mấu 2 nằm ở hai cực bên phải và bên trái động cơ. Rotor là một nam châm vĩnh cửu với 6 cực, 3 Nam và 3 Bắc, xếp xen kẽ trên vòng tròn. Để xử lý góc bước ở mức độ cao hơn, rotor phải nhiều cực đối xứng hơn. Động quay 30 độ mỗi bước trong hình là một trong những thiết kế động nam châm vĩnh cửu thông dụng nhất, mặc dù động bước 15 độ và 7.5 độ là khá lớn. Người ta cũng đã tạo ra được động nam châm vĩnh cửu với mỗi bước là 1.8 độ và với động hỗn hợp mỗi bước nhỏ nhất thể đạt được là 3.6 độ đến 1.8 độ, còn tốt hơn nữa, thể đạt đến 0.72 độ. Như trong hình, dòng điện đi qua từ đầu trung tâm của mấu 1 đến đầu a tạo ra cực Bắc trong stator trong khi đó cực còn lại của stator là cực Nam. Nếu điện ở một cách liên tục, chúng ta chỉ cần áp điện vào hai mấu của đông theo dãy. Mấu 1a 1000100010001000100010001 Mấu 1a 1100110011001100110011001 Mấu 1b 0010001000100010001000100 Mấu 1b 0011001100110011001100110 Mấu 2a 0100010001000100010001000 Mấu 2a 0110011001100110011001100 Mấu 2b 0001000100010001000100010 Mấu 2b 1001100110011001100110011 Líp: K57A - Khoa SPKT Trường ĐHSP Hà Nội 8 Khóa luận tốt nghiệp Bùi Thị Thu Hường thời gian > thời gian >‐‐ ‐‐ Nhớ rằng hai nửa của một mấu không bao giờ được kích cùng một lúc. Cả hai dãy nêu trên sẽ quay một động nam châm vĩnh cửu một bước ở mỗi thời điểm. Dãy bên trái chỉ cấp điện cho một mấu tại một thời điểm, như mô tả trong hỡnh trên; vì vậy, nó dựng ớt năng lượng hơn. Dãy bên phải đòi hỏi cấp điện cho cả hai mấu một lúc và nói chung sẽ tạo ra một moment xoắy lớn hơn dãy bờn trái 1.4 lần trong khi phải cấp điện gấp 2 lần. Vị trí bước được tạo ra bởi hai chuỗi trên không giống nhau; kết quả, kết hợp 2 chuỗi trên cho phép điều khiển nửa bước, với việc dừng động một cách lần lượt tại những vị trí đó nờu ở một trong hai dãy trờn. Chuỗi kết hợp như sau: Mấu 1a 11000001110000011100000111 Mấu 1b 00011100000111000001110000 Mấu 2a 01110000011100000111000001 Mấu 2b 00000111000001110000011100 Thời gian >‐‐ 1.2.3 Động bước hai cực Hình 1.4: Động bước hai cực Động nam châm vĩnh cửu hoặc hỗn hợp hai cực cấu trúc khí giống như động đơn cực, nhưng hai mấu của động được nối đơn giản hơn, không đầu trung tâm. Vì vậy, bản thân động thì đơn giản hơn, nhưng mạch điều khiển để đảo cực mỗi cặp cực trong động thì phức tạp Líp: K57A - Khoa SPKT Trường ĐHSP Hà Nội 9 Khóa luận tốt nghiệp Bùi Thị Thu Hường hơn. Minh hoạ ở hình 1.4 chỉ ra cách nối động cơ, trong khi đó phần rotor ở đây giống như ở hình 1.3. Mạch điều khiển cho động đòi hỏi một mạch điều khiển cầu H cho mỗi mấu;điều này sẽ được bàn chi tiết trong phần các mạch điều khiển. Tóm lại, một cầu H cho phép cực của nguồn áp đến mỗi đầu của mấu được điều khiển một cách độc lập. Cỏc dãy điều khiển cho mỗi bước đơn của loại động này được nêu bên dưới, dùng + và - để đại diện cho các cực của nguồn áp được áp vào mỗi đầu của động cơ: Đầu 1a + + + + + + + + + + + + ‐ ‐ ‐ ‐ ‐ ‐ ‐ ‐ ‐ ‐ ‐ ‐ ‐ ‐ ‐ ‐ ‐ ‐ ‐ ‐ Đầu 1b + + + + + + + + + + + +‐ ‐ ‐ ‐ ‐ ‐ ‐ ‐ ‐ ‐ ‐ ‐ ‐ ‐ ‐ ‐ ‐ ‐ ‐ ‐ Đầu 2a + + + + + + + + + + + + ‐ ‐ ‐ ‐ ‐ ‐ ‐ ‐ ‐ ‐ ‐ ‐ ‐ ‐ ‐ ‐ ‐ ‐ ‐ ‐ Đầu 2b + + + + + + + + + + + +‐ ‐ ‐ ‐ ‐ ‐ ‐ ‐ ‐ ‐ ‐ ‐ ‐ ‐ ‐ ‐ ‐ ‐ ‐ ‐ thời gian >‐‐ Chú ý rằng những dãy này giống như trong động nam châm vĩnh cửu đơn cực, ở mức độ lý thuyết, và rằng ở mức độ mạch đóng ngắt cầu H, hệ thống điều khiển cho hai loại động này là giống nhau. Chú ý khác là rất nhiều chip điều khiển cầu H một đầu vào điều khiển đầu ra và một đầu khác để điều khiển hướng. loại chip cầu H kể trên, dãy điều khiển dưới đây sẽ quay động giống như dãy điều khiển nêu phía trên: Enable 1 1010101010101010 1111111111111111 Hướng 1 1x0x1x0x1x0x1x0x 1100110011001100 Enable 2 0101010101010101 1111111111111111 Hướng 2 x1x0x1x0x1x0x1x0 0110011001100110 thời gian ‐‐> Để phân biệt một động nam châm vĩnh cửu hai cực với những động 4 dây biến từ trở, đo điện trở giữa các cặp dây. Chú ý là một vài động nam châm vĩnh cửu 4 mấu độc lập, được xếp thành 2 bộ. Trong mỗi bộ, nếu Líp: K57A - Khoa SPKT Trường ĐHSP Hà Nội 10

Ngày đăng: 24/12/2013, 11:10

Hình ảnh liên quan

1. 2.2 Động cơ bước đơn cực - Luan van chuyen de 116595 cac phuong phap dieu khien dong co buoc chuan

1..

2.2 Động cơ bước đơn cực Xem tại trang 7 của tài liệu.
Hình 1.13: Bộ điều khiển động cơ biến từ trở - Luan van chuyen de 116595 cac phuong phap dieu khien dong co buoc chuan

Hình 1.13.

Bộ điều khiển động cơ biến từ trở Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bộ điều khiển điển hình động cơ bước đơn cực thay đổi theo sơ đồ trên hình 1.15: - Luan van chuyen de 116595 cac phuong phap dieu khien dong co buoc chuan

i.

ều khiển điển hình động cơ bước đơn cực thay đổi theo sơ đồ trên hình 1.15: Xem tại trang 29 của tài liệu.
Hình 1.18: Đường cong mụmen xoắn theo vận tốc - Luan van chuyen de 116595 cac phuong phap dieu khien dong co buoc chuan

Hình 1.18.

Đường cong mụmen xoắn theo vận tốc Xem tại trang 31 của tài liệu.
Hình 1.19: Cách mắc công tắc bảo vệ động cơ - Luan van chuyen de 116595 cac phuong phap dieu khien dong co buoc chuan

Hình 1.19.

Cách mắc công tắc bảo vệ động cơ Xem tại trang 32 của tài liệu.
1.4.5 Mạch điều khiển động cơ hai cực thực tế - Luan van chuyen de 116595 cac phuong phap dieu khien dong co buoc chuan

1.4.5.

Mạch điều khiển động cơ hai cực thực tế Xem tại trang 37 của tài liệu.
Hình 2.2: Điện áp và dòng điện động cơ bước khi điều khiển độ rộng xung. Nhận xét - Luan van chuyen de 116595 cac phuong phap dieu khien dong co buoc chuan

Hình 2.2.

Điện áp và dòng điện động cơ bước khi điều khiển độ rộng xung. Nhận xét Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 2.4.Cấp điện nửa bước cho động cơ 4 pha đơn giản. - Luan van chuyen de 116595 cac phuong phap dieu khien dong co buoc chuan

Bảng 2.4..

Cấp điện nửa bước cho động cơ 4 pha đơn giản Xem tại trang 49 của tài liệu.
Hình 2.8: Cấu trúc Driver điển hình - Luan van chuyen de 116595 cac phuong phap dieu khien dong co buoc chuan

Hình 2.8.

Cấu trúc Driver điển hình Xem tại trang 55 của tài liệu.
Hình 2.8:a,Dạng sóng pha chopping b, Dạng sóng inhibit chopping - Luan van chuyen de 116595 cac phuong phap dieu khien dong co buoc chuan

Hình 2.8.

a,Dạng sóng pha chopping b, Dạng sóng inhibit chopping Xem tại trang 56 của tài liệu.
• Kết nối bước đơn cực sử dụng L293D như trên hình 2.14. - Luan van chuyen de 116595 cac phuong phap dieu khien dong co buoc chuan

t.

nối bước đơn cực sử dụng L293D như trên hình 2.14 Xem tại trang 65 của tài liệu.
Hình 2.14: Nối bước đơn cực sử dụng L293D - Luan van chuyen de 116595 cac phuong phap dieu khien dong co buoc chuan

Hình 2.14.

Nối bước đơn cực sử dụng L293D Xem tại trang 65 của tài liệu.
Hình 2.16: Nối hai dây cho động cơ bước đơn cực với ULN 2003A. - Luan van chuyen de 116595 cac phuong phap dieu khien dong co buoc chuan

Hình 2.16.

Nối hai dây cho động cơ bước đơn cực với ULN 2003A Xem tại trang 66 của tài liệu.
Hình 2.17: Nối động cơ bước lưỡng cực với L293D. - Luan van chuyen de 116595 cac phuong phap dieu khien dong co buoc chuan

Hình 2.17.

Nối động cơ bước lưỡng cực với L293D Xem tại trang 67 của tài liệu.
Hình 2.20: Cấu tạo của opto coupler(p51) - Luan van chuyen de 116595 cac phuong phap dieu khien dong co buoc chuan

Hình 2.20.

Cấu tạo của opto coupler(p51) Xem tại trang 69 của tài liệu.
Hình 2.21: Cấu trúc bên trong của IC 89C51 Sơ đồ chân của 89C51: - Luan van chuyen de 116595 cac phuong phap dieu khien dong co buoc chuan

Hình 2.21.

Cấu trúc bên trong của IC 89C51 Sơ đồ chân của 89C51: Xem tại trang 70 của tài liệu.
Hình 2.21: Sơ đồ chân của IC 89C51 - Luan van chuyen de 116595 cac phuong phap dieu khien dong co buoc chuan

Hình 2.21.

Sơ đồ chân của IC 89C51 Xem tại trang 70 của tài liệu.
Hình 2.23: Giản đồ xung điều khiển động cơ bước Hoạt động của từng cuộn dây trong động cơ bước. - Luan van chuyen de 116595 cac phuong phap dieu khien dong co buoc chuan

Hình 2.23.

Giản đồ xung điều khiển động cơ bước Hoạt động của từng cuộn dây trong động cơ bước Xem tại trang 74 của tài liệu.
Hình 2.24: Ngõ vào điều khiển động cơ bước Các cuộn dây ABCD được nạp theo chu trình: - Luan van chuyen de 116595 cac phuong phap dieu khien dong co buoc chuan

Hình 2.24.

Ngõ vào điều khiển động cơ bước Các cuộn dây ABCD được nạp theo chu trình: Xem tại trang 74 của tài liệu.
Hình 2.25: Sơ đồ giao tiếp giữa 8051 với động cơ bước - Luan van chuyen de 116595 cac phuong phap dieu khien dong co buoc chuan

Hình 2.25.

Sơ đồ giao tiếp giữa 8051 với động cơ bước Xem tại trang 77 của tài liệu.
Cỏc chân của vi mạch được trình bày như trong hình vẽ sau gồm 8 chân: - Luan van chuyen de 116595 cac phuong phap dieu khien dong co buoc chuan

c.

chân của vi mạch được trình bày như trong hình vẽ sau gồm 8 chân: Xem tại trang 78 của tài liệu.
Hình 2.27: Mạch dao động tạo xung bằng IC555 - Luan van chuyen de 116595 cac phuong phap dieu khien dong co buoc chuan

Hình 2.27.

Mạch dao động tạo xung bằng IC555 Xem tại trang 80 của tài liệu.
Hình 2.28: Sơ đồ chân của IC4017. - Luan van chuyen de 116595 cac phuong phap dieu khien dong co buoc chuan

Hình 2.28.

Sơ đồ chân của IC4017 Xem tại trang 82 của tài liệu.
Hình 2.29: Bộ chuyển mạch điện tử. - Luan van chuyen de 116595 cac phuong phap dieu khien dong co buoc chuan

Hình 2.29.

Bộ chuyển mạch điện tử Xem tại trang 84 của tài liệu.
Hình 2.31: Mạch điện cả bước động cơ bước bốn pha - Hoạt động của mạch điều khiển. - Luan van chuyen de 116595 cac phuong phap dieu khien dong co buoc chuan

Hình 2.31.

Mạch điện cả bước động cơ bước bốn pha - Hoạt động của mạch điều khiển Xem tại trang 85 của tài liệu.
Hình 2.30:Giản đồ xung điều khiển đủ bước động cơ bước - Bảng trạng thái điều khiển động cơ bước. - Luan van chuyen de 116595 cac phuong phap dieu khien dong co buoc chuan

Hình 2.30.

Giản đồ xung điều khiển đủ bước động cơ bước - Bảng trạng thái điều khiển động cơ bước Xem tại trang 85 của tài liệu.
Hình 2.32: Giản đồ xung điều khiển nửa bước. - Bảng trạng thái điều khiển. - Luan van chuyen de 116595 cac phuong phap dieu khien dong co buoc chuan

Hình 2.32.

Giản đồ xung điều khiển nửa bước. - Bảng trạng thái điều khiển Xem tại trang 86 của tài liệu.
Về hoạt động mạch giống như bảng trạng thái. Lúc này góc bước sẽ dịch góc bước nhỏ hơn bước đủ - Luan van chuyen de 116595 cac phuong phap dieu khien dong co buoc chuan

ho.

ạt động mạch giống như bảng trạng thái. Lúc này góc bước sẽ dịch góc bước nhỏ hơn bước đủ Xem tại trang 87 của tài liệu.
Hình 2.33: Mạch điều khiển nửa bước động cơ 4 pha. - Luan van chuyen de 116595 cac phuong phap dieu khien dong co buoc chuan

Hình 2.33.

Mạch điều khiển nửa bước động cơ 4 pha Xem tại trang 87 của tài liệu.
Hình 2.34: Mạch điều khiển động cơ bước 2 pha Kết luận. - Luan van chuyen de 116595 cac phuong phap dieu khien dong co buoc chuan

Hình 2.34.

Mạch điều khiển động cơ bước 2 pha Kết luận Xem tại trang 88 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan