1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luan van chuyen de 244009 thuc trang moi truong lao dong tai lang chuan

35 369 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 342 KB

Nội dung

I, Đặt vấn đề Tổ chức sản xuất tiểu thủ công nghiệp và làng nghề xuất hiện và phát triển lâu đời gắn liền với đời sống kinh tế xã hội ở nước ta, đặc biệt có ý nghĩa đối với truyền thống kinh tế, xã hội ở nông thôn. Hiện nay cả nước có 2790 làng nghề với nhiều hình thức như hộ gia đình, tổ chức sản xuất, hợp tác xã, doanh nghiệp. Kim nghạch xuất khẩu của khu vực làng nghề không ngừng tăng từ 273,7 triệu USD (2000) lên 900 triệu USD. Bên cạnh việc giải quyết việc làm cho 13 triệu người, sản xuất làng nghề còn đáp ứng được các nhu cầu tiêu dùng của thị trường, tạo công ăn việc làm cho người lao độngđống góp không nhỏ vào nền kinh tế quốc dân, phát triển làng nghề và thủ công tạo lên cầu nối cho tiến trình phát triển kinh tế xã hội giữa cá nhân và nhà nước, giữa nông thôn và thành thị và nó là cơ hội để đẩy mạnh quá trình công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước. Tuy nhiên có một thực tế là việc phát triển theo phong trào một cách ồ ạt của các làng nghề không được kiểm soát, chưa có quy hoạch, quy mô sản xuất nhỏ, công nghệ sản xuất lạc hậu, các thiết bị cũ và thiếu đồng bộ, trình độ tay nghề của lao động thấp và không đồng đều. Đồng thời sự buông lỏng quản lý quá trình sản xuất, chất thải, nước thải khiến môi trường lao độngmôi trường xung quanh bị ô nhiễm nặng làm suy giảm nhanh chóng sức khỏe của người lao động và dân cư sinh sống. Vấn đề an toàn và vệ sinh lao động lại không được chú trọng vì vậy nguy cơ tai nạn lao động và mắc bệnh nghề nghiệp ngày càng gia tăng. Nguyên nhân trước tiên phải nói tới là do quy mô sản xuất nhỏ ở các làng nghề đầu tư ít nhà xưởng, công nghệ thiết bị thô sơ, chủ yếu dùng sức người và công cụ sản xuất thô sơ, các nguyên liệu sản xuất rẻ tiền, thiếu an toàn gây độc hại và ô nhiễm môi trường lao độngmôi trường xung quanh. Bên cạnh đó lực lượng lao động chủ yếu là lao động phổ thông , trình độ tay nghề thấp, không có những kiến thức bảo vệ mình và môi trường xung quanh. Chính vì vậy mà các hiểu biết về an toàn và vệ sinh lao động còn hạn chế, đồng thời công tác thanh tra kiểm tra thực hiện an toàn và vệ sinh lao động của các cơ quan quản lý đối với các làng nghề hầu như là không có. Chính vì vậy công tác huấn luyện nâng cao nhận thức về an toàn và vệ sinh lao động là việc làm hết sức cần thiết nhắm cải thiện điều kiện lao động và chăm sóc sức khoẻ cho người lao động và cộng đồng dân cư ngăn ngừa tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp. 1 II, Mục tiêu, nội dung và phương pháp nghiên cứu 1, Mục tiêu Xuất phát từ mục đích và ý nghĩa trên chúng tôi thực hiện đề tài nghiên cứu nhắm đạt được các mục tiêu sau: - Điều tra, đánh giá, thực trạng của sản xuất nhựa tái chế tại làng nghề Triều Khúc - Điều tra, đánh giá nhận thức của người lao độnglàng nghề điển hình. - Biên soạn tài liệu tập huấn về an toàn vệ sinh lao động cho các cơ sở sản xuất và mở lớp tập huấn thí điểm Theo kế hoạch nghiên cứu năm 2011, nhóm nghiên cứu của chúng tôi đã thực hiện được các mục tiêu sau: - Điều tra được thực trạng tái chế nhựa tại làng Triều Khúc – Thanh Trì - Hà Nội. - Điều tra, đánh giá được nhận thức về an toàn và vệ sinh lao động của người lao động tại làng Triều Khúc - Biên soạn đề cương tài liệu tập huấn về vệ sinh an toàn lao động cho các cơ sở sản xuất tại làng Triều Khúc. 2, Địa điểm, đối tượng và phương pháp nghiên cứu 2.1, Địa điểm nghiên cứu - Làng nghề Triều Khúc sản xuất và tái chế nhựa 2.2, Đối tượng nghiên cứu - Mặt bằng sản xuất, công nghệ sản xuất, dây chuyến sản xuất, vi khí hậu, . của các cơ sở sản xuất trong làng nghề Triều Khúc. - Người lao động trực tiếp sản xuất được chọn ngẫu nhiên. 2.3, Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp hồi cứu số liệu - Phương pháp nghiên cứu cắt ngang mô tả - Phương pháp phỏng vấn chuyên gia bằng bộ phiếu của điếu tra viên và phỏng vấn người lao động - Phương pháp thống kê, phân tích, so sánh các số liệu về môi trường được so sánh với tiêu chuẩn vệ sinh của việt nam. Số liệu thu thập được xử lý trên phần mềm EPI – INFO 6.04 2 III, Kết quả 1, Thông tin chung 1.1, Lịch sử hình thành và phát triển làng nghề - Làng Triều Khúc – Tân Triều – Thanh Trì – Hà nội là một làng nghề đã được hình thành và phát triển lâu đời. Triều Khúc nổi tiếng với nghề dệt từ thế kỷ thứ 18. Làng phát triển nhiều ngành nghề thủ công như sản xuất như thuê may, dệt nhuộm, kim hoàn … Triều khúc có hai xóm làm nhựa là xóm Lẻ và xóm Án. Nghề nhựa bắt đầu được truyền tay nhau làm từ 1960. - Hiện nay, làng Triều Khúc có gần 3000 hộ dân, trong đó có 70% số hộ dân làm nghề thu gom rác thải. Với khoảng 200 hộ làm nghề tái chế nhựa, thu hút khoảng 1000 lao động nhưng chủ yếu là cơ sở xay xát phế liệu. Chỉ một số hộ đầu tư sản xuất sản phẩm nhựa. Trong đó công ty TNHH Vinh Hương là cơ sở sản xuất nhựa lớn nhất. - Sản phẩm làm ra rất đa dạng: vải, tơ lụa, chỉ thêu, phất trần, độn tóc và các sản phẩm đồ nhựa như xô, chậu, đĩa hoa quả, móc áo hay máy bơm, nắp cánh, nắp gió, nắp tụ, xi nhan ô tô… 1.2, Điều kiện làm việc 1.2.1, Một số cơ sở lớn (Công ty TNHH Vinh Hương, .) - Diện tích nhà xưởng từ 100 - 170m 2. - Trang thiết bị: có các loại máy nấu chảy nhựa, máy sản xuất phôi, máy sản xuất sản phẩm nhựa. Mỗi máy có giá từ 10 – 15 USD. Tuy nhiên công nghệ còn chưa cao, đòi hỏi công nhân thực hiện nhiều thao tác thủ công. - Thời gian làm việc: 7-8 tiếng/ ngày. Chia làm 2 ca; Ca 1: 7h-16h; Ca 2: 16h-23h. - Thời gian nghỉ trưa: Khoảng 30 phút -45 phút. - Thu nhập trung bình/ tháng: Khoảng 2 – 2,2 triệu/ người. - Các chế độ khác: Suất ăn trưa, nơi ở, thuốc men khi đau ốm, một số đồ dùng cá nhân, không được mua bảo hiểm. 1.2.2, Các cơ sở sản xuất nhỏ (chủ yếu là các cơ sở thu gom và xay nhựa) - Không gian làm việc là các khu sản xuất đơn giản hay hộ gia đình làm việc tại nhà. - Trang thiết bị :Đơn giản với số lượng nhỏ. - Thời gian làm việc: 8- 9 tiếng/ ngày. Chia làm 2 ca; Ca 1: 7h-16h; Ca 2: 16h-24h 3 - Thời gian nghỉ trưa: Khoảng 20-30 phút. - Thu nhập trung bình/ tháng: Khoảng 1,5- 2 triệu/ người. - Các chế độ khác: Suất ăn trưa. 1.3, Quy trình sản xuất - Bước 1. Phân loại màu nhựa - Bước 2. Xay vụn nhựa thành từng mảnh nhỏ - Bước 3. Làm sạch nhựa - Bước 4. Phơi khô - Bước 5. Trộn nhựa với chất tạo màu và cho vào máy quay trộn đều - Bước 6. Cho nhựa màu vào thùng (phiễu) được gắn trên máy, sấy khô bằng nhiệt độ khoảng từ 30 0 C – 40 0 C. Máy sẽ tự động chuyển nhựa xuống bình nấu chảy nhựa với nhiệt độ rất cao từ 100 0 c trở lên. Đối với mỗi loại nguyên liệu sẽ được nấu chảy với nhiệt độ khác nhau. Trong mỗi máy có 3 bình nấu chảy có nhiệt được điều chỉnh. Sau khi nấu chảy ra theo các khuôn ống dây dẫn (có đường kính khoảng 2- 3mm). Những ống dẫn này được chạy qua hệ thống làm lạnh bằng nước nhằm định hình các sản phẩm nhựa trước khi đưa đến máy cắt. Sau khi cắt, đối với những máy tự động sản phẩm sẽ được đẩy ra ngoài, máy bán tự động thì công nhân phải lấy sản phẩm ra một cách thủ công. 1.4, Sản phẩm - Phôi nhựa. - Đồ dùng bằng nhựa: mắc áo, đai áo, hót rác, xô, chậu… được sản xuất từ nhựa PP. - Một số đệm cao su dành cho ô tô. 2, Thực trạng môi trường lao động Môi trường bị ô nhiễm nghiêm trọng làm ảnh hưởng đến sức khỏe của người dân trong khi công tác quản lý còn chưa chặt chẽ và thiếu kinh nghiệm. 2.1, Vi khí hậu - Nhiệt độ nhà xưởng đặc biệt là những cơ sở sản xuất phôi nhựa rất cao, nhất là vào mùa nóng, lượng nhiệt tỏa ra từ máy móc là rất lớn. - Độ ẩm ở mức trung bình. - Một số cơ sở có tốc độ gió thấp, thông thoáng kém do nhà xưởng khá kín. Chưa có sự tận dụng hướng nhà và hướng gió tự nhiên để thông gió. 2.2, Tiếng ồn 4 - Tiếng ồn tại các trí xung quanh các loại máy móc khá cao, trong khi tại các vị trí này người lao động phải làm việc từ 8-9h/ ngày. - Người dân xung quanh cũng chịu ảnh hưởng của tiếng ồn 15-16h/ ngày. Nhất là đối với các khu vực tập trung nhiều cơ sở sản xuất liền kề. 2.3, Ánh sáng - Viếc chiếu sáng nói chung không được đầy đủ. - Ánh sáng tự nhiên không được tận dụng một cách triệt để do nhà xưởng không bố trí cửa sổ. - Số lượng bóng chiếu sáng không đủ, không được bố trí hợp lý. Các nguồn sáng không được bảo trì thường xuyên, các bóng đèn đã hỏng không được thay mới và không được làm sạch hoặc bóng đèn đã sử dụng quá lâu làm giảm hiệu suất phát quang. - Ngoài ra việc vệ sinh trần nhà, tường nhà hay sơn màu sáng để làm tăng độ sáng cũng không được coi trọng. 2.4, Không khí ( Ô nhiễm bụi, khí độc và mùi) - Nhà xưởng khá kín, không có hệ thống hút và thông gió nên khí độc khó thoát ra ngoài làm ảnh hưởng đến sức khỏe của người lao động. - Khó khăn trong hoạt động xử lý hơi khí độc nên khí độc được thải trực tiếp ra môi trường không khí gây ảnh hưởng đến môi trường sống của người dân. - Không gian làng bị chiếm dụng làm nơi để đồ phế liệu: vỏ chai lọ nhựa, can nhựa, dây điện, . Các đồ phế liệu vốn không sạch, để lâu ngày bốc mùi làm ô nhiễm môi trường không khí, gây cảm giác khó chịu, ngột ngạt. - Rác thải không được thu gom xử lý kịp thời mà bị thải một cách bừa bãi ra môi trường cũng làm ô nhiễm môi trường không khí. - Môi trường không khí còn bị ô nhiễm do tình trạng đốt rác khá phổ biến, đặc biệt là ô nhiễm do khí độc từ quá trình nấu chảy nhựa. - Quá trình vận chuyển phế liệu với nhiều xe tải cỡ lớn cũng gây ô nhiễm môi trường không khí. 2.5, Đất và nước - Khoảng 7-10 tấn rác thải và hàng vạn mét khối nước thải được thải ra mỗi ngày mà không có hệ thống lọc nước thải hay xử lý rác thải. - Đồ phế liệu vốn không sạch, chứa nhiều loại hóa chất làm ô nhiễm môi trường đất. Đặc biệt là chai dầu nhớt, dây chuyền dịch, bơm tiêm, chai lọ y tế. 5 - Số lượng rác thải quá lớn (khoảng 7-10 tấn/ ngày), không được thu gom kịp thời. - Rác thải, nhãn mác chai lọ,… không được xử lý, để lâu ngày làm ô nhiễm môi trường đất. - Ô nhiễm môi trường nước nghiêm trọng do hóa chất từ việc súc rửa các chai dầu gội, dầu nhớt, axit,… - Rác thải được xả ra cống, vũng nước, ao tù làm biến đổi màu nước và bốc mùi khó chịu, gây hiện tượng phú dưỡng, đe dọa nghiêm trọng nguồn nước sinh hoạt của người dân, có thể gây ảnh hưởng đến chất lượng nước ngầm. - Vụn nhựa từ các xưởng nghiền phế liệu làm ách tắc dòng chảy. 3, Thực trạng an toàn lao động An toàn lao động tại các cơ sở sản xuất nhìn chung chưa được quan tâm một cách đầy đủ. Đặc biệt là tâm lý chủ quan của người lao động và sự quản lý chưa chặt chẽ của chủ các cơ sở sản xuất. 3.1, An toàn điện và an toàn cháy nổ - Các đường dây điện thường được bố trí tùy tiện, không khoa học, gây nguy hiểm. - Bảng điện quá cũ. Các thiết bị điện không có nắp che chắn an toàn. - Dầu mỡ của máy móc dễ gây hỏa hoạn. - Hầu hết các cơ sở sản xuất đều không có dụng cụ phòng cháy chữa cháy. Người lao động chưa được đào tạo những kiến thức cơ bản khi có sự cố cháy nổ. 3.2, An toàn cơ khí - Máy móc không có thiết bị bảo vệ. - Trang thiết bị bảo hộ lao động không đầy đủ và không đúng chủng loại. Công nhân được trang bị một số trang thiết bị bảo hộ lao động đơn giản như găng tay, giầy. Tuy nhiên người lao động không sử dụng thường xuyên. - Các cơ sở sản xuất nhỏ (chủ yếu là thu gom và xay nhựa) có công nghệ đơn giản nên rất ít xảy ra tai nạn. - Một số cơ sở lớn có máy móc lớn hơn đôi khi xảy ra tai nạn. 3.2, An toàn không khí - Trang thiết bị bảo hộ lao động không đầy đủ và không đúng chủng loại. Công nhân được trang bị khẩu trang đơn giản. Tuy nhiên người lao động không sử dụng thường xuyên. - Môi trường làm việc chứa khá nhiều loại khí độc từ quá trình nấu chảy nhựa, và nhiều mùi dầu mỡ của máy móc. 6 3.2, An ton khỏc - Khụng cú t thuc cp cu thụng thng v mt s dng c cp cu thụng dng khi xy ra tai nn. - Ngi lao ng phi lm vic t 8-9h/ ngy trong iu kin ting n cao. - Mt s c s ln cú nhiu loi mỏy múc, trờn sn cú nhiu du m d gõy trn trt. 3.3, Kết quả khảo sát bằng phỏng vấn ngời lao động 3.3.1, Trình độ học vấn của ngời lao động Học vấn Làm phôi Làm sản phẩm Tổng n % n % n % Cấp 1 4 2 6 3 Cấp2 83 88 171 85.5 Cấp 3 13 10 23 11.5 Tổng cộng 100 100 200 - Nhận xét: NLĐ chủ yếu có trình độ cấp 2 (85.5%) trong tổng số 200 ngời trả lời.Trong số những ngời có trình độ cấp 3 có 2 ngời đạt trình độ trung cấp ,có 3 ngời mới học cấp 1 Từ đó cho thấy NLĐ có trình độ văn hoá thấp. 3.3.1, Thời gian làm việc - Theo phiếu điều tra thu thập đợc ta có 10 ngời(5%) có tuổi nghề từ 8 đến 10 năm, có 18 ngời(9%) có tuổi nghề từ 5 đến >7 năm,54 ngời (27%) có tuổi nghề từ 3 đến 5 năm, 118 nguời(49%) có tuổi nghề từ 1 đến 3 năm trong tổng số 200 ngời trả lời.Ta thấy đa số NLĐ có ít năm làm việc. - Xét tính thờng xuyên khi làm việc: Tính chất công việc Làm phôi Làm sản phẩm Tổng n % n % n % Thờng xuyên 76 90 166 83 Thời vụ 24 10 34 17 Tổng cộng 100 100 200 - Nhận xét: trong tổng số 200 NLĐ trả lời câu hỏi này ta thấy NLĐ phần lớn có công việc thờng xuyên( chiếm 83%). - Về thời gian làm việc trong ngày có121 ngời( 60.5%) trả lời làm việc 8 tiéng / ngày, có 57 ngời(28,5%) trả lời làm việc 9 đến 10 tiếng/ ngày,22 ngời(11%) trả lời làm việc đến 11tiếng,12 tiếng/ ngày. 3.3.1, Môi trờng lao động - Nhiệt độ nơi sản xuất 7 Nhiệt độ nơi sản xuất Làm phôi Làm sản phẩm Tổng n % n % n % Rất nóng 86 14 100 50 nóng 9 57 66 33 Bình thòng 5 29 34 17 Tổng cộng 100 100 200 Nhận xét: Đa số NLĐ cho rằng nơi làm việc có nhiệt độ rất nóng (50%).66NLĐ(33%) cho rằng nơi làm việc có nhiệt độ nóng trong tổng số 200 ngòi trả lời câu hỏi này.Đặc biệt hầu hết số NLĐ sản xuất phôi nhựa cho rằng nơi làm việc rất nóng. - Tiếng ồn nơi sản xuất Tiếng ồn Làm phôi Làm sản phẩm Tổng n % n % n % Rất ồn 76 80 156 78 Bình thờng 24 20 44 22 Tổng 100 100 200 Nhận xét: trong tổng số 200 ngời lao động trả lời câu hỏi này thì hầu hết (78%) cho rằng nơI sản xuất rất ồn - Bụi bụi Làm phôi Làm sản phẩm Tổng n % n % n % Rất bụi 3 2 17 8.5 bụi 39 33 72 36 Bình thờng 58 65 111 55 Tổng cộng 100 100 200 Nhận xét: trong tổng số 200 ngời trả lời câu hỏi này thì có 55% cho rằng nơi sản xuất có độ bụi bình thờng - Cờng độ chiếu sáng: đa số ngời lao động cho rằng ánh sáng đã đảm bảo ( 151 ngời, chiếm 75.5% trong tổng số 200 ngời trả lời câu hỏi.Có 6 NLĐ làm sản phẩm(46,1% trong tổng số 13 ngời đợc hỏi) cho rằng ánh sáng vào ca đêm cha đảm bảo. - Hơi khí độc: ở xởng làm phôi 100% số NLĐ đợc hỏi cho rằng khí độc gây khó chịu, ở xởng làm sản phẩm 28 NLĐ(28%) trong tổng số 100 ngời trả lời câu hỏi. - Độ thông thoáng: 6 NLĐ(8.3%) trong tổng số 72 NLĐ làm phôI nhựa trả lời câu hỏi cho rằng nơi sản xuất có độ thông thoáng kém nhng chỉ có 16 NLĐ(17.3%) trong 8 tổng số 92 NLĐ làm phôI nhựa cho rằng nơI sản xuất có độ thông thoáng tốt. - Mặt bằng nhà xởng: có tới 49 NLĐ(81,7%) trong tổng số 60 NLĐ trả lời mặt bằng nhà xởng chật hẹp.Có tới 20 NLĐ làm sản phẩm cho rằng nhà xởng rất chật hẹp .Trong nhà xuởng phôI nhựa có 81/100 NLĐ cho rằng nơI sản xuất ẩm uớt,nhà xởng làm sản phẩm chỉ có 18/86 NLĐ cho rằng nơi sản xuất khô ráo. - Những yếu tố nguy hiểm, có hại Trong tổng số 200 phiếu điều tra, có những NLĐ trả lời có xuất hiện những yếu tố nguy hiểm trong môi trờng lao động. Những yếu tố nguy hiểm Làm phôi Làm sản phẩm Số NLĐ không trả lời n % N % Nguồn nhiệt gây bỏng 140 16 44 Nguồn điện nguy hiểm 121 39 40 Dễ trợt, vấp ngã 50 127 23 Chất độc ăn mòn - 3 197 Nguy cơ cháy nổ 156 26 18 Nhận xét: qua số liệu cho thấy nghề sản xuất phôI nhựa có nhiều yéu tố nguy hiểm đáng quan tâm nh : nguồn nhiệt gây bỏng, nguồn điện nguy hiểm, dễ trợt , vấp ngã, nguy cơ cháy nổ.Tuy nhiên ở cả 2 cơ sở sản xuất NLĐ đều không hiểu rõ về chất độc ăn mòn nên số đông không có câu trả lời. - T thế làm việc T thế làm việc Làm phôi Làm sản phẩm Số NLĐ không trả lời n % n % T thế ngồi 6 76 118 T thế đứng 83 12 105 T thế đi lại 11 10 79 T thế vác 0 2 198 Nhận xét: Qua bảng trên ta thấy đa số NLĐ làm phôi nhựa làm việc ở t thế đứng còn NLĐ làm sản phẩm nhựa làm việc ở t thê ngồi. - Cờng độ làm việc Cờng độ làm việc Làm phôi Làm sản phẩm Tổng n % n % n % 9 Rất căng thẳng 14 9 23 11,5 Căng thẳng 39 33 72 36 Bình thờng 47 58 105 52,5 Tổng cộng 100 100 200 Nhận xét: trong tổng số 200 NLĐ trả lời hầu hết đều cho rằng cờng độ làm việc bình thờng, chỉ có 23 NLĐ cho rằng cuờng độ làm việc rất căng thẳng. - Huấn luyện BHLĐ trớc khi làm việc Trong tổng số 200 NLĐ đợc hỏi thì 100% trả lời không đợc tập huấn BHLĐ trớc khi vào làm việc. - Nội quy tại nơi sản xuất Nhận xét: trong tổng số 200 ngời lao động trả lời có tới 102 ngời trả lời không có nội quy tại nơI sản xuất,85 ngời trả lời nội quy sản xuất còn thiếu. Đáng chú ý ở xởng sản xuất phôI nhựa có 82/100 NLd trả lời không có nội quy tại nơi sản xuất. - Phơng tiện bảo vệ cá nhân Cung cấp phơng tiện bảo vệ cá nhân Cung cấp phơng tiện bảo vệ cá nhân Làm phôi Làm sản phẩm Tổng n % n % n % đầy đủ 4 45 49 24.5 không đầy đủ 96 55 151 75,5 Tổng 100 100 200 Nhận xét: qua bảng trên ta thấy phần lớn NLĐ không đợc cung cấp đầy đủ ph- ơng tiện bảo vệ cá nhân. Đặc biệt NLĐ ở xởng sản xuất phôI nhựa NLĐ gần nh không đợc cung cấp các phơng tiện bảo vệ. - Sử dụng thờng xuyên phơng tiện bảo vệ cá nhân Sử dụng thờng xuyên phơng tiện bảo vệ cá nhân Làm phôi Làm sản phẩm Tổng n % n % n % có 3 9 12 6 Nội quy tại nơI sản xuất Làm phôi Làm sản phẩm Tổng n % n % n % đủ 0 13 13 6.5 Thiếu 18 67 85 42,5 Không có 82 20 102 51 Tổng cộng 100 100 200 10

Ngày đăng: 24/12/2013, 11:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w