Bên cạnh nhiệm vụ làcung cấp sức kéo cho hầu hết các tầu khách cũng như tầu hàng trên các tuyếnđường sắt phía Bắc thuộc Xí nghiệp Liên hiệp I và một phần Xí nghiệp Liênhiệp II từ Đồng Hớ
Trang 1MỤC LỤC
Đề tài: Bước đầu đánh giá thực trạng môi trường lao động tại xí nghiệp đầu máy Hà Nội Đề xuất các giải pháp cải thiện môi trường lao động, nâng cao hiệu quả sản xuất của xí nghiệp
Chương I: Những lý luận chung
I> Khái quát về môi trường – môi trường lao động
1.1 Khái quát về môi trường và ô nhiễm môi trường
1.1.1 Môi trường1.1.2 Tiêu chuẩn môi trường1.2 Môi trường lao động và ô nhiễm môi trường lao động1.2.1 Môi trường lao động
1.2.2 Ô nhiễm môi trường lao độngII>Mối quan hệ giữa chất lượng môi trường và sức khoẻ người lao động
1.1 Khái niệm về người lao động
1.2 Tác nhân ảnh hưởng đến sức khoẻ người lao động
1.3 ảnh hưởng của các tác nhân đến người lao động và chất lượng lao động
III> Cơ sở lý luận về các giải pháp cải thiện môi trường lao động
3.1 Giải pháp đổi mới công nghệ
3.2 Giải pháp giảm quy mô sản xuất
3.3 Giải pháp sản xuất sạch hơn
Chương II: Giới thiệu tổng quan về xí nghiệp và thực trạng môi trường lao động tại xí nghiệp đầu máy Hà Nội – trụ sở chính
I> Giới thiệu chung về xí nghiệp đầu máy
1.1 Sự hình thành và phát triển của xí nghiệp
1.2 Vị trí địa lý, mặt bằng
1.3 Đặc điểm quy trình công nghệ và tổ chức sản xuất của xí nghiệp
Trang 21.3.1 Đặc điểm quy trình công nghệ1.3.2 Một số thiết bị chính của xí nghiệp1.3.3 Tổ chức lao động của xí nghiệp1.4 Mô tả hoạt động sản xuất của xí nghiệp
1.4.1 Phân xưởng sửa chữa đầu máy diezen TY1.4.2 Phân xưởng sửa chữa đầu máy diezen D12E1.4.3 Phân xưởng sửa chữa đầu máy hơi nước1.4.4 Phân xưởng cơ khí phụ tùng
1.4.5 Phân xưởng cơ điện 1.4.6 Phân xưởng nhiên liệu1.5 Hệ thống điện của xí nghiệp
Chương III: Đề xuất các giải pháp
I> Đánh giá ưu, nhược điểm các giải pháp
1.1 Giải pháp đầu tư đổi mới công nghệ
1.2 Giải pháp giảm quy mô sản xuất
1.3 Giải pháp sản xuất sạch hơn
II>Lựa chọn các giải pháp
Trang 3III> Đánh giá hiệu quả giải pháp đưa ra
Lời mở đầu
Việt Nam hiện nay đang trong quá trình công nghiệp hoá và hiện đạihoá đất nước Cùng với sự phát triển kinh tế, nhu cầu về vận tải, vận chuyểnngày càng tăng Ngành đường sắt đóng góp một phần không nhỏ trong việclưu thông và vận chuyển hàng hoá và cũng là phương tiện vận chuyển hànhkhách ngày càng lấy được sự cảm tình của người sử dụng Hiện nay hệ thốngđường sắt Việt Nam thực sự đã trở nên lạc hậu, trang thiết bị của Ngànhđường sắt chưa được đầu tư đầy đủ để đáp ứng và theo kịp định hướng pháttriển trong tương lai Tuy nhiên, Đảng và Nhà nước cũng nh Liên hiệp đườngsắt Việt Nam đã và đang có những kế hoạch thích đáng cho việc đầu tư nângcấp và cải tạo hệ thống đường sắt để đưa Ngành đường sắt Việt Nam pháttriển cùng thời đại
Xí nghiệp đầu máy Hà Nội là đơn vị trực thuộc Xí nghiệp Liên hợp vậntải đường sắt khu vực 1, Liên hiệp đường sắt Việt Nam Bên cạnh nhiệm vụ làcung cấp sức kéo cho hầu hết các tầu khách cũng như tầu hàng trên các tuyếnđường sắt phía Bắc thuộc Xí nghiệp Liên hiệp I và một phần Xí nghiệp Liênhiệp II từ Đồng Hới đến Đà Nẵng Xí nghiệp còn đảm nhận sửa chữa đầu máy,sản xuất phụ tùng cho sửa chữa đầu máy, xây dựng cơ bản và duy tu tự làm.Trong quá trình lao động và sản xuất ở một số bộ phận sản xuất luôn xuấthiện các yếu tố nguy hiểm, có hại như: bức xạ, điện từ trường, ồn, bụi, hơi khíđộc gây ảnh hưởng đến sức khoẻ, khả năng lao động của người lao động Khimột lực lượng lao động không có sức khoẻ và phải làm việc trong những điềukiện xấu có thể gây “thiệt hại về kinh tế ước khoảng 4% tổng sản phẩm quốcgia chưa kể những thiệt hại cho gia đình và xã hội” (Trích bài phát biểu củaTổng thư ký LHQ Kofi Annan theo tê Newsletter năm 1997) Do vậy vấn đềcải thiện điều kiện lao động nhằm bảo vệ sức khoẻ cho người lao động ngày
Trang 4càng cần thiết và là yếu tố không thể thiếu trong chiến lược phát triển của Xínghiệp nói riêng và của các ngành kinh tế nói chung.
Xuất phát từ ý nghĩa của việc cải thiện điều kiện lao động cùng với tìnhhình thực tế về sản xuất của các ngành công nghiệp nước ta, sau thời gianthực tập tại Xí nghiệp đầu máy Hà Nội em đã lựa chọn đề tài luận văn tốt
nghiệp là: “Bước đầu đánh giá thực trạng môi trường lao động tại xí nghiệp
đầu máy Hà Nội Đề xuất các giải pháp cải thiện môi trường lao động nâng cao hiệu quả sản xuất của Xí nghiệp”
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu, đánh giá thực trạng môi trường lao độngcủa Xí nghiệp đầu máy Hà Nội từ đó đánh giá sự tác động của các nhân tốmôi trường đến người lao động Trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp nhằm cảithiện môi trường lao động để nâng cao chất lượng lao động và hiệu quả sảnxuất của Xí nghiệp
Chuyên đề được trình bày thành 3 chương chính:
Chương I: Những lý luận chung
Chương II: Giới thiệu tổng quan về xí nghiệp và thực trạng môi trường
lao động tại Xí nghiệp đầu máy Hà Nội
Chương III: Đề xuất các giải pháp.
Trang 6
Lời cảm ơn
ua quá trình thực tập ở Xí nghiệp đầu máy Hà Nội để thực hiện đề tài
“Bước đầu đánh giá thực trạng môi trường lao động tại xí nghiệp đầumáy Hà Nội Đề xuất các giải pháp cải thiện môi trường lao động nâng caohiệu quả sản xuất của Xí nghiệp” em đã nhận được sự giúp đỡ tận tình củacác thầy cô giáo, các cô chú ở Xí nghiệp đầu máy Hà Nội Qua đây em xinchân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa kinh tế – quản lý môi trường
và đô thị đã truyền đạt cho em những kiến thức tổng hợp về kinh tế và quản lýmôi trường Đồng thời em còng xin chân thành cảm ơn các cô chú ở Xínghiệp đầu máy Hà Nội đã tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành chuyên
đề này Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Nguyễn Duy Hồng, cô
Vũ Thị Hoài Thu và bác Nguyễn Đức Hoà cán bộ chuyên trách BHLĐ ở Xínghiệp đã tạo điều kiện thuận lợi và có những chỉ dẫn tận tình để em có thểhoàn thành chuyên đề tốt nghiệp này Nhưng do hạn chế về trình độ cũng nhưthời gian tiếp cận với thực tế nên bài viết không thể tránh khỏi những thiếusót, em rất mong nhận được những đóng ý của thầy cô cũng như các bạn sinhviên trong bộ môn để bài viết được hoàn thiện hơn giúp cho em có điều kiệnhọc hỏi thêm nhiều kiến thức mới
Q
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn!
Trang 7
Lời cam đoan
“Tôi xin cam đoan nội dung báo cáo đã viết là do bản thân thực hiện,không sao chép cắt ghép các báo cáo hoặc các luận văn của người khác nếusai phạm tôi xin chịu kỷ luật với Nhà trường”
Hà Nội, ngày 20 tháng 5 năm 2004
Ký tên
Đỗ Thị Kim Dung
Trang 8Chương I: Những lý luận chung
I Khái quát về môi trường – môi trường lao động
1.1 Khái quát về môi trường và ô nhĩêm môi trường
1.1.1 Môi trường
Môi trường là một khái niệm có nội hàm vô cùng rộng và được sử dụngtrong nhiều nhiều lĩnh vực khác nhau như môi trương sư phạm, môi trường xãhội Tuy nhiên môi trường sử dụng trong đề tài này là một khái niệm đượchiểu như là môi liên hệ giữa con người và tự nhiên, trong đó môi trường đượchiểu là những yếu tố, hoàn cảnh và điều kiện tự nhiên bao quanh con người
Điều 1 luật môi trường được quốc hội nước CHXHCN Việt Nam thôngqua ngày 27/12/1993 định nghĩa môi trường “bao gồm các yếu tố tự nhiên vàvật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người, có ảnhhưởng tới đời sống, sản xuất, sự tồn tại và phát triển của con người và củathiên nhiên”
Môi trường được tạo thành bởi vô số các yếu tố vật chất trong số đó cácyếu tố vật chất tự nhiêm nh đất nước, không khí, ánh sáng, âm thanh, các hệthực vật, hệ động vật có ý nghĩa đặc biệt quan trọng hơn cả Những yếu tố nàyđược coi là những yếu tố cơ bản của môi trường, chúng hoạt động theonhững quy luật tự nhiên vốn có, con người chỉ có thể tác động tới chúng trongchừng mực nhất định Bên cạnh các yếu tố tự nhiên là các yếu tố nhân tạo docon người tạo ra nhằm tác động tới các yếu tố tự nhiên để phục vụ cho nhucầu của bản thân mình như hệ thống đê điều, các công trình văn hóa
Hiện nay các yếu tố môi trường đặc biệt là những yếu tố mang tính tựnhiên đang ở trong tình trạng thay đổi theo chiều hướng xấu đi nguyên nhânmột phần do khách quan song phần lớn là do hoạt động sản xuất, sinh hoạtcủa người gây ra Sù thay đổi này biểu hiện ở sự thay đổi Khí hậu toàn cầu,
sự suy giảm tầng ozon, sù suy giảm nhiều loại thực vật, động vật
Trang 9Ở Việt Nam, do ảnh hưởng của hai cuộc chiến tranh để lại, do sựnghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá do tốc độ đô thị hóa, do vấn đề môitrường chưa được quan tâm thích đáng dẫn đến có nhiều mặt, có nhiều yếu tố,thực trạng môi trường ở Việt Nam còn xấu hơn ở nhiều nước trên thế giới nhưđất nước, rừng và không khí
1.1.2 Tiêu chuẩn môi trường
Tiêu chuẩn môi trường là một bộ phận quan trọng trong hệ thống phápluật về bảo vệ môi trường, trong hoạt động quản lý môi trường, tổ chức môitrường vừa được xem là công cụ kỹ thuật vừa là công cụ pháp lý giúp Nhànước quản lý môi trường chỉ trên cơ sở tiêu chuẩn môi trường, các cơ quanNhà nước có thẩm quyền mới có thể xác định được một cách chính xác chấtlượng môi trường, biết được một cách cụ thể thành phần môi trường nào đó
đã bị ô nhiễm hay chưa? ô nhiễm đến mức độ nào? ai là người gây ô nhiễm?Trên cơ sở các tiêu chuẩn môi trường Nhà nước mới có thể áp dụng các biệnpháp ngăn chặn và khắc phục tình trạng môi trường bị ô nhiễm và xử lý kịpthời các vi phạm môi trường
Theo luật bảo vệ môi trường 1993 (khoản 7, điều 2) “Tiêu chuẩn môitrường là những chuẩn mực giới hạn cho phép được quy định dùng làm căn
cứ để quản lý môi trường”
Những chuẩn mực giới hạn cho phép được hiểu là mức độ hoặc phạm
vi chất ô nhiễm nhất định trong các thành phần môi trường mà Nhà nước thấy
có thể chấp nhận được vì chưa đến mức gây nguy hiểm cho con người hoặc
đã giới hạn an toàn để bảo vệ cộng đồng và bảo vệ môi trường trong hiện tạicũng như tương lai
Tuy nhiên việc xác định tiêu chuẩn môi trường cũng cần xuất phát từthực tiễn của từng nước, chủ yếu là trình độ phát triển kinh tế, trình độ KH và
CN để sao cho các tiêu chuẩn môi trường vừa phải đảm bảo chất lượng môitrường vừa không vì vậy mà gây trở ngại cho quá trình phát triển kinh tế
Trang 101.1.3 Ô nhiễm môi trường
Nếu nhìn dưới góc độ vật lý thuần tuý thì khái niệm ô nhiễm môitrường chỉ đến môi trường trong đó những chỉ số hoá lý của nó bị thay đổitheo hướng xấu đi
Luật bảo vệ môi trường (khoản 2, điều 6) “là sự làm thay đổi tính chấtmôi trường, vi phạm tiêu chuẩn môi trường”
Nh vậy nếu nhìn theo góc độ pháp lý thì một hành vi tác động đến môitrường được coi là gây ô nhiễm môi trường nó phải đạt hai tiêu chí:
- Thay đổi tính chất môi trường
- Phải vi phạm tiêu chuẩn môi trường
Như vậy có thể thấy rằng, nếu một khu vực nhất định nào đó chưa đượcpháp luật quy định tiêu chuẩn môi trường thì một hành vi làm thay đổi môitrường theo hướng xấu đi ở khu vực đó có thể bị coi là hành vi gây ô nhiễmmôi trường Điều này chỉ là nhìn nhận về mặt pháp lý để quy trách nhiệm.Song trên thực tế có rất nhiều hoạt động gây ô nhiễm môi trường mà chưa viphạm tiêu chuẩn môi trường hoặc đã vượt tiêu chuẩn cho phép rất nhiều màkhông quy trách nhiệm cho ai được bởi đó là kết quả tất yếu của hoạt độngsản xuất, sinh hoạt của con người Giải quyết vấn đề này chỉ có thể tự giácmỗi người nhìn nhận được tác hại và góp phần giảm bớt sự gia tăng ô nhiễm
1.2 Môi trường lao động và ô nhiễm môi trường
1.2.1 Môi trường lao động
Lực lượng lao động ở nước ta chiếm gần 50% dân số, bao gồm cả laođộng trí óc và lao động chân tay, đây là lực lượng chủ yếu năng động nhấttrong sản xuất tạo ra toàn bộ của cải vật chất và tình thần cho xã hội Bởi vậyviệc chăm lo cải thiện điều kiện làm việc và môi trường lao động, bảo đảm an
Trang 11toàn, bảo vệ sức khoẻ cho người lao động là một nhiệm vụ quan trọng trongchiến lược quốc gia về phát triển kinh tế – xã hội.
Người lao động vừa là động lực, vừa là mục tiêu của sự phát triển của
xã hội Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói: “Xã hội có cơm ăn, áo mặc, nhà ở lànhờ người lao động, trí óc mở mang cũng là nhờ người lao động Vì vậy, laođộng là sức chính của tiến bộ loài người” (trích “Con người và vấn đề xã hội”– Nhà xuất bản sự thật 1961) Và cũng vì thế, chế độ bảo hộ lao động ra đờinhằm mục đích bảo đảm cho người lao động một môi trường làm việc thuậnlợi, bảo đảm sản xuất an toàn và vệ sinh, bảo đảm tiến bộ xã hội và mức sốngtốt hơn cho người lao động
Để tìm hiều và nhìn nhận đúng được tầm quan trọng của vấn đề trướctiên ta phải xem xét về khái niệm môi trường lao động Môi trường lao động
có liên quan và ảnh hưởng trực tiếp đến tình hình tai nạn lao động, sức khoẻbệnh tật của người lao động, đồng thời là một bộ phận quan trọng có liênquan chặt chẽ và ảnh hưởng đến môi trường sống nói chung
Trong nghiên cứu bảo hộ lao động môi trường lao động hay điều kiệnlao động được định nghĩa : Môi trường làm việc hay điều kiện lao động làtổng thể các yếu tố tự nhiên, xã hội, kinh tế, kỹ thuật được biểu hiện thông qua cácquá trình công nghệ, các công cụ phương tiện lao động, đối tượng lao động, nănglực của người lao động và sự tác động qua lại giữa các yếu tố đó, tạo nên một điềukiện thích hợp cho con người trong quá trình lao đông sản xuất
Vì vậy khi đánh giá điều kiện lao động chúng ta phải đánh giá các yếu
tố biểu hiện của nó, phân tích xem nố có an toàn và phù hợp hay không nóảnh hưởng nh thế nào đối với con người?
* Môi trường lao động bao gồm:
- Các yếu tố của sản xuất
- Máy móc thiết bị, công cụ
- Nhà xưởng
Trang 12- Năng lượng, nguyên nhiên vật liệu.
- Đối tượng lao động
- Người lao động
* Các yếu tố liên quan đến sản xuất
- Các yếu tố tự nhiên có liên quan đến nơi làm việc
- Các yếu tố kinh tế xã hội
- Quan hệ lao động, đời sống hoàn cảnh gia đình
* Môi trường lao động không thuận lợi được chia làm hai loại:
- Các yếu tố gây chấn thương là nguyên nhân gây tai nạn lao động
- Các yếu tố có hại cho sức khoẻ dẫn đến bệnh nghề nghiệp
Vậy tạo nên môi trường lao động ngoài các yếu tố vật chất chính còn
có các yếu tố có liên quan, đặc biệt là các môi quan hệ kinh tế – xã hội cũngnhư các quan hệ lao động, đời sống của bản thân mỗi cá nhân và cả yếu tố tựnhiên tác động đến nơi làm việc (tiếng ồn, độ rung, bụi, điều kiện vi khí hậu
và các bức xạ, hơi khí độc )
1.2.2 Ô nhiễm môi trường lao động
Theo công ước số 148 (1/6/1977) – công ước và khuyến khích về môitrương lao động (ô nhiễm không khí, rung và ồn) của Tổ chức lao động thếgiới ILO, các định nghĩa về ô nhiễm môi trường lao động được ghi rõ:
- Ô nhiễm không khí: là chỉ không khí bị nhiễm bẩn bởi các chất bất kỳ
ở thể trạng nào mà gây độc hại đối với sức khoẻ hoặc nguy hiểm về nhiều mặt
- Ô nhiễm ồn : chỉ âm thanh có thể dẫn đến một sự tồn tại thính giáchoặc gây độc hại đối với sức khoẻ hoặc nguy hiểm về nhiều mặt khác
- Ô nhiễm rung: chỉ mọi sự rung động truyền cho cơ thể người bởinhững cơ cấu rắn và gây tác hại đối với sức khoẻ hoặc gây nguy hiểm vềnhiều mặt khác
Trang 13Ô nhiễm môi trường lao động nhất là ô nhiễm môi trường lao độngtrong sản xuất công nghiệp đã và đang là mối lo chung của toàn xã hội và làmối quan tâm của các nhà hoạch định chính sách trong công cuộc đổi mới củađất nước, hướng tới phát triển bền vững Con người và sức khoẻ của họ là vốnquý của xã hội, sức khoẻ sinh mạng của con người là vô giá nếu mất đi sẽkhông có bất cứ một của cải nào có thể thay thế và bù đắp được.
II Mối quan hệ giữa chất lượng môi trường và người lao động
2.1 Khái niệm về người lao động
Theo điều 6 của bộ luật lao động nước CHXHCN Việt Nam năm 1994sửa đổi năm 2002 định nghĩa người lao động:
“ Người lao động là người Ýt nhất đủ 15 tuổi, có khả năng lao động và
có giao kết hợp đồng lao động”
2.2 Các tác nhân ảnh hưởng đến sức khoẻ người lao động
Trong bất cứ môi trường lao động nào người lao động cũng đều tiếpxúc với các yếu tố có hại của nghề nghiệp nh các yếu tố: vi khí hậu, tiếng ồn,rung động, ánh sáng, thông gió, bụi hơi khí độc, điện từ trường Nếu các yếu
tố này vượt quá tiêu chuẩn cho phép sẽ gây tác hại đến sức khoẻ, đời sốngngười lao động
2.3 Ảnh hưởng của các tác nhân đối với người lao động và chất lượng lao động.
Theo tài liệu huấn luyện bảo hộ lao động (Vụ Bảo hộ lao động – Bé laođộng, Thương binh và xã hội) công nhân làm việc trong điều kiện có tiếng ồn
và rung động quá giới hạn cho phép, ngoài tác hại về sinh lý lao động như gây
ra sự mệt mỏi thính lực, đau tai, mất thăng bằng, giật mình và mất ngủ, loét
dạ dày, tăng áp huyết, dễ cáu giận và có nguy cơ bị các bệnh nghề nghiệp:điếc, viêm thần kinh thực vật về mặt kỹ thuật còn làm giảm khả năng tập
Trang 14trung trong lao động sản xuất, giảm khả năng nhạy bén dẫn đến tai nạn laođộng.
Ngoài ra sức khoẻ và tuổi thọ của con người còn phụ thuộc rất nhiềuvào độ trong sạch của môi trường xung quanh Trong tất cả các loại nhu cầuvật chất hàng ngày cho cuộc sống của con người thì không khí là loại “nhuyếu phẩm” đặc biệt quan trọng mà con người cần đến tiếp xúc liên tục từnggiờ từng phút không nghỉ ngơi trong suốt cuộc đời của mình Lượng khôngkhí mà cơ thể cần cho sự hô hấp hàng ngày khoảng 10 m3 do đó nếu trongkhông khí có lẫn những chất độc hại: bụi, hơi khí độc thì phổi và cơ quan hôhấp sẽ hấp thụ toàn bộ các chất độc hại đó và tạo điều kiện cho chúng thâmnhập sâu vào cơ thể gây ra những hậu quả nghiêm trọng cho sức khoẻ và tínhmạng con người
Khi nói đến sự ô nhiễm trong môi trường không khí người ta còn phải
kể đến ô nhiễm nhiệt, chủ yếu tác động đến sức khoẻ của công nhân làm việc
ở nhiệt độ cao Nhiệt độ cao làm biến đổi sinh lý cơ thể con người nh mất mồhôi, mất nhiều muối khoáng và một số vitamin nhiệt độ cao khiến tim làmviệc nhiều hơn, chức năng của thận và hệ thần kinh trung ương cũng bị ảnhhưởng Gần nguồn nhiệt, công nhân còn chịu tác động của bức xạ nhiệt làmgiảm sức khoẻ Ngoài ra khi làm việc trong môi trường thiếu ánh sáng sẽ rấtnguy hiểm làm giảm tầm nhìn của mắt dẫn đến các thao tác không được chínhxác, làm căng thẳng thần kinh Khi môi trường lao động bị ô nhiễm thì sứckhoẻ người lao động sẽ bị ảnh hưởng và làm giảm chất lượng lao động, làmgiảm năng suất lao động
III Cơ sở lý luận về các giải pháp cải thiện môi trường lao động
Trước những ảnh hưởng của tác nhân đến người lao động và chất lượngngười lao động thì vấn đề cải thiện môi trường lao động để giảm bớt nhữngtác động đến người lao động nâng cao năng suất lao động là rất cần thiết đốivới các doanh nghiệp Hiện nay để có thể cải thiện môi trường lao động làm
Trang 15cho môi trường khu vực sản xuất được trong sạch và tiện nghi hơn có hai cáchtiếp cận đó là giảm lượng thải tại nguồn và xử lý cuối đường ống Cụ thể haicách giảm thiểu ô nhiễm có thể sử dụng các phương pháp nh: đầu tư đổi mớicông nghệ, giảm quy mô sản xuất, sản xuất sạch hơn.
3.1 Đầu tư đổi mới công nghệ.
Đầu tư đổi mới bao gồm hai lĩnh vực là đổi mới công nghệ sản xuất vàđổi mới công nghệ xử lý chất thải
Công nghệ và khoa học kỹ thuật là một trong 3 yếu tố cơ bản của môitrường lao động, là động lực để phát triển sản xuất nâng cao năng suất laođộng, cải tiến chất lượng sản xuất và hạ giá thành sản phẩm Trong thời đạihiện nay, thực chất của quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá chính là qúatrình vận dụng những thành tựu của khoa học - công nghệ dựa trên những đổimới công nghệ nhằm chuyển hệ thống kinh tế xã hội của đất nước từ trạngthái năng suất thấp, hiệu quả thấp, sử dụng lao động thủ công là chính sangmột hệ thống có năng suất cao, hiệu quả cao dựa trên những phương phápcông nghiệp và công nghệ tiên tiến CNH - HĐH cũng là quá trình chuyểndịch cơ cấu kinh tế theo hướng tăng nhanh các ngành có hàm lượng khoa học
- công nghệ cao, gia trị gia tăng cao Muốn đạt được mục tiêu này, phải pháttriển công nghiệp nhưng quan trọng hơn là phải đổi mới công nghệ trong toànnền kinh tế, phải sử dụng có hiệu quả những thành tựu khoa học - công nghệcủa thế giới
Công nghệ đồng thời cũng là 1 trong 4 yếu tố quan trọng của lợi thếcạnh tranh, bên cạnh tài nguyên, vốn và lao động Hơn nữa công nghệ càngcao đem lại nhiều hiệu quả cho sản xuất Vậy khoa học - công nghệ là độnglực để phát triển sản xuất
Mặt khác chúng ta lại thấy một trong những nguyên nhân chủ yếu gâynên sự ô nhiễm môi trường lao động đó là: các hệ thống kỹ thuật vệ sinh,công nghệ xử lý và làm sạch môi trường lao động như: hệ thống thông gío,
Trang 16hút và xử lý bụi, hơi khí độc ở nhiều nhà máy không có hoặc có nhưng đãlạc hậu
Vì vậy để cải thiện môi trường lao động giảm ô nhiễm môi trường laođộng thì trước hết là phải đâù tư cho khoa học kỹ thuật, đầu tư cho cải tiến vàchuyển giao công nghệ phù hợp Sự thành công của giải pháp này được thểhiện trong hình thức của một môi trường tốt hơn, giảm tai nạn lao động vàbệnh nghề nghiệp, tình hình sức khoẻ của người lao động nâng cao và giảmnhững chi phí cho chữa bệnh từ đó dẫn đến tăng chất lượng lao động và giảmnăng suất lao động
Việc đưa công nghệ mới vào sản xuất ngày nay đang là một xu hướngtất yếu mà lợi Ých lớn nhất đem lại là cải thiện được điều kiện lao động, tạođược môi trường làm việc trong sạch Chẳng hạn ở nhiều nhà máy hoá chất ởnước ta được xây dựng từ đầu thập kỷ 60, nhà xưởng chật chội đã xuống cấp,thiết bị rò rỉ, dây chuyền công nghệ lạc hậu làm xì hơi khí độc ra môi trườnglàm việc và khu vực xung quanh
Tuy nhiên để có thể lựa chọn công nghệ hợp lý cho sản xuất cũng nh
xử lý ô nhiễm cần phải có sự nghiên cứu và có sự đầu tư Đầu tư các côngnghệ cần đảm bảo tính hiện đại, tính kinh tế cao và phù hợp với các điều kiệnthực tế của Xí nghiệp Trên cơ sở đó việc lựa chọn công nghệ phải được kếthợp giữa các loại công nghệ: công nghệ thích hợp, công nghệ thông dụng,công nghệ Ýt hoặc không chất thải, công nghệ sạch
- Công nghệ thích hợp: Đối với các công nghệ sản xuất của các ngànhcông nghiệp thì việc lựa chọn công nghệ thích hợp đã được các chủ đầu tưxem xét kỹ lưỡng Tuy vậy khái niệm " công nghệ thích hợp" rõ ràng là sẽthay đổi theo sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật Chính vì vậy một số nhà máy
xí nghiệp ở nước ta trải qua nhiều năm tháng, công nghệ đã trở nên cũ kỹ, lạchậu và đang là nguồn sản sinh ra những chất gây ra ô nhiễm cho môi trường.Công nghệ thích hợp còn phải xem xét đến khía cạnh nguyên liệu phục vụ
Trang 17cho sản xuất vì các yếu tố này là các tác nhân có thể gây ra ảnh hưởng đếnmôi trường Tóm lại, theo quản điểm bảo vệ môi trường, công nghệ thích hợpđược đưa ra xem xét ngoài các chỉ tiêu thích hợp về công nghệ sản xuất ra cácsản phẩm của ngành mình còn phải là công nghệ đảm bảo các yếu tố về bảo
vệ môi trường mà cụ thể là:
Ýt hoặc không tạo ra chất thải ô nhiễm
Không sử dụng quá nhiều hoặc liên quan đến việc khai thácnguồn tài nguyên quá lớn có thể gây ra ảnh hưởng đến môi trường sinhthái
Ýt sử dụng các nguyên liệu cho các quá trình đốt cháy, không sửdụng quá nhiều nhân công lao động cho các công việc chân tay
+ Đối với công nghệ xử lý các chất thải ô nhiễm thì khái niệm "côngnghệ thích hợp" sẽ có nội dung chính nh sau:
Công nghệ được lựa chọn để xử lý các chất ô nhiễm (nước,không khí, chất thải rắn) phải là công nghệ xử lý triệt để hoặc phù hợp vớicác yêu cầu bảo vệ môi trường (các chất sau xử lý phải đạt tiêu chuẩn xảthải theo quy định của luật môi trường)
Công nghệ xử lý ô nhiễm thích hợp còn là công nghệ phù hợpvới các điều kiện thực tế như đất đai, tài chính (chi phí đầu tư xây dựngcông trình xử lý, chi phí vận hành quản lý) vận hành đơn giản Ýt hao tốnnăng lượng
- Công nghệ thông dụng: là công nghệ đã được áp dụng ở nhiều nước,nhiều khu vực đã được ứng dụng vào thực tế và cho hiệu suất làm việc cao,tránh việc đầu tư các công nghệ quá mới mẻ có thể gây ra lúng túng chongười sử dụng hoặc gía thành đầu tư quá cao mà hiệu suất lại không nâng lênđược bao nhiêu Việc áp dụng công nghệ thông dụng trong công nghệ xử lý
Trang 18các chất ô nhiễm có một ý nghĩa quan trọng, nó sẽ giảm bớt được các chi phíđầu tư nghiên cứu trước khi muốn ứng dụng một công trình nào đó vào thực
tế Chính vì thế công tác nghiên cứu động học cơ bản các quá trình xử lý ônhiễm trong điều kiện phòng thí nghiệm là hết sức quan trọng và cần thiết
- Công nghệ Ýt hoặc không chất thải: Đây là xu hướng hiện nay củacác nước đang phát triển nhằm hạn chế ô nhiễm ở các đô thị và khu côngnghiệp Đối với các ngành công nghiệp đang hoạt động thì phướng hướngsạch hóa sản xuất, nghiên cứu tận dụng các chất thải công nghiệp và xây dựngcác công nghệ không hoặc Ýt chất thải đang được nhà nước quan tâm và các
cơ quan chuyên ngành đầu tư nghiên cứu
Chẳng hạn như: Đối với ngành công nghiệp luyện kim cần đặt ra vấn
đề khảo sát ô nhiễm do nhà máy luyện gang, đặc biệt đánh giá chất lượngnước thải đưa vào nguồn tiếp nhận, khảo sát thêm khí quyển để xử lý cácyếu tố nguy hại nhất
- Công nghệ sạch: Thực chất không có xí nghiệp công nghiệp nào làkhông tạo ra chất thải Công nghệ sạch ở đây được xem là công nghệ hoặckhông tạo ra các chất thải từ quá trình sản xuất hoặc các chất thải tạo ra khônggây ô nhiễm đến môi trường và con người Khái niệm công nghệ sạch trongcông nghệ xử lý các chất ô nhiễm được xem xét như công nghệ Ýt taọ ra cácchất thải từ các công nghệ xử lý, công trình xử lý không gây mùi, không tạo
ra các ảnh hưởng lớn đến cho người vận hành, bảo đảm tình trạng vệ sinh
3.2 Sản xuất sạch hơn.
3.2.1 Khái niệm về sản xuất sạch hơn của UNEP.
Theo UNEP - chương trình môi trường của LHQ thì " sản xuất sạchhơn là việc áp dụng liên tục một chiến lược môi trường phòng ngừa tổng hợpđối với các quy trình sản xuất sản phẩm và dịch vụ nhằm nâng cao hiệu suất
và giảm thiểu rủi ro cho con người và môi trường"
Trang 19- Đối với quá trình sản xuất: Sản xuất sạch hơn (SXSH) bao gồm bảotoàn nguyên liệu và năng lượng, loại trừ các nguyên liệu độc hại và giảmlượng cũng như tính độc hại của tất cả các chất thải ngay tại nguồn
- Đối với sản phẩm: SXSH bao gồm việc giảm các ảnh hưởng tiêu cựctrong suốt chu trình sống của sản phẩm, từ khâu thiết kế đến thải bỏ
- Đối với dịch vụ: SXSH đưa các yếu tố về môi trường vào trong thiết
kế và phát triển các dịch vụ
3.2.2 Các giải pháp cơ bản của sản xuất sạch hơn.
Tiếp cận sản xuất sạch hơn phải dựa trên cơ sở quan điểm hệ thống vềmối quan hệ tác động qua lại giữa tiêu thụ nguyên vật liệu năng lượng và cácloại chất thải Do đó tiến hành sản xuất sạch hơn có thể tiến hành theo méttrong những phương án của hệ thống các giải pháp sản xuất sạch hơn Đó là:
- Giải pháp giảm chất thải tại nguồn: nội dung cơ bản của giải phápnày bao gồm nhiều nhóm giải pháp nhỏ như quản lý nội vi, các giải pháp liênquan đến thay đổi nguyên liệu ban đầu vào, cải tiến hoặc kiểm soát quá trìnhhoạt động, thay thế cải tiến thiết bị, thay đổi trình tự công nghệ hoặc phươngpháp tổng hợp Giải pháp này yêu cầu chi phí đầu tư cao hơn các giải phápsản xuất sạch hơn khác nó đòi hỏi cần được nghiên cứu xem xét cẩn thận, kỹlưỡng nhằm tạo ra tiềm năng tiết kiệm và cải tiến chất lượng sản phẩm
- Giải pháp tuần hoàn: Nội dung cơ bản của giải pháp là tái chế, tái sửdụng hoặc tận dụng nguyên liệu, năng lượng tại chỗ nhằm sử dụng lại chínhcông đoạn khác đó hoặc cho mục đích khác
- Giải pháp thay đổi sản phẩm: Một trong những ý tưởng cơ bản củaSXSH là cải thiện chất lượng sản phẩm để làm giảm ô nhiễm Đó là việc xemxét lại sản phẩm và các yêu cầu đối với sản phẩm đó nhằm tiết kiệm lượngtiêu thụ nguyên vật liệu và các hoá chất độc hại, tạo ra dòng sản phẩm thânthiện với môi trường
Trang 203.3 Giảm quy mô sản xuất
3.4 Áp dụng biện pháp quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14000
Bộ tiêu chuẩn được xây dựng trên cơ sở thoả thuận quốc tế bao gồmcác yêu cầu đối với yếu tố cơ bản có thể điều chỉnh được để thiết lập nên hệthống quản lý môi trường có khả năng cải thiện môi trường một cách liên tụctại các tổ chức cơ sở
Bộ tiêu chuẩn ISO 14000 đem đến cách tiếp cận hệ thống cho việcquản lý môi trường nhằm thiết lập hệ thống quản lý môi trường và cung cấpcác công cụ hỗ trợ có liên quan như đánh giá môi trường, nhãn môi trường,phân tích chu trình sống của sản phẩm, các khía cạnh môi tròng trong tiêuchuẩn về môi trường… cho các doanh nghiệp và các tổ chức cơ sở khác đểquản lý sự tác động của các hoạt động của họ đối với môi trường, ngăn ngừa
ô nhiễm và liên tục cải thiện môi trường với sự cam kết của lãnh đạo và sựtham gia có ý thức của mọi thành viên của cơ sở từ người sản xuất trực tiếpđến các cán bộ quản lý
Bé ISO 14000 đề cập đến 6 lĩnh vực sau:
S¶n phÈmS¶n xuÊt
M
ChÊt th¶i
Trang 21+ Hệ thống quản lý môi trường – EMS
+ Kiểm tra đánh giá môi trường – EA
+ Đánh giá kết quả hoạt động môi trường – EPE
+ Ghi nhãn môi trường – EL
+ Đánh giá chu trình sống của sản phẩm – LCA
+ Các khía cạnh môi trường trong tiêu chuẩn của sản phẩm – EAPS
Hệ thống quản lý môi trường là tập hợp các hoạt động quản lý có kếhoạch và định hướng về các thủ tục thực hiện, lập tài liệu, báo cáo, nó đượctriển khai nhờ một cơ cấu tổ chức riêng có chức năng, nhiệm vụ nguồn lực cụthể để ngăn ngừa các tác động xấu về môi trường cũng như thúc đẩy các hoạtđộng duy trì và nâng cao các kết quả hoạt động môi trường
Chương II: Giới thiệu tổng quan về xí nghiệp đầu máy Hà Nội - và thực
trạng môi trường lao động
I Giới thiệu chung về xí nghiệp đầu máy Hà Nội
1.1 Sự hình thành và phát triển của xí nghiệp
Xí nghiệp đầu máy Hà Nội ban đầu có tên gọi là ĐePo hoả xa Hà Nội
do thực dân Pháp xây dựng và đưa vào hoạt động năm 1901 để nhằm phục vụcho việc vận chuyển hàng hoá trong công cuộc khai thác thuộc địa tại ViệtNam Năm 1954 sau khi giải phóng hoàn toàn miền Bắc, ĐePo được ta tiếpquản và lấy tên là xí nghiệp đầu máy Hà Nội Từ đó đến nay xí nghiệp là đơn
vị trực thuộc sự quản lý của Xí nghiệp liên hiệp đường sắt khu vực I thuộcliên hiệp đường sắt Việt Nam Hiện nay, trụ sở chính của xí nghiệp đóng tại
số 2D – Khâm Thiên - Đống Đa – Hà Nội với tổng diện tích mặt bằng là14.046 m2, xung quanh có tường cao 2,3 m với hai cổng vào phía Bắc xínghiệp giáp bát Hà Nội, phía Nam giáp mặt phố Khâm Thiên, phía Đông giáp
xí nghiệp toa xe Hà Nội phía Tây giáp nhà máy cơ khí cầu đường
Xí nghiệp có 3 trục đường bộ chính, 13 đoạn đường sắt xen kẽ phục vụcho việc đi lại, sửa chữa và quay đầu tàu khi cần thiết, ngoài ra còn có các địađiểm phụ khác nằm trên các tuyến đường sắt phía Bắc như phân xưởng vận
Trang 22dụng Yên Viên, các trạm đầu máy ở Giáp Bát, Nam Định, Đồng Đăng, Đồng
Mỏ, Mạo Khê
Xí nghiệp đầu máy Hà Nội có lịch sử phát triển từ rất lâu, từ khi nhànước ta tiếp quản đến nay Xí nghiệp đã trải qua nhiều gia đoạn phát triển.Trong những năm tháng chiến tranh thì vận chuyển phục vụ khôi phục kinh tế
và phục vụ cho cuộc kháng chiến cứu quốc góp phần không nhỏ vào thắng lợicủa nhân dân ta Hoà bình lập lại thì phục vụ vận tải cho sự nghiệp phát triểnkinh tế đất nước xây dựng xã hội chủ nghĩa
Cụ thể có thể chia quá trình phát triển của xí nghiệp theo các giai đoạn: Giai đoạn I (1955 – 1965) : phục vụ vận tải khôi phục kinh tế 5 năm lầnthứ nhất
Giai đoạn II (1965 – 1975) : phục vụ vận tải trong cuộc kháng chiếnchống Mỹ
Giai đoạn III (1975 – 1985) : phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế vàxây dựng xã hội chủ nghĩa
Giai đoạn IV ( 1985 đến nay ) : xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, đổimới sức kéo, cải tiến cơ cấu quản lý, nâng cao chất lượng vận tải đáp ứng sựnghiệp đổi mới ngành đường sắt nói riêng và sự nghiệp CNH – HĐH đấtnước nói chung
Trong suốt quá trình hình thành và phát triển, bằng sự cố gắng nỗ lựccủa ban lãnh đạo và toàn bộ công nhân viên trong Xí nghiệp, Xí nghiệp luônhoàn thành nhiệm vụ Nhà nước nà ngành giao cho Kết quả Xí nghiệp đãđược tặng thưởng huân chương chiến công hạng III, huân chương lao độnghạng III năm 1996, được tặng cờ đơn vị xuất sắc trong 10 năm đổi mới vànhiều danh hiệu cao quý khác mà Đảng, nhà nước và ngành trao tặng
Trang 231.2 Vị trí địa lý, mặt bằng
Xí nghiệp Đầu máy Hà Nội là đơn vị cung cấp sức kéo chủ lực cho tàuhàng và tàu khách của khu vực phía Bắc (thuộc XNLHI) và một phần khu vựcmiền Trung (thuộc XNLHII) và đồng thời thực hiện nhiệm vụ sửa chữa bảodưỡng và duy tu đầu máy Xí nghiệp Đầu máy Hà Nội có hai cơ sở tại Yênviên và Hà Nội Cơ sở chính tại Hà Nội nằm giữa thành phố Hà Nội, xungquanh là các cơ quan, xí nghiệp, khu dân cư, đường giao thông, nhà ga phíaĐông giáp Xí nghiệp Toa xe qua đường sắt Bắc Nam của ga Hà Nội PhíaNam giáp phố Khâm Thiên và môt số hộ dân cư dọc theo đường Khâm Thiên
và phường Văn Chương Phía Bắc giáp ga Hà Nội, phía Tây – Tây bắc giápnhà máy Cơ khí Cầu đường và khu dân cư thuộc Phường Văn Chương, VănMiếu
Tổng diện tích của Xí nghiệp Đầu máy Hà Nội của cơ sở tại Hà Nội là41.000 m2 nằm trong khu vực tương đối thấp của nội thành – Thành phố HàNội
1.3 Đặc điểm quy trình công nghệ và tổ chức sản xuất của xí nghiệp
1.3.1 Đặc điểm quy trình công nghệ
Xí nghiệp đầu máy Hà Nội hiện nay có hai đơn vị phụ trách là khốivận dụng Yên Viên và khối vận dụng Hà Nội, có 6 phân xưởng (tiệp, đầumáy hơi nước, D12E, cơ điện nước, cơ khí phụ tùng, nhiên liệu) có một độikiến trúc, 8 phòng ban, có 6 trạm đầu máy ở trên 5 tuyến đường
Quá trình sản xuất của xí nghiệp được điều hành bởi các khối theo sơ đồ
Trang 24Hình 2: Sơ đồ điều hành sản xuất của Xí nghiệp
Trong đó mỗi khối có một nhiệm vụ riêng để điều hành sản xuất cụ thể
- Khối vận dụng bao gồm hai phân đoạn: Vận dụng Hà Nội vàvận dụng Yên Viên có nhiệm vụ cung cấp, bố trí công nhân lái tàu và đầumáy cho các chuyến tàu
- Khối nhiên liệu: Bao gồm các trạm nhiên liệu có nhiệm vụcung cấp nhiên liệu cho các đầu máy chuẩn bị hoạt động và các phân xưởngsửa chữa đầu máy cần dùng đến nhiên liệu
- Khối sửa chữa: bao gồm các phân xưởng sửa chữa có nhiệm vụsửa chữa, bảo dưỡng các loại đầu máy theo định kỳ
- Khối bổ trợ bao gồm các phân xưởng cơ điện nước, cơ khí phụtùng, đội kiến trúc có nhiệm vụ bổ trợ cho các phân xưởng sửa chữa
- Khối phòng ban bao gồm các phòng tổ chức lao động, hànhchính tổng hợp, phòng tài vụ, phòng vật tư điều độ, phòng y tế, phòng kếhoạch, phòng kế hoạch, phòng hoá nghiệm phối hợp cùng ban giám đốc điềuhành quá trình sản xuất của xí nghiệp
Nhưng trong đề tài này mục tiêu là đánh giá môi trường lao động củangười công nhân trong xí nghiệp – trụ sở chính nên phạm vi nghiên cứu chỉtrong trong khối sửa chữa và các khối phục vụ cho quá trình sửa chữa đầumáy
Quy trình sửa chữa và bảo dưỡng đầu máy của xí nghiệp có thể minh hoạ
theo sơ đồ sau:
M¸y vµo söach÷a
Trang 25Hình 3: Quy trình sửa chữa bảo dưỡng của Xí nghiệp
1.3.2 Một số thiết bị chính của xí nghiệp.
Tính cho đến nay thì các loại máy móc, thiết bị sử dụng trong Xínghiệp đều đã rất cũ, từ thời Pháp để lại do vậy năng suất cũng như chấtlượng rất thấp và kích thước rất cồng kềnh, cộng với một phần là do tính chấtcông việc nên khi sử dụng phát ra tiếng ồn cao gây ảnh hưởng đến môi trườngxung quanh
Các loại máy, thiết bị sử dụng hầu hết đã quá thời hạn sử dụng và cònphải sử dụng sức người là chủ yếu Tuy nhiên trong quá trình sử dụng Xínghiệp đã có nhiều cải tiến, thay thế mới cho phù hợp với tình hình sản xuất
và mua thêm một số máy móc mới nhất là những máy dùng thay thế sứcngười trong những công việc nặng nhọc và độc hại Thế nhưng năng suất vàchất lượng vẫn chưa cao, các máy sử dụng chưa mang tính tự động hoá, chủyếu vẫn còn thủ công còn ảnh hưởng và gây tác hại rất lớn đến môi trườngxung quanh, điều kiện lao động và sức khoẻ của người lao động trong Xínghiệp Hiện nay đa số các máy móc của xí nghiệp tập trung ở hai phânxưởng cơ khí và phân xưởng sửa chữa đầu máy Ty và cụ thể nh sau:
Bảng 1: Các thiết bị của Xí nghiệp
Trang 26Máy mài hai đá
Máy vạn năng SW A45
Máy tháo vòng bánh xe
Máy tháo lắp mai ơ bánh xe
Máy tháo lắp vòng bi
Máy bào giường
Máy tháo lắp răng côn
Máy phay 4FWA
08 01 01 05 01 01 01 02 01 03 01 05 01 01 01 01 01 02 11 02 01 13 01 01 01 01 01 01 01
4.5 4.5 4.5 10 11 14 3.5 45 45 7.5 10 4.5 5.5 5.5 7 4.5 4.5 2.8 0.6 14 4.5 2.8 4.6 3.5 57 40 45 40 5.5
Việt Nam Pháp TrungQuốc Việt Nam Hungari Balan Pháp Việt Nam Balan Liên xô Nga Việt Nam Mĩ Mĩ Balan Liên Xô Trung Quốc Trung Quốc Đức
Việt Nam Việt Nam Việt Nam Balan Liên Xô Trung Quốc Trung Quốc Trung Quốc Trung Quốc Balan
1962 1996 1962 1967 1960 1959 1952 1964 1959 1969 1997 1959 1949 1948 1967 1963 1959 1969 1986 1913 1970 1988 1962 1962 1962 1962 1962 1962 1960
1.3.3 Tổ chức lao động của xí nghiệp
Xí nghiệp đầu máy Hà Nội có một lực lượng sản xuất hùng hậu với
1583 cán bộ công nhân viên và cơ cấu quản lý điều hành sản xuất rất hợp lý,chặt chẽ có hệ thống từ giám đốc đến các phân xưởng Công tác tổ chức laođộng của xí nghiệp cũng phù hợp với từng công việc theo yêu cầu của từngphân xưởng Hiện nay xí nghiệp có 6 phân xưởng phục vụ cho công tác sửa
Trang 27chữa, số lao động được phân bố trong các phân xưởng được thể hiện trongbảng sau:
B ng 2: B ng phân b l c l ảng 2: Bảng phân bố lực lượng lao động của Xí nghiệp ảng 2: Bảng phân bố lực lượng lao động của Xí nghiệp ố lực lượng lao động của Xí nghiệp ực lượng lao động của Xí nghiệp ượng lao động của Xí nghiệp ng lao động của Xí nghiệp ng c a Xí nghi p ủa Xí nghiệp ệp
1.4 Mô tả hoạt động sản xuất của xí nghiệp
1.4.1 Phân xưởng sữa chữa đầu máy diezen Ty
Phân xưởng sửa chữa đầu máy diezen Ty có nhiệm vụ sửa chữa đầumáy Ty theo quy trình sửa chữa các cấp tại xí nghiệp Đầu máy Hà Nọi do Bégiao thông vận tải và Liên hiệp Đường sắt ban hành từ cấp R0 đến cấp đại tu.Phân xưởng quản lý 3 xưởng sửa chữa: Xưởng 1 là xưởng chuyên giải thể sửa chữabánh xe, hộp giảm tốc, thuỷ lực động cơ bơm cao áp và máy nén khí của đầu máy
Ty, xưởng 2 là xưởng lắp ráp các cụm chi tiết lên đầu máy Ty và chỉnh bị Xưởng 3
là xưởng chỉnh bị sửa chữa đầu máy Ty cấp bảo dưỡng R0 – R1
B ng 3: Các c p v chu k s a ch a ki m tra t i Xí nghi p ảng 2: Bảng phân bố lực lượng lao động của Xí nghiệp ấp và chu kỳ sửa chữa kiểm tra tại Xí nghiệp à chu kỳ sửa chữa kiểm tra tại Xí nghiệp ỳ sửa chữa kiểm tra tại Xí nghiệp ửa chữa kiểm tra tại Xí nghiệp ữa kiểm tra tại Xí nghiệp ểm tra tại Xí nghiệp ại Xí nghiệp ệp
KM định kỳ Các cấp sửa chữa
Đầu máy chạy đường dài
Đầu máy dồn thoi
Kiểm tra bảo dưỡng kỹ thuật = R0
Khám chữa cấp hàng tháng = R1
Cấp sửa chữa hàng quý = Rt
Cấp sửa chữa vừa = R2
Trang 28Kỳ chữa = Rk 60000 km + 10% Max 18 tháng
Cấp kiểm tra bảo dưỡng R0 : Nội dụng công việc chủ yếu là kiểm tra
kỹ thuật và hiệu chỉnh toàn bộ các thiết bị trên đầu máy, đặc biệt là chất lượngcủa hệ thống bôi trơn làm mát Khắc phục các hư hỏng nếu có nhằm bảo đảm
an toàn cho đầu máy khi vận hành
Kiểm tra khí động cơ DIEZEL còn hoạt động :
+ Sửa chữa động cơ DIEZEL và thiết bị phụ
+ Truyền động thuỷ lực 400/201
+ Thiết bị điện
+ Thiết bị hãm và cơ cấu hộp giảm tốc
Kiểm tra khi động cơ DIEZEL đã ngừng :
+ Sửa chữa động cơ DIEZEL và thiết bị phụ
+ Kiểm tra bộ truyền động thuỷ lực 400/201
+ Thiết bị điện
+ Thiết bị hãm và bộ phận chạy
Cấp kiểm tra sửa chữa Rt: Là cấp kiểm tra bảo dưỡng và sửa chữa nhỏ
có tính chất kiểm tra, chăm sóc kỹ thuật, khắc phục các khuyết tật phát sinh
để duy trì tình trạng kỹ thuật tốt cho đầu máy giữa hai lần sửa chữa tại Xínghiệp Ngoài ra các công việc phải làm bao gồm cả những phần việc của cấpR0
Cấp sửa chữa R1: là cấp kiểm tra kỹ thuật tổng thể và sửa chữa nhỏđược tiến hành trong xưởng sửa chữa nhằm mục đích kiểm tra kỹ thuật vàxem xét toàn bộ trạng thái của đầu máy mang tính chất định kỳ thường xuyên
Cấp sửa chữa R2: là cấp sửa chữa định kỳ trung bình nhằm mục đíchkhám xét và thử nghiệm một cách tỉ mỉ trạng thái kỹ thuật của các chi tiết, sửachữa và khôi phục trạng thái tốt cho một số chi tiết chính của đầu máy Ngoài
ra các công việc phải làm bao gồm cả những phần việc của cấp sửa chữa R1
Trang 29Sửa chữa cấp ky Rk: là cấp kiểm tra kỹ thuật và sửa chữa cơ bản, đây làcấp sửa chữa quan trọng nhất trong các xí nghiệp sửa chữa đầu máy, nhằmkhôi phục trạng thái kỹ thuật tốt cho những chi tiết quan trọng trên đầu máy,đặc biệt là bộ phận chạy của đầu máy cũng như các bề mặt chịu lực làm việcquan trọng của các chi tiết trên đầu máy nhằm mục đích để đầu máy vận hànhđược an toàn và đạt được các chỉ số kỹ thuật tốt cho đến lần sửa chữa sau.
1.4.2 Phân xưởng sửa chữa đầu máy DIEZEL D12E.
Phân xưởng sửa chữa đầu máy D12E có nhiệm vụ sửa chữa đầu máyD12E theo quy trình sửa chữa các cấp tại Xí nghiệp đầu máy Hà Nội do Bégiao thông vận tải và liên hiệp đường sắt ban hành từ cấp R0 đến cấp đại tu
Rg Phân xưởng thực hiện sửa chữa theo các cấp: Giải thể sửa chữa bánh xe,hộp giảm tốc, thuỷ lực động cơ bơm cao áp và máy nén khí của đầu máyD12E, lắp ráp các cụm chi tiết lên đầu máy D12E và chỉnh bị sửa chữa đầumáy D12E cấp bảo dưỡng R0 – Rg
B ng 4: Các c p v chu k s a ch a ki m tra t i xí nghi p ảng 2: Bảng phân bố lực lượng lao động của Xí nghiệp ấp và chu kỳ sửa chữa kiểm tra tại Xí nghiệp à chu kỳ sửa chữa kiểm tra tại Xí nghiệp ỳ sửa chữa kiểm tra tại Xí nghiệp ửa chữa kiểm tra tại Xí nghiệp ữa kiểm tra tại Xí nghiệp ểm tra tại Xí nghiệp ại Xí nghiệp ệp
Km định kỳ Cấp sửa chữa
Đầu máy chạy đường dài
Đầu máy dồn
Kiểm tra bảo dưỡng kỹ thuật : R0
Khám chữa cấp trung gian : Rm
Khám chữa cấp trung gian I : Rmx
Khám chữa cấp trung gian II : Rv
12 + 18 tháng
Cấp kiểm tra bảo dưỡng R0 : Nội dung công việc chủ yếu là kiểm tra
kỹ thuật và hiệu chỉnh toàn bộ các thiết bị trên đầu máy nhằm bảo đảm antoàn cho đầu máy khi vận hành
Trang 30+ Kiểm tra sự làm việc của động cơ, kiểm tra áp suất dầu bôi trơn, ápsuất nhiên liệu, kiểm tra ống xả tăng áp.
+ Thử áp lực quạt làm mát các động cơ điện kéo, đo điện thế nạp ắcquy, kiểm tra bơm gió
+ Kiểm tra trạng thái của cáp điện, đầu nối, bugi
+ Kiểm tra trạng thái của bánh xe, băng đa, đĩa bánh xe, bộ giảm chấnthuỷ lực
Cấp kiểm tra sửa chữa Rm: Là cấp kiểm tra bảo dưỡng và sửa chữa nhỏ
có tính chất kiểm tra, chăm sóc kỹ thuật, khắc phục các khuyết tật phát sinh
để duy trì tình trạng kỹ thuật tốt cho đầu máy giữa hai lần sửa chữa tại Xínghiệp đầu máy Ngoài ra công việc phải làm bao gồm cả những phần việccủa cấp R0
Cấp sửa chữa Rmx: Là cấp kiểm tra kỹ thuật tổng thể và sửa chữa nhỏđược tiến hành trong xưởng sửa chữa nhằm mục đích kiểm tra kỹ thuật vàxem xét toàn bộ trạng thái của đầu máy mang tính chất định kỳ thường xuyên
Cấp sửa chữa Rv: Là cấp sửa chữa định kỳ trung bình nhằm mục đíchkhám xét và thử nghiệm một cách tỉ mỉ trạng thái kỹ thuật của các chi tiết, sửachữa và khôi phục trạng thái tốt cho một số chi tiết chính của đầu máy, đượctiến hành giữa hai lần kỳ Rs
Sửa chữa cấp ky Rs: Là cấp kiểm tra kỹ thuật và sửa chữa cơ bản, đây
là cấp sửa chữa quan trọng nhất trong các Xí nghiệp sửa chữa đầu máy, nhằmkhôi phục trạng thái kỹ thuật tốt cho những chi tiết quan trọng trên đầu máy,đặc biệt là bộ phận chạy của đầu máy chũng như các bề mặt chịu lực làm việcquan trọng của các chi tiết trên đầu máy nhằm mục đích để đầu máy vận hànhđược an toàn và đạt được các chỉ số kỹ thuật tốt cho đến lần sửa chữa sau.Cấp Rs tương đường cấp ky chữa ở các đầu máy khác
Trang 311.4.3 Phân xưởng sửa chữa đầu máy hơi nước.
Đối với đầu máy hơi nước, hiện nay sử dụng trong toàn Xí nghiệp cònrất Ýt, chủ yếu sử dụng đển dồn thoi tại các ga, việc kiểm tra vận hành bảodưỡng các cấp ở đầu máy hơi nước Ýt hơn cho phép kéo dài thời hạn kiểm trasửa chữa Đối với đầu máy hơi nước có các cấp sửa chữa như sau :
Cấp rửa kiểm: Công tác kiểm tra bảo dưỡng tương đương cấp R0 ở cácloại đầu máy khác, là nhiệm vụ bắt buộc phải làm với mỗi đầu máy sau khichạy được 5000 km + 20% Công tác tiến hành kiểm tra nồi hơi, hệ thống hơi,
cơ giới gồm bộ chuyển động, bánh xe, trục, hệ thống pittông thuỷ lực
Cấp ky chữa: Là công tác kiểm tra kỹ thuật cơ bản, nhằm khôi phụctrạng thái kỹ thuật cho những chi tiết quan trọng trên đầu máy, đặc biệt là bộphận chạy của đầu máy, cũng như các bề mặt chịu lực nhằm mục đích bảođảm khả năng làm việc của đầu máy
1.4.4 Phân xưởng cơ khí phụ tùng.
Phân xưởng cơ khí phụ tùng là phân xưởng chức năng trong Xí nghiệp,
là đơn vị cơ khí được trang bị các thiết bị gia công cơ khí đầy đủ nhất trong
Xí nghiệp, chịu trách nhiệm gia công, sửa chữa và chế tạo các chi tiết cơ khíhoặc thành phẩm cung ứng cho các đơn vị sửa chữa chính theo yêu cầu sảnxuất dưới sự điều hành trực tiếp của phó giám đốc kỹ thuật và giám đốc Phânxưởng cơ khí phụ từng là đơn vị duy nhất trong xí nghiệp có máy tiện chuyêndụng để tiện bánh xe, các máy công cụ như: khoan, mài, tiện, bào phay sọc,búa, Ðp, thuỷ lực có nhiều chủng loại, nhiều quốc gia như Liên Xô, Pháp, Balan, Tiệp, Trung Quốc,Việt Nam
Để khuyến khích người lao động, Xí nghiệp thực hiện chế độ khoán sảnphẩm cho phân xưởng nên tuỳ theo yêu cầu sản xuất và thời hạn công việc,chế độ làm việc áp dụng cả theo ca kíp và cả theo giờ hành chính
Trang 321.4.5 Phân xưởng cơ điện
Còng nh phân xưởng cơ khí phụ tùng, phân xưởng cơ điện là một trongnhững phân xưởng chức năng hoạt động liên quan tới toàn bộ các phân xưởngtrong xí nghiệp Phân xưởng cơ điện có trách nhiệm sửa chữa, chế tạo mớihầu hết các thiết bị hoặc hệ thống điện của các loại thiết bị và máy móc trongtoàn Xí nghiệp Việc sửa chữa, chế tạo các thiết bị theo yêu cầu sản xuất dưới
sự chỉ đạo trực tiếp của phó giám đốc kỹ thuật và theo sự yêu cầu của các đơn
vị trong Xí nghiệp
Phân xưởng cũng chịu trách nhiệm quản lý trạm biến thế 500 KVA vàhai máy phát điện tổng công suất 145 KW
1.5 Hệ thống điện của xí nghiệp
Hiện nay Xí nghiệp đang sử dụng điện trên lưới điện Thành Phố vàmáy phát điện dự phòng của Xí nghiệp (để duy trì ổn định sản xuất khi lướiđiện bị mất)
Điện cấp cho sản xuất từ lưới điện gồm hai nguồn:
+ Nguồn chính từ trạm 560 KVA điện lực Đống Đa
+ Nguồn cấp dự phòng từ trạm 500 KVA điện lực Hoàn Kiếm
Điện cấp dự phòng từ máy phát điện dự phòng của Xí nghiệp gồm haimáy phát, tổng công suất 250 KW
Sản lượng điện tiêu thụ bình quân năm là 1.221.576 KW/h
Tại các phân xưởng đơn vị đều có tủ phân phối điện và các thiết bị an toàn
Trang 33Đường ống cấp nước sinh hoạt cho nhà tầng, hai kho vật tư, khu giađình 5 tầng, khu tập thể khung ray hai tầng
+ Nguồn nước giếng khoan chủ yếu phục vụ cho sản xuất, chất lượngnước giếng khoan rất tốt Nước giếng khoan được bơm từ hai giếng khoan sâu
và được chứa trong két chứa của Xí nghiệp
Hệ thống thoát nước của xí nghiệp có hai đường thải chính, một đườngthải đổ ra cống thải thành phố trên đường Khâm Thiên, một đường thải đượcbơm cưỡng bức đổ ra cống thải chung thành phố trên đường Lê Duẩn Tuyếncống thải ra đường Khâm Thiên chủ yếu là nước thải sinh hoạt, nước bề mặtkhu hành chính, nhà ăn, khu tập thể và một phần nước thải của khối sản xuấtgồm: phân xưởng sửa chữa đầu máy hơi nước, phân xưởng cơ khí phụ tùng,phân xưởng cơ điện, phân xưởng bia Tuyến cống thải ra đường Lê Duẩn chủyếu thoát nước thải sản xuất và nước thải bề mặt khu sản xuất chính gồmphân xưởng sửa chữa đầu máy diezen Ty và phân xưởng sửa chữa đầu máydiezen D12E, phân xưởng cơ điện, phân xưởng cơ khí phụ tùng Nước thảiđược chảy về các hầm dưới phân xưởng sửa chữa đầu máy diezen Ty và phânxưởng sửa chữa đầu máy diezen D12E sau đó được các bơm bơm cưỡng bứctheo đường ống đổ ra cống chung
II Thực trạng ô nhiễm môi trường lao động tại xí nghiệp đầu máy Hà Nội
Ở nước ta trong những năm vừa qua thực hiện công cuộc đổi mới củaĐảng và Nhà nước nền sản xuât của đất nước đã có những bước phát triểnmột cách rõ rệt ở tất cả các thành phần kinh tế Cùng với sự phát triển của cácngành sản xuất, môi trường lao động cũng có những thay đổi theo cả haihướng, một mặt cũng có một số ngành, cơ sở có sự quan tâm tích cực đến quátrình sản xuất như thay đổi dây chuyền công nghệ, lắp đặt thiết bị để xử lý ônhiễm làm cho môi trường lao động được cải thiên hơn Nhưng mặt kháccũng có những ngành, cơ sở trong qúa trình sản xuất làm xuất hiện nhữngnguy cơ mới làm môi trường lao động ngày càng bị ô nhiễm nghiêm trọng