Đánh giá thực trạng môi trường nông thôn tại xã Khánh Mậu huyện Yên Khánh tỉnh Ninh Bình

61 334 0
Đánh giá thực trạng môi trường nông thôn tại xã Khánh Mậu  huyện Yên Khánh  tỉnh Ninh Bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN THỊ THANH NGA Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG MÔI TRƢỜNG NÔNG THÔN TẠI XÃ KHÁNH MẬU, HUYỆN YÊN KHÁNH, TỈNH NINH BÌNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học Môi trƣờng Khoa : Môi trƣờng Khóa học : 2011 - 2015 Thái Nguyên, 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN THỊ THANH NGA Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG MÔI TRƢỜNG NÔNG THÔN TẠI XÃ KHÁNH MẬU, HUYỆN YÊN KHÁNH, TỈNH NINH BÌNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Lớp Khoa Khóa học : Chính quy : Khoa học Môi trƣờng : K43 KHMT - N03 : Môi trƣờng : 2011 – 2015 Giảng viên hƣớng dẫn: GS.TS Trần Ngọc Ngoạn Thái Nguyên, 2015 i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tốt chương trình đào tạo nhà trường với phương châm học đôi với hành, sinh viên trường cần phải chuẩn bị cho lượng kiến thức cần thiết, chuyên môn vững vàng Thời gian thực tập tốt nghiệp phần quan trọng thiếu chương trình đào tạo sinh viên Đại học nói chung sinh viên Đại học Nông lâm Thái Nguyên nói riêng Đây khoảng thời gian cần thiết để sinh viên củng cố lại kiến thức lý thuyết học cách có hệ thống Đồng thời nâng cao khả vận dụng lý thuyết vào thực tiễn, xây dựng phong cách làm việc cử nhân môi trường Hoàn thiện lực công tác, nhằm đáp ứng yêu cầu nghiên cứu khoa học Thực phương châm “Học đôi với hành - lý luận gắn với thực tiễn”, xuất phát từ quan điểm trên, trí Ban chủ nhiệm Khoa Môi trường - Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, em tiến hành thực tập tốt nghiệp với đề tài: “Đánh giá thực trạng môi trường nông thôn xã Khánh Mậu, huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình” Được bảo tận tình thầy, cô giáo trường Khoa Môi trường, đặc biệt thầy giáo trực tiếp hướng dẫn GS.TS Trần Ngọc Ngoạn ban ngành khối Ủy ban nhân dân xã Khánh Mậu, huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình tận tình giúp đỡ em thời gian thực tập Em xin chân thành cảm ơn đến tất giúp đỡ quý báu Do thời gian kiến thức chuyên môn nhiều hạn chế nên báo cáo em không tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận ý kiến đóng góp của thầy giáo, cô giáo Khoa để đề tài hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên ngày 02 tháng năm 2015 Sinh viên Trần Thị Thanh Nga ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Tỷ lệ người dân nông thôn cấp nước vùng 10 Bảng 2.2: Tỷ lệ loại chất thải rắn toàn quốc 13 Bảng 4.1: Thống kê trạng sử dụng đất năm 2014 địa bàn xã Khánh Mậu 25 Bảng 4.2: Tỷ lệ phân bố ngành nghề người dân xã Khánh Mậu 27 Bảng 4.3: Tỷ lệ hộ gia đình sử dụng nguồn nước sinh hoạt 31 Bảng 4.4: Đánh giá chất lượng nguồn nước xã Khánh Mậu 32 Bảng 4.5: Tình trạng sử dụng bề lọc hộ dân xã Khánh Mậu 33 Bảng 4.6: Tỷ lệ hộ gia đình sử dụng loại cống thải 34 Bảng 4.7: Nơi tiếp nhận nước thải sinh hoạt từ hộ dân 35 Bảng 4.8: Tỷ lệ kiểu nhà vệ sinh hộ gia đình 40 Bảng 4.9: Tỷ lệ biện pháp thu gom rác 42 Bảng 4.10: Tỷ lệ số người sẵn sàng tham gia phân loại rác nguồn 43 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Bản đồ vị trí tỉnh Ninh Bình đồng sông Hồng 18 Hình 4.1: Biểu đồ trạng sử dụng đất xã Khánh Mậu 26 Hình 4.2: Biểu đồ mức độ phân bố ngành nghề xã Khánh Mậu 28 Hình 4.3: Biểu đồ tỷ lệ hộ sử dụng nguồn nước sinh hoạt 31 Hình 4.4: Biểu đồ chất lượng nguồn nước xã Khánh Mậu 32 Hình 4.5: Biểu đồ trạng sử dụng bể lọc hộ dân xã Khánh Mậu 33 Hình 4.6: Biểu đồ tỷ lệ hộ gia đình sử dụng loại cống thải 35 Hình 4.7: Biểu đồ tỷ lệ nơi tiếp nhận nước thải sinh hoạt từ hộ dân 36 Hình 4.8: Biểu đồ tỷ lệ kiểu nhà vệ sinh 41 Hình 4.9: Biểu đồ tỷ lệ biện pháp thu gom rác thải 42 Hình 4.10: Biểu đồ tỷ lệ số người sẵn sàng tham gia phân loại rác 43 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BVMT : Bảo vệ môi trường BVTV : Bảo vệ thực vật CTR : Chất thải rắn NĐ : Nghị định NĐ-CP : Nghị định phủ QĐ-BNN : Quyết định - Bộ nông nghiệp QĐ-BYT : Quyết định - Bộ y tế QCVN : Quy chuẩn Việt Nam TT-BTNMT : Thông tư - Bộ Tài nguyên Môi trường TW : Trung ương UBND : Ủy ban nhân dân VSMT : Vệ sinh môi trường WHO : Tổ chức Y tế giới v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC HÌNH iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv MỤC LỤC v Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích 1.3 Yêu cầu đề tài 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Một số khái niệm 2.1.2 Cơ sở pháp lý 2.2 Cơ sở thực tiễn 2.2.1 Các vấn đề môi trường nông thôn Việt Nam 2.2.1.1 Vấn đề nước môi trường 10 2.2.1.2 Môi trường không khí 11 2.2.1.3 Ô nhiễm môi trường đất 13 2.2.1.4 Vấn đề sử dụng phân bón hóa học hóa chất BVTV nông thôn 14 2.2.1.5 Sử dụng thuốc BVTV nguyên nhân gây ô nhiễm 16 2.2.2 Hiện trạng môi trường tỉnh Ninh Bình 18 2.2.2.1 Môi trường nước 19 vi 2.2.2.2 Môi trường không khí 19 2.2.2.3 Môi trường khu công nghiệp, làng nghề 20 2.2.2.4 Môi trường nông thôn 20 2.2.2.5 Môi trường du lịch 21 2.2.2.6 Bảo tồn đa dạng sinh học 21 Phần 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 3.1 Đối tượng nghiên cứu 22 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 22 3.3 Nội dung nghiên cứu 22 3.4 Phương pháp nghiên cứu 22 Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 24 4.1 Tổng quan điều kiện tự nhiên 24 4.1.1 Điều kiện địa lý tự nhiên 24 4.1.2 Đặc trưng khí hậu 24 4.2 Sức ép phát triển kinh tế - xã hội môi trường 26 4.2.1 Sức ép dân số 26 4.2.2 Phát triển sản xuất nông nghiệp 27 4.2.3 Các tiêu xã hội 29 4.2.4 Phát triển xây dựng 30 4.3 Thực trạng môi trường nước 31 4.3.1 Nguồn nước sinh hoạt 31 4.3.2 Nước thải 34 4.4 Thực trạng môi trường đất 36 4.5 Thực trạng môi trường không khí 38 4.6 Đa dạng sinh học 39 4.7 Vấn đề vệ sinh môi trường 40 vii 4.8 Sự cố môi trường 44 4.9 Tác động môi trường 44 4.9.1 Đối với sức khỏe người 44 4.9.2 Đối với vấn đề kinh tế - xã hội 44 4.9.3 Đối với hệ sinh thái 45 4.10 Công tác quản lý môi trường nhận thức môi trường 46 4.11 Đề xuất giải pháp nhằm cải thiện chất lượng môi trường địa bàn xã Khánh Mậu - huyện Yên Khánh - tỉnh Ninh Bình 47 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 48 5.1 Kết luận 48 5.2 Kiến nghị 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Xã hội ngày phát triển, theo hàng loạt vấn đề cần giải Hiện nay, xây dựng nông thôn không việc riêng nước phát triển mà quan tâm cộng đồng giới Cùng với phát triển kinh tế xã hội vấn đề môi trường ngày nghiêm trọng, tượng ô nhiễm môi trường không diễn nước phát triển mà nước phát triển có đất nước Việt Nam Nước ta nước đông dân, với 60% lao động nông nghiệp sinh sống vùng nông thôn Nông thôn chiếm vị trí quan trọng nghiệp phát triển đất nước Thực trạng nông thôn Việt Nam nhiều vấn đề bất cập, so sánh với thành thị, trình độ văn hóa, đời sống vật chất, văn hóa tinh thần khả tiếp cận tiến khoa học kỹ thuật người dân nông thôn thấp hơn, sở hạ tầng thiếu thốn, số lượng chất lượng Tuy nhiên nông thôn có tiềm đất đai, tài nguyên khoáng sản phong phú, nguồn nhân lực dồi dào, điều kiện thuận lợi thúc đẩy phát triển Xây dựng, quy hoạch phát triển nông thôn nhằm sử dụng hợp lý hiệu nguồn tài nguyên, nhanh chóng thay đổi mặt nông thôn, phát triển nông thôn toàn diện, bền vững nhiệm vụ cần thiết nước ta giai đoạn Xây dựng nông thôn bước để tiến tới công nghiệp hóa đại hóa nông nghiệp, nông thôn Hội nghị lần thứ ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X ban hành nghị số 26-NQ/TW ngày 5/8/2008 vấn đề nông nghiệp, nông dân nông thôn Nghị xác định mục tiêu xây dựng nông thôn đến năm 2020 Ngày 16/4/2009 Thủ tướng Chính phủ có định số 491/QĐ-TTg ban hành tiêu chí quốc 38 4.5 Thực trạng môi trƣờng không khí Khánh Mậu xã nông, sản xuất công nghiệp, dịch vụ chưa có phát triển, khu công nghiệp hay công ty - xí nghiệp đóng lớn địa bàn Vì vậy, giao thông vận tải nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường không khí Các nguồn gây ô nhiễm môi trường không khí: - Từ hoạt động giao thông vận tải: xã Khánh Mậu có trục đường quốc lộ 481B chạy qua địa bàn xã có mạng lưới giao thông liên thôn phát triển Hàng ngày, lượng phương tiện giao thông lưu thông đoạn đường tương đối lơn Chủ yếu phương tiện: xe đạp, xe máy, ô tô, xe khách, xe tải nhỏ chở hàng… Tác động trực tiếp đến môi trường không khí bụi tiếng ồn, đặc biệt ảnh hưởng đến sinh hoạt sức khỏe người dân sống ven đường quốc lộ Tuy có số biện pháp nhằm giảm thiểu tác động có hại như: che bạt thùng xe, tưới nước đường để giảm bụi… lâu dài không đáng kể - Từ hoạt động xây dựng: xây dựng, sửa chữa công trình, nhà ở,… - Từ hoạt động sinh hoạt người dân: theo khảo sát trực quan, đa số hộ dân địa bàn xã sử dụng gas, củi làm chất đốt sinh hoạt hàng ngày Chúng góp phần không nhỏ làm ô nhiễm môi trường không khí Tuy nhiên với mật độ dân cư điều kiện tự nhiên xã Khánh Mậu ảnh hưởng từ hoạt động dân sinh đến môi trường không khí không lớn - Từ chăn nuôi sản xuất nông nghiệp Một số hộ gia đình hay trang trại chăn nuôi chưa có biện pháp xử lý nước thải, chất thải hợp lý nên gây mùi phát tán vào không khí, gây khó chịu cho người dân khu vực xung quanh 39 Việc đốt phế phụ phẩm nông nghiệp sau thu hoạch góp phần làm ô nhiễm môi trường không khí, làm tăng lượng khí CO2 không khí, đồng thời gây bụi lượng tro sau đốt - Bên cạnh vấn đề môi trường nêu có nguyên nhân khác gây ô nhiễm không khí xã, tình hình xử lý rác thải người dân xã Rác đem đốt chủ yếu loại túi nilon, vỏ bánh kẹo, giấy vụn, vỏ hộp nhựa, hộp giấy, cành cây, khô,… có vật liệu làm từ cao su vỏ dây điện, săm lốp hỏng,… Thậm chí số gia đình đốt vỏ chai lọ đựng thuốc trừ sâu, thuốc BVTV sát nhà ở, nơi sinh sống hộ dân xung quanh Những loại rác chứa nhiều hóa chất độc hại Khi đốt, chất độc theo khói thải phát tán ngoài, tích tụ lại môi trường không khí gây hậu khôn lường tương lai 4.6 Đa dạng sinh học Đa dạng sinh học xã Khánh Mậu phải đối mặt với nhiều nguyên nhân suy thoái sau: Mất phá hủy nơi cư trú, thường kết trực tiếp hoạt động người tăng trưởng dân số Tốc độ tăng dân số nhanh với trình phát triển công nghiệp, nông nghiệp làm tăng mức độ sử dụng tài nguyên thiên nhiên, tăng lượng thải môi trường với nhiều chủng loại chất thải khác với mức độc hại khác Ngoài người chuyển đổi mục đích sử dụng đất nông nghiệp sang đất xây dựng San lấp đất lấy mặt cho xây dựng hạng mục, công trình công cộng, nhà người dân,… làm giảm diện tích đất canh tác nông nghiệp, giảm đa dạng sinh học, số lượng loài sinh vật Những cánh đồng lúa nước truyền thống không cung cấp lúa gạo mà cá, cua, ếch nhái loài sinh vật sống nước khác mà chúng có vai trò quan trọng bữa ăn đời sống cộng đồng dân cư nông thôn 40 Hiện cánh đồng lúa đại sử dụng lượng lớn phân hóa học thuốc BVTV nên không đa dạng sinh học xưa dẫn đến việc nhiều nguồn thực phẩm bổ sung quan trọng cho người dân nông thôn Du nhập sinh vật ngoại lai loài xâm lấn: Hiện trạng sinh vật ngoại lai phát triển chủ yếu ốc bươu vàng Về quản lý sinh vật biến đổi gen sản phẩm chúng địa bàn xã nhiều hạn chế, số loài chưa có chưa phát Các sản phẩm sinh vật biến đổi gen chưa xác định rõ Mặt khác trọng đến giống có suất cao nên số giống trồng, vật nuôi địa, phù hợp với điều kiện sinh thái địa phương dần bị thay giống nhập nội có nguồn gốc từ nơi khác Biến đổi khí hậu toàn cầu: làm thay đổi điều kiện môi trường Các loài quần thể bị suy giảm chúng thích nghi với điều kiện di cư 4.7 Vấn đề vệ sinh môi trƣờng Vấn đề giữ gìn VSMT có ý nghĩa quan trọng nguyên nhân gây ảnh hưởng trực tiếp đến trình phát sinh dịch bệnh tác động tới sức khỏe người Giữ gìn vệ sinh hiểu thu gom rác thải, khơi thông cống rãnh, diệt muỗi, diệt côn trùng gây bệnh hay xây dựng công trình vệ sinh… Bảng 4.8: Tỷ lệ kiểu nhà vệ sinh hộ gia đình Số hộ gia đình Tỷ lệ % Hố xí tự hoại 39 65 Hố xí ngăn 13 21,67 Khác 13,33 60 100 Kiểu nhà vệ sinh Tổng (Nguồn: Số liệu điều tra xã Khánh Mậu) 41 Hình 4.8: Biểu đồ tỷ lệ kiểu nhà vệ sinh Qua bảng tỷ lệ kiểu nhà vệ sinh ta thấy xét theo tiêu chuẩn vệ sinh loại nhà tiêu Bộ trưởng Bộ y tế (Quyết định số 08/2005/QĐBYT) đa số hộ gia đình xã có nhà tiêu chưa đạt tiêu chuẩn Với nhà tiêu tự hoại có 65%, xây dựng chủ yếu với bể xử lý ngăn, nhiên có nhiều hộ gia đình xây dựng bề xử lý ngăn Có 21,67% số hộ gia đình dùng hố xí ngăn qua khảo sát trực tiếp địa bàn xã số không hợp vệ sinh người dân không tuân theo tiêu chuẩn Bộ y tế nhà vệ sinh có ruồi nhặng, côn trùng, mưa nhà vệ sinh bị dột nước hắt vào Nhiều hộ gia đình lại lấy phân ngăn ủ để làm phân bón chưa đủ thời gian ủ (6 tháng) * Rác thải Công tác thu gom rác thải xã Khánh Mậu: có tổ thu gom rác tập trung UBND xã quản lý điều hành, thành lập từ tháng năm 2012 Việc thu gom rác thải tập trung thực lần/tuần vào sáng ngày chủ nhật Tuy nhiên việc thu gom, xử lý rác chưa đảm bảo đạt tiêu chuẩn vệ sinh môi trường Các hình thức đổ rác người dân địa bàn xã thể qua bảng biểu đồ sau: 42 Bảng 4.9: Tỷ lệ biện pháp thu gom rác Số hộ gia đình Tỷ lệ % Hố rác riêng 12 20 Đổ rác tùy nơi 12 20 Bãi tập trung 8,33 Thu gom theo hợp đồng 31 51,67 60 100 Hệ thống thu gom rác Tổng (Nguồn: Số liệu điều tra xã Khánh Mậu) Hình 4.9: Biểu đồ tỷ lệ biện pháp thu gom rác thải Từ biểu đồ ta thấy: có khoảng 51,67% số hộ gia đình thu gom rác theo hợp đồng dịch vụ, 20% số hộ gia đình thu gom rác hố rác riêng, chủ yếu chất tái sử dụng đem bán phế liệu, có loại rác hữu thực phẩm thừa dùng cho chăn nuôi Nhiều hộ gia đình chọn cách xử lý việc đổ rác tập trung hố rác riêng để đốt Cá biệt, ý thức số hộ dân chưa cao nên xảy tình trạng đổ rác bừa bãi xuống sông, mương rãnh ven đường, gây ô nhiễm nguồn nước, ô nhiễm không khí úng ngập mưa Các hố rác gia đình chủ yếu để lộ 43 thiên biện pháp kiểm soát ô nhiễm, bốc mùi khó chịu, có nguy ngấm vào mạch nước ngầm, gây ô nhiễm đất - nước thu hút ruồi, muỗi, chuột… làm tăng nguy mắc bệnh tiêu chảy, kiết lị,… Vấn đề rác thải sinh hoạt nguy tiềm tàng tác động đến môi trường khu vực, song đa phần người dân có ý kiến tích cực việc bảo vệ môi trường xung quanh, điều thể rõ thông qua biểu đồ sau: Bảng 4.10: Tỷ lệ số ngƣời sẵn sàng tham gia phân loại rác nguồn Số hộ gia đình Tỷ lệ % Sẵn sàng 51 85 Không sẵn sàng 15 Tổng 60 100 (Nguồn: Số liệu điều tra xã Khánh Mậu) Hình 4.10: Biểu đồ tỷ lệ số ngƣời sẵn sàng tham gia phân loại rác Việc phân loại rác coi biện pháp bước đầu quy trình tuần hoàn rác hiệu Theo kết điều tra khẳng định người dân dần nâng cao ý thức việc bảo vệ môi trường sống họ 44 4.8 Sự cố môi trƣờng Trên địa bàn xã chưa xảy cố môi trường nên người dân chưa phải gánh chịu hậu cố môi trường 4.9 Tác động môi trƣờng Những tác động ô nhiễm môi trường gây ảnh hưởng tới sức khỏe, sống người, hệ sinh thái kinh tế - xã hội địa bàn xã 4.9.1 Đối với sức khỏe người Khoảng cách từ giếng nước hộ gia đình gần khu vực chăn nuôi, người dân sử dụng nguồn nước lâu ngày có khả tích lũy thể gây biến đổi sinh hóa, có hại cho thể Đặc trưng nước thải sinh hoạt thường chứa nhiều tạp chất khác (chứa chất hữu cơ, chất vô cơ, vi sinh vật) Trong vi sinh vật nước thải thường dạng vi khuẩn gây bệnh (tả, lỵ, thương hàn,…) Ô nhiễm môi trường đất có ảnh hưởng đến sức khỏe người dân đặc biệt với đường tiêu hóa Khi môi trường đất bị ô nhiễm, rau trồng ăn trồng khu vực đó, rễ hút lấy chất độc chất đất, làm biến đổi chất thành phần cây, chuỗi thức ăn Lượng tồn dư, độc hại tăng lên cho người - sinh vật sử dụng sau cùng, bệnh tiêu hóa, ung thư điều không tránh khỏi Không khí ô nhiễm thuốc BVTV bụi đường giao thông gây bệnh hô hấp hen suyễn, ho, viêm phổi, bệnh tim mạch, viêm vùng họng, đau ngực, khó thở Ô nhiễm tiếng ồn làm cho người có cảm giác bị quấy rầy giấc ngủ, làm ảnh hưởng thính lực, suy yếu thể lực, suy giảm thần kinh 4.9.2 Đối với vấn đề kinh tế - xã hội Phát triển kinh tế - xã hội trình nâng cao điều kiện sống vật chất tinh thần người qua việc sản xuất cải vật chất, cải tiến 45 quan hệ xã hội, nâng cao chất lượng văn hóa Phát triển xu chung cá nhân loài người trình sống Giữa môi trường phát triển có mối quan hệ chặt chẽ: môi trường địa bàn đối tượng phát triển, phát triển nguyên nhân tạo nên biến đổi môi trường Môi trường tự nhiên đồng thời tác động đến phát triển kinh tế xã hội thông qua việc làm suy thoái nguồn tài nguyên đối tượng hoạt động phát triển gây thảm họa, thiên tai hoạt động kinh tế xã hội khu vực Môi trường đất nơi trú ngụ người hầu hết sinh vật cạn, móng cho công trình xây dựng dân dụng, công nghiệp văn hóa người Đất nguồn tài nguyên quý giá, người sử dụng tài nguyên đất vào hoạt động sản xuất nông nghiệp để đảm bảo nguồn cung cấp lương thực, thực phẩm cho người Đất bị ô nhiễm làm giảm suất trồng, ảnh hưởng tới thu nhập người dân kinh tế xã Ô nhiễm môi trường nước làm cho nguồn nước ngày khan ảnh hưởng đến sinh hoạt người dân, hệ thống tưới tiêu giảm dẫn đến giảm suất trồng Ngoài nguồn nước mặt bị ô nhiễm cản trở sống sinh vật thủy sinh, ảnh hưởng đến thu nhập người dân Hoạt động giao thông gây tác động xấu tới môi trường không khí (bụi, ồn, khí thải độc hại), sức khỏe người (tai nạn giao thông, bệnh hô hấp,…) Không khí ô nhiễm lại gây cản trở cho hoạt động giao thông vận tải, gây khó khăn cho việc lại, cản trở tầm nhìn… Bãi rác không quản lý triệt để bốc mùi hôi thối khó chịu, gây ảnh hưởng tới mỹ quan, cần chi phí lớn để xử lý 4.9.3 Đối với hệ sinh thái Ô nhiễm môi trường làm cân sinh thái, xuất loài sinh vật ngoại lai, suy giảm sức sống loài địa 46 - Môi trường nước bị ô nhiễm làm loài sinh vật thủy sinh giảm có nguy biến đổi gen, nước thải tù đọng nơi sinh sống lý tưởng cho ruồi muỗi, chuột bọ phát triển - Môi trường đất bị ô nhiễm làm khả tự điều chỉnh hệ sinh thái đất, đất trở nên cằn cỗi không thích hợp cho trồng, điều ảnh hưởng đến sinh vật đất giun đất, dế, chiếu,… gây ảnh hưởng gián tiếp đến thể sống khác lưới thức ăn Đất đai bạc màu, chai cứng, kết cấu kéo theo sinh trưởng thực vật suy giảm, đất bị ô nhiễm chứa thành phần độc hại làm cho còi cọc chậm phát triển, tăng độc chất tích lũy cây, giảm chất lượng nông sản - Môi trường không khí chứa nhiều tạp chất, khói bụi ảnh hưởng xấu đến sức khỏe gia súc, gia cầm, vật nuôi, khiến chúng mắc nhiều bệnh tật, suy giảm sức đề kháng Các loại khí độc tích lũy khí gây mưa axit ảnh hưởng đến đời sống động thực vật, suy giảm chất lượng đất, đất sản xuất trở nên nghèo kiệt, khô cằn, thiếu dinh dưỡng 4.10 Công tác quản lý môi trƣờng nhận thức môi trƣờng Tại địa phương, vấn đề tổ chức BVMT chưa cao Các phong trào VSMT ít, năm huy động người dân vệ sinh đường giao thông thôn xóm đến hai lần Các phong trào cộng đồng tổ chức BVMT, công tác vận động người dân tham gia hưởng ứng phong trào vệ sinh công cộng xã không thường xuyên Chủ yếu nguồn thông tin người dân nhận từ đài báo, tivi… Nhận thức người dân BVMT nhìn chung hạn chế, đa số người dân chưa có ý thức tự giác bảo vệ môi trường sống tài nguyên thiên nhiên, tình trạng vứt rác, xả nước thải bừa bãi khu đất trống khu công cộng xảy nhiều nơi Nhận thức quyền địa phương chưa cao, tư tưởng coi nhẹ lợi ích BVMT dẫn đến tình trạng người dân có kiến thức môi trường nói chung VSMT nói riêng 47 4.11 Đề xuất giải pháp nhằm cải thiện chất lƣợng môi trƣờng địa bàn xã Khánh Mậu - huyện Yên Khánh - tỉnh Ninh Bình Dựa vào kết đạt em xin đề xuất số ý kiến sau: - Nhân dân xã chủ yếu sử dụng nước giếng, nên xây dựng chuồng nuôi gia súc, gia cầm cách xa khu vực giếng nước, đồng thời khuyến khích xây dựng mô hầm Biogas để xử lý nước thải, phân từ chuồng nuôi trước thải môi trường - Quản lý tốt công tác thu gom rác thải để đảm bảo rác thu gom liên tục - Tăng cường tập huấn kỹ thuật cho người dân cách sử dụng thuốc BVTV phân bón - Tăng cường thu hút đầu tư vào công trình có ý nghĩa với môi trường vùng nông thôn vào địa phương - Đối với hộ gia đình sử dụng nước máy yêu cầu kiểm tra thường xuyên chất lượng nước máy cần phải có biện pháp xử lý nước nguồn nước máy có mùi clo bị vẩn đục - Đối với hộ gia đình sử dụng nước giếng khoan nước mưa yêu cầu có nước để sử dụng - Xây dựng hố chứa chai, lọ, túi nilon, bao bì chứa thuốc BVTV cánh đồng để đốt xử lý hợp vệ sinh - Muốn dần xóa bỏ tập quán, thói quen không hợp vệ sinh người dân cần có thời gian, từ chỗ tuyên truyền giáo dục cho người dân, lứa tuổi từ trẻ em lớn học sinh cắp sách đến trường, cung cấp kiến thức khoa học từ biến thành ý thức, thái độ nếp sống trở thành hành động tự giác - Phát huy hiệu vai trò phương tiện truyền thông đại chúng loa, đài việc nâng cao nhận thức cộng đồng vấn đề bảo vệ môi trường - Xây dựng mô hình BVMT với tham gia người dân 48 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua đánh giá thực trạng môi trường xã Khánh Mậu, sơ rút số kết luận sau: Về nước sinh hoạt: Còn 11,67% số hộ sử dụng nước mưa, đảm bảo 65% số hộ sử dụng nước Đa số nguồn nước sử dụng cho sinh hoạt lấy từ giếng khoan có 73,33% số hộ dân không sử dụng thiết bị lọc nước mà khử cách đun sôi để uống nên hiệu xử lý không cao Nước sinh hoạt chủ yếu thải ao hồ, ruộng vườn không qua xử lý Do hộ gia đình chưa có cống thải đạt tiêu chuẩn, có thói quen xả nước thải môi trường qua cống thải lộ thiên chủ yếu làm ô nhiễm ao hồ, kênh rạch, sông,… gây mùi hôi thối nhiệt độ không khí cao Chuồng trại chăn nuôi thường đặt gần nguồn nước nên khả nước thải ngấm vào nước ngầm cao Về chất thải sinh hoạt: lượng rác thải chủ yếu từ sinh hoạt người dân, từ hoạt động sản xuất nông nghiệp, dịch vụ… Lượng rác trung bình thải hàng ngày hộ gia đình không nhiều, địa phương có chương trình thu gom rác Tuy nhiên có 20% số hộ gia đình xả rác bừa bãi môi trường, ý thức đổ rác chưa nơi quy định gây khó khăn cho việc thu gom rác thải để xử lý Rác thải thu gom tập trung, không phân loại, mặt tiêu chuẩn môi trường chưa đảm bảo Tình hình vệ sinh môi trường: địa bàn xã 13,33% số hộ gia đình chưa có nhà tiêu hợp vệ sinh theo quy định Có 21,67% số hộ gia đình dùng hố xí hai ngăn, nhiên chưa đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh Bộ Y tế, nước thải từ nhà vệ sinh ngấm trực tiếp vào đất làm ô nhiễm nguồn nước ngầm 49 Môi trường không khí ô nhiễm chủ yếu từ hoạt động giao thông, từ sinh hoạt việc sử dụng chất đốt hàng ngày Ngoài việc đốt phế phụ phẩm nông nghiệp sau thu hoạch làm tăng lượng khí CO2 bụi không khí Phân bón thuốc BVTV: sử dụng phân bón không cách, liều lượng dư thừa gây tác động xấu tới môi trường sức khỏe người Các loại bao bì thuốc BVTV sau sử dụng không thu gom để xử lý mà vứt tùy tiện nơi sử dụng, kênh rạch… gây ô nhiễm nguồn nước lượng thuốc tồn dư bao bì, loại bao bì khó phân hủy gây ô nhiễm môi trường đất Xã chưa xảy cố môi trường vào mùa mưa bão gây ngập úng làm ô nhiễm nguồn nước, môi trường cho côn trùng gây bệnh phát triển dễ phát sinh dịch bệnh Người dân chưa có thói quen khám bệnh định kì để bảo vệ sức khỏe mình, cần đến giúp đỡ trạm y tế đến kiểm tra, khám bệnh Nhận thức người dân BVMT nhìn chung hạn chế, đa số người dân chưa có ý thức tự giác bảo vệ môi trường sống tài nguyên thiên nhiên, tình trạng vứt rác, xả rác bừa bãi khu đất trống khu công cộng xảy nhiều nơi Nhận thức quyền địa phương chưa cao, tư tưởng coi nhẹ lợi ích bảo vệ môi trường dẫn đến tình trạng người dân có kiến thức môi trường nói chung VSMT nói riêng 5.2 Kiến nghị Sau kết thúc đợt thực tập địa phương có thu số kết thực trạng môi trường nông thôn xã Khánh Mậu Từ có số kiến nghị sau: - Xã nên cải thiện hệ thống thu gom rác thải, thu gom rác thường xuyên hơn, xây dựng hố chứa nước thải tập trung có mô hình xử lý nước thải, đầu tư hỗ trợ người dân để họ có đủ khả xây dựng cống thải hợp vệ sinh 50 - Đưa vấn đề BVMT tiếp cận tới trường học em chủ nhân tương lai đất nước Tổ chức buổi học ngoại khóa thân thiện với môi trường để em thêm hiểu biết gần gũi với môi trường hơn, nâng cao ý thức bảo vệ môi trường sống Tổ chức thi tặng quà để khích lệ em tìm hiểu học hỏi kiến thức môi trường - Đối với hộ gia đình chăn nuôi lớn cần khuyến khích xây dựng hầm Biogas để đảm bảo vệ sinh tận dụng khí đốt từ nguồn thải - Thường xuyên tổ chức phong trào phát quang đường làng ngõ xóm, lần/năm - Khuyến khích người dân làm đồng thu dọn bao bì, vỏ túi, chai lọ… đựng thuốc BVTV để thu gom, tiêu hủy hợp vệ sinh, tránh vứt rác bừa bãi Đối với rác thải sinh hoạt tổ chức thu gom 1-2 ngày/lần, nâng cao ý thức tự giác thu gom rác, tự xử lý, khuyến khích người dân sử dụng chế phẩm sinh học để xử lý - Có chiến dịch hành động môi trường, tuyên truyền phổ biến kiến thức môi trường, nắm bắt tâm tư nguyện vọng nhân dân, giảm khoảng cách quyền địa phương người dân lĩnh vực BVMT Mở buổi sinh hoạt thôn xóm để tuyên truyền, giáo dục VSMT cho người dân, đưa hình ảnh môi trường giúp người dân dễ dàng hiểu môi trường nói chung cách giữ gìn, bảo vệ môi trường sống họ nói riêng TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài nguyên môi trường, Báo cáo môi trường quốc gia 2013 Đường Hồng Dật, Tài nguyên môi trường nông thôn Việt Nam sử dụng hợp lý bảo vệ phát triển bền vững, NXB Lao động xã hội Lê Văn Khoa, Hoàng Xuân Cơ (2004), Chuyên đề nông thôn Việt Nam, trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Hà Nội Nguyễn Trần Oánh, Nguyễn Văn Viên, Bùi Trọng Thủy (2007), Giáo trình sử dụng thuốc Bảo vệ thực vật, trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Phạm Ngọc Quế (2003), Vệ sinh môi trường phòng bệnh nông thôn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Quốc hội nước CHXHCNVN (2014), Luật Bảo vệ môi trường 2014 Sở TN&MT Ninh Bình, Hiện trạng môi trường tỉnh Ninh Bình 2014 http://lvsnhue.cem.gov.vn/NoiDung/tabid/217/cat/297/nfriend/3742550 /language/vi-VN/Default.aspx Trương Hợp Tác (2013), Ảnh hưởng việc sử dụng phân bón đến môi trường người UBND xã Khánh Mậu (2012), Đề án xây dựng nông thôn xã Khánh Mậu giai đoạn 2011- 2020 10 UBND xã Khánh Mậu (2014), Báo cáo thống kê đất đai năm 2014 PHỤ LỤC

Ngày đăng: 14/10/2016, 15:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan