Về quyền và nghĩa vụ cỏc bờn chủ thể trong hợp đồng NQTM:

Một phần của tài liệu 41 luan van bao cao thực trạng hoạt động nhượng quyền thương mại ở việt nam mét sốđánh giá và kiến nghị nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật việt nam về hợp đồng nhượng quyền thương mại (Trang 43 - 58)

K2.Đ284 luật thương mại 2005 quy định “bờn nhượng quyền cú quyền kiểm soỏt và trợ giỳp cho bờn nhận quyền trong việc điều hành cụng việc kinh doanh”, quy định như vậy cú nghĩa là vấn đề “trợ giỳp” cho bờn nhận quyền của bờn nhượng quyền khụng phải là bắt buộc, bờn nhượng quyền cú thể thực hiện hoặc khụng. Tuy nhiờn K2.Đ287 luật thương mại lại quy định bờn nhượng quyền cú nghĩa vụ cung cấp trợ giỳp kỹ thuật thường xuyờn cho bờn nhận quyền để tiộn hành điều hành kinh doanh theo hệ thống NQTM. Như vậy đó cú sự mõu thuẫn trong quy định của 2 điều luật này. Mặt khỏc qua thực tế ta cú thể thấy quy định như Đ284 là chưa hợp lý vỡ nếu bờn nhượng quyền khụng trợ giỳp cho bờn nhận quyền trong việc điều hành kinh doanh thỡ hệ thống NQTM khụng đảm bảo tớnh đồng bộ và khú cú thể tồn tại phỏt triển được.

Do đú, thay vỡ quy định “trợ giỳp” là quyền, cỏc nhà làm luật nờn quy định nú là nghĩa vụ của bờn nhượng quyền, theo đú K2.Đ284 sẽ cú nội dung là “bờn nhượng quyền cú quyền kiểm soỏt và nghĩa vụ trợ giỳp cho bờn nhận quyền trong việc điều hành cụng việc kinh doanh”.

Theo phỏp luật Việt Nam, cung cấp thụng tin là một trong những nghĩa vụ quan trọng của bờn nhượng quyền trong suốt quỏ trỡnh kinh doanh, vấn đề này được phỏp luật quy định rất chặt chẽ. Tuy nhiờn đối với bờn nhận quyền, quy định của phỏp luật lại cú phần lỏng lẻo, theo quy định tại Đ9.NĐ35 “bờn dự kiến nhận quyền phải cung cấp cho bờn nhượng quyền mà bờn nhượng quyền yờu cầu một cỏch hợp lý để quyết định trao quyền thương mại cho bờn dự kiến nhận quyền”, như vậy nghĩa vụ cung cấp thụng tin của bờn nhận quyền chỉ tồn tại trước khi kớ kết hợp đồng. Tuy nhiờn, nếu trong quỏ trỡnh thực hiện hợp đồng bờn nhận quyền khụng cung cấp cỏc thụng tin về hoạt động kinh doanh của mỡnh thỡ bờn nhượng quyền khú cú thể kiểm soỏt được cụng việc kinh doanh của bờn nhận quyền. Điều này làm ảnh hưởng đến quyền “kiểm soỏt” của bờn nhượng quyền được quy định tại

K2.Đ284 và K3.Đ286. Vỡ vậy, nờn bổ sung vào Đ9.NĐ35 trỏch nhiệm cung cấp thụng tin của bờn nhận quyền là trong cả quỏ trỡnh kinh doanh chứ khụng chỉ ở giai đoạn trước khi kớ kết hợp đồng. Tuy nhiờn bờn nhận quyền cần lưu ý đến quy định “cung cấp cỏc thụng tin hợp lý” để xỏc định cỏc thụng tin phải cung cấp là thụng tin nào, trỏnh sự lạm dụng quyền của bờn nhượng quyền ảnh hưởng đến quyền tự do trong kinh doanh của mỡnh.

Mặc dự phỏp luật cú quy định về quyền kiểm soỏt của bờn nhượng quyền đối với việc điều hành cụng việc kinh doanh của bờn nhận quyền nhưng cỏc quy định rất chung chung, khụng chỉ ra cụ thể bờn nhượng quyền được kiểm soỏt như thế nào, trong lĩnh vực gỡ. Nh thế dễ dẫn đến tỡnh trạng lạm quyền của bờn nhượng quyền, xõm phạm đến quyền tự chủ trong kinh doanh của bờn nhận quyền. Vỡ vậy để bảo vệ quyền lợi của bờn nhận quyền phỏp luật cần quy định một cỏch chặt chẽ hơn về giới hạn quyền kiểm soỏt của bờn nhượng quyền (như việc quy định bờn nhượng quyền khụng được ấn định doanh thu của bờn nhận quyền, khụng được trực tiếp can thiệp vào cụng việc kinh doanh hàng ngày của bờn nhận…), như thế mới đảm bảo quyền tự do, tự chủ trong kinh doanh của thương nhõn nhận quyền

c. Một số vấn đề khỏc liờn quan đến hợp đồng nhượng quyền thương mại

Một là về thời hạn hợp đồng: Đ13.NĐ35 quy định thời hạn hợp đồng

NQTM do cỏc bờn thoả thuận. Tuy nhiờn trờn thực tế, vấn đề này rất khú thoả thuận bởi bờn nhận quyền luụn muốn kộo dài thời hạn hợp đồng để thu hồi vốn và lói, ngược lại bờn nhượng quyền muốn yờu cầu hợp đồng NQTM thực hiện trong thời gian ngắn để cú thể bổ sung thờm cỏc điều kiện khắt khe đối với bờn nhận quyền để thu lợi nếu bờn nhận quyền vẫn muốn tiếp tục mua “ quyền thương mại “ của mỡnh. Với thực tế phỏp luật VN hiện nay là khụng quy định thời hạn tối thiểu của hợp đồng NQTM thỡ lợi thế càng về bờn nhượng quyền, mặt khỏc quy định nh vậy cũng khụng phự hợp với thụng lệ quốc tế. Bởi vậy, trong điều khoản này nờn bổ

sung thờm quy định về thời hạn tối thiểu của hợp đồng NQTM, nh thế mới bảo vệ quyền lợi cho bờn nhận quyền và phự hợp với thụng lệ quốc tế.

Hai là về chấm dứt hợp đồng: Đõy là một vấn đề rất quan trọng trong hợp

đồng NQTM vỡ nú ảnh hưởng đến lợi ích của cỏc bờn trong hợp đồng và cỏc chủ thể liờn quan khỏc, do đú việc chấm dứt hợp đồng khụng thể thực hiện tuỳ tiện mà phải nằm trong khuụn khổ phỏp luật. Phỏp luật Việt Nam quy định những trường hợp cỏc bờn cú quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng trong Đ16.NĐ35, theo đú tại K1 xỏc định bờn nhận quyền sẽ cú quyền chấm dứt hợp đồng nếu bờn nhượng quyền vi phạm cỏc nghĩa vụ quy định tại Đ287 luật thương mại, nghĩa là bờn nhận quyền sẽ cú quyền chấm dứt hợp đồng khi cú một vi phạm nghĩa vụ của bờn nhượng quyền mà khụng cần biết mức độ vi phạm đú như thế nào. Quy định như vậy là bất bỡnh đẳng cho bờn nhượng quyền, vỡ vậy trong trường hợp này phỏp luật nờn quy định rừ mức độ vi phạm nghĩa vụ của bờn nhượng quyền mà căn cứ vào đú bờn nhận quyền mới cú quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng để trỏnh tỡnh trạng lạm quyền của bờn nhận quyền

Hậu quả phỏp lý của việc chấm dứt hợp đồng là cỏc bờn hoàn trả cho nhau những tài sản thuộc sở hữu của bờn kia. Hợp đồng NQTM là loại hợp đồng đặc biệt với đối tượng là tài sản vụ hỡnh. Bởi vậy, sau khi hợp đồng chấm dứt (đặc biệt trong trường hợp một bờn đơn phưong chấm dứt) rất dễ nảy sinh tranh chấp giữa cỏc bờn nếu việc giải quyết hậu quả khụng thoả đỏng. Thoả thuận trong hợp đồng hay quy định của phỏp luật về vấn đề này chớnh là căn cứ phỏp lý để giải quyết cỏc tranh chấp phỏt sinh nếu cú, tuy nhiờn phỏp luật Việt Nam lại chưa cú cỏc quy phạm điều chỉnh, đõy là một thiếu sút rất lớn của phỏp luật về hợp đồng NQTM. Để giải quyết vấn đề này cần cú cỏc quy định của phỏp luật về cỏch thức giải quyết hậu quả hợp đồng sau khi chấm dứt, mặc dự phỏp luật khụng thể bao quỏt hết cỏc trường hợp chấm dứt hợp đồng nhưng đú cũng là những quy định mang tớnh định hướng cho cỏc bờn trong việc giải quyết hậu quả hợp đồng sau khi chấm dứt và cũng là căn cứ giải quyết tranh chấp phỏt sinh.

Ba là về vấn đề đăng kớ hoạt động NQTM:

Thứ nhất, về việc xỏc định thẩm quyền đăng kớ hoạt động nhượng quyền thương mại, tại Đ18.NĐ35 và Thụng tư 09 quy định sở thương mại cú trỏch nhiệm đăng kớ hoạt động NQTM trong nước, cũn hoạt động NQTM từ Việt Nam ra nước ngoài (bao gồm cả hoạt động nhượng quyền từkhu chế xuất, khu phi thuế quan, hoặc cỏc khu vực hải quan riờng ra nước ngoài) và ngược lại thuộc thẩm quyền của Bộ thương mại, nhưng lại khụng hề cú quy định nào về việc xỏc định cơ quan cú thẩm quyền trong việc đăng kớ hoạt động từ nước ngoài vào cỏc khu chế xuõt, khu phi thuế quan, cỏc khu vực hải quan riờng và ngược lại khiến cỏc doanh nghiệp dự kiến nhượng quyền khụng biết phải đăng kớ với cơ quan nào để tiến hành hoạt động. Vỡ vậy, nờn quy định thờm vào Đ18 thẩm quyền của bộ thương mại trong việc đăng kớ hoạt động NQTM trong những trường hợp trờn vỡ bộ thương mại là cơ quan quản lớ cao nhất về cỏc hoạt động thương mại. Việc bổ sung quy định về thẩm quyền sẽ giỳp bộ TM quản lý hoạt động NQTM của VN tốt hơn, chặt chẽ hơn.

Thứ hai về lệ phớ đăng kớ hoạt động NQTM, tại Đ23. NĐ35 quy định mức lệ phớ đăng kớ nhượng quyền do bờn nhượng quyền dự kiến nộp cho cơ quan đăng kớ với mức lệ phớ theo quy định của bộ tài chớnh. Nhưng cho đến nay, vẫn chưa cú văn bản nào của bộ tài chớnh quy định mức phớ đăng kớ nhượng quyền cụ thể, do đú dẫn đến sự lúng tỳng của cơ quan đăng kớ khi tiếp nhận, giải quyết hồ sơ đăng kớ. Để giải quyết tỡnh trạng này, Bộ thương mại cần phối hợp với Bộ tài chớnh để đưa ra mức lệ phớ phự hợp để việc đăng kớ hoạt động NQTM của cỏc thương nhõn diễn ra nhanh chúng, hiệu quả.

Một vấn đề nữa là với cỏc quy định về thủ tục đăng kớ với cơ quan cú thẩm quyền trước khi kớ kết hợp đồng NQTM làm cho hợp đồng này ngoài cỏc thủ tục của một hợp đồng thương mại thụng thường cũn đi qua thờm một cửa xột duyệt. Mặc dự quy định như vậy sẽ đảm bảo khả năng kiểm soỏt mụi trường kinh doanh NQTM vốn cũn non trẻ ở VN tuy nhiờn theo ụng Frederic (phỏt biểu tại hội chợ triển lóm VN về Franchise tại Việt Nam thỏng 06/2005) thỡ việc phải đi qua thờm

một cửa này sẽ gõy nhiều trở ngại cho doanh nghiệp và làm chậm đà phỏt triển của mụ hỡnh kinh doanh nhượng quyền tại VN.

Bốn là về vấn đề cụng bố thụng tin trong hoạt động NQTM: Theo quy định

tại IX phần B3 phụ lục III ban hành kốm theo TT09 thỡ bờn nhượng quyền cần bố cỏc thụng tin về hệ thống NQTM cho cơ quan đăng kớ như số lượng cơ sở kinh doanh của bờn nhượng quyền đang hoạt động hoặc đó ngừng kinh doanh, cỏc hợp đồng nhượng quyền đó kớ với cỏc bờn nhận quyền, số lượng cỏc hợp đồng nhượng quyền đó được chuyển giao cho bờn thứ ba; … Việc quy định nh vậy dường nh đó can thiệp hơi sõu vào bớ mật kinh doanh, làm ảnh hưởng đến lợi ích của bờn nhượng quyền. Vỡ vậy, để bảo vệ quyền lợi cho bờn nhượng quyền, phỏp luật nờn hạn chế bớt yờu cầu cung cấp thụng tin cú thể ảnh hưởng đến bớ mật kinh doanh của bờn nhượng quyền.

Năm là vấn đề giải quyết tranh chấp trong hợp đồng NQTM: NQTM tuy là

mụ hỡnh kinh doanh cú nhiều ưu điểm nhưng nú cũng tiềm ẩn nhiều mõu thuẫn cú thể nảy sinh tranh chấp giữa cỏc bờn. Nếu trong hợp đồng, cỏc bờn thoả thuận cụ thể chi tiết điều khoản về giải quyết tranh chấp thỡ khụng cú gỡ đỏng bàn. Nhưng trờn thực tế nhiều hợp đồng NQTM khụng hề cú điều khoản nào quy định vấn đề này, khi đú căn cứ giải quyết tranh chấp giữa cỏc bờn chớnh là cỏc quy định của phỏp luật. Vậy mà luật thương mại 2005 và NĐ35 lại khụng cú quy định nào đề cập đến vấn đề giải quyết tranh chấp trong hợp đồng NQTM (cú chăng chỉ là việc ỏp dụng cỏc chế tài trong giải quyết tranh chấp thương mại được quy định trong ba điều 317, 318 và 319 của luật thương mại). Vỡ thế cỏc nhà làm luật cần bổ sung vào NĐ35 cỏc điều khoản quy định vấn đề này để giỳp việc giải quyết tranh chấp nhanh chúng và hiệu quả, bảo vệ quyền lợi cho cỏc bờn trong hợp đồng.

Về vấn đề thoả thuận hạn chế cạnh tranh trong hợp đồng NQTM: Trong hợp

bờn nhận, những điều kiện về hạn chế cạnh tranh này cú thể núi là hết sức nhạy cảm với phỏp luật về cạnh tranh của quốc gia cũng như quốc tế, vỡ vậy hai bờn phải hết sức cẩn thận khi đưa điều kiện này vào hợp đồng vỡ nếu một điều kiện nào đú trỏi với phỏp luật về cạnh tranh thỡ hợp đồng coi như vụ hiệu. Dưới gúc độ phỏp lý những điều kiện hạn chế cạnh tranh được coi là nghĩa vụ của cỏc bờn trong hợp đồng NQTM, tuy nhiờn luật Thương mại 2005 khụng cú một quy định nào điều chỉnh về vấn đề này. Đõy cũng là một trong những điểm bất cập, thiếu sút mà cỏc nhà làm luật Việt Nam cần khắc phục trong việc xõy dựng hệ thống phỏp luật về NQTM ở Việt Nam.

Từ cỏc phõn tớch trờn cú thể nhận thấy nền tảng phỏp luật về hợp đồng NQTM ở Việt Nam hiện nay chưa thật vững vàng, hành lang phỏp lý cũn đi sau loại hỡnh kinh doanh này. Điều này gõy khú khăn cho cỏc chủ thể trong quỏ trỡnh thực hiện hợp đồng cũng như đối với cỏc cơ quan quản lớ hoạt động NQTM. Một yờu cầu cấp bỏch đặt ra là phải xõy dựng một hệ thống phỏp luật về hợp đồng NQTM đủ mạnh, cỏc quyền và nghĩa vụ phỏt sinh từ hợp đồng phải cú sức mạnh ràng buộc như luật đối với cỏc bờn, tạo cơ sở vững chắc cho hoạt động NQTM ở VN phỏt triển.

Bờn cạnh đú, để hợp đồng NQTM được thực hiện một cỏch hiệu quả, cỏc bờn cần lưu ý một số vấn đề sau trước khi kớ kết hợp đồng:

* Đối với bờn nhận quyền

Thứ nhất, cần nắm rừ thụng tin của bờn nhượng quyền nh tỡnh hỡnh kinh doanh, hệ thống kinh doanh nhượng quyền; tỷ lệ thành cụng của hệ thống; chớnh sỏch hỗ trợ của bờn nhượng quyền đối với cỏc bờn nhận quyền… Vỡ việc nắm rừ cỏc thụng tin đú giỳp doanh nghiệp cú cỏi nhỡn toàn diện về doanh nghiệp nhượng quyền, từ đú đưa ra quyết định đỳng đắn trong việc nờn hay khụng nờn mua “quyền thương mại”

Thứ hai, cần nghiờn cứu kỹ hồ sơ do bờn nhượng quyền cung cấp để xem xột khả năng của mỡnh cú đỏp ứng được cỏc yờu cầu do bờn nhượng quyền đưa ra

khụng, cỏc vấn đề cần nghiờn cứu như: cỏc khoản phớ, quy định về đầu tư, khai trương, vận hành, sản phẩm…

Và cuối cựng là, trước khi quyết định mua franchise, bờn nhận quyền cần tự đỏnh giỏ mỡnh cú phải mẫu người phự hợp để kinh doanh NQTM hay khụng, vỡ nếu bờn nhận quyền là một người cú đầu úc sỏng tao, thớch mạo hiểm trong kinh doanh thỡ rừ ràng khụng hợp để kinh doanh theo phương thức được đỏnh giỏ là “khỏ an toàn, ít rủi ro” này, vỡ một khi đó chấp nhận mua franchise, bờn nhận quyền phảI tuyệt đối tuõn thủ quy định do bờn nhượng quyền đặt ra.

* Đối với bờn nhượng quyền: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Điều đầu tiờn mà bất kỳ doanh nghiệp nào cú ý định kinh doanh nhượng quyền thương mại phải nghĩ đến là đăng kớ bảo hộ quyền SHTT cả trong và ngoài nước, có như vậy bờn nhượng quyền mới ngăn ngừa được tỡnh trạng tài sản trớ tuệ của mỡnh bị sử dụng, khai thỏc tự do, thậm chớ cũn bị chiếm đoạt (như cà phờ Trung nguyờn bị chớnh đối tỏc của mỡnh ở Mỹ đăng ký bảo hộ thương hiệu ở Mỹ, sau đú Trung nguyờn phải bỏ ra khoản tiền khỏ lớn để mua lại chớnh thương hiệu của mỡnh, vỡ như thế mới xõm nhập được vào thị trường Mỹ). Đối với cỏc thương nhõn nước ngoài, đõy là vấn đề rất quan trọng, tuy nhiờn với cỏc thương nhõn VN, bảo vệ tài sản trớ tuệ dường như chưa phổ biến. Vỡ vậy cỏc thương nhõn Việt Nam nờn cú ý thức hơn nữa trong việc chủ động bảo hộ quyền SHTT đặc biệt khi cú ý định nhượng quyền ra nước ngoài.

Thứ hai, doanh nghiệp nhượng quyền phải xem xột cẩn trọng trong việc chọn đối tỏc nhận quyền, vỡ đõy chớnh là một trong những nhõn tố quyết định sự thành cụng cho hệ thống NQTM. Bởi nếu sau khi kớ hợp đồng, bờn nhận quyền khụng tuõn thủ cỏc quy định, tiờu chuẩn của bờn nhượng quyền cú thể dẫn đến sự sụp đổ của cả một hệ thống, Do đú, bờn nhượng quyền nờn đặt ra cỏc tiờu chuẩn khi lựa chọn đối tỏc nhận quyền. Vớ dụ như phở 24 tiờu chuẩn đối với bờn nhận quyền là “đối tỏc phải cú sự đam mờ tuyệt đối với mụ hỡnh kinh doanh NQTM để sau này

khụng tự ý thay đổi, phỏ vỡ tớnh đồng bộ của hệ thống; phải cú kinh nghiệm và khả năng quản trị điều hành và cuối cựng phải đủ vốn đầu tư (khoảng 60.000USD)”

Một điều đỏng lưu ý nữa là cỏc doanh nghiệp cú ý định nhượng quyền nờn sử dụng cỏc chuyờn gia tư vấn phỏp lý, cỏc chuyờn gia tài chớnh, kiểm toỏn giỳp mỡnh trong việc soạn thảo hợp đồng NQTM mẫu, định giỏ “quyền thương mại” của

Một phần của tài liệu 41 luan van bao cao thực trạng hoạt động nhượng quyền thương mại ở việt nam mét sốđánh giá và kiến nghị nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật việt nam về hợp đồng nhượng quyền thương mại (Trang 43 - 58)