c. Một số vấn đề liờn quan khỏc đến hợp đồng NQTM: *)
3.1. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NQT MỞ VN
NQTM tuy đó xuất hiện ở Việt Nam vào khoảng 15 năm trước nhưng đến nay nú vẫn được đỏnh giỏ là phương thức kinh doanh mới đối với cỏc doanh nghiệp Việt Nam
Trờn thực tế, từ năm 1990 đến nay đó cú nhiều thương hiệu lớn vào Việt Nam thụng qua con đường NQTM, KFC đó thành cụng với hàng chục cửa hàng ở thành phố HCM, Hà Nội và sẽ tiếp tục mở rộng ở cỏc thành phố lớn như Hải Phũng, Đà Nẵng. Nhiều thương hiệu nổi tiếng trờn thế giới đó cú mặt ở Việt Nam cũng thụng qua phương thức kinh doanh này như trà Dimal, Quatelia, lotteria.
Tuy là phương thức kinh doanh khỏ mới mẻ nhưng NQTM cũng đó được một số thương nhõn Việt Nam ỏp dụng và khỏ thành cụng. Khụng chỉ dừng lại trong nước cỏc thương nhõn VN cũn cú kế hoạch mở rộng thị trường ra cỏc nước trong khu vực cũng như trờn thế giới.
Trung nguyờn là doanh nghiệp VN đầu tiờn vận dụng phương thức kinh doanh này ở quy mụ lớn, tính đến giữa năm 2002 đó cú hàng trăm quỏn cà phờ trung nguyờn trờn khắp 61 tỉnh thành trong cả nước và đến nay thương hiệu này đó cú mặt khắp 64 tỉnh thành với khoảng 500 quỏn cà phờ nhượng quyền chớnh thức và 2 triệu ly cà phờ bỏn ra mỗi ngày[8]. Khụng chỉ dừng lại trong nước, năm 2000 cà phờ Trung nguyờn đó nhượng quyền thương hiệu thành cụng cho Singapo và hiện nay đó cú mặt tại nhiều quốc gia như Nhật bản, Campuchia, Trung Quốc, Mỹ…Đối với cỏc cửa hàng nhượng quyền chớnh thức của Trung nguyờn, để được sử dụng thương hiệu cà phờ Trung nguyờn đều phải kớ kết hợp đồng ràng buộc với cụng ty
Trung nguyờn, theo đú những cửa hàng này phải bày trớ cửa hàng bàn ghế theo một mẫu chung, phải pha cà phờ theo một cụng thức do Trung nguyờn chuyển giao. Ngoài việc nhận khoản phớ nhượng quyền, Trung nguyờn cũn thực hiện việc giỏm sỏt với cỏc cửa hàng này về việc bảo vệ thương hiệu và cỏch thức quản lý cũng nh cỏch pha chế cà phờ đó quy định trước[2]
Nếu nh cà phờ trung nguyờn là doanh nghiệp tiờn phong đi đầu trong mụ hỡnh kinh doanh NQTM thỡ chuỗi nhà hàng Phở 24 mới là doanh nghiệp làm phỏt triển phương thức kinh doanh này ở VN. Đõy là chuỗi phở cao cấp và đang trờn đà phỏt triển của VN nhờ chất lượng sản phẩm và mụ hỡnh kinh doanh đặc thự, dễ nhõn rộng. Trong 2 năm đầu, thụng qua cỏc quỏn phở đầu tiờn, Phở 24 tập trung mạnh vào xõy dựng tớnh đồng bộ xuyờn suốt tất cả cỏc khõu của hoạt động kinh doanh Phở 24 với mục đớch tạo nền tảng vững mạnh cho chiến lựơc NQTM dài hạn sau này. Với phương thức kinh doanh này, tớnh đến năm 2005 thương hiệu Phở 24 đó xõy dựng được 35 cửa hàng tại 3 miền Bắc - Trung - Nam và cú 3 cửa hàng nhượng quyền ở nước ngoài (2 Inđụnờxia và 1 philippin). Theo dự kiến, tập đoàn Nam An (chủ thương hiệu Phở 24) sẽ xõy dựng khoảng 80 cửa hàng nhượng quyền vào năm 2007 và 100 cửa hàng vào năm 2008. Với kết quả này, trong thời gian tới, Phở 24 sẽ mở rộng thương hiệu đến cỏc nước trờn thế giới và trong khu vực nh Singapo, Malayxia, Đài loan...[3,Tr.116].
Bờn cạnh đú một số thương hiệu Việt Nam cũng khỏ thành cụng trong nước khi kinh doanh NQTM như Kinh Đụ với mạng lưới 150 nhà phõn phối và trờn 30.000 điểm bỏn lẻ trờn khắp cả nước [4,Tr.74]; AQ Silk chuyển nhượng thành cụng nhẫn hiệu của mỡnh tại Mỹ với giỏ 10.000 USD trong 10 năm; Thương hiệu thời trang Foci với 35 cửa hàng nhượng quyền trong tổng số 48 cửa hàng và mục tiờu lõu dài của họ là xõy dựng một thương hiệu thời trang đẳng cấp quốc tế và đưa Foci ra thế giới bằng con đường NQTM.
NQTM đó xuất hiện ở VN khoảng thập niờn 90, đến nay cú khoảng 70 hệ thống NQTM nhưng chủ yếu là cỏc thương hiệu nước ngoài nhượng quyền vào VN, con số này nếu đem so sỏnh với cỏc nước trờn thế giới và trong khu vực thỡ rất
ít ỏi. Làm phộp so sỏnh Việt Nam với Malayxia ta thấy thương hiệu gà rỏn KFC mới được nhượng quyền vào VN từ năm 1997 trong khi đó du nhập vào Malay từ năm 1970, cũn chuỗi nhà hàng lớn nhất thế giới Mc Donald’s - biểu tượng của nước Mỹ- đó xuất hiện ở Malay từ 1981 mà đến nay cũn chưa cú mặt ở Việt Nam [4,Tr.16]. Điều này cho thấy hoạt động NQTM cũn đang ở giai đoạn sơ khai, mới hỡnh thành, tuy nhiờn sau khi VN gia nhập WTO cỏc thương hiệu lớn quốc tế sẽ tràn vào thị trường nội địa và ít nhiều sẽ làm thay đổi thói quen và cỏch suy nghĩ của cả người tiờu dựng lẫn cỏc doanh nghiệp. Vai trũ của thương hiệu chắc chắn sẽ lớn hơn nhiều, dẫn theo sự lờn ngụi của mụ hỡnh kinh doanh NQTM.
3.2. MỘT SỐ ĐÁNH GIÁ VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG NQTM Ở VIỆT NAM