Vấn đề đối tượng của quyền sở hữu trớ tuệ trong hợp đồng nhượng quyền thương mạ

Một phần của tài liệu 41 luan van bao cao thực trạng hoạt động nhượng quyền thương mại ở việt nam mét sốđánh giá và kiến nghị nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật việt nam về hợp đồng nhượng quyền thương mại (Trang 40 - 43)

3.2.3 Về nội dung hợp đồng:

a. Vấn đề đối tượng của quyền sở hữu trớ tuệ trong hợp đồng nhượng quyền thương mại thương mại

Bảo vệ quyền sở hữu trớ tuệ trong hoạt động nhượng quyền thương mại là một vấn đề rất quan trọng vỡ quyền sở hữu trớ tuệ là cốt lừi của hoạt động này. Mặc dự đó cú luật sở hữu trớ tụờ cựng cỏc văn bản hướng dẫn thi hành cũng như cỏc cam kết quốc tế về quyền sở hữu trớ tuệ như cụng ước BERNE (Cụng ước về bảo hộ quyền tỏc giả), hiệp định TRIPs (Hiệp định về cỏc vấn đề liờn quan đến thương mại của quyền sở hữu trớ tuệ)… nhưng vấn đề bảo hộ quyền tỏc giả ở VN cũn chưa được thực hiện hiệu quả. Thực tế cho thấy sự vi phạm bản quyền trong kinh doanh NQTM ở VN xảy ra thường xuyờn và nghiờm trọng. Cỏc dạng vi phạm điển hỡnh như hành vi làm trỏi với cỏc quy định của chủ thương hiệu của cỏc cửa hàng nhượng quyền hay hành vi “nhỏi” thương hiệu nhượng quyền. Cà phờ Trung Nguyờn tuy là doanh nghiệp kinh doanh theo mụ hỡnh nhượng quyền khỏ lõu ở Việt Nam nhưng bảo vệ thương hiệu vẫn là vấn đề bức xỳc của cụng ty.Tớnh đến hiện nay Trung Nguyờn cú khoảng 1000 cửa hàng cà phờ nhượng quyền trờn khắp cả nước nhưng cũng cú đến vài trăm cửa hàng cà phờ “nhỏi” mà cho đến nay cụng ty vẫn chưa xử lý được.

Để giải quyết vấn đề này, giải phỏp đưa ra là cỏc cơ quan chức năng cần ỏp dụng một cỏc triệt để cỏc quy định phỏp luật về sở hữu trớ tuệ đặc biệt khi cú cỏc vi phạm xảy ra. Mặt khỏc phải xõy dựng cỏc quy định phỏp luật về vấn đề bảo vệ bản

quyền trong NQTM vỡ hiện nay luật thương mại 2005 và NĐ35 mới chỉ đề cập đến đối tượng quyền sở hữu cụng nghiệp, hay núi cỏc khỏc cần xõy dựng cỏc quy định phỏp luật để bảo hộ cho quỏ trỡnh, hệ thống, cỏch thức tổ chức kinh doanh…(cỏc tài sản trớ tuệ) của bờn nhượng quyền. Vỡ cú nh vậy bờn nhượng quyền mới cú thể yờn tõm giao bớ quyết, quy trỡnh kinh doanh cho chủ thể khỏc khai thỏc, sử dụng. Khi đú quan hệ nhượng quyền mới cú thể phỏt triển một cỏch lành mạnh với tốc độ tăng trưởng cao.

Luật sở hữu trớ tuệ (Quốc hội ban hành ngày 29/11/2005 và cú hiệu lực ngày 01/07/2006) là một trong những văn bản phỏp luật điều chỉnh giỏn tiếp hợp đồng NQTM. Tuy nhiờn khi ỏp dụng cỏc quy định của luật SHTT để điều chỉnh quan hệ NQTM thỡ cú nhiều điểm bất cập, chưa hợp lý. Cú thể chỉ ra một số điểm đỏng lưu ý trong việc ỏp dụng văn bản phỏp luật này vào hợp đồng NQTM nh sau:

Một là, việc xỏc định sự thành cụng, nổi tiếng của nhón hiệu hàng hoỏ trong hợp đồng NQTM là rất quan trọng, nhón hiệu càng nổi tiếng thỡ giỏ trị “quyền thương mại” càng cao. Bởi thế cần cú cỏc tiờu chớ để đỏnh giỏ nh thế nào là một nhón hiệu nổi tiếng. K20.Đ4.Luật SHTT đó đưa ra khỏi niệm nhón hiệu nổi tiếng như sau “Nhón hiệu nổi tiếng là nhón hiệu được người tiờu dựng biết đến rộng rói trờn toàn lónh thổ Việt Nam ”. Ngoài ra, Đ75 của luật cũng đưa ra tiờu chớ đỏnh giỏ một nhón hiệu nổi tiếng như : phạm vi lónh thổ mà hàng hoỏ, dịch vụ đú được lưu hành; thời gian sử dụng nhón hiệu; uy tớn rộng rói của hàng hoỏ, dịch vụ mang nhón hiệu; số lượng quốc gia bảo hộ; giỏ chuyển nhượng; số lượng người tiờu dựng biết đến nhón hiệu…Tuy nhiờn, thực chất cỏc tiờu chớ này chỉ mang tớnh định hướng mà chưa chỉ ra cụ thể cỏch xỏc định như thế nào là nhón hiệu nổi tiếng, điều này gõy khú khăn cho cỏc doanh nghiệp trong việc tự đỏnh giỏ thương hiệu của mỡnh.

Hai là, theo quy định tại K2.Đ10.NĐ35 thỡ “phần chuyển giao quyền sử dụng cỏc đối tượng SHCN trong hợp đồng nhượng quyền thương mại chịu sự điều chỉnh của phỏp luật về SHCN”. Như đó biết hoạt động NQTM luụn gắn với cỏc đối tượng SHCN như nhón hiệu hàng hoỏ, tờn thương mại, bớ quyết kinh doanh…tuy nhiờn đối tượng của NQTM khụng chỉ gồm những yếu tố đú mà cũn gắn với cỏc

yếu tố khỏc được phỏt triển bởi bờn giao quyền như bớ quyết kỹ thuật, phương phỏp, quy trỡnh kinh doanh, cỏc tiờu chuẩn chất lượng, tổ chức xõy dựng và hoạt động kinh doanh….Vỡ vậy khi ỏp dụng cỏc quy định của luật SHTT vào hợp đồng chuyển quyền sử dụng đối tượng SHCN riờng lẻ thỡ rất hợp lý nhưng nếu vận dụng vào quan hệ NQTM thỡ xảy ra một số điểm bất hợp lý như:

Thứ nhất, K1.Đ142 luật SHTT quy định tờn thương mại là đối tượng SHCN khụng được chuyển giao, vỡ theo luật SHTT (K21.Đ4) tờn thương mại là” tờn gọi của cỏc cỏ nhõn, tổ chức dựng trong hoạt động kinh doanh để phõn biệt chủ thể kinh doanh mang tờn gọi đú với chủ thể kinh doanh khỏc trong cựng lĩnh vực và khu vực kinh doanh”, quy định này rất hợp lý trong hợp đồng lisence, tuy nhiờn nếu ỏp dụng vào hợp đồng NQTM thỡ khụng thể thực hiện được bởi tờn thương mại là một trong những yếu tố cốt lừi tạo nờn NQTM, nếu cấm chuyển giao quyền sử dụng tờn thương mại thỡ bờn giao quyền khụng thể thực hiện được việc nhượng quyền cho cỏc đối tỏc mua quyền.

Thứ hai, Đa.K2.Đ144 luật SHTT quy định cấm bờn được chuyển giao cải tiến đối tượng SHCN trừ NHHH, nếu ỏp dụng điều khoản này vào quan hệ NQTM cú nghĩa là bờn nhận quyền cú quyền cải tiến NHHH của bờn nhượng quyền. Điều này đi ngược với bản chất của hoạt động NQTM bởi đặc trưng của NQTM là tớnh đồng bộ và nghĩa vụ tuõn thủ tuyệt đối của bờn nhận quyền đối với mọi yờu cầu, quy định của bờn nhượng quyền, nghĩa là bờn nhận quyền khụng được thay đổi bất kỳ yếu tố nào trong tất cả cỏc đối tượng được chuyển giao từ bờn nhượng quyền.

Núi túm lại, NQTM tuy cú cỏc đặc điểm, tớnh chất giống với hoạt động chuyển giao quyền sử dụng đối tượng SHTT nhưng nó cú cỏc đặc trưng riờng, vỡ vậy khụng thể ỏp dụng cỏc quy phạm phỏp luật điều chỉnh hoạt động này vào NQTM mà cần phải cú cỏc quy định đặc thự về nội dung cỏc đối tượng SHTT trong NQTM. Cỏc vấn đề chung cú thể dẫn chiếu đến luật SHTT để ỏp dụng, cú nh vậy mới cú thể trỏnh được cỏc xung đột giữa quy phạm về SHTT và cỏc quy phạm về NQTM.

Một phần của tài liệu 41 luan van bao cao thực trạng hoạt động nhượng quyền thương mại ở việt nam mét sốđánh giá và kiến nghị nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật việt nam về hợp đồng nhượng quyền thương mại (Trang 40 - 43)