Về khỏi niệm NQTM

Một phần của tài liệu 41 luan van bao cao thực trạng hoạt động nhượng quyền thương mại ở việt nam mét sốđánh giá và kiến nghị nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật việt nam về hợp đồng nhượng quyền thương mại (Trang 37 - 39)

c. Một số vấn đề liờn quan khỏc đến hợp đồng NQTM: *)

3.2.1.Về khỏi niệm NQTM

Tớnh đến hiện nay, cỏc văn bản phỏp luật điều chỉnh hoạt động nhượng quyền thương mại ở Việt Nam chưa nhiều, mới chỉ tớnh trờn đầu ngún tay nhưng cỏc quy định lại khụng thống nhất và cũn chồng chộo, chỉ riờng khỏi niệm về NQTM cũng chịu sự điều chỉnh của 2 văn bản phỏp luật là luật chuyển giao cụng

nghệ 2006 và luật thương mại 2005. Theo quy định của luật chuyển giao cụng nghệ (Đ12) thỡ việc chuyển giao cụng nghệ được thực hiện thụng qua cỏc hỡnh thức sau: - Hợp đồng chuyển giao cụng nghệ độc lập

- Phần chuyển giao cụng nghệ trong dự ỏn hoặc hợp đồng sau đõy: + Dự ỏn đầu tư

+ Hợp đồng NQTM

+ Hợp đồng chuyển giao quyền sở hữu cụng nghiệp + Hợp đồng mua bỏn mỏy múc, thiết bị kốm theo - Cỏc hỡnh thức khỏc theo quy định phỏp luật

Nh vậy, theo luật CGCN 2006- thỡ nhượng quyền thương mại là một loại chuyển giao cụng nghệ và nằm dưới sự quản lý của Bộ khoa học cụng nghệ. Tuy nhiờn luật thương mại lại xỏc định NQTM là một hoạt động thương mại và chịu sự quản lý của Bộ thương mại. Nh vậy, NQTM dường nh đang bị kẹt giữa hai cơ quan quản lý nhà nước là Bộ thương mại và Bộ khoa học cụng nghệ mà mỗi Bộ cú một định nghĩa và quy định khỏc nhau. Nếu xỏc định nhượng quyền thương mại thuộc sự điều chỉnh của luật thương mại thỡ cỏc thương nhõn tiến hành nhượng quyền sẽ đăng kớ theo quy đinh luật thương mại (đối với hoạt động nhượng quyền thương mại trong nước, thương nhõn sẽ đăng kớ với sở thương mại nơi thương nhõn dự kiến nhượng quyền dăng kớ hoặc nơi đặt trụ sở chớnh; đối với hoạt động NQTM từ Việt Nam ra nước ngoài và ngược lại thỡ đăng kớ với bộ thương mại (1.I.TT 09)) nhưng nếu xỏc định NQTM thuộc sự điều chỉnh của luật chuyển giao cụng nghệ thỡ cỏc doanh nghiệp sẽ đăng kớ với cục sở hữu trớ tuệ và bộ khoa học cụng nghệ. Như vậy đặt cỏc doanh nghiệp vào thế bị kẹt giữa việc đăng kớ với bộ thương mại và bộ khoa học cụng nghệ, mặc dự cho đến nay trờn thực tế chưa cú doanh nghiệp nào vướng vào vấn đề này nhưng cũng làm cỏc doanh nghiệp dố chừng, e ngại trong việc tiến hành kinh doanh NQTM.

Trước thực trạng này, cỏc nhà làm luật cần sửa đổi cỏc quy định phỏp luật, nờn xỏc định cụ thể NQTM chỉ thuộc sự điều chỉnh của luật thương mại và do Bộ thương mại quản lớ, với hoạt động chuyển giao cụng nghệ thực hiờn thụng qua hỡnh

thức hợp đồng nhượng quyền phải tuõn theo quy định của luật thương mại và cỏc văn bản hướng dẫn luật. Cú nh vậy Bộ thương mại (nay là Bộ cụng thương) với tư cỏch là cơ quan quản lớ cao nhất về cỏc hoạt động thương mại mới cú thể quản lớ hoạt động nhượng quyền một cỏch hiệu quả.

Một phần của tài liệu 41 luan van bao cao thực trạng hoạt động nhượng quyền thương mại ở việt nam mét sốđánh giá và kiến nghị nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật việt nam về hợp đồng nhượng quyền thương mại (Trang 37 - 39)