LUẬN văn LUẬT THƯƠNG mại một số vấn đề lý LUẬN và THỰC TIỄN HOẠT ĐỘNG NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG mại ở VIỆT NAM

81 294 1
LUẬN văn LUẬT THƯƠNG mại một số vấn đề lý LUẬN và THỰC TIỄN HOẠT ĐỘNG NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG mại ở VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA LUẬT BỘ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT NIÊN KHÓA 2008 - 2012 ĐỀ TÀI: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN HOẠT ĐỘNG NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM Giảng viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: Đồn Nguyễn Phú Cường Bộ mơn: Luật Thương mại Huỳnh Mộng Kiều MSSV: 5085887 Lớp: Thương Mại 1-K34 Cần Thơ, tháng 5/ 2012 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG PHẢN BIỆN MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Đối tƣợng mục đích nghiên cứu đề tài Phƣơng pháp nghiên cứu Kết cấu đề tài CHƢƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NHƢỢNG QUYỀN THƢƠNG MẠI 1.1 Khái niệm nhƣợng quyền thƣơng mại 1.1.1 Khái niệm hoạt động nhượng quyền thương mại (Franchise) 1.1.2 Đặc trưng hoạt động nhượng quyền thương mại 1.1.3 Các loại hình nhượng quyền thương mại 1.1.3.1 Căn vào hình thức hoạt động nhượng quyền thương mại gồm có: 1.1.3.2 Nếu vào tính chất mối quan hệ bên nhượng quyền bên nhận quyền nhượng quyền thương mại phân thành: 1.1.3.3 Căn vào mức độ hợp tác cam kết khác bên nhượng quyền bên nhận quyền nhượng quyền thương mại có hình thức: 10 1.2 Vai trị hoạt động nhƣợng quyền thƣơng mại 11 1.2.1 Đối với bên Nhượng quyền 11 1.2.1.1 Giúp bên nhượng quyền mở rộng hệ thống kinh doanh 11 1.2.1.2 Giúp tăng doanh thu 12 1.2.1.3 Giảm nhiều chi phí 12 1.2.2 Đối với bên Nhận quyền 12 1.2.2.1 Đầu tư an tồn chi phí thấp 12 1.2.2.2 Được bên nhượng quyền giúp đỡ 13 1.2.3 Đối với Kinh tế 13 1.3 Phân biệt hoạt động nhƣợng quyền thƣơng mại với số phƣơng thức kinh doanh khác 14 1.3.1 Nhượng quyền thương mại với bán hàng đa cấp 14 1.3.2 Nhượng quyền thương mại với hoạt động chuyển giao công nghệ 14 1.3.3 Nhượng quyền thương mại với hoạt động đại lý 17 1.4 Lịch sử hình thành phát triển hoạt động nhƣợng quyền thƣơng mại 17 1.4.1 Hoạt động nhượng quyền thương mại Thế Giới 17 1.4.2 Hoạt động nhượng quyền thương mại Việt Nam 20 CHƢƠNG NHỮNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ NHƢỢNG QUYỀN THƢƠNG MẠI VÀ HỢP ĐỒNG NHƢỢNG QUYỀN THƢƠNG MẠI 21 2.1 Khái niệm đặc điểm nhƣợng quyền thƣơng mại theo quy định Luật thƣơng mại 2005 21 2.1.1 Khái niệm nhượng quyền thương mại 21 2.1.2 Đặc điểm nhượng quyền thương mại 22 2.2 Hợp đồng nhƣợng quyền thƣơng mại 23 2.2.1 Chủ thể quan hệ nhượng quyền thương mại 24 2.2.1.1 Mối quan hệ bên nhượng quyền bên nhận quyền 24 2.2.1.2 Mối quan hệ bên nhượng quyền bên nhận quyền bên nhận lại quyền 25 2.2.1.3 Mối quan hệ bên chủ thể quan hệ nhượng quyền thương mại với khách hàng 26 2.2.2 Chủ thể hợp đồng nhượng quyền nhượng quyền thương mại 26 2.2.3 Đối tượng hợp đồng nhượng quyền thương mại 29 2.2.4 Hình thức hợp đồng nhương quyền thương mại 30 2.2.5 Mục đích hợp đồng nhương quyền thương mại 31 2.2.6 Nội dung hợp đồng nhương quyền thương mại 31 2.2.6.1 Quyền nghĩa vụ bên hợp đồng nhượng quyền thương mại 32 2.2.6.2 Phương thức toán hợp đồng nhượng quyền thương mại 39 2.2.6.3 Thời hạn hiệu lực hợp đồng nhượng quyền thương mại 40 2.2.6.4 Chấm dứt hợp đồng nhượng quyền thương mại 40 2.2.7 Hợp đồng nhượng quyền thương mại có yếu tố nước ngồi 41 2.2.8 Một số vấn đề khác liên quan đến hợp đồng nhượng quyền thương mại 45 CHƢƠNG THỰC TRẠNG NHƢỢNG QUYỀN THƢƠNG MẠI VÀ MỘT SỐ ĐÁNH GIÁ, KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG NHƢỢNG QUYỀN THƢƠNG MẠI Ở VIỆT NAM 47 3.1 Pháp luật Việt Nam điều chỉnh hoạt động nhƣợng quyền thƣơng mại 47 3.2 Thực trạng doanh nghiệp Việt Nam thực nhƣợng quyền thƣơng mại thời gian qua 50 3.2.1 Thực trạng hoạt động nhượng quyền thương mại Việt Nam 50 3.2.2 Những hệ thống nhượng quyền thương mại điển hình 52 3.2.2.1 Hệ thống nhượng quyền Trung Nguyên Coffee 52 3.2.2.2 Hệ thống cửa hàng Kinh Đô Bekery 54 3.2.2.3 Hệ thống nhà hàng Phở 24 55 3.3 Những thành từ phát triển kinh doanh hình thức nhƣợng quyền doanh nghiệp Việt Nam 57 3.3.1 Tại thị trường Việt Nam 57 3.3.2 Tại thị trường Nước 59 3.4 Một số đánh giá kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật hợp đồng nhƣợng quyền thƣơng mại Việt Nam 60 3.4.1 Về khái niệm nhượng quyền thương mại 61 3.4.2 Về chủ thể 62 3.4.3 Về nội dung hợp đồng 63 3.4.3.1 Vấn đề đối tượng quyền sở hữu trí tuệ hợp đồng nhượng quyền thương mại 63 3.4.3.2 Vấn đề quyền nghĩa vụ bên chủ thể hợp đồng nhượng quyền thương mại 65 3.4.3.3 Một số vấn đề khác liên quan đến hợp đồng nhượng quyền thương mại 66 KẾT LUẬN 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 Một số vấn đề lý luận thực tiễn hoạt động nhượng quyền thương mại Việt Nam LỜI NÓI ĐẦU Lý chọn đề tài Nhượng quyền thương mại hình thức kinh doanh xuất 100 năm thành công giới Một số thương hiệu áp dụng mơ hình nhượng quyền vào chiến lược kinh doanh trở thành thương hiệu toàn cầu, tiêu biểu như: McDonald’s, KFC, 7_Eleven, Metro… Tuy du nhập vào Việt Nam từ nam 1990, nhượng quyền thương mại chưa thật phát triển Vẫn cịn nhiều người chưa hiểu hình thức kinh doanh không thấy lợi ích có kinh doanh theo mơ hình nhượng quyền họ chưa mạnh dạn đầu tư Cà phê Trung Nguyên công ty tiên phong lĩnh vực nhượng quyền sau Phở 24, Kinh Đơ Bakery… Hiện Việt Nam có 100 hệ thống kinh doanh theo hình thức , nhiên nhiều khuyết điểm cách vận hành ngoại trừ Phở 24 xem thành công Nền kinh tế phát triển nhanh chóng cộng với việc gia nhập WTO, khiến Việt Nam trở thành điểm đến lý tưởng cho nhà đầu tư nước Ngoài số “đại gia” nhượng quyền giới xuất Việt Nam từ lâu KFC, Lotteria, Metro Cash & Carry, McDonald, 7_Eleven… Với điều kiện kinh tế - xã hội phù hợp, nhiều chuyên gia kinh tế dự đoán thời gian tới nhượng quyền thương mại bùng nổ Việt Nam Ngày có nhiều người trẻ tuổi Việt Nam đặc biệt sinh viên muốn tự khởi nghiệp sau hồn thành chương trình đại học Và nhượng quyền thương mại mô hình kinh doanh lý tưởng nhiều người nhắm tới Với đà tăng trưởng 20%/năm nay, Việt Nam có tiềm để trở thành thị trường hấp dẫn cho nhượng quyền thương mại, chắn số lượng hệ thống nhượng quyền Việt Nam không dừng lại số 100 mà mở rộng đặc biệt Việt Nam gia nhập WTO Để hội nhập thành cơng điều kiện tiên doanh nghiệp Việt Nam cần tìm hiểu, nghiên cứu thuận lợi thách thức hệ thống kinh doanh đặc thù trước định kí kết hợp đồng để tham gia mơ hình kinh doanh nhượng quyền thương mại Chính việc nghiên cứu “Một số vấn đề lý luận thực tiễn hoạt động nhượng quyền thương mại Việt Nam” cần thiết quan trọng, có ý nghĩa sâu sắc mặt lý luận thực tiễn GVHD: Đoàn Nguyễn Phú Cường SVTH: Huỳnh Mộng Kiều Trang Một số vấn đề lý luận thực tiễn hoạt động nhượng quyền thương mại Việt Nam Đối tƣợng mục đích nghiên cứu đề tài Đề tài nghiên cứu số vấn đề lý luận nhượng quyền thương mại nói chung hợp đồng nhượng quyền thương mại nói riêng, đồng thời nghiên cứu số nét hệ thống pháp luật Việt Nam hợp đồng nhượng quyền thương mại, kết hợp với việc xem xét thực trạng hoạt động nhượng quyền thương mại Việt Nam Trên sở đưa số đánh giá kiến nghị nhằm hoàn thiện quy phạm pháp luật điều chỉnh hợp đồng nhượng quyền thương mại Việt Nam Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng số phương pháp nghiên cứu khoa học pháp lý phương pháp phân tích, tổng hợp tài liệu, phương pháp so sánh, phương pháp liệt kê…các phương pháp sử dụng đan xen lẫn để xem xét cách toàn diện vấn đề lý luận thực tiễn nhượng quyền thương mại Kết cấu đề tài Ngoài lời mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, bố cục luận văn gồm: Chương Khái quát chung nhượng quyền thương mại Chương Những quy định pháp luật Việt Nam nhượng quyền thương mại hợp đồng nhượng quyền thương mại Chương Thực trạng nhượng quyền thương mại số đánh giá, kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật hợp đồng nhượng quyền thương mại Việt Nam Để hoàn thành đề tài nghiên cứu, người viết nhận hướng dẫn tận tình Thầy Đồn Nguyễn Phú Cường, giúp đỡ Quý Thầy Cô, bạn đăc biệt động viên gia đình với nỗ nực thân Mặc dù cố gắng hoàn thành tốt luận văn không tránh khỏi thiếu sót mong nhận đóng góp Quý Thầy Cô bạn Xin chân thành cám ơn GVHD: Đoàn Nguyễn Phú Cường SVTH: Huỳnh Mộng Kiều Trang Một số vấn đề lý luận thực tiễn hoạt động nhượng quyền thương mại Việt Nam CHƢƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NHƢỢNG QUYỀN THƢƠNG MẠI 1.1 Khái niệm nhƣợng quyền thƣơng mại 1.1.1 Khái niệm hoạt động nhượng quyền thương mại (Franchise) Trước năm 1986, chế kinh tế tập trung quan liêu bao cấp Việt Nam không cho phép tồn doanh nghiệp tư khơng thể có nhượng quyền Sau đó, với việc thực sách Đổi mới, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa lộ diện - mảnh đất dung dưỡng hoạt động nhượng quyền thương mại Vì thế, dù thiếu khuôn khổ pháp lý rõ ràng cho nhượng quyền, hoạt động nhượng quyền thương mại manh nha xuất Việt Nam từ năm 90 kỷ trước Như nhiều nước khác, nhượng quyền du nhập vào Việt Nam nhà nhượng quyền nước Các hệ thống cửa hàng thức ăn nhanh Jollibee (Philippines), Lotteria (Hàn Quốc) KFC (Mỹ) nhà nhượng quyền tới Việt Nam Tuy mang khái niệm nhượng quyền tới Việt Nam, chiến lược mở rộng ban đầu họ lại việc nhượng quyền Cho đến năm 2005, tất nhà nhượng quyền nước ngoài, bao gồm chuỗi thức ăn nhanh tiên phong tiếng Jollibee, Lotteria KFC vận hành số lượng cửa hàng ỏi (Jollibee: cửa hàng, Lotteria: cửa hàng KFC: 14 cửa hàng) sở hữu cơng ty nhượng quyền bên nhận quyền Tuy nhiên, xuất cơng ty nhượng quyền nước ngồi nâng cao hình ảnh nhượng quyền chất xúc tác cho quan tâm đến nhượng quyền doanh nghiệp nội địa toàn xã hội Thuật ngữ “nhượng quyền thương mại” (Franchise) chưa có tiếng Việt nhà nhượng quyền tiên phong chuyên thức ăn nhanh tới Việt Nam Với xâm nhập mở rộng hệ thống nhượng quyền nước ngoài, “nhượng quyền thương mại” ngày trở thành thuật ngữ “nóng hổi” phương tiện truyền thông môi trường kinh doanh Việt Nam Thêm vào đó, thương hiệu nước tiếng KFC, Jollibee, Lotteria, Dilmah Big C nhanh chóng trở nên quen thuộc với người tiêu dùng Việt Nam Cùng với phát triển mạnh mẽ thương mại, nhiều phương thức kinh doanh đời phát triển rộng rãi Nhượng quyền thương mại phương thức nhân rộng mơ hình kinh doanh có nguồn gốc từ Châu Âu kỷ lại phát triển mạnh Mỹ Thuật ngữ “ Nhượng quyền Franchise” có nguồn gốc từ tiếng Pháp “ Francis” nghĩa đặc quyền ưu đãi Hoạt động nhượng quyền ngày phát triển xuất khắp nước giới Do khác biệt quan điểm mơi trường kinh tế, trị, xã hội GVHD: Đoàn Nguyễn Phú Cường SVTH: Huỳnh Mộng Kiều Trang Một số vấn đề lý luận thực tiễn hoạt động nhượng quyền thương mại Việt Nam nước nên khái niệm nhượng quyền thương mại quốc gia khác nhằm giải thích, hướng dẫn doanh nghiệp thực kinh doanh đạt hiệu Các khái niệm chọn lọc dựa khác việc quản lý điều chỉnh hoạt động nhượng quyền thương mại số nước tiêu biểu, phân chia nước giới thành ba nhóm nước sau: i Nhóm nước với hệ thống pháp luật bắt buộc (hoặc khuyến khích tự nguyện) cơng khai chi tiết nội dung thoả thuận nhượng quyền thương mại ii Nhóm nước có luật cụ thể, điều chỉnh hoạt động nhượng quyền thương mại iii Nhóm nước điều chỉnh hoạt động nhượng quyền thương mại theo luật chuyển giao cơng nghệ Dựa nhóm nước này, ta có số khái niệm nhượng quyền tiêu biểu sau đây: Theo khái niệm nhượng quyền Hiệp hội nhượng quyền kinh doanh quốc tế (The International franchise Association) hiệp hội lớn nước Mỹ nêu khái niệm nhượng quyền thương mại sau: “Nhượng quyền thương mại mối quan hệ theo hợp đồng bên giao bên nhận quyền, theo bên giao đề xuất phải trì quan tâm liên tục tới doanh nghiệp bên nhận khía cạnh như: Bí kinh doanh (know-how), đào tạo nhân viên, bên nhận hoạt động nhãn hiệu hàng hóa, phương thức, phương pháp kinh doanh bên giao sở hữu kiểm soát, bên nhận tiến hành đầu tư đáng kể vốn vào doanh nghiệp nguồn lực mình”1 Khái niệm Ủy ban thương mại liên bang Hoa Kỳ (The Us Federal Trade Commission- FTC): “Franchise hợp đồng hay thỏa thuận hai người, đó: bên mua Franchise (bên nhận quyền) cấp quyền bán hay phân phối sản phẩm, dịch vụ theo kế hoạch hay hệ thống marketing bên bán Franchise (bên nhượng quyền) Hoạt động kinh doanh bên mua Franchise phải triệt để tuân theo kế hoạch hay hệ thống Marketing gắn liền với nhãn hiệu, tên thương mại, biểu tượng kinh doanh,… Và đồng thời phải trả khoản phí trực tiếp hay gián tiếp cho bên bán Franchise.”2 Nguyễn Thanh Hương – Nhượng quyền thương hiệu đôi điều suy nghĩ – Tạp chí Phát triển Kinh Tế - số 8/2007 - trang Giáo trình Luật hợp đồng thương mại quốc tế - Nxb Đại học quốc gia Tp Hồ Chí Minh 2005 – Trang 226 GVHD: Đoàn Nguyễn Phú Cường SVTH: Huỳnh Mộng Kiều Trang ... Kiều Trang Một số vấn đề lý luận thực tiễn hoạt động nhượng quyền thương mại Việt Nam Đối tƣợng mục đích nghiên cứu đề tài Đề tài nghiên cứu số vấn đề lý luận nhượng quyền thương mại nói chung... Trang Một số vấn đề lý luận thực tiễn hoạt động nhượng quyền thương mại Việt Nam CHƢƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NHƢỢNG QUYỀN THƢƠNG MẠI 1.1 Khái niệm nhƣợng quyền thƣơng mại 1.1.1 Khái niệm hoạt động nhượng. .. vấn đề lý luận thực tiễn hoạt động nhượng quyền thương mại Việt Nam hợp tác mối quan hệ bên tham gia nhượng quyền thương mại có loại hình sau: 1.1.3.1 Căn vào hình thức hoạt động nhượng quyền thương

Ngày đăng: 05/04/2018, 23:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan