LUẬN văn LUẬT THƯƠNG mại án lệ cơ sở lý LUẬN và THỰC TIỄN

77 190 0
LUẬN văn LUẬT THƯƠNG mại án lệ   cơ sở lý LUẬN và THỰC TIỄN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA LUẬT  LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT KHÓA 31 (2005-2009) ĐỀ TÀI: ÁN LỆ - CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Giáo viên hướng dẫn : TS PHAN TRUNG HIỀN Bộ mơn Luật Hành Sinh viên thực : NGUYỄN HỒ QUỐC MINH MSSV: 5054828 LUẬT THƯƠNG MẠI 2_K31 Cần Thơ, 04/2009 NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG *** ¥ *** ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… MỤC LỤC -¥PHẦN MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ÁN LỆ .4 1.1 Án lệ - hình thức pháp luật 1.1.1 Tập quán pháp .4 1.1.2 Tiền lệ pháp 1.1.3 Văn quy phạm pháp luật 1.2 Án lệ ? 1.2.1 Án lệ tiền lệ pháp .6 1.2.2 Đặc điểm án lệ 1.2.3 Ưu nhược điểm án lệ .8 1.3 Nguồn luật ? 1.3.1 Các nguồn pháp luật Việt Nam 1.3.2 Án lệ có phải nguồn luật không ? .16 1.3.3 Mối quan hệ án lệ với nguồn khác pháp luật 17 1.3.4 Mối quan hệ án lệ với giải thích pháp luật 18 1.4 Án lệ hệ thống pháp luật 19 1.4.1 Các hệ thống pháp luật giới 19 1.4.1.1 Hệ thống dân luật La Mã– Đức (The Romano–Germanic Civil Law System): 19 1.4.1.2 Hệ thống luật chung Anh – Mỹ 22 1.4.2 Án lệ hệ thống Thông luật Anh – Mỹ 23 1.4.3 Án lệ hệ thống luật Dân Pháp 24 1.4.4 Án lệ luật quốc tế .25 1.4.5 Án lệ pháp luật Việt Nam 26 Chương NGHIÊN CỨU ĐỂ ÁP DỤNG ÁN LỆ Ở VIỆT NAM 28 2.1 Xác định án lệ theo điều kiện Việt Nam 28 2.2 Lý để áp dụng án lệ Việt Nam 29 2.2.1 Lý chủ quan 29 2.2.2 Lý khách quan 33 2.3 Các điều kiện áp dụng án lệ Việt Nam 36 2.3.1 Vấn đề công bố án Việt Nam 36 2.3.2 Vấn đề giải thích pháp luật Tòa án 41 2.3.3 Hoàn thiện hệ thống pháp luật để áp dụng hiệu 42 2.3.4 Vai trò hướng dẫn áp dụng thống pháp luật TANDTC 46 PHẦN KẾT LUẬN 53 Phụ lục 56 Dân 56 Hình .59 Thương mại 64 Hành 69 Đề tài : Án lệ, sở lý luận thực tiễn PHẦN MỞ ĐẦU -¥Tính cấp thiết đề tài Trong thời đại nay, hội nhập khu vực giới nhiều lĩnh vực khác đời sống, đặc biệt kinh tế xu tất yếu quốc gia nhằm thúc đẩy tăng trưởng, phát triển đất nước Việt Nam không nằm ngồi xu nói Q trình hội nhập khu vực giới tạo tiền đề cho đời khung pháp lý chung cộng đồng lĩnh vực hình sự, dân sự, thương mại, đầu tư, sở hữu Q trình địi hỏi quốc gia phải đạt vấn đề sau: tham gia đầy đủ tồn diện cơng ước hiệp ước đa phương, thể chế hoá nội dung công ước, hiệp định quốc tế vào nội luật, xây dựng hoàn thiện luật chế định tương đương với nước khác, xây dựng tăng cường hệ thống thực thi pháp luật Như vậy, việc tham gia vào tổ chức quốc tế khu vực có ảnh hưởng định đến hoạt động xây dựng áp dụng pháp luật quốc gia Các quốc gia ban hành đạo luật điều chỉnh lĩnh vực khơng thể khơng tính đến quy định pháp luật lĩnh vực quốc gia có liên quan Hoạt động hợp tác khu vực quốc tế sở cho việc điều chỉnh pháp luật Nhưng với tư cách phận thuộc kiến trúc thượng tầng, pháp luật có ảnh hưởng, tác động định đến hoạt động kinh tế, hợp tác quốc gia nói riêng quốc gia cộng đồng nói chung Pháp luật tạo “hành lang pháp lý” cho hoạt động quan, tổ chức, doanh nghiệp Có thể nói pháp luật công cụ thiếu việc trì trật tự pháp luật theo ý chí cuả nhà làm luật Pháp luật công cụ bảo vệ quyền lợi doanh nghiệp, quan, tổ chức, cá nhân, phòng ngừa hành vi vi phạm Trong năm qua, có cố gắng to lớn việc hồn thiện hệ thống pháp luật theo hướng hội nhập với khu vực quốc tế Việc tham gia ngày nhiều Việt Nam vào tổ chức quốc tế ký gia nhập với số lượng ngày tăng điều ước quốc tế song phương đa phương thể mong muốn Việt Nam muốn hợp tác với tất quốc gia Chẳng hạn, có nỗ lực to lớn việc hồn thiện hệ thống pháp luật nói chung pháp luật đầu tư nước ngồi nói riêng, phải kể đến lần sửa đổi, bổ sung luật đầu tư nước năm 2000 văn hướng dẫn thi hành Pháp luật GVHD: TS.Phan Trung Hiền -1- SVTH: Nguyễn Hồ Quốc Minh Đề tài : Án lệ, sở lý luận thực tiễn đầu tư nước ngồi Việt Nam nhìn chung đánh giá thơng thống, hấp dẫn, tiếp cận gần với thông lệ tập quán quốc tế lĩnh vực Luật đầu tư nước sửa đổi, bổ sung năm 2000 có số quy định nhằm tháo gỡ kịp thời khó khăn, vướng mắc giảm thiểu rủi ro hoạt động doanh nghiệp liên doanh có vốn đầu tư nước ngồi, mở rộng quyền tự chủ tổ chức, quản lý, kinh doanh doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Với yêu cầu mang tính cấp thiết phải thay đổi phát huy mặt đất nước Và điều quan trọng hàng đầu, mang tính định phải có máy nhà nước chặt chẽ với hệ thống luật pháp đại, thơng thống Đó tảng, tạo yên tâm thu hút đầu tư vào Việt Nam Pháp luật với vị trí vai trị vốn có cơng cụ chủ yếu nhà nước để quản lý nhà nước xã hội; quy định pháp luật đặt để điều chỉnh quan hệ xã hội theo định hướng định; thông qua việc đặt ra, thực áp dụng quy định pháp luật tác động trực tiếp gián tiếp đến hành vi, quyền nghĩa vụ chủ thể pháp luật Trong trình vận động đất nước lên theo định hướng xã hội chủ nghĩa, việc hoàn thiện hệ thống pháp luật việc làm quan trọng Như ta biết rằng, hệ thống pháp luật nước phát triển hay phát triển có “ khiếm khuyết ” định Vấn đề đặt làm để khắc phục khiếm khuyết Và đa số nước giới, câu trả lời việc áp dụng án lệ Việc nghiên cứu để thấy giúp cho có cách nhìn đắn vai trị giá trị án lệ nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật nhà nước ta giai đoạn hội nhập phát triển, phù hợp với quy định Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Phạm vi nghiên cứu Luận văn chủ yếu xoay quanh việc tìm hiểu án lệ, sở lý luận thực tiễn, Việt Nam,và điều kiện áp dụng án lệ Việt Nam Từ đề xuất kiến nghị nhằm thúc đẩy trình thừa nhận án lệ Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu cần đạt giá trị vai trị án lệ việc hồn thiện hệ thống pháp luật Tuy nhiên, nay, Việt Nam khơng có văn thức thừa nhận án lệ.Vì vậy, tác giả tập trung nghiên cứu nhằm đưa lý khách quan lẫn chủ quan để áp dụng án lệ Việt Nam Phương pháp ngiên cứu GVHD: TS.Phan Trung Hiền -2- SVTH: Nguyễn Hồ Quốc Minh Đề tài : Án lệ, sở lý luận thực tiễn Bài viết nghiên cứu dựa phương pháp luận Chủ Nghĩa Mác-Lênin chủ nghĩa vật biện chứng, vật lịch sử đồng thời sử dụng phương pháp tổng hợp phân tích với cách nghiên cứu trực tiếp đối chiếu so sánh cách khách quan trung thực Qua đó, giúp tác giả có nhìn khái qt vấn đề án lệ Việt Nam để từ thấy tầm quan trọng án lệ việc hoàn thiện pháp luật Cơ cấu đề tài Luận văn chia làm phần: lời nói đầu, phần nội dung kết luận Phần nội dung bao gồm ba chương, đó: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn án lệ Chương 2: Nghiên cứu để áp dụng án lệ Việt Nam Sau em xin chân thành cám ơn giúp đỡ thầy Phan Trung Hiền giúp em hoàn thành đề tài luận văn mong đóng góp để hồn thiện đề tài từ q thầy cơ, bạn sinh viên người có mối quan tâm đến vấn đề lý luận thực tiễn án lệ GVHD: TS.Phan Trung Hiền -3- SVTH: Nguyễn Hồ Quốc Minh Đề tài : Án lệ, sở lý luận thực tiễn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ÁN LỆ 1.1 Án lệ - hình thức pháp luật Hình thức pháp luật nói chung hiểu cách thức mà giai cấp thống trị (lực lượng cầm quyền) sử dụng để thể ý chí giai cấp thành pháp luật Để thực điều giai cấp thống trị phải tìm cách hợp pháp hóa ý chí thành ý chí nhà nước Thơng qua nhà nước (các quan nhà nước có thẩm quyền) ý chí cụ thể hóa thành pháp luật, hệ thống qui tắc xử có tính bắt buộc chung người qui mơ tồn quốc Trong lịch sử có ba hình thức giai cấp thống trị sử dụng để nâng ý chí giai cấp thành pháp luật tập quán pháp, tiền lệ pháp văn qui phạm pháp luật 1.1.1 Tập quán pháp Tập quán pháp hình thức xuất sớm sử dụng nhiều nhà nước chủ nô nhà nước phong kiến Trong nhà nước tư sản hình thức sử dụng mức độ đáng kể, nhà nước có chế độ quân chủ Hình thức sử dụng cách nhà nước phê chuẩn thừa nhận số tập quán lưu truyền xã hội, phù hợp với lợi ích giai cấp thống trị, để nâng chúng thành pháp luật Như sở hình thành pháp luật tập quán Nhưng tập quán xét nguồn gốc, nhìn chung hình thành cách tự phát, chậm thay đổi có tính cục ( phạm vi hẹp ) Vì vậy, mặt nguyên tắc hình thức tập quán pháp khơng có khả thể chất pháp luật xã hội chủ nghĩa Tuy vậy, số tập qn hình thành cịn tiếp tục tồn thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, có tập quán tiến thể truyến thống đạo đức dân tộc, có tác dụng tốt việc hình thành quy phạm pháp luật, góp phần điều chỉnh quan hệ xã hội Đối với tập quán đó, nhà nước xã hội chủ nghĩa tôn trọng tạo điều kiện cho chúng phát huy tác dụng Trong nhiều trường hợp nhà nước tổ chức nghiên cứu đưa chúng thành nội dung quy phạm pháp luật Đồng thời nhà nước trọng xây dựng hệ thống quy phạm pháp luật để hướng dẫn, điều chỉnh quan hệ xã hội, tác động, thu hẹp dần phạm vi ảnh hưởng tập quán lạc hậu, tiến tới xóa bỏ chúng 1.1.2 Tiền lệ pháp GVHD: TS.Phan Trung Hiền -4- SVTH: Nguyễn Hồ Quốc Minh Đề tài : Án lệ, sở lý luận thực tiễn Tiền lệ pháp hình thức pháp luật áp dụng chủ yếu nước thuộc hệ thống Ănglo-sắcxông gồm Mỹ, Anh số nước nằm hệ thống thuộc địa Anh trước Tiền lệ pháp định xét xử trước Tòa án quan hành sử dụng làm khn mẫu để giải vụ việc tương tự xảy sau Đặc trưng tiền lệ pháp thể tính khn mẫu bắt buộc Việc áp dụng tiền lệ pháp đòi hỏi đối chiếu tình tiết vụ việc xem xét với tình tiết vụ việc tương tự giải để từ áp dụng hình phạt cách giải có Việc áp dụng hình thức tiền lệ pháp có nghĩa thừa nhận vai trị Tịa án việc hình thành chế định quy phạm pháp luật Ở nước theo hệ thống Ănglo-sắcxơng, tiền lệ pháp hình thức pháp luật có vị trí quan trọng Ở Anh, Mỹ toàn tiền lệ pháp hợp thành phận cấu thành quan trọng luật pháp tên gọi chung common law Trước tiền lệ pháp nguồn chủ yếu hình luật dân luật Anh 1.1.3 Văn quy phạm pháp luật Văn quy phạm pháp luật hình thức phổ biến nhất, phát triển Văn qui phạm pháp luật văn quan nhà nước có thẩm quyền ban hành theo thủ tục trình tự luật định, có quy tắc xử chung, Nhà nước đảm bảo thực nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội theo định hướng xã hội chủ nghĩa áp dụng nhiều lần thực đời sống Ngoài nước Hồi giáo, bên cạnh văn pháp luật nhà nước ban hành cịn có song hành luật hồi giáo Trong số đạo luật, luật nước hồi giáo cho phép quan có thẩm quyền áp dụng quy phạm pháp luật Hồi giáo để giải vấn đề mà nhà nước pháp luật chưa điều chỉnh 1.2 Án lệ ? Theo Từ điển Black’s Law thì, án lệ (precedent) có hai nghĩa: “Một làm luật án việc nhận thức áp dụng quy định thi hành công lý Hai vụ việc định mà cung cấp sở để định cho vụ việc sau liên quan đến kiện vấn đề tương tự Trong pháp luật, án lệ vụ việc xét xử định án xem cung cấp quy định quyền lực cho định vụ việc giống tương tự xảy sau, cho vấn đề tương tự pháp luật, kiện khác nguyên tắc chi phối vụ việc áp dụng cho kiện khác chút GVHD: TS.Phan Trung Hiền -5- SVTH: Nguyễn Hồ Quốc Minh Đề tài : Án lệ, sở lý luận thực tiễn Một án lệ định án chứa đựng nguyên tắc Nguyên lý giống mẫu mà phần có đích xác thường gọi nguyên tắc pháp lý cho phán trường hợp cụ thể Một định cụ thể bắt buộc bên, tóm tắt nguyên tắc pháp lý cho phán trường hợp cụ thể mà có có hiệu lực pháp luật Cũng nói cách khái quát là, vụ việc trở thành án lệ quy định chung cần thiết định thực tế đưa biến dạng trường hợp phụ Từ điển giải thích: án lệ bắt buộc án lệ mà tồ án bắt buộc phải tn theo, ví dụ, tồ án cấp thấp bị giới hạn cách áp dụng án cấp cao vụ xét xử tương tự Án lệ để giải thích án lệ áp dụng cho quy định pháp luật có Án lệ gốc án lệ tạo áp dụng quy định pháp luật Án lệ có sức thuyết phục án lệ mà tồ án tuân theo từ chối, điều khoản phải tơn trọng cân nhắc cẩn thận Từ quan niệm trên, hiểu án lệ định lập luận, ngun tắc giải thích pháp luật tồ án đưa giải vụ việc cụ thể nhà nước thừa nhận làm mẫu làm sở để tồ án dựa vào đưa định lập luận để giải vụ việc khác xảy sau có nội dung tình tiết tương tự Án lệ coi nguồn pháp luật bao gồm nhiều loại như: án lệ bắt buộc, án lệ để giải thích, án lệ gốc 1.2.1 Án lệ tiền lệ pháp Như phần nêu lên khái niệm, tiền lệ pháp việc làm luật tịa án việc cơng nhận áp dụng nguyên tắc trình xét xử sở vụ việc định trước cho trường hợp vấn đề tương tự Và theo định nghĩa, án lệ (case-law) tập hợp vụ việc xét xử quan tư pháp trình xét xử Như vậy, mặt chất, án lệ tiền lệ pháp xuất phát từ quan tư pháp hình thành qua trình xét xử Trước thời kỳ chinh phục nước Anh người Norman, vùng khác nước Anh lại áp dụng hệ thống pháp luật khác Luật Dane áp dụng miền Bắc, luật Mercian miền trung luật Wessex miền Tây miền Nam Đến William lên vua nước Anh năm 1066, ơng thiết lập quyền tập trung bắt đầu tiêu chuẩn hóa luật Các đại diện Nhà Vua đến địa phương giải GVHD: TS.Phan Trung Hiền -6- SVTH: Nguyễn Hồ Quốc Minh Đề tài : Án lệ, sở lý luận thực tiễn 26-5-2003 Toà phúc thẩm Toà án nhân dân tối cao Hà Nội án dân sơ thẩm số 01 ngày 09-9-2002 Toà án nhân dân tỉnh Yên Bái để giải lại vụ án theo hướng đưa vợ chồng ông Đinh Văn Quang tham gia tố tụng xác minh làm rõ nguồn gốc đất tranh chấp phần nhà bà Đinh Thị Tuyết bỏ tiền xây dựng Nếu xác định diện tích đất tranh chấp thuộc quyền sử dụng hợp pháp ông Đinh Văn Quang ông Đinh Văn Quang chưa chuyển nhượng cho vợ chồng ông Đinh Gia Lượng, bà Nguyễn Thị Dung phải xem xét đến cơng trì, tu bổ đất tài sản khác vợ chồng ông Đinh Gia Lượng, bà Nguyễn Thị Dung bà Đinh Thị Tuyết để giải theo quy định pháp luật Bởi lẽ trên, vào khoản Điều 297, khoản Điều 299 Bộ luật tố tụng dân sự; Quyết định: - Huỷ án dân phúc thẩm số 85/DSPT ngày 26 -5-2003 Toà phúc thẩm Toà án nhân dân tối cao Hà Nội án dân sơ thẩm số 01 ngày 09-92002 Toà án nhân dân tỉnh Yên Bái việc tranh chấp nhà đất bà Nguyễn Thị Dung bà Đinh Thị Tuyết - Giao hồ sơ vụ án cho Toà án nhân dân tỉnh Yên Bái giải sơ thẩm lại vụ án theo quy định pháp luật - Lý huỷ án phúc thẩm án sơ thẩm: Toà án cấp sơ thẩm phúc thẩm chư a xác minh làm rõ nguồn gốc đất tranh chấp; Chưa có sở để khẳng định nhà đất tranh chấp nguyên đơn - Nguyên nhân dẫn đén việc huỷ án phúc thẩm sơ thẩm: Thiếu sót việc thu thập chứng Hình Quyết định giám đốc thẩm số 04/2005/HĐTP-HS Ngày 26-012005 Về phần dân vụ án Mai Văn Huy phạm tội “tham ô tài sản”,“buôn lậu”, “đưa hối lộ” Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao Tại phiên ngày 26 tháng 01 năm 2005 xét xử theo thủ tục giám đốc thẩm phần dân liên qu an đến việc chuyển quyền sử dụng lô đất 8374m2 phường An Phú Đông, quận 12, thành phố Hồ Chí Minh vụ án Mai Văn Huy đồng bọn bị kết án tội “tham ô tài sản”, “buôn lậu”, “đưa hối lộ”, “cố ý làm trái quy định Nhà nước quản lý kinh tế gây hậu GVHD: TS.Phan Trung Hiền - 59 - SVTH: Nguyễn Hồ Quốc Minh Đề tài : Án lệ, sở lý luận thực tiễn nghiêm trọng” Bị cáo Mai Văi Huy sinh năm 1961; trú tại: số 1A đường Nguyễn Trãi, thị xã Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp; nghề nghiệp: nguyên Giám đốc Cơng ty thương mại dầu khí Đồng Tháp; bị bắt giam ngày 09-8-2000 (Trong vụ án cịn có bị cáo khác) Những người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan bao gồm: - Ông Nguyễn Minh Dũng, trú tại: 195 đường Tân Hồ Đơng, phường 14, quận thành phố Hồ Chí Minh; - Bà Huỳnh Thị Kim Loan, trú số 26 đường Tiền Giang, phường 2, quận Tân Bình, thành ph ố Hồ Chí Minh; - Ông Đỗ Văn Đê, trú 934/3E phường An Phú Đơng, quận 12, thành phố Hồ Chí Minh Nhận thấy: Năm 1997, thời gian làm Giám đốc Công ty thương mại dầu khí Đồng Tháp đồng thời Chủ tịch Hội đồng quản trị Công ty cổ phần thương mại dầu khí Sơng Tiền, Mai Văn Huy đồng bọn thực hành vi phạm tội buôn lậu 45704 xăng dầu trị giá 151.012.478.500 đồng; trốn thuế xuất nhập 33.195.064.157 đồng; tham ô 2.699.456.964 đồng; cố ý làm trái quy định Nhà nước quản lý kinh tế gây thiệt hại 6.341.420.064 đồng; thực hành vi chiếm đoạt khác 1.366.965.350 đồng; đưa hối lộ 86.000.000 đồng 40 vàng 24k Trong số tiền thiệt hại 6.341.420.064 đồng hành vi cố ý làm trái quy định Nhà nước quản lý kinh tế có khoảng 165.000.000 đồng từ nguồn tiền bán lô đất 8.374m2 phường An Phú Đông, quận 12, thành phố Hồ Chí Minh Ngày 05-6-1999, Cơng ty cổ phần thương mại dầu khí Sơng Tiền chuyển quyền sử dụng lô đất 8.374m2 phường An Phú Đơng, quận 12, thành phố Hồ Chí Minh cho Cơng ty thương mại dầu khí Đồng Tháp, ơng Nguyễn Minh Dũng (Phó giám đốc Chi nhánh Cơng ty thương mại dầu khí Đồng Tháp thành phố Hồ Chí Minh) đứng tên giấy tờ chuyển nhượng đất Uỷ ban nhân dân quận 12, thành phố Hồ Chí Minh cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 6024m2 (Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất số 01980/QSDĐ/Q12/1999 ngày 20-8-1999 5747m2 Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất số 01981/QSDĐ/Q12/1999 ngày 20-8-1999 277m2 ) Ngày 22-02-2000, theo đạo Mai Văn Huy, ông Nguyễn Minh Dũng bán lô đất cho ông Đỗ Văn Đê trú 934/3E phường An Phú Đơng, quận 12, thành phố Hồ Chí Minh 8374m2 với giá 2.299.500.000 đồng Ơng Đê tìm người mua bà Huỳnh Thị Kim Loan (thực chất ông Đê người đứng môi giới) GVHD: TS.Phan Trung Hiền - 60 - SVTH: Nguyễn Hồ Quốc Minh Đề tài : Án lệ, sở lý luận thực tiễn Ngày 26-02-2000 ông Dũng trực tiếp ký hợp đồng bán lô đất 8374m2 với bà Huỳnh Thị Kim Loan Ngày 10-3-2000 ông Nguyễn Minh Dũng bà Huỳnh Thị Kim Loan thức lập hợp đồng chuyển nhượng 6024m2 (phần cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất) đưa đến cấp quyền địa phương để làm thủ tục chuyển quyền sử dụng đất Ngày 27-4-2000 Uỷ ban nhân dân quận 12, thành phố Hồ Chí Minh xác nhận chuyển quyền sử dụng đất bà Huỳnh Thị Kim Loan cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất số 02227/QSDĐ/Q12/2000 ngày 27-4-2000 5747m2 Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất số 02266/QSDĐ/Q12/2000 ngày 02 -6-2000 277m2 Còn lại 2350m2 đất số 8374m2 làm thủ tục chuyển quyền sử dụng đất cho bà Loan vụ án Mai Văn Huy bị khởi tố nên việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho bà Loan chưa hoàn thành Bà Huỳnh Thị Kim Loan trả tiền chuyển quyền sử dụng lô đất cho Công ty thương mại dầu khí Đồng Tháp 1.905.000.000 đồng Sau nhận 1.905.000.000 đồng bà Loan, Mai Văn Huy dùng 1.740.000.000 đồng cho hoạt động Cơng ty Cịn lại 165.000.000 đồng Huy khơng giải trình nên phải chịu trách nhiệm hình tội “cố ý làm trái quy định Nhà nước quản lý kinh tế gây hậu nghiêm trọng” khoản tiền Tại án hình sơ thẩm số 43/HSST ngày 28 -6-2002 Toà án nhân dân tỉnh Đồng Tháp định phần liên quan đến lô đất 8374m2 phường An Phú Đơng, quận 12, thành phố Hồ Chí Minh sau: Huỷ hợp đồng chuyển nhượng 8374m2 đất ông Nguyễn Minh Dũng ông Đỗ Văn Đê; ông Đỗ Văn Đê bà Huỳnh Thị Kim Loan Huỷ giấy chứng nhận quyền sử dụng đất số 1980,1981 ngày 20-8-1999 số 2388 ngày 31 -7-2000 Uỷ ban nhân dân quận 12 cấp 15301m2 đất tọa lạc phường An Phú Đông, quận 12, thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Minh Dũng đứng tên Huỷ giấy chứng nhận quyền sử dụng đất số 2227 ngày 27 -4-2000 Uỷ ban nhân dân quận 12 việc cấp 5.747m2 đất phường An Phú Đông, quận 12, thành phố Hồ Chí Minh Huỳnh Thị Kim Loan đứng tên Giao 15.301m2 đất toạ lạc phường An Phú Đơng, quận 12, thành phố Hồ Chí Minh cho Cơng ty thương mại dầu khí Đồng Tháp tiếp tục quản lý theo quy định pháp luật (giải tỏa biên kê biên ngày 11-9-2000 Cơ quan an ninh điều tra Bộ Công an) Tách qu an hệ chuyển nhượng đất nêu để giải vụ kiện dân khác đương có yêu cầu Ngày 11 -7-2002, Bà Huỳnh Thị Kim Loan kháng cáo đề nghị xem xét lại GVHD: TS.Phan Trung Hiền - 61 - SVTH: Nguyễn Hồ Quốc Minh Đề tài : Án lệ, sở lý luận thực tiễn lơ đất mà bà mua ông Nguyễn Minh Dũng để thực dự án đầu tư xây dựng Bệnh viện Hồng Đức cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng 6024m2 đất, phần lại khoảng 1.700m2 đến 2.000m2 làm thủ tục sang tên bị đình lại, đề nghị tiếp tục thực dự án Ngày 10-7-2002, ông Nguyễn Minh Dũng kháng cáo yêu cầu tiếp tục hợp đồng chuyển nhượng đất cho ông Đê Ngày 10-7-2002, ông Đỗ Văn Đê kháng cáo xin thực tiếp phần cịn lại hợp đồng mua bán lơ đất 8374m2 ngày 22 -02-2000 ông Nguyễn Minh Dũng, ông không đồng ý giao trả lại lô đất cho Cơng ty thương mại dầu khí Đồng Tháp Tại án hình phúc thẩm số 2081/HSPT ngày 03-12-2002 Toà phúc thẩm Toà án nhân dân tối cao thành phố Hồ Chí Minh bác yêu cầu kháng cáo ông Nguyễn Minh Dũng, Đỗ Văn Đê bà Huỳnh Thị Kim Loan; giữ nguyên án sơ thẩm phần Tại Quyết định kháng nghị giám đốc thẩm số 22/QĐ/VKSTC-V3 ngày 03-12-2004 Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao đề nghị Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao xét xử theo thủ tục giám đốc thẩm huỷ án hình phúc thẩm số 2081/HSPT ngày 03-12-2002 Toà phúc thẩm Toà án nhân dân tối cao thành phố Hồ Chí Minh phần: “Bác yêu cầu kháng cáo ông Nguyễn Minh Dũng, Đỗ Văn Đê bà Huỳnh Thị Kim Loan xin tiếp tục hợp đồng mua bán 8374m2 đất Cơng ty thương mại dầ u khí Đồng Tháp, tọa lạc phường An Phú Đông, quận 12, thành phố Hồ Chí Minh Giữ nguyên án sơ thẩm phần tách yêu cầu để giải quan hệ dân khác đương có yêu cầu” huỷ phần định án sơ thẩm số 43/HSST ngày 28-6-2002 Toà án nhân dân tỉnh Đồng Tháp liên quan đến việc mua bán lô đất nêu Để hợp đồng chuyển nhượng 8374m2 đất bên đương tiếp tục thực xét thấy: Mai Văn Huy bị truy tố, xét xử tội “cố ý làm trái quy định Nhà nước quản lý kinh tế gây hậu nghiêm trọng” hành vi chi tiêu không nguyên tắc, gây thiệt hại 165 triệu đồng số tiền 1.905.000.000 đồng chuyển nhượng quyền sử dụng lô đất 8374m2 đất cho bà Huỳnh Thị Kim Loan; Huy không bị kết án tội chiếm đoạt tài sản số tiền chuyển nhuợng quyền sử dụng đất nên lô đất 8374m2 vật chứng vụ án quan hệ dân liên quan đến lô đất không thuộc phạm vi giải Toà án xét xử vụ án hình Hợp đồng chu yển nhượng quyền sử dụng đất ông Nguyễn Minh Dũng (người đứng tên lô đất đồng ý Mai Văn Huy) với bà Huỳnh Thị Kim Loan quan hệ dân không liên quan đến hành vi phạm tội Mai Văn Huy, bên đương khơng có tranh chấp khơng u cầu Tồ án giải Vì thế, xét xử vụ án hình Mai Văn Huy đồng phạm khác, Toà án cấp sơ thẩm Toà án cấp phúc thẩm xem xét định quan hệ dân khơng liên quan đến vụ án hình sự; GVHD: TS.Phan Trung Hiền - 62 - SVTH: Nguyễn Hồ Quốc Minh Đề tài : Án lệ, sở lý luận thực tiễn định giao đất vật chứng vụ án cho Công ty thương mại dầu khí Đồng Tháp khơng quy định pháp luật thẩm quyền Các tranh chấp dân liên quan đến việc chuyển nhượng lô đất 8374m2 nêu phát sinh giải theo quy định pháp luậ t tố tụng dân bên đương u cầu Tồ án giải Các vấn đề liên quan đến việc chứng nhận quyền sử dụng đất thuộc phạm vi giải quan Nhà nước có thẩm quyền Vì lẽ trên, vào Điều 285 Điều 286 Bộ luật tố tụng hìn h sự; Quyết định: Huỷ phần định: “Bác yêu cầu kháng cáo ông Nguyễn Minh Dũng, Đỗ Văn Đê bà Huỳnh Thị Kim Loan xin tiếp tục hợp đồng mua bán 8374m2 đất Cơng ty thương mại dầu khí Đồng Tháp, tọa lạc phường An Phú Đông, quận 12, thành phố Hồ Chí Minh Giữ nguyên án sơ thẩm phần tách yêu cầu để giải quan hệ dân khác đương có u cầu” án hình phúc thẩm số 2081/HSPT ngày 03-12-2002 Toà phúc thẩm Toà án nhân dân tối cao thành phố Hồ Chí Minh huỷ phần định: “Huỷ hợp đồng chuyển nhượng 8374m2 đất ông Nguyễn Minh Dũng ông Đỗ Văn Đê; ông Đỗ Văn Đê bà Huỳnh Thị Kim Loan Huỷ giấy chứng nhận quyền sử dụng đất số 1980, 1981 ngày 20-8-1999 số 2388 ngày 31-7-2000 Uỷ ban nhân dân quận 12 cấp 15301m2 đất toạ lạc phường An Phú Đông, quận 12, thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Minh Dũng đứng tên Huỷ giấy chứng nhận quyền sử dụng đất số 2227 ngày 27-4-2000 Uỷ ban nhân dân quận 12 việc cấp 5.747m2 đất phường An Phú Đơng, quận 12, thành phố Hồ Chí Minh bà Huỳnh Thị Kim Loan đứng tên Giao 15.301m2 đất tọa lạc phường An Phú Đông, quận 12, thành phố Hồ Chí Minh cho Cơng ty thương mại dầu khí Đồng Tháp tiếp tục quản lý theo quy định pháp luật (giải toả biên kê biên ngày 11-9-2000 Cơ quan an ninh điều tra Bộ Công an) Tách quan hệ chuyển nhượng đất nêu để giải vụ kiện dân khác đương có u cầu” án hình sơ thẩm số 43/HSST ngày 28-6-2002 Toà án nhân dân tỉnh Đồng Tháp Đình vụ án hình phần dân Các định khác án hình phúc thẩm khơng bị kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm có hiệu lực pháp luật theo quy định - Lý huỷ phần án phúc thẩm: Khi xét xử vụ án hình Mai Văn Huy đồng phạm khác, Toà án cấp sơ thẩm Toà án cấp phúc thẩm xem xét định quan hệ dân không liên quan đến vụ án hình sự; Quyết định gi ao đất vật chứng vụ án cho Cơng ty thương mại dầu khí Đồng Tháp khơng với quy định pháp luật thẩm quyền GVHD: TS.Phan Trung Hiền - 63 - SVTH: Nguyễn Hồ Quốc Minh Đề tài : Án lệ, sở lý luận thực tiễn - Nguyên nhân dẫn đến việc huỷ phần án phúc thẩm: Thiếu sót việc xác định thẩm quyền Toà án Thương mại Quyết định giám đốc thẩm số 05/2005/KDTM-GĐT ngày 03-8-2005 vụ án “Tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hố” Hội đồng Thẩm phán Tồ án nhân dân tối cao … Ngày 03 tháng năm 2005, trụ sở Toà án nhân dân tối cao mở phiên giám đốc thẩm xét xử vụ án tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa (thanh tốn hợp đồng mua bán xe tơ trả góp) giữa: Nguyên đơn: Công ty Liên doanh ô tô Việt Nam - Daewoo (VIDAMCO); có trụ sở tại: Xã Tứ Hiệp, huyện Thanh Trì, thành phố HàNội Bị đơn: Tổng cơng ty xây dựng cơng trình giao thơng 8(CIENCO); có trụ sở tại: 18 Hồ Đắc Di, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan: Ơng Trần Đức Minh- 47 tuổi; trú tại: Phịng 214 -ĐN2 khu đô thị Định Công, thành phố Hà Nội Nhận thấy: Ngày 16-6-1997 ngày 07-01-1998, Công ty vận chuyển khách du lịch taxi (đơn vị phụ thuộc Tổng cơng ty xây dựng cơng trình giao thông - viết tắt CIENCO 8) ký hợp đồng, sửa đổi hợp đồng số VID-CIEN/970533- phụ lục số -A với Công ty Liên doanh ô tô Việt Nam -Daewoo (viết tắt VIDAMCO) việc CIENCO mua 15 xe ô tô VIDAMCO Theo thoả thuận hợp đồng phụ lục hợp đồng, tổng giá trị hợp đồng 249.000 USD, CIENCO trả 20% 49.800 USD giao xe Số tiền 80% lại (199.200 USD) tốn theo phương thức trả góp có lãi, chia làm 12 lần năm, với chu kỳ tháng trả lần (từ 10 -01-1998 đến 10-92000) Lãi suất trả góp 9% năm (tổng số tiền lãi trả góp 12 kỳ hạn 30.505 USD); lãi suất phạt trả tiền không hạn 2%/tháng Việc giao nhận xe trả 20% giá trị hợp đồng nhận xe khơng có tranh chấp - Do CIENCO khơng tốn khoản nợ trả góp đến hạn, nên ngày 22 -9-1998 VIDAMCO có đơn khởi kiện Tồ án nhân dân thành phố Hà Nội để đòi nợ - Số nợ kỳ hạn 10-01-1999, 10-4-1999 10-7-1999 giải án kinh tế phúc thẩm số 58/KTPT ngày 10-4-2003 Toà phúc thẩm Toà án nhân dân tối cao Hà Nội; - Số nợ kỳ hạn 10 -10-1999, 10-01-2000 giải định công nhận thoả thuận đương số 13/KTST ngày 27-3-2000 Toà án nhân dân thành phố Hà Nội; - Số nợ kỳ hạn 10 -4-2000, 10-7-2000 10-9-2000 giải theo định công nhận thoả thuận đương số 51/KTST ngày 29 -112000 Toà án nhân dân thành phố Hà Nội; GVHD: TS.Phan Trung Hiền - 64 - SVTH: Nguyễn Hồ Quốc Minh Đề tài : Án lệ, sở lý luận thực tiễn - Riêng số nợ kỳ hạn 10-01-1998, 10-4-1998, 10-7-1998 10-101998 Toà án nhân dân thành phố Hà Nội giải định công nhận thoả thuận đương số 40/KTST ngày 24-11-1998, định công nhận thoả thuận bị Hội đồng xét xử giám đốc thẩm Toà kinh tế Toà án nhân dân tối cao xử huỷ định số 05/QĐ-GĐT ngày 17-9-1999 với lý vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng đưa Công ty vận chuyển khách du lịch taxi - đơn vị hạch toán phụ thuộc CIENCO vào tham gia tố tụng với tư cách bị đơn vụ n Ngày 04-10-1999, Toà án nhân dân thành phố Hà Nội thụ lý lại vụ án với bị đơn CIENCO sau định số 05/QĐ-TĐC ngày 17-111999 tạm đình việc giải vụ án Ngày 23-5 ngày 09-6-2003, VIDAMCO có đơn đề nghị ngày 27-52003, Toà án nhân dân thành phố Hà Nội đưa vụ án tiếp tục giải Tại án kinh tế sơ thẩm số 37/KTST ngày 29-8-2003, Toà án nhân dân thành phố Hà Nội định: Chấp nhận yêu cầu khởi kiện Công ty Liên doanh ô tô Việt Nam Daewoo việc đòi khoản tiền kỳ hạn hạn toán ngày 10-01-1998; ngày 10 -4-1998; ngày 10 -7-1998; ngày 10-10-1998 theo hợp đồng số vid-cien/970533 Công ty Liên doanh ô tô Việt Nam - Daewoo với Tổng công ty xây dựng cơng trình giao thơng Buộc Tổng cơng ty xây dựng cơng trình giao thơng phải có trách nhiệm tốn khoản tiền mua tô hạn trả nợ hợp đồng VID- CIEN/970533; Cụ thể: - Đợt ngày 10-4-1998, với tổng số tiền là: 35.953, 41 USD; - Đợt ngày 10-7-1998, với tổng số tiền là: 34.617, 80 USD; - Đợt ngày 10-10-1998, với tổng số tiền là: 33.309, 09, 09 USD; Tổng cộng ba đợt trên, có số tiền là: 103.880,30 USD, tương đương với 1.607.755.403 VND (theo tỷ giá 15.477 đ/USD ngày 28-8-2003 Ngân hàng nhà nước) Số tiền 10 3.880,30 USD trả tiền VND theo tỷ giá ngoại hối Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thời điểm toán Ghi nhận tự nguỵên đại diện nguyên đơn (VIDAMCO) đồng ý rút yêu cầu đòi số tiền lãi trả chậm trả (lãi hạn) đợt ngày 10-01-1998 với số tiền 2.048,77 USD Ghi nhận thống đương (nguyên đơn, bị đơn ông Trần Minh Đức) khoản tiền 21.900 USD trị giá xe ô tô ESFERO ông Trần Minh Đức mua cho cá nhân toán chung khoản nợ hợp đồng VID-CIEN/970533, không tách thành vụ kiện khác Giành quyền khởi kiện cho Tổng công ty xây dựng cơng trình giao thơng ơng Trần Đức Minh khoản tiền sau có tranh chấp Bác yêu cầu khác đương Tổng cơng ty xây dựng cơng trình giao thơng phải chịu 28.667.775 đồng tiền án phí kinh tế sơ thẩm Hồn trả cho Cơng ty Liên doanh tơ Việt Nam -Daewoo số tiền tạm ứng án phí nộp 10.580.000 đồng GVHD: TS.Phan Trung Hiền - 65 - SVTH: Nguyễn Hồ Quốc Minh Đề tài : Án lệ, sở lý luận thực tiễn Ngày 06-9-2003, CIENCO kháng cáo, yêu cầu Toà án cấp phúc thẩm xử bác đơn khởi kiện VIDAMCO, tuyên bố vơ hiệu tồn hợp đồng giải hậu hợp đồng vô hiệu Tại án kinh tế phúc thẩm số 52/KTPT ngày 29 -4-2004, Toà phúc thẩm Toà án nhân dân tối cao Hà Nội định: Chấp nhận yêu cầu khởi kiện Công ty Liên doanh ô tô Việt Nam - Daewoo việc đòi khoản tiền kỳ hạn hạn toán (ngày 10-41998; 10-7-1998; 10 -10-1998) hợp đồng VID-CIEN/970533 Công ty Liên doanh ô tô Việt Nam - Daewoo với Tổng công ty xây dựng cơng trình giao thơng Buộc Tổng cơng ty xây dựng cơng trình giao thơng phải có trách nhiệm tốn khoản tiền mua tơ q hạn trả nợ hợp đồng số VIDCIEN/970533; Cụ thể: - Đợt ngày 10-4-1998, với tổng số tiền là: 25.189,84 USD; - Đợt ngày 10-7-1998, với tổng số tiền là: 24.048,64 USD; - Đợt ngày 10-10-1998, với tổng số tiền là: 22.933,80 USD; Tổng cộng đợt 72.172,30 USD Tính lãi 1, 9%/năm đến ngày xét xử phúc thẩm (29-4-2004) Tổng cơng ty xây dựng cơng trình giao thơng phải trả cho Công ty Liên doanh ô tô Việt Nam -Daewoo toàn số tiền 78.276,14 USD trả VND theo tỷ giá ngoại hối Ngân hàng nhà nước Việt Nam thời điểm toán Sửa án phí sơ thẩm: Buộc Tổng cơng ty xây dựng cơng trình giao thơng phải chịu 28.231.283 đồ ng án phí kinh tế sơ thẩm khơng phải chịu án phí kinh tế phúc thẩm Ngày 22-6-2004, Cơng ty Liên doanh tơ Việt Nam - Daewoo có đơn khiếu nại giám đốc thẩm án kinh tế phúc thẩm số 52/KTPT ngày 29-4-2004 Toà phúc thẩm Toà án nhân dân tối cao Hà Nội, cho cách tính tiền lãi hạn Tồ án cấp phúc thẩm khơng với quy định pháp luật, làm thiệt hại cho Công ty Liên doanh ô tô Việt Nam - Daewoo 31.181,83 USD đề nghị giữ nguyên cách tính tiền lãi Toà án cấp sơ thẩm Tại định số 05/2004/KT-BTK ngày 23 -12-2004, Chánh án Toà án nhân dân tối cao kháng nghị án kinh tế phúc thẩm số 52/KTPT ngày 29-4-2004 Toà phúc thẩm Toà án nhân dân tối cao Hà Nội với lý Tồ án cấp phúc thẩm áp dụng khơng quy định pháp luật cách tính tiền lãi hạn, làm thiệt hại cho nguyên đơn đề nghị Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao xét xử giám đốc thẩm theo hướng huỷ án kinh tế phúc thẩm nêu trên, giao hồ sơ vụ án cho Toà phúc thẩm Toà án nhân dân tối cao Hà Nội để xét xử phúc thẩm lại theo quy định pháp luật Tại Kết luận số 05/KL-KT ngày 19-4-2005, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao cho kháng nghị số 05/2004/KT-BTK ngày 23-12-2004 Chánh án Toà án nhân dân tối cao án kinh tế phúc thẩm số 52/KTPT ngày 294-2004 Toà phúc thẩm Toà án nhân dân tối cao Hà Nội cần thiết, đề nghị Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao xử huỷ án kinh tế phúc thẩm số 52/KTPT ngày 29 -4-2004 Toà phúc thẩm Toà án nhân dân tối cao Hà Nội giữ nguyên án kinh tế sơ thẩm số 37/KTST ngày 29 -8-2003 Toà án nhân dân thành phố Hà Nội GVHD: TS.Phan Trung Hiền - 66 - SVTH: Nguyễn Hồ Quốc Minh Đề tài : Án lệ, sở lý luận thực tiễn Tại phiên giám đốc thẩm, đại diện Viện kiểm sát nhân dân tối cao phát biểu ý kiến trí với đề nghị kháng nghị Chánh án Toà án nhân dân tối cao xét thấy : Về số tiền nợ gốc, Toà án cấp sơ thẩm Toà án cấp phúc thẩm xác định buộc bị đơn phải trả cho nguyên đơn pháp luật Về tiền lãi a Đối với mức lãi suất: - Về mức lãi suất hạn: Toà án cấp sơ thẩm Toà án cấp phúc thẩm áp dụng mức lãi suất 9% năm hai bên thoả thuận hợp đồng để tính tiền lãi hạn (lãi trả góp) với quy định khoản Điều 473 Bộ luật dân (“ Lãi suất cho vay bên thoả thuận không vượt 50% lãi suất cao ngân hàng nhà nước quy định loại cho vay tư ơng ứng”) định số 197/QĐ-NH1 ngày 28-6-1997, số 309/1998/QĐ-NHNN1 ngày 10-9-1998, số 241/2000/QĐ-NHNN1 ngày 02-8-2000, số 718/2001/QĐ-NHNN ngày 29 -5-2001 Thống đốc Ngân hàng nhà n• ớc (cơng bố mức lãi suất cho vay USD 8, 5%/năm 7, 5%/năm; lãi suất nợ hạn 150% mức trần lãi suất cho vay) -Về mức lãi suất hạn: Toà án cấp sơ thẩm Toà án Cấp phúc thẩm áp dụng mức lãi suất 1,125%/tháng (9%/năm x 150% =13,5%/năm; 12 tháng =1,125%/ tháng) để tính tiền lãi hạn với quy định định Thống đốc Ngân hàng nhà nước đựơc viện dẫn (lãi suất hạn 150% mức lãi s uất cho vay ghi hợp đồng) b.Về loại lãi suất áp dụng: Khoản Điều 313 Bộ luật dân quy định, “Trong trư ờng hợp ngư ời có nghĩa vụ chậm trả tiền, người phải trả lãi số tiền chậm trả theo lãi suất nợ hạn Ngân hàng nhà nước quy định tương ứng với thời gian chậm trả thời điểm tốn, trừ trường hợp có thoả thuận khác pháp luật có quy định khác”; Điểm b khoản mục I thông tư liên tịch số 01/TTLT ngày 19 -6-1997 Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tố i cao, Bộ Tư pháp Bộ Tài Chính hướng dẫn: “Trong trường hợp người có nghĩa vụ có lỗi ngồi khoản tiền nói phải trả lãi số tiền chậm trả theo lãi suất nợ hạn Ngân hàng Nhà n ớc quy định tương ứng với thời gian chậm trả thời điểm xét xử sơ thẩm theo quy định khoản Điều 313 Bộ luật dân sự, trừ trường hợp có thoả thuận khác pháp luật có quy định khác ” Trong vụ án này, hai bên có thoả thuận hợp đồng “lãi suất phạt trả tiền không hạn 2%/tháng” (bằng 266, 67% lãi suất hạn - cao hẳn so với quy định Ngân hàng Nhà nước), khởi kiện tồ, VIDAMCO u cầu tính lãi suất phạt (lãi suất hạn) theo quy định GVHD: TS.Phan Trung Hiền - 67 - SVTH: Nguyễn Hồ Quốc Minh Đề tài : Án lệ, sở lý luận thực tiễn Ngân hàng nhà n• ớc 150% lãi suất hạn: 9%/năm x 150/năm = 13,5%/năm; 13,5%/năm : 12 tháng = 1,125%/tháng Trong tr• ờng hợp cụ thể này, hai bên không thoả thuận hợp đồng pháp luật không quy định việc tính tiềnh lãi hạn theo lãi suất tiền gửi tiết kiệm Toà án cấp sơ thẩm áp dụng mức lãi suất hạn mức lãi suất hạn để tính tiền lãi vụ án quy định pháp luật Toà án cấp phúc thẩm áp dụng mức lãi suất tiền gửi tiết kiệm (1,9%/năm) để tính tiền lãi hạn vụ án không với quy định pháp luật viện dẫn c Về thời gian phải chịu tiền lãi hạn: Theo quy định khoản Điều 313 Bộ luật dân điểm b khoản mục I Thông tư liên tịch số 01/TTLT ngày 19-6-1997 Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Tư pháp Bộ Tài viện dẫn đây, CIENCO phải trả tiền lãi hạn theo lãi suất nợ hạn từ ngày chậm trả thời điểm xét xử sơ thẩm (28-8-2003) Toà án cấp sơ thẩm thực quy định pháp luật Tuy nhiên, tính thời gian phải chịu tiền lãi, theo quy định pháp luật Tồ án cấp sơ thẩm phải tính theo tháng (vì hợp đồng bên thoả thuận tính tiền lãi hạn theo tháng), tính theo ngày ngày lại tháng cuối cùng, Tồ án cấp sơ thẩm tính tồn thời gian phải chịu lãi ngày gây bất lợi cho bị đơn Toà án cấp phúc thẩm buộc CIENO phải trả tiền lãi hạn theo lãi suất nợ hạn (1,125%/tháng) từ ngày chậm trả đến ngày Tồ án cấp sơ thẩm tạm đình việc giải vụ án (17-11-1999), từ ngày (18-11-1999) đến ngày xét xử phúc thẩm (29-4-2004) lại buộc CIENO phải trả tiền lãi hạn theo lãi suất tiền gửi tiết kiệm (1, 9%/năm) không với quy định pháp luật viện dẫn thời gian phải chịu tiền lãi hạn loại lãi suất áp dụng gây bất lợi cho nguyên đơn Về tính thời gian phải chịu tiền lãi, Tồ án cấp sơ thẩm có sai lầm phân tích trên, khơng Toà án cấp phúc thẩm khắc phục d Về nhập tiền lãi vào nợ gốc để tính lãi: Khoản Điều 471 Bộ luật dân quy định: “ Trong trường hợp vay có lãi mà đến hạn bên vay khơng trả trả khơng đầy đủ, bên vay phải trả lãi nợ gốc lãi theo lãi suất nợ hạn Ngân hàng nhà nước tương ứng với thời hạn vay thời điểm trả nợ” Điểm a khoản mục I Thông tư liên tịch số 01/TTLT ngày 19-6-1997 Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Tư pháp Bộ Tài hướng dẫn “ Tồ án chấp nhận việc nhập lãi v nợ gốc lần loại vay có kỳ hạn bên ngồi tổ chức ngân hàng, tín dụng thời điểm đến hạn trả nợ mà ngư ời vay không thực đư ợc nghĩa vụ trả nợ ” Tồ án cấp sơ thẩm nhập tiền lãi hạn (lãi trả góp) lần vào nợ gốc thời điểm đến hạn trả nợ mà CIENO không thực nghĩa vụ trả nợ GVHD: TS.Phan Trung Hiền - 68 - SVTH: Nguyễn Hồ Quốc Minh Đề tài : Án lệ, sở lý luận thực tiễn để tính tiền lãi hạn quy định pháp luật Toà án cấp phúc thẩm nhập lãi vào nợ gốc hai lần để tính tiếp tiền lãi (đưa lãi trả góp vào nợ gốc để tính tiền lãi hạn đến ngày 17 -11-1999, sau lại cộng thêm tiền lãi hạn vào nợ gốc để tính tiếp tiền lãi từ ngày 18-11-1999 đến ngày xét xử phúc thẩm 29-4-2004 theo lãi suất tiền gửi tiết kiệm) không quy định pháp luật Bởi lẽ vào khoản Điều 291; khoản Điều 297; khoản Điều 299 Bộ luật tố tụng dân Quyết định: Huỷ án kinh tế phúc thẩm số 52/KTPT ngày 29 -4-2004 Toà phúc thẩm Toà án nhân dân tối cao Hà Nội xét xử vụ án tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hố (thanh tốn hợp đồng mua bán xe tơ trả góp) Cơng ty liên doanh tơ Việt Nam - Daewoo Tổng công ty xây dựng cơng trình giao thơng Giao hồ sơ vụ án cho Toà phúc thẩm Toà án nhân dân tối cao Hà Nội để xét xử phúc thẩm lại theo quy định pháp luật - Lý huỷ án phúc thẩm: Toà án cấp phúc thẩm áp dụng loại lãi suất tiền gửi tiết kiệm để tính lãi hạn vụ án khơng đúng; Tồ án cấp sơ thẩm tính thời gian phải chịu tiền lãi hạn theo ngày (mà theo tháng) không với quy định pháp luật thoả thuận bên hợp đồng; Toà án cấp sơ thẩm phúc thẩm định sai thời gian mà bị đơn phải trả tiền lãi hạn theo lãi suất nợ hạn, gây bất lợi cho nguyên đơn; Toà án cấp phúc thẩm nhập tiền lãi vào gốc hai lần để tính lãi tiếp không với quy định khoản Điều 471 Bộ luật dân h• ớng dẫn điểm a khoản mục I Thông tư liên tịch số 01/TTLT ngày 19-6-1997 Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Tư pháp Bộ tài - Nguyên nhân dẫn đến việc huỷ án phúc thẩm: Thiếu sót việc áp dụng quy định pháp luật việc tính tiền lãi hạn Hành Quyết định giám đốc thẩm số 01/hđtp-hc ngày 26-4-2005 vụ án tranh chấp hành “khiếu kiện định xử phạt vi phạm hành hành vi vi phạm quyền sở hữu công nghiệp” … Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dâ n tối cao GVHD: TS.Phan Trung Hiền - 69 - SVTH: Nguyễn Hồ Quốc Minh Đề tài : Án lệ, sở lý luận thực tiễn Ngày 26 tháng năm 2005 trụ sở Toà án nhân dân tối cao, mở phiên giám đốc thẩm xét xử vụ án hành có đương sự: Người khởi kiện: Cơ sở sản xuất mỹ phẩm Lan Hương ơng Hồng Quốc Định chủ sở Địa số Nguyễn Nhược Thị, phường 15, quận 8, thành phố Hồ Chí Minh Người bị kiện: Chủ tịch Uỷ ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh Nhận thấy: Ngày 28-5-2003, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh ban hành Quyết định số 35/QĐ-UB đạo Chi cục quản lý thị trường thành phố Hồ Chí Minh tổ chức kiểm tra hành Cơ sở sản xuất mỹ phẩm Lan Hương ơng Hồng Quốc Định chủ sở Cơ sở sản xuất mỹ phẩm Lan Hương sản xuất kinh doanh hàng hoá vi phạm sở hữu công nghiệp Ngày 30 -5-2003, Đội quản lý thị trường 5A thuộc Chi cục quản lý thị trường thành phố Hồ Chí Minh kết hợp cơng an địa phương tiến hành kiểm tra hành Cơ sở sản xuất mỹ phẩm Lan Hương Qua kiểm tra, phát Cơ sở sản xuất mỹ phẩm Lan Hương có nhiều sản phẩm có dấu hiệu vi phạm nhãn hiệu hàng hố (chữ Miss) kiểu dáng cơng nghiệp (chai nước hoa hình gái) Cơng ty mỹ phẩm Sài Gòn làm chủ quyền hợp pháp vi phạm quy chế ghi nhãn hàng hoá Đội quản lý thị trường 5A lập Biên kiểm tra thị trường Cơ sở sản xuất Lan Hương xác định Cơ sở sản xuất mỹ phẩm Lan Hương vi phạm Điều 50 Chương Nghị định số 36/CP ngày 24 -101996 Chính phủ quy định chi tiết sở hữu công nghiệp Ngày 19 -6-2003, Cục sở hữu cơng nghiệp có cơng văn số 851/KN gửi chi Cục quản lý thị trường thành phố Hồ Chí Minh với nội dung việc sử dụng nhãn hiệu chữ “Miss” sử dụng kiểu dáng Cơ sở sản xuất mỹ phẩm Lan Hương hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp theo quy định Điều 805 Bộ luật Dân Ngày 26-6-2003, Đội quản lý thị trường 5A lập Biên làm việc xác định Cơ sở sản xuất mỹ phẩm Lan Hương vi phạm quyền sở hữu công nghiệp Công ty mỹ phẩm Sài Gòn theo quy định Điều 50 Nghị định 63/CP sửa đổi, bổ sung Nghị định số 06/2001/NĐ-CP ngày 01-2-2001 Chính phủ Điều 805 Bộ luật dân Ngày 27-6-2003, Đội quản lý thị trường 5A có Tờ trình gửi Chi cục quản lý thị trường thành phố Hồ Chí Minh xin gia hạn thời gian làm việc Cơ sở sản xuất mỹ phẩm Lan Hương từ ngày 12-7-2003 đến ngày 22 -8-2003 Phó chi cục trưởng Chi Cục quản lý thị trường thành phố Hồ Chí Minh ký duyệt Ngày 31-7-2003, Chi cục quản lý thị trường thành phố Hồ Chí Minh có Cơng văn số 281/QLTT-Đ5A đề nghị Uỷ ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh định xử phạt hành Cơ sở sản xuất mỹ phẩm Lan Hương hành vi vi phạm sở hữu công nghiệp theo khoản Điều Nghị định số 12/1999/NĐ-CP ngày 6-3-01999 hành vi vi phạm quy chế ghi nhãn hàng hoá theo điểm a, khoản 12, Điều 10a Nghị số 01/2002/NĐ-CP ngày 3-1-2002 buộc loại bỏ yếu tố vi phạm quyền sở hữu công nghiệp sản phẩm GVHD: TS.Phan Trung Hiền - 70 - SVTH: Nguyễn Hồ Quốc Minh Đề tài : Án lệ, sở lý luận thực tiễn Ngày 11-8-2003, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh ban hành định số 3272/QĐ-UB xử phạt vi phạm hành ơng Hồng Quốc Định với nội dung: áp dụng hình thức xử phạt hành vi vi phạm quy định bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp 70.000.000 đồng hành vi sản xuất hàng hoá vi phạm quy chế ghi nhãn hàng hoá 5.000.000 đồng, tổng số tiền phạt 75.000.000 đồng hình thức phạt bổ sung tước quyền sử dụng Giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh ông Hoàng Quốc Định thời hạn 01 năm; buộc ông Hoàng Quốc Định chủ kinh doanh Cơ sở sản xuất mỹ phẩm Lan Hương loại bỏ yếu tố vi phạm quyền sở hữu công nghiệp (chữ Miss) loại hàng hố; buộc đình lưu thơng hàng hố vi phạm quy chế ghi nhãn hàng hố Ơng Hồng Quốc Định khiếu nại Quyết định số 3272/QĐ-UB nói Chủ tịch Uỷ ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh Ngày 16-10-2003, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh Quyết định số 4437/QĐ-UB giữ nguyên định số 3272/QĐ-UB ngày 11-82003 Chủ tịch Uỷ ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh Ngày 20-10-2003 Ơng Hồng Quốc Định khởi kiện vụ án hành Tồ án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh yêu cầu huỷ Quyết định số 3272/QĐ-UB ngày 11-8-2003 Chủ tịch Uỷ ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh yêu cầu bồi thường thiệt hại Sau đó, ơng Hồng Quốc Định rút u cầu địi bồi thường thiệt hại Tại án hành sơ thẩm số 17/HCST ngày 16-3-2004, Toà án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh định bác đơn khởi kiện Cơ sở sản xuất mỹ phẩm Lan Hương yêu cầu huỷ Quyết định số 3272/QĐ-UB ngày 11-8-2003 Chủ tịch Uỷ ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh xử lý vi phạm hành lĩnh vực sở hữu công nghiệp lĩnh vực thương mại Ngày 22-3-2004, ơng Hồng Quốc Định chủ Cơ sở sản xuất mỹ phẩm Lan Hương có đơn kháng cáo Tại Bản án hành phúc thẩm số 31/HCPT ngày 9-8-2004, Toà phúc thẩm Toà án nhân dân tối cao thành phố Hồ Chí Minh định sửa án sơ thẩm, huỷ Quyết định số 327 2/QĐ-UB ngày 11 -8-2003 Chủ tịch Uỷ ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh xử lý vi phạm hành lĩnh vực sở hữu cơng nghiệp lĩnh vực thương mại Tại Quyết định số 01/HC -TK ngày 31-1-2005, Chánh án Toà án nhân dân tối cao kháng nghị Bản án hành phúc thẩm số 31/HCPT ngày 9-8-2004 Toà phúc thẩm Toà án nhân dân tối cao thành phố Hồ Chí Minh để Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao xét xử lại vụ án theo thủ tục giám đốc thẩm với nhận định: Căn tài liệu có hồ sơ có đủ sở kết luận Cơ sở sản xuất mỹ phẩm Lan Hương có hành vi vi phạm sở hữu công nghiệp quy chế ghi nhãn hiệu hàng hóa Việc Chủ tịch Uỷ ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh định xử phạt vi phạm hành ơng Hồng Quốc Định, chủ Cơ sở sản xuất mỹ phẩm Lan Hương cần thiết định xử phạt Chủ tịch Uỷ ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh ban hành thời hạn định xử phạt quy định Khoản Điều 56 Pháp lệnh xử lý vi phạm hành Vì ngày lập biên vi phạm ngày 26 -6-2003 đến ngày 11 -8-2003 Chủ tịch Uỷ ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh ban hành định xử phạt, Đội quản lý thị trường 5A có văn xin gia hạn thêm thời gian làm việc Cơ sở sản xuất mỹ phẩm Lan Hương, không làm thủ tục xin gia hạn thời hạn xử GVHD: TS.Phan Trung Hiền - 71 - SVTH: Nguyễn Hồ Quốc Minh Đề tài : Án lệ, sở lý luận thực tiễn phạt; nữa, Đội quản lý thị trường 5A lại cấp khơng có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành Tuy nhiên, theo quy định Khoản Điều 56 Pháp lệnh xử lý vi phạm hành trường hợp hết thời hạn xử lý hành chính, khơng định xử phạt định áp dụng biện pháp khắc phục hậu Nên việc Toà án cấp phúc thẩm áp dụng khoản Điều 56 Pháp lệnh xử lý vi phạm hành để định huỷ toàn Quyết định số 3272/QĐ-UB ngày 11-82003 Chủ tịch Uỷ ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh (huỷ phần áp dụng hình phạt tiền huỷ phần áp dụng biện pháp khắc phục hậu hành vi hành gây ra) khơng pháp luật Tại Kết luận số 03/KL-AHC ngày 28-3-2005 Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao phiên giám đốc thẩm Đại diện Viện kiểm sát nhân dân tối cao trí với Kháng nghị số 01/HC -TK ngày 31-1-2005 Chánh án Tòa án nhân dân tối Xét thấy: Căn tài liệu hồ sơ, có đủ sở k ết luận Cơ sở sản xuất mỹ phẩm Lan Hương có hành vi vi phạm sở hữu cơng nghiệp quy chế ghi nhãn hiệu hàng hoá Việc Chủ tịch Uỷ ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh Quyết định số 3272/QĐ-UB ngày 11-8-2003 xử phạt hành Cơ sở sản xuất mỹ phẩm Lan Hương, ơng Hồng Quốc Định chủ Cơ sở cần thiết Tuy nhiên, đối chiếu với quy định Pháp lệnh xử lý vi phạm hành việc xin gia hạn thời hạn xử phạt vi phạm hành Cơ sở sản xuất mỹ phẩm Lan Hương Đội Quản lý thị trường 5A thuộc Chi cục quản lý thị trường thành phố Hồ Chí Minh chưa thực theo quy định khoản Điều 56 Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính; dù có thiếu sót án phúc thẩm nêu chưa đủ để kết luận toàn biện pháp xử lý Quyết định số 3272/QĐ-UB ngày 11 -8-2003 xử phạt hành Cơ sở sản xuất mỹ phẩm Lan Hương Chủ tịch Uỷ ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh khơng pháp luật Do đó, việc Tồ án cấp phúc thẩm áp dụng Khoản Điều 56 Pháp lệnh xử lý vi phạm hành để định huỷ tồn Quyết định số 3272/QĐ-UB ngày 118-2003 Chủ tịch Uỷ ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh khơng pháp luật, không đáp ứng yêu cầu bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp quy chế ghi nhãn hàng hoá Từ nhận định thấy cần huỷ án hành phúc thẩm số 31/HCPT ngày 9-8-2004 Toà phúc thẩm Toà án nhân dân tối cao thành phố Hồ Chí Minh để Tồ phúc thẩm Toà án nhân dân tối cao thành phố Hồ Chí Minh xét xử phúc thẩm lại vụ án theo quy định pháp luật Bởi lẽ trên; Căn vào khoản Điều 72 Pháp lệnh thủ tục giải vụ án hành chính; Quyết định: Huỷ án hành phúc thẩm số 31/HCPT ngày 9-8-2004 Toà phúc thẩm Toà án nhân dân tối cao thành phố Hồ Chí Minh; giao hồ sơ vụ án Toà phúc thẩm Toà án nhân dân tối cao thành phố Hồ Chí Minh để xét xử phúc thẩm lại vụ án theo quy định pháp luật - Lý huỷ án phúc thẩm: GVHD: TS.Phan Trung Hiền - 72 - SVTH: Nguyễn Hồ Quốc Minh Đề tài : Án lệ, sở lý luận thực tiễn Việc áp dụng khoản Điều 56 Pháp lệnh xử lý vi phạm hành thời hạn định xử phạt vi phạm hành để huỷ định xử phạt vi phạm hành Chủ tịch Uỷ ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh đúng; Quyết định án phúc thẩm không đáp ứng yêu cầu bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp quy chế ghi nhãn hiệu hàng hoá - Nguyên nhân dẫn đến việc huỷ bán án phúc thẩm: Vận dụng sai quy định pháp luật GVHD: TS.Phan Trung Hiền - 73 - SVTH: Nguyễn Hồ Quốc Minh ... -3- SVTH: Nguyễn Hồ Quốc Minh Đề tài : Án lệ, sở lý luận thực tiễn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ÁN LỆ 1.1 Án lệ - hình thức pháp luật Hình thức pháp luật nói chung hiểu cách thức mà giai... : Án lệ, sở lý luận thực tiễn Đặc điểm hệ thống luật chung dựa phán theo tập quán tòa án, thân thuật ngữ luật chung thường dùng muốn nói đến việc pháp luật Anh quốc không vào văn luật Cơ sở luật. .. Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ÁN LỆ .4 1.1 Án lệ - hình thức pháp luật 1.1.1 Tập quán pháp .4 1.1.2 Tiền lệ pháp 1.1.3 Văn quy phạm pháp luật 1.2 Án lệ

Ngày đăng: 05/04/2018, 23:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan