1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CỞ SỞ LÝ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI

33 871 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 45,11 KB

Nội dung

Cở sở thuyết thực tiễn về bảo hiểm hội 1. 1- Những vấn đề luận bản về Bảo hiểm hội. 1. 1. 1- Khái niệm BHXH lịch sử phát triển Trong hai thập kỷ gần đây, cùng với sự chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung bao cấp sang nền kinh tế thị trờng định hớng hội chủ nghĩa (XHCN), BHXH đã đợc nhiều ngời biết đến bởi nó liên quan trực tiếp đến quyền lợi của đại bộ phận ngời làm công ăn lơng. Mục đích của BHXH là nhằm bù đắp hoặc thay thế thu nhập cho ngời lao động khi gặp rủi ro làm giảm hoặc mất nguồn thu nhập từ lao động, giúp ổn định đời sống cho ngời lao động cũng nh gia đình họ. "BHXH là sự thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập cho ngời lao động khi họ bị mất hoặc giảm thu nhập do ốm đau, tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp, tàn tật, tuổi già, tử tuất dựa trên sở một quỹ tài chính do sự đóng góp của các bên tham gia BHXH sự bảo hộ của nhà nớc theo pháp luật, nhằm đảm đảm an toàn đời sống cho ngời lao động gia đình họ, đồng thời góp phần bảo đảm an toàn hội" (Từ điển Bách khoa Việt Nam, tập I). Đối tợng của BHXH là ngời lao động. hai hình thức BHXH là hình thức bắt buộc hình thức tự nguyện. Hình thức bắt buộc thờng đợc thực hiện đối với ngời làm công ăn lơng, vì đó là những ngời công việc, thu nhập nơi làm việc tơng đối ổn định. Để bảo đảm thu chi cho quỹ BHXH cần nắm chắc số lợng tình trạng của ngời phải đóng BHXH, số lợng tình trạng của ngời đợc bảo hiểm. Hơn nữa, những đối t- ợng này lại đợc ngời sử dụng lao động đóng thêm phí BHXH cho họ. Mức đóng góp thờng quan hệ tỷ lệ thuận với tiền lơng của ngời lao động. Mặt khác, tiền lơng của những đối tợng này bao giờ cũng mối quan hệ thuận với tăng trởng kinh tế, do vậy tổng quỹ lơng tăng thì quỹ BHXH cũng tăng theo. Hình thức tự nguyện áp dụng đối với ngời lao động thuộc khu vực phi thể chế hoá, ngời lao động độc lập, nông dân, Những ng ời này thờng không công việc, thu nhập nơi làm việc ổn định, đặc biệt họ không đợc ngời sử dụng lao động (nếu có) đóng thêm phí cho mình. Do vậy, việc ấn định mức phí đóng góp đối với những đối tợng này không hề đơn giản, đòi hỏi phải những cân nhắc tính toán kỹ, chính việc hình thành quỹ BHXH tự nguyện sẽ ảnh hởng đến việc cân đối quỹ BHXH. ở nhiều nớc, hình thức BHXH tự nguyện thờng đợc áp dụng sau hình thức bắt buộc ban đầu chỉ thực hiện một số chế độ thiết yếu đối với ngời lao động. Bản chất của BHXH là bảo hiểm nguồn thu nhập cho ngời lao động nên mức đóng mức hởng BHXH liên quan chặt chẽ với tiền lơng của ngời lao động. Mức đóng góp mức hởng đợc tính theo tỷ lệ tiền lơng. 1. 1. 2- Sự cần thiết khách quan của BHXH tác động của BHXH đến đời sống kinh tế - hội Bàn về sự cần thiết khách quan của BHXH, trớc hết phải khẳng định BHXH là nhu cầu của ngời lao động. Điều đó đợc giải thích bởi việc ngời lao động luôn bị đe doạ bởi các rủi ro làm giảm hoặc mất khả năng lao động hoặc mất việc làm dẫn đến giảm hoặc mất nguồn thu nhập, gây khó khăn cho cuộc sống của ngời lao động gia đình họ. Những rủi ro đó thể do: - Qui luật "sinh - bệnh - lão - tử". Theo qui luật này, trong cuộc đời ngời lao động sẽ gặp rủi ro làm giảm hoặc mất nguồn thu nhập từ lao động; - Lực lợng sản xuất phát triển, một mặt thúc đẩy sản xuất tạo điều kiện thuận lợi cho ngời lao động, mặt khác cũng gây những hậu quả không nhỏ nh: tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp ; - Ô nhiễm môi trờng làm cho ngời lao động suy giảm sức khoẻ, dễ mắc bệnh ; - Môi trờng kinh tế - hội: kinh tế khủng hoảng hoặc kém phát triển dẫn đến tình trạng thất nghiệp, hội kém phát triển dẫn đến ốm đau bệnh tật, Để khắc phục những rủi ro đó, ngay từ thời cổ đại, con ngời phải tự khắc phục bằng cách tự tiết kiệm, sự cu mang giúp đỡ của cộng đồng. Tuy nhiên, sự tơng trợ này chỉ mang tính tự phát trong phạm vi hẹp. Chính vì vậy, nguồn tài chính để khắc phục rủi ro không chắc chắn. Đến giai đoạn phân công lao động đợc mở rộng hơn, sản xuất hội phát triển, quan hệ hội, giữa các cá nhân cộng đồng cũng phát triển hơn, do đó đã xuất hiện các tổ chức từ thiện nhằm giúp đỡ những ngời hoàn cảnh khó khăn. Từ đầu thế kỷ 16, khi các ngành công nghiệp ra đời phát triển thì số công nhân công nghiệp tăng dần. Đây là những ngời làm công ăn lơng, lấy tiền l- ơng làm nguồn sống chủ yếu. Những ngời này chỉ khi làm việc mới lơng, nếu ốm đau, tai nạn phải nghỉ việc không l ơng cuộc sống bị đe doạ. Để giảm thiểu nỗi lo của ngời làm công ăn lơng, nhiều tổ chức với những hình thức trợ giúp hội lần lợt ra đời. Nhiều quỹ tiết kiệm đợc nhà nớc khuyến khích thành lập, sự đóng góp của ngời lao động ngời sử dụng lao động, đợc dùng để chi trả cho ngời lao động khi ốm đau, tai nạn, chết, Đây chính là tiền thân của các tổ chức BHXH. Đối với ngời lao động khi gặp rủi ro, thu nhập từ quỹ BHXH dới hình thức BHXH trả thay tiền lơng hoặc tiền công, đợc coi là nguồn thu nhập quan trọng (có khi là chủ yếu) để sống, để khắc phục khó khăn. Ngày nay, BHXH đợc pháp luật của nhiều nớc ghi nhận, đã trở thành một trong những quyền con ngời đợc Đại hội đồng Liên hợp quốc thừa nhận trong Tuyên ngôn Nhân quyền ngày 10/12/1948 nh sau: "Tất cả mọi ngời với t cách là thành viên của hội quyền hởng BHXH. Quyền đó đợc đặt sở trên sự thoả mãn các quyền về kinh tế, hội văn hoá cần cho nhân cách tự do phát triển của con ngời". Sau khi nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà đợc thành lập, Chính phủ ta cũng đã ban hành nhiều văn bản pháp luật về BHXH nh: Sắc lệnh 54/SL qui định điều kiện nghỉ hu đối với công chức, Sắc lệnh 29/SL qui định chế độ thai sản - ốm đau Ngày 27/12/1961, Điều lệ tạm thời về BHXH ra đời kèm theo Nghị định 218/CP Nghị định 161/CP qui định 6 chế độ BHXH đối với công nhân viên chức ngời làm việc thuộc lực lợng vũ trang. Do đặc điểm quản kinh tế của thời kỳ này, chỉ công nhân viên chức nhà nớc mới đợc tham gia đóng BHXH, nguồn chi trả chủ yếu lấy từ ngân sách nhà nớc. Khi Việt Nam chuyển sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo chế thị trờng sự quản của nhà nớc, hệ thống BHXH cũng phải chuyển đổi cho phù hợp với xu hớng chung, đối tợng tham gia đợc mở rộng đến ngời lao động thuộc mọi thành phần kinh tế, ngời lao động phải tham gia đóng BHXH, quỹ BHXH tách ra hoạt động độc lập, tự cân đối thu chi. Những dẫn chứng mang tính lịch sử nêu trên đã chứng tỏ rẳng BHXH thực sự là nhu cầu thiết yếu của ngời lao động, đòi hỏi hội phải đáp ứng. Mức độ hình thức đáp ứng của hội về BHXH cho ngời lao động trong các thời kỳ khác nhau dĩ nhiên là không giống nhau, do phụ thuộc vào đặc điểm kinh tế - hội chế vận hành của nền kinh tế trong từng thời kỳ. Sự cần thiết khách quan của BHXH còn đợc thể hiện từ góc độ BHXH là một bộ phận quan trọng của chính sách hội. Chính sách hội là loại chính sách đợc thể chế hoá bằng pháp luật của nhà nớc dới dạng hệ thống các quan điểm, chủ trơng, phơng hớng biện pháp để giải quyết những vấn đề hội nhất định, trớc hết là những vấn đề hội liên quan đến công bằng hội phát triển an sinh hội, nhằm góp phần ổn định, phát triển đất nớc, thúc đẩy tiến bộ hội. Chính sách BHXH là một trong những chính sách hội bản, liên quan đến quyền lợi ích của ngời lao động, vai trò to lớn trong việc ổn định đời sống cho đại bộ phận dân c, từ đó góp phần ổn định hội. Chính vì vậy, nhà nớc phải sự can thiệp điều tiết nhất định, bảo đảm việc thực hiện những quyền hội của ngời lao động. Bớc vào công cuộc đổi mới, trong Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Đảng ta đã khẳng định: "Chính sách hội bao trùm mọi mặt của cuộc sống con ngời: điều kiện lao động sinh hoạt, giáo dục văn hoá, quan hệ gia đình, quan hệ giai cấp, quan hệ dân tộc Coi nhẹ chính sách hội tức là coi nhẹ yếu tố con ngời trong sự nghiệp xây dựng CNXH". Nh vậy, chính sách hội đã đợc Đảng ta nhận thức sâu sắc về vị trí tầm quan trọng của nó trong chiến lợc phát triển kinh tế - hội của đất nớc. Việc quy định ngời lao động phải đóng BHXH tác dụng quan trọng trong việc phân phối lại thu nhập giữa những ngời tham gia. thể là phân phối lại thu nhập theo chiều ngang đợc thực hiện giữa những ngời lao động trẻ, khoẻ với những ngời lao động già, ốm yếu; giữa những ngời đang làm việc những ngời đã về hu . thể là phân phối thu nhập theo chiều dọc đ ợc thực hiện giữa những ngời thu nhập cao những ngời thu nhập thấp . Sự phân phối lại thu nhập thông qua BHXH tác dụng góp phần thực hiện công bằng, ổn định tiến bộ hội. BHXH xuất hiện dần dần trở thành một lĩnh vực kinh tế quan trọng, quan hệ chặt chẽ với toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Thông qua việc đóng BHXH, nền kinh tế huy động đợc một lợng tiền đáng kể để đầu t cho phát triển. Nguồn thu BHXH là một nguồn tiết kiệm nội bộ quan trọng vì các khoản chi trợ cấp, nhất là trợ cấp tuổi già, tử tuất cha thực hiện ngay. Nguồn thu từ các khoản nhàn rỗi đ- ợc tích tụ thành quỹ quy mô ngày càng lớn, quỹ này đợc đầu t để sinh lời. Do phải bảo đảm an toàn, chi trả kịp thời, ích với hội nên các khoản mục đầu t thờng do nhà nớc xét duyệt. Nhà nớc thờng khuyến khích đầu t vào phát triển hạ tầng, y tế, giáo dục, Nh vậy, chính sách BHXH đã góp phần vào thực hiện các chính sách hội khác, thúc đẩy hội tiến bộ. thể nói, chính sách BHXH là một bộ phận quan trọng của chính sách hội. BHXH giúp ngời lao động tự bảo đảm cuộc sống cho chính bản thân gia đình mình, góp phần ổn định, phát triển tiến bộ hội, góp phần thực hiện hiệu quả các mục tiêu mà chính sách hội đặt ra. Để phân tích tác động của BHXH đến đời sống kinh tế - x hộiã , cần đánh giá từ nhiều góc độ khác nhau. Trớc hết, hoàn toàn sở khẳng định rằng BHXH vai trò quan trọng trong đời sống hội. BHXH góp phần ổn định đời sống cho ngời tham gia bảo hiểm. Khi rơi vào những trờng hợp rủi ro (nh đã đề cập ở trên), thu nhập của ngời lao động bị giảm sút, họ gia đình sẽ lâm vào cảnh khó khăn khi đó, khoản tiền BHXH sẽ là thu nhập chính. Ngoài việc giải quyết các rủi ro xảy ra đối với ngời lao động, BHXH còn giúp họ nhanh chóng phục hồi sức khoẻ, yên tâm làm việc, nâng cao năng suất lao động, còn góp phần thúc đẩy đầu t vào nền sản xuất hội thông qua việc sử dụng nguồn quỹ đã tích luỹ, góp phần tạo ra mức độ tăng trởng cao của nền kinh tế. BHXH còn vai trò quan trọng trong việc ổn định đời sống hội. Chính sách BHXH đợc thực hiện cho phần lớn ngời lao động thuộc mọi thành phần kinh tế, do vậy, vai trò góp phần thực hiện công bằng hội giữa "làm" "hởng", giữa ngời lao động trong các thành phần kinh tế, làm lành mạnh hoá thị trờng lao động, tạo điều kiện cho ngời lao động tự do di chuyển, củng cố lòng tin của nguời dân vào chế độ, tạo nền tảng vững chắc cho một thể chế chính trị hội . Mặt khác, gia đình là tế bào của hội, gia đình ổn định phát triển góp phần làm cho hội ổn định phát triển. 1. 1. 3- chế tổ chức Bảo hiểm hội a) Bộ máy Bảo hiểm hội Bộ máy BHXH là quan đề ra chế chính sách về BHXH tổ chức thực hiện các chế chính sách BHXH. Hiệu lực hiệu quả hoạt động của bộ máy phụ thuộc vào mô hình tổ chức, cách thức giao chức năng nhiệm vụ, nguyên tắc vận hành của hệ thống tổ chức khung pháp cho hoạt động của hệ thống BHXH. Để bộ máy hoạt động hiệu quả, trong tổ chức bộ máy ngời ta thành lập một hệ thống bộ máy sự "phân tách quyền" cho các bên nhằm tạo ra một chế thể kiểm tra kiểm soát hoạt động của bộ phận nắm quyền thu chi BHXH, thông qua đó, bảo đảm sự nghiêm túc trong hoạt động thu chi BHXH. thể thể hiện điều đó trong đồ 1 (xem trang 14). Theo đồ này, nghị viện (quốc hội) sẽ là quan ban hành các văn bản luật về BHXH trên sở dự thảo luật do quan quản nhà nớc về BHXH đệ trình thông qua chính phủ. Sau khi luật đợc nghị viện (quốc hội) thông qua hiệu lực thi hành, chính phủ sẽ ban hành các văn bản (nghị định, quyết định, chỉ thị ) về việc thi hành một số điều của luật. quan quản nhà n ớc về BHXH sẽ ra các văn bản (thông t, công văn, quyết định v. v ) h ớng dẫn thi hành văn bản của chính phủ tổ chức thực hiện thanh, kiểm tra việc thực hiện hệ thống văn bản này của quan hoạt động BHXH. Trên sở hệ thống các văn bản luật, dới luật, quan tổ chức thực hiện các hoạt động BHXH sẽ tổ chức thực hiện các hoạt động thu chi BHXH. Hoạt động thu chi này đợc đặt dới sự kiểm tra, kiểm soát của quan quản nhà nớc về BHXH. Nghị viện (Quốc hội) - quan ban hành khung pháp về BHXH quan quản nhà nớc về BHXH quan hoạt động BHXH Chính phủ (cơ quan triển khai các luật) đồ 1: Mô hình tổ chức quản hoạt động BHXH Mặt khác, để bảo đảm tính nghiêm minh trong tổ chức hoạt động của bộ máy BHXH, thể bổ sung thêm thiết chế cho hoạt động của nó. Một trong những cách bổ sung này là việc thiết lập một chế hoạt động của bộ máy t pháp giám sát các hoạt động BHXH, trong đó những vi phạm pháp luật về BHXH thể đợc đa ra xét xử nghiêm minh theo phân cấp ở từng thời kỳ. Riêng đối với quan hoạt động BHXH, để thực hiện chức năng nhiệm vụ của mình, điều quan trọng là phải tổ chức đợc bộ máy đủ năng lực hoạt động hoạt động hiệu quả. hai hình thức tổ chức quản chủ yếu: - Hình thức thứ nhất: Tổ chức bộ máy theo mô hình trực tuyến chức năng, thực hiện quản trực tuyến từ trung ơng đến địa phơng. Kiểu tổ chức quản này thể đợc thể hiện qua đồ sau: Văn phòng BHXH cấp trung ơng Văn phòng BHXH thứ nhất ở cấp địa phơng Văn phòng BHXH thứ n ở cấp địa phơng đồ 2: Mô hình tổ chức quan BHXH theo kiểu trực tuyến Trong mô hình này, hệ thống BHXH là thống nhất. Cấp trung ơng trực tiếp quản các văn phòng BHXH ở địa phơng. Văn phòng BHXH địa phơng thể đ- ợc chia nhỏ ra thành: - Văn phòng BHXH cấp vùng. - Văn phòng BHXH cấp tỉnh. - Văn phòng BHXH cấp huyện. Chính quyền địa phơng không quyền can thiệp vào hệ thống BHXH, song thể tham gia giám sát hoạt động BHXH. Cách tổ chức này chú trọng quyền lực của trung ơng, thu BHXH về một đầu mối quản lý, nâng cao tính trách nhiệm tính chuyên môn hoá trong việc thực hiện các hoạt động BHXH, song ít tranh thủ đợc sự hỗ trợ của chính quyền địa phơng. - Hình thức thứ hai: Tổ chức bộ máy theo kiểu kết hợp quản giữa trung ơng địa phơng. Tổ chức này thể đợc thực hiện qua đồ 3 (xem trang 16). Mô hình quản này đòi hỏi sự tham gia quản của chính quyền địa ph- ơng. Chính quyền địa phơng chi phối hoạt động của hệ thống BHXH cả về tài chính, nhân sự, tổ chức hoạt động. BHXH cấp trung ơng chỉ thực hiện quản về chuyên môn. Kiểu tổ chức này lợi thế là tranh thủ đợc sự ủng hộ hỗ trợ của chính quyền địa phơng, song vai trò của cấp trung ơng quá thấp, tính chuyên môn hoá của đội ngũ cán bộ thể bị giảm. Nếu việc tổ chức quản của địa phơng không nghiêm thể để xảy ra tham nhũng. Văn phòng BHXH cấp trung ơng Văn phòng BHXH cấp địa phơng Văn phòng BHXH cấp địa phơng Chính quyền địa phơng đồ 3: Mô hình tổ chức quan BHXH theo kiểu kết hợp quản giữa trung ơng địa phơng Ghi chú: - - - - - - - - - - - : Chỉ sự quản về chuyên môn. _____________: Chỉ sự quản trực tiếp, toàn diện. Trong cả hai hình thức trên, cần lu ý là tổ chức bộ máy của một văn phòng BHXH đều nên theo một mô hình chung là mô hình trực tuyến chức năng, trong đó những bộ phận chức năng không thể thiếu là: - Thu BHXH, - Chi BHXH, - Quản nhân sự, - Thanh tra, - Kế toán tài vụ. Ngoài ra, tuỳ từng trờng hợp cụ thể quan điểm quản của từng quốc gia, thể hình thành những phòng chức năng khác. Về công tác cán bộ, điều quan trọng là phải phân định rõ các chức danh chuyên môn - nghiệp vụ trong bộ máy thiết lập tiêu chuẩn của từng chức danh. Khi bố trí công việc, tổ chức đào tạo cho nhân viên bộ máy, cần dựa trên hệ thống tiêu chuẩn các chức danh. nh vậy hệ thống BHXH mới hoạt động hiệu quả. b) Giao chức năng, nhiệm vụ Nguyên tắc chung của việc giao chức năng, nhiệm vụ trong cấu tổ chức bộ máy nói chung của BHXH nói riêng là: - Tập hợp các chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận trong bộ máy phải bảo đảm bao quát hết các chức năng, nhiệm vụ của bộ máy. - Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận của bộ máy phải rõ ràng, không sự chồng chéo. - Tạo lập đợc chế phối kết hợp trong tổ chức hoạt động của bộ máy. - Phân rõ trách nhiệm, quyền hạn cho từng bộ phận của bộ máy. Đối với việc giao chức năng, nhiệm vụ cho nhân viên của bộ máy, nguyên tắc chung là: + Giao nhiệm vụ phải đúng với khả năng, sở trờng của ngời lao động. + Nhiệm vụ giao cho bất kỳ nhóm nào đều phải ngời chịu trách nhiệm chính. + Nhiệm vụ không đợc chồng chéo, quy định rõ tiến độ thực hiện. c) Nguyên tắc vận hành hệ thống Bảo hiểm hội Hệ thống BHXH nói chung đợc vận hành theo 9 nguyên tắc sau: - Nguyên tắc 1: Mọi ngời lao động trong mọi trờng hợp bị giảm hoặc mất thu nhập do bị giảm hoặc mất khả năng lao động hoặc mất việc làm đều quyền đợc hởng BHXH. [...]... hằng tháng, định kỳ hằng năm Phòng này còn chức năng giáo dục chủ sử dụng lao động, giới thợ những ngời đợc bảo hiểm về kiến thức an sinh hội, là quan thờng trực của Uỷ ban An sinh hội Văn phòng quỹ bồi thờng ngời lao động: quyền trách nhiệm quản xây dựng tỷ lệ đóng góp, thu các khoản tiền đóng góp đầu t vào quỹ; quản việc thu các khoản đóng góp việc hình thành... Y tế an toàn hội quan này còn phát thẻ y tế cho những ngời lao động đợc bảo hiểm Phòng kế hoạch nghiên cứu kỹ thuật: quyền trách nhiệm đa ra những thông báo ý kiến về các hệ thống, mô hình, biện pháp quá trình bảo hộ lao động trong các khu vực bồi hoàn cho ngời lao động Chơng trình an sinh hội Ngoài ra bộ phận này thiết lập những hệ thống thu thập xử số liệu, các... nh sau: Văn phòng th ký: quyền trách nhiệm thực hiện những công việc quản hành chính chung đối với Tổng cục An sinh hội (cơ quan BHXH) bao gồm th ký, nhân sự, tài vụ, kế toán, lập ngân sách, trụ sở, vận tải các trợ giúp chung Phòng quản nhân sự: quyền trách nhiệm trong quản hệ thống thực hiện, quản nhân sự phúc lợi cho nhân viên ngời làm công của quan BHXH ... nhiệm tính chuyên môn hoá của các bộ phận, song lại gây khó khăn cho việc phối hợp trong quản giữa các bộ phận nghiệp vụ Hội đồng quản Th ký Hội đồng Tổng Giám đốc Hệ thống thanh tra kiểm toán nội bộ Phó Tổng Giám đốc Vụ Pháp chế 41 đơn vị sở ở các địa phơng Vụ hợp tác phát triển Phúc lợi Bảo hiểm Y tế phục hồi chức năng Nghiên cứu thống kê Quan hệ hội Vụ Quản Vụ Tài chính đầu... đợc phân định cho nhiều quan nhằm tăng mức độ chuyên môn hoá trong hoạt động BHXH tạo sự kiểm tra, kiểm soát lẫn nhau Các quan chịu trách nhiệm về hoạt động BHXH ở Hàn Quốc là: - Bộ Lao động hội, Bộ Y tế các vấn đề hội - Hội đồng Hu trí Quốc gia; Liên đoàn quốc gia về Bảo hiểm y tế; các tổ chức bảo hiểm y tế (gồm 419 tổ chức); Công ty BHXH quốc gia Tuy là một con rồng của châu á,... các nghiệp vụ quản việc thu tiền, trả tiền, lu quỹ, cân đối và báo cáo tài chính, bao gồm cả đầu t sinh lợi của quỹ Phòng quản đóng góp: quyền trách nhiệm kiểm tra, tìm hiểu những thông tin về các hoạt động của giới chủ tham gia vào quỹ theo các luật về an toàn hội Luật Bảo hộ lao động đối với các lĩnh vực liên quan đến các luật này Phòng thanh tra: quyền trách nhiệm... pháp quy chế đợc quy định bởi Luật An sinh hội các đạo luật hoặc các văn bản pháp quy khác liên quan, gồm các hợp đồng, thoả thuận đợc thực hiện dới quyền nhiệm vụ của Tổng cục An sinh hội mà Luật An sinh hội đã quy định Phòng sự vụ pháp cũng đồng thời thực hiện nhiệm vụ thờng trực của Uỷ ban Chống án Phòng quản chi: quyền trách nhiệm trong việc thanh toán các khoản... đảm nhiệm: Tổng cục BHXH thuộc Bộ Nhân lực quỹ dự phòng cho ngời lao động Với BHXH thuộc Bộ Nhân lực, cấu tổ chức bao gồm Hội đồng quản lý, Tổng Giám đốc Phó Tổng Giám đốc, Th ký Hội đồng, hệ thống thanh tra kiểm toán nội bộ, các vụ chức năng (Vụ Pháp chế, Vụ Bảo hiểm, Vụ Quản lý, Vụ Hợp tác phát triển, vụ Tài chính Đầu t 41 đơn vị sở tại địa phơng) cấu tổ chức của BHXH thuộc... thị trờng, những trờng hợp đó rất nhiều thể xẩy ra ngẫu nhiên Về nguyên lý, trong những trờng hợp nh vậy, ngời lao động đợc BHXH Song, giữa nguyên lý thực tiễn bao giờ cũng khoảng cách Khoảng cách đó do các điều kiện kinh tế - hội quy định Do vậy, cần căn cứ vào điều kiện kinh tế - hội cụ thể của đất nớc trong từng giai đoạn phát triển để tổ chức hoàn thiện dần việc BHXH đối với các... (cung cấp phát triển chơng trình huấn luyện kiến thức, kỹ năng, hiểu biết kinh nghiệm nghiệp vụ); Phòng đăng ký (đăng ký cho giới chủ thợ, cập nhật những thông tin của họ phát hành thẻ an sinh hội cho những ngời tham gia bảo hiểm) ; Các văn phòng chi nhánh tại Băng Cốc (thực hiện công tác tại các vùng đặc biệt để cung cấp các dịch vụ thuận lợi hơn cho giới chủ thợ tham gia bảo hiểm) Qua . Cở sở lý thuyết và thực tiễn về bảo hiểm xã hội 1. 1- Những vấn đề lý luận cơ bản về Bảo hiểm xã hội. 1. 1. 1- Khái niệm BHXH và lịch sử phát. cho xã hội ổn định và phát triển. 1. 1. 3- Cơ chế tổ chức Bảo hiểm xã hội a) Bộ máy Bảo hiểm xã hội Bộ máy BHXH là cơ quan đề ra cơ chế chính sách về BHXH

Ngày đăng: 06/11/2013, 23:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w