1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Kỷ yếu Hội thảo lý luận và thực tiễn trong xây dựng nông thôn mới ở Việt Nam – Chuyên đề: Bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa trong xây dựng nông thôn mới

75 64 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Kỷ yếu Hội thảo trình bày cơ sở lý luận và thực tiễn cho xây dựng nông thôn mới ở Việt Nam; phát huy vai trò của người dân trong xây dựng nông thôn mới; phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn. Mời các bạn cùng tham khảo tài liệu để nắm chi tiết hơn nội dung mà kỷ yếu cung cấp.

BỘ NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN CHƯƠNG TRÌNH KHCN PHỤC VỤ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI GIAI ĐOẠN 2016-2020 KỶ YẾU HỘI THẢO LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở VIỆT NAM CHUYÊN ĐỀ BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ VĂN HĨA TRONG XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI NAM ĐỊNH - 7/2019 TỔNG HỢP DANH MỤC CÁC BÀI THAM LUẬN HỘI THẢO “Lý luận thực tiễn xây dựng nông thôn Việt Nam” STT TÊN BÀI TÁC GIẢ I PHIÊN TOÀN THỂ Báo cáo đề dẫn hội thảo: Cơ sở lý luận thực tiễn cho xây dựng nông thôn Việt Nam Giải pháp tăng cường kết nối nông thôn PGS.TS.KTS Trần Trọng Hanh – đô thị Nguyên Hiệu trưởng Đại học Kiến trúc HN Tiếp cận tổng thể, tích hợp, dựa hệ GS.TSKH Trương Quang Học, GS.TS sinh thái xây dựng nông thôn Mai Trọng Nhuận Đại học Quốc gia Hà Nội ThS Hoàng Thị Ngọc Hà Trung tâm Phát triển cộng đồng sinh thái, VUSTA Hệ giá trị bền vững cho phát triển nông PGS.TS Ngô Thị Phương Lan thôn Việt Nam Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn TP Hồ Chí Minh Đổi hệ thống quản lý nhà nước cho PGS.TS Đỗ Thị Thạch, TS Nguyễn Văn xây dựng nông thôn mới: Thực trạng, Quyết định hướng giải pháp Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh PHIÊN “PHÁT HUY VAI TRỊ CỦA NGƯỜI DÂN TRONG XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI” Phát huy vai trò người dân xây TSKH Bạch Quốc Khang dựng nông thôn Ủy viên Ban Chủ nhiệm kiêm Thư ký Khoa học Chương trình KHCN phục vụ xây dựng NTM Huy động nguồn lực xã hội phát huy Bùi Thị Kim vai trò người dân tạo lập, phát Giám đốc Trung tâm Hỗ trợ Phát triển triển trì kết xây Phụ nữ Trẻ em (DWC) dựng nông thôn Quỹ phát triển cộng đồng: Bài học cho TS Hồng Vũ Quang quỹ xây dựng nơng thơn Phó Viện trưởng Viện Chính sách Chiến lược PTNNNT Giám sát ngân sách cộng đồng ThS Nguyễn Quang Thương thực Chương trình MTQG Liên minh Minh bạch Ngân sách (BTAP), xây dựng nông thôn (kinh nghiệm Phó Giám đốc Trung tâm Phát triển Hội từ Hịa Bình Quảng Trị) nhập (CDI) Vai trò phụ nữ xây dựng Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt nông thôn mới: Thực trạng, định hướng Nam giải pháp Vai trò Mặt trận giám sát xây Đ/c Nguyễn Hồng Thương dựng nơng thơn mới; hài lịng Phó Trưởng Ban Phong trào, Trung ương người dân yêu cầu, thước đo điều Mặt trận Tổ quốc Việt Nam kiện bắt buộc xét công nhận cộng II 10 11 STT 12 III 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 TÊN BÀI đồng dân cư, địa phương đạt chuẩn nông thôn Xây dựng nông thôn từ thôn, bản, ấp khu vực khó khăn nhằm thúc đẩy tham gia cộng đồng dân cư TÁC GIẢ ThS Nguyễn Ngọc Luân Viện Chính sách Chiến lược PTNNNT PHIÊN “PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN” Phát triển kinh tế nông nghiệp, nông TS Nguyễn Đỗ Anh Tuấn thôn xây dựng nông thôn TS Đào Đức Huấn Viện Chính sách Chiến lược PTNNNT Xây dựng chuỗi giá trị gắn với thị TS Nguyễn Trung Kiên, Nguyễn Thị Thu trường bối cảnh hội nhập Hà, Nguyễn Việt Hưng Bộ môn Thị trường Ngành hàng, Viện Chính sách Chiến lược PTNNNT Chuyển dịch lao động việc làm nông PGS.TS Nguyễn Thị Lan Hương thôn Việt Nam nay: Thực trạng, Nguyên Viện trưởng Viện Khoa học Lao định hướng giải pháp động Việt Nam Phát huy vai trị khoa học cơng PGS.TS Trịnh Khắc Quang nghệ xây dựng nông thôn Nguyên Q Giám đốc Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, Ủy viên BCN Chương trình KHCN xây dựng NTM TS Đào Thế Anh Phó giám đốc Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam Thực trạng hệ thống logistics phục vụ TS Nguyễn Anh Phong chuỗi giá trị nông nghiệp xây Giám đốc Trung tâm thông tin PTNNNT, dựng nơng thơn Viện Chính sách Chiến lược PTNNNT Đẩy mạnh thực hành nông nghiệp tốt TS Đào Thế Anh nhằm nâng cao chất lượng an toàn Phó giám đốc Viện Khoa học Nơng nghiệp thực phẩm Việt Nam TS Hồng Xn Trường Phó giám đốc, Trung tâm NC&PT Hệ thống nông nghiệp, Viện Cây lương thực Cây thực phẩm Phát triển du lịch nông thôn: Thực Dương Minh Bình trạng, điển hình kiến nghị Chủ tịch HĐQT Công ty Tư vấn – Dịch vụ Du lịch CBT Phát triển mơ hình sinh kế nơng TS Trần Đại Nghĩa thơn thích ứng với biến đổi khí hậu Trưởng Bộ mơn Tài ngun Mơi trường, Viện Chính sách Chiến lược PTNNNT Cải thiện môi trường kinh doanh hỗ trợ Đậu Anh Tuấn phát triển doanh nghiệp nông Trưởng Ban Pháp chế, Phịng Thương mại nghiệp Cơng nghiệp Việt Nam Phát triển sản phẩm OCOP: thực trạng, PGS.TS Trần Văn Ơn định hướng giải pháp Tư vấn quốc gia Chương trình OCOP, Cơng ty Cổ phần Dược Khoa STT IV 23 24 25 26 27 28 29 30 V 31 32 33 34 35 TÊN BÀI TÁC GIẢ PHIÊN “BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI” Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa PGS.TSKH Bùi Quang Dũng xây dựng nông thôn Nguyên Viện trưởng Viện Xã hội học, Thành viên Ban Chủ nhiệm Chương trình KHCN phục vụ xây dựng NTM Bảo tồn phát huy sắc văn hóa PGS.TS Ngơ Thị Phương Lan truyền thống xây dựng nông thôn Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn TP Hồ Chí Minh Biến đổi gia đình nơng thơn bối PGS.TS Lê Ngọc Văn cảnh cơng nghiệp hóa, đại hóa Viện nghiên cứu gia đình giới, Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam Biến đổi làng xã người Việt Bắc PGS.TS Bùi Xuân Đính Bộ q trình cơng nghiệp hóa, Viện Dân tộc học, Viện Hàn lâm KHXH đại hóa Việt Nam Biến đổi làng xã nông thôn Nam PGS.TS Lê Thanh Sang Bộ q trình cơng nghiệp hóa, Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ, Viện đại hóa Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Hài hòa hóa pháp luật hương PGS.TS Phạm Hữu Nghị ước quản trị xã hội nông thôn Học viện Khoa học Xã hội Việt Nam Một số vấn đề hệ thống an sinh xã PGS.TS Lê Ngọc Hùng hội nông thôn Đại học Quốc gia Hà Nội Giữ gìn an ninh trật tự nơng thơn: Thực Trung tướng, TS Trần Thị Ngọc Đẹp trạng, định hướng giải pháp Cục trưởng Cục Xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ ANTQ (V05) - Bộ Công an PHIÊN “XÂY DỰNG VÀ GIỮ GÌN CẢNH QUAN, MƠI TRƯỜNG NƠNG THƠN” Cảnh quan mơi trường: Hệ GS.TS Trần Đức Viên động lực xây dựng nông thôn Chủ tịch Hội đồng Học viện Nông nghiệp Việt Nam TS Trần Bình Đà Khoa Nơng học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam Một số nghiên cứu lĩnh vực bảo vệ GS.TS Đặng Kim Chi môi trường nông thôn năm Hội Bảo vệ thiên nhiên môi trường Việt qua, kết giải pháp mang tính Nam định hướng thời gian tới Bảo vệ môi trường phát triển kinh tế PGS.TS Nguyễn Thế Chinh, TS Đặng vùng nông thôn Trung Tú Viện Chiến lược, Chính sách tài ngun mơi trường Mơi trường phát triển kinh tế TS Phạm Văn Hội, PGS.TS Bùi Thị Nga Học viện Nông nghiệp Việt Nam Quy hoạch cảnh quan xây dựng ThS.KTS Nguyễn Tuấn Minh nông thôn Viện Kiến trúc Quốc gia STT TÊN BÀI 36 Bản sắc cảnh quan nông thôn xây dựng nơng thơn 37 Bê tơng hóa nơng thơn suy giảm dịch vụ sinh thái 38 Xây dựng nơng thơn chủ động thích ứng với biến đổi khí hậu gắn với quản lý rủi ro thiên tai Xây dựng nông thôn khu vực ven đô vùng Đông Nam Bộ 39 40 Quản lý nguồn nước phục vụ nhu cầu sản xuất sinh hoạt nông thôn 41 Quản lý chất thải, rác thải xây dựng nông thôn mới: Tiếp cận từ cộng đồng sở Quản lý chất thải nông nghiệp xây dựng nông thôn 42 43 Quản lý chất thải chăn nuôi xây dựng nông thôn 44 Lọc sinh học nhỏ giọt cấp khí tự nhiên – Giải pháp xử lý nước thải chi phí thấp, tiềm ứng dụng cho việc xử lý nước thải sinh hoạt nông thôn TÁC GIẢ TS.KTS Quyền Thị Lan Phương, PGS.TS Nguyễn Thanh Lâm Học viện Nông nghiệp Việt Nam TS Nguyễn Thị Thu Hà, TS Nông Hữu Dương Học viện Nông nghiệp Việt Nam Th.S Hà Hải Dương Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam TS Nguyễn Bạch Đằng ThS Trần Đức Luân Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh TS Nguyễn Duy Bình PGS.TS Nguyễn Văn Dung Học viện Nông nghiệp Việt Nam ThS Dương Thị Ngân Giám đốc Trung tâm ứng dụng tiến KHCN – Sở KHCN Hà Tĩnh TS Trần Văn Thể Phó Viện trưởng Viện Mơi trường nơng nghiệp TS Đinh Thị Hải Vân, TS Trần Cơng Chính, PGS.TS Nguyễn Thị Hồng Hạnh Học viện Nông nghiệp Việt Nam TS Trịnh Văn Tuyên Viện trưởng Viện Công nghệ môi trường, Viện Hàn lâm KHCN Việt Nam Tài liệu Hội thảo “Lý luận thực tiễn xây dựng nông thôn Việt Nam” đăng tải Cổng thông tin điện tử Chương trình MTQG xây dựng nơng thơn mới, địa chỉ: http://nongthonmoi.gov.vn/Pages/hoi-thao-khoa-hoc-ly-luan-va-thuc-tien-trong-xay-dungnong-thon-moi-o-viet-nam.aspx quét QR code: MỤC LỤC Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa xây dựng nông thôn .1 Bảo tồn phát huy sắc văn hóa truyền thống xây dựng nông thôn mới: Thực trạng, định hướng giải pháp 11 Biến đổi gia đình nơng thơn bối cảnh cơng nghiệp hóa, đại hóa 17 Biến đổi làng xã người Việt Bắc Bộ q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa: Thực trạng, xu hướng, giải pháp 25 Biến đổi làng xã nơng thơn Nam Bộ q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa: Thực trạng, định hướng giải pháp 35 Hài hịa hóa pháp luật hương ước quản trị xã hội nông thôn 45 Một số vấn đề hệ thống an sinh xã hội nông thôn mới: Thực trạng, định hướng giải pháp 55 Giữ gìn an ninh trật tự nông thôn: thực trạng, định hướng giải pháp .63 BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ VĂN HĨA TRONG XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI PGS.TSKH Bùi Quang Dũng1 BỐI CẢNH THỰC TIỄN VÀ CHÍNH SÁCH Nơng thơn Việt Nam nơi văn hóa dân tộc, nơi bảo lưu trì giá trị văn hóa truyền thống Bảo tồn Phát huy văn hóa phát triển xã hội nông thôn vấn đề cấp thiết Nông nghiệp, nông thôn nông dân điểm nóng phát triển Việt Nam từ nhiều năm Giải phát triển nông thôn giải điểm nút toán phát triển xã hội đất nước Bảo tồn phát huy di sản văn hóa truyền thống có nguồn lực vững mạnh để phát triển xã hội Việt Nam nói chung xã hội nơng thơn nói riêng Tư tưởng đạo nói có ý nghĩa quan trọng bối cảnh Việt Nam, xã hội tới gần 70% sống nông thôn Xã hội nông thôn nước ta vào trình CNH, HĐH trình này, vai trị văn hóa, đặc biệt giá trị văn hóa truyền thống, quan trọng Văn hóa khơng giá trị cốt lõi đời sống tinh thần, mà tác động tích cực tới hoạt động người, tác động tới thân trình CNH, HĐH đất nước, có khu vực nơng thơn Xây dựng “nơng thôn mới” nước ta trình bao gồm nhiều nhiệm vụ: xây dựng sở hạ tầng cảnh quan nông thôn, nâng cao thu nhập, giải tốn phúc lợi cho nơng dân, nâng cao hiệu lực hệ thống trị sở v.v Từ bối cảnh thực tiễn nhìn từ góc độ vai trị động văn hóa trị, kinh tế thảo luận có đóng góp tích cực vào việc đánh giá thực trạng văn hóa nơng thơn nay, phát vấn đề xúc liên quan tới văn hóa nói chung di sản văn hóa truyền thống trình HĐH, CNH đất nước Việc xây dựng xã hội “nông thôn mới” nay, đặt khung cảnh CNH, HĐH đất nước, tách rời việc xử lý đắn mối quan hệ truyền thống đại, nhân tố kinh tế, trị văn hóa MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY VĂN HĨA TRONG XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI 2.1 Văn hóa truyền thống giá trị văn hóa Giới nghiên cứu khoa học xã hội đồng tình cho rằng: “Dân tộc Việt Nam dân tộc nông dân” (Hà Văn Tấn, 1994: 112) Luận điểm đặt sở cho việc xác định chất văn hóa truyền thống Việt Nam “một văn hóa xã hội nơng nghiệp”, trọng nơng thực tiễn Văn hóa truyền thống Việt Nam hình thành “nơng thơn, nơng nghiệp nơng dân” Có vơ số vấn đề (cả điểm yếu mạnh) liên quan tới di sản văn hóa truyền thống Văn học nghệ thuật mang tinh thần nhân bản; truyền thống văn nghệ dân gian văn học bác học coi trọng đạo đức, coi trọng tính xã hội, lý tình Đó văn hóa gắn chặt với cộng đồng gia đình, dịng họ, làng xã từ mở rộng cộng đồng dân tộc, quốc gia Nguyên Viện trưởng Viện Xã hội học, Thành viên Ban Chủ nhiệm Chương trình KHCN phục vụ xây dựng NTM Nét bật sắc văn hóa Việt Nam chủ nghĩa yêu nước Ý chí dựng nước giữ nước nảy sinh phát triển khung xã hội Việt Nam cổ truyền (làng - nước), tảng kinh tế xã hội nơng thơn Lịng u nước thể đấu tranh dựng nước, giữ nước suốt chiều dài lịch sử dân tộc Làng Việt châu thổ Bắc hình thức cơng xã nông thôn với đặc thù riêng, thể chế độ ruộng cơng, loại hình tổ chức xã hội, tín ngưỡng, tục lệ làng Để chống lại xâm lăng, chống đồng hóa, người Việt Nam phải cố kết lại lịch sử phương thức chủ yếu trì yếu tố cộng đồng có nguồn gốc nguyên thủy Chỉ có cố kết cộng đồng tạo sức mạnh chống xâm lược Từ đó, tính cộng đồng cao nét tâm lý, tính cách (văn hóa) Việt Nam Nhiều nhà nghiên cứu nhấn mạnh tới đặc trưng làng Việt ý thức cộng đồng, ý thức tự quản thể vai trò hương ước, luật thành văn làng (Nguyễn Duy Quý đồng nghiệp, dẫn lại Trần Quốc Vượng, 2012) Con người xã hội nông nghiệp tổ chức xã hội theo nguyên tắc trọng tình làng xóm: sống cố định với nên phải tạo sống hòa thuận, lấy tình nghĩa làm đầu Các học giả nhấn mạnh tới đặc điểm tình, nghĩa, cảm người Việt Nam (Trần Quốc Vượng, 2012) Lối sống linh hoạt, ln ứng biến cho thích hợp với hồn cảnh cụ thể Nguyên tắc trọng tình cảm sở tâm lý hiếu hịa, tơn trọng cư xử bình đẳng Nhiều nghiên cứu nhấn mạnh tới vai trị người phụ nữ tính chất “dân chủ” gia đình Việt Đây nói đặc điểm văn hóa quan trọng xã hội Việt Nam truyền thống (Insun Yu, 1994) v.v…Tinh thần cần cù sáng tạo nét “đạo đức lao động” truyền thống văn hóa Việt Nam (Nguyễn Hồng Phong, 2005) Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, chuyển đổi kinh tế nông nghiệp lạc hậu, phân tán, nhỏ lẻ dựa lao động phổ thông lao động thủ công sang phát triển cơng nghiệp đại, nông nghiệp đại, dịch vụ tiên tiến, dựa nguồn nhân lực đào tạo trình độ khoa học cơng nghệ đại Q trình hội nhập quốc tế diễn trước hết lĩnh vực kinh tế tạo động lực thúc đẩy kinh tế Việt Nam khơng ý đến tăng trưởng mà cịn phải đảm bảo phát triển bền vững bao trùm, tương thích với nhu cầu phát triển kinh tế giới thông qua hàng loạt tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm, kỹ thuật công nghệ, trình độ tổ chức quản lý sản xuất, phân phối, tiêu dùng v.v…Bên cạnh giá trị văn hóa truyền thống nói trên, văn hóa Việt Nam cần phải bổ sung giá trị cơng nghiệp hóa, đại hóa Đó giá trị hướng tới đề cao cá nhân, đề cao giáo dục, khoa học công nghệ, đề cao sáng tạo nhân văn hướng tới tự do, dân chủ hạnh phúc người Những giá trị thành đạt, an sinh xã hội, tự do, dân chủ, hạnh phúc chờ chuyển sang mơ hình hậu đại xuất mà ngày nay, trở thành nhu cầu tất yếu người dân Việt Nam Như vậy, văn hóa truyền thống hiểu văn hóa gắn chặt với cộng đồng gia đình, dịng họ, làng xã từ mở rộng cộng đồng, dân tộc, quốc gia Chính thế, nghiên cứu giúp nhận diện thân văn hóa truyền thống, chủ thể nguyên tắc khoa học bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống nước ta nay, rút học kinh nghiệm, để làm sở cho định hướng giải pháp sách tới, nhằm mục tiêu xây dựng nông thôn Cần quy định chế vận hành thực hương ước để phối kết hợp thể chế quản lý xã hội , quyền tổ chức tự quản Đặc biệt, cần ý tới thiết chế hòa giải, có tác dụng vừa áp dụng luật pháp vừa vận dụng hương ước, đảm bảo xử lý theo tinh thần “vừa có lý vừa có tình”, thích hợp với tính chất xã hội nông thôn Tránh việc quy định hương ước hình thức phí, lệ phí, xử phạt cách tùy tiện, bừa bãi Về nội dung hương ước cần tránh việc biên soạn điều khoản không với tinh thần pháp luật, can thiệp sâu vào đời sống cá nhân, ngược lại phong tục truyền thống từ lâu đời Có biện pháp nâng cao trình độ cán cấp thơn, xã Có thể thấy sai sót hương ước, quy ước yếu nhận thức cán nói chung cán phân cơng làm việc Nâng cao trình độ cán cấp thơn xã giải pháp để khắc phục sai phạm Cộng đồng dân cư nông thôn có biến động lớn Từ cộng đồng cịn mang nhiều dấu ấn tùy tiện, pháp luật chưa thật tuân thủ sang cộng đồng công dân- cộng đồng sống hoạt động theo pháp luật Do đặc điểm địa hình, truyền thống văn hóa, tập quán nên cộng đồng có nhu cầu hương ước không giống Vấn đề đặt cần hài hịa hóa pháp luật hương ước quản trị xã hội nông thơn Với tham luận này, chúng tơi muốn góp phần vào việc trao đổi chủ đề lí thú 53 54 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ HỆ THỐNG AN SINH XÃ HỘI NÔNG THÔN MỚI: THỰC TRẠNG, ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP GS.TS Lê Ngọc Hùng34 HỆ THỐNG AN SINH XÃ HỘI: MỤC TIÊU, THÀNH PHẦN, CẤU TRÚC Từ năm 2012 đến nay, Việt Nam chủ trương xây dựng hệ thống an sinh xã hội toàn diện, đa dạng, linh hoạt với trụ cột thành phần nhằm mục tiêu định, cụ thể sau: (i) Tạo việc làm, thu nhập giảm nghèo với mục tiêu phấn đấu đến năm 2020, tỉ lệ thất nghiệp chung 3%, tỉ lệ thất nghiệp thành thị 4%; thu nhập bình quân đầu người hộ nghèo tăng 3,5 lần so với năm 2010, tỉ lệ hộ nghèo nước giảm 1,5 - 2%/năm; huyện, xã có tỉ lệ nghèo cao giảm 4%/năm theo chuẩn nghèo giai đoạn (ii) Bảo hiểm xã hội: năm 2012 xác định mục tiêu đến năm 2020 có khoảng 50% lực lượng lao động tham gia bảo hiểm xã hội, 35% lực lượng lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp (iii) Trợ giúp xã hội người có hồn cảnh đặc biệt khó khăn: Phấn đấu đến năm 2020 có khoảng 2,5 triệu người hưởng trợ giúp xã hội thường xuyên, 30% người cao tuổi (iv) Bảo đảm mức tối thiểu số dịch vụ xã hội cho người dân: đặc biệt người nghèo, người có hồn cảnh khó khăn đồng bào dân tộc thiểu số Trụ cột có cấu phần với số mục tiêu cụ thể là: Bảo đảm giáo dục tối thiểu: xây dựng đề án phổ cập mầm non cho trẻ tuổi, phấn đấu đến năm 2020 có 99% trẻ em học độ tuổi bậc tiểu học, 95% bậc trung học sở, 98% người độ tuổi từ 15 trở lên biết chữ, 70% lao động qua đào tạo Bảo đảm y tế tối thiểu: Đến năm 2020, 90% trẻ tuổi tiêm chủng đầy đủ; tỉ lệ suy dinh dưỡng trẻ em tuổi thể nhẹ cân 10% Đến năm 2020 80% dân số tham gia bảo hiểm y tế Bảo đảm nhà tối thiểu: Cải thiện điều kiện nhà cho người nghèo, Bảo đảm nước sạch: Đến năm 2020, 100% dân cư nông thôn sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh, 70% sử dụng nước đạt tiêu chuẩn quốc gia Bảo đảm thông tin: Tăng cường thông tin truyền thơng đến người dân nghèo, vùng nghèo, vùng khó khăn Đẩy mạnh thực Chương trình mục tiêu quốc gia đưa thông tin sở, miền núi, vùng sâu, vùng xa, biên giới hải đảo HỆ THỐNG CHÍNH SÁCH AN SINH XÃ HỘI Theo nghĩa hẹp, từ góc độ chi ngân sách nhà nước, sách an sinh xã hội bao gồm khoản trợ cấp tiền, lương hưu, trợ cấp khoản khác cho người có cơng người hồn cảnh đặc biệt khó khăn An sinh xã hội theo nghĩa hẹp bao gồm khoản trợ cấp tiền, lương hưu trợ cấp tăng giá trị 34 Đại học quốc gia Hà Nội 55 tuyệt đối tính theo giá hành tăng tỉ trọng GDP tổng chi thường xuyên Tuy nhiên, tổng chi xã hội, khoản chi cho an sinh xã hội với tỉ trọng 31,3% năm 2004, chiếm vị trí thứ hai sau chi giáo dục đào tạo, giảm xuống cịn gần 30% năm 2012 Ở vị trí thứ ba chi y tế, tăng từ gần 11,0% lên gần 17,0% thời kỳ Tỉ trọng chi an sinh xã hội GDP tăng từ 2,2% năm 2004 lên 3,0% năm 2012, đồng thời tỉ trọng chi an sinh xã hội tổng chi thường xuyên tăng từ 9,2% lên 11,4% năm 2004-2012 Theo nghĩa rộng, từ góc độ chi ngân sách nhà nước, sách an sinh xã hội theo nghĩa rộng bao gồm an sinh xã hội theo nghĩa hẹp, chương trình giảm nghèo, chương trình điều tiết thị trường lao động chương trình khác Theo nghĩa rộng, an sinh xã hội bao gồm chín hợp phần sách, cụ thể sau: (i) Các chương trình giảm nghèo (Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững, Chương trình 135 Chương trình 30a) sách giảm nghèo (trừ hỗ trợ giáo dục bảo hiểm y tế; (ii) Các chương trình điều tiết thị trường lao động (dạy nghề, xuất lao động việc làm); (iii) Bảo hiểm xã hội thất nghiệp (ngân sách chi trả lương hưu cho người nghỉ hưu trước 1995 hỗ trợ bảo hiểm tự nguyện; (iv) Hỗ trợ mua thẻ bảo hiểm y tế; (v) Hỗ trợ tiền điện cho hộ nghèo; (vi) Hỗ trợ giáo dục (miễn giảm học phí, học bổng, hỗ trợ học nội trú ăn trưa); (vii) Chăm sóc xã hội; (viii) Trợ giúp đột xuất; (ix) Trợ giúp xã hội (hỗ trợ tiền mặt hàng tháng theo Nghị định 67, 13, 136) Tổng chi tiêu ngân sách nhà nước cho tất chín loại chương trình an sinh xã hội theo nghĩa rộng tăng từ 2.6% GDP năm 2008 lên tới mức cao 3.36% GDP năm 2010 sau giảm xuống cịn 2.8% GDP năm 2013 Nếu tính chi tiêu 1.07% GDP cho sách người có cơng mức chi cho an sinh xã hội theo nghĩa rộng 3.87% GDP năm 2013 So với nước khu vực, mức chi ngân sách cho an sinh xã hội Việt Nam thuộc loại thấp Trên thực tế, theo nghĩa hẹp, cấu trúc tổng chi an sinh xã hội Việt Nam bao gồm bốn khoản sau: (i) Các khoản trợ cấp tiền gồm phúc lợi trợ cấp tiền hàng tháng, trợ cấp đột xuất trường hợp thảm họa thiên tai; trợ cấp cho người có thu nhập thấp; trợ cấp tiền điện (kể từ năm 2011); (ii) Phúc lợi bảo hiểm xã hội bao gồm lương hưu có lương hưu cho người nghỉ hưu trước tháng năm 1995 (do ngân sách nhà nước chi trả) lương hưu cho người nghỉ hưu sau tháng năm 1995 (do Bảo hiểm Việt Nam chi trả); (iii) Trợ cấp cho người có cơng với cách mạng; (iv) Miễn phí thủy lợi: đóng góp vào quỹ bảo hiểm thất nghiệp Bảo hiểm Việt Nam quản lý (kể từ năm 2009), hỗ trợ cơng chức làm việc vùng khó khăn (kể từ năm 2011), hỗ trợ xây dựng cơng trình ngăn lũ, tái định cư cá nhóm đồng bào dân tộc thiểu số (kể từ năm 2009); hỗ trợ xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội khu vực nông thôn (kể từ 2009); trợ cấp cho xã biên giới với Lào Cămpuchia (kể từ 2009); hỗ trợ xây dựng nông thôn (kể từ 2010), hỗ trợ sản xuất, nuôi trồng thủy sản hải đảo (kể từ 2010) Trên thực tế Việt Nam nay, định nghĩa hẹp an sinh xã hội cũng có xu hướng mở rộng bao gồm hợp phần chương trình giảm nghèo, hợp phần hỗ trợ xây dựng sở hạ tầng “hỗ trợ xây dựng nông thôn mới” Tổng chi an sinh xã hội theo nghĩa hẹp chiếm 4,0% GDP không thay đổi giai đoạn 2007 – 2011 Trong tổng chi an sinh xã hội, khoản chi “phúc lợi bảo hiểm xã hội gồm lương hưu” chiếm nửa với tỉ trọng 2,7% vào năm 2007 sau giảm xuống 2,3% năm 2011; khoản chi trợ cấp cho người có cơng giảm từ 1,0% xuống cịn 0,9%; khoản trợ cấp tiền chiếm tỉ trọng nhỏ tăng gấp đôi từ 0,2% lên 0,5% 56 khoản chi khác gồm chương trình giảm nghèo tăng gấp ba: từ 0,1% lên 0,3% giai đoạn 2007-2011 Cần đặc biệt lưu ý việc thực có hiệu Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016-2020 ghi nhận nội dung hàng đầu, nội dung số “giảm nghèo an sinh xã hội” Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn năm 2016-2020 MỘT SỐ KẾT QUẢ CỦA HỆ THỐNG AN SINH XÃ HỘI 3.1 Tạo việc làm, thu nhập giảm nghèo Lao động 15 tuổi trở lên làm việc ngành kinh tế năm 2018 ước tính 54,3 triệu người, tăng 579,7 nghìn người so với năm 2017 Tỷ lệ thất nghiệp chung nước năm 2018 2.0%, khu vực thành thị 2,95%; khu vực nông thôn 1,55% Tỷ lệ thiếu việc làm lao động độ tuổi ước tính 1,46%, tỷ lệ thiếu việc làm khu vực thành thị 0,69%; tỷ lệ thiếu việc làm khu vực nông thôn 1,85% Năm 2018, thu nhập bình quân người tháng ước tính đạt 3,76 triệu đồng (tăng 660 nghìn đồng so với năm 2016), bình quân giai đoạn 2016-2018 tăng 10,2%/năm Tỷ lệ hộ nghèo theo tiếp cận đa chiều năm 2018 ước tính 6,8%, giảm 1,1 điểm phần trăm so với năm 2017 3.2 Bảo hiểm xã hội Năm 2018, số người tham gia bảo hiểm xã hội 14,724 triệu người, chiếm khoảng 30,4% lực lượng lao động độ tuổi, có 271.000 người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện Số người tham gia bảo hiểm y tế tăng nhanh đạt 88,5% dân số (tương ứng với 83,515 triệu người), vượt 3,3% so với tiêu giao Trong năm 2018, giải chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp cho gần 10,7 triệu lượt người; tốn chi phí khám chữa bệnh bỏa hiểm y tế cho 177,6 triệu lượt người; phối hợp giải cho 768.739 người hưởng chế độ bảo hiểm thất nghiệp Năm 2019 năm khởi đầu cho việc thực Nghị số 28/2018-NQ/TW cải cách sách bảo hiểm xã hội 3.3 Trợ giúp xã hội người có hồn cảnh đặc biệt khó khăn Đến đầu năm 2019, Chính phủ hỗ trợ 5.7 triệu gạo cứu đói cho 42.756 hộ, 194.220 nhân bị ảnh hưởng thiên tai năm 2018 Về trợ cấp xã hội hàng tháng cho đối tượng bảo trợ xã hội, đến nước thực trợ cấp xã hội hàng tháng cấp thẻ bảo hiểm y tế cho 2.863.318 người, đó: 42.734 trẻ em có hồn cảnh đặc biệt; 1.634.367 người cao tuổi; 1.012.623 người khuyết tật hưởng trợ cấp 172.844 đối tượng khác Tuy nhiên, nước 4,6 % người già chưa có BHYT Rất người khuyết tập (2,3% tổng số 6.2 triệu người khuyết tật, chiếm 7% tổng dân số) tiếp cận với dịch vụ phục hồi chức bị ốm bị thương 3.4 Bảo đảm mức tối thiểu số dịch vụ xã hội cho người dân Bảo đảm giáo dục tối thiểu: Năm 2016, nông thôn, tỉ lệ trẻ em thiếu hụt giáo dục 11%, thiếu hụt vui chơi, giải trí 72% Đến năm 2017 Việt Nam đạt phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em tuổi Năm 2017, tỉ lệ học tuổi tiểu học đạt 98%, trung học sở 91.7% trung học phổ thông đạt 71.5%, nhiều hẳn so với năm 2009 với tỉ lệ tương ứng 96%, 83% 57% Tuy nhiên, tỉ lệ học tiểu học trung học sở trẻ em đồng bào dân tộc thiểu số thấp so với 57 người Kinh Đến năm 2018, cơng tác xóa mù chữ phổ cập giáo dục đạt kết cao: 100% đơn vị cấp tỉnh, huyện 99,9% đơn vị cấp xã đạt chuẩn xóa mù chữ mức độ 80,3% đơn vị cấp xã cơng nhận đạt chuẩn xóa mù chữ mức độ Tỉ lệ biết chữ dân số 15-35 tuổi đạt 98.87% dân số 15-60 tuổi 97.57% Tỷ lệ người dân tộc thiểu số biết chữ độ tuổi 15-60 93,44% Từ năm 2019, trẻ em mầm non tuổi vùng đặc biệt khó khăn học sinh tiểu học trường cơng lập miễn học phí; trẻ em mầm non tuổi nơi khác học sinh trung học sở miễn học phí theo lộ trình Chính phủ Bảm đảm y tế tối thiểu: Năm 2016, nông thôn, tỉ lệ trẻ em thiếu hụt y tế 47% Năm 2017, tỷ lệ suy dinh dưỡng thấp còi trẻ em tuổi cao 23,8% thể nhẹ cân 13,4%, đồng thời có khác biệt vùng miền, khu vực35; tình trạng thiếu vi chất dinh dưỡng chưa cải thiện, tỷ lệ thiếu máu trẻ em tuổi 27,8%, phụ nữ có thai 32,8%, phụ nữ khơng có thai 25,5%; tỷ lệ thiếu kẽm cao: trẻ em tuổi 69,4% phụ nữ có thai đặc biệt cao 80,3%; 57,2% số người trưởng thành (18 đến 69 tuổi) ăn rau/trái (tức ăn suất rau/trái trung bình ngày - theo định nghĩa WHO); mức tiêu thụ muối người Việt Nam cao gấp lần mức khuyến nghị (theo khuyến nghị WHO 5gam muối/người/ngày, tương đương với 8g bột canh, 25ml nước mắm, 35ml xì dầu), có đến 28,1% số người thiếu hoạt động thể lực (dưới 150 phút hoạt động thể lực cường độ trung bình/ tuần tương đương) Mơ hình bệnh tật người dân Việt Nam chuyển tiếp từ bệnh lây nhiễm chủ yếu sang bệnh không lây nhiễm, theo ước tính WHO Việt Nam năm 2017 nước có 541.000 trường hợp tử vong tất nguyên nhân, tử vong bệnh khơng lây nhiễm chiếm tới 76% (411.600 ca), đứng đầu bệnh tim mạch, đái tháo đường, ung thư, loãng xương, gout Đến năm 2018, tỉ lệ người tham gia bảo hiểm y tế đạt 87,5% xa vượt trước năm so với mục tiêu đề (2020 80%) Năm 2018 năm thứ hai, Việt Nam đạt tỷ lệ tiêm chủng đầy đủ tám loại vaccine cho trẻ tuổi quy mô toàn quốc tăng từ 90% lên 95% Bảo đảm nhà tối thiểu: Tỉ lệ nhà tạm giảm mạnh từ 16% năm 2006 xuống 2.6% năm 2016 Tuy nhiên, năm 2016, nông thôn tỉ lệ nhà tạm 3.5% nhiều gấp lần so với tỉ lệ 0.7% thành thị Tỉ lệ nhà tạm Đồng sông Hồng 0.1% vùng Trung du miền núi phía Bắc 6.1% Đồng sông Cửu Long 6.8% Bảo đảm nước sạch: Năm 2016, có 87,5% dân số sử dụng nước hợp vệ sinh; đó, gần 49% đạt quy chuẩn Việt Nam Tỉ lệ hộ gia đình có nước máy riêng, nước máy công cộng tăng từ 23.5% năm 2006 lên 39.3% năm 2016 Ở thành thị tỉ lệ 77.4% nông thôn 21.4%; tỉ lệ trẻ em thiếu hụt nước vệ sinh 47.6% Tỷ lệ người dân nông thôn sử dụng nước chưa cao cơng trình cấp nước tập trung hoạt động chưa hiệu Trong số 16.342 cơng trình cấp nước tập trung nay, có 33,5% cơng trình hoạt động bền vững; tỷ lệ hoạt động mức trung bình 37,8%; hiệu 16,7% 12% cơng trình ngừng hoạt động Đã xuất mơ hình quản lý nước cần đánh giá, tổng kết đổi mới: Trung tâm nước vệ sinh môi trường nông thôn thuộc Sở NN&PTNT quản 35 http://viendinhduong.vn/vi/tin-tuc -su-kien-noi-bat/thong-cao-bao-chi tuan-le-dinh-duong-va-phat-trien-tungay-16 -23102018.html 58 lý chiếm 9,8%; doanh nghiệp quản lý chiếm 5,3%; cộng đồng quản lý chiếm 40%; UBND xã quản lý chiếm 30,3% Mỗi mơ hình có ưu, nhược điểm khác nhau, nhiên, mơ hình UBND xã cộng đồng quản lý bộc lộ hạn chế cần có chuyển đổi cho phù hợp Nhóm hộ nghèo 20% có tỉ lệ nhà tạm 8.1% Một số địa phương có tỉ lệ nhà tạm cao tỉnh Tuyên Quang 16/1% tỉnh Kiên Giang 16.2% Về xử lý rác thải, năm 2016 55% hộ gia đình Việt Nam có rác thải người khác đến lấy để xử lý Tỉ lệ thành thị 85.6% nông thôn gần 41% Bảo đảm thông tin, trợ giúp pháp lý Đến năm 2016, nông thôn Việt Nam gần 95% hộ gia đình có ti vi 13% hộ gia đình có máy vi tính Đây điều kiện thuận lợi để truyền thông đến hội gia đình thơng qua kênh nghe nhìn Tuy nhiên, cịn thiếu thông tin phổ biến khoa học công nghệ phục vụ phát triển nông nghiệp nông thôn Hiện có 63 Trung tâm trợ giúp pháp lý Nhà nước trực thuộc Sở Tư pháp thành lập tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, 151 chi nhánh Trung tâm trợ giúp pháp lý đặt huyện liên huyện Đến 31/12/2018 có 166 tổ chức hành nghề luật sư tham gia trợ giúp pháp lý (15 tổ chức ký hợp đồng với Sở Tư pháp, 141 tổ chức đăng ký tham gia trợ giúp pháp lý), 45 tổ chức tư vấn pháp luật tham gia trợ giúp pháp lý (13 tổ chức ký hợp đồng với Sở Tư pháp, 32 tổ chức đăng ký tham gia trợ giúp pháp lý) AN SINH XÃ HỘI TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI 4.1 Mục tiêu xây dựng nông thôn phản ánh mục tiêu an sinh xã hội Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2016-2020 xác định mục tiêu chung bao gồm “Xây dựng nông thôn để nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người dân” Mục tiêu cụ thể bao gồm: “Cơ hồn thành cơng trình thiết yếu đáp ứng yêu cầu phát triển sản xuất đời sống cư dân nông thôn: giao thông, điện, nước sinh hoạt, trường học, trạm y tế xã; Nâng cao chất lượng sống cư dân nông thôn; thu nhập tăng 1,8 lần so với năm 2015 Như vậy, mục tiêu có phản ánh nội dung an sinh xã hội đối tượng thụ hưởng người người dân cộng đồng dân cư địa bàn nông thôn Do vậy, mục tiêu cuối xây dựng nông thôn phải đảm bảo an sinh xã hội để phát triển người nông thôn 4.2 Nội dung tiêu chí “Giảm nghèo an sinh xã hội” Chương trình dành 1/11 nội dung thành phần cho nội dung số “Giảm nghèo an sinh xã hội” nhằm mục tiêu: Đạt yêu cầu tiêu chí số 11 hộ nghèo Bộ tiêu chí quốc gia nơng thơn Đến năm 2020, có 60% số xã đạt chuẩn tiêu chí số 11 hộ nghèo; giảm tỷ lệ hộ nghèo bình quân nước từ 1,0% - 1,5%/năm (riêng huyện, xã đặc biệt khó khăn giảm 4%/năm) theo chuẩn nghèo quốc gia giai đoạn 2016 - 2020 Thành phần có hai nội dung là: (i) Thực có hiệu Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016-2020 (ii) Thực Chương trình an sinh xã hội xã, thơn Cơ quan chủ trì thực thành phần “giảm nghèo an sinh xã hội” Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Tuy nhiên, báo cáo đánh giá kết thực chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn thường nêu hai tiêu chí tỉ lệ hộ nghèo tỉ lệ lao động có việc làm mà thiếu thơng tin tiêu chí hệ thống an sinh xã hội gồm bốn trụ cột thành phần Đây “vấn đề hệ thống” thực “các Chương trình an sinh xã hội xã, thơn” cần tính đến xây dựng nông thôn 59 4.3 Các nội dung tiêu chí khác an sinh xã hội Ngồi nội dung trực tiếp, cụ thể “giảm nghèo an sinh xã hội” Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn cịn có nội dung khác với tiêu chí khác an sinh xã hội Cụ thể sau: Về lao động, thu nhập, việc làm, giảm nghèo: Chương trình đề mục tiêu đến năm 2020 80% xã đạt yêu cầu tiêu chí số 10 thu nhập, tiêu chí số 12 tỷ lệ lao động có việc làm thường xuyên Đào tạo nghề cho 5,5 triệu lao động nơng thơn (bình quân 1,1 triệu lao động/năm), đó, hỗ trợ đào tạo trình độ sơ cấp đào tạo tháng cho 3,84 triệu lao động nông thôn, người khuyết tật, thợ thủ công, thợ lành nghề gắn với nhu cầu thị trường lao động Về đảm bảo giáo dục tối thiểu: thực tiêu chí số sở vật chất trường học, ví dụ “đến năm 2020, có 80% số xã đạt chuẩn tiêu chí số sở vật chất trường học”; 80% số xã đạt chuẩn tiêu chí số 14 giáo dục (phổ cập giáo dục mầm non, xóa mù chữ chống tái mù chữ, phổ cập giáo dục tiểu học, thực phổ cập giáo dục trung học sở) Về đảm bảo y tế tối thiểu: đến năm 2020, có 90% trạm y tế xã có đủ điều kiện khám, chữa bệnh bảo hiểm y tế; 70% số xã đạt chuẩn tiêu chí số 15 Y tế Về đảm bảo nước vệ sinh: Đến năm 2020, có 70% số xã đạt tiêu chí số 17 mơi trường; 75% số hộ gia đình nơng thơn có nhà tiêu hợp vệ sinh; 100% trường học, trạm y tế xã có nhà tiêu hợp vệ sinh quản lý sử dụng tốt Về đảm bảo thông tin truyền thơng sở: Đến năm 2020, có 95% số xã đạt chuẩn nội dung khác tiêu chí số Thơng tin - Truyền thơng 4.4 Cơ quan chủ trì thực mục tiêu, nội dung, tiêu chí an sinh xã hội Có thể phát số “vấn đề hệ thống” an sinh xã hội xây dựng nông thôn Đó là: thứ nhất, Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2016-2020 chưa nêu rõ nội dung tiêu chí số trụ cột hệ thống an sinh xã hội, ví dụ chưa nói đến “bảo hiểm xã hội trợ giúp xã hội” Thứ hai, phân công quản lý tổ chức thực Chương trình Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn Cơ quan chủ trì Chương trình Nhưng việc thực mục tiêu, nội dung tiêu chí Chương trình Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn xuất lần tổng số 27 lần xuất tên bộ, ngành mục “cơ quan chủ trì, thực hiện” Cụ thể, Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn giao chủ trì hướng dẫn thực nội dung phát triển sản xuất tăng thu nhập; đạo chịu trách nhiệm đào tạo nghề; chủ trì hướng dẫn thực nội dung liên quan đến mơi trường; chủ trì hướng dẫn thực nội dung nâng cao lực truyền thông Thứ ba, nội dung chủ yếu an sinh xã hội bộ, ngành khác chủ trì, ví dụ nội dung giảm nghèo an sinh xã hội Lao động, thương binh xã hội chủ trì, nội dung an sinh xã hội giáo dục Giáo dục đào tạo chủ trì, nội dung an sinh xã hội y tế, chăm sóc sức khỏe Bộ Y tế chủ trì Điều có nghĩa nhiều ngành trực tiếp chủ trì, hướng dẫn, phối hợp thực Chương trình 60 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Từ năm 2012 đến nay, Việt Nam định hướng xây dựng hệ thống an sinh xã hội toàn diện, đa dạng, đa tầng linh hoạt, đại hội nhập quốc tế đảm bảo cơng bằng, bình đẳng, chia sẻ bền vững Hiện hệ thống an sinh xã hội định hình phát triển với bốn trụ cột an sinh xã hội tạo lao động, việc làm, thu nhập; bảo hiểm xã hội, bảo trợ xã hội bảo đảm dịch vụ xã hội mức tối thiểu Hệ thống an sinh xã hội theo nghĩa rộng nghĩa hẹp hệ thống chương trình, sách an sinh xã hội ban hành thực đạt nhiều thành tựu định giảm nghèo, tăng thu nhập, tăng mức độ bao phủ bảo hiểm xã hội, mở rộng hội nâng cao chất lượng bảo trợ xã hội dịch vụ xã hội Chương trình mục tiêu quốc xây dựng nơng thơn góp phần trực tiếp đảm bảo giảm nghèo an sinh xã hội người dân cộng đồng dân cư nông thôn Kết thực xây dựng NTM sở để tiếp tục xây dựng, phát triển hệ thống an sinh xã hội nông thôn Tuy nhiên, số vấn đề hệ thống an sinh xã hội cần tính đến để có giải pháp phù hợp hiệu Đó Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn có nội dung thành phần “giảm nghèo an sinh xã hội” lại Bộ Lao động, thương binh xã hội chủ trì thực Đồng thời, nhiều yếu tố hệ thống an sinh xã hội nằm rải rác mục tiêu, nội dung tiêu chí xây dựng nơng thơn ngành khác chủ trì thực Trong đó, trụ cột bảo hiểm xã hội trụ cột bảo trợ xã hội chí khó tìm thấy mục tiêu, nội dung tiêu chí xây dựng nơng thơn Hệ thống an sinh xã hội nơng thơn xây dựng có hiệu phụ thuộc nhiều vào nhận thức, đánh giá thực trạng vấn đề đặt xây dựng nông thôn 5.2 Khuyến nghị Từ điều trình bày trên, khuyến nghị ưu tiên nghiên cứu sở lý luận đề xuất giải pháp thực tiễn xây dựng có hiệu hệ thống an sinh xã hội nông thôn Cụ thể nghiên cứu tổng kết đề xuất giải pháp xây dựng mơ hình xây dựng nơng thơn gắn với xây dựng hệ thống an sinh xã hội toàn diện, đa dạng, đa tầng, linh hoạt, mang tính chia sẻ, cơng bền vững cấp xã Nghiên cứu xây dựng tài liệu hướng dẫn thực mục tiêu, nội dung, tiêu chí hệ thống an sinh xã hội xây dựng nông thôn Mọi thành bại, tốt xấu do cơng tác cán bộ, cần phải nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao lực chủ trì, hướng dẫn, phối hợp thực mục tiêu, nội dung tiêu chi an sinh xã hội xây dựng nông thôn Đặc biệt, cần nghiên cứu xây dựng tiêu chí đánh giá hệ thống an sinh xã hội xây dựng nông thôn để làm đánh giá, kiểm tra, giám sát từ đề xuất giải pháp kịp thời có hiệu góp phần nâng cao chất lượng, hiệu tính bền vững kết xây dựng nông thôn Một khuyến nghị khác bắt nguồn từ phát nêu Đó vấn đề mở rộng độ bao phủ bảo hiểm xã hội đến đối tượng có người dân nơng thơn Do đó, cần nghiên cứu thực trạng đề xuất giải pháp để Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn trực tiếp góp phần thực cải cách sách bảo hiểm xã hội 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nghị 15-NQ/TW Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương khóa XI số vấn đề sách xã hội giai đoạn 2012 – 2020 Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2016-2020, Ban hành kèm theo Quyết định số 1600/QĐ-TTg ngày 16 tháng năm 2016 Thủ tướng Chính phủ Quyết định số 1980/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ Về việc ban hành Bộ tiêu chíquốc gia xã nơng thơn giai đoạn 2016 - 2020 Nghị số 28-NQ/TW ngày 23/5/2018, Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XII) cải cách sách bảo hiểm xã hội Nguyễn Thị Lan Hương đồng Phát triển hệ thống an sinh xã hội Việt Nam đến năm 2020 Viện Khoa học Lao động Xã hội Hà Nội 2013 Lê Ngọc Hùng Chính sách xã hội Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 2017 62 GIỮ GÌN AN NINH TRẬT TỰ NÔNG THÔN: THỰC TRẠNG, ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP Trung tướng, TS Trần Thị Ngọc Đẹp36 Nghiên cứu an ninh, trật tự (ANTT) nông thôn Việt Nam vấn đề lớn, khuôn tham luận hội thảo khơng thể giải khía cạnh vấn đề Ở đây, mục đích viết với góc nhìn từ phong trào cơng tác xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc, tơi đánh giá, phân tích nét yếu tố tác động tình hình kinh tế, trị, văn hóa, xã hội thời kỳ đổi tình hình ANTT nơng thơn đề nghị số giải pháp gắn với công tác xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc góp phần giữ vững ANTT địa bàn nơng thơn tình hình Nơng thơn phần lãnh thổ không thuộc nội thành, nội thị thành phố, thị xã, thị trấn, quản lý cấp hành sở Ủy ban nhân dân xã; ANTT nông thôn ổn định phát triển vững trị, kinh tế, tư tưởng- văn hóa, xã hội nơng thơn, tổ chức Đảng, quyền, đồn thể quần chúng hoạt động hiệu quả, không để xảy vụ việc phức tạp gây ổn định Chiếm 2/3 diện tích quốc gia, gần 70% dân số (theo thống kê toàn quốc có 8.978 xã/11.162 đơn vị hành cấp xã, chiếm 80,43%), nông thôn Việt Nam (NTVN) địa bàn rộng lớn, chiến lược an ninh quốc gia Xuất phát từ cội nguồn văn minh lúa nước, với hàng ngàn năm lịch sử dựng nước giữ nước, NTVN có đặc trưng tính cộng đồng tính tự trị Hai đặc trưng có mặt tích cực mặt tiêu cực, tùy theo hoàn cảnh tác động mà thể mặt đó mức độ khác Sau ba thập niên đổi mới, thực chủ trương công nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn, cấu trúc làng xã, đặc điểm văn hóa, cấu hành chính… NTVN có biến đổi nhanh chóng với nhiều sắc thái Q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn trình kinh tế - xã hội phức tạp, chứa đựng yếu tố tích cực tiêu cực tác động đến ANTT Thứ nhất, biến đổi kinh tế có tác động lớn đến an ninh, trật tự Cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn kèm theo lực lượng sản xuất phát triển theo hướng đại; kinh tế nông dần bị phá vỡ, suất lao động nông nghiệp tăng lên; cấu nơng nghiệp có dịch chuyển mạnh mẽ từ kinh tế nông nghiệp chuyển mạnh sang sản xuất hàng hóa, quy luật thị trường chi phối q trình sản xuất Từ đó, kinh tế nông nghiệp tăng trưởng, đời sống người nông dân cải thiện, tạo điều kiện thuận lợi củng cố quốc phòng an ninh Tuy nhiên, mặt trái kinh tế thị trường sản xuất nông nghiệp bộc lộ rõ nét tác động mạnh mẽ đến ổn định phát triển lành mạnh kinh tế, cấu kinh tế nông nghiệp nông truyền thống bị phá vỡ, nhường chỗ cho quan hệ kinh tế nông nghiệp thời kinh tế thị trường ngày sâu rộng Sự chuyển dịch cấu kinh tế q nhanh, q nóng nơng nghiệp bộc lộ thiếu bền vững dẫn đến hệ lụy an ninh, trật tự Bức tranh nông thơn chuyển sang đa sắc màu thị hóa, với mật độ dân cư đông đúc, phần lớn diện tích đất nơng nghiệp chuyển đổi mục đích cho phát triển đô thị, cho dự án… gây nên khó khăn, bất cập chuyển đổi nghề nghiệp, định hướng sản xuất, kinh doanh, công tác quản lý xã hội, bảo đảm an ninh, trật tự Tình 36 Cục trưởng Cục Xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh tổ quốc (V05), Bộ Công an 63 trạng khiếu kiện đông người đất canh tác, sách đền bù ruộng đất chưa thỏa đáng, việc sử dụng tùy tiện, lãng phí ruộng đất, yếu quản lý, quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp gây bất bình nhân dân; mâu thuẫn lợi ích nơng dân doanh nghiệp từ phát sinh xung đột… Thứ hai, biến đổi xã hội tác động đến ANTT Kinh tế thị trường, mang lại đổi thay tích cực tranh NTVN, nhộn nhịp, sầm uất, đời sống vật chất cải thiện Bên cạnh đó, thực tế cho thấy mặt trái kinh tế thị trường tác động dội đến làng xã Việt Nam; tính cộng đồng, tương trợ giúp sản xuất, công việc chung, bảo đảm ANTT… bản, làng dường có xu hướng giảm đi; lối sống “đèn nhà rạng nhà ấy” tăng lên, vai trị gia đình trọng tính cộng đồng làng xã Bên cạnh đó, nhiều nơi, nhiều lúc tính tự trị làng xã bị đẩy đến mức cực đoan theo kiểu “phép vua thua lệ làng”, cục bộ, bè phái, gia trưởng, chí kích động tâm lý người dân đối lập với quyền, bất tuân Hiến pháp, pháp luật, gây ANTT nông thôn Sự tác động mặt trái kinh tế thị trường làm cho chủ nghĩa cá nhân phát triển, lối sống thực dụng gia tăng, đề cao tôi, quan hệ vật chất, tiền bạc len lỏi vào tâm hồn lối sống phận không nhỏ nông dân thanh, thiếu niên; tâm lý gia trưởng bị đẩy lên thành tâm lý cục bộ, vị, địa phương, bè phái ích kỷ, hương ước lấn át pháp quốc Sự phân hóa giàu nghèo nơng thơn có xu hướng ngày lớn (có tới 90% hộ nghèo nước sống vùng nơng thơn); tình trạng nhiễm môi trường gia tăng hàng ngày, hàng tác động, hủy hoại sức khỏe, tinh thần người dân, dồn tụ thành xúc tác động trực tiếp đến ANTT nông thôn Thứ ba, biến đổi văn hóa tác động đến ANTT: Sau 30 năm đổi mới, từ góc nhìn văn hóa, tâm lý, ý thức có nhiều biến đổi Trong có trình biến đổi tích cực, tạo động lực cho thay đổi tích cực gặp phải biến đổi văn hóa theo xu hướng tiêu cực Như trỗi dậy hủ tục vốn lạc hậu lỗi thời, phục dựng thái yếu tố văn hóa cổ, du nhập ạt văn hóa đô thị thiếu chắt lọc, tiếp nhận sản phẩm phản văn hóa ngoại lai… Chương trình xây dựng nơng thơn chương trình quốc gia mang tính tổng thể phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh quốc phòng Tuy nhiên, sau 10 năm thực hiện, cho thấy có vấn đề xã hội phức tạp nảy sinh Theo thống kê tiêu chí nông thôn đạt chưa thật bền vững, xuất ngày nhiều tình trạng thiếu công ăn việc làm, tượng ly nông, ly hương tiếp tục diễn ra, chí cịn phổ biến so với giai đoạn trước năm 2008; đời sống người dân thu nhập bấp bênh, phương thức làm ăn chưa thật ổn định, lối làm ăn cũ bị phá sản, tích tụ ruộng đất tăng lên, nỗi ám ảnh người dân “quy hoạch treo”, người nơng dân khơng cịn đất đai để canh tác thực tế; tình trạng ly nơng, ly hương mức độ diễn đáng kể hơn; bên cạnh đó, việc tiếp thu lối sống công nghiệp, tâm lý đại văn minh đô thị thiếu chuẩn bị, thiếu chọn lọc bất cập quản lý văn hóa mà dẫn tới vấn nạn xã hội theo nơng thơn , mơi trường, cấu trúc tâm lý văn hóa nơng thơn theo phần bị phá vỡ, bào mịn Hệ thống trị nơng thơn có đổi dường chưa theo kịp chưa đáp ứng với yêu cầu thực tiễn Quá trình triển khai chương trình quốc gia xây dựng nơng thơn có lúc, có nơi cịn nặng bệnh thành tích, thiếu thực chất, chưa đặt lợi ích đáng người dân lên hàng đầu Từ tác động nêu trên, tình hình tội phạm tệ nạn xã hội (TNXH) địa bàn nơng thơn có diễn biến phức tạp; tội phạm, TNXH vi phạm pháp 64 luật khác có xu hướng ngày gia tăng; tình hình ANTT khu cơng nghiệp, khu chế xuất, cửa khẩu, khu vực biên giới có diễn biến xấu như: tội phạm xâm phạm sức khỏe, tính mạng, tài sản người lao động loại TNXH khác; tội phạm buôn lậu, tội phạm ma túy; xuất, nhập cảnh trái phép, xâm nhập lãnh thổ, mua bán phụ nữ trẻ em địa bàn khu vực biên giới có xu hướng gia tăng; xuất "điểm nóng", vụ khiếu kiện đông người, mâu thuẫn, tranh chấp kéo dài dẫn đến xung đột xảy số nơi với tính chất nghiêm trọng Đáng ý loại tội phạm lợi dụng tôn giáo, dân tộc, lợi dụng lòng yêu nước nhân dân để kích động, biểu tình gây rối; tội phạm mơi trường, tệ nạn ma túy, mại dâm, cờ bạc vùng nơng thơn… có diến biến phức tạp… tác động không nhỏ đến ổn định phát triển đất nước (theo thống kê tháng đầu năm 2019, toàn quốc xảy 21.147 vụ phạm pháp hình sự, giảm 1,54% so với kỳ năm 2018 Tuy nhiên hoạt động tội phạm có chiều hướng manh động, nguy hiểm hơn; có nhiều vụ gây hậu đặc biệt nghiêm như: giết người, giết người thân, giết người để cướp tài sản với hành vi dã man, nhân tính mâu thuẫn cá nhân, ghen tng, mê tín dị đoan, sử dụng chất kích thích; tội phạm núp bóng doanh nghiệp bảo kê bến bãi, “tín dụng đen”, cầm đồ, siết nợ, địi nợ thuê gắn với hành vi bắt giữ người trái pháp luật; tội phạm chống người thi hành công vụ diễn biến phức tạp; xảy nhiều vụ nạn giao thông, cháy, nổ gây hậu nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng làm chết nhiều người, thiệt hại lớn tài sản…) Từ tình hình ln đặt cho yêu cầu nhiệm vụ bảo đảm ANTT nông thôn Những năm qua, Đảng Nhà nước đặc biệt quan tâm đến phát triển phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội củng cố an ninh, quốc phịng địa bàn nơng thôn Ngày 05/8/2008, Nghị số 26-NQ/TƯ Hội nghị lần thứ 7, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa X “về nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn” ban hành Với tinh thần đó, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định như: Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 16/4/2009 việc ban hành tiêu chí Quốc gia nơng thơn mới, tiêu chí số 19 đặt xã “An ninh, trật tự xã hội giữ vững”; Quyết định số 800/QĐ-TTg, ngày 04/6/2010 phê duyệt Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010- 2020, mục tiêu đặt “an ninh trật tự giữ vững”; Quyết định số 1600/QĐ-TTg ngày 16/8/2016 phê duyệt Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 20162020, mục tiêu đặt “quốc phịng, an ninh, trật tự giữ vững”; Quyết định số 1980/QĐ-TTg, ngày 17/10/2016 việc ban hành tiêu chí Quốc gia xã nông thôn giai đoạn 2016- 2020, tiêu chí số 19.2 đặt “Xã đạt chuẩn an toàn an ninh, trật tự xã hội bảo đảm bình yên”… Như thấy, giai đoạn, Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn đặt nhiều mục tiêu, mục tiêu có mối liên hệ lẫn nhau, mục tiêu ANTT giữ vững có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, có mối quan hệ khăng khít, tác động, ảnh hưởng qua lại đến tất mục tiêu khác Trong năm qua, Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nơng thơn đạt thành tựu quan trọng, đời sống vật chất, tinh thần nhân dân nâng lên; an ninh, quốc phòng giữ vững Tuy nhiên, phân tích trên, bên cạnh tác động thời kỳ đổi xu phát triển, hội nhập tồn cầu, tình hình an ninh khu vực giới… hàng ngày, hàng tác động đến tình hình ANTT đất nước; lực thù địch nước ln tìm cách chống phá cơng cách mạng nước ta lĩnh vực, đối tượng, địa bàn, đặc biệt đại bàn nơng thôn; hoạt động loại tội phạm, TNXH 65 nơng thơn có xu hướng gia tăng với nhiều phương thức, thủ đoạn mới, tính chất nguy hiểm, liều lĩnh, manh động; tội phạm phi truyền thống tiềm ẩn nhiều nguy phức tạp Việc tiếp tục thực hiệu Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nơng thơn tất yếu, định hướng nhiệm vụ giữ gìn ANTT nơng thơn thời gian tới Giữ gìn ANTT nơng thôn vừa mục tiêu, vừa nhiệm vụ lớn đặt không ngành, lực lượng, mà đặt toàn Đảng, toàn qn tồn dân Tuy nhiên, với góc nhìn phong trào cơng tác xây dựng phong trào tồn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc, xin nêu quan điểm đề nghị số giải pháp công tác góp phần bảo đảm ANTT nơng thơn thời gian tới sau: Về mặt đường lối, quan điểm phát triển đất nước, phải bước thu hẹp xử lý hài hịa thị nơng thơn Cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn, xây dựng nơng thơn nhằm đến mục tiêu xóa bỏ cách biệt, làm cho nông thôn phát triển kinh tế, xã hội ngang tầm với phát triển chung thị, đồng thời cơng tác giữ gìn ANTT nơng thôn cần đặt yêu cầu, nhiệm vụ để đáp ứng với tình hình thực tiễn Để ANTT nông thôn vững chắc, cần nâng cao sức mạnh quản lý nhà nước, có quản lý nhà nước ANTT phải kết hợp với sức mạnh tự trị làng xã tảng ANTT bảo vệ vững Nhiệm vụ giữ gìn ANTT tồn quốc nói chung địa bàn nơng thơn nói riêng nhiệm vụ toàn Đảng, toàn quân toàn dân mà lực lượng Cơng an nhân dân nịng cốt tham mưu tổ chức thực Một số nhiệm vụ, giải pháp cụ thể: Một là, xây dựng, củng cố hệ thống trị sở sạch, vững mạnh Phát huy sức mạnh tổng hợp hệ thống trị, phát huy vai trị Mặt trận Tổ quốc, đoàn thể nhân dân tổ chức tự quản địa phương bảo vệ an ninh, trật tự Cấp ủy, quyền cấp quán triệt, tổ chức thực nghị Đảng, sách, pháp luật Nhà nước để phát triển kinh tế, văn hóa, giáo dục, tạo cơng ăn việc làm, nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân, vùng nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa; kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế - xã hội với bảo đảm quốc phòng, an ninh, an sinh xã hội; nâng cao ý thức, trách nhiệm, lực cán bộ, đảng viên, đoàn viên, hội viên nhân dân, tạo chuyển biến tích cực nhận thức thực quyền lợi, nghĩa vụ công dân công tác bảo đảm an ninh, trật tự xây dựng nông thôn Hai là, thường xuyên xây dựng, kiện toàn lực lượng bảo vệ ANTT sở bao gồm: lực lượng chun trách, nịng cốt (cơng an cấp sở), dân quân tự vệ, tổ chức quần chúng (bảo vệ quan doanh nghiệp, tổ chức tự quản: dân phịng, niên xung kích an ninh, tổ tự quản ) tham gia tích cực đơng đảo tầng lớp nhân dân Thực tiễn cho thấy, trước mắt lâu dài, phải tập trung củng cố, kiện toàn, nâng cao chất lượng hoạt động lực lượng Việc bố trí Cơng an xã quy mà Bộ Cơng an triển khai thực chủ trương lớn đổi mới, xếp tổ chức máy Bộ Công an tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu theo hướng: “Bộ tinh, tỉnh mạnh, huyện toàn diện, xã bám sở” (theo báo cáo 63 địa phương, đến bố trí Cơng an quy đảm nhiệm chức danh Công an xã 1.667 xã, tổng số 4.647 đồng chí) Việc quy cơng an xã tăng cường sức mạnh cơng tác bảo đảm ANTT sở, góp phần nâng cao lực quản lý nhà nước nông thôn Tuy nhiên triển khai việc bố trí Cơng an quy xã cần có lộ trình, bước thích hợp; theo đồng thời cần tăng cường củng cố, kiện tồn lực lượng quần chúng tự nguyện nịng cốt phong trào bảo vệ ANTT sở 66 Ba là, tiếp tục triển khai thực hiệu Chỉ thị số 48-CT/TW ngày 22/10/2010 Bộ Chính trị tăng cường lãnh đạo Đảng công tác phịng, chống tội phạm tình hình mới; Kết luận số 44-KL/TW ngày 22/01/2019 Ban Bí thư tăng cường lãnh đạo Đảng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc tình hình mới; Nghị số 09/1998/NQ-CP, ngày 31/7/1998 Chính phủ, tăng cường cơng tác phịng, chống tội phạm tình hình mới; Nghị số 37/2012/QH12 ngày 23/11/2012 Quốc hội cơng tác phịng, chống vi phạm pháp luật tội phạm; Nghị số 63/2013/QH13 ngày 27/11/2013 Quốc hội tăng cường biện pháp đấu tranh phịng, chống tội phạm…; chương trình quốc gia phòng, chống tội phạm, phòng chống ma túy, mại dâm; phịng chống bn bán phụ nữ trẻ em; đề án phòng, chống tội phạm; chương trình phối hợp cơng tác dân vận xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc Bốn là, đổi nội dung, hình thức, biện pháp xây dựng phong trào tồn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc; xây dựng nhân rộng mơ hình, điển hình tiên tiến theo hướng xã hội hóa ngày cao, với nhiều hình thức tự phòng, tự quản, tự bảo vệ, tự hòa giải; vận động nhân dân tích cực tham gia xây dựng khu dân cư, thơn, xóm, làng, bản, ấp, xã, nhà trường, quan doanh nghiệp an toàn an ninh, trật tự; phát hiện, tố giác tội phạm, giáo dục, giúp đỡ, cảm hóa người vi phạm pháp luật, tái hịa nhập cộng đồng khu vực nơng thơn Thực tốt công tác tuyên truyền đường lối, chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước, nâng cao ý thức cảnh giác cho tầng lớp nhân dân; đồng thời có chủ trương, giải pháp giúp nhân dân phát triển kinh tế, cải thiện đời sống, qua góp phần củng cố trận lịng dân vững Gắn phong trào thi đua “Vì an ninh Tổ quốc” với phong trào “Cả nước chung sức xây dựng nơng thơn mới” vận động “Tồn dân đồn kết xây dựng nơng thơn mới, thị văn minh” Năm là, phát hiện, xử lý kịp thời "điểm nóng" từ sở, khơng để phát triển thành vụ việc lớn, phức tạp Tập trung đấu tranh, ngăn chặn có hiệu vấn đề phức tạp lên ANTT địa bàn khu vực nông thôn, vụ khiếu kiện đông người, phức tạp, kéo dài, vụ giết người nguyên nhân xã hội, trộm cắp tài sản, chống người thi hành công vụ, ma túy, mua bán người, vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường, sai phạm, tiêu cực triển khai cơng trình, dự án, chương trình, kế hoạch xóa đói, giảm nghèo; triệt xóa tụ điểm phức tạp tệ nạn xã hội; nâng cao chất lượng công tác điều tra, khám phá tội phạm; tăng cường công tác truy bắt, vận động đối tượng truy nã lẩn trốn khu vực nông thôn Sáu là, tăng cường điều kiện làm việc, trang bị phương tiện phù hợp với thực tế chiến đấu sở nhằm nâng cao lực đội ngũ cán công an lực lượng khác tham gia bảo vệ ANTT sở; xây dựng thực chế độ, sách phù hợp cho đội ngũ cán công an lực lượng khác tham gia bảo vệ ANTT sở, đặc biệt lực lượng trực tiếp công tác chiến đấu vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới, hải đảo./ 67 ... GIẢ PHIÊN “BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI” Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa PGS.TSKH Bùi Quang Dũng xây dựng nông thôn Nguyên Viện trưởng Viện Xã hội học,... MỤC CÁC BÀI THAM LUẬN HỘI THẢO ? ?Lý luận thực tiễn xây dựng nông thôn Việt Nam? ?? STT TÊN BÀI TÁC GIẢ I PHIÊN TOÀN THỂ Báo cáo đề dẫn hội thảo: Cơ sở lý luận thực tiễn cho xây dựng nông thôn Việt Nam. .. nguyên tắc bảo tồn phát huy văn hóa cho nghiệp phát triển nơng thơn xây dựng nông thôn Về mặt lý luận, vấn đề đặt giá trị thực tế văn hóa truyền thống cần bảo tồn phát huy? Trong thời kỳ cách mạng

Ngày đăng: 05/06/2020, 13:56

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w